Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
4,58 MB
Nội dung
Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 MỤC LỤC 3.1 Phạm vi không gian thời kỳ quy hoạch 15 1.1 Phạm vi nghiên cứu ĐMC .29 1.2 Các vấn đề môi trường liên quan đến Quy hoạch 31 1.3 Mục tiêu môi trường số văn pháp luật 32 Mô tả tóm tắt điều kiện tự nhiên, môi trường KT - XH khu vực nghiên cứu 45 2.3 Hiện trạng thành phần môi trường tự nhiên .57 2.5 Điều kiện xã hội 83 Mô tả diễn biến khứ vấn đề môi trường liên quan đến quy hoạch 84 3.2 Ô nhiễm môi trường nước 85 3.3 Ô nhiễm môi trường không khí 86 Dự báo xu hướng vấn đề môi trường trường hợp không thực quy hoạch .87 4.1 Suy thoái đất đai 87 4.2 Suy giảm chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm 89 4.3 Gia tăng khí nhà kính 91 4.4 Biến đổi khí hậu, nước biển dâng .91 1.1 Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường Quy hoạch 93 1.2 Đánh giá phù hợp quan điểm, mục tiêu phát triển mục tiêu bảo vệ môi trường 93 3.1 Đánh giá tác động Quy hoạch đến môi trường 110 3.2 Tác động toàn quy hoạch đến môi trường 132 3.3 Dự báo xu hướng vấn đề môi trường 136 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy vấn đề chưa chắn dự báo .140 Tổ chức tham vấn .141 Kết tham vấn .142 Nâng cao lực quan trắc phân tích môi trường sở có đầu tư thích hợp trang thiết bị kỹ thuật đại nhằm phục vụ công tác kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm dự báo diễn biến môi trường 144 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin bảo vệ môi trường phục vụ công tác kiểm soát, phòng ngừa ô nhiễm, quản lý nguồn nước tài nguyên bảo vệ môi trường, thông tin công khai hóa môi trường cho cộng đồng dân cư 144 Xây dựng số mô hình kinh tế - sinh thái ven biển nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, vùng dẽ bị tổn thương Lồng ghép công ước sa mạc hóa với việc sử dụng đất trồng, đồi núi trọc tạo việc làm cho người lao động, xoa đói giảm nghèo, định canh định cư .144 Tiếp tục thực định số 332/QĐ-TTg ngày 3/3/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 Quyết định án số 375/QĐ-TTg ngày 1/3/2013 Về việc phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản 144 Lồng ghép hiệu chương trình, dự án ngành, cấp đã triển khai địa bàn từng vùng từng địa với phương châm tập trung đầu tư cho phát triển nông nghiệp Trong đó, chương trình, dự án chung toàn quốc, cần ý đến thực chủ trương sách cho vùng đặc thù phải ưu tiên cho vùng hay bị thiên tai khu vực ven biển dể bị tổn thương, ảnh hưởng biến đổi khí hậu 145 Tăng cường lực trang thiết bị lẫn kiến thức cho máy, cán làm công tác bảo vệ môi trường ở cấp vùng cấp địa phương .145 Tăng cường công tác truyền thông, phổ biến Luật bảo vệ môi trường, nhằm nâng cao nhận thức cho tổ chức, cá nhân vấn đề môi trường xúc, tác động môi trường ý thức bảo vệ môi trường Giáo dục cho người dân có ý thức trách nhiệm phòng ngừa ô nhiễm, bảo vệ môi trường, có ý thức cảnh giác với BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 nguy cơ, cố môi trường, cần có phương án cụ thể phòng, chống cố phương án phải tập luyện thường xuyên để đảm bảo có cố có thể chủ động giải tốt, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho nhân dân vùng bảo vệ 145 Có sách hợp lý với người dân khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng tác động lũ, sạt lở, triều cường, nước biển dâng (Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long), vùng có nguy khô hạn (Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc) Cụ thể hóa số sách như: Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình bố trí dân cư vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di dân tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013 – 2015 định hướng đến năm 2020 Xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà ở vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long theo định số 1998/QĐ-TTg ngày 3/11/2010 Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh chế, sách thực dự án đầu tư thuộc Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà ở vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long 145 Các địa phương cần cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng nhà nước biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường như: Nghị Trung ương số 24 NQ/TW ngày 3/6/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng việc chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên Bảo vệ môi trường, Các chương trình mục tiêu Quốc gia biến đổi khí hậu, kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn .145 2.4 Giải pháp khác 150 2.4.2 Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp 151 2.5 Chương trình quản lý, giám sát môi trường .152 Về hiệu của ĐMC 157 Kết luận kiến nghị khác 158 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang ii Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 DANH MỤC BẢNG Bảng Đánh giá mức độ tin cậy phương pháp ĐMC 10 Bảng Các vấn đề môi trường liên quan đến quy hoạch cần xem xét 31 Bảng Chỉ tiêu giám sát đánh giá kết bảo vệ môi trường đến năm 2020 .33 Bảng Các tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam 34 Bảng Một số tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) cấp quốc gia 37 Bảng Các tiêu quy hoạch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 43 Bảng Diện tích nhóm đất Việt Nam phân theo vùng sinh thái 58 Bảng Hiện trạng sử dụng đất toàn quốc năm 2013 61 Bảng Hàm lượng kim loại nặng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đất trồng công nghiệp ngắn ngày tỉnh Thanh Hóa 64 Bảng 10 Diễn biến chất lượng nước Cầu Đò Lèn 68 Bảng 11 Diễn biến chất lượng nước hồ Đồng Chùa, Khu kinh tế Nghi Sơn 69 Bảng 12 Hàm lượng trung bình thông số ô nhiễm nước đất .74 Bảng 13 Phân bố đất dốc đất thoái hóa xói mòn rửa trôi vùng 88 Bảng 14 Đánh giá phù hợp quan điểm, mục tiêu phát triển mục tiêu bảo vệ môi trường 94 Bảng 15 Đối tượng, quy mô vùng sản xuất trồng trọt ứng dụng CNC quy hoạch đến năm 2020 (Phương án 1) 99 Bảng 16 Đối tượng, quy mô vùng sản xuất chăn nuôi, thủy sản ứng dụng CNC quy hoạch đến năm 2020 (Phương án 1) 102 Bảng 17 Đối tượng, quy mô vùng sản xuất trồng trọt ứng dụng công nghệ cao quy hoạch đến năm 2020 (Phương án 2) 105 Bảng 18: Đối tượng, quy mô vùng sản xuất chăn nuôi, thủy sản ứng dụng CNC quy hoạch đến năm 2020 (Phương án 2) 107 Bảng 19 Nguồn gây tác động thực quy hoạch 110 Bảng 20 Dự kiến quy hoạch khu NNƯDCNC đến năm 2020 .111 Bảng 21 Nhu cầu nước tưới cho trồng theo vùng sinh thái 115 Bảng 22 Nhu cầu phân bón cho trồng (kg/ha) 115 Bảng 23 Lượng nước sử dụng cho sản xuất lúa ứng dụng CNC đến năm 2020 116 Bảng 24 Lượng phân bón sử dụng cho sản xuất lúa ứng dụng CNC đến năm 2020 116 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang iii Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 Bảng 25 Lượng nước sử dụng cho sản xuất rau ứng dụng CNC đến năm 2020 117 Bảng 26 Lượng nước sử dụng cho sản xuất cà phê ứng dụng CNC đến năm 2020 118 Bảng 27 Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất cà phê ứng dụng CNC đến năm 2020 119 Bảng 28 Khối lượng nước sử dụng cho sản xuất hồ tiêu ứng dụng CNC đến năm 2020 119 Bảng 29 Tổng hợp tác động việc hình thành vùng trồng trọt NNƯDCNC đến môi trường 120 Bảng 30 Lượng nước thải chất thải rắn vùng nuôi bò sữa ứng dụng CNC đến năm 2020 123 Bảng 31 Lượng nước thải chất thải rắn vùng nuôi bò thịt ứng dụng CNC đến năm 2020 .124 Bảng 32 Lượng nước thải chất thải rắn vùng nuôi lợn 125 Bảng 33 Lượng nước thải chất thải rắn vùng nuôi gia cầm 126 Bảng 34 Tổng hợp tác động ngành chăn nuôi đến môi trường 127 Bảng 35 Nhu cầu nước lượng nước thải vùng nuôi thủy sản 128 Bảng 36 Tác động nuôi trồng thủy sản đến môi trường nước 129 Bảng 37 Tổng hợp đánh giá tác động ngành thủy sản đến môi trường .131 Bảng 38 Đánh giá tổng hợp tác động toàn quy hoạch đến môi trường 133 Bảng 39 Đánh giá tổng hợp tác động toàn quy hoạch đến kinh tế - xã hội 135 Bảng 40 Chương trình giám sát môi trường thực dự án 154 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình Sơ đồ vùng nghiên cứu…………………………………………………………… 35 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật BĐKH Biến đổi khí hậu CTR Chất thải rắn CBTBS Chế biến tinh bột sắn CBTS Chế biến thủy sản CNH Công nghiệp hóa BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang iv Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 DT Diện tích ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược ĐNB Đông Nam Bộ ĐTM Đánh giá tác động môi trường GTSX Giá trị sản xuất KNK Khí nhà kính KSH Khí sinh học NLSH Nhiên liệu sinh học NS Năng suất NTTS Nuôi trồng thủy sản SL Sản lượng ÔNMT Ô nhiễm môi trường PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLNN Quản lý nhà nước TDNMBB Trung Du miền núi Bắc Bộ Viện QH&TKNN Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Vụ KHCN&MT Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang v Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 MỞ ĐẦU Xuất xứ dự án 1.1 Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh đời quy hoạch Sau Quốc Hội thông qua Luật Công nghệ cao năm 2008, Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ NN&PTNT chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ, quan ngang Bộ có liên quan trình Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển CNC lĩnh vực nông nghiệp Trên sở tổng hợp kinh nghiệm phát triển nông nghiệp CNC nước kết hoạt động vùng nông nghiệp ứng dụng CNC (NNƯDCNC) Lâm Đồng khu NNƯDCNC Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng,…Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ NN&PTNT xây dựng quy hoạch tổng thể khu NNƯDCNC nước, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ngày 19 tháng 10 năm 2011, trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân chủ trì họp việc thực Luật Công nghệ cao Sau họp Văn phòng Chính phủ có Thông báo số 263/TB-VPCP, ngày 27/10/2011 ý kiến kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân họp Trong đó, giao Bộ NN&PTNT thực số nhiệm vụ sau: - Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển vùng NNƯDCNC đến năm 2020, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2012 Trên sở đó, xây dựng Quy hoạch tổng thể khu NNƯDCNC đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Khu NNƯDCNC chủ yếu thực việc sản xuất, ươm tạo giống cây, trình diễn nuôi trồng theo công nghệ cao để chuyển giao cho sản xuất quy mô lớn, cần gắn kết chặt chẽ với viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng giao địa phương quản lý khu NNƯDCNC Vùng NNƯDCNC phải có đơn vị làm hạt nhân để thực chức khu NNƯDCNC Để có đạo tỉnh thành phố tiến hành xây dựng khu vùng NNƯDCNC cần thiết phải tiến hành xây dựng dự án: “Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng CNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” nhằm khai thác, sử dụng tối đa nguồn lực, xây dựng nông nghiệp Việt Nam theo hướng đại, gắn với sản xuất hàng hoá lớn có suất, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh cao bền vững với môi trường, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước tình hình Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) chủ trì phối hợp với Bộ ngành có liên quan xây dựng quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 theo trình tự quy định Chính phủ, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT giao Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp nhiệm vụ xây dựng “Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 Trong trình xây dựng Quy hoạch, tổ biên soạn hội thảo thức để xin ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp, người sản xuất ngành có liên quan; tổ chức nghiệm thu cấp sở theo Quyết định số 1314/QĐ-BNN-KHCN ngày tháng năm 2013 lấy ý kiến Bộ: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Quốc Phòng, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tất ý kiến góp ý tổ biên soạn tiếp thu, nghiên cứu để bổ sung, hoàn chỉnh Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Theo Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm Bộ Tài nguyên Môi trường thủ tục trình Thủ tướng Chính phủ duyệt quy hoạch nói phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thuộc mục B Phụ lục I Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xem xét phát điểm chưa phù hợp quy hoạch để đề xuất điều chỉnh quy hoạch 1.2 Cơ quan tổ chức có thẩm quyền thẩm định Quy hoạch Thủ tướng Chính phủ giao Bộ NN&PTNT thực chịu trách nhiệm thẩm định Quy hoạch 1.3 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Căn pháp luật kỹ thuật để thực đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) 2.1 Căn pháp luật 2.1.1 Các văn pháp luật - Luật thủy sản năm 2003 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 26/11/2003; - Luật Bảo vệ Phát triển rừng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 3/12/2004; - Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/11/2005, Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 12/12/2005 có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2006; - Luật bảo tồn Đa dạng sinh học Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13/11/2008; BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 - Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 31/11/2008 - Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 20/5/1998, thông qua luật sửa đổi vào ngày 21/6/2012; - Luật biển Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực từ ngày 1/1/2013; - Luật Đất đai số 45/2012/QH13, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2013 có hiệu lực từ ngày 1/7/2014; - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23/6/2014; - Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch; - Nghị định 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 quy định việc bảo vệ môi trường khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển - Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; - Nghị số 26 - NQ/TW ngày 5/8/2008 Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Nghị số 17/2011/QH13 Quốc hội khóa 13 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) cấp quốc gia; - Nghị số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 Hội nghị TW khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; - Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 Thủ tướng Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển; - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường Chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; - Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 Bộ tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường Chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường - Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 7/10/2009 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 Bộ TNMT quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 - Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam - Quyết định số 1564/QĐ-BNN-KH ngày 31/5/2006 Bộ trưởng Bộ NN & PTNT ban hành quy định tạm thời quản lý quy hoạch NN&PTNT; - Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 25/10/2006 việc phê duyệt chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam); - Quyết định 18/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 việc phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; - Quyết định số 69/QĐ-TTg ngày 18/5/2007 phê duyệt đề án phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 97/QĐ-TTg ngày 29/6/2007 việc phê duyệt đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực thủy sản đến năm 2020; - Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến 2050 - Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; - Quyết định số 20/QĐ-BNN ngày 15/3/2007 việc phê duyệt chiến lược quốc gia sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tương lạc đến năm 2020; - Quyết định số 52/QĐ-BNN ngày 5/6/2007 phê duyệt quy hoạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020; - Quyết định số 47/QĐ-TTg ngày 1/3/2006 việc phê duyệt Đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 - Quyết định số 10/QĐ-TTg ngày 16/1/2008 việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020; - Quyết định số 39/2008/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước; - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc tiêu chuẩn Việt Nam môi trường; - Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008, ban hành quy chuẩn quốc gia môi trường; BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 - Quyết định số 332 QĐ/TTg ngày 03/3/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020” - Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/12/2011 Bộ trưởng Bộ NN& PTNT Phê duyệt Đề án giảm phát thải khí nhà kính nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 - Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn 2030; - Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC đến năm 2020 - Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 - Quyết định 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 3/3/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 - Quyết định số 1570/QĐ-TTg ngày 6/9/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - Quyết định số 824/QĐ-BNN-TT ngày 16/4/2012 Bộ NN&PTNT việc phê duyệt Đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Công văn số 1050/KH-TH ngày 23/12/2010 Bộ NN&PTNT việc lập đề cương dự toán quy hoạch tổng thể khu nông nghiệp ứng dụng CNC; - Quyết định số 740/QĐ-BNN-KH ngày 13/4/2011 Bộ NN&PTNT việc phê duyệt bổ sung danh mục dự án thiết kế quy hoạch mở năm 2011 phân giao nhiệm vụ quản lý - Quyết định số 963/QĐ-BNN-KHCN ngày 27/6/2012 Bộ NN&PTNT việc phê duyệt bổ sung danh mục dự án thiết kế quy hoạch mở năm 2012 phân giao nhiệm vụ quản lý 2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng - QCVN03: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất; BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu kỹ thuật công nghệ sản xuất nhằm phòng ngừa ô nhiễm nguồn hoạt động sản xuất phát triển kinh tế (tiết kiệm nhiên liệu, nguyên liệu hạn chế phát sinh chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề, sở chăn nuôi ) Trong đó, trọng tới giải pháp kỹ thuật như: đổi công nghệ, thiết bị kỹ thuật, ứng dụng gia tăng hàm lượng công nghệ cao, công nghệ mới, tiên tiến; áp dụng biện pháp cải tiến nội vi, hợp lý hóa trình sản xuất; thay nguyên, nhiên liệu ô nhiễm nguyên, nhiên liệu Xây dựng vùng chứa nước để tăng khả cung cấp nước cho vùng khó khăn nước mùa khô (Tây Nguyên, số vùng thuộc Duyên hải Miền Trung) để cung cấp đủ nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp Đổi công nghệ chế biến sản phẩm chủ lực hàng hóa như: cà phê, chế biến thủy sản theo hướng nâng cao chất lượng thân thiện với môi trường Đổi công nghệ xử lý nước thải phải đảm bảo nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải môi trường Nâng cao lực quan trắc phân tích môi trường sở có đầu tư thích hợp trang thiết bị kỹ thuật đại nhằm phục vụ công tác kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm dự báo diễn biến môi trường Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin bảo vệ môi trường phục vụ công tác kiểm soát, phòng ngừa ô nhiễm, quản lý nguồn nước tài nguyên bảo vệ môi trường, thông tin công khai hóa môi trường cho cộng đồng dân cư Xây dựng số mô hình kinh tế - sinh thái ven biển nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, vùng dẽ bị tổn thương Lồng ghép công ước sa mạc hóa với việc sử dụng đất trồng, đồi núi trọc tạo việc làm cho người lao động, xoa đói giảm nghèo, định canh định cư Tiếp tục thực định số 332/QĐ-TTg ngày 3/3/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 Quyết định án số 375/QĐ-TTg ngày 1/3/2013 Về việc phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản 2.2 Giải pháp quản lý chế sách BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 144 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 Lồng ghép hiệu chương trình, dự án ngành, cấp triển khai địa bàn vùng địa với phương châm tập trung đầu tư cho phát triển nông nghiệp Trong đó, chương trình, dự án chung toàn quốc, cần ý đến thực chủ trương sách cho vùng đặc thù phải ưu tiên cho vùng hay bị thiên tai khu vực ven biển dể bị tổn thương, ảnh hưởng biến đổi khí hậu Tăng cường lực trang thiết bị lẫn kiến thức cho máy, cán làm công tác bảo vệ môi trường cấp vùng cấp địa phương Tăng cường công tác truyền thông, phổ biến Luật bảo vệ môi trường, nhằm nâng cao nhận thức cho tổ chức, cá nhân vấn đề môi trường xúc, tác động môi trường ý thức bảo vệ môi trường Giáo dục cho người dân có ý thức trách nhiệm phòng ngừa ô nhiễm, bảo vệ môi trường, có ý thức cảnh giác với nguy cơ, cố môi trường, cần có phương án cụ thể phòng, chống cố phương án phải tập luyện thường xuyên để đảm bảo có cố chủ động giải tốt, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho nhân dân vùng bảo vệ Có sách hợp lý với người dân khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng tác động lũ, sạt lở, triều cường, nước biển dâng (Duyên hải miền Trung, Đồng sông Cửu Long), vùng có nguy khô hạn (Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc) Cụ thể hóa số sách như: Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình bố trí dân cư vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di dân tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013 – 2015 định hướng đến năm 2020 Xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long theo định số 1998/QĐ-TTg ngày 3/11/2010 Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh chế, sách thực dự án đầu tư thuộc Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long Các địa phương cần cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng nhà nước biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường như: Nghị Trung ương số 24 NQ/TW ngày 3/6/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng việc chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên Bảo vệ môi trường, Các chương trình mục tiêu Quốc gia biến đổi khí hậu, kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 2.3 Định hướng đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Do tính chất Quy hoạch nên chương trình dự án ưu tiên mang tính chất vĩ mô, dự án đầu tư cụ thể, định hướng cho công tác ĐTM nhóm thực tiến hành với số đối tượng điển hình 2.3.1 Đánh giá tác động cho dự án quy hoạch khu NNƯDCNC Nguyên tắc chung: việc đánh giá tác động dự án tới môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội thực theo giai đoạn chuẩn bị, xây dựng, vận hành giai đoạn khác (nếu có) như: tháo dỡ, đóng cửa, cải tạo phục hồi môi trường hoạt BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 145 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 động khác có khả gây tác động đến môi trường phải cụ thể hóa cho nguồn gây tác động, đến đối tượng bị tác động Mỗi tác động phải đánh giá cách cụ thể, chi tiết mức độ, quy mô không gian thời gian (đánh giá cách định tính, định lượng, chi tiết cụ thể cho dự án phương pháp tính toán cụ thể mô hình hóa (trong trường hợp sử dụng mô hình) để xác định cách định lượng tác động) so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hành) a Đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị của dự án Việc đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị dự án phải thực hoạt động giai đoạn phải bao gồm công việc sau: - Phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm phương án địa điểm thực dự án (nếu có) đến môi trường - Tác động giải phóng mặt bằng, tái định canh (nếu có) Trường hợp hoạt động giải phóng mặt bằng, tái định canh thực theo nhiều giai đoạn, nội dung cần tiếp tục đánh giá đầy đủ giai đoạn tương ứng; - Tác động trình san lấp mặt dự án (nếu có) b Đánh giá tác động giai đoạn thi công xây dựng Trong giai đoạn thi công xây dựng, giai đoạn vận hành cần làm rõ hoạt động dự án sở đánh giá tác động hoạt động dự án theo nguồn gây tác động Từng nguồn gây tác động phải đánh giá tác động theo đối tượng bị tác động, phạm vi tác động, mức độ tác động, xác suất xảy tác động, khả phục hồi đối tượng bị tác động STT Các hoạt động - Tập kết công nhân - Sinh hoạt công nhân công trường - Tập kết vật liệu xây dựng phương tiện thi công công trường Nguồn gây tác động Các chất ô nhiễm/các yếu tố ảnh hưởng (phi chất thải) - Việc lại, tập trung khu - Làm gia tăng mật độ giao vực Dự án công nhân thông khu vực, ảnh - Hoạt động ăn uống, vệ sinh, hưởng đến đời sống xã hội, an ninh, trật tự khu sinh hoạt công nhân vực Dự án - Rác thải sinh hoạt, nước thải sinh hoạt - Quá trình vận chuyển, bốc dỡ - Khí thải, bụi, tiếng ồn, vật liệu xây dựng chất thải rắn - Quá trình lưu trữ vật liệu xây dựng công trường BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 146 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 - San ủi mặt bằng, - Quá trình san lấp mặt - Tiếng ồn, độ rung, bụi, xây dựng sở hạ - đào móng, thi công công chất thải rắn, dầu mỡ thải, tầng kỹ thuật nhiệt độ, nước thải từ rửa trình ngầm máy móc trộn bêt ông - Quá trình bê tông móng - Hoạt động máy móc thi công, trộn bê tông, - Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt, hàn, ñốt nóng chảy - Quá trình xây dựng độ cao - Bảo trì máy móc - Quá trình thay dầu nhớt, vệ - Chất thải nguy hại : thiết bị công trình sinh lau chùi máy móc thiết bị dầu nhớt thải, giẻ lau dính dầu nhớt, BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 147 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 c Đánh giá tác động giai đoạn vận hành (hoạt động) của dự án Các nguồn TT gây ô nhiễm Bụi, khí thải Mùi hôi Nguồn phát sinh - Hoạt động phương tiện giao thông vào Dự án - Bụi từ khu vực chế biến thức ăn - Mùi hôi phát sinh từ trình trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông thủy sản - Nước thải sinh hoạt cán công nhân viên hoạt động Dự án Nước thải Nước thải từ trình trồn g chất thải trọt, chăn nuôi, thủy sản chế biến Dạng chất thải - Bụi lôi từ mặt đất, khí thải sinh đốt nhiên liệu vận hành xe như: NOX, SO2, CO, bụi - Bụi từ trình băm, nghiền thức ăn - Đó mùi hôi đặc trưng từ nước thải sinh hoạt, nước thải từ hoạt động nông nghiệp (từ thức ăn thuốc thú y, mùi từ hóa chất sát trùng chuồng trại Ô nhiễm chủ yếu chất hữu BOD, COD, SS, tổng Nitơ, tổng Phospho vi sinh vật gây bệnh Thành phần ô nhiễm chủ yếu BOD5, tổng Nitơ, tổng Phospho, coliform, chất rắn lơ lửng, sunfua Thành phần chủ yếu hữu Phế thải từ chăn nuôi: Chất thải từ - Phân hoạt động - Chất thải từ hoạt động sinh sản chăn nuôi, Bao bì đựng thức ăn Thành phần chủ yếu nuôi trồng xenluloza, heminxenluloza thủy sản hạt nhựa tổng hợp Bùn hoạt tính từ trình xử chế biến Bùn thu từ hệ thống xử lý nước thải lý hiếu khí Chất thải từ Bao bì đựng hạt giống, bao Thành phần chủ yếu trình bì ñựng chế phẩm sinh học bảo xenluloza, heminxenluloza chăm sóc vệ thực vật hạt nhựa tổng hợp đồng cỏ Chất thải Nhiều thành phần, chủ yếu hữu sinh hoạt Các loại kim tiêm, chai lọ, Kim tiêm kim loại, chai Chất thải thuốc thú y qua sử dụng, xác lọ nhựa thủy tinh có nguy hại chết vật nuôi bệnh, bao bì dính thuốc đựng phân vô Lưu ý cần làm rõ: - Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải: cần cụ thể hóa thải lượng (tải lượng) nồng độ tất thông số chất thải đặc trưng cho dự án so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hành; cụ thể hóa không gian thời gian phát sinh chất thải; BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 148 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 - Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải (tiếng ồn, độ rung, xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; rừng, thảm thực vậy, động vật hoang dã, tác động đến hệ sinh thái nhạy cảm, suy thoái thành phần môi trường vật lý sinh học; biến đổi đa dạng sinh học, tác động biến đổi khí hậu nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải khác); d Đánh giá tác động giai đoạn khác của dự án Giai đoạn tháo dỡ, đóng cửa, cải tạo, phục hồi môi trường giai đoạn sau Dự án ngừng hoạt ñộng Trong đó, tác động đến môi trường xung quanh chủ yếu tập trung giai đoạn tháo dỡ - Tháo dỡ, đóng cửa, cải tạo phục hồi môi trường hoạt động khác có khả gây tác động đến môi trường) e Tác động rủi ro, sự cố - Việc đánh giá tác động dựa sở kết đánh giá rủi ro dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi tài liệu tương đương) dựa sở giả định rủi ro, cố xảy trình triển khai dự án: + Tai nạn lao động + Sự cố cháy nổ + Sự cố hệ thống xử lý môi trường + Sự cố dịch bệnh - Chỉ dẫn cụ thể không gian, thời gian xảy rủi ro, cố; - Chỉ dẫn cụ thể mức độ, không gian thời gian xảy tác động rủi ro, cố 2.3.2 Đánh giá tác động môi trường của dự án quy hoạch vùng NNƯDCNC a Trồng trọt Một số vấn đề cần ĐTM quan tâm lĩnh vực trồng trọt: - Sử dụng phân bón, hóa chất BVTV không quy trình, sử dụng thuốc BVTV danh mục cho phép (chủ yếu thuốc hạn nhập lậu), gây ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí, dư lượng nông sản không đủ thời gian cách ly ảnh hưởng đến sức khỏe người - Kỹ thuật canh tác ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường đất : Canh tác không kỹ thuật làm cho đất bị chai, khô cứng, khả nước thấm nước kém, dễ bị xói mòn, rửa trôi, chất dinh dưỡng ngày nghèo kiệt - Phát thải khí nhà kinh (KNK): Ở nước ta, sản xuất lúa nước chiếm tỷ lệ cao quy mô diện tích mức độ phát thải KNK mà nguyên nhân chủ yếu trình phát thải CH4 phân giải chất hữu điều kiện yếm khí Mức độ phát thải CH4 gia tăng canh tác lúa điều kiện ngập nước, tưới tiêu không chủ động, đốt BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 149 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 rơm rạ sau thu hoạch Bên cạnh sản xuất lúa nước, sản xuất trồng khác gây phát thải KNK thông qua hoạt động canh tác, sử dụng phân bón, đốt xác hữu gây phát thải KNK nghiêm trọng Đặc biệt số hoạt động phát thải cao sử dụng nước tưới cho công nghiệp dài ngày (cà phê, hồ tiêu); đốt nương vùng đất dốc tỉnh miền núi, đốt phụ phẩm sau thu hoạch mía, cà phê - Ô nhiễm môi trường nhà máy chế biến nông sản: Đặc điểm chung nhà máy chế biến nông sản không khử hết mùi hôi thối nước thải đặc trưng sản phẩm, chất thải không xử lý gây ô nhiễm môi trường không khí, đất đai môi trường nước nặng nề, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân b Chăn nuôi Đối với dự án xây dựng trại chăn nuôi * Tác động tới môi trường giai đoạn thi công, xây dựng dự án - Tác động tới môi trường không khí - Tác động đến môi trường nước - Vấn đề rác thải * Tác động tới môi trường giai đoạn dự án vào hoạt động - Tác động tới môi trường nước - Chất thải rắn: Phân gia súc, gia cầm; bao bì thức ăn chăn nuôi; lượng bùn thải sinh từ hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải từ hoạt động thú y ( kim tiêm, băng dính máu, chai lọ thủy tinh, nhựa…) - Chất thải nguy hại: xác gia súc gia cầm chết dịch bệnh… - Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất - Tác động tới môi trường không khí c Thủy sản Dự án có tác động làm ảnh hưởng thay đổi nhân tố môi trường phải ĐTM như: Các khu nuôi trồng thủy sản (NTTS) thâm canh, khu nuôi công nghiệp, tập trung; dự án chuyển đổi mô hình nuôi; thay đổi đối tượng nuôi dự án phát triển mô hình nuôi; Các dự án du nhập giống mới, đối tượng ngoại lai phải thử nghiệm ĐTM; Các dự án xây dựng trung tâm giống, khu thử nghiệm, phòng thí nghiệm; Các dự án phát triển sản xuất thức ăn, thuốc thú y thủy sản Các dự án phải ĐTM Trong tất vùng, thực Dự án có tác động làm ảnh hưởng thay đổi nhân tố môi trường phải ĐTM Đặc biệt vùng ĐBSCL ĐBSH, đầm phá hồ chứa 2.4 Giải pháp khác 2.4.1 Giải pháp rà soát quy hoạch sử dụng đất và chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 150 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 - Thực chuyển đổi trồng có hiệu kinh tế cao đất canh lúa nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất góp phần thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Thực nghiêm ngặt đánh giá tác động môi trường dự án quy hoạch, thấy không đảm bảo an ninh môi trường phải kiên dừng dự án 2.4.2 Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp a Trồng trọt - Chuyển dịch cấu trồng, cấu mùa vụ cấu giống phù hợp, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng sinh thái Nghiên cứu, chọn tạo giống trồng có khả thích nghi với BĐKH theo tiểu vùng sinh thái, đặc biệt tiểu vùng ven biển ĐBSCL, ĐBSH hai vùng trọng điểm sản xuất lương thực nước, nơi dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Cụ thể: + Chuyển đổi cấu trồng: ĐBSCL, lúa cần bổ sung giống hoa màu trồng diện tích đất giồng cát đất phù sa, phá độc canh lúa trước Các mô hình sản xuất kết hợp hiệu quả, nhân rộng sản xuất như: mô hình đa canh tổng hợp lúa - cá - màu vùng ngọt, mô hình sản xuất đa canh lúa - tôm vùng nhiễm mặn, bồi dục vườn ăn chất lượng, nghiên cứu ứng dụng mô hình hệ thống lúa cải tiến, xây dựng vùng sản xuất rau an toàn… từ mang lại hiệu sản xuất cho nông dân ngày tăng, bước hình thành vùng sản xuất tập trung Đối với địa phương bị ngập úng vùng nội đồng Kiên Giang, Long An, An Giang, Đồng Tháp… thường xuyên có nguy ngập vào mùa mưa phải có kế hoạch bố trí mùa vụ né tránh, chuyển đổi trồng vật nuôi: không thiết phải cải tạo vùng trũng để trồng lúa, chuyển số diện tích trồng lúa vụ kém hiệu sang nuôi cá thủy sản, đặc biệt giảm diện tích trồng lúa - nơi mà tiêu nước úng không hiệu tốn kém để thích ứng với tình trạng ngập úng gia tăng tương lai Chuyển diện tích lúa, hoa màu sang quy hoạch thành vùng nuôi tôm - lúa đặc biệt khu vực ven biển Cà Mau, Trà Vinh, Bạc Liêu, Kiên Giang…Diện tích nhiễm mặn ĐBSCL tăng dần biến đổi khí hậu toàn cầu Trong năm gần đây, mô hình nuôi tôm chuyên canh ruộng lúa gặp nhiều rủi ro, thất thu nghiêm trọng dịch gây ô nhiễm môi trường Nông dân chuyển đổi hệ thống nuôi tôm chuyên canh ruộng lúa thành hệ thống nuôi quảng canh lúa - tôm cải tiến mang lại nhiều lợi ích kinh tế, bền vững thích nghi với ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu + Sử dụng giống trồng thích nghi với BĐKH: • Sử dụng giống lúa nhiễm mặn • Giống lúa chịu hạn • Giống lúa chịu ngập úng • Giống chịu sâu bệnh b Chăn nuôi BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 151 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 Mở rộng chăn nuôi theo hướng quy mô tập trung, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển chăn nuôi với ưu tiên giống vật nuôi có tính thích ứng cao với môi trường sống rộng, gắn phát triển chăn nuôi với chế biến thức ăn gia súc Áp dụng quy trình GAP chăn nuôi để nâng cao hệ số sử dụng thức ăn, áp dụng Biogas, đệm lót sinh học giảm phát thải khí nhà kính c Thủy sản - Xác định đối tượng nuôi, mùa vụ thủy sản phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu tiểu vùng sinh thái để tăng suất, hiệu Khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước chủ động cấp cho sở nuôi trồng thủy sản - Ứng dụng công nghệ sinh học nuôi trồng thủy sản, áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao nuôi, sản xuất giống để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng 2.4.3 Giải pháp bảo vệ môi trường cho khu NNƯDCNC - Phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường nước Các nguồn gây ô nhiễm nước từ khu công nghiệp phải xử lý triệt để Các khu NNƯDCNC, chế biến nông thủy sản…bắt buộc phải có hệ thống xử lý nước thải riêng hệ thống xử lý chung khu NNƯDCNC - Phân loại chất thải rắn nguồn tổ chức tốt hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp…Củng cố, trì đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt công cộng Xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn tập trung - Với khu NNƯDCNC cần có trạm quan trắc tự động chất lượng nước thải đầu ra, thực đầy đủ hoạt động kế hoạch quản lý môi trường khu 2.5 Chương trình quản lý, giám sát môi trường 2.5.1 Chương trình quản lý môi trường Chương trình quản lý môi trường Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xây dựng thực suốt trình triển khai nhằm quản lý, đánh giá, điều chỉnh cải thiện nội dung quy hoạch có tác động đến môi trường Tùy thuộc vào dự án cấp quản lý tương ứng tổ chức vận hành hệ thống quản lý môi trường để gắn kết định môi trường hoạt động, đảm bảo thúc đẩy cải thiện liên tục chất lượng môi trường bảo vệ sức khỏe cộng đồng Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thẩm định, xây dựng thực chương trình quản lý môi trường Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Dựa nội dung quy hoạch vấn đề môi trường liên quan, chương trình quản lý xây dựng để thực nhiệm vụ sau: - Thực chiến lược giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 152 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 - Thực chương trình giám sát đánh giá môi trường, bao gồm giám sát hiệu ĐMC giám sát chất lượng môi trường - Điều chỉnh quy hoạch biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường - Thực truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức bên liên quan toàn cộng đồng 2.5.2 Chương trình giám sát môi trường - Chương trình giám sát môi trường trình thực quy hoạch bao gồm hoạt động quan trắc kiểm toán, nhằm thực mục tiêu: - Quan trắc điều kiện môi trường bị ảnh hưởng việc thực quy hoạch nông nghiệp - Kiểm toán hiệu hoạt động phát triển kinh tế - xã hội thực quy hoạch - Quan trắc chất lượng môi trường thực nhằm cung cấp sở liệu thông tin chất lượng môi trường theo vùng cho công tác kiểm toán đánh giá hiệu ĐMC trình thực hoạt động phát triển kinh tế - xã hội theo quy hoạch a Giám sát môi trường nước Nước yếu tố môi trường thành phần quan trọng tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, nơi thường hứng chịu ảnh hưởng tiêu cực chất thải trình sản xuất - Các thông số quan trắc đề xuất: + Thông số vật lý: nhiệt độ, EC, độ màu, độ đục, TSS + Thông số hóa học: pH, độ cứng, COD, BOD, DO, dư lượng hóa chất BVTV, dầu mỡ + Thông số sinh học: Tổng coliform, sinh vật phù du, sinh vật đáy, tảo… - Tần suất quan trắc: lần/tháng - Vị trí quan trắc: Sông, suối, ao hồ vùng dự án - Trên sở số liệu quan trắc tiến hành đánh giá dự báo động thái nước đất biên pháp đối phó, phòng ngừa tác động có hại gây kiệt, nhiễm bẩn b Giám sát môi trường đất - Nội dung giám sát: Lượng phân bón sử dụng nông nghiệp, hóa chất bảo vệ thực vật, dinh dưỡng đất, mức độ xói mòn, rửa trôi, ô nhiễm chất thải khu chế biến nông thủy sản,… - Các tiêu giám sát: kết cấu đất, khả giữ nước, độ chua, khả hấp thụ dinh dưỡng, dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất, BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 153 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 - Tần suất giám sát: lần/năm c Giám sát môi trường không khí - Các thông số quan trắc: Bụi, tiếng ồn, SO2, CO, NOx, thông số khí tượng - Tần suất quan trắc: tối thiểu lần/năm - Vị trí quan trắc: Khu vực dân cư gần dự án d Giám sát hệ sinh thái (Hệ sinh thái rừng, biển, ) - Nội dung giám sát: Biến động hệ sinh thái nông nghiệp - Chỉ tiêu giám sát: Năng suất sinh học hệ sinh thái, biến động diện tích, thành phần loài, số lượng cá thể hệ sinh thái, tác động đến hệ sinh thái - Tần suất giám sát: lần/năm 2.5.3 Tổ chức thực hiện - Tổ chức thực chương trình quản lý giám sát môi trường xây dựng nguyên tắc: - Đảm bảo vai trò đạo điều phối vấn đề môi trường mang tính liên vùng - Đảm bảo liên kết phối hợp địa phương quan liên quan - Đảm bảo lực người, kinh phí thiết bị - Một văn phân công trách nhiệm tổ chức thực xây dựng bao gồm nội dung sau: + Cơ chế quản lý thực (bao gồm văn pháp quy, thỏa thuận pháp lý, kế hoạch tổng thể, kế hoạch địa phương, hệ thống quản lý môi trường đánh giá môi trường) + Vai trò trách nhiệm quan quản lý cấp tổ chức khác + Dự trù nhân lực kinh phí + Khung thời gian thực + Chiến lược truyền thông 2.5.4 Chế độ báo cáo - Báo cáo trạng môi trường hàng năm, báo cáo nửa năm; - Báo cáo đột xuất có cố xảy ra; Bảng 40 Chương trình giám sát môi trường thực dự án STT Nội dung giám sát Đối tượng giám sát Khu vực giám sát Cơ quan thực Giám sát môi Nước (mặt, ngầm, vùng sinh thái, Tổng Cục Môi trường trường 11 khu mưa), không khí, khu vực sông – Bộ Tài nguyên NNƯDCNC (Mạng đất, đa dạng sinh học lớn Môi trường giám sát quốc gia) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 154 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 STT Nội dung giám sát Đối tượng giám sát Giám sát môi trường vùng NNƯDCNC Giám sát phát thải Các loại khí nhà 2.1 khí nhà kính kính canh tác lúa Vùng nuôi trồng Nước thải, nước 2.2 thủy sản ứng dụng mặt, đa dạng sinh CNC học Vùng chăn nuôi ứng Nước mặt, nước 2.2 dụng CNC thải, chất lượng đất Khu vực giám sát Cơ quan thực Vùng trồng lúa ứng Bộ NN&PTNT, Bộ dụng CNC vùng TN & MT sinh thái Nguồn cung cấp Chi cục thủy sản – nước, khu vực xả Sở NN &PTNT, Sở thải, khu nuôi trồng TN&MT Nguồn cung cấp Chi cục thủy sản – nước, khu vực xả Sở NN&PTNT, Sở thải TN&MT Khu bảo tồn thiên Đa dạng sinh học, Vườn quốc 2.3 nhiên, vườn quốc tài nguyên rừng, môi khu bảo tồn gia trường nước gia, Bộ NN&PTNT, Bộ TN & MT - Các liệu quan trắc xử lý, quản lý xây dựng thành sở liệu để thuận tiện cho việc phân tích đánh giá môi trường xây dựng đồ ô nhiễm cảnh báo cố môi trường; - Tất báo cáo quan trắc lập thành nhiều bản, lưu đơn vị quan trắc, lại gửi tới quan có liên quan, đồng thời cần có kiểm tra chéo đơn vị tiến hành quan trắc giám sát quan trắc - Các báo cáo trạng môi trường sở cho quan có liên quan tham mưa cho tỉnh việc xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường phát triển bền vững BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 155 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 KẾT LUẬN Về mức độ tác động tiêu cực đến môi trường quy hoạch Các quan điểm mục tiêu “ Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” phù hợp với quan điểm mục tiêu BVMT PTBV Ngành nông nghiệp nước ta ngày có vị vị trí quan trọng không kinh tế quốc dân mà ngày có vị trí quan trọng nông nghiệp giới Các hoạt động phát triển chương trình, dự án đầu tư ngành nông nghiệp vừa có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái môi trường kinh tế xã hội Tùy đối tượng nông nghiệp mà có tác động tiêu cực tới môi trường khác nhau, nhiên thực quy hoạch thực giải pháp sách BVMT quy hoạch tác động tiêu cực giảm đáng kể, đồng thời tác động tích cực phát huy Mức độ tác động tiêu cực đến môi trường nói chung trình triển khai thực quy hoạch Quá trình lập ĐMC tập trung nghiên cứu tác động quy hoạch đến vấn đề môi trường, vấn đề xúc ngành nông nghiệp Quy hoạch cân nhắc đưa định hướng giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu khắc phục tác động xấu trình thực Có thể dự báo hiệu giải pháp sau: Suy thoái tài nguyên đất: mục đích phát triển kinh tế – xã hội, quỹ đất nông nghiệp giảm dần, trình canh tác không hợp lý, trình hoang mạc hóa, mặn hóa phèn hóa làm suy thoái tài nguyên đất nông nghiệp Tuy nhiên, suy thoái tài nguyên đất giảm thiểu việc rà soát điều chỉnh lại quy hoạch sử dụng đất (đặc biệt dự án xây dựng thủy điện, khu công nghiệp, đô thị, khai thác khoáng sản), áp dụng quy trình canh tiến nông nghiệp (Viet GAP), trồng rừng vùng đất có nguy hoang hóa Suy giảm chất lượng môi trường nước: chất lượng nước mặt nước ngầm cải thiện áp dụng sử dụng nước hợp lý xử lý nước thải từ nguồn khác (đặc biệt: nguồn nước thải từ khu chăn nuôi công nghiệp, chế biến thủy sản) đạt quy chuẩn quốc gia môi trường trước xả thải vào nguồn nước Gia tăng phát thải khí nhà kính: Các hoạt động sản xuất NNƯDCNC như: canh tác lúa, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính việc áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác lúa tiết kiệm nước tưới sử dụng hợp lý phân bón, áp dụng kỹ thuật Biogas, đệm lót sinh học chăn nuôi Rủi sự cố môi trường và thiên tai biến đổi khí hậu: thảm họa thiên nhiên cho gia tăng với xu biến đổi khí hậu toàn cầu, nhiên thực tốt kế hoạch quản lý ứng phó giảm đáng kể tác hại thảm họa Vấn đề lao động việc làm: tăng nhu cầu lao động đào tạo có trình độ kỹ thuật cao dẫn đến dư thừa lao động phổ thông nhu cầu sử dụng dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ảnh hưởng đến đời sống người dân Bên cạnh việc sản xuất BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 156 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 NNƯDCNC thay đổi cấu lao động nông nghiệp chuyển sang lao động công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, vấn đề khắc phục song song với việc đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp hệ thống trường nông nghiệp thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo khu NNƯDCNC có chức đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp CNC để làm việc khu cung cấp nguồn nhân lực cho địa phương có quy hoạch vùng NNƯDCNC - Cấp độ tác động: Các hoạt động tác động mạnh: Phát triển khu chế biến thủy sản; chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp khác như: xây dựng khu NNƯDCNC, giao thông thủy lợi nội đồng; ảnh hưởng biến đổi khí hậu Các tác động vừa và nhỏ: Quá trình canh tác (bón phân hữu cơ, vô cơ, sử dụng thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật); xây dựng điểm, sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm - Một số tác động tiêu cực khắc phục được: Mất đất nông nghiệp (chuyển đổi đất lúa, đất rừng sang mục đích phi nông nghiệp), tai biến môi trường biến đổi khí hậu Về hiệu của ĐMC Về vấn đề điều chỉnh quy hoạch: ĐMC xem xét phát bất cập quy hoạch đưa bổ xung điều chỉnh quy hoạch Cụ thể, kiến nghị đề xuất cho bổ xung, điểu chỉnh quy hoạch sau: - Đề xuất bổ sung quan điểm quy hoạch Bổ sung quan điểm quy hoạch phát triển sản xuất NNƯDCNC gắn kết chặt chẽ với trình tái cấu trúc ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Đề xuất bổ sung thêm mục tiêu Bổ sung mục tiêu phát triển khu vùng NNƯDCNC theo hướng đồng bộ, đại, hiệu quả, hạn chế ô nhiễm môi trường tiết kiệm lượng để làm động lực cho việc phát triển NNƯDCNC nước ta - Những kiến nghị về điều chỉnh định hướng quy hoạch - Tăng số lượng khu NNƯDCNC từ lên 11 khu - Giảm đối tượng quy hoạch vùng NNƯDCNC: không đưa vào quy hoạch vùng ngô, lạc, mía, dược liệu rừng nguyên liệu giấy, muối nhuyễn thể (ngao, hàu) để đảm bảo đầu tư tập trung, tránh dàn trải góp phần tăng hiệu sử dụng đất - Mở rộng quy mô diện tích vùng sản xuất lúa, cà phê, rau, ăn ứng dụng CNC để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước đủ sức cạnh trạnh để xuất giới Các kiến nghị bổ sung ĐMC tiếp thu bổ sang vào quy hoạch BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 157 Báo cáo ĐMCquy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 Kết luận kiến nghị khác - Trong trình thực Quy hoạch nảy sinh số vấn đề môi trường (như phân tích trên) Thông qua việc đánh giá môi trường chiến lược đề nghị quan quản lý môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tỉnh thành Bộ Ngành có liên quan hướng dẫn địa phương thực tốt công tác bảo vệ môi trường giảm thiểu tác động đến môi trường Khi dự án thực đòi hỏi quan quản lý, nhà đầu tư phải trọng thực đẩy đủ giải pháp nhằm giải vấn đề môi trường phân tích, dự báo ĐMC; bao gồm việc lập thẩm định nghiêm túc báo cáo ĐTM cho dự án phát triển theo Luật bảo vệ môi trường văn pháp luật liên quan - Bên cạnh đó, phải đặc biệt trọng đến công tác nâng cao lực quản lý môi trường cho quan quản lý theo chức năng, cụ thể phải tăng cường lực lượng cán có trình độ tốt sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác quản lý giám sát môi trường - Dựa kết đánh giá tác động môi trường quy hoạch khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” thấy mục tiêu phát triển hoạt động phát triển đề xuất dự án đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, vấn đề môi trường nảy sinh trình thực hoạt động phát triển tránh khỏi Tuy nhiên, vấn đề kiểm soát, giảm thiểu đến mức chấp nhận Trong quy hoạch đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường Vì vậy, xét quan điểm bảo vệ môi trường dự án quy hoạch phê duyệt BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 158 [...]... Vinh và Vĩnh Long 1.1.2 Phạm vi thời gian: Theo quy hoạch xây dựng cho giai đoạn từ 2014 đến 2020, định hướng đến năm 2030 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 29 Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 30 Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030. .. NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 14 Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT QUY HOẠCH 1 Tên của quy hoạch Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 2 Cơ quan được giao nhiệm vụ lập quy hoạch Cơ quan chủ quản: Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường... nghiên cứu quy hoạch tổng BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 11 Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 thể có nhiều vấn đề tổng hợp nên những đánh giá chỉ mang tính định tính và tổng quát, việc đánh giá chi tiết sẽ tiến hành trong bước sau của bước thực hiện quy hoạch và thực hiện các dự án đầu tư cụ thể Ngoài ra, việc tiến hành lập báo cáo còn... Trang 22 Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 ĐBSH 35,7 triệu con/8 vùng, DHBTB 16,1 triệu con/3 vùng; DHNTB 4,7 triệu con/3 vùng, Tây Nguyên 4,2 triệu con/2 vùng; Đông Nam Bộ 9,6 triệu con/4 vùng và ĐBSCL 18,5 triệu con/10 vùng + Phương án 2: đến năm 2020, bố trí 36 vùng nuôi gia cầm ứng dụng CNC với tổng đàn 114,3 triệu con, chiếm 39,1% tổng đàn và sản lượng... môn: Nghiên cứu lập ĐMC chỉ xem xét các vấn đề môi trường liên quan đến quy hoạch khu và vùng NNƯDCNC trong phạm vi của ngành nông nghiệp Báo cáo không xem xét đề cập đến vấn đề môi trường nông thôn vì vấn đề này không được đề cập trong quy hoạch 1.2 Các vấn đề môi trường chính liên quan đến Quy hoạch Việc thực hiện Quy hoạch tổng khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 sẽ gây ra nhiều... NNƯDCNC cả nước với 11 khu NNƯDCNC cấp quốc gia đại diện cho 8 vùng sinh thái với diện tích đất là 3.008 ha - 2 phương án cho quy hoạch vùng NNƯDCNC cả nước như sau: + Phương án 1: Quy hoạch 92 vùng trồng trọt ứng dụng CNC với tổng diện tích BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 24 Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 780,2 nghìn ha cho... tại địa phương, báo cáo cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 28 Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ MÔ TẢ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 1 Xác định phạm vi của ĐMC và các vấn đề môi... quốc tế BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 18 Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 b Quy hoạch khu NNƯDCNC Xác định 11 khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong phạm vi cả nước - Vùng Đông Bắc: khu nông nghiệp ứng dụng CNC Thái Nguyên - Vùng Tây Bắc: khu nông nghiệp ứng dụng CNC Sơn La - Vùng Đồng bằng sông Hồng: + Khu nông nghiệp ứng... từng thành phần quy hoạch đến môi trường, đánh giá tích lũy của toàn bộ quy hoạch đến môi trường Phần đánh giá tích lũy của toàn bộ quy hoạch được xem xét BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 9 Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 trên cả 3 phương diện: môi trường, kinh tế, xã hội Cụ thể: - Một ma trận đơn giản có thể giúp xác định nhiều tác... nghệ cao theo quy định tại Luật Công nghệ cao; hướng dẫn thanh toán, quy t toán các khoản hỗ trợ theo quy định b) Thực hiện theo dõi, kiểm tra việc hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng khu, vùng BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – 2014 Trang 27 Báo cáo ĐMC Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến 2030 nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ