1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Dự án Quy hoạch Tổng thể về Nâng cao Điều kiện Cuộc sống Nông thôn trong Khu vực Miền núi Tây Bắc Việt Nam

46 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dự án Quy hoạch Tổng thể Nâng cao Điều kiện Cuộc sống Nông thôn Khu vực Miền núi Tây Bắc Việt Nam Báo cáo Cuối Tóm tắt Tháng năm 2008 Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Công ty TNHH Nippon Koei Công ty Tư vấn Quốc tế Sanyu LỜI NÓI ĐẦU Theo yêu cầu Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản định tiến hành nghiên cứu “Quy hoạch Tổng thể Nâng cao Điều kiện sống Nông thôn Khu vực miền núi Tây Bắc Việt Nam” giao cho Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thực JICA cử Đoàn Nghiên cứu đứng đầu Ông KOYAMA Masayuki công ty NIPPON KOEI sang Việt Nam tiến hành nghiên cứu từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 08 năm 2008 Đoàn nghiên cứu tiến hành khảo sát với nhóm cán đối tác phía Việt Nam tổ chức nhiều thảo luận với cán có liên quan Chính phủ Việt Nam Khi quay Nhật Bản, nhóm nghiên cứu tiếp tục thực nghiên cứu bổ xung cuối báo cáo nghiên cứu hoàn thành Tôi hy vọng báo cáo có đóng góp tích cực vào trình phát triển nông thôn khu vực miền núi Tây Bắc theo góp phần vào công giảm nghèo Việt Nam Tôi xin bày tỏ cám ơn đánh giá cao hợp tác chặt chẽ cán có liên quan Chính phủ Việt Nam Đoàn nghiên cứu Tháng 09 năm 2008 NAKAGAWA, Hiroaki Trưởng Đại diện Văn phòng Việt Nam Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tháng năm 2008 Ông NAKAGAWA Hiroaki Truởng Đại diện Văn phòng Việt nam Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Thưa Ngài, THƯ CHUYỂN GIAO Chúng hân hạnh đệ trình sau Báo cáo Cuối Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Cải thiện Điều kiện Sống Nông thôn Khu vực Miền núi Tây bắc Việt Nam Nghiên cứu nhằm vào (1) chuẩn bị Quy hoạch Tổng thể cho bốn tỉnh Khu vực, gồm Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Hòa Bình, (2) hình thành Kế hoạch Hành động cho chuơng trình ưu tiên đuợc chọn từ Quy hoạch Tổng thể (3) chuyển giao kiến thức cho đối tác Việt Nam Báo cáo trình bày kết thu đuợc thông qua hoạt động nghiên cứu Việt nam Nhật 20 tháng từ tháng Một năm 2007 tới tháng Tám năm 2008 Có hiểu biết chung Khu vực bị tụt lại sau phát triển kinh tế quốc dân mau lẹ Việt nam năm gần Tuy nhiên, điều nghĩa Khu vực bị hạn chế với tiềm phát triển Nghiên cứu đánh giá xác hạn chế, nhu cầu phát triển triển vọng tuơng lai Khu vực Quy hoạch Tổng thể đuợc hình thành theo tám chiến luợc, bao gồm Xúc tiến Nông nghiệp Định huớng Thị truờng, Cải thiện An ninh Luơng thực, Đổi Đa dạng hóa Nguồn Thu nhập, Bảo tồn Môi truờng Phát triển Năng luợng Sinh khối, Phát triển Cung cấp Nuớc Thủy lợi, Phát triển Đuờng Nông thôn, Điện khí hóa Nông thôn Phát triển Năng lực Chúng hy vọng Quy hoạch Tổng thể góp phần cải thiện thu nhập nông dân mức sống phát triển kinh tế khu vực Chúng mong muốn bày tỏ đánh giá cao thái độ chân thành quan chức nguời thể hỗ trợ to lớn hợp tác Đaòn Nghiên cứu JICA, đặc biệt Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chúng xin ghi nhận hỗ trợ lời khuyên giá trị quan chức thuộc quan ngài Đại sứ quán Nhật Việt nam thời gian Nghiên cứu Kính thư, Masayuki KOYAMA Truởng đoàn Nghiên cứu JICA Nghiên cứu Tổng thể Cải thiện Điều kiện Sống Nông thôn Khu vực Miền núi Tây bắc Việt nam Ảnh Nghiên cứu (1/3) Ban Chỉ đạo Họp Báo cáo Đầu tiên (Bộ NNPTNT, 13/2/'07) Thảo luận Báo cáo Đầu tiên (Sở NNPTNT, Điện Biên) Thảo luận Báo cáo Đầu tiên (Sở NNPTNT, Sơn La) Thảo luận KHPTX (Hòa Bình, 10/3/'07) Giải trình Báo cáo Tiến độ với UBND tỉnh (Lai Châu, 7/'07) Trao đổi quan điểm KHPTX (xã Mường Phăng) Cuộc họp Ban Chỉ đạo BCTĐ -1 (Viện QHTKNT, 7/9'07) Qua phà sông Đà (Sơn La) Ảnh Nghiên cứu (2/3) Quy hoạch Sử dụng Đất Hội thảo KHPTX (Trung Minh) Đại diện Bản phân tích vấn đề (Trung Minh) Hội thảo rà soát KHPTX (Hòa Bình, 24/1/'08) Thảo luận nhóm KHPTX (Hòa Bình, 25/1/'08) Kiểm tra thực địa Hạ tầng Nông thôn (xã Ma Quai) Đi xã vùng xa (Lai Châu) Bản điển hình khu vực miền núi (Ma Quai) Nhuộm vải chàm truyền thống người Dao Ảnh Nghiên cứu (3/3) Cánh đồng lúa bậc thang gần Điện Biên Phủ Thủy điện quy mô nhỏ bánh xe quay nước (h Điện Biên) Thung lũng dọc quốc lộ (Sơn La-Hòa Bình) Tập quán thu hoạch lúa (Điện Biên、9/'07) Nuôi trâu khu vực miền núi (Lai Châu) Đồng lúa khu vực miền núi (Lai Châu) Tập quán đốt nương làm rãy trồng lúa, ngô nương (3/'07) Trồng chè xuất (Lai Châu) Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Cải thiện Điều kiện Cuộc sống Nông thôn Khu vực Miền núi Tây Bắc Việt Nam Tóm tắt Mục tiêu Nghiên cứu Cơ sở Chính sách Tầm nhìn Khu vực Nền Kinh tế Khu vực Cơ sở Hạ tầng Nông thôn Chương trình Giảm Nghèo Phân tích Vấn đề Nhu cầu Phát triển 10 Quy hoạch Tổng thể 10 Kế hoạch Hành động 20 10 Xem xét Môi trường Xã hội 28 11 Đánh giá Quy hoạch Tổng thể 29 12 Khuyến nghị 32 BẢN ĐỒ VỊ TRÍ KHU VỰC NGHIÊN CỨU LOCATION MAP OF THE STUDY AREA i B A C Ghi chú: Các mũi tên hướng ngắm hình ảnh 3D trình bày D Khu vực Miền núi Tây Bắc Việt Nam A Tỉnh Điện Biên B Tỉnh Lai Châu D Tỉnh Hòa Bình C Tỉnh Sơn La ii Sơ lược Khu vực Miền núi Tây Bắc Mục Mô tả Nguồn Vị trí địa lý Vĩ độ 20°20′B~22°40′B, Kinh độ 102°40′~102°50′Đ Diện tích đất đai Đơn vị Hành Dân số 37,533 km2 (11,3% diện tích đất nước) Các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Hòa Bình bao gồm thành phố, thị xã, 33 huyện 608 xã (tháng 8/2008) 2,65 triệu (3,1% dân số nước) với mật độ 71 người/km2 (mật độ trung bình nước là: 257 người/km2) Xấp xỉ 80% dân số khu vực (tỷ lệ trung bình nước: 26.0%) Thái(33%), Hmông(23%), Kinh(20%) Lai Châu:20 nhóm, Điện Biên:22, Sơn La:12, Hòa Bình:7 Đất nông nghiệp (60%), nhà cửa đất công (3%)、đất không sử dụng (36%) Đất thích hợp (dưới 30% đất dốc): 40% Dân tộc thiểu số Các nhóm dân tộc Hiện trạng sử dụng đất Địa hình GDP Tỉnh (so với GDP Khu vực) 10 GDP bình quân đầu người 11 Thu nhập bình quân đầu người 12.Tỷ trọng GDP ngành 13 Dân số theo ngành kinh tế 14 Quy mô gia đình 15 Tỷ lệ nghèo 16 Tỷ lệ biết chữ (tiếng Việt) 17 Điều kiện giáo dục 18 Điều kiện Y tế 19 Cung gạo bình quân đầu người 20 Tiếp cận nước sinh hoạt 21 Tiếp cận điện 22 Mật độ đường / 1.000 người (km) 23 Truyền thông 24 Trồng trọt 25 Số lượng vật nuôi (con) 26 Thủy sản 27 Doanh nghiệp 28 Thương mại biên giới Thống kê nông nghiệp tỉnh 2007 Khảo sát vấn Tỉnh Thống kê nông nghiệp tỉnh 2007 Uỷ ban Dân tộc, Uỷ ban Dân tộc, Phòng Thống kê Phòng Thống kê Niên giám thống kê Việt Nam 2005 US$6,67 tỷ (1.3% GDP) ASTER với kích cỡ pixel 15m x 15m với trợ giúp phần mềm GIS Thống kê nông nghiệp tỉnh 2005 US$259(trung bình quốc gia: US$634) Thống kê nông nghiệp tỉnh 2005 Thu nhập hàng tháng bình quân đầu người Khu vực thấp Việt Nam Trung bình quốc gia đạt: 636.500 VND tính cho 63 tỉnh Lai Châu: 273.000 VND (xếp thứ 64), Điện Biên: 305.000 VND (thứ 63), Sơn La: 394.000 VND (thứ 61), Hòa Bình: 416.000 VND (thứ 55) Cơ bản:44%, Thứ cấp:22%, Tam cấp:34% Khảo sát mức sống hộ 2006 Cơ bản:338,700, Thứ cấp:16,500, Tam cấp:44,300 Thống kê nông nghiệp tỉnh 2005 5,15 người hộ; trung bình nước:4,36 người hộ 49%, trung bình nước: 15.9%(TWB-GSO) Khảo sát mức sống hộ 2004 Khảo sát mức sống hộ 2006 78%, trung bình nước: 98% Hợp tác Giáo dục Quốc tế (ĐH Hiroshima) 2007 Số trường tiểu học trung học: 1.397 Tỷ lệ nhập học: tiểu học 91% (2002) trung học 72% Bệnh viện:Lai Châu:8,Điện Biên:8, Sơn La:14, Hòa Bình:13 137kg(gạo xát), trung bình nước: 168kg Báo cáo Phát triển Việt Nam 2005 53.2%, trung bình nước: 57.7% Chương trình Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn 2005 67.5%, trung bình nước: 88.0% Chiến lược phát triển ngành điện: Quản lý tăng trưởng cải cách Ngân hàng Thế giới, 2006 Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển giao thông đường của, Niên Giám Thống Kê 2006 Lai Châu: 2,71, Điện Biên: 2,54, Sơn La: 1,80, Hòa Bình: 4,75 Số xã có bưu điện: 47%, trung bình nước: 63% Lúa :540.676 (tỷ trọng so với Việt Nam 1,5%) Ngô :402.448 (10,7%) Chè :24.817 (23,2%) Cà phê :3.369 (0,4%) Mía :549.727 (3,7%) Bò: 198.900, Trâu: 425.900, Lợn: 1.146.300, Gia cầm: 7.965.200 Tỷ trọng so với Việt Nam: 16% trâu 3% loại khác 6.988 tấn, tỷ trọng so với Việt Nam:0.2% Số doanh nghiệp: 1.044 (Tỷ trọng so với Việt Nam: 1%) Đầu tư: 1.966 tỷ VND (Tỷ trọng so với Việt Nam: 0,3%) Nhân viên: 51.000 (Tỷ trọng so với Việt Nam: 1%) Doanh số thuần: 1.719 tỷ VND (Tỷ trọng so với Việt Nam: 0,3%) Thương mại với Trung Quốc: US$3,7 triệu, Lào:US$0,26 triệu iii Thống kê nông nghiệp tỉnh 2005 Khảo sát vấn Tỉnh Thống kê nông nghiệp tỉnh Tăng cường tiếp cận hạ tầng sở (Tháng 6/2002) Niên giám thống kê Việt Nam 2005 Thống kê nông nghiệp tỉnh (2005) Thống kê nông nghiệp tỉnh 2005 Thống kê nông nghiệp tỉnh 2005 Báo cáo Tình hình Mậu dịch biên giới Tây Bắc Việt Nam, JICA Việt Nam 2007 Tỉnh Lai Châu Tỉnh Lai Châu nằm cực bắc Khu vực Tây Bắc, có diện tích 9.112 km2 Dân số 331.000 người mật độ 36 người/ km2 , thấp tỉnh Khu vực (Mật độ dân số toàn Khu vực 71 người/ km2) Đồng bào thiểu số tỉnh bao gồm Thái (chiếm 35% dân số), H’ Mông (21%), Kinh (13%) , Dao (12%) Hà Nhì (5%) Tám mươi sáu phần trăm (86%) lực lượng lao động làm nông nghiệp GDP theo đầu người năm 2005 US$212 Đường từ Hà Nôi Lai Châu, qua Hòa Bình Sơn La, có chiều dài 550 km (Quốc lộ No 6, 279 32) Một cách khác Lai Châu chuyến bay từ Hà Nội Điện Biên Phủ, Quốc lộ số 12 tới Lai Châu Cả hai cách này, đường miền núi cản trở cho vận chuyển hàng hóa thuận tiện, trở ngại lớn cho phát triển khu vực Nhiều núi Lai Châu có độ cao 2.000m, làm cho độ cao trung bình lớn Sáu mươi chín phần trăm (69%) diện tích tỉnh có độ cao từ 500 đến 1.500m mực nước biển Sáu mươi bảy phần trăm (67%) diện tích có độ dốc 30 Tỉnh có địa hình gồ ghề Khu vực Hầu hết diện tích tỉnh nằm lưu vực sông Đà Bảo tồn lưu vực vấn đề cấp bách lý a) diện tích rừng 37 %, thấp nhất tỉnh thuộc Khu vực b) 30% diện tích toàn tỉnh thảm thực vật rải rác có nguy xói mòn đất cao GDP toàn tỉnh năm 2005 1.058 tỷ VND, chiếm khoảng 10% tổng GDP toàn Khu vực Lai Châu phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp ngành nông nghiệp chiếm tới 46% GDP toàn tỉnh Diện tích gieo trồng chiếm 8% (78.000 ha) diện tích toàn Khu vực Trong diện tích gieo trồng ruộng nương 57.000 ha, ruộng lúa 14.000 vườn 7.000 ha, lần luợt 73%, 18% 9% Tổng lượng thóc lúa nương 93.000 vào năm 2005 Con số tương đương với 192 kg gạo đầu người So với số trung bình toàn quốc 168 kg, số cao Một số nơi tỉnh bị thiếu gạo mà phải bổ sung ngô có củ Cây trồng có giá trị chủ yếu chè với diện tích gieo trồng 4.200 ha; lớn tỉnh Khu vực Một số loại chè sản xuất Lai Châu thành công tạo nên thương hiệu iv Thị xã Lai Châu (cao độ 900m) 10.6.2) 59 Chương trình Quản lý Đường Nông thôn Việc bảo dưỡng quốc lộ tỉnh lộ Khu vực thuộc trách nhiệm nhà chức trách cấp trung ương cấp tỉnh Theo hoạt động sửa chữa có thiên tai công tác bảo dưỡng định từ nguồn kinh phí phân bổ Tuy nhiên, công tác bảo dưỡng đường nông thôn giới hạn với hoạt động nhỏ lấp ổ gà, san mô, vệ sinh cống rãnh ven đường, v.v Hơn thế, đường liên xã đường bản, công việc người dân địa phương tự làm cách đóng góp ngày công lao động thiếu ngân sách quản lý Chương trình thực nhằm nhằm phát triển hệ thống quản lý tăng cường lực vận hành, quản lý mạng lưới đường nông thôn: 1) Đề xuất hệ thống quản lý đường nông thôn với phối hợp cán quản lý đường Sở Giao thông; 2) Thiết lập sở liệu mạng lưới đường nông thôn trạng đề xuất, 3) Lập sổ tay hướng dẫn vận hành bảo dưỡng đường nông thôn bao gồm việc giám sát định kỳ, biện pháp khắc phục sau thiên tai, cố, lưu lượng giao thông, quy định, vv…4) Xây dựng mạng lưới liên kết sở liệu vận hành bảo dưỡng xã, huyện tỉnh; 5) Tăng cường lực cho đội ngũ bảo dưỡng đường cấp huyện cấp xã thông qua hội thảo, nắm vững quy trình quản lý bảo dưỡng kỹ thuật (Mục 10.7.1) 60 Chương trình Điện khí hoá Nông thôn Năng lượng Tái tạo Điện khí hóa nông thôn khu vực vùng sâu vùng xa vấp phải hạn chế phát triển điều kiện địa hình phức tạp, dân cư thưa thớt rải rác, xã nằm xa đường tải điện, thu nhập nông dân thấp Việc xây dựng đường tải điện thiết bị phân phối đòi hỏi đầu tư lớn EVN dành ưu tiên phát triển cho khu vực chưa có điện mà dễ dàng tiếp cận với mạng lưới điện quốc gia khu vực có điện bị thất thoát điện lớn xuống cấp thiết bị điện Sở Công nghiệp tỉnh thực dự án ưu tiên cách huy động nhiều nguồn vốn khác từ nước theo tiêu chí nói Các mục tiêu chương trình phổ biến việc điện khí hóa nông thôn cách áp dụng lượng tái tạo thủy điện nhỏ, lượng mặt trời lượng gió cho xã điện, nhằm tạo nguồn điện độc lập cho địa phương (Mục 10.8.1) 61 Chương trình Nâng cao Năng lực Quản lý Phát triển Nông thôn Chương trình nhằm tăng cường lực cho cán DARD việc lập kế hoạch phát triển mang tính bền vững, đáp ứng nhu cầu mong mỏi người dân địa phương Điểm trọng tâm Chương trình việc phát triển có tham gia giúp thúc đẩy cải cách lập kế hoạch tiến trình phân quyền diễn Chính phủ Việt Nam Trong tương lai, triết lý phương pháp phát triển có tham gia - 19 - ứng dụng không cho việc lập kế hoạch mà cho công tác xây dựng công trình nông thôn, tổ chức người sử dụng công trình làm công tác vận hành bảo dưỡng, thực hoạt động phát triển giám sát dự án Bốn hình thức phát triển lực tiến hành 1) Hiểu biết toàn diện hoạt động phát triển tỉnh, 2) Lập kế hoạch phát triển nông thôn tỉnh làm sở cho SEDP, 3) Giám sát đánh giá, 4) Các phương pháp phát triển có tham gia phục vụ việc lập kế hoạch phát triển nông thôn (Mục 10.9.1) 62 Chương trình Quản lý Thông tin Nông thôn Nhiều dự án giảm nghèo thực Việt Nam Nhìn chung chương trình cho có góp phần giảm nghèo Tuy nhiên, thiếu hệ thống giám sát nên dự án không theo dõi cách thoả đáng Nhu cầu cho giải pháp giám sát dự án tốt trở nên bách Chương trình nhằm giới thiệu a) hệ thống quản lý thông tin nông thôn với hỗ trợ kỹ thuật GIS, b) quản lý chu kỳ dự án bao gồm lập kế hoạch, khảo sát, giám sát đánh giá dự án giảm nghèo áp dụng sở liệu GIS xây dựng Đồng thời tổ chức đào tạo nâng cao lực cho cán quyền (Mục 10.9.2) Kế hoạch Hành động 63 Các Kế hoạch Hành động xây dựng nhằm thực mục tiêu ban đầu mục tiêu phát triển tổng thể vào năm 2020 mà Quy hoạch Tổng thể đề ra, bao gồm 19 chương trình thuộc lĩnh vực Dự kiến Kế hoạch Hành động triển khai vào năm 2010 thực thời hạn năm từ 2011-2015 thuộc giai đoạn SEDP tiếp theo, chia thành hai pha Mười chín (19) chương trình đề xuất chia thành chương trình thuộc Quy hoạch Tổng thể Tỉnh chương trình thuộc Quy hoạch Tổng thể Khu vực Như thấy từ Bảng 9.1, có 40 Kế hoạch Hành động lập Quy hoạch Tổng thể Tỉnh 10 Kế hoạch Hành động thuộc Quy hoạch Tổng thể Khu vực - 20 - Bảng 9.1 Danh sách Kế hoạch Hành động Lĩnh vực Xúc tiến Nông nghiệp theo định hướng Thị trường Các Chương trình Quy hoạch Tổng thể 1.1 Chương trình Cải thiện Sản xuất Cây Công nghiệp Địa phương Cải tiến Chất lượng Năng suất Chè 1.2 Chương trình Xúc tiến Kinh doanh Nông nghiệp 1.3 Chương trình Sản xuất Cây An toàn Chương trình Xúc tiến Thương mại Biên giới Sản xuất Marketing Cao su Sản xuất Marketing Nấm Xúc tiến Sản xuất Hoa Sạch Phát triển Cơ sở Hạ tầng Vùng Biên giới 1.4 Cải thiện An ninh Lương thực 2.1 2.2 Hồi sinh Đa dạng hóa Nguồn Thu nhập Chương trình Hỗ trợ Thủy sản Nước 3.1 Chương trình Xúc tiến Lâm sản Ngoài gỗ (NTFP) Chương trình Xúc tiến Thủ công Mỹ nghệ 3.2 4.1 4.2 4.3 Phát triển Thuỷ lợi Cấp Nước 5.1 5.2 Phát triển Đường Nông thôn Điện khí hoá Nông thôn Tăng cường Năng lực Chương trình Sản xuất Cây Lương thực Vùng sâu vùng xa Chương trình Cải thiện Thú y Chăn nuôi 2.3 3.3 Bảo tồn Môi trường Phát triển Năng lượng Sinh khối Lai Châu 6.1 7.1 8.1 8.2 Chương trình Du lịch Nông thôn Chương trình Quản lý Vùng Đầu nguồn Sông Đà Chương trình Bảo tồn Rừng Tự nhiên Chương trình Xúc tiến Năng lượng Sinh khối Chương trình Củng cố Hội Người Sử dụng Nước (WUO) Chương trình Sử dụng Nước Suối Núi Chương trình Bảo dưỡng Đường Nông thôn Chương trình Điện khí hóa Nông thôn Năng lượng Tái tạo Chương trình Tập huấn Lập Kế hoạch năm cho Cán Tỉnh Chương trình Thiết lập Cơ sở Dữ liệu Thông tin Nông thôn Kế hoạch Hành động Điện Biên Sơn La Hòa Bình Cải tiến Chất lượng Năng suất Chè Cải tiến Chất lượng Cà phê Cải tiến Chất lượng Marketing Gạo Điện Biên Cải tiến Chất lượng Sản lượng Chè Cải tiến Chất lượng Cà phê Sản xuất Marketing Sản phẩm Bơ sữa Cải tiến Chất lượng Năng suất Chè Thiết lập Trung tâm Rau Sạch (CVC) Phát triển Cơ sở Hạ tầng Vùng Biên giới Cải thiện Sản xuất Cải thiện Sản xuất Gạo Khu vực Gạo Khu vực Vùng sâu vùng xa Vùng sâu vùng xa Kiểm soát Sức khỏe Vật nuôi Thiết lập Trung tâm Rau Sạch (CVC) Phát triển Cơ sở Hạ tầng Vùng Biên giới Cải thiện Sản xuất Ngô Khu vực Vùng sâu vùng xa Thiết lập Trung tâm Rau Sạch (CVC) Phát triển Nông trường Sữa Cộng đồng Dự án Thí điểm Nuôi Cá Ruộng lúa Phát triển Nông trường Sữa Cộng đồng Dự án Thí điểm Nuôi Cá Ao Giới thiệu Quản lý Tổng hợp Lâm sản gỗ Đẩy mạnh Thủ công nghiệp Chế biến lương thực Trung tâm Học tập Cộng đồng Xúc tiến Du lịch Xanh Đưa Cây thuốc vào trồng Thủ công Mỹ nghệ & Chế biến Thực phẩm dựa Cộng đồng Xúc tiến Làng Du lịch Sản xuất Thiết bị Công cụ Nông nghiệp Cải thiện Sản xuất Gạo Khu vực Vùng sâu vùng xa Giới thiệu Giống Trâu Nước Cải tiến Quản lý Tổng hợp Lâm sản gỗ (NTFP) Xúc tiến Đặc sản Xúc tiến Làng Du lịch Quản lý Nguồn lực Thủy sản Hồ Đập Hòa Bình Xúc tiến Cây Đa mục đích Cây thuốc Chiến dịch Xúc tiến Bán hàng Vị trí Ven đường Xúc tiến Làng Du lịch Trồng rừng Cao su, hữu ích khác Xúc tiến Công Nông nghiệp Quản lý rừng đặc dụng Thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên Áp dụng sản xuất lượng sinh khối Dự án Thí điểm Củng cố Hội Người Sử dụng Nước (WUO) Dự án Thí điểm Sử dụng Đa mục đích Nước Suối Núi Dự án Thí điểm Vận hành Bảo dưỡng Đường Nông thôn Dự án Thí điểm Phát triển Năng lượng tái tạo Lập Kế hoạch năm Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Dự án Thiết lập Hệ thống thông tin địa lý Khu vực Tây Bắc 64 Các Kế hoạch Hành động Tỉnh Lai Châu Gia tăng sản xuất lương thực cải thiện bữa ăn vùng hẻo lánh An ninh lương thực Lai Châu vấn đề quan trọng đường tỉnh - 21 - tỉnh có điều kiện không tốt Các kế hoạch hành động đề nhằm gia tăng sản xuất lương thực vùng hẻo lánh thông qua a) phát triển thủy lợi quy mô nhỏ đất nông nghiệp thung lũng ruộng bậc thang việc sử dụng suối b) điều phối khuyến nông cung cấp giống ngô lúa Các nỗ lực làm giàu bữa ăn cho người dân địa phương thông qua hỗ trợ chăn nuôi thủy sản cần thiết Tỉnh Lai Châu có không khí mát mẻ nên loại trâu nuôi rộng rãi Việc gia tăng sản xuất trâu lấy thịt sữa cần thiết thông qua a) cải tạo giống b) nâng cao số lượng trâu lấy thịt sữa Việc cải tiến dịch vụ chăm sóc sức khỏe vật nuôi cung cấp giống ổn định việc cần thiết Các kế hoạch hành động trâu lấy sữa sản xuất thịt chăm sóc sức khỏe, đề Nuôi trồng thủy sản quy mô lớn không phù hợp với Lai Châu khó khăn nguồn nước nông nghiệp Thay đó, việc canh tác lúa cho tiêu thụ hộ gia đình cần tiến hành Các kế hoạch hành động đề nhằm thiết lập mở rộng kỹ thuật/công nghệ cho ngành nghề phụ giúp đỡ nông dân nghèo nhóm phụ nữ Áp dụng mở rộng nông sản cho thương mại biên giới Tỉnh Lai Châu có chung đường biên giới với tỉnh Vân Nam, Trung quốc Buôn bán biên giới với Trung quốc thông qua Ma Lù Thàng, huyện Phong Thổ Tổng lượng buôn bán năm 2006 3.7 triệu US$ Góp phần buôn bán biên giới cho kinh tế tỉnh không nhỏ bé lượng chiếm tới 9.4% GDP tỉnh Về cân buôn bán lượng xuất Việt Nam sang Trung quốc nhiều Trung quốc sang Việt Nam Các mặt hàng chủ yếu xuất sang Trung quốc chè, bạch đậu khấu, măng, quặng sắt Lượng chè xuất sang Trung quốc tăng lên Năm 2006, có 1.900 chè xuất sang Trung quốc Tỉnh có cửa khác U Ma Tu Khoòng, huyện Mường Tè, mà chưa mở cửa Với hai cửa vậy, buôn bán biên giới chắn đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp tỉnh Việc ổn định sinh kế cho người dân vùng biên giới vấn đề quan trọng việc thúc đẩy nguồn lợi buôn bán biên giới Vì lý vậy, phát triển sở hạ tầng để cải thiện môi trường sống cho người dân điều cần thiết Cần phải đa dạng hóa đặc sản theo quan điểm buôn bán biên giới Nguồn nước đất tài nguyên quan trọng Khu vực Nông sản an toàn tỉnh có khả cạnh tranh cao Trong kế hoạch hành động, việc sản xuất hoa ưu tiên theo hướng mở rộng nông-lâm Bởi hoa phải sau vài năm thu hoạch, kế hoạch hành động đề xuất việc cải tiến chất lượng chè mang lại hiệu tức Mặc dù Lai Châu có bất lợi hoạt động doanh nghiệp tư nhân, việc khuyến khích kinh doanh nông nghiệp từ năm 2020 trở quan trọng Kế hoạch Hành động đề xuất sản xuất buôn bán cao su tự nhiên nấm ngành công nghiệp địa phương dựa đặc tính độc đáo tỉnh Sủ dụng tài nguyên rừng phát triển thủ công nghiệp Thúc đẩy lâm sản gỗ (NTFP) chủ đề phát triển quan trọng tỉnh Lai - 22 - Châu Bởi việc áp dụng mở rộng hoạt động không bị phụ thuộc nhiều vào tài nguyên đất Mây, tre, cánh kiến, trẩu, v.v.v phát triển rộng tỉnh, đòi hỏi kế hoạch hành động để hình thành hệ thống quản lý tổng hợp Việc đa dạng hóa nguồn thu nhập thông qua phát triển thủ công nghiệp du lịch cần thiết cho phụ nữ hộ nông dân không đủ đất canh tác Dựa tư liệu ghi chép giáo dục nông dân triển khai Trung tâm Học tập Cộng đồng (CLC), Kế hoạch Hành động đề dự án thí điểm đào tạo hợp tác xã doanh nghiệp nhỏ thủ công chế biến lương thực Do Lai Châu có tài nguyên thiên nhiên phong phú, kế hoạch hành động khác đề phát triển văn hóa/du lịch du lịch xanh với cán du lịch nắm vững văn hóa truyền thống đồng bào thiểu số Kế hoạch Hành động dựa kinh nghiệm học thu từ phát triển du lịch Sa Pa Lào Cai 65 Các Kế hoạch Hành động tỉnh Điện Biên Hình thành mô hình sản xuất rau an toàn Khu vực Ngoại trừ trồng nông nghiệp gạo, tỉnh Điện Biên chưa có trồng thương mại có giá trị gia tăng cao Những thách thức tỉnh bao gồm việc tìm áp dụng trồng công nghiệp mà chúng có đóng góp lớn cho phát triển vùng Nếu có trồng, mà giá bán tương quan với chi phí hàng không Điện Biên Phủ Hà Nội, tìm sản xuất, thí dụ mô hình nông nghiệp đại có giá trị gia tăng cao không cho Điện Biên mà Khu vực Dựa nhu cầu tăng cao nông sản an toàn Hà Nội, kế hoạch hành động lập nhằm xúc tiến sản xuất rau Việc sản xuất bán rau đề không để thúc đẩy kinh doanh nông nghiệp, mà cách để a) giảm chi phí sản xuất thông qua cắt giảm sử dụng phân hóa học hóa chất nông nghiệp b) thúc đẩy nhận thức lương thực an toàn Để cho nông dân chấp nhận kỹ thuật canh tác nông nghiệp cam kết phủ cần thiết Kế hoạch Hành động đề việc sản xuất phân hữu phủ chủ trì mà sử dụng phụ phẩm từ công nghiệp chế biến nông nghiệp chất thải chăn nuôi Kinh doanh nông nghiệp có hiệu tức thì: Cải tiến xay xát gạo Kinh doanh nông nghiệp Điện Biên đại diện nhà máy chế biến dầu ăn, tinh bột, bột giấy, sản phẩm đậu tương cà phê Kế hoạch hành động tập trung vào tăng giá trị bổ sung cho gạo Điện Biên, mà vốn có thương hiệu Để cải tiến chất lượng gạo xay cần giảm bớt a) xuống cấp chất lượng thóc cất trữ trình sấy khô chưa hoàn thiện b) tỷ lệ gạo gãy máy móc chế biến gạo hư hỏng Trừ phi điều thực hiện, nông dân trồng lúa thu lợi nhuận đẩy đủ từ gạo chất lượng cao Một chuỗi giá trị cần thiết lập thông qua hợp tác nhà máy tư nhân nông dân Vì lý này, việc xay sát gạo thông qua sử dụng thí điểm máy xay gạo cao cấp cần thiết để nắm bắt phản ứng thị trường Trên sở thử nghiệm, Kế hoạch Hành động đề xuất giới thiệu máy xay xát gạo cao cấp để xem xét phản ứng thị trường thông qua dự án thí điểm lãnh đạo quyền địa phương - 23 - Gia tăng sản xuất lương thực cải thiện bữa ăn vùng hẻo lánh An ninh lương thực Điện Biên vấn đề quan trọng đường tỉnh có điều kiện không tốt Sản xuất lương thực nên phát triển theo quan điểm “sản xuất địa phương phục vụ tiêu dùng địa phương” Kế hoạch Hành động đề nhằm gia tăng sản xuất lương thực vùng hẻo lánh thông qua kết hợp a) phát triển thủy lợi quy mô nhỏ đất nông nghiệp thung lũng ruộng bậc thang b) cung cấp hạt giống có chất lượng Chăn nuôi bò thịt, trâu, lợn, gà, v.v triển khai rộng rãi Điện Biên Vì gần biên giới nên việc ngăn chặn bệnh tật cho vật nuôi thách thức lớn tỉnh Việc tăng cường dịch vụ sức khỏe vật nuôi đề xuất kế hoạch hành động quy mô toàn Khu vực Để tiến hành dịch vụ địa phương việc khuyến khích chăn nuôi cần thực quy mô toàn tỉnh Trong trình khuyến khích, cần thiết lập sở vật nuôi cấp xã tận dụng đất nhàn rỗi để cung cấp thức ăn dịch vụ vật nuôi Tại Điện Biên, nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ cho tiêu dùng hộ gia đình tiến hành nơi nguồn đất nước cho phép Do cá bột chất lượng ít, Kế hoạch Hành động đưa dự án thí điểm hình thành trạm ươm giống tăng cường kỹ thuật nuôi trồng thủy sản ao Phát triển đa dạng ngành nghề địa phương Tại Điện Biên, hoạt động sản xuất mà không phụ thuộc vào tài nguyên đất cần áp dụng khuyến khích Vì lý này, việc khuyến khích lâm sản gỗ (NTFP) quan trọng Kế hoạch Hành động đưa nhằm tăng cường hệ thống quản lý tổng hợp NTFP thảo dược, gia vị, mây, cánh kiến tre Tỉnh Điện Biên có số lượng lớn tài nguyên du lịch Khu vực Phát triển du lịch dẫn tới không làm hồi sinh khu vực (phát triển khu vực) mà tạo hội kinh doanh cho ngành công nghiệp liên quan Tập trung vào sản xuất thủ công chế biến lương thực, Kế hoạch Hành động nhằm hỗ trợ phát triển đồ kỷ niệm cho du khách hình thành kênh thị trường nghề phụ cho nông dân nhóm phụ nữ Các hoạt động bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số đề 66 Các Kế hoạch Hành động tỉnh Sơn La Gia tăng sản xuất lương thực cải thiện bữa ăn Mặc dù thiếu gạo Sơn La bù đắp gạo tiếp thị từ nơi khác, việc đạt an toàn lương thực thông qua cung cấp ổn định gạo vấn đề sách lương thực Tỉnh Cần thực thâm canh lúa thông qua gia tăng sản xuất cải tạo tỷ lệ canh tác Do Tỉnh có cơ hội phát triển thủy lợi, vấn đề cần nỗ lực tổng hợp Do phần thiếu hụt gạo bù đắp ngô, Kế hoạch Hành động nhằm mục tiêu cải tiến sản xuất ngô Đường xá tỉnh Sơn La không tốt Trong mùa mưa, có nhiều - 24 - nơi ô tô không tới Để phân phối lương thực thuận lợi đòi hỏi phải cải tạo đường đi, theo nâng cao công tác vận hành-duy tu đường nông thôn thiết yếu Sự phát triển ngành nông nghiệp theo phương châm “sản xuất địa phương phục vụ tiêu dùng địa phương” quan trọng Kế hoạch Hành động đề xuất nâng cao sản xuất lương thực vùng hẻo lánh thông qua kết hợp phát triển thủy lợi quy mô nhỏ ruộng ruộng bậc thang cung cấp giống có chất lượng Hỗ trợ sản xuất rau an toàn Sơn La khu vực sản xuất chè cà phê chủ yếu Chè Sơn La tạo nên thương hiệu thành công Kế hoạch Hành động đề xuất dự án thí điểm thúc đẩy cải tạo chất lượng chè cà phê Cần thực nỗ lực việc tìm kiếm áp dụng trồng thương mại Như lựa chọn cho trồng thương mại, việc sản xuất rau an toàn đưa vào kế hoạch hành động Tại huyện Mộc Châu, ngành nông nghiệp phát triển tiếp cận dễ dàng tới Hà Nội, canh tác bền vững nhà kính công ty tư nhân đảm nhận Những công ty chuyển rau trực tiếp tới siêu thị lớn Hà Nội Kế hoạch Hành động đề xuất hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp theo đạo phủ, sản xuất phân hữu học kinh nghiệm từ Đà Lạt, Lâm Đồng, hỗ trợ nỗ lực tự lực công ty tư nhân, cho nông dân hội tham gia sản xuất rau an toàn Bảo tồn sử dụng tài nguyên rừng Trồng rừng cao su xúc tiến Sơn La đất trống với độ cao duới 600m độ dốc duới 30 độ Như giải thích sau đây, kế hoạch hành động đề việc bảo tồn vùng đầu nguồn phát triển lượng sinh học Các kế hoạch nhằm phát triển hoạt động quy mô vùng áp dụng trồng lượng Jatropha Hệ thống quản lý tổng hợp NTFP bao gồm thảo dược, gia vị, mây, cánh kiến, tre phát triển hoạt động sản xuất không phụ thuộc vào tài nguyên đất cần thiết Xúc tiến đặc sản Sơn La du lịch nông thôn Tại Sơn La, sản phẩm khác có mặt thị trường nhờ có hỗ trợ phát triển Chính phủ đặc sản Tập trung vào thủ công chế biến, Kế hoạch Hành động hỗ trợ phát triển công nghiệp địa phương, phát triển sản phẩm kênh tiếp thị Trong du lịch nông thôn, việc phát triển công nghiệp quy mô nhỏ vùng xung quanh hồ chứa Đập Sơn La mà hoàn tất vào năm 2012, vấn đề 67 Các Kế hoạch Hành động Tỉnh Hòa Bình Hỗ trợ nông nghiệp có định hướng lợi nhuận vùng ngoại thành Hà Nội Tại Hà Nội, mối quan tâm người tiêu dùng an toàn lương thực tăng lên Tính an toàn thực phẩm dễ hỏng không lưu tâm khu vực sản xuất chúng Nền nông nghiệp có định hướng lợi nhuận triển khai vùng ngoại ô Hà Nội Trong ngành nông nghiệp này, việc canh tác nhà kính/có bảo vệ thực với mục đích sản xuất loại rau có chất lượng cao MARD - 25 - bắt đầu hướng dẫn kỹ thuật trồng rau để hình thành hệ thống quản lý trình rau an toàn thông qua việc áp dụng Tập quán Nông nghiệp Tốt (GAP) Dựa học thu từ Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Kế hoạch Hành động đề việc áp dụng hợp đồng canh tác rau an toàn Hòa Bình có liên quan tới tham gia nông dân công ty tư nhân Kế hoạch Hành động khuyến khích phân bổ trực tiếp rau an toàn cho khách sạn hạng siêu thị lớn Hà Nội Do hình thành vùng sản xuất, hợp tác xã đóng vai trò chủ đạo sản xuất loại rau đặc biệt riêng có tỉnh tạo kênh thị trường riêng Việc cam kết quyền cần thiết kế hoạch hành động Kế hoạch Hành động đưa hướng dẫn quyền công nghệ nông nghiệp sản xuất phân bón hữu Hỗ trợ kinh doanh nông nghiệp Hòa Bình có triển vọng lớn phát triển kinh doanh nông nghiệp, phát huy tối ưu lợi tỉnh có điều kiện tiếp cận tốt phần vùng kinh tế Hà Nội Công nghiệp chế biến nông sản đường chè hình thành Trong tương lai, việc tìm áp dụng trồng công nghiệp sử dụng nguyên liệu thô cho chế biến nhằm cần thiết để hình thành nên ngành công nghiệp Khuyến khích công nghiệp chăn nuôi chắn làm giàu bữa ăn cho người dân địa phương góp phần giảm nghèo cho tỉnh Hòa Bình Dựa kinh nghiệm Hà Tây, Kế hoạch Hành động đề việc sản xuất sản phẩm sữa cao cấp có hàm lượng béo cao thông qua áp dụng việc cải tạo đàn trâu có khả kháng bệnh cao tạo lượng thịt sữa lớn Như phần việc khuyến khích kinh doanh nông nghiệp, Kế hoạch Hành động đề việc sản xuất vật liệu thiết bị cho canh tác nhà kính/có bảo vệ nông nghiệp Hòa Bình Việc mở rộng nông nghiệp nhà kính/có bảo vệ đòi hỏi ống dẫn nước lưới chống sâu bọ Việc cải tạo công cụ nông nghiệp cần thiết để nâng cao hiệu công tác nông nghiệp Việc phát triển sản xuất công cụ nông nghiệp dựa việc nghiên cứu nông dân điều kiện đất chắn ngành kinh doanh nông nghiệp có hứa hẹn Gia tăng sản xuất lương thực cải thiện bữa ăn Mặc dù thiếu hụt gạo Hòa Bình bù đắp từ tỉnh/vùng khác, việc tự túc gạo tỉnh tiếp tục giảm Gia tăng sản xuất gạo vấn đề sách nông nghiệp Tỉnh Để thực điều này, việc gia tăng sản lượng, tỷ lệ canh tác (tăng diện tích nhân vụ) cải tạo phương tiện thủy lợi cần thiết Do yêu cầu phân phối trôi chảy lương thực đòi hỏi cải tiến khả tiếp cận, việc cải tiến vận hành-duy tu (O&M) đường nông thôn cần thiết Việc phát triển nông nghiệp theo chủ đề “sản xuất địa phương phục vụ tiêu dùng địa phương” quan trọng Kế hoạch Hành động đề việc tăng cường sản xuất lương thực khu vực hẻo lánh thông qua kết hợp phát triển thủy lợi quy mô nhỏ cung cấp giống có chất lượng - 26 - Bảo tồn nguồn thủy sinh Các điều kiện để mở rộng nuôi trồng thủy sản Hòa Bình đáp ứng họ có trại ương giống Kế hoạch Hành động đề xuất việc nâng cao nhận thức hoạt động nuôi trồng cho ngư dân phát triển hệ thống pháp luật nhằm bảo tồn nguồn thủy sinh cải tiến lực quản lý hành Cấm đánh bắt cá trái phép hạn chế bắt cá thông qua việc hình thành vùng không bắt cá thời gian/mùa vụ quy định thách thức lớn Để thực kế hoạch hành động có kết cần có phối hợp với tỉnh Sơn La 68 Các Kế hoạch Hành động Khu vực Tây Bắc Quy hoạch Tổng thể tập trung vào vấn đề chung xuyên suốt ranh giới quyền địa phương Những vấn đề kết hợp tạo nên bẩy chương trình Các chương trình có hiệu hiệu suất cao vấn đề chung không giải riêng tỉnh mà giải cách thống toàn Khu vực Các dự án phát triển khác triển khai Việt Nam Chương trình 135 giảm nghèo quy mô toàn quốc Chương trình Khôi phục 5-triệu Rừng, chương trình quốc gia bảo tồn rừng môi trường Quy hoạch Tổng thể ý định trùng lặp với chương trình thời Thay đó, cố gắng phối hợp bổ sung cho chương trình Các chương trình dựa khái niệm với nhận thức tầm nhìn vùng đưa Bảo tồn môi trường toàn Khu vực Các kế hoạch hành động đề nhằm thúc đẩy a) bảo tồn lưu vực sông Đà, b) phát triển lượng sinh khối c) bảo tồn rừng đặc dụng Cả ba vấn đề quan trọng ưu tiên Quy hoạch Tổng thể Trồng rừng nông-lâm kết hợp vấn đề cấp thiết để gia tăng thu nhhập cho hộ nông dân bảo tồn lưu vực sông Đà (giảm dòng chảy bùn cát vào đập Hòa Bình Sơn La) Sau này, việc nhập cao su tự nhiên Trung quốc, có tác động tích cực Khu vực Việc trồng cao su dự kiến mang lại hiệu lớn thúc đẩy kinh doanh nông nghiệp buôn bán biên giới Trong Khu vực, đồng bào dân tộc sử dụng Trẩu nguyên liệu thô để lấy dầu Nhu cầu dầu sinh học tăng lên việc gia tăng giá dầu thô Jatropha dự kiến sử dụng nhiều hoạt động lâm nghiệp lợi ích giảm nghèo bảo tồn lưu vực Các dự án phát triển sở hạ tầng, việc bổ trợ - phối hợp Các kế hoạch hành động hạ tầng sở chủ yếu bao gồm dự án thí điểm thủy lợi, nước nông thôn, điện đường nông thôn - 27 - Đối với thủy lợi, việc chuyển giao kỹ thuật phần mềm thủy lợi diễn dự án thủy lợi ưu tiên mà chắn sớm thực Theo cách hỗ trợ cho hợp tác xã, việc chuyển giao kỹ thuật nhằm chuyển giao công trình thủy lợi cho hợp tác xã cách thuận lợi, nâng cao lực nông dân công tác vận hành tu công trình Trong Khu vực, việc phát triển thủy lợi chủ yếu thực vùng đất thấp nằm núi Tập trung vào suối, Kế hoạch Hành động đề việc sử dụng đa mục tiêu suối thông qua việc kết hợp cung cấp a) nước thủy lợi cho ruộng bậc thang núi b) nước uống an toàn cho các ống dẫn Đối với đường, dự án dựa quy hoạch đường quốc gia thực liên tục Kế hoạch Hành động đề dự án thí điểm vận hành tu đường mà hỗ trợ cho hoạt động/dự án cải tạo mạng luới đường Việc điện khí hóa nông thôn có lẽ cho hiệu quả-chi phí thấp chi phí cho phân phối điện dự kiến cao mật độ dân số Khu vực thấp Kế hoạch Hành động xem xét việc hình thành công trình sản xuất phân phối điện chỗ Tăng cường lực cho cán lãnh đạo địa phương Chương trình phát triển nguồn nhân lực tiến hành nhằm quy hoạch, thực hiện, quản lý giám sát hoạt động/dự án phát triển nông thôn nông nghiệp cách trôi chảy Vì chương trình phát triển kinh tế-xã hội 5-năm Việt Nam năm 2011, Kế hoạch Hành động đề việc chuyển giao kỹ thuật cho cán DARD tỉnh để họ đóng vai trò chủ chốt việc xây dựng kế hoạch ngành nông nghiệp cho SEDP Việc giám sát hoạt động không dành ưu tiên thân việc giám sát không tạo lợi nhuận trực tiếp Việc thu thập tổ chức thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn vấn đề việc thực dự án khác mà không bị trùng lặp Kế hoạch Hành động đề việc thành lập sở liệu thông qua sử dụng GIS đào tạo ứng dụng số liệu giám sát dự án 10 Xem xét Môi trường Xã hội Xem xét Môi trường Xã hội cho việc Thực Quy hoạch Tổng thể 69 Quy hoạch Tổng thể (M/P) hình thành từ Nghiên cứu này, không nhằm tăng cường phát triển cách sử dụng thật nhiều tài nguyên nước tài nguyên đất Do vậy, điều dường có tác động quy mô nhỏ lên môi trường tự nhiên Tuy nhiên, có số tác động tiêu cực lên cộng đồng dân tộc thiểu số thông qua thực M/P, họ chiếm tỷ lệ dân số lớn Khu vực Trong Khu vực có nhiều loại động thực vật quý Vì vậy, đánh giá tác động môi trường chi tiết cần tiến hành nhanh chóng cho dự án ưu tiên đồng thời với báo cáo nghiên cứu khả thi cho dự án - 28 - này, theo quy định Việt Nam nghiên cứu môi trường xã hội, tác động tiêu cực từ dự án phải giảm xuống tới mức thấp (Mục 6.1) Thêm vào đó, cần tiến hành Đánh giá Môi trường Chiến lược (SEA) thời gian thích hợp sớm (Mục 6.3.1) Các Hạn chế Giải pháp Khắc phục cần Xem xét 70 Các vấn đề giả định dựa việc xem xét môi trường, xã hội biện pháp khắc phục cho 50 Kế hoạch Hành động đánh giá theo Hướng dẫn Xem xét Môi trường Xã hội JICA (Tháng 4/2004) (Mục 12.2.1) Việc đánh giá xác nhận cần thiết phải đặc biệt ý đến tác động tiêu cực nội dung người nghèo, người địa người dân tộc, bất bình đẳng phân chia lợi ích thiệt hại, mâu thuẫn lợi ích địa phương, vệ sinh, ô nhiễm nước chất thải 71 Các Kế hoạch Hành động cần xem xét đặc biệt môi trường xã hội trường hợp thực bao gồm Chương trình Xúc tiến Kinh doanh Nông nghiệp, Chương trình Sản xuất Cây trồng An toàn, Chương trình Xúc tiến Mậu Biên, Chương trình Du lịch Nông thôn, Chương trình Bảo tồn Rừng Tự nhiên Chương trình Thúc đẩy Năng lượng Sinh khối (Mục 12.2.2) Phân tích Phương án Thay (bao gồm Tình “Không có Dự án”) 72 Việc so sánh tác động tiềm trường hợp có Dự án phân tích Quy hoạch Tổng thể làm tăng tác động tích cực có liên quan tới môi trường xã hội, kinh tế địa phương, người dân địa/thiểu số, phân bố không lợi ích thiệt hại xem xét thực biện pháp giảm nhẹ Mặc dù số tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên ô nhiễm diễn trường hợp “có Dự án”, tác động giảm bớt cách tiến hành biện pháp giảm nhẹ Mặt khác, trường hợp “không có Dự án” không môi trường xã hội kinh tế địa phương, người dân địa/thiểu số phân bổ không lợi ích thiệt hại, chịu tác động tiêu cực mà đồng thời môi trường tự nhiên, đặc biệt động thực vật đa dạng sinh học, chịu tác động tiêu cực việc khai thác môi trường tự nhiên bừa bãi (Mục 12.4.1) 11 Đánh giá Quy hoạch Tổng thể Đánh giá Chương trình Quy hoạch Tổng thể từ nhiều Góc độ 73 Việc đánh giá định tính 19 chương trình nhằm chọn chương trình ưu tiên Mười bốn (14) khía cạnh sau lựa chọn để đánh giá: 1) Sự đóng góp cho Kinh tế toàn Khu vực, 2) Những ưu tiên Nhà đầu tư, 3) Sự đóng góp vào giảm nghèo, 4) Tính cấp thiết cộng đồng nông thôn, 5) Tính thích ứng nhu cầu phát triển - 29 - người nông dân, 6) Tính thích ứng Chức Sở Nông nghiệp PTNT, 7) Tính thích ứng Chức Cơ quan khác, 8) Năng lực Kỹ thuật nông dân, 9) Nhu cầu Vốn, 10) Hiệu Chi phí, 11) Nhu cầu thời gian, 12) Lợi ích đồng bào thiểu số Khu vực Miền núi cao hơn, 13) Các Tác động Xã hội, 14) Các Tác động Môi trường Các kết phân tích tóm tắt đoạn (Mục 13.1.1) 74 Các chương trình ưu tiên theo Quan điểm Phát triển Kinh tế Khu vực – Các tác động kinh tế tích cực cho kinh tế Khu vực diễn thông qua việc thực ba chương trình thuộc Kế hoạch Xúc tiến Nông nghiệp Định hướng Thị trường Chương trình Xúc tiến Kinh doanh Nông nghiệp, Chương trình Sản xuất Cây trồng An toàn Chương trình Xúc tiến Mậu dịch Biên giới Các chương trình nối tiếp bốn (4) chương trình sau: Chương trình Phát triển Sản xuất Cây Công nghiệp Địa phương, Chương trình Xúc tiến Lâm sản Ngoài gỗ, Chương trình Bảo tồn Lưu vực Sông Đà, Chương trình Phát triển Năng lượng Sinh khối (Mục 13.1.2) 75 Các Chương trình Ưu tiên theo Quan điểm Nhà Đầu tư Tư nhân – Bảy (7) chương trình nêu thu hút nhà đầu tư tư nhân Các nhà đầu tư tư nhân khuyến khích đầu tư kinh doanh nông nghiệp để chế biến lương thực sản xuất trồng an toàn theo hướng an toàn lương thực Khu vực Hơn nữa, nhà đầu tư tư nhân nhận hội kinh doanh sản xuất cọc rào (Jatropha) thông qua Chương trình Phát triển Năng lượng Sinh khối Ngoài sản xuất nông nghiệp, hai (2) chương trình sau hấp dẫn nhà đầu tư tư nhân tương lai: Chương trình Xúc tiến Công nghiệp Thủ công Truyền thống Chương trình Du lịch nông thôn (Mục 13.1.2) 76 Các Chương trình ưu tiên theo Quan điểm Giảm nghèo - Giảm nghèo Khu vực cần thúc đẩy theo hai cách an ninh lương thực tạo thu nhập cho người nông dân Quy hoạch Tổng thể khuyến khích tăng sản xuất nông nghiệp chủ yếu tiêu thụ gia đình theo Kế hoạch Phát triển An ninh Lương thực Khu vực cải thiện thu nhập gia đình thông qua Kế hoạch Xúc tiến Nông nghiệp Định hướng Thị trường Chương trình Sản xuất Cây Lương thực Vùng sâu vùng xa Chương trình Thú y Kiểm soát Dịch bệnh cần khẩn trương triển khai Cả hai chương trình quan trọng đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng núi cao Chương trình Hỗ trợ nuôi cá nước quan trọng Nhưng chương trình hạn chế nơi có nguồn nước đầy đủ quanh năm Vì đánh giá ưu tiên Chương trình Thú y Kiểm soát Bệnh dịch Chương trình Hỗ trợ nuôi cá ao (Mục 13.1.2) 77 Các Chương trình ưu tiên theo Quan điểm Cải thiện Điều kiện sống Nông thôn - Nghiên cứu Chương trình Phát triển Xã xác nhận ưu tiên phát triển thường tập trung vào bốn (4) hợp phần hạ tầng sở thuỷ lợi, đường nông thôn, cấp nước điện nông thôn, hầu hết huyện Khu vực Các chương trình giảm nghèo thực hiện, - 30 - đặc biệt Chương trình tín dụng chuyên ngành (SPL) JBIC đặt ưu tiên cao cho hợp phần Hy vọng phát triển sở hạ tầng Khu vực thực sớm tốt Bốn (4) chương trình bao gồm Chương trình Tăng cường Tổ chức người sử dụng nước (WUO), Chương trình Sử dụng nước suối cho nhiều mục đích, Chương trình Duy tu đường nông thôn, Chương trình Điện khí hóa nông thôn Năng lượng tái tạo hỗ trợ bổ sung cho chương trình hạ tầng nông thôn tiến hành (Mục 13.1.2) 78 Các Chương trình ưu tiên theo Quan điểm Nhu cầu Vốn Hiệu Chi phí - Đòi hỏi vốn chương trình nằm Kế hoạch Xúc tiến Nông nghiệp Định hướng Thị trường Chương trình Xúc tiến Lâm sản gỗ (NTFP) tương đối thấp nhu cầu sở, trang thiết bị lớn Hiệu chi phí chúng, tức tỷ lệ lợi ích-chi phí, tương đối cao chương trình khác Ngược lại, liên quan chi phí Chương trình Xúc tiến Mậu dịch Biên giới Chương trình Sản xuất Cây Lương thực Vùng sâu vùng xa, lại có xu lớn chi phí vận tải cao việc giao thông không thuận tiện vùng Tây Bắc Chương trình Du lịch Nông thôn có lợi mặt hiệu chi phí lại đòi hỏi quy mô ngân sách tương đối lớn (Mục 13.2.2) 79 Các Chương trình ưu tiên theo Quan điểm Nghiên cứu Môi trường Xã hội – Bảo tồn Môi trường Phát triển Năng lượng Sinh khối góp phần trực tiếp vào việc giữ gìn môi trường giảm thiểu tác động tiêu cực người dân địa phương Điều quan trọng việc xây dựng chương trình thuộc Kế hoạch Xúc tiến Nông nghiệp theo Định hướng Thị trường, Cải thiện An ninh Lương thực, Hồi sinh Đa dạng hóa Nguồn Thu nhập Xem xét mặt xã hội yếu tố tiên cho việc giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường Khu vực Cho dù nông dân địa phương không nhận lợi ích trực tiếp từ Chương trình Bảo tồn Rừng Tự nhiên, việc xây dựng nhận thức cho người nông dân địa phương bảo tồn môi trường mang đến cho họ lợi ích nông nghiệp ổn định bền vững quan trọng Chương trình nên thực khởi xướng quyền (Mục 13.1.2) 80 Các Chương trình Ưu tiên theo Quan điểm Xây dựng Năng lực cho Cán Chính quyền Địa phương – Hai (2) chương trình Xây dựng Năng lực Chương trình Tăng cường Năng lực Phát triển nông thôn có Tham gia (8.1) Chương trình Tăng cường Năng lực Giám sát Đánh giá (8.2) có hiệu lĩnh vực tác động môi trường xã hội Các chương trình đưa chương trình đào tạo có hệ thống phát triển có tham gia từ bước lập kế hoạch, thực hiện, vận hành tu, bảo dưỡng (Mục 13.1.2) Đánh giá Tác động Chương trình Thu nhập Nông hộ 81 Để đánh giá lợi ích dự án, tác động thu nhập người nông dân đánh - 31 - giá chương trình sau Các nông dân Khu vực chia khái quát thành bốn nhóm (Mục 13.2.1) Bảng 11.1 Các loại nông hộ điển hình Khu vực Tây Bắc Loại hình Du canh/canh tác nương rẫy vùng núi cao Ruộng bậc thang/canh tác nương rẫy vùng núi thấp Canh tác lúa nước vùng đất thấp Loại hình Quy mô hộ Tỷ lệ % Mô hình nông nghiệp điển hình 5-7 30% Du canh canh tác vùng đất dốc Không có 60% Canh tác lúa ruộng bậc thang trồng cạn vùng núi thấp (một vụ lúa nước hay lúa nương) Không có Canh tác lúa nước trồng cạn (hai vụ lúa) Có sẵn Canh tác lúa nước trồng cạn (một vụ lúa) Có, hạn chế 5-6 4-6 10% Cơ sở thủy lợi 82 Nông hộ thuộc loại hình 2, người canh tác nương rãy bán thâm canh, tăng thu nhập nông hộ lên nhiều từ việc sản xuất rau hỗ trợ Kế hoạch Hành động thiết lập Trung tâm Ra (CVC) Kế hoạch Hành động cải thiện chất lượng suất sản xuất chè Với Kế hoạch Hành động xúc tiến gạo Điện Biên chất lượng cao, nông hộ loại hình đạt lợi ích đáng kể từ nông nghiệp có thủy lợi Mặt khác nông dân loại hình tạo chút lợi nhuận thặng dư gạo để bán hạn chế canh tác phụ thuộc vào nước mưa (Mục 13.2.2) 83 Nông hộ loại hình 1, hưởng lợi từ việc sản lượng lương thực gia tăng ổn định theo Kế hoạch Hành động hỗ trợ an ninh lương thực Tuy nhiên, Kế hoạch Hành động giúp tăng đôi chút cho thu nhập nông hộ Các tác động việc hỗ trợ ngành chăn nuôi lớn xét khía cạnh tạo thu nhập cho nông dân nhỏ trường hợp họ tiếp cận kênh thị trường sữa thịt Đáng lưu ý gánh nặng tài cho nông dân việc đầu tư ban đầu vào chăn nuôi lớn đáng kể so với sản xuất trồng trọt Các hỗ trợ Chính phủ cho công tác thú y sản xuất cỏ điều kiện tiên 12 Khuyến nghị 84 Toàn 19 Chương trình Quy hoạch Tổng thể lập Nghiên cứu góp phần phát triển Khu vực cải thiện điều kiện sống nông thôn Có thể thấy rõ an ninh lương thực vấn đề quan trọng Khu vực Sự hỗ trợ Chính phủ cần thiết lĩnh vực kỹ thuật tài Ngoài vấn đề an ninh lương thực cho Khu vực, cải thiện thu nhập hộ nông dân vấn đề then chốt Sự cam kết Chính phủ cho việc xúc tiến kinh doanh nông nghiệp sản xuất thực phẩm an toàn Khu vực động - 32 - lực quan trọng thúc đẩy người nông dân địa phương 85 Thiết nghĩ, Chính phủ tiếp tục phân bổ ngân sách phát triển cho việc xây dựng sở hạ tầng Khu vực Để phát triển sở hạ tầng bền vững hiệu quả, tạo lợi ích dự án dự định, cần có kỹ thuật phù hợp nguồn ngân sách thỏa đáng cho giai đoạn chuỗi hoạt động dự án, từ lập kế hoạch, thiết kế, thi công, đến vận hành, bảo dưỡng giám sát Trong khía cạnh này, kiến nghị cần trọng đến việc lập sở liệu 86 Các tiêu chí quy hoạch thiết kế áp dụng khu vực khác Việt Nam không trực tiếp ứng dụng cho Khu vực, xem xét điều kiện tự nhiên, xã hội độc đáo Cần có nghiên cứu xem xét kỹ thuật sâu thêm tính hợp lý hạ tầng sở quy mô nhỏ, thí dụ việc thu dẫn phân phối nước suối núi, thiết bị điện khí hóa chỗ 87 Khu vực thiên nhiên ban tặng nguồn tài nguyên nước dồi dào, đất nguồn lực địa phương truyền thống văn hóa độc đáo dân tộc thiểu số, rừng tự nhiên, danh lam thắng cảnh… Đã đến lúc phải đánh giá nguồn lực tiềm ẩn Khu vực để khai thác cách thông minh nhằm cải thiện sinh kế cho người nông dân địa phương thúc đẩy phát triển kinh tế Bởi đất đai cho mục đích mở rộng đất nông nghiệp bị hạn chế, nên nỗ lực tới việc lựa chọn nguồn thu nhập bổ sung phụ thuộc vào đất đai cho nông dân Đó ngành thủ công, nghề truyền thống, NTFP, du lịch nông thôn, v.v 88 Sự phối kết hợp quan quyền, DARD DIT trực thuộc PPC, điều kiện thiết yếu để quản lý thành công Chương trình Quy hoạch Tổng thể Việc nghiên cứu kỹ lưỡng cần thiết, có tính đến hợp tác kỹ thuật tài với bên có liên quan bao gồm tổ chức quốc tế, nhà tài trợ, trường đại học tổ chức phi phủ Với ý nghĩa này, kết Nghiên cứu tuyên bố Báo cáo Cuối chia sẻ với nhiều bên liên quan - 33 -

Ngày đăng: 24/08/2016, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w