Luận văn thạc sỹ - Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thành phố Hà Nội

124 405 13
Luận văn thạc sỹ - Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là một trong những giải pháp khai thác ngoại lực nhằm thúc đẩy nội lực để phát triển kinh tế-xã hội. Cả lý luận và thực tiễn đều khẳng định FDI có vai trò quan trọng trong phát triển KTXH của địa phương trong những năm qua, FDI đã trở thành một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế. Đối với Thành phố Hà Nội, với những lợi thế đặc biệt, là trái tim của cả nước, trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội của quốc gia, Hà Nội cũng đã thực hiện nhiều các chủ trương, chính sách thu hút vốn FDI vì vậy hoạt động thu hút vốn FDI đã đạt được kết quả tích cực. Với phương châm tạo điều kiện thuận lợi, tối đa cho doanh nghiệp khi đến đầu tư, Hà Nội đang ngày càng trở thành điểm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Song đến nay, Thủ đô vẫn chưa có sự bứt phá trong hoạt động thu hút, quản lý vốn FDI, phát huy lan tỏa đến phát triển khu vực kinh tế trong nước chưa được như kỳ vọng. Bên cạnh đó, khu vực này đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập: tác động đến ô nhiễm môi trường, hao phí tài nguyên; nhiên liệu, năng lượng quốc gia; thiếu sự liên kết giữa doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp cung ứng trong nước… Dòng vốn FDI vào Hà Nội trong thập niên qua đã tăng gấp nhiều lần, nhưng hiệu ứng lan tỏa và giá trị gia tăng mang lại còn nhiều hạn chế. Nhiều chuyên gia cho rằng, việc thiết kế, thực thi chính sách thu hút vốn FDI chưa nhất quán giữa các mục tiêu, chính sách đưa ra, chưa dựa trên lợi thế cạnh tranh, đặc thù của mỗi địa phương. Hơn nữa, chính sách ưu đãi còn phức tạp, chồng chéo, nằm rải rác ở nhiều văn bản luật pháp khác nhau (Luật Đầu tư, Luật Thuế,...), việc thực thi chính sách thu hút vốn FDI của thành phố Hà Nội còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Trong thời đại ngày nay, sự dịch chuyển của các dòng vốn diễn ra rất nhanh chóng, độ mở của nền kinh tế Việt Nam đã khá cao và sự tham gia nhiều hiệp định thương mại tư do, CMCN 4.0... thì yếu tố lao động giá rẻ của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đang mất dần lợi thế. Vì vậy, Hà Nội cần có những định hướng và giải pháp nhằm tăng cường thực thi chính sách thu hút vốn FDI để thu hút các tập đoàn đa quốc gia nhằm mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế. Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên đã lựa chọn vấn đề:“Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chính sách công.

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ======== NGUYỄN HẢI ĐĂNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VỚN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA THÀNH PHỚ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 8340402 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ PHÚC HẠNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của bản thân với sư giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn Những thông tin và số liệu từ các nguồn khác đưa luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ Học viên Nguyễn Hải Đăng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Phúc Hạnh tận tình hướng dẫn em suốt quá trình hình thành và hoàn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn các thầy/cô của Học viện Chính sách và Phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tận tình giúp quá trình học tập và nghiên cứu Học viện Học viên Nguyễn Hải Đăng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH THU HÚT VỚN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI .8 1.1 Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm chính sách thu hút vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài .8 1.1.2 Mục tiêu, nội dung của chính sách thu hút vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài 11 1.2 Thực thi sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 13 1.2.1 Khái niệm, chủ thể thưc thi chính sách 13 1.2.2 Quy trình thưc thi chính sách thu hút vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước .19 1.4 Các tiêu đánh giá kết quả thưc thi chính sách thu hút vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài .21 1.4.2 Các tiêu đánh giá đóng góp của vớn FDI vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương 21 1.5 Kinh nghiệm thực thi sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố Việt Nam 23 1.5.1 Tỉnh Bắc Ninh 23 1.5.2 Thành phố Hồ Chí Minh .25 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội thưc thi chính sách thu hút vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH THU HÚT VỚN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA THÀNH PHỚ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 – 2018 30 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội 30 2.1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tư nhiên 30 2.1.2 Hệ thống sở hạ tầng và khoa học công nghệ 31 2.1.3 Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của Thủ đô Hà Nội 33 2.1.4 Ảnh hưởng từ chiến lược phát triển của Việt Nam 34 2.2 Phân tích thực trạng quy trình thực thi sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 – 2018 35 2.2.1 Lập kế hoạch 35 2.2.2 Tuyên truyền và phổ biến chính sách 37 2.2.3 Chuẩn bị nguồn nhân lưc và các điều kiện để thưc thi chính sách 37 2.2.4 Triển khai thưc hiện chính sách 38 2.2.5 Đôn đốc, kiểm tra thưc hiện chính sách 39 2.2.6 Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm 40 2.3 Kết thực thi sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2018 41 2.3.1.Kết quả thu hút vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài giai đoạn 2009 - 2018 .41 2.3.2 Đánh giá đóng góp của vốn FDI vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội .46 2.4 Đánh giá chung thực trạng thực thi sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2018 53 2.4.1 Kết quả đạt được 53 2.4.2 Hạn chế 56 2.4.3 Nguyên nhân 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC THI CHÍNH SÁCH THU HÚT VỚN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA THÀNH PHỚ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2025 63 3.1 Bối cảnh nước, quốc tế ảnh hưởng đến thực thi sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội 63 3.2 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội 65 3.3 Một số giải pháp tăng cường thực thi sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội .70 3.3.1 Tăng cường các hoạt động phổ biến, tuyên truyền thưc thi chính sách thu hút vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài 70 3.3.2 Chuẩn bị đầy đủ nguồn lưc cho việc thưc thi chính sách thu hút vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài 73 3.3.3 Tăng cường tra, kiểm tra giám sát việc thưc thi chính sách thu hút vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài 74 3.3.4 Tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách để tăng cường thưc thi chính sách thu hút vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài 75 3.3.5 Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, thu hút các doanh nghiệp lớn, nhà đầu tư chiến lược 77 3.3.6 Phát triển chất lượng nguồn nhân lưc, hoàn thiện hạ tầng của thành phố đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế .78 3.3.7 Nâng cao hoạt động xúc tiến thu hút vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài 80 3.4 Một số kiến nghị 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BĐS Bất động sản CCKT Cơ cấu kinh tế CMCN Cách mạng công nghiệp CNC Công nghệ cao CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNXD Công nghiệp – Xây dưng DN Doanh nghiệp FDI Đầu tư trưc tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) GRDP Tổng sản phẩm địa bàn (Gross Regional Domestic Product) KTXH Kinh tế - xã hội NN Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản NSNN Ngân sách nhà nước QLNN Quản lý nhà nước TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Năng lưc cạnh tranh cấp tỉnh của các thành phố trưc thuộc trung ương 39 Bảng 2.2: Tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009 – 2018 41 Bảng 2.3: Xếp hạng các nước đầu tư vào Hà Nội theo vốn đầu tư FDI 43 Bảng 2.4: Hệ số tương quan hạng giữa tăng trưởng vốn FDI và tăng trưởng các biến số KTXH thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 - 2018 48 Bảng 2.5: Chênh lệch xuất - nhập khu vưc FDI .52 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đờ địa giới Hành chính thành phố Hà Nội 31 Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng vốn FDI giai đoạn 2001 – 2018 42 Hình 2.3.a: Cơ cấu vốn đăng ký theo ngành lĩnh vưc luỹ 31/12/2017 .45 Hình 2.3.b: Cơ cấu vốn đăng ký theo ngành lĩnh vưc ước luỹ 31/12/2018 45 Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng GRDP thành phố Hà Nội 47 Hình 2.5: Thống kê thu hút FDI số địa phương 49 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ======= NGUYỄN HẢI ĐĂNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VỚN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA THÀNH PHỚ HÀ NỘI CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỚ: 8340402 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ PHÚC HẠNH HÀ NỘI, 2019 78 Cần tăng cường hiệu lưc pháp lý của các định hành chính để cán các cấp, người dân và doanh nghiệp thưc hiện trách nhiệm của mình theo đúng quy định Những vướng mắc của doanh nghiệp cần được các cấp chính quyền tháo gỡ kịp thời Đối thoại công – tư là sư đới thoại có tổ chức giữa khu vưc tư nhân và khu vưc công cộng để cải thiện môi trường đầu tư, đối thoại không là các kỹ thuật để hoàn thiện máy tổ chức, tăng cường trao đổi thông tin, xây dưng sư đồng thuận hay tháo gỡ vướng mắc Đối thoại dưa nguyên tắc là lời nói và việc làm phải thưc sư đơi với Các hoạt động đới thoại được triển khai dưới nhiều hình thức đối thoại giữa UBND Thành phố với khu vưc doanh nghiệp đối thoại của từng quan chức với các doanh nghiệp Đới tượng tham gia tương đới hẹp giữa bên là chính quyền với bên là các doanh nghiệp, mở rộng bao gồm các tổ chức xã hội nghề nghiệp (các hiệp hội nghề nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hội của người tiêu dùng…), các chuyên gia tư vấn, các quan truyền thông và các nhà tài trợ nước ngoài Thường xuyên tổ chức các diễn đàn trao đổi giữa chính quyền với doanh nghiệp, xây dưng và đổi mới hoạt động của Cổng giao tiếp điện tử Thành phố thành phương tiện trao đổi thông tin hiệu quả giữa Thành phố với người dân và doanh nghiệp Hà Nội cần tiên phong Việt Nam, cần có bước cải cách nhảy vọt,đi tắt đón đầu để tạo lập môi trường đầu tư vượt trội, cạnh tranh được với các nước Singapore, Malaysia, Thái Lan và Brunei thì mới thu hút được các dư án FDI chất lượng, hiệu quả 3.3.6 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực, hoàn thiện hạ tầng thành phố đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Tập trung phát triển nhân lưc chất lượng cao, ưu tiên phát triển nhân lưc quản lý, doanh nhân và lao động nghệ cho các lĩnh vưc công nghệ cao Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới hệ thống trường dạy nghề địa bàn 79 làm sở đẩy mạnh công tác xã hội hóa, kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển các trường dạy nghề địa bàn Khuyến khích, ưu tiên xây dưng các trường có đầy đủ trang thiết bị phục vụ đào tạo những ngành nghề sử dụng công nghệ cao đáp ứng được yêu cầu phát triển của Thành phố Phối hợp với Trung ương, tăng cường hợp tác với các tổ chức nước ngoài để đào tạo, nâng cao, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Xây dưng chương trình và tổ chức các khóa đào tạo giám đốc điều hành cho doanh nghiệp với sư tham gia của các chuyên gia, các giám đốc điều hành có kinh nghiệm và uy tín khu vưc và nước Tiếp tục tích cưc triển khai Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lưc cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Hỗ trợ kinh phí đào tạo, cập nhật và bổ sung kiến thức cho các nhân viên, người lao động doanh nghiệp nhỏ và vừa Quá trình đào tạo lao động ngoài việc hướng dẫn những kỹ chuyên môn cần chú ý giáo dục ý thức, kỷ luật lao động, hiểu biết của những người lao động quyền lợi và nghĩa vụ hợp pháp của mình Hoàn thiện các loại văn bản quy định áp dụng đối với người lao động các dư án có vớn đầu tư nước ngoài Các văn bản đặc biệt chú trọng là quy định tuyển dụng, lưa chọn lao động, chức các quan quản lý lao động, chính sách tuyển dụng, đào tạo, khen thưởng và đãi ngộ, các văn bản xử lý tranh chấp lao động, tiền lương Hoàn thiện máy thi hành pháp luật quản lý lao động các dư án có vớn đầu tư nước ngoài, thành lập tòa án lao động để xử lý tranh chấp lao động cá nhân và lao động tập thể Tăng cường hiệu lưc các quy định Nhà nước lao động đặc biệt là quy định ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, xử lý nghiêm minh những trường hợp làm sai quy định trả công lao động, tính thuế thu nhập cho người nước ngoài Cần xây dưng hạ tầng công nghệ và phần mềm dùng chung quản lý toàn các dư án đầu tư địa bàn thành phố Hệ thống sở dữ liệu dư án đầu tư thống kê, theo dõi dư án kể từ lập danh mục dư án thu hút đầu 80 tư tư, quá trình dư án đăng ký, cấp phép, triển khai thư hiện đầu tư và kinh doanh Hệ thống sở dư liệu dùng chung quản lý toàn diện quá trình thưc hiện dư án , sở tổng hợp, giám sát dư án và triển khai Khắc phục tình trạng thông tin các cứ, đơn lẻ, không được cập nhật thường xuyên, không liên kết được các số liệu và tình hình thưc hiện của các dư án giữa các sở, ban, ngành Phân quyền, phân cấp truy cập và quản lý sở dữ liệu dư án đầu tư phù hợp Đẩy mạnh công khai, minh bạch các thông tin dư án đầu tư, tăng cường quảng bá đến người dân, doanh nghiệp để thu hút NĐT quan tâm và thúc đẩy tham gia giám sát của xã hội quá trình dư án triển khai Xây dưng sở dữ liệu phục hoạt động xúc tiến đầu tư: xây dưng sở dữ liệu nhằm cung cấp cung cấp thông tin chuyên sâu cổng Thông tin Điện tử Thương mại và Đầu tư của Thành phớ, chuẩn hóa dữ liệu để tích hợp vào cổng thông tin chung của Thành Phố Với các hoạt động cụ thể như: Thưc hiện Bản tin tuần hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư nhằm cung cấp các thông tin chuyên sâu đáng tin cậy ngành hàng, thị trường xuất nhằm phục vụ cộng đồng doanh nghiệp nước và nước ngoài Các bài viết chuyên đề thị trường và sản phẩm xuất khẩu; hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động xuất và đầu tư Ngoài ra, cổng thông tin tiếp tục cập nhật dữ liệu doanh nghiệp và trì danh bạ doanh nghiệp, điểm tin kinh tế bật hàng tuần, quảng bá cho các sư kiện của Hà Nội 3.3.7 Nâng cao hoạt động xúc tiến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Mỗi địa phương có tổ chức xúc tiến đầu tư riêng, Hà Nội có trung tâm xúc tiến đầu tư trưc thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội chính là quan phụ trách thông tin xúc tiến đầu tư Cơ quan này là đầu não vạch kế hoạch chiến lược thu hút FDI, chịu trách nhiệm tập hợp những đới tác có lưc hoạt động xúc tiến, các nguồn thông tin hiện tại, sở pháp lý, chuyên gia và nhà tư vấn và ngoài nước, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tin tức cập nhật Hà Nội Tất cả những 81 vấn đề này cần được cung cấp cho các quan và tổ chức khác hoạt động xúc tiến, tạo sư lưu thông thông tin nhiều chiều giữa các quan hoạt động liên quan Trung tâm xúc tiến đầu tư cần xây dưng mạng lưới hoạt động các quốc gia mục tiêu Các sở xúc tiến nước ngoài chịu sư điều phối của Sở Kế hoạch và Đầu tư Những sở này đảm nhiệm thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư bao gồm: Xây dưng mối quan hệ với hãng truyền thông, phát hành đặn thông cáo báo chí, giới thiệu địa điểm kinh tế Hà Nội, chuẩn bị chuyến của phái đoàn Việt Nam sang nước sở tại, xây dưng và củng cố các mối quan hệ với hiệp hội ngành nghề, phịng Cơng nghiệp và Thương mại, cơng ty hỗ trợ kinh tế và quan trung gian khác ngân hàng và nhà tư vấn trưc tiếp với doanh nghiệp tích cưc có chuyến thăm và tham gia các tổ chức thông tin Châu Á và những hội chợ chuyên ngành quan trọng Văn phịng này đóng vai trị trung gian giữa các doanh nghiệp nước sở muốn làm việc với doanh nghiệp Hà Nội và ngược lại Việc xây dưng và quản lý mạng lưới hoạt động nêu trên, bảo đảm cho hoạt động xúc tiến có hiệu quả cần cử đại diện am hiểu q́c gia sở tại, xây dưng đại diện lâu dài tạm thời làm việc luân phiên nước ngoài với văn phòng riêng cho hoạt động xúc tiến giao nhiệm vụ cho quan nước ngoài công ty tư vấn (điểm này có lợi là doanh nghiệp nước sở hiểu rõ điều là đại diện Hà Nội thường trú và họ tận dụng mới quan hệ sẵn có) Bên cạnh đó, cán làm việc phận trưc tiếp liên quan đến hoạt động thúc đẩy FDI thiết phải biết ngoại ngữ, hiểu biết kinh tế thị trường, hiểu biết các quốc gia và kinh nghiệm nước ngoài, có kinh nghiệm tiếp thị xúc tiến Hiện đào tạo và tái đào tạo đội ngũ chuyên trách này cấp thiết, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại giới (WTO) thì công tác này đặc biệt quan trọng Về dài hạn, chính quyền Thành phố cần 82 phối hợp chặt chẽ với Sở Giáo dục và Đào tạo để xây dưng chương trình đào tạo phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế Sử dụng người nước ngoài từ các thị trường mục tiêu làm chuyên gia tư vấn đem lại nhiều ưu Họ hiểu biết chính văn hóa bản địa, lối sống, tập quán kinh doanh, Trong quy hoạch thu hút vốn FDI cần chú ý xây dưng quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, công nghiệp bản Quy hoạch từ đến hai khu cơng nghiệp, có quy mơ khu khoảng 1000-1500ha dành riêng cho thu hút FDI dành riêng cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ có đầy đủ điều kiện sở hạ tầng Các khu cơng nghiệp có quy mơ lớn nên quy hoạch và xây dưng nằm dọc trục đường phát triển kinh tế phía nam Thành phố địa bàn huyện Thường Tín, Phú Xuyên, Thanh Oai, Ứng Hịa, Mỹ Đức Đây là những địa phương có vị trí chiến lược tḥn lợi cho lưu thơng hàng hóa theo đường (đường Hồ Chí Minh) và đường biển (cảng Hải Phịng) đờng thời là những địa bàn có lợi độ dốc địa hình giảm bớt chi phí đầu tư lĩnh vưc cấp, thoát nước và giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trên sở đó, tiến hành mời gọi các tập đoàn, cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia…vào đầu tư kinh doanh hạ tầng để khai thác các khu công nghiệp Nghiên cứu, đề xuất ban hành Quy chế quản lý khu công nghiệp dành riêng cho đầu tư nước ngoài, cần nghiên cứu xây dưng các quy định hàng rào kỹ thuật từ lập quy hoạch có liên quan đến việc xem xét tiếp nhận các dư án đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp dành riêng cho FDI, xác định rõ hướng ưu tiên đối tác đầu tư, vùng và lĩnh vưc ưu tiên kêu gọi vốn đầu tư, tiêu chí lưa chọn dư án và nhà đầu tư, tính khả thi của phương án đầu tư, các giải trình kinh tế - kỹ thuật, chứng minh lưc tài chính, đóng góp ngân sách, khả thu hút và đào tạo lao động địa phương, các phương án bảo vệ mơi trường, sư đảm bảo an ninh–q́c phịng Phát 83 huy vai trị của khu cơng nghiệp cần nghiên cứu tạo điều kiện cho người nông dân khu vưc đất nông nghiệp hiệu quả chuyển đổi nghề nghiệp, làm việc khu công nghiệp dịch vụ khu công nghiệp để nâng cao đời sống của người dân Trên sở quy hoạch hàng năm, Hà Nội cần bố trí lượng vốn định giao cho Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì các ngành có liên quan xây dưng các danh mục dư án kêu gọi đầu tư nước ngoài phù hợp với nhu cầu các nhà đầu tư, đồng thời dành tỷ lệ đáng kể cân đối và bố trí vốn từ ngân sách tỉnh để tập trung đầu tư xây dưng và hoàn thiện các công trình ngoài hàng rào các khu công nghiệp Đảm bảo mức độ sẵn sàng tối đa điều kiện cho phép hạ tầng kỹ tḥt, tránh tình trạng có các đới tác nước ngoài đến rồi mới chuẩn bị các điều kiện, vậy vừa thời gian, bị động vừa bỏ lỡ hội đầu tư Tổ chức lãnh thổ hợp lý đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư FDI 3.4 Một số kiến nghị - Chính quyền trung ương cần đổi mới có tính toàn diện, kịp thời việc xây dưng, ban hành và tổ chức thưc hiện Luật pháp chính sách FDI Phải có những quy định rõ các yêu cầu đối với lĩnh vưc đầu tư có điều kiện, có định lượng các ưu đãi cụ thể đối với lĩnh vưc, địa bàn được khuyến khích đầu tư - Chính quyền trung ương tiếp tục tăng cường phân cấp cho chính quyền địa phương việc cấp phép đầu tư FDI theo hướng mở rộng lĩnh vưc phân cấp và tăng quy mô vốn FDI việc cấp phép FDI cho địa phương, đờng thời có các chế tài cụ thể đới với những nhà đầutư không làm đúng cam kết - Chính quyền trung ương cần có quy định suất đầu tư cao đạt được cấp cho các địa phương thuộc các thành phớ lớn để thu hút được những dư án có cơng nghệ cao vì thường suất đầu tư cao thì có dư án công nghệ cao 84 - Chính quyền trung ương nên tổ chức dánh giá kết quả hiệu quả thưc thi chính sách FDI phạm vi cả nước và phạm vi các địa phương để có thơng tin điều chính chính sách thu hút FDI và so sánh, đới chứng giữa các địa phương Đặc biệt cần có những thống kê, tiêu đo lượng đánh giá các thiệt hại các doanh nghiệp FDI thưc hiện cách thức chuyển giá và gây thiệt hại ô nhiễm môi trường gây 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong bối cảnh hiện Hà Nội vẫn là nơi đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài Các định hướng tăng cường thưc thi chính sách thu hút vốn FDI của thành phố Hà Nội đến năm 2025 là: (i) Ưu tiên chọn các đới tác FDI có cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ ng̀n, tạo nhiều giá trị gia tăng góp phần tạo ngành chủ lưc, mũi nhọn; (ii) Các chính sách thu hút vốn FDI hướng tới việc thu hút FDI nhằm chuyển dịch cấu kinh tế tạo những sản phẩm có tính cạnh tranh cao; (iii) Các chính sách thu hút vốn tăng dần số lượng và quy mơ dư án có cơng nghệ hiện đại và có xuất xứ từ những q́c gia vùng, lãnh thổ có trình độ phát triển cao cơng nghệ mạnh Luận văn đề xuất số giải tăng cường thưc thi chính sách thu hút vốn FDI của thành phố Hà Nội: (i) Tăng cường các hoạt động phổ biến, tuyên truyền thưc thi chính sách thu hút vốn FDI; (ii) Chuẩn bị đầy đủ nguồn lưc cho việc thưc thi chính sách thu hút vốn FDI; (iii) Tăng cường tra, kiểm tra giám sát việc thưc thi chính sách thu hút vốn FDI; (iv) Tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách để tăng cường thưc thi chính sách thu hút vốn FDI; (v) Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, thu hút các doanh nghiệp lớn, nhà đầu tư chiến lược; (vi) Phát triển chất lượng nguồn nhân lưc, hoàn thiện hạ tầng của thành phố chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế; (vii) Nâng cao hiệu quả các hoạt động xúc tiến thu hút FDI 86 KẾT LUẬN Lý luận và thưc tiễn khẳng định FDI có vai trò quan trọng phát triển KTXH của địa phương, FDI trở thành phận hữu của kinh tế Chính sách thu hút vốn FDI bao gồm hệ thống các định thích hợp mà Nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động thu hút và sử dụng FDI vào các ngành, lĩnh vưc của kinh tế quốc gia thời kỳ định, nhằm đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mô định chiến lược phát triển KTXH của quốc gia Tổ chức thưc thi chính sách thu hút vốn FDI là khâu hợp thành chu trình chính sách, là bước hiện thưc hoá chính sách đời sống xã hội Quy trình thưc thi chính sách thu hút vốn FDI bao gồm 06 bước: (i) Lập kế hoạch; (ii) Tuyên truyền và phổ biến chính sách; (iii) Chuẩn bị nguồn lưc để thưc thi chính sách; (iv) Phân công, phối hợp thưc hiện chính sách; (v) Đôn đốc, kiểm tra thưc hiện chính sách và (vi) Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm Chỉ tiêu đánh giá kết quả thưc thi chính sách thu hút vốn FDI đối với phát triển KTXH địa phương gồm: (1) Các tiêu đánh giá kết quả thu hút vốn FDI, là được coi là kết quả trung gian của thưc thi chính sách thu hút vốn FDI ; (2) Các tiêu đánh giá đóng góp của khu vưc FDI vào kết quả phát triển KTXH địa phương, được coi là kết quả cuối của việc thưc thi chính sách thu hút vốn FDI Hà Nội là Thủ của Việt Nam có nhiều lợi so sánh (vai trị thủ đơ, đầu tàu kinh tế, nguồn nhân lưc đông và trình độ cao, kết cấu hạ tầng hiện đại…) việc thưc hiện chính sách thu hút vốn FDI địa bàn Khu vưc FDI góp phần đưa Thủ trở thành những địa phương dẫn đầu cả nước thu hút vớn FDI, đóng góp chung vào sư phát triển của Thủ đô Tuy vậy, việc thưc thi chính sách thu hút vốn FDI của Hà Nội gặp phải số hạn chế định, số kết quả thưc thi chính sách thu hút vớn FDI cịn mức thấp (nhiều tiêu thấp mức trung bình của nước 87 đóng góp của FDI vào gia tăng quy mô của kinh tế, nhập siêu, tỷ lệ tạo việc làm…), mối liên kết giữa doanh nghiệp FDI đới với doanh nghiệp nước cịn chưa cao…chưa thưc sư tương xứng với vốn đầu tư của khu vưc FDI của thành phố Nguyên nhân của các hạn chế là: (i) Cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách tới những đối tượng liên quan (nhà chức trách, doanh nghiệp và người dân) chưa kịp thời, chưa đầy đủ, rõ ràng; (ii) Chưa bảo đảm các yếu tố điều kiện và nguồn lưc cho triển khai và thưc hiện chính sách thu hút vốn FDI; (iii) Công tác kiểm tra, giám sát việc thưc hiện chính sách thu hút vớn FDI chưa kịp thời, cịn hình thức, thiếu thưc chất; (iv) Cơ chế, chính sách thu hút, ưu đãi khuyến khích đầu tư của Nhà nước chưa phù hợp, chậm được điều chỉnh đổi mới; (v) Quản lý nhà nước hoạt động FDI bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, (vi) Thị trường có những biến động bất lợi cho việc thu hút FDI ; (vii) Chất lượng và hiệu quả của xúc tiến đầu tư cịn thấp Ḷn văn đề xuất sớ giải tăng cường thưc thi chính sách thu hút vốn FDI của thành phố Hà Nội: (i) Tăng cường các hoạt động phổ biến, tuyên truyền thưc thi chính sách thu hút vốn FDI; (ii) Chuẩn bị đầy đủ nguồn lưc cho việc thưc thi chính sách thu hút vốn FDI; (iii) Tăng cường tra, kiểm tra giám sát việc thưc thi chính sách thu hút vốn FDI; (iv) Tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách để tăng cường thưc thi chính sách thu hút vốn FDI; (v) Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, thu hút các doanh nghiệp lớn, nhà đầu tư chiến lược; (vi) Phát triển chất lượng nguồn nhân lưc, hoàn thiện hạ tầng của thành phố chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế; (vii) Nâng cao hiệu quả các hoạt động xúc tiến thu hút FDI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuệ Anh (2014), Nghiên cứu điều chỉnh chính sách đầu tư trưc tiếp nước ngoài Việt Nam đến năm 2020, Báo cáo đề tài khoa học cấp Nhà nước Lê Xuân Bá và cộng sư (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương – Việt Nam Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Chiến lược và định hướng thu hút FDI hệ mới 2020- 2030 (Bộ Kế hoạch và Đầu tư và IFC- 6/2018) Cục thống kê Thành phố Hà Nội, Cổng thông tin điện tử Cục thống kê Thành phố Hà Nội, http://thongkehanoi.gov.vn Đề án Xúc tiến đầu tư của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 và định hướng đến năm 2025 Nguyễn Thị Đông, Nguyễn Hải Đăng (2019), Thưc trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Châu Á, Thái Bình Dương, tháng 5/2019 Nguyễn Thị Đông (2019), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành của thành phố Hà Nội đến năm 2030 theo hướng phát triển bền vững, luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Nguyễn Mại (2014) Yếu tố tác động đến sóng FDI vào Việt Nam năm 2015 Hồ Đắc Nghĩa (2016), Một cách phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dư báo, số 18, tháng 6/2016 10 Lê Quốc Hội (2008), Lan tỏa cơng nghệ từ đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam: Ước lượng kiểm định ngành công nghiệp chế biến, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 135(tháng 9/2009), 11 Tổng cục Thống kê, Cơ sở dữ liệu điều tra doanh nghiệp hàng năm, từ 2000 - 2018, Hà Nội 12 Nguyễn Thạc Hoát (2019), Giải pháp chủ yếu thu hút và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước các dư án đầu tư nước ngoài địa bàn Hà Nội đến năm 2025 Báo cáo đề tài khoa học cấp Thành phố 13 GS TSKH Nguyễn Mại (2014) Yếu tớ tác động đến làn sóng FDI vào Việt Nam năm 2015 14 Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh (2010), Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, http://www.danangtimes.vn 15 Q́c hội khóa XIII (2014) Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 16 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Dư án Chỉ số lưc cạnh tranh cấp tỉnh, http://www.pcivietnam.org 17 Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội, Website Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội, http://www.hapi.gov.vn, truy cập 18 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn, truy cập 15/03/2016 19 UBND Thành phố Hà Nội (2011), “Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Hà Nội tháng – 2011 20 UBND thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo việc tổng kết 30 năm (1987 – 2017) thu hút đầu tư nước ngoài địa bàn thành phố Hà Nội 21 UBND Tp Hà Nội (2014) Chương trình Xúc tiến đầu tư Thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 – 2015 định hướng đến năm 2020 (Ban hành (Ban hành kèm theo Quyết định số 3152 /QĐ- UBND ngày 12 / /2014 UBND thành phố Hà Nội) 22 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2018/53142/Thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-Can-cachtiep.aspx 23 http://www sggp org vn/can- mot- he- thong- tieu- chi- 364101 html Phụ lục 1: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế Hà Nội năm 2017 (Lũy kế dự án cịn hiệu lực đến 31/12/2017) Hạng mục Tổng số Nơng, lâm nghiệp và thủy sản Khai khoáng Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất và phân phối điện, khí đớt, nước nóng, nước và điều hịa khơng khí Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải Xây dưng Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú và ăn uống Thông tin và truyền thông Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ Giáo dục và đào tạo Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật vui chơi và giải trí Hoạt động dịch vụ khác Hoạt động làm thuê các công việc các hộ gia đình, SX SP vật chất và DV tư tiêu dùng của hộ gia đình Số dự án cấp phép (dự án) Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) 4250 20 771 27640 113 27 7729 Tỷ lệ vốn đăng ký (%) 100 0.41 0.10 27.96 19046 62 21 5425 Tỷ lệ vốn thực vốn đăng ký (%) 68,9 54.87 77.78 70.19 17 0.03 62.50 14 1130 4.09 756 66.90 644 2080 7.53 1433 68.89 755 1311 4.74 896 68.34 116 208 453 376 1662 2010 1.36 6.01 7.27 267 1154 1398 71.01 69.43 69.55 35 485 1.75 338 69.69 115 8302 30.04 5624 67.74 773 1002 3.63 697 69.56 75 204 0.74 142 69.61 136 28 27 55 310 440 411 32 1.12 1.59 1.49 0.12 214 324 261 23 69.03 73.64 63.50 71.88 0.03 75.00 Vốn thực (Triệu đô la Mỹ) Nguồn: Cục thống kê thành phố Hà Nội Phụ lục 2: Cơ cấu dự án vốn đầu tư FDI theo ngành lĩnh vực ưu tiên khuyến khích khơng ưu tiên (Luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2017) STT I NHĨM NGÀNH TỔNG SỚ Nhóm ngành ưu tiên khuyến khích Hoạt động chun mơn khoa học và cơng nghệ Nông lâm nghiệp và thuỷ sản Số dự Tỷ lệ Tổngvốn Tỷ lệ án % đăng ký % 4.250 100,00 27.640 100,00 Vốn thực (Triệu USD) 19.046 2.465 58,00% 14.218 51,44% 9.889 51,92% 773 18,19% 1002 3,63% 697 3,66% 20 0,47% 113 0,41% 62 0,33% Tỷ lệ % 100,00 Công nghiệp chế biến chế tạo Sản xuất và phân phối điện khí 771 18,14% 7729 27,96% 5425 28,48% đớt nước nóng nước và 17 0,40% 0,03% 0,03% 14 0,33% 1130 4,09% 756 3,97% 453 10,66% 2010 7,27% 1.398 7,34% 35 0,82% 485 1,75% 338 1,77% 136 3,20% 310 1,12% 214 1,12% 28 0,66% 440 1,59% 324 1,70% 27 0,64% 411 1,49% 261 1,37% 75 1,76% 204 0,74% 142 0,75% 116 2,73% 376 1,36% 267 1,40% 1785 42,0% 13422 48,56% 9.157 48,08% 644 15,15% 2.080 7,53% 1433 7,52% 10 11 12 II 13 điều hoà không khí Cung cấp nước hoạt động quản lý và xử lý rác thải nước thải Thông tin và truyền thông Hoạt động tài chính ngân hàng và bảo hiểm Giáo dục và đào tạo Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật vui chơi và giải trí Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ Vận tải kho bãi Nhóm ngành khơng ưu tiên khuyến khích Xây dưng Hoạt động kinh doanh bất 115 2,71% 8.302 30,04% 5624 29,53% ô tơ mơ tơ xe máy và xe có 755 17,76% 1.311 4,74% 896 4,70% 16 động khác Hoạt động dịch vụ khác 55 1,29% 32 0,12% 23 0,12% 17 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 208 4,89% 1.662 6,01% 1.154 6,06% 0,12% 0,03% 0,03% 0,07% 27 0,10% 21 0,11% 14 15 động sản Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa Hoạt động làm thuê các công việc các hộ gia đình SX SP vật chất và DV tư tiêu dùng 18 19 của hộ gia đình Khai khoáng (Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2017)

Ngày đăng: 03/08/2020, 04:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Để hoàn thành được luận văn này em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Phúc Hạnh đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình hình thành và hoàn thiện luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy/cô của Học viện Chính sách và Phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã tận tình giúp trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Học viện.

  • Học viên

  • Nguyễn Hải Đăng

  • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC HÌNH

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

    • 1.1. Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.1. Khái niệm chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.2. Mục tiêu, nội dung của chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.2. Thực thi chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.2.1. Khái niệm, chủ thể thực thi chính sách

      • 1.2.2. Hình thức thực thi chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.2.3. Quy trình thực thi chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

        • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

        • 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả thực thi chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

          • 1.5. Kinh nghiệm về thực thi chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số tỉnh, thành phố của Việt Nam

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA

          • THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 – 2018

          • 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hà Nội

            • 2.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

            • 2.1.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng và khoa học công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan