Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
2,91 MB
Nội dung
Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dự án Quy hoạch Tổng thể Nâng cao Điều kiện Cuộc sống Nông thôn Khu vực Miền núi Tây Bắc Việt Nam Báo cáo Cuối Tháng năm 2008 Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Công ty TNHH Nippon Koei Công ty Tư vấn Quốc tế Sanyu LỜI NÓI ĐẦU Theo yêu cầu Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản định tiến hành nghiên cứu “Quy hoạch Tổng thể Nâng cao Điều kiện sống Nông thôn Khu vực miền núi Tây Bắc Việt Nam” giao cho Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thực JICA cử Đoàn Nghiên cứu đứng đầu Ông KOYAMA Masayuki công ty NIPPON KOEI sang Việt Nam tiến hành nghiên cứu từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 08 năm 2008 Đoàn nghiên cứu tiến hành khảo sát với nhóm cán đối tác phía Việt Nam tổ chức nhiều thảo luận với cán có liên quan Chính phủ Việt Nam Khi quay Nhật Bản, nhóm nghiên cứu tiếp tục thực nghiên cứu bổ xung cuối báo cáo nghiên cứu hoàn thành Tôi hy vọng báo cáo có đóng góp tích cực vào trình phát triển nông thôn khu vực miền núi Tây Bắc theo góp phần vào công giảm nghèo Việt Nam Tôi xin bày tỏ cám ơn đánh giá cao hợp tác chặt chẽ cán có liên quan Chính phủ Việt Nam Đoàn nghiên cứu Tháng 09 năm 2008 NAKAGAWA, Hiroaki Trưởng Đại diện Văn phòng Việt Nam Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tháng năm 2008 Ông NAKAGAWA Hiroaki Truởng Đại diện Văn phòng Việt nam Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Thưa Ngài, THƯ CHUYỂN GIAO Chúng hân hạnh đệ trình sau Báo cáo Cuối Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Cải thiện Điều kiện Sống Nông thôn Khu vực Miền núi Tây bắc Việt Nam Nghiên cứu nhằm vào (1) chuẩn bị Quy hoạch Tổng thể cho bốn tỉnh Khu vực, gồm Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Hòa Bình, (2) hình thành Kế hoạch Hành động cho chuơng trình ưu tiên đuợc chọn từ Quy hoạch Tổng thể (3) chuyển giao kiến thức cho đối tác Việt Nam Báo cáo trình bày kết thu đuợc thông qua hoạt động nghiên cứu Việt nam Nhật 20 tháng từ tháng Một năm 2007 tới tháng Tám năm 2008 Có hiểu biết chung Khu vực bị tụt lại sau phát triển kinh tế quốc dân mau lẹ Việt nam năm gần Tuy nhiên, điều nghĩa Khu vực bị hạn chế với tiềm phát triển Nghiên cứu đánh giá xác hạn chế, nhu cầu phát triển triển vọng tuơng lai Khu vực Quy hoạch Tổng thể đuợc hình thành theo tám chiến luợc, bao gồm Xúc tiến Nông nghiệp Định huớng Thị truờng, Cải thiện An ninh Luơng thực, Đổi Đa dạng hóa Nguồn Thu nhập, Bảo tồn Môi truờng Phát triển Năng luợng Sinh khối, Phát triển Cung cấp Nuớc Thủy lợi, Phát triển Đuờng Nông thôn, Điện khí hóa Nông thôn Phát triển Năng lực Chúng hy vọng Quy hoạch Tổng thể góp phần cải thiện thu nhập nông dân mức sống phát triển kinh tế khu vực Chúng mong muốn bày tỏ đánh giá cao thái độ chân thành quan chức nguời thể hỗ trợ to lớn hợp tác Đaòn Nghiên cứu JICA, đặc biệt Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chúng xin ghi nhận hỗ trợ lời khuyên giá trị quan chức thuộc quan ngài Đại sứ quán Nhật Việt nam thời gian Nghiên cứu Kính thư, Masayuki KOYAMA Truởng đoàn Nghiên cứu JICA Nghiên cứu Tổng thể Cải thiện Điều kiện Sống Nông thôn Khu vực Miền núi Tây bắc Việt nam Tỉnh Lai Châu Ranh giới Quốc gia Thủ phủ Tỉnh Ranh giới Huyện Ranh giới Tỉnh Sông - Hồ Đường Khu vực Nghiên cứu Chú giải Tỉnh Điện Biên Chú giải Tỉnh Sơn La (Khu vực Miền núi Tây Bắc) Bản đồ Vị trí Song Ma Song Da Tỉnh Hoà Bình Tỉnh Lai Châu (KHU VỰC MIỀN NÚI TÂY BẮC) Tỉnh Điện Biên (KHU VỰC MIỀN NÚI TÂY BẮC) Tỉnh Sơn La (KHU VỰC MIỀN NÚI TÂY BẮC) Tỉnh Hoà Bình (KHU VỰC MIỀN NÚI TÂY BẮC) Dự Án Quy Hoạch Tổng Thể Nâng Cao Điều Kiện Cuộc Sống Nông Thôn Khu Vực Miền Núi Tây Bắc Việt Nam Báo Cáo Cuối Mục lục Bản đồ vị trí Tập Ảnh Chữ viết tắt Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1-1 1.1 Mục tiêu Nghiên cứu 1-1 1.2 Phạm vi Nghiên cứu .1-2 1.3 Cơ quan đối tác Ban điều hành 1-2 1.4 Tiến độ Thực Công việc 1-2 CHƯƠNG CƠ SỞ CHÍNH SÁCH 2-1 2.1 Tổng quan Nền Kinh tế Quốc dân 2-1 2.2 Tổng quan Ngành Nông nghiệp .2-2 2.3 Phát triển Kinh tế 2-3 2.4 2.3.1 Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội Giai đoạn 2001-2010 2-3 2.3.2 Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội (SEDP) Giai đoạn 2006-2010 2-5 Phát triển Nông nghiệp Quản lý Tài nguyên .2-5 2.4.1 Kế hoạch ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 20062010 2-5 2.4.2 Chương trình Trồng Năm triệu Hecta Rừng (Chương trình 661) 2-7 CHƯƠNG TẦM NHÌN VÙNG 3-1 3.1 Giới thiệu .3-1 3.2 Tầm nhìn Vùng thứ nhất: Vùng Thúc đẩy Năng lượng Sạch .3-1 3.3 Tầm nhìn Vùng thứ hai: Cung cấp Thực phẩm An toàn 3-3 3.4 Tầm nhìn Vùng thứ ba: Những Tài nguyên Khu vực Cuộc sống Nông thôn Bền vững 3-4 CHƯƠNG 4.1 NỀN KINH TẾ KHU VỰC 4-1 Tổng quan 4-1 4.1.1 Nhân .4-1 4.1.2 Cơ cấu Kinh tế 4-2 i 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.1.3 An ninh lương thực 4-4 4.1.4 Mậu dịch biên giới 4-4 Hành địa phương 4-7 4.2.1 Đơn vị hành 4-7 4.2.2 Các quan có liên quan đến Việc phát triển Nông nghiệp Nông thôn .4-10 Các thành phần dân tộc 4-13 4.3.1 Các thành phần dân tộc Việt Nam .4-13 4.3.2 Các thành phần dân tộc Khu vực Nghiên cứu 4-14 4.3.3 Các thành phần dân tộc phân chia theo huyện 4-16 Tỷ lệ nghèo 4-16 4.4.1 Chuẩn nghèo 4-16 4.4.2 Chất lượng sống 4-18 4.4.3 Nhân học tỷ lệ nghèo tỉnh huyện 4-19 4.4.4 Giới .4-21 Hệ thống sở hữu sử dụng đất 4-24 4.5.1 Hiện trạng sử dụng đất 4-24 4.5.2 Hệ thống sở hữu đất đai 4-24 Sinh thái Nông nghiệp 4-25 4.6.1 Khí hậu Nông nghiệp 4-25 4.6.2 Địa hình Hệ thống Khai hoang đất đai 4-27 4.6.3 Thổ nhưỡng 4-28 Sản xuất Nông nghiệp 4-29 4.7.1 GDP vùng lĩnh vực Nông nghiệp 4-29 4.7.2 Các hình thức canh tác 4-31 4.7.3 Các trồng giống chủ đạo .4-32 4.7.4 Mô hình canh tác điển hình 4-34 4.7.5 Tập quán canh tác 4-35 4.7.6 Hiện trạng Sản xuất Các trồng .4-39 Hệ thống Dịch vụ Hỗ trợ Thể chế Trong Ngành Nông nghiệp 4-42 4.8.1 Tổ chức Nông dân Hợp tác xã Nông nghiệp .4-42 4.8.2 Nghiên cứu nông nghiệp Dịch vụ khuyến nông .4-43 4.8.3 Các dịch vụ tín dụng nông nghiệp nông thôn 4-48 4.9 Hệ thống tiếp thị sản phẩm nông nghiệp 4-50 4.10 Ngành chăn nuôi 4-51 4.10.1 Số lượng vật nuôi 4-51 4.10.2 Các mục đích tập quán ngành chăn nuôi 4-52 4.10.3 Vệ sinh chăn nuôi 4-52 4.10.4 Sản xuất thức ăn 4-53 ii 4.13.7 Cách khai thác rừng Trồng cao su Chính phủ Việt Nam lập Quy hoạch trồng cao su cho toàn đất nước (Rà soát tổng quan cao su, 2000) Các khu vực chọn lựa cụ thể quy hoạch Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên Đông Nam Gần đây, Chính phủ Việt Nam xem xét khả trồng cao su khu vực phía bắc Việt Nam, hội thảo “Cơ sở khoa học định hướng phát triển cao su tỉnh miền núi phía bắc” tổ chức vào tháng 20074 Theo thông báo này, việc trồng cao su xúc tiến khu vực Tây Bắc, nơi trước cho không thích hợp cho việc trồng cao su Hiện nay, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Lai Châu triển khai ươm cao su giống từ năm 2006 tiến hành trồng thử nghiệm loại cao su (có nguồn gốc Việt Nam) từ năm 2007 Một công ty tư nhân Lai Châu trồng cao su (có nguồn gốc Trung Quốc) làm sở thử nghiệm với phối hợp Chi cục Lâm nghiệp Chi cục có kế hoạch thực thử nghiệm giống cao su để đánh giá chọn giống cao su phù hợp Cây Cọc rào (Jatropha curcas L.) Năng lượng từ sinh khối thu hút ý cao khắp toàn cầu nguồn lượng bổ sung hữu ích trước leo thang giá dầu thô gần Theo đó, Bộ NN-PTNT thức khởi động nỗ lực xem xét việc trồng Cọc rào (Jatropha curcas L., tiếng Anh physic nut), làm nguyên liệu cho việc sản xuất dầu diesel sinh học nước theo Quyết định số 177/2007/QĐ-TTg ngày 20/11/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn 2025” theo Quyết định 1842/2008/QĐ-BNN-LN tháng năm 2008 Bộ Trưởng việc phê duyệt “Chương trình nghiên cứu, phát triển sử dụng sản phẩm Jatropha curcas L Việt Nam, giai đoạn 2008-2015 tầm nhìn đến năm 2025” Cây Cọc rào trồng đất trống đồi trọc cằn cỗi khu vực Tây Bắc nơi có cao độ 1.400m, lượng mưa hàng năm từ 480mm – 2.400mm, nhiệt độ trung bình từ 18 - 20 oC mà không bị gia súc phá hoại bị sâu bệnh chứa nhựa thân lá, có chất độc hạt Dầu chiết xuất từ hạt dùng để sản xuất diesel sinh học Công suất tối thiểu của dây chuyền chế biến dầu nhỏ cho đạt 3.000 tấn/năm với diện tích Cọc rào tối thiểu từ 1.000 đến 1.500ha để đáp ứng công suất tối thiểu Mặc dù không nên trồng nhiều diện tích lớn loại rừng tương tự với loài từ quan điểm đa dạng sinh học phòng chống thiên tai, nên mở rộng số diện tích lô đất trồng loại để công tác vận chuyển thu hoạch đến sở chế biến hiệu thuận tiện Về phương diện nghiên cứu, Bộ NN-PTNT giao cho Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực nghiên cứu Cọc rào năm từ Thông báo số 3029/2007/TB-BNN-VP ngày 6/6/2007 ý kiến kết luận Thứ trưởng Diệp Kỉnh Tần hội thảo “Cơ sở khoa học định hướng phát triển cao su tỉnh miền núi phía bắc” - 87 2007-2010) Các nội dung chủ đề nghiên cứu gồm có trồng thí điểm, kiểm tra xuất xứ hạt Trung tâm Thực nghiệm Nghiên cứu – Đại học Thành Tây trồng 1ha vườn với 14 giống có nguồn gốc từ xuất phát từ Việt Nam giống có nguồn gốc từ nước khác Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ Malaysia Trong khu rừng trồng thử nghiệm lấy giống Đại học Thanh Tây, Cọc rào trồng phát triển nhanh 15 tháng cho chiều cao khoảng – 4m cho Về phương diện sản xuất, có mười công ty nước năm công ty nước trồng Cọc rào với quy mô nhỏ xúc tiến dự án đầu tư Lạng Sơn, Sơn La, Bình Thuận, Ninh Thuận, vv Các công ty nước đến từ nước Đức, Malaysia, Canada, Hàn Quốc Nhật Bởi Cọc rào trồng diện tích đất cằn cỗi khu vực Tây Bắc nguyên liệu đem lại thu nhập cho người dân nông thôn, đề nghị đưa Cọc rào vào trồng khu vực miền núi nông thôn Khu vực Tây Bắc 4.14 Nghề Thủ công 4.14.1 Giới thiệu (1) Mục tiêu việc thu thập số liệu thực tế sơ nghề thủ công Sự hợp lý hóa việc quản lý kinh doanh đem lại thành tựu cho ngành sản xuất Việt Nam Tuy nhiên điều làm nảy sinh số vấn đề tình trạng dư thừa lao động vùng nông thôn khoảng cách thu nhập ngày tăng lên Các ngành nghề thủ công Việt nam kế thừa kho kinh nghiệm truyền thống quý báu ăn sâu đời sống nhân dân, xem lợi để phát triển ngành nghề địa phương, nhằm tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho người dân nông thôn Trong năm gần đây, nhiều thành tựu đáng kể ghi nhận ngành nghề thủ công thông qua xúc tiến xuất đầu tư nước Thành công dấy lên nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động phi nông nghiệp nghề thủ công nhằm phát triển nông thôn Tại Việt Nam, phát triển thủ công xem phương thức để thực giảm nghèo phát triển kinh tế Nhiều biện pháp tiến hành kết chưa xác định Công tác thu thập số liệu sơ ngành nghề nông thôn nhằm đánh giá tiềm phương pháp tiếp cận để phát triển ngành nghề thủ công Vùng, thiết kế quy hoạch phát triển khả thi Trong nghiên cứu này, nghề thủ công định nghĩa hoạt động sản xuất phát huy nghề truyền thống vốn có, tồn phần sinh kế khu vực nông thôn, nhằm cung cấp phương tiện kiếm sống toàn thời gian hay bán thời gian cho hộ gia đình nông thôn Ngành nghề địa phương định nghĩa quy trình quản lý, marketing, sản xuất tổ chức sở nghề nhân dân địa phương (2) Phương pháp thu thập số liệu Việc thu thập số liệu tiến hành thành ba giai đoạn từ tháng đến tháng 10.2007 Đầu tiên, công - 88 tác rà soát văn sách báo cáo dự án thực Tiếp đến chuyến khảo sát thực tiễn miền Nam khu vực Tây Bắc Cuối công tác phân tích số liệu thực với bên liên quan ngành nghề thủ công Vùng nhằm kết luận số liệu thu thập Dưới tóm tắt nội dung ba bước tập hợp số liệu vừa nêu 1) Phỏng vấn, rà soát tài liệu phân tích Những người cung cấp thông tin nhận biết số cán nhà nước chuyên gia tư vấn địa phương Công tác vấn đối tác Viện QHTKNN thực Báo cáo từ dự án trước “Nghiên cứu Quy hoạch Phát triển Nghề thủ công nhằm Công nghiệp hóa Nông thôn (JICA, 2004), “Nghiên cứu Thiết kế Cơ sở Dự án Cải tạo Cầu Nông thôn Tỉnh Miền núi Phía Bắc” báo cáo sơ thảo “Phong trào Mỗi làng Một sản phẩm Cộng đồng Nông thôn Miền núi Tây Bắc” rà soát để nắm tổng quan ngành nghề thủ công Việt Nam 2) Khảo sát Thực địa Khảo sát thực địa tiến hành ba đợt từ tháng đến tháng năm 2007 Tây Bắc, miền Nam miền Trung Mục tiêu chuyến thực tế điều tra tình hình ngành nghề nông thôn, dịch vụ hỗ trợ điều kiện thị trường Việt Nam Đoàn Nghiên cứu JICA lựa chọn quan Nhà nước tổ chức dạy nghề cho đại diện ngành nghề thủ công Việt Nam để đến thăm vấn (Phụ lục 4.4) 3) Phân tích Vấn đề Cuối đợt công tác thực tế Vùng, việc phân tích vấn đề tiến hành với tham gia bên liên quan sở ngành nghề thủ công địa phương Mục tiêu việc phân tích vấn đề 1) nắm rõ vấn đề sở ngành nghề thủ công Vùng từ góc độ địa phương; 2) phản ánh kết nghiên cứu thu từ công tác thực địa Đoàn; 3) lựa chọn vấn đề cấp bách có liên quan cần giải chương trình phát triển dài hạn nhằm thúc đẩy phát triển ngành nghề thủ công Khu vực Kết phân tích vấn đề bàn thảo Chương Nghiên cứu bổ sung khảo sát chi tiết tiến hành sau tháng 5/2008 4.14.2 Tổng quan ngành nghề thủ công Việt Nam (1) Tổng quan nghề thủ công Các sở sản xuất kinh doanh thủ công Việt nam chủ yếu sở công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp địa phương Theo Niên giám Thống kê Việt Nam Nhà Xuất Thống kê phát hành, chủ thể tham gia vào nghề thủ công cá nhân tổ chức quốc doanh Nói cách khác, chủ thể sản xuất thủ công Việt Nam chủ yếu hợp tác xã, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình - 89 Các sản phẩm thủ công Việt Nam sản phẩm cói, mây tre đan, thêu, dệt, chế biến gỗ luyện kim Các sản phẩm sản xuất hàng hóa không mang tính chất tiêu thụ (ăn được) làm hàng lưu niệm cho thị trường nước nước Dưới mô tả ngành nghề thủ công Việt Nam dựa thông tin thu thập từ Nghiên cứu Quy hoạch Phát triển Nghề thủ công nhằm Công nghiệp hóa Nông thôn (JICA, 2004), nghiên cứu làng nghề Việt Nam (2) Làng nghề sở sản xuất thủ công Theo khảo sát lập đồ ngành nghề thủ công toàn quốc năm 2002 (JICA/Bộ NN-PTNT), “làng nghề” định nghĩa làng có 20% tổng số hộ tham gia vào ngành nghề địa phương nơi nghề thủ công coi nghề quan trọng xã Theo định nghĩa này, có 2.017 làng nghề nước Tại làng nghề này, 1,35 triệu người tương đương với 2,3% dân số làng nghề sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ sản phẩm thủ công làm tay Số người làm nghề thủ công trung bình làng nghề Việt Nam 668 người So sánh khu vực khu vực đồng sông Hồng có số người làm nghề thủ công trung bình làng cao 929 người, sau khu vực Đông Nam với 928 người Các khu vực khác có số thợ làng nhỏ mức trung bình quốc gia, dao động từ 300 đến 500 người làng Số liệu tổng hợp vấn đề nêu Bảng 4.14.1 Bảng 4.14.1 Số làng nghề số hộ làm nghề thủ công 1.348.359 848.805 35.044 104.210 2017 866 164 247 668 929 302 422 7,6 4,2 13,1 12,0 50,6 80,8 48,4 32,7 41,8 15,1 38,5 55,3 Các hộ làm ngành nghề (%) 75,6 69,3 89,7 96,0 137.568 341 403 10,4 44,4 45,3 79,9 44.730 87 514 17,3 47,2 35,5 72,7 93.716 101 928 0,0 3,6 41,6 27,8 58,4 68,6 90,3 57,3 84.286 211 399 9,8 21,7 68,4 73,6 Làng nghề Khu vực Cả nước 1.Đồng sông Hồng 2.Đông Bắc 3.Tây Bắc 4.Duyên hải Bắc Trung 5.Duyên hải Nam Trung 6.Tây Nguyên 7.Đông Nam 8.Đồng sông Cửu Long Số người làm nghề thủ công Số làng Các hộ làm nghề thủ công Số người làm nghề thủ công/làng Toàn thời gian (%) Bán thời gian (%) Phi nông nghiệp (%) Nguồn: Tổng hợp từ Nghiên cứu phát triển ngành nghề địa phương nhằm phát triển khu vực JICA (Quy hoạch Tổng thể) 2004, Tập 1, trang 4-6,9 Trong Nghiên cứu JICA, hộ làm nghề thủ công chia làm ba loại, hộ nông nghiệp làm thủ công toàn thời gian, hộ nông nghiệp làm thủ công bán thời gian hộ phi nông nghiệp làm thủ công Tại đồng sông Hồng, 80% số hộ làm thủ công hộ nông nghiệp làm bán thời gian 15,1% hộ phi nông nghiệp Tại khu vực Đông Nam bộ, hộ phi nông nghiệp làm nghề thủ công chiếm tới 68,6% hộ nông nghiệp làm bán thời gian chiếm 27,8% Điều khác biệt - 90 có lẽ tiềm nông nghiệp thấp nên ngành nghề thứ cấp phát triển Hơn thế, khu vực nằm kề trung tâm Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, nên có tỷ lệ hộ làm thủ công sống dựa vào nông nghiệp thấp Số làng nghề sản phẩm tóm tắt Bảng 4.14.2 Bảng 4.14.2 Tổng quan sản xuất thủ công Việt Nam (Đơn vị: làng) Cói Tre nứa/Mây Cả nước 281 713 341 432 342 204 658 2,9711) 1.Tây Bắc 0.4 45 6.3 81 23.8 222 51.4 24 7.0 16 7.8 27 4.1 416 14.0 108 72 185 65.8 337 77 121 535 75.0 225 12 15 252 73.9 67 42 74 183 42.4 182 20 61 263 76.9 108 19 31 158 77.1 341 44 103 488 74.2 1368 219 477 2,064 69.5 22 34 26 0 11 17 25 51 100 119 95 33.8 133 18.7 2.3 27 6.3 55 16.1 30 14.6 143 21.7 491 16.5 Khu vực (%) 2.Đồng sông Hồng 3.Đông Bắc 4.Duyên hải Bắc Trung Bộ Bắc (%) 5.Duyên hải Nam Trung Bộ 6.Tây Nguyên 7.Đông Nam Bộ Nam (%) Thêu Chế biến gỗ Dệt Luyện kim Nghề khác Tổng số Ghi chú: 1) Số làng thực tế vượt số làng nghề có nhiều sản phẩm cho sản phẩm làng 2) Các sản phẩm khác sơn mài, đồ gốm, điêu khắc đá, làm giấy thủ công, in khắc gỗ, dệt cói, sản phẩm sử dụng loại máy móc/thiết bị nhỏ, lưới đánh cá, hương trầm, vật liệu xây dựng (gạch, ngói) Nguồn: Tổng hợp từ Nghiên cứu phát triển ngành nghề địa phương nhằm phát triển khu vực JICA (Quy hoạch Tổng thể) 2004, Tập 1, trang 4-1 Các sản phẩm thủ công phổ biến toàn Việt Nam mây tre đan, dệt, chế biến gỗ thêu ren Các sản phẩm khác bao gồm sơn mài, đồ gốm, giấy thủ công, in khắc gỗ đồng sông Hồng điêu khắc đá khu vực duyên hải Trung (3) Chính sách Hỗ trợ Chính phủ Chính sách cho việc phát triển khu vực phi nông nghiệp Việt Nam ban hành năm 1993 nhằm đạt hai mục tiêu: Một giảm thiểu khoảng cách khu vực thành thị nông thôn cách tạo hội việc làm làm tăng thu nhập khu vực nông thôn Hai nhằm tái cấu hệ thống sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn thông qua việc công nghiệp hóa nông thôn đại hóa nông nghiệp Dưới trích dẫn văn sách có liên quan 1) Quyết định 132/2000/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn (sau gọi Quyết định 132 Thủ tướng Chính phủ) Quyết định Thủ tướng Chính phủ số sách thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn ban hành vào năm 2000 khẳng định sách công nghiệp hóa nông thôn Bộ NN-PTNT đề xuất sách đồng thời quan chủ động thực Chính sách khẳng định ngành nghề thủ công chiến lược phát triển nông thôn bên cạnh nông, lâm, ngư nghiệp công bố việc hỗ trợ tài chính, tư vấn, chia sẻ thông tin, marketing - 91 thiết kế cho dự án Bộ NN-PTNT dự kiến thúc đẩy phát triển nghiên cứu công nghệ phát triển hạ tầng sở cần thiết Quyết định 132 Thủ tướng Chính phủ công bố sách ưu tiên sau: i Chuyển đổi cho thuê đất ii Đầu tư tín dụng iii Thuế chi phí khác iv Nhận diện thị trường kênh marketing v Phát triển cải tiến sản phẩm đồng thời xem xét yếu tố môi trường vi Phát triển nguồn nhân lực (thợ thủ công người nối nghiệp) Theo sách này, ngành nghề thủ công truyền thống5 có tiềm lớn cho xuất tăng trưởng Tuy vậy, ngành nghề nông ngư nghiệp vốn nguồn sinh kế khu vực nông thôn lại chưa tận dụng sách 2) Nghị định 134/2004/NĐ-CP việc khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn (Sau gọi Nghị định 134) Năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị định 134 nhằm thực chiến lược khuyến khích đa dạng hóa phi nông nghiệp khu vực nông thôn Để công nghiệp hóa nông thôn, số biện pháp xúc tiến xuất đầu tư Bộ Công nghiệp đề xuất Nghị định 134 Nghị định nhằm thúc đẩy phát triển sở công nghiệp nông thôn với quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ bên cạnh sở chế biến nông, lâm, thủy sản thủ công truyền thống Vai trò thông tin, quảng cáo xúc tiến cho quan trọng trình công nghiệp hóa nông thôn Theo Nghị định này, ngân sách thực hỗ trợ từ nguồn Ngân sách Nhà nước Quyết định 132 việc thực dựa vào ngân sách quyền địa phương 3) Chính sách Chính quyền Địa phương Như phần phân quyền, quyền địa phương cho đóng vai trò tiên phong việc phát triển ngành nghề thủ công Các vai trò quyền địa phương tóm tắt sau i Thúc đẩy thiết lập cụm công nghiệp làng nghề (CCNLN6) quy mô nhỏ phát triển hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề Các nghề truyền thống đời từ trước kỷ 19 Các bí sản xuất sản phẩm thủ công truyền lại từ hệ sang hệ khác lưu truyền đến tận ngày Một số sở thủ công tận dụng công nghệ máy móc đại vào sản xuất hạn chế Một số ngành nghề thủ công có nguy biến suy giảm hệ thống sản xuất cần bảo tồn, phát triển trước biến động kinh tế, xã hội (Bộ NN-PTNT “Dự thảo Thông tư Hướng dẫn Quy trình Phê duyệt Công nhận nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống”) CCNLN xây dựng nhằm tạo môi trường sản xuất hiệu cung cấp không gian cho sở công nghiệp nhẹ tiểu thủ công làm việc tập trung địa điểm Theo đó, 1) giảm thiểu giải vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến sở sản xuất 2) tận dụng hiệu không gian có hạn cho việc phát triển sản xuất kinh doanh hộ sở công nghiệp vừa nhỏ Các CCNLN thường thấy tỉnh Hà Tây Bắc Ninh - 92 ii Xây dựng quy hoạch sử dụng đất dài hạn trung hạn quản lý ngân sách thu từ việc phân bổ cho thuê đất iii Xây dựng sách khuyến khích đầu tư (hệ thống sở hữu đất, thuế, ưu đãi khuyến khích xuất khẩu, hỗ trợ áp dụng công nghệ mới) Các nghề thủ công liên quan đến hai ngành nông nghiệp lâm nghiệp Nghĩa việc xây dựng thực sách liên quan đến nhiều ngành cấp quốc gia cấp địa phương Nói cách khác, tiến trình đòi hỏi đàm phán, phối kết hợp trách nhiệm bên liên quan 4) Phong trào làng sản phẩm Trên sở Quyết định 132 Thủ tướng Chính phủ, Bộ NN-PTNT đề xuất đề án làng sản phẩm giai đoạn 2006-2015 Đề án phát triển dựa Nghiên cứu Quy hoạch Phát triển Nghề thủ công nhằm Công nghiệp hóa Nông thôn JICA (2002) mục tiêu phát triển khu vực phi nông nghiệp nông thôn Hiện nay, số giải pháp dành riêng cho Việt Nam thực 4.14.3 Tổng quan ngành nghề thủ công Vùng (1) Các chủ thể sản xuất thủ công Theo khảo sát lập đồ nghề thủ công Đoàn Nghiên cứu JICA năm 2004, số hộ làm nghề thủ công Việt Nam 268.400 hộ, chiếm 0,2% tổng số hộ nước Tuy nhiên, số người tham gia vào sản xuất thủ công lại 104.210 người (chiếm 7.7% dân số nước) Điều giải thích có nhiều thành viên làm nghề thủ công hộ gia đình Vùng Cũng theo khảo sát lập đồ trên, có hai loại chủ thể làm nghề thủ công Một doanh nghiệp tổ chức sản xuất thủ công hai hộ làm thủ công phụ thêm vào công tác nông nghiệp Tính chất loại chủ thể sản xuất vừa nêu tóm tắt đây: i) Doanh nghiệp/Tổ chức: Doanh nghiệp có vốn sản xuất sản phẩm thủ công theo phương pháp có hệ thống tổ chức nhằm thu lợi nhuận Loại hình bao gồm công ty tư nhân, HTX tổ chức phi phủ Các doanh nghiệp/tổ chức cho giữ vai trò tiên phong việc phát triển ngành thủ công tương lai ii) Người làm thủ công: Những người làm thủ công bao gồm hộ cá thể làm đồ thủ công chủ yếu cho mục đích sử dụng nhà bổ sung thu nhập vào lúc nông nhàn Đối với mục đích sử dụng gia đình, người làm thủ công chủ yếu phụ nữ Trong trường hợp lại, hộ gia đình tham gia làm thủ công Họ thường bán nguyên liệu thô thuê lại việc gia công Nhóm sản xuất thủ công xem nhóm tham gia động, tạo tảng cho ngành nghề thủ - 93 công (2) Các sản phẩm thủ công Trong Vùng có sản phẩm thủ công phổ biến sau: • Sản phẩm thủ công sử dụng nguyên liệu thu lượm từ rừng: chổi, sản phẩm mây tre đan, giấy thủ công (mulberry paper), chế biến gỗ • Sản phẩm dệt truyền thống: túi, chăn, vải vóc, vải thêu, vải nhuộm chàm • Các sản phẩm khác: công cụ nhà nông, sản phẩm bạc Các sản phẩm tận dụng nguyên liệu thô tự nhiên có địa phương đòi hỏi kỹ truyền thống Tuy nhiên, sản phẩm không riêng có địa phương nên không giành lợi quý Chỉ số sản phẩm xuất bán làm đồ lưu niệm đa số bán sản phẩm chất lượng thấp-giá trị thấp Hơn thế, từ trước tới phần lớn sản phẩm sản xuất để dùng gia đình để mang bán mục đích thương mại Các kỹ thủ công truyền thụ trì cộng đồng (xã, bản, hộ) Các sản phẩm làng nghề tóm tắt Hình 4.14.1 い草 cói, 竹・籐製品 tre/mây 刺繍 thêu 24.0% 9.5% dệt織物 11.5% gỗ 木工 14.5% 金属加工品 luyện kim 11.5% その他 loại khác 22.1% 6.9% Cả全国 nước 19.3% 1.6%5.5% 27.1% 11.2% 29.1% 6.1% Nam 南部 9.0% 12.2% 25.9% 8.9% 12.7% 23.6% 7.7% 北部 Bắc 10.8% 53.4% 19.5% 5.8% 3.8% 6.5% 北西部 Tây Bắc 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Hình 4.14.1 Các sản phẩm thủ công khu vực Tây Bắc khu vực khác Việt Nam Như đặc điểm Vùng, sản phẩm thêu dệt sản phẩm thủ công phổ biến Từ Hình 4.14.1 thấy 53,4% số hộ làm nghề dệt tỷ lệ cao nhiều so với khu vực khác Đó phần lớn người làm thủ công khu vực Tây Bắc thuộc nhóm dân tộc thiểu số làm nghề dệt thổ cẩm truyền thống Tuy nhiên, sản phẩm dệt họ cho lợi nhuận thấp, nguyên - 94 nhân sinh khoảng cách kinh tế với vùng khác Thu nhập bình quân đầu người tháng làng nghề so sánh theo giới sản phẩm nêu Bảng 4.14.3 Bảng 4.14.3 Thu nhập người làm thủ công Việt Nam (Đơn vị:1000 VND) Khu vực Trung bình Nam Cói Tre/mây Thêu Dệt Gỗ Trung bình Luyện kim Gốm sứ 666 658 366 181 Tây Bắc 296 288 212 222 589 271 333 251 365 599 759 560 396 246 551 467 326 311 116 Nữ 304 258 207 187 Nguồn: Tổng hợp từ Nghiên cứu JICA (2004) Tập1.3-11, 4-11 Thu nhập bình quân đầu người tháng Vùng 4.146.000VND nam 116.000VND nữ Bình quân thu nhập hàng tháng nữ Khu vực 40-60% mức bình quân quốc gia Sự khác biệt lớn thu nhập nam nữ vừa nêu Khu vực mục tiêu việc sản xuất thủ công Nam giới sản xuất sản phẩm chủ yếu nhằm bán làm tăng thu nhập cho hộ sản phẩm phụ nữ làm chủ yếu phục vụ nhu cầu sử dụng gia đình, phần dư lại đem bán chợ Bởi vậy, khối lượng sản phẩm đem bán chợ nam giới nữ giới làm khác thu nhập theo giới khác 4.14.4 Nghiên cứu Trường hợp Ngành nghề Thủ công Việt Nam Từ việc xem xét số liệu mục 4.14.2 4.14.3 thấy khác biệt mang tính khu vực cấu hệ thống ngành nghề thủ công Trong chuyến thực tế, chất điểm khác biệt khai thác rõ Ba khía cạnh ngành nghề thủ công điều tra công tác thực tế miền Nam, Nam Trung Tây Bắc là: 1) quản lý doanh nghiệp/tổ chức vấn đề; 2) tổng quan hệ thống khuyến nông kỹ thuật 3) hỗ trợ quyền Các kết nghiên cứu trình bày chi tiết Phụ lục 4.5 tóm tắt (1) So sánh Doanh nghiệp/Tổ chức miền Bắc miền Nam Các hợp tác xã, công ty tổ chức thành công phía nam thiết lập hệ thống sản xuất theo định hướng xuất thương mại Trong đó, quy mô kinh doanh marketing tổ chức miền Bắc chưa chín muồi Hơn nữa, phía nam, kỹ ngoại ngữ thông tin thị trường nhanh chóng xem phần quan trọng hoạt động kinh doanh tổ chức Những khác biệt kỹ kiến thức điều hành doanh nghiệp dường ảnh hưởng đến động lực nhà quản lý doanh nghiệp (2) Sản xuất Marketing Tại khu vực miền Nam, nhiều loại sản phẩm thủ công từ vùng miền khác đất nước sản xuất Các sản phẩm từ miền Bắc thường bán sản phẩm phụ vùng khác Sự cạnh - 95 tranh diễn liệt thị trường (ngách) có quy mô nhỏ Tạo chỗ đứng khu vực thị trường thực thách thức Tại khu vực Tây Bắc có nhiều ngành nghề thủ công đặc sắc mà số dệt thổ cẩm Dệt thổ cẩm trở thành nét độc đáo riêng Khu vực phương tiện kiếm sống hộ gia đình đất canh tác Một dệt thổ cẩm phát triển thành nghề thủ công khu vực, góp phần bảo tồn lưu giữ kỹ dệt cửi riêng có địa phương Tuy nhiên, thị trường sản phẩm dệt truyền thống thường phụ thuộc vào sở thích người tiêu dùng nên doanh thu biến động Những nhà sản xuất thành công Craft Link vượt qua khó khăn cách sản xuất sản phẩm mẫu mã đẹp, chất lượng cao dựa phân tích thị trường cẩn trọng hướng tới nhóm khách hàng mục tiêu Khách hàng sản phẩm thủ công Việt Nam chủ yếu từ nước cộng đồng người nước Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu khách hàng rộng cần có quy trình sản xuất thủ công lớn cách khí hóa đại hóa Tuy nhiên, điều đồng nghĩa với nguy bị giá trị truyền thống quý giá kỹ thủ công truyền thống mà không dễ lấy lại Chính thế, cần nghiên cứu kỹ biện pháp đại hóa trước đưa vào ứng dụng Hơn nữa, sản phẩm có phải bảo vệ chống chép bất hợp pháp Thiết kế chất lượng sản phẩm nên cải tiến tùy theo thị trường Đây vấn đề cần có tư vấn chiến lược Như biện pháp sinh kế thay khu vực nông thôn, phát triển ngành nghề thủ công bao gồm nghề gia truyền chế biến thực phẩm (3) Xem xét Khuyến nông Kỹ thuật Khi lập dự án phát triển ngành nghề thủ công, hỗ trợ phát triển kỹ sản xuất chưa đủ Một ngành có tồn hay không phụ thuộc vào khả sinh lợi Việc phân tích lợi ích chi phí thực tế cần thiết kỹ phải chuyển giao cho người hưởng lợi dự án Kỹ marketing quan trọng cho phát triển ngành, kỹ cần có thời gian để tiếp thu Nếu thời hạn dự án không đủ dài, việc hỗ trợ đào tạo kỹ thực hiệu thông qua NGO làm việc cấp sở với thời gian dài hạn TTHTCĐ trở thành đơn vị đào tạo kỹ thuật quan trọng Tuy nhiên, thành viên quản lý TTHTCĐ không hoàn toàn hài lòng với hệ thống quản lý mình, họ thiếu vốn hệ thống tích lũy vốn để nâng cấp mở rộng sở vật chất Điều gây thách thức không cho trung tâm vai trò khuyến nông kỹ thuật Về lâu dài, lực TTHTCĐ không đáp ứng kịp với nhu cầu đa dạng đòi hỏi cao thành viên cộng đồng Vì thiết phải có phối kết hợp quan nhà nước UBND vấn đề Hơn thế, cần tạo hội cho thành viên cộng động tiếp xúc thông tin thông qua trợ giúp kỹ thuật tài từ tổ chức tài trợ quốc tế NGO - 96 (4) Hỗ trợ từ quan Chính phủ Tại khu vực thành thị, nhiều hỗ trợ từ Chính phủ đưa trường hợp trung tâm dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh Trong hỗ trợ cho việc phát triển khu vực phi nông nghiệp Tây Bắc hạn chế Phát triển nghề thủ công xem biện pháp hiệu cho Khu vực nơi tiềm lao động địa phương dồi chưa phát huy Một số biện pháp sách thực phát huy hiệu khu vực Tây Bắc đồng châu thổ sông Hồng Các làng nghề làng gốm Bát Tràng, làng gỗ Đồng Kỵ, làng lụa Vạn Phúc khu vực thực hưởng lợi từ việc xúc tiến đầu tư xuất Gần đây, cụm làng nghề quy mô nhỏ thiết lập quanh khu vực sản xuất có tiếng nhằm tăng cường mở rộng sản xuất thủ công Có thể nói thành công bắt nguồn từ yếu tố sau: i) Tích lũy kỹ truyền thống kinh nghiệm ii) Đầu tư ban đầu nhỏ iii) Linh hoạt đáp ứng nhu cầu thị trường iv) Phát triển mềm dẻo theo ngành du lịch, lĩnh vực chưa phát triển - 97 1: Dệt thổ cẩm người Dao 1段目:伝統的綿織物を行うZao族の女性 2: Sản xuất cánh kiến thu gom đá vôi 2段目:藍染のためにラックを煮出した液 3: Chỉ có cửa hàng bán sản phẩm thủ công 3段目:コミューン唯一の手芸品を扱う売店 4段目:手作りの道具を使用し作られる地酒 4: Sản xuất rượu từ gạo Hình 4.14.2 Hộ gia日用品(ラタンの腰掛)を製作する女性 đình làm thủ công đan mây Nhuộm chàm hộ gia đình (H’Mông) 庭先で行われる藍染(H.Mong族) Thêu/may trời mưa (Thái) 雨天時に軒先で裁縫を行うThai族の女性 籾殻を取り除くために使う手作りの団扇 Làm dụng cụ đập lúa Khu vực nông thôn làm nghề thủ công (xã Ma Quai, Lai Châu) - 98 1: HTX sản xuất chổi Ngọc Minh (Hòa Bình) Sản 政府支援の機織機を使って行われる織物生産 xuất dệt vải (hỗ trợ quyền địa phương) 1段目:Ngoc Minh合作社の作業場で行われる箒生産 2: Sản xuất cánh kiến thu gom đá vôi Phân参加者の意見交換の場となったワークショップ(Dien tích vấn đề với HTX Điện Biên 2段目:合作社を設立し、織物生産を行う(Lai Chau) Bien) 3段目:村内研修で織物技術の保全に努めるNoong ung村 Bien) 3: Đào tạo giữ nghề truyền thống làng Noon gung Đào糸巻きを学ぶ若い村の女性たち(Dien tạo nghề dệt vải cho phụ nữ trẻ 4段目:老朽化しても貴重な集いの場となるCLC施設(Lai Chau)NGOが支援する、きのこ栽培研修(Bao Bo CLC) 4: TTHTCĐ Bản Bo (Thành lập năm 2001 UNICEF hỗ trợ) Đào tạo kỹ thuật trồng nấm Hình 4.14.3 Các sở thủ công Tây Bắc (HTX, Hộ gia đình, TTHTCĐ) - 99 4.15 Du lịch Khu vực Nông thôn Khách du lịch đến tỉnh Điện Biên đạt xấp xỉ 200.000 lượt người năm Khoảng 10% số khách quốc tế, tương đương khoảng 0,5% tổng số khách du lịch nước đến Việt Nam Phần lớn khách du lịch đến Điện Biên từ nước Úc, châu Âu mà người Pháp chủ yếu, đa số khách du lịch đến miền Nam Việt Nam từ Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Tại Điện Biên Phủ nhiều chứng tích Trận Điện Biên Phủ liên quân Pháp lực lượng Việt Minh, mà di tích thu hút nhiều người Pháp người Việt Nam đến thăm Bảo tàng chứng tích chiến tranh quanh thành phố Điện Biên Phủ điểm du lịch phần lớn du khách tới Điện Biên Bởi Điện Biên tỉnh biên giới với Trung Quốc Lào, hoạt động trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóa đồng bào nước diễn sôi động, có hoạt động đưa khách thăm quan du lịch đến/đi Trung Quốc, Lào Thái Lan Căn theo vị trí phân bố lạc dân tộc nước này, nhiều triển vọng lớn trao đổi kinh tế du lịch thương mại với nước láng giềng phát triển nhận định Bởi thế, nhiều công tác chuẩn bị sở hạ tầng, trang thiết bị đào tạo nhân lực tiến hành nhằm phát triển Điện Biên thành trung tâm đầu mối giao thông vận tải vùng Sở Thương mại & Du lịch tỉnh Điện Biên thực “Chiến dịch Du lịch” năm 2004 tổ chức hoạt động quan hệ cộng đồng văn hóa, biểu diễn nghệ thuật truyền thống, ăn dân tộc, lịch sử xây dựng đồ du lịch theo Dự thảo Quy hoạch Phát triển Du lịch tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006-2020 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch lập năm 2005 Sở thực nhiều thể loại chương trình phát triển du lịch, đào tạo kỹ cho dân tộc thiểu số xây dựng sở hạ tầng du lịch số gần biên giới di tích lịch sử Mặc dù quy hoạch phát triển nhận đánh giá cao mặt ý tưởng việc bảo tồn môi trường thiên nhiên cảnh quan, lực chức công trình không đủ sức thu hút nhiều khách du lịch Các khu vực quan quản lý đặc biệt ý khu vui chơi giải trí kết hợp với điểm di tích lịch sử du lịch nông thôn Tuy nhiên, công tác tham vấn người dân địa phương việc phát triển khu vực dường chưa thực đầy đủ hiệu Các kết nghiên cứu trình bày chi tiết Phụ lục 4.5 tóm tắt 1) Mặc dù phát triển du lịch văn hóa nông thôn thực cách khai thác môi trường thiên nhiên truyền thống văn hóa dân tộc địa v.v từ nguồn lực địa phương, mối quan hệ việc phát triển du lịch văn hóa nông thôn ngành khác nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản dường thiếu cần phải tăng cường Cung cấp thực phẩm có chất lượng bơ sữa, giăm bông/xúc xích, v.v qua việc xúc tiến ngành phát triển đặc sản địa phương hàng hóa độc đáo yếu tố then chốt để đạt thành tựu lớn công tác phát triển du lịch văn hóa nông thôn - 100 2) Các nguồn lực vật chất người chưa đủ đáp ứng cho sở du lịch Nhất thiết phải thúc đẩy tham gia người dân địa phương, tăng cường xây dựng lực cho cán lao động ngành, hỗ trợ tận dụng nguồn vốn nước ngoài, bí quản lý công ty tư nhân 3) Trong giai đoạn thực tiếp theo, hoạt động giám sát hoạt động khai sáng cần lồng ghép vào chương trình nâng cao nhận thức vận động người dân địa phương làm du lịch chương trình đào tạo du lịch năm 2005 không mang lại chuyển biến đáng kể suy nghĩ hành động người dân trông đợi - 101