1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến giá phòng trọ cho sinh viên làng đại học – linh trung – thủ đức.doc

41 1,2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến giá phòng trọ cho sinh viên làng đại học – linh trung – thủ đức

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, lao động sản xuất trong nềncông nghiệp luôn là vấn đề mang tính nền tảng Hơn nữa, trong những năm gầnđây, nhiều khu công nghiệp lớn ở nước ta được hình thành với hàng loạt các nhàmáy, xí nghiệp và các dịch vụ kèm theo đã giải quyết việc làm cho một số lượnglao động lớn Tuy nhiên, trước tình hình phát triển nhanh và nhiều của các cơ sởcông nghiệp, dịch vụ…thì vấn đề môi trường, nhất làm môi trường lao động củangười công nhân lao động đang bị ô nhiễm bởi các yếu tố độc hại như: ô nhiễmnhiệt, bụi , hơi khí độc, tiếng ồn, rung, nhiều chất phóng xạ, vi sinh vật gây bệnh.Mà môi trường lao động là khoảng không gian nơi làm việc của người lao động, làmôi trường không khí, môi trường nước thải, chất thải rắn…có trong lao động sảnxuất, tại nơi làm việc của người công nhân lao động Trong nhà máy, xí nghiệp,các cơ sở sản xuất, kể cả hầm mỏ, không gian kín, công trường xây dựng…Môitrường lao động thường bị ô nhiễm bởi con người tỏa nhiệt, các dây chuyền côngnghệ, máy móc, thiết bị sản xuất có quá trình gia nhiệt, phản ứng hóa học, sinhhọc, nguyên vật liệu bị nghiền, tán, ép… làm sản sinh ra những lượng lớn nhiệtdư, bụi, hơi khí độc, ồn rung, bức xạ có hại…Tức là tại nơi làm việc của người laođộng là nguồn phát sinh các yếu tố độc hại tập trung nhất Nếu khi thiết kế máymóc, thiết bị công nghệ sản xuất của các nhà khoa học, kỹ sư chưa tính hết các bộphận, cơ cấu kèm đi theo máy, nhằm thu gom hay hạn chế các yếu tố có hại đó thìchúng sẽ tung ra xung quanh làm ô nhiễm môi trường lao động Trong môi trườnglao động thì có 10 yếu tố độc hại Nhưng theo khảo sát đánh giá của viện nghiêncứu Khoa học kỹ thuật Quốc gia thì đã cho kết luận là hiện nay phần lớn các cơ sởsản xuất, trong các môi trường lao động thì có 3 yếu tố có hại nổi trội nghĩa là cácyếu tố này có mức độ khắc nghiệt cao hơn các yếu tố còn lại Đó là yếu tố: nhiệtnóng, bụi, hơi khí độc Cụ thể là tại các cơ sở sản xuất thường có nhiệt độ cao,người lao động bị nóng nực, chịu vi khí hậu xấu chiếm đến 60%, nhất là vào mùahè, hơn nữa giờ đây nhiệt độ của trái đất ngày một nóng lên góp phần gia tăngnhiệt độ tại các nhà xưởng; Về bụi, hơi khí độc thì vượt quá tiêu chuẩn cho phép

Trang 2

cũng không giới 50% Như vậy cùng một lúc cả 3 yếu tố này đều vượt tiêu chuẩncho phép, theo công thức đánh giá cái mức độ khắc nghiệt tổng hợp của các yếu tốmôi trường lao động thì thấy rằng 3 yếu tố này đã làm cho mức khắc nghiệt củađiều kiện lao động nói chung được quan tâm hiện nay Cả 3 yếu tố này đều làmcho môi trường không khí bị ô nhiễm Để có thể giải quyết bài toán này thì ta giảiquyết bài toán ô nhiễm môi trường không khí, không những chỉ giải quyết cảithiện môi trường lao động mà ngày nay vấn đề đặt ra làm sao giải quyết được bàitoán môi trường lao động lại góp phần vào bảo vệ môi trường chung Có nghĩa làviệc xem không khí ở ngoài các cơ sở sản xuất như trước đây đã từng thực hiện làkhông khí ngoài trời thì mát, sạch, không nóng, không có mùi hôi, ít bụi, ít vitrùng…cho nên bây giờ việc lấy không khí ngoài trời vào để cải thiện môi trườnglao động sẽ phải xem xét lại vì hiện nay do quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa và đô thị hóa mà làm cho môi trường không khí ngày càng bị ô nhiễm vớinhiệt độ cao khoảng 3239oC, nhiều bụi và hơi khí độc…cho nên việc giải quyếtmôi trường lao động khó khăn hơn Hơn thế nữa vấn đề để lấy không khí sạch ởngoài trời để cấp vào nơi làm việc cho người lao động để cải thiện môi trường làmviệc đã không còn hữu dụng nữa Do đó nếu chúng ta cải thiện môi trường laođộng bằng lấy không khí bị ô nhiễm ngoài trời vào đã vô tình đẩy ô nhiễm môitrường không khí, bụi, khí độc lại càng ô nhiễm môi trường hơn Vì thế trong côngtác bảo hộ lao động một trong những yêu cầu quan trọng được đặt ra là áp dụngcác biện pháp kỹ thuật, công nghệ làm mát, làm sạch không khí trong nhà xưởngvới hệ thống thông gió và các thiết bị làm mát không khí, lắng lọc làm sạch bụi,

hơi khí độc… tại nơi làm việc Vậy với vấn đề trên, đồ án “xây dựng quy trìnhcông nghệ để xử lý nhiệt nóng, bụi hơi khí độc” sẽ giải quyết bài toán ô nhiễm

không khí trong nhà xưởng

Trang 3

MỤC LỤC

TrangMục lục

Lời mở đầu

Chương 1

CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NHIỆT DƯ TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1.1 Định nghĩa nhiệt dư

1.2 Nguồn phát sinh lượng nhiệt dư

1.3 Công nghệ xử lý nhiệt dư

Chương 2CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

2.1 Định nghĩa bụi

2.2 Nguồn phát sinh bui

2.3 Phân loại bụi

2.4 Tác hại của bụi

2.5 Công nghệ xử lý bụi

Chương 3CÔNG NGHỆ XỬ LÝ HƠI KHÍ ĐỘC TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

3.1 Khái niệm hơi khí độc

3.2 Tác hại của hơi khí độc

3.3 Công nghệ xử lý hơi khí độc

KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo

Trang 4

Do đó, nhiệt dư trong sản xuất là lượng nhiệt tồn tại trong môi trường lao động củanhà xưởng, là hiệu số giữa lượng nhiệt toả ra bên trong nhà xưởng và lượng nhiệttổn thất ra bên ngoài nhà Vậy để giải quyết được vấn đề chống nhiệt, chúng ta cầnphải xác định được lượng nhiệt thừa toả ra trong phòng.

Ta có: Qdu = 

: Lượng nhiệt tổn thất ra ngoài nhà chỉ xẩy ra trong trường hợp nhiệt độbên trong nhà lớn hơn nhiệt độ bên ngoài nhà và lượng nhiệt này truyền qua kếtcấu bao che (tường, mái, trần, cửa…) (kcal/h)

1.2 Nguồn gốc phát sinh lượng nhiệt dư

Lượng nhiệt dư phát sinh từ:

-Bức xạ mặt trời: là lượng nhiệt do ánh nắng mặt trời qua cửa sổ, qua tường,

Trang 5

kính và mái vào nhà xưởng.

- Nhiệt của công nghệ: là lượng nhiệt phát sinh do sử dụng các công nghệ trong quá trình sản xuất: máy móc, động cơ chạy bằng điện, lò nung, sấy…

- Nhiệt của hệ thống chiếu sáng: là lượng nhiệt tỏa ra do sử dụng các loại bóngđèn chiếu sáng, quạt,…

- Nhiệt tỏa ra từ người lao động: là lượng nhiệt do con người tỏa ra trong quá trìnhlàm việc.

1.3 Tác hại của vi khí hậu nóng ảnh hưởng đến sức khỏe người công nhân laođộng và đối với sản xuất

1.3.1 Đối với sức khỏe người lao động

Khi làm việc trong môi trường gây ra cảm giác nóng (môi trường làm việc nóng,nhiều lượng nhiệt dư) thì người công nhân lao động thoát mồ hôi nhiều, do đó họsẽ uống nhiều nước mà đa số nguồn nước uống trong các nhà máy xí nghiệp thì cókhả năng nước không được sạch lắm, có thể có thành phần hóa học, nhiều vikhuẩn, vi trùng gây bệnh…Khi đó uống vào thì sẽ gây hại đến sức khỏe, mắc bệnhđường ruột…Mà khi nóng quá thoát mồi hôi nhiều thì họ sẽ uống nhiều nước gâyloãng dịch vị (nước bọt) do đó sẽ gây ra rối loạn tiêu hóa, ăn không ngon ngủkhông yên, làm mất, yếu sức, mất muối, vitamin…dẫn đến cơ thể mất cân bằng,tay run, nhìn không rõ, than thể mệt mỏi…do đó, làm việc dễ dẫn đến tai nạn laođộng, hay mắc bệnh tật: có thể là bệnh ngoài da (vì tích động mồ hôi ở da, nơi vikhuẩn, vi sinh vật gây bệnh bám vào…), bệnh hô hấp (nóng quá người công nhânlao động thở nhiều, thở gấp nên hít nhiều bụi, hơi khí độc tồn tại trong nhàxưởng), bệnh tim mạch vì máu huyết lưu thông không tốt, say nóng, rối loạn thầnkinh gây nhức đầu…

1.3.2 Đối với sản xuất

Khi làm việc trong môi trường nóng thì các sản phẩm làm ra có thể bị hư hại, thayđổi chất lượng như công nghệ sản xuất bánh kẹo Nhiệt độ, độ ẩm tương đối tănghay giảm làm cho nguyên vật liệu trong dây truyền sản xuất ra giảm kích cỡ, kíchthước (nở, co theo chiều dài, bề rộng), trở nên giòn hay bốc hơi nhanh (nếu là

Trang 6

dung dịch) cho nên vi khí hậu ảnh hưởng lớsn cho công nghệ sản xuất Rõ nhất làbong, sợi, vải trong ngành dệt, may khi nhiệt độ cao hơn 35oC, độ ẩm tương đối ( ) thấp nhỏ hơn 45% thì lớp sáp bọc ngoài bông thiên nhiên như chảy ra, xơ sợigiảm sức dai (xơ sợi dai nhất khi t= 2230oC,  = 6575%) tức là dễ đứt sợi:công nhân phải nối nhiều, bụi bông cũng nhiều nên sản phẩm loại A giảm, loại Btăng Nếu tăng tốc độ gió lên không phù hợp có nhiều công đoạn sản xuất sẽ tungbụi; bong sản phẩm , khó đảm bảo chất lượng Tốc độ gió trong phân xưởng kéosợi, may chỉ được đến 0,7m/s Còn trong nhà máy in nếu  không ổn định sẽ cóthay đổi kích thước của giấy và in màu sẽ kém chất lượng: tăng  từ 50% đến80% giấy in thay đổi kích thước 0,08% cũng đủ làm lệch màu, hư hỏng hình ảnhin màu…Ngoài ra ô nhiễm nhiệt còn ảnh hưởng đến những thiết bị máy móc làmnăng xuất lao độn của máy không cao, sản phẩm kém về chất lượng, giảm về sốlượng gây tổn thất cho nhà máy, xí nghiệp… dẫn đến năng suất lao động nhà máygiảm, lợi nhuận cũng giảm theo và tài chính, lương của người lao động cũng ảnhhưởng đối với công việc làm theo năng suất.

1.4 Các công nghệ và biện pháp kỹ thuật cơ bản để xử lý nguồn nhiệt dưtrong nhà xưởng

1.4.1 Tính tổng lượng nhiệt dư Q trong xưởng để xác định lượng gió cầncấp vào nhà làm mát công nhân

 : hệ số tải trọng; tính đến hiệu số công suất cực đại và công suất trung bìnhbằng từ 0,40,9

 : hệ số làm việc đồng thời 0,30,4

Trang 7

Lượng nhiệt do người toả ra được tính theo công thức:Q2 = n.qh (kcal/h) = 100.n (kcal/h)

Trong đó:

n: số người có trong phân xưởng

qh: (kcal/người.h): Lượng nhiệt hiện do một người toả ra trong mộtgiờ được xác định trung bình là 100kcal/h.

- Q3 là lượng nhiệt tỏa ra do hệ thống chiếu sángQ3=N.860 (kcal/h)

Với: N là công suất điện dùng để chiếu sáng(kW)

- Q4 là nhiệt lượng do ánh nắng mặt trời qua cửa kính vào nhàQ4=F.q.1 2.3 4 kcal/h)

 : hệ số che khuất bởi các hệ thống che nắng như:“ Ô văng che nắng  4 = 0,95

Trang 8

Lá sách che nắng  4 = 0,70

Kính sơn trắng đục  4 = 0,650,80

Rèm cửa bên ngoài  4 =0,70

Rèm cửa bên trong  4 =0,40

- Q5: nhiệt truyền từ trên mái nhà qua mái, trần vào trong nhàCông thức thực nghiệm gần đúng:

Q5=0,047.0,65.K.F.q0. = 0,031.K.F.q0. (kcal/h)q0: cường độ bức xạ tháng nóng nhất

q0: ở vĩ độ Bắc 100: 816820kcal/m3.h 160: 818819kcal/m3.h 210: 816818kcal/m3.h

F: diện tích hình chiếu mái lên mặt ngang; diện tích nền nhà

 : hệ số hấp thụ nhiệt của vật liệu lợp (mái); tôn mã kẽm bằng 0,65; tôn mạ kẽmtrắng(tôn lạnh)=0,5; ngói phibro xi măng =0,65; ngói màu đỏ=0,60(tấm lợp màutrắng=0,40,5; màu xám sẫm=0,7; màu đen =0,90).

K: Hệ số truyền nhiệt của mái và trần (kể cả hầm mái nếu có).K=

ang và atr là hệ số trao đổi nhiệt ở mặt ngoài và mặt trong(phụ thuộc vị trí mái)- Sự tiếp xúc của không khí với mái nhà, với tường nhà ở bên ngoài ang, ang=20- Sự tiếp xúc của không khí với mái nhà, với tường nhà ở bên trong atr, atr=7.5

Nhiệt truyềntừ dưới lên

Trang 9

1.4.2 Lượng nhiệt tổn thất ra bên ngoài:

Lượng nhiệt tổn thất ra ngoài nhà xưởng qua khe hở, kết cấu… chỉ xảy ra trongtrường hợp nhiệt độ bên trong nhà lớn hơn nhiệt độ bên ngoài nhà và lượng nhiệtnày truyền qua kết cấu bao che (tường, mái, trần, cửa…).

Nếu lượng nhiệt tổn thất ra bên ngoài càng lớn thì một phần lượng nhiệt dư trongnhà xưởng sẽ mất đi Như vậy ta phải cần làm một số giải pháp hợp lý và có hiệuquả rõ rệt để giảm đi một phần lượng nhiệt dư trong nhà xưởng cũng có nghĩa làtăng lượng nhiệt tổn thất ra bên ngoài

1.4.2.1 Làm giảm lượng nhiệt từ bức xạ mặt trời qua cửa sổ, cửa kính và tường

- Sử dụng màn chắn ngoài và rèm bên trong cửa sổ.

- Trước nhà hay trước cửa ta có thể trồng cây xanh, xây hồ nước…

1.4.2.2 Làm giảm lượng nhiệt từ bức xạ mặt trời qua mái, trần nhà vào nhàxưởng

Nghĩa là ta phải làm giảm lượng nhiệt Q5.

Q5 = 0,031.K.F.q0. (kcal/h) = 0,031.K.F 820  (kcal/h)

Để giảm lượng nhiệt này thì ta cần phải giảm K,  , F Tuy nhiên với ba yếu tốnày thì ta không thể giảm được F, vì F là diện tích mặt sàn làm việc, được thiết kếđúng với quy thì làm việc nên nhà xưởng không thể thu nhỏ lại được Vậy ta chỉcó thể giảm K và 

- Với K: Hệ số truyền nhiệt của mái và trần (kể cả hầm mái nếu có).

Do đó, để giảm K thì giữa mái và trần ta có thể làm nhiều lớp vật liệu, đặc biệt cólớp không khí càng tốt Nếu có thể ta nên làm la phong, khi đó lớp không khí giữa

Trang 10

la phong và mái nhà nóng lên thì ta nên sử dụng thông gió hầm mái (có thể sửdụng quạt hút).

- Với  : hệ số hấp thụ nhiệt của vật liệu lợp (mái) Do đó, để giảm  thì ta nênlợp tôn cho mái nhà bằng màu trắng có hệ số 0,40,5 hay tôn lạnh với hệ số hấpthụ nhiệt là 0,5…

- Ngoài ra, để có thể giảm lượng nhiệt Q5 thì ta có thể dùng sơn để sơn trần, máinhà để chống nóng nên sơn hai lớp, lớp trên màu xám Thường trong các nhà máy,xí nghiệp nên dùng sơn KENEE để sơn Với loại sơn này, dùng 1kg sơn được 4m2

thì giảm được 2oC.

- Một phương pháp nữa để có thể làm giảm lượng nhiệt Q5 là dùng nước tưới máinhà Khi nước được tưới lên mái nhà, nó sẽ tạo ra những hạt nhỏ li ti bám vào máinhà làm ngăn cản, giảm bức xạ mặt trời truyền vào mái và truyền nhiệt đối lưugiữa nước và mái Vì nước có tính chất bay hơi khi gặp nhiệt độ cao nên khi nướcbay hơi thì làm giảm được một lượng nhiệt truyền từ mái vào nhà xưởng với 1 lítnước bay hơi tương đương với một lượng nhiệt 597,3 kcal.

1.4.2.3 Làm giảm lượng nhiệt từ các thiết bị công nghệ

Đối với nhiệt phát sinh ra từ các thiết bị công nghệ như: lò nhiệt, lò sấy, lò nung,lò hơi, các thiết bị chạy bằng động cơ điện…thì ta nên sử dụng phương pháp hútnhiệt cục bộ, hút nhiệt chung bằng các máy , quạt hút nhiệt tại nơi phát sinh ranguồn nhiệt đó

Ngoài ra, với lượng nhiệt do dùng hệ thống chiếu sáng và do con người thải ra thìkhông có biện pháp để giảm nhưng với hệ thống chiếu sáng muốn giảm một phầnnhỏ của lượng nhiệt này thì ta có thể dùng tiết kiệm bằng cách sử dụng tối đanguồn ánh sáng mà nhà xưởng được thiết kế tùy vào ngành nghề mà có tiêu chuẩnvề độ rọi, sử dụng tiết kiệm khi không cần thiết,…

1.4.3 Công nghệ xử lý nhiệt dư để chống nóng, chống ô nhiễm không khí nơilàm việc của người công nhân lao động

Ta thấy trong những năm gần đây, nhiệt độ trung bình của không khí ngoài trờităng lên rõ rệt và còn tiếp tục tăng lên vì sự nóng lên của trái đất mà nhiều dự báo

Trang 11

có uy tín trên thế giới đã thông báo Theo nghiên cứu của phân viện bảo hộ laođộng thành phố Hồ Chí Minh thì số giờ nhiệt độ ngoài trời lớn hơn 35,5oC ở thànhphố Hồ Chí Minh (1960-1984) trung bình khoảng 400h đến 460h/năm Ở TâyNinh 450 đến 500h/năm Ở Thủ Dầu Một 250 đến 300h/năm Nhiệt độ trung bìnhnăm từ 1970-1985 ở thành phố Hồ Chí Minh là 26,9oC còn từ 1990-2001 là 27,7oCtăng mỗi năm khoảng 0,13oC Điều đó dự báo là vào những năm 2002-2020 nhiệtđộ không khí ngoài trời vào thời gian nắng gắt luôn lớn hơn 34oC.

Tức là trong nhà máy xí nghiệp kể cả nhà dân dụng, công trình điều có vi khí hậunóng vào mùa nóng Việc chống nóng (còn gọi là ô nhiễm nhiệt) trở thành một vấnđề hết sức bức xúc, cấp bách Vì khi mà có cảm giác nóng nực, ngột ngạt nặng nề,kéo dài thì con người mệt mỏi, các yếu tố có hại khác như bụi, hơi khí độc … lạiluôn có nhiều trong không khí nơi làm việc; kể cả trong không gian nhà dân dụng,ngoài đường sẽ trở nên độc hại hơn với cơ thể con người Có thể nói nếu mà làmmát được không khí vừa khử đi lượng nhiệt dư nơi làm việc của người lao động,vừa tạo tâm lý thoải mái cho người công nhân lao động thì đã giải quyết được mộtyếu tố môi trường cơ bản cho người lao động Nói cách khác khống chế đượcnhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió trong nhà xưởng đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép làmột trong những việc làm hàng đầu về bảo vệ môi trường nước ta

Khi mà đã tính toán được lượng nhiệt dư trong nhà xưởng thì ta có thể dùng cáccông nghệ, biện pháp kỹ thuật cơ bản sau để khử lượng nhiệt dư trong nhà xưởng

1.4.3.1 Thông gió tự nhiên

Thông gió tự nhiên là hiện tượng trao đổi không khí giữa bên trong và bên ngoàinhà xưởng,dưới tác dụng của các yếu tố tự nhiên như gió, nhiệt dư hoặc tổng hợpcả hai yếu tố gió và nhiệt dư Dưới tác dụng của nhiệt tỏa ra, không khí phía trênnguồn nhiệt bị đốt nóng và trở nên nhẹ hơn không khí nguội xung quanh Khôngkhí nóng và nhẹ tạo thành luồng bốc lên cao và theo các cửa bên trên bốc ra ngoài.Đồng thời không khí nguội xung quanh trong nhà xưởng và không khí matf ngoàitrời theo các cửa bên dưới đi vào thay cho phần không khí đã bốc lên cao làm hạthấp nhiệt độ trong phòng Như vậy, nhờ có nguồn nhiệt mà hình thành được sự

Trang 12

trao đổi không khí giữa bên trong và bên ngoài nhà xưởng Trường hợp ngoài trờicó gió và thổi gió chính diện vào nhà thì trên mặt trước của nhà áp xuất của gió cótrị số dương gọi làm mặt đón gió, còn trên mặt phía sau thì áp suất có trị số âm gọilà mặt khuất gió Nếu trên mặt khuất gió và đồn gió có mở cửa thì gió sẽ thổi quanhà từ phía áp suất cao đến phía áp suất thấp Kết quả ta vẫn được sự lưu thông vàtrao đổi không khí giữa bên trong và bên ngoài nhà, nhưng khác với trường hợptrên, ở nay sụ trao đổi không khí là do gió gây ra Trong hai trường hợp thông giótự nhiên nêu trên, bằng cách bố trí hợp lý các cửa thông gió Do đó người ta còngọi các trường hợp thông gió nói trên là thong gió có tổ chức

Với thông gió tự nhiên chúng ta phải tính được lượng không khí trao đổi và điềuchỉnh được lượng không khí trao đổi ấy tùy theo điều kiện bên ngoài: nhiệt độkhông khí, độ ẩm, hướng và vận tốc gió

Thông gió tự nhiên có hai nguyên lý hoạt động:

- Lợi dụng áp lực gió ngoài trời tổ chức cho thổi vào nhà xưởng, và không khíngoài trời thường mát, sạch hơn bên trong cho nên cách làm này sẽ cho không khítrong nhà giảm nóng, nhưng thường tăng độ ẩm và phần nào giảm bụi, khí độc.- Lợi dụng nguồn nhiệt dư có trong nhà xưởng như miệng lò, mặt công nghệ giacông nhiệt, phản ứng hóa học sinh nhiệt… sẽ hình thành áp lực nhiệt hay là trênmặt nóng sẽ hình thành luồng đối lưu nóng Nếu tổ chức cho lượng khí nóng củaluồng đối lưu thoát ra ngoài trời bằng cửa trời, ống thông hơi, …với một lưu lượngra Lra (m3/h) thì không khí ngoài trời sẽ lùa vào nhà xưởng một lưu lượng Lvào= Lra

Trang 13

(m3/h) theo cửa mở tính sẵn Tức là các cửa này về phía mà ở ngoài trời không khísạch, không bị ô nhiễm (trước cửa có nhiều cây cối, chậu cây kiểng, hồ nước haybãi đất trống; có sông rạch chảy ngay qua…)

Tính toán lượng gió cần thiết để khử lượng nhiệt dư trong nhà xưởng bằng côngthức sau:

Lcần = 0,24( )

- tvào: nhiệt độ ngoài trời (oC)

- Lcần : là lưu lượng gió cần thiết để khử lượng nhiệt dư trong nhà xưởng (kg/h)Để lưu lượng gió cần thiết để khử lượng nhiệt dư trong nhà xưởng là m3/h thì lấyLcần (kg/h)/γ với γ=353/(273+ tvào) (kg/m3)

Và Lcần chính là lượng gió được lấy từ gió ngoài trời vào qua cửa sổ của nhà xưởng(Lgió cửa sổ ) và được tính bằng công thức sau:

Lgió cửa sổ = μ.vcs.Fcs.3600 (m3/h).Trong đó:

- μ =0,65 : hệ số lưu lượng.

- vcs: vận tốc gió vào qua cửa sổ (m/s).

- Fcs: diện tích cửa sổ ( diện tích cửa sổ =30% diện tích của bức tường) (m2)Với thông gió tự nhiên có những ưu điểm:

- Lấy được gió trời, thường gió ngoài trời là gió tươi, trong sạch ít bị ô nhiễm, ítbụi, không có mùi hôi, ít vi trùng…

- Là nguồn năng lượng tự nhiên, rẻ tiền, công nghệ sử dụng đơn giản, dễ tính toán.- Gió trời hợp với sinh lý con người, tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái cho ngườicông nhân lao động.

Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm, thông gió tự nhiên có những nhược điểm sau:

Trang 14

- Nếu nhà xưởng quy hoạch kém nghĩa là cửa trời, cửa sổ, thiết kế không phù hợpvới hướng gió, hay trước cửa không có cây cối, vòi nước, hồ nước…do đó khônglấy được gió thì không giải quyết được bài toán nhiệt dư bằng thông gió tự nhiên.Với gió lấy vào là gió bị ô nhiễm với nhiệt độ to 32oC thì dựa vào công thức trênthì Lcần =, nghĩa là lấy gió bao nghiêu cũng không làm mát cho công nhân, khiđó lấy gió thấy bại.

- Đặc biệt, khi không có gió (gió lặng), nhất là vào mùa nóng thì thông gió tựnhiên không lấy gió được, do đó nhà xưởng dùng quạt, gây tốn điện hay lắp máyđiều hòa thì tốn nhiều chi phí nên không khả thi.

1.4.3.2 Thông gió nhân tạo

- Thông gió nhân tạo hay còn gọi thông gió cơ khí là trường hợp thông gió có sửdụng quạt chạy bằng động cơ điện để làm không khí chạy từ chỗ này sang chỗkhác Bằng máy quạt và đường ống nối liền với nó ta có thể lấy đi không khí sạchngoài trời thổi vào trong nhà hoặc hút không khí nóng và ô nhiễm trong nhà thải rangoài Như vậy thông gió nhân tạo có hai trường hợp: hệ thống thông gió cơ khíthổi vào và hệ thống thông gió hút ra.

+ Trường hợp thổi vào thường được áp dụng khi chỉ cần đưa không khí mát vàtrong sạch vào một số vị trí làm việc cần thiết, còn những khu vực khác của nhàxưởng có thể sử dụng thông gió tự nhiên.

+ Trường hợp hút ra được áp dụng khi lượng trao đổi không khí tương đối nhỏ Nócòn được áp dụng trong các phòng có tỏa hơi khí độc hại… Khi hệ thống hút làmviệc, áp suất không khí trong các phòng đó sẽ thấp hơn so với xung quanh và nhờthế hơi khí độc không lan tỏa ra các phòng lân cận Nếu xét đến phạm vi phục vụcủa các hệ thống thông gió, có thể phân chia chúng thành hai loại khác nhau: hệthống thông gió chung và hệ thống thông gió cục bộ.

- Sử dụng buồng phun mưa nhân tạo làm mát bốc hơi đoạn nhiệt: Làm mát khôngkhí bằng bốc hơi đoạn nhiệt là biện pháp rất quan trọng để chống nóng Không khíngoài trời lúc nóng nhiều ( to>35oC thì cũng là lúc  < 60% ) tức là nếu phunnhiều nước với các giọt nước nhỏ li ti thì nước bốc hơi mạnh và không khí sau đó

Trang 15

sẽ giảm nhiệt độ Nước không chỉ làm lạnh mà chỉ là nước máy bình thường, nướcgiếng…Phương pháp này đáp ứng được nhiều thời gian tạo ra vi khí hậu mát mẻ,không khí cấp vào cho công nhân lao động ở nơi làm việc cũng sạch hơn Có thểcoi đây là hệ thống điều hòa không khí cấp thấp Để sử dụng tốt hệ thống này thìhiểu biết về các quá trình trao đổi nhiệt ẩm giữa nước và không khí như sau

+ Khi nhiệt độ nước phun mà tn > tk (nhiệt độ không khí qua buồng phun) Khôngkhí đi qua buồng phun xong sẽ tăng nhiệt độ, tăng độ ẩm  mạnh, I-d đếu tăng.Quá trình này coi là quá trình làm ấm không khí vào mùa đông ở miền Bắc.

+ Khi tn = tk đây là quá trình đẳng nhiệt t = const trên biểu đồ I-d;  , d , đều tăng.+ Khi tn = tư đây là quá trình làm mát bốc hơi đoạn nhiệt Nước phun thường đượcbơm từ các bể tuần hoàn: sau khi không khí tiếp xúc với các giọt nước nhỏ bốc hơimạnh, tk giảm, I = const, còn  , d đều tăng Theo kinh nghiệm thì nước phun chỉcó 2% bốc hơi sinh lạnh, còn 98% rơi lại vào bể tuần hoàn và sau một thời gian hệthống hoạt động tn = tư ( kể cả hiện tượng để một chậu nước với nhiệt độ 29oCtrong phòng sau một thời gian hơn một giờ nhiệt độ nước trong chậu giảm nhiệt độtư của không khí ở đó Cho nên thực tế lúc đầu nước trong chậu ấm, sau đó 1 giờsẽ có nhiệt độ = tư (2425oC) nên rất mát.

Công thức tính lượng nước phun thông qua công thức tính hệ số phun:

.23,1Với: - Gn: lượng nước phun (kg/h)

- Gkk: lượng không khí qua buồng phun (kg/h) và Gkk = 1,23.Lcần

+ Khi tn < ts ( nhiệt độ điểm sương) quá trình này làm cho không khí giảm nhiệtđộ, giảm  , I, d đều giảm Đây là quá trình làm mát và làm khô không khí Thậtlà thú vị khi phun nước vào không khí mà lại làm không khí khô đi mới thật là đặcbiệt Trong hệ thống điều hòa không khí cấp cao thường sử dụng quá trình này khicần làm mát và giảm ẩm cho không khí và nước phun phải được làm lạnh đến 8 -12oC.

Trang 16

Hệ thống làm mát bốc hơi đoạn nhiệt là buồng trao đổi nhiệt ẩm sử dụng các vòiphun ly tâm tạo ra giọt nước nhỏ để trong buồng hình thành một khối mù dày đặc,còn có thể dùng buồng tưới nước làm ướt lên mặt bốc hơi tạo ra diện tích lớn ( làcác ống sứ, nhựa xếp sole và chiếm một chiều cao đáng kể; các vòi nước tưới liêntục lên lớp vật liệu đó) Quạt ly tâm phun nước vào buồng cánh cũng là một dạnghệ thống làm mát không khí đã được nhiều nơi ứng dụng có hiệu quả và có cấu tạocủa nó gọn nhẹ, chi phí không cao về quản lý, vận hành và bảo trì thì phải thậntrọng đúng phương pháp quy định Không khí sau buồng phun mưa sẽ giảm nhiệtđộ từ 35oC,  tăng đến 9095% sẽ được nén vào ống gió chính dẫn sâu vàotrong xưởng có dọc đường, có lắp các ống nhánh, có lấp các miệng thổi tạo ra cácluồng gió đưa thẳng trực tiếp vào cỏ thể người công nhân lao động hoặc thổi lượngkhông khí đều khắp trong không gian nhà xưởng.

Với buồng phun mưa nhân tạo làm mát bốc hơi đoạn nhiệt thì có ưu điểm là vừalàm mát vừa làm sạch không khí Vì giảm nóng đi từ 5 10oC, tăng ion (-), tăng Khi nhiệt động cao, càng nóng thì càng khô (ở miền Nam nếu to > 33oC thì <60%) bốc hơi càng nhiều, khả năng làm mát cao, dập bụi tốt với 70%, hấp thụ 30

35% hơi khí độc…; nước dễ kiếm chỉ cần nước không cặn, nước không ăn mònthiết bị…; Rẻ tiền chỉ bằng 1/3 chi phí khi dùng máy lạnh, mày điều hòa và cóthể giải quyết được như trọn cả năm đối với các nhà máy xí nghiệp ở miền Nam;Tạo dư âm, nghĩa là người công nhân lao động cảm thấy dễ chịu sau khi phun mưalàm mát bốc hơi đoạn nhiệt; hiệu suất phun của buồng cao 9095% Tuy nhiên,bên cạnh những ưu điểm thì buồng phun mưa nhân tạo có những khuyết điểm: - Buồng hơi lớn ( dài = 4,5m; rộng = 2,8m; cao = 1,8m) chiếm diện tích Buồngcó lắp quạt để thổi gió vào:

Nlt =

55,03600

Trang 17

+ Lb: Lưu lượng không khí (gió) trong buồng Lb=

(kg/h) - Phải tích trữ nước nhiều, gặp khó khăn khi thiếu nước …

Đặc biệt đối các xí nghiệp nhà máy ở miền Bắc với khí hậu: nhiệt độ cao và độ ẩmcũng cao thì sử dụng buồng phun mưa nhân tạo làm mát bốc hơi đoạn nhiệt khônghiệu quả, nếu có thể nên làm một đường ống có đặt lò sưởi (để sấy cho không khívào buồng phun nóng lên) bên cạnh buồng phun mưa để lấy gió, không khí tuầnhoàn: không khí ngoài ẩm pha trộn với không khí trong khô để lấy không khí vàobuồng phun có độ ẩm thấp khi đó hiệu suất phun sẽ tăng Hay nếu có thể thì dùngmáy điều hòa cho nhà xưởng.

Trang 18

2.2 Nguồn phát sinh bụi

Bụi được phát sinh ở nhiều dạng như:

Không khí trong môi trường sống và môi trường lao động rất hay bắt gặp bụi, bởivì có rất nhiều loại bụi và do nhiều nguyên nhân gây ra, cả do thiên nhiên và docon người.

Do thiên nhiên như: gió, lốc, sạt lở núi, đổ cây, cháy rừng, núi lửa,…

Do con người như khai thác vận chuyển đất, đá, khoáng sản, nấu luyện kim loại,sản xuất và vận chuyển vật liệu xây dựng, chế biến bông vải sợi, gia công cắt gọt,thi công các công trình, … và rất nhiều hoạt động trong đời sống hàng ngày cũnggây ra bụi…

2.3 Phân loại bụi

Bụi được phân loại theo ba cách: Nguồn gốc sinh bụi, kích thước hạt bụi, tác hạicủa bụi đối với cơ thể người.

2.3.1 Theo nguồn gốc: bao gồm bụi hữu cơ, bụi vô cơ.

Bụi hữu cơ như: gỗ, bông, lông, tóc, nhựa hoá học, cao su,…

Bụi vô cơ như: đất sét, thạch anh, đá vôi, bụi kim loại, bụi hỗn hợp sinh ra ở các lòđốt, làm sạch vật đúc,…

2.3.2 Theo kích thước hạt

Bụi có kích thước lớn hơn 10μm là bụi rơi xuống với vận tốc tăng dần.Bụi có kích thước từ 0,1μm đến 10μm có dạng sương mù.

Trang 19

Bụi có kích thước nhỏ thua 0,1μm có dạng khói.

Theo kích thước hạt còn liên quan đến sự xâm nhập của bụi vào cơ thể người:Bụi có kích thước lớn hơn 10μm không xâm nhập được đến phổi.

Bụi có kích thước trên 5 đến 10 vào được đến phổi nhưng cũng lại được sự hôhấp thải ra.

Bụi có kích thước từ 0,1μm đến 5μm chủ yếu nằm lại ở phổi (8090)%.Bụi có kích thước nhỏ thua 0,1μm thì đi qua phế nang thâm nhập vào máu.

2.3.3 Theo tác hại chia thành

Bụi gây tổn thương cơ học.Bụi gây nhiễm độc chung.Bụi gây bệnh nghề nghiệp.

2.4 Tác hại của bụi

Bụi có nhiều tác hại đến sức khoẻ và thiết bị, chất lượng các sản phẩm

- Đối với sức khoẻ của con người bụi ảnh hưởng đến đường hô hấp, thị giác vàảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt khác của con người Đặc biệt đối với đường hôhấp, hạt bụi càng nhỏ ảnh hưởng của chúng càng lớn, với cỡ hạt 0,5 ÷10μm chúngcó thể thâm nhập sâu vào đường hô hấp nên còn gọi là bụi hô hấp Mức độ ảnhhưởng của bụi phụ thuộc nhiều vào nồng độ bụi trong không khí (mg/m3) Nồngđộ bụi cho phép trong không khí phụ thuộc vào bản chất của bụi và thường đượcđánh giá theo hàm lượng ôxit silic (SiO2)

- Bụi làm mài mòn, hư hại thiết bị sản xuất Nhiều sản phẩm đòi hỏi phải được sảnxuất trong những môi trường hết sức trong sạch Ví dụ như công nghiệp thựcphẩm, công nghiệp chế tạo thiết bị quang học, điện tử

2.5 Các công nghệ xử lý bụi

Muốn xử lý bụi tốt, thì trước hết ta thu gom bụi lại trước khi đưa vào buồng, cácthiết bị xử lý bụi Dùng miệng, chụp hút đưa sát vào tận nơi nguồn sinh ra bụi, khíđộc Còn không làm được điều đó vì vướng thao tác, vướng máy móc thì bao khuvực phat sinh ra bụi , khí độc nhiều rồi chừa một lỗ trống đặt chụp hút vào ( nhưngcần phải có một cái rãnh để cho không khí cấp vào vùng bị bao che đó Trong quá

Trang 20

trình hút người thiết kế, người hút không được đưa luồng thổi ngang vì khi ấyluồng bụi, khí độc bị hút sẽ không chính xác (một bên không hút được, một bêntràn luồng) Không nên hút với vận tốc quá lớn, vận tốc hút phải nhỏ hơn 5m/s vìkhi hút mà v > 5m/s sẽ gây ồn khí động Sau khi hút bụi, khí độc xong ta có thểđưa vào các thiết bị xử lý lắng lọc bụi Như đã nói ở trên buồng phun mưa nhântạo làm mát bốc hơi đoạn nhiệt có thể dập 70% lượng bụi trong nhà xưởng.

2.5.1 Buồng lắng bụi

Là loại thiết bị lọc bụi đơn giản nhất, sử dụng để lọc bụi thô hoặc dùng để lọc sơcấp trong những sơ đồ lọc nhiều cấp Trong buồng lắng, vận tốc dòng không khígiảm, hạt bụi có xu thế lắng xuống đáy nhờ lực trọng trường

Buồng lắng bụi có cấu tạo dạng hộp, không khí vào một đầu và ra đầu kia Nguyêntắc tách bụi của buồng lắng bụi chủ yếu dựa trên:

- Giảm tốc độ hỗn hợp không khí và bụi một cách đột ngột khi vào buồng Các hạibụi mất động năng và rơi xuống dưới tác dụng của trọng lực (lực trọng trường) - Dùng các vách chắn hoặc vách ngăn đặt trên đường chuyển động của không khí,khi dòng không khí va đập vào các tấm chắn đó các hạt bụi bị mất động năng vàrơi xuống đáy buồng

- Ngoặt dòng khi chuyển động trong buồng

Dưới đây trình bày cấu tạo một số kiểu buồng lắng bụi

- Buồng lắng bụi loại đơn giản: Buồng đơn giản có cấu tạo hình hộp, rổng bêntrong, nguyên lý làm việc dựa trên giảm tốc độ đột ngột của dòng không khí khi đivào buồng Buồng có nhược điểm là hiệu quả lọc bụi không cao, chỉ đạt 50 ÷ 60%và phụ tải không lớn do không thể chế tạo buồng có kích thước quá to, tốc độ vàora buồng đòi hỏi không quá cao Thực tế ít sử dụng buồng lọc kiểu này

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w