Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI, VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TỒN DIỆN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM (VITRANSS 2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam Báo cáo cuối Báo cáo Tháng 05 năm 2010 CƠNG TY ALMEC CÔNG TY TƯ VẤN PHƯƠNG ĐÔNG CÔNG TY NIPPON KOEI CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI, VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TỒN DIỆN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM (VITRANSS 2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam Báo cáo cuối Báo cáo Tháng 05 năm 2010 CƠNG TY ALMEC CÔNG TY TƯ VẤN PHƯƠNG ĐÔNG CÔNG TY NIPPON KOEI Tỷ giá hối đoái sử dụng báo cáo USD = 110 Yên = 17.000 đồng (Mức trung bình năm 2008) LỜI NĨI ĐẦU Đáp ứng u cầu Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản định tiến hành Nghiên cứu toàn diện Phát triển bền vững hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2), giao chương trình cho Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) JICA cử đoàn nghiên cứu sang Việt Nam làm việc từ tháng 11,2007 tới tháng 5,2010, ông IWATA Shizuo từ công ty ALMEC làm trưởng đồn, có thành viên khác chuyên gia công ty ALMEC, công ty tư vấn Phương Đông công ty Nippon Koei Được hợp tác chặt chẽ nhóm đối tác Việt Nam, Đoàn Nghiên cứu JICA tiến hành nghiên cứu này, đồng thời tổ chức nhiều buổi thảo luật với cán hữu quan Chính phủ Việt Nam Khi trở Nhật Bản, Đoàn Nghiên cứu hoàn tất nghiên cứu nộp báo cáo Tôi hy vọng báo cáo góp phần vào q trình phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải Việt Nam nước Việt Nam, đồng thời đưa mối quan hệ hữu hảo hai nước lên tầm cao Tôi xin chân thành cám ơn cán Chính phủ Việt Nam hỗ trợ hợp tác chặt chẽ với nghiên cứu Tháng 5, 2010 HIROYO SASAKI, Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tháng 5, 2010 HIROYO Sasaki Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tokyo Tờ trình KÍnh thưa ngài, Chúng tơi xin thức đệ trình báo cáo cuối Nghiên cứu toàn diện Phát triển bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Bộ báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu thực Việt Nam Nhật Bản giai đoạn từ tháng 11, 2007 tới tháng 5, 2010 Đồn Nghiên cứu gồm chun gia cơng ty ALMEC, công ty Tư vấn Phương Đông công ty Nippon Koei Báo cáo có nhờ đóng góp nhiều người Trước hết, đặc biệt cám ơn người hỗ trợ hợp tác với Đoàn Nghiên cứu thời gian qua, đặc biệt Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam Chúng cám ơn cán quý quan, Ban Cố vấn JICA Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam hỗ trợ cố vấn sâu sát cho q trình nghiên cứu Chúng tơi hy vọng báo cáo góp phần vào q trình phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải Việt Nam Trân trọng, IWATA Shizuo Trưởng Đoàn Nghiên cứu Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) MỤC LỤC GIỚI THIỆU ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC-NAM TRONG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI QUỐC GIA 2.1 Rà soát Quy hoạch tổng thể đường cao tốc Bộ GTVT 2-1 2.2 Mạng lưới đường cao tốc Bắc-Nam xác định VITRANSS 2-4 2.3 Vai trò đường cao tốc Bắc - Nam 2-9 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỊ THẾ CỦA HÀNH LANG VEN BIỂN BẮC-NAM 3.1 Cấu trúc không gian 3-1 3.2 Điều kiện tự nhiên 3-4 3.3 Các đặc điểm Kinh tế – Xã hội 3-11 3.4 Nhu cầu giao thông vận tải 3-14 3.5 Tính kết nối mạng lưới giao thông liên kết vùng 3-17 QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC-NAM 4.1 Tổng quan 4-1 4.2 Tiêu chuẩn quy hoạch 4-2 4.3 Lựa chọn tuyến 4-11 4.4 Quy hoạch hướng tuyến 4-18 4.5 Nút giao 4-27 4.6 Các đường nhánh 4-29 KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ 5.1 Công tác khai thác tu bảo dưỡng 5-1 5.2 Thu phí 5-4 5.3 Biện pháp an toàn 5-8 5.4 Kiểm soát Theo dõi Giao thông 5-13 5.5 Cơ cấu tổ chức 5-16 ĐÁNH GIÁ CÁC ĐOẠN DỰ ÁN 6.1 Tổng quan 6-1 6.2 Dự tốn chi phí 6-3 6.3 Phân tích kinh tế 6-5 6.4 Phân tích tài 6-8 6.5 Đánh giá môi trường chiến lược 6-10 6.6 Sắp xếp thứ tự ưu tiên cho đoạn tuyến dự án 6-15 i CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN 7.1 Kế hoạch thực 7-1 7.2 Chiến lược chung theo giai đoạn phát triển thị trường 7-6 7.3 Chiến lược cấp vốn 7-8 7.4 Các vấn đề thể chế cấu tổ chức 7-14 RÀ SOÁT CÁC NGHIÊN CỨU KHẢ THI CHO ĐOẠN NỐI PHÍA TÂY 8.1 Giới thiệu 8-1 8.2 Dự báo nhu cầu giao thông 8-6 8.3 Khảo sát điều kiện tự nhiên 8-10 8.4 Thiết kế kỹ thuật 8-11 8.5 Vấn đề môi trường 8-21 8.6 Kế hoạch khai thác bảo dưỡng 8-25 8.7 Dự tốn chi phí 8-26 8.8 Kế hoạch di dời cơng trình 8-27 8.9 Thiết kế cơng trình điện 8-28 8.10 Kế hoạch xây dựng 8-29 8.11 Chương trình thực 8-30 8.12 Phân tích kinh tế 8-31 8.13 Kết luận Kiến nghị 8-32 RÀ SOÁT CÁC NGHIÊN CỨU KHẢ THI CHO ĐOẠN NỐI PHÍA ĐƠNG 9.1 Giới thiệu 9-1 9.2 Tóm tắt cơng tác rà sốt 9-3 9.3 Dự báo nhu cầu giao thông vận tải 9-6 9.4 Khảo sát điều kiện tự nhiên 9-13 9.5 Công tác thiết kế 9-15 9.6 Các vấn đề môi trường 9-25 9.7 Quy hoạch khai thác bảo trì (O & M) 9-29 9.8 Dự tốn chi phí 9-30 9.9 Chương trình thực 9-31 9.10 Phân tích kinh tế tài 9-33 9.11 Kết luận Kiến nghị 9-34 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC Phụ lục 4A Phụ lục 4B Phụ lục 6A Phụ lục 8A Hướng tuyến đề xuất VITRANSS Hướng tuyến đường cao tốc vị trí cảng Đề xuất hệ thống mặt cắt ngang tiêu chuẩn Khung KT-XH mơ hình dự báo nhu cầu giao thông nội tỉnh ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.1 Bảng 2.2.1 Bảng 3.3.1 Bảng 3.4.1 Bảng 3.5.1 Bảng 4.2.1 Bảng 4.2.2 Bảng 4.2.3 Bảng 4.2.4 Bảng 4.2.5 Bảng 4.2.6 Bảng 4.2.7 Bảng 4.3.1 Bảng 4.3.2 Bảng 4.3.3 Bảng 4.3.4 Bảng 4.3.5 Bảng 4.3.6 Bảng 4.3.7 Bảng 4.3.8 Bảng 4.3.9 Bảng 4.4.1 Bảng 4.4.2 Bảng 4.5.1 Bảng 4.5.2 Bảng 4.6.1 Bảng 5.1.1 Bảng 5.1.2 Bảng 5.2.1 Bảng 5.2.2 Bảng 5.3.1 Bảng 5.4.1 Bảng 5.4.2 Bảng 5.4.3 Bảng 6.1.1 Bảng 6.2.1 Bảng 6.3.1 Bảng 6.4.1 Bảng 6.5.1 Bảng 6.6.1 Bảng 7.1.1 Bảng 7.1.2 Bảng 7.2.1 Bảng 7.3.1 Bảng 7.4.1 Bảng 8.1.1 Bảng 8.2.1 Danh sách dự án đường cao tốc Quy hoạch tổng thể Bộ GTVT 2-2 Danh sách dự án đường cao tốc VITRANSS 2-8 Thông tin KT-XH tỉnh/thành dọc theo tuyến ĐCT Bắc-Nam (ven biển) 3-11 Nhu cầu giao thông miền Bắc, Trung Nam 3-15 Cơ sở hạ tầng giao thông Hành lang ven biển Bắc-Nam 3-17 Quy hoạch tổng thể đường cao tốc phê duyệt (Số 1734/QĐ-TTg) 4-3 Điều chỉnh quy hoạch lựa chọn tuyến 4-6 Tiêu chuẩn quy hoạch vị trí nút giao 4-6 Danh mục cơng trình đường cao tốc 4-7 Tiêu chuẩn thiết kế cho vị trí cơng trình ĐCT 4-8 Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật đường cao tốc 4-9 Các cảng biển Loại dọc theo tuyến ĐCT Bắc-Nam 4-10 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Ninh Bình – Thanh Hóa 4-11 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Thanh Hóa – Hà Tĩnh 4-12 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Hà Tĩnh – Quảng Bình 4-13 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Quảng Bình – Quảng Trị 4-13 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn đoạn Quảng Trị – Đà Nẵng 4-13 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Quảng Ngãi – Bình Định 4-14 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Bình Định – Nha Trang 4-15 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Nha Trang – Phan Thiết 4-16 Tiếp cận cáng biển Loại 4-17 Các Dự án Đường Cao tốc 4-25 Khối lượng cầu đường hầm 4-25 Tiêu chuẩn quy hoạch vị trí nút giao 4-27 Đề xuất Nút giao cho tuyến Đường cao tốc Bắc-Nam 4-28 Đường nhánh tiếp cận tới nút giao 4-29 Các dịch vụ khai thác/bảo dưỡng đường cao tốc 5-1 Chia sẻ vai trò Nhà nước Tư nhân 5-2 So sánh cách tính phí đường 5-4 So sánh hệ thống cổng thu phí đường cao tốc 5-7 Nguyên nhân tai nạn giao thông (2002–2006) 5-10 Các nhóm biển báo giao thông đường 5-13 Kích thước biển báo 5-13 Hệ số nhân cho tốc độ thiết kế 5-14 Phân tích đa tiêu chí (MCA) để đánh giá dự án 6-1 Kết ước tính chi phí cho dự án đường cao tốc 6-4 Kết sơ đánh giá kinh tế dự án đường cao tốc Bộ GTVT 6-6 Kết sơ đánh giá tài dự án đường cao tốc BGTVT 6-8 Các khu bảo tồn tự nhiên, công viên quốc gia, bảo tồn văn hóa – lịch sử – môi trường dọc tuyến đường cao tốc 6-11 Đánh giá toàn diện dự án đường cao tốc 6-15 Hiện trạng tuyến đường cao tốc Bắc - Nam 7-1 Kế hoạch triển khai mạng lưới đường cao tốc Việt Nam 7-5 Chiến lược chung cho giai đoạn 7-6 Yêu cầu đầu tư tới năm 2030 7-8 Bức tranh thể chế ngành đường 7-15 Tài liệu mà Đoàn Nghiên cứu VITRANSS nhận rà soát 8-5 Dự báo lưu lượng giao thông cho đoạn Đường nối phía Tây 8-6 iii Bảng 8.4.1 Bảng 8.4.2 Bảng 8.4.3 Bảng 8.4.4 Bảng 8.4.5 Bảng 8.4.6 Bảng 8.7.1 Bảng 9.1.1 Bảng 9.1.2 Bảng 9.2.2 Bảng 9.2.3 Bảng 9.3.1 Bảng 9.3.2 Bảng 9.4.1 Bảng 9.4.2 Bảng 9.5.1 Bảng 9.5.3 Bảng 9.5.4 Bảng 9.5.5 Bảng 9.5.6 Bảng 9.5.7 Bảng 9.5.8 Bảng 9.8.1 Bảng 9.8.2 Bảng 9.9.1 Bảng 9.9.2 Bảng 9.10.1 Bảng 9.10.2 Mặt cắt ngang cho đoạn Đường nối phía Tây 8-11 Các tuyến đường trạng cắt ngang Đường nối phía tây 8-13 Vị trí cầu 8-13 Tổng hợp cầu 8-14 So sánh mặt cắt ngang cầu đường ven giai đoạn đầu 8-14 Vị trí cầu 8-16 Tóm tắt chi phí dự án cho phương án kiến nghị thực (USD) 8-26 Đề cương công tác rà soát 9-2 Các tài liệu nhận (Báo cáo 2009) 9-2 Phạm vi công việc 9-4 Danh mục văn pháp lý NCKT 2009 9-5 Dự báo lưu lượng giao thơng đường nối phía Đơng 9-6 Phương án dự báo nhu cầu giao thông 9-7 Quy mô khảo sát địa hình (NCKT 2009) 9-13 Danh sách đánh giá (Khảo sát địa hình) 9-13 Tiêu chuẩn thiết kế sử dụng công tác rà soát 9-15 Hướng giao thơng nút giao An Phú (2030) 9-17 Sáu phương án cho nút giao An Phú 9-18 Nghiên cứu so sánh sơ phương án nút giao nút giao An Phú (2030) 9-19 Hướng giao thơng nút giao đường VĐ (2030) 9-20 phương án nút giao Nút giao Đường VĐ 9-21 So sánh tổng thể sơ 05 phương án nút giao Đường VĐ 9-22 Gói thầu đề xuất 9-30 Dự tốn chi phí ban đầu Dự án 9-30 Đề xuất phương pháp xây dựng theo giai đoạn 9-32 Chương trình thực 9-32 Tỉ lệ nội hoàn kinh rế theo kịch (EIRR) 9-33 Tỉ lệ nội hoàn tài Dự án theo kịch 9-33 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1.1 Hình 2.2.1 Hình 2.2.2 Hình 2.2.3 Hình 3.1.1 Hình 3.1.2 Hình 3.1.3 Hình 3.3.1 Hình 3.3.2 Hình 3.4.1 Hình 3.4.2 Hình 4.2.1 Hình 4.2.2 Hình 4.2.3 Hình 5.2.1 Hình 5.2.2 Hình 5.2.3 Hình 5.3.1 Hình 5.3.2 Quy hoạch đường cao tốc Bộ GTVT 2-3 Quy hoạch định hướng phát triển mạng lưới 2-4 Mạng lưới đường 2-5 Mạng lưới đường cao tốc VITRANSS (Mạng lưới tác động tồn diện) 2-7 Vị trí Hành lang ven biển Bắc - Nam 3-1 Khung phát triển không gian quốc gia 3-2 Mơ hình Cấu trúc Giao thông Vùng 3-3 Thông tin KT-XH tỉnh/thành dọc theo tuyến ĐCT Bắc-Nam (ven biển) 3-12 Các khu công nghiệp thành lập 3-13 Nhu cầu giao thông miền Bắc, Trung Nam 3-15 Nhu cầu giao thông tương lai, 3-16 Ba (3) tuyến đề xuất Các đoạn tuyến cao tốc bổ sung 4-4 Mạng lưới đường cao tốc (VITRANSS 2) 4-5 Quy hoạch không gian ĐCT Bắc-Nam ĐSCT 4-10 Ba cách tính mức phí đặc trưng 5-4 Hệ thống thu phí kết hợp cho vùng thành phố 5-5 Mơ hình cổng thu phí 5-7 Tình hình tai nạn giao thơng Việt Nam (1992–2005) 5-8 Tình hình tai nạn giao thơng Nhật Bản (1962 – 2004) 5-9 iv Hình 5.3.3 Hình 5.3.5 Hình 5.3.6 Hình 5.4.1 Hình 5.4.2 Hình 5.5.1 Hình 5.5.2 Hình 6.3.1 Hình 6.4.1 Hình 7.1.1 Hình 7.1.2 Hình 7.1.3 Hình 7.2.1 Hình 7.3.1 Hình 7.3.2 Hình 7.3.3 Hình 8.1.1 Hình 8.2.1 Hình 8.2.2 Hình 8.2.3 Hình 8.2.4 Hình 8.2.5 Hình 8.2.6 Hình 8.4.1 Hình 8.4.2 Hình 8.11.1 Hình 9.1.1 Hình 9.3.1 Hình 9.3.2 Hình 9.3.3 Hình 9.3.4 Hình 9.3.5 Hình 9.3.6 Hình 9.3.7 Hình 9.3.8 Hình 9.3.9 Hình 9.3.10 Hình 9.3.11 Hình 9.3.12 Hình 9.5.1 Hình 9.5.2 Hình 9.5.3 Hình 9.5.4 Hình 9.5.5 Hình thức va chạm tai nạn giao thông 5-10 Tai nạn giao thông đoạn đường (2001) 5-11 Mặt cắt ngang điển hình đường cao tốc với dành riêng cho xe máy 5-12 Loại biển báo 5-13 Ví dụ biển dẫn 22TCN-331-05 5-15 Cơ cấu tổ chức kinh doanh đường cao tốc 5-16 Khung phối hợp Cơ quan Công ty 5-17 EIRR dự án đường cao tốc 6-7 FIRR dự án đường cao tốc 6-9 Hiện trạng tuyến đường cao tốc Bắc - Nam 7-2 Tình hình kinh tế – xã hội tỉnh tuyến ĐCTBN 7-3 Kế hoạch triển khai mạng lưới đường cao tốc Việt Nam 7-4 Giai đoạn phát triển thị trường 7-6 Yêu cầu đầu tư cộng dồn 7-8 FIRR đường cao tốc 7-10 Dự báo nhu cầu giao thông cho đoạn theo hình thức vốn 7-13 Vị trí đoạn nối phía Tây 8-1 Lưu lượng giao thông dự báo đoạn Đường nối phía Tây, 2020 8-7 Lưu lượng giao thông dự báo đoạn Đường nối phía Tây, 2030 8-8 Lưu lượng theo hướng nút giao phía đơng, 2020 8-8 Lưu lượng theo hướng nút giao phía tây, 2020 8-9 Lưu lượng theo hướng nút giao phía đơng, 2030 8-9 Lưu lượng theo hướng nút giao phía tây, 2030 8-9 Tường chắn đất 8-18 Cầu cọc 8-19 So sánh chương trình thực 8-30 Vị trí đoạn nối phía Đông 9-1 Dự báo lưu lượng giao thông xung quanh Đường nối phía Đơng, Kịch 1, 2020 9-8 Dự báo lưu lượng giao thông xung quanh Đường nối phía Đơng, Kịch 2, 2020 9-8 Dự báo lưu lượng giao thơng xung quanh Đường nối phía Đơng, Kịch 3, 2020 9-9 Dự báo lưu lượng giao thơng xung quanh Đường nối phía Đơng, 2030 9-9 Lưu lượng giao thông qua nút giao An Phú, 2020 (Kịch 1) 9-10 Lưu lượng giao thông qua nút giao An Phú, 2020 (K.bản2) 9-10 Lưu lượng giao thông qua nút giao An Phú, 2020 (K.bản3) 9-10 Lưu lượng giao thông qua nút giao Đường VĐ2, 2020 (K.bản1) 9-11 Lưu lượng giao thông qua nút giao Đường VĐ2, 2020 (K.bản2) 9-11 Lưu lượng giao thông qua nút giao Đường VĐ2, 2020 (K.bản3) 9-11 Lưu lượng giao thông qua nút giao An Phú, 2030 9-12 Lưu lượng giao thông qua nút giao An Phú, 2030 9-12 Đề xuất mặt cắt ngang điển hình Nút giao An Phú Đường VĐ2 9-16 Đề xuất kiểu nút giao An Phú 9-18 Sơ đồ nút giao (Dạng kèn trumpet kép) giai đoạn trước cho Nút giao VĐ 9-20 Kế hoạch phát triển đất khu vực nút giao VĐ 9-21 Loại hình nút giao đề xuất đường VĐ 9-23 DANH MỤC HỘP Hộp 9.5.1 TCXDVN104-2007 (Điều 8.2.2) 9-15 v Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO CHÍNH 3.2 Điều kiện tự nhiên 1) Tổng quan Xét điều kiện môi trường, khu vực nhạy cảm hành lang chủ yếu Khu bảo tồn Thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa (gần đèo Hải Vân) Vườn quốc gia Núi Chúa – Thanh Hải (tỉnh Ninh Thuận) Ngồi ra, có nhiều khu vực rừng tự nhiên sườn dốc cần hạn chế phát triển, cụ thể phía nam Tại miền Bắc miền Trung thường có bão ảnh hưởng đến hành lang hạ tầng giao thơng ven biển, có lúc gây thiệt hại nghiêm trọng 2) Đặc điểm địa tầng Tuyến ĐCT Bắc-Nam phần lớn nằm lớp trầm tích trẻ tuổi Đệ Tứ lớp đất yếu Để đánh giá sơ điều kiện địa chất tuyến ĐBCT tương lai, chia thành đoạn sau: (1) Ninh Bình – Nam Thanh Hóa Phần lớn tuyến đường qua khu vực có đất yếu, có bề dày lớn hàng chục mét Các hệ tầng tuổi Đệ Tứ gặp sau: (a) Các lớp đất đá tiền Đệ Tứ phạm vi tuyến bao gồm: (i) Hệ tầng Nậm Pìa D1 np: đặc điểm địa chất sau: Tập I: cát kết xen đá phiến sét vơi đá vơi, gặp đoạn phía Nam Thanh Hóa; dày 450m; Tập II: đá vơi phân lớp mỏng, màu xám đen xám trắng, dày 160-170m; gặp đoạn phía Nam Thanh Hóa; (ii) Hệ tầng Cò Nòi T1 cn: phân bố rộng phạm vi đoạn tuyến Mặt cắt địa chất gồm: Tập I: cát kết, đá phiến sét bột Tuf, sét vôi cát kết Tuf màu xám đen xám phớt lục; dày 650m; Tập II: đá vôi sét, sét bột kết lớp mỏng đá sét vôi vôi sét; dày 80120m; (iii) Hệ tầng Đồng Giao T2adg: phân bố khắp Ninh Bình Thanh Hóa, phân 23 hệ tầng Phân hệ tầng dưới: đá vôi màu xám, xám xanh, xám sẫm, phân lớp rõ, xen kẽ lớp mỏng đá sét vơi, vơi sét cát kết vôi; dày 320-400m; Phân hệ tầng trên: đá vôi sáng màu dạng khối phân lớp dày chuyển lên, phần chủ yếu đá vôi hạt nhỏ xen lớp mỏng đá vôi sét; dày 600-900m; (b) Hệ tầng Vĩnh Phúc (amQIII vp): thành phần gồm sét đen chứa than bùn, sét xám trắng vàng loang lổ; bề dày hệ tầng khoảng 23,5m; (c) Hệ tầng Hải Hưng (QIV1-2 hh): thành phần gồm sét màu xám nâu lẫn cát mịn, cát hạt nhỏ; bề dày hệ tầng khoảng 22,0m; (d) Hệ tầng Thái Bình (QIV4 tb): thành phần gồm sét lẫn cát màu vàng lẫn sò hến, cát hạt nhỏ, cát vừa, sét màu xám đen, than bùn; bề dày hệ tầng khoảng 30,0m 3-4 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO CHÍNH (2) Nam Thanh Hóa – Nghệ An – Quảng Bình Phần lớn tuyến đường qua khu vực có đất yếu, bề dày trung bình 700,0m; (c) Phức hệ mác ma Phiêu Booc, phức hệ Núi Chúa: phân bố rải rác Diễn Châu (Nghệ An), Nghi Lộc, Can Lộc (Hà Tĩnh); (d) Hệ tầng Vĩnh Phúc, nguồn gốc sông biển (amQIIIvp): thành phần gồm sét đen chứa than bùn, sét xám trắng, vàng loang lổ; bề dày hệ tầng khoảng 50m; (e) Trầm tích biển, sơng biển, đầm lầy (amQIV2, bm QIV2, mQIV2) phát triển ven biển từ Thanh Hóa – Nghệ An, thành phần gồm: sét màu xám vàng, cát; bề dày khoảng 20-30m; (f) Trầm tích nguồn gốc sơng, sơng biển, gió biển dạng bãi bồi cát đầm lầy, đụn cát kéo dài song song với bờ biển, vài chỗ cao 7,0-8,0m; (3) Quảng Bình – Quảng Trị Phần lớn tuyến đường qua vùng dải cát ven biển, bề dày lớn, đôi chỗ xen kẽ lớp đất yếu với bề dày trung bình