1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DTSONG SONG SONG THANG CAT NHAU

17 278 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

• Cho hàm số y = 2x + 3; y = 2x - 2 a) Nêu các bước vẽ đồ thị các hàm số trên. b) Vẽ đồ thị các hàm số trên trên cùng mặt phẳng tọa độ KIỂM TRA BÀI CŨ ≠ Nêu kết luận tổng quát về đồ thị của hàm số y = ax + b( a 0) Câu 2: Câu 1: 1/ Kết luận tổng quát 1/ Kết luận tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. - Song song với đường thẳng y = ax nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. ≠ ≠ x y 1 -2 3 -1,5 O G y = 2 x + 3 A B . . y = 2 x - 2 2/ Vẽ đồ thò hàm số y = 2x + 3 + Cho x = 0 thì y = 3 ta được điểm A(0; 3) + Cho y = 0 thì x= -1,5 ta được điểm B(-1,5; 0) + Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta được đồ thò hàm số y = 2x + 3 Tương tự: Đồ thị hàm số y = 2x – 2 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; -2) và (1; 0). y = 2 x - 2 1 2 3 4 -2 -3 -4 -1 1 2 -2 3 -3 4 -4 -1 x y O y = 2 x + 3 . . . . 2 3 − . M(1; 2) y = 2 x Giải thích vì sao hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 2 song song với nhau? Vì hai đường thẳng này không thể trùng nhau ( chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau do 3 -2) và chúng cùng song song với đường thẳng y = 2x ≠ 1/ Đường thẳng song song 1/ Đường thẳng song song  (d) // (d’) (d) // (d’) ⇔ =    ≠ ' ' bb aa (d) trïng (d’) (d) trïng (d’) ⇔    = = ' ' bb aa Tiết 28: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU ?1 (Sgk/ 53) và(d ): y = ax + b (a 0) ≠ (d’): y = a’x + b’ (a’ 0) ≠ Hai đường thẳng : song song với nhau khi nào? (d ): y = ax + b (a 0) ≠ (d’): y = a’x + b’ (a’ 0) ≠ x y 1 -2 3 -1,5 O G y = 2 x + 3 A B y = 2 x - 2 và(d ): y = ax + b (a 0) ≠ (d’): y = a’x + b’ (a’ 0) ≠ Hai đường thẳng : trùng nhau khi nào? và(d ): y = ax + b (a 0) ≠ (d’): y = a’x + b’ (a’ 0) ≠ Hai đường thẳng : song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ , b b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ , b = b’. ≠ Kết luận:  (d) c¾t (d’) (d) c¾t (d’) a'a ≠⇔  Chú ý Chú ý : (Sgk/ 53) : (Sgk/ 53) (d ): y = ax + b (a 0) ≠ (d’): y = a’x + b’ (a’ 0) ≠ 2 Tiết 28: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 1/ Đường thẳng song song 1/ Đường thẳng song songthẳng song song và đường thẳng cắt nhau violet' title='đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau violet'>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 1/ Đường thẳng song song 1/ Đường thẳng song songờng thẳng song song và đường thẳng cắt nhau luyện tập' title='đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau luyện tập'>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 1/ Đường thẳng song song 1/ Đường thẳng song song (d) // (d’) (d) // (d’) ⇔ =    ≠ ' ' bb aa (d) trïng (d’) (d) trïng (d’) ⇔    = = ' ' bb aa 2/ Đường thẳng cắt nhau 2/ Đường thẳng cắt nhau ?1 (Sgk/ 53) ?2 (Sgk/ 53) Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau: y= 0,5x + 2; y = 0,5x – 1 ; y= 1,5x + 2. Khi a a ’ và b = b ’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng căt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b. ≠ Hai đường thẳng (d): y = ax + b (a ≠ 0) và (d’): y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)  Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’.  Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’.  Cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’. Cho hai hàm số bậc nhất: y = 2mx + 3 và y = (m+1)x + 2 Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là : a) Hai đường thẳng cắt nhau; b) Hai đường thẳng song song với nhau. THAÛO LUAÄN NHOÙM 3. Bài toán áp dụng: Giải Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất, do đó các hệ số a và a’ phải khác 0. Tức là : 2m ≠ 0 m ≠ 0 m + 1 ≠ 0 m ≠ -1 a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau  a ≠ a’  2m ≠ m + 1  m ≠ 1 Từ (1) và (2) ta có m ≠ 0; m ≠ -1 và m ≠ 1. b) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song a = a’ 2m = m + 1 b ≠ b’ 3 ≠ 2 Từ (1) và (3) suy ra m = 1.  (1) (2)  (3) m = 1  Tóm lại : Hai đường thẳng (d) : y = ax + b (a ≠ 0) và (d’) y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)  Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’.  Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’.  Cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’. [...]... 0) có thể song song, có thể cắt nhau và có thể trùng nhau  Làm các bài tập : 20, 21, 22, 23, 24, 25 SGK/54, 55  Tiết sau luyện tập, kiểm tra 15 phút ?2 (Sgk/ 53) y = 0,5x + 2 (a = 0,5; b = 2) y = 0,5x – 1 (a’ = 0,5; b’ = -1) y = 1,5x + 2 (a’’ = 1,5; b’’ = 2)  Các cặp đường thẳng song song là: y = 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1 vì có a = a’ = 0,5 và b ≠ b’ (do 2 ≠ -1)  Các cặp đường thẳng cắt nhau là:... và b ≠ b’ (do 2 ≠ -1)  Các cặp đường thẳng cắt nhau là: 1) y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 2) y = 0,5x – 1 và y = 1,5x + 2 Vì chúng không song song và cũng không trùng nhau nên chúng phải cắt nhau Nhận xét: Đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b (a’ ≠ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’ ...Câu 1 §­êng th¼ng song song víi ®­êng th¼ng y = -2x + 1 lµ : A B C D y = 2x + 3 y = 5 - 2x Rất tiếc bạn sai rồi Hoan hô bạn đã đúng y = 1 - 2x Rất tiếc bạn sai rồi y=x +1 Rất tiếc bạn sai rồi Câu : 2 Cho (d) : y = (m - 1)x + 2m - 5 Tìm giá trị của m để (d) song song với (d’): y = 3x + 1 a m = 1 b m=2 c m = -1 d m=4 Rất tiếc, hô, bạn sai rồi... y = 3x + 1 a m = 1 b m=2 c m = -1 d m=4 Rất tiếc, hô, bạn sai rồi lời đúng Hoan bạn đã đã trả Câu : 3 Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d): y = 0,5x + 2 và (d’): y = -0,5x + 3 là: a song song b cắt nhau c trùng nhau d đáp số khác Hoantiếc, bạn đã trả lời đúng Rất hô, bạn đã sai rồi Câu 4 Cho c¸c ®­êng th¼ng : (d3): y = 0,5x – 3; (d1): y = 1,5x + 2 ; (d2): y = x + 2; (d4): y = x - 3 ; (d5): y = . 2x – 2 song song với nhau? Vì hai đường thẳng này không thể trùng nhau ( chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau do 3 -2) và chúng cùng song song với. + b’ (a’ 0) ≠ 2 Tiết 28: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 1/ Đường thẳng song song 1/ Đường thẳng song song (d) // (d’) (d) // (d’) ⇔ =  

Ngày đăng: 14/10/2013, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN