1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 12-16

19 205 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

Tiết 23 tuần 12 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ND : 9 1 : 2.11 9 2 :3.11 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết được tính chất hóa học chung của kim loại :Tác dụng với phi kim , dung dịch axit , dung dịch muối và viết được PTHH minh họa cho mỗi tính chất đó . 2. Kĩ năng : - Viết PTHH. -Giải toán theo PTHH -Rèn luyện thao tác thực hành TN : quan sát rút ra tính chất hóa học của kim loại 3. Thái độ : - Giáo dục tính tự giác , thận trong khi làm TN. 4. Trọng tâm :TCHH của kim loại . II. CHUẨN BỊ GV : Dụng cụ : Ống nghiệm , kẹp gỗ , giá ống nghiệm , lọ thủy tinh miệng rộng, muôi sắt , đèn cồn . Hóa chất : HCl, H 2 SO 4(l) ,AgNO 3 , Zn ,Fe ,Na , lọ đựng O 2 , Cl 2 HS : Ôn tập lại tính chất hóa học của oxi, axit, muối . Phương pháp : đàm thoại ,vấn đáp tìm tòi , thuyết trình ,nêu vấn đề . III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (KTBC)10’ - Nêu tính chất vật lí của kim loại và một số ứng dụng có liên quan đến tính chất đó. -HS làm BT 2 SGK 3. Bài mới 4. Củng cố :5’ - HS đọc ghi nhớ . - Làm BT 2 SGK 5. Dặn dò :1’ - Học bài , làm BTSGK . -Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ? Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung GV làm TN : Đốt sắt trong oxi . HS quan sát nêu HT , giải thích và viết PT GV làm TN : Đốt Na trong clo . HS nhắc lại tính chất hóa học của axit Hoàn thành phản ứng sau : Fe + H 2 SO 4 l Fe + H 2 SO 4(đ) hs làm tn TN 1: Cu + AgNO 3(dd) TN 2: Fe + CuSO 4 Nêu hiện tượng rút ra nhận xét gì ? GV KL đẫy được KL khác ra khỏi muối của nó thì ta nói kim loại đó hoạt động hóa học mạnh hơn . 10’ 7’ 12’ I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM a. Với oxi 3Fe(r) + 2O 2(k) t 0 Fe 3 O 4(r) trắng xám Nâu đen KL : KL + oxi oxit b. Tác dụng với phi kim khác 2Na (r) + Cl 2(k) 2 NaCl (r) vàng lục trắng KL: KL + pk khác muối II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI AXIT . KL + Axit -> Muối + H 2 ↑ Fe + H 2 SO 4(l) FeSO 4(dd) + H 2(k) Fe + H 2 SO 4(đ) Fe 2 (SO 4 ) 3(dd) + SO 2(k) + H 2 O (l) III. PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI . Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag đỏ k.màu xanh lam xám Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu trắng xám xanh lam lục nhạt đỏ Tiết 24 tuần 12 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ND :9 1 : 3.11 9 2 :5.11 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Dãy hoạt động hóa học của kim loại : K , Na,Mg,Al,Fe,Pb,(H)Cu,Ag,Au. - Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học đó . 2. Kĩ năng : - Viết PTHH. -Giải toán theo PTHH -Làm TN đối chứng để rút ra cách sắp xếp của dãy . 3. Thái độ : - Giáo dục tính tự giác , thận trọng khi làm TN. 4. Trọng tâm :Dãy hoạt động hóa học của kim loại . II. CHUẨN BỊ GV : Dụng cụ : Ống nghiệm , kẹp gỗ , giá ống nghiệm , cốc thủy tinh. Hóa chất : HCl, CuSO 4 , AgNO 3 , Zn ,Fe ,Na , H 2 O , pp. HS : xem bài mới. Phương pháp : trực quan ,đàm thoại ,vấn đáp tìm tòi , thuyết trình ,nêu vấn đề . III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (KTBC):10’ - Nêu tính chất hóa học của kim loại . Viết PTHH minh họa . 3. Bài mới 4. Củng cố :4’ - HS đọc ghi nhớ . - Làm BT 2 SGK 5. Dặn dò :1’ Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HS làm TN , nêu HT , giải thích và viết PT. KL ? HS làm TN , nêu HT , giải thích và viết PT. KL ? HS làm TN , nêu HT , giải thích và viết PT. KL ? HS làm TN , nêu HT , giải thích và viết PT. KL ? Từ TN 1-4 , Em hãy rút ra thứ tự sắp xếp các kl ? GV :nêu cách nhớ dãy HĐHH Thảo luận :(4’) 1. Thứ tự sắp xếp của các nguyên tố? 2. KL ở vị trí nào td nước ở đk thường ? 3. KL ở vị trí nào td với axit loãng ? 4 KL ở vị trí nào có thể đẩy kim loại khác ra khỏi muối của nó ? Dãy HĐHH có ý nghĩa như thế nào trong sản xuất hóa học ? 20’ 10’ I. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? 1.Thí nghiệm 1: Fe (r) + CuSO 4(dd) FeSO 4(dd) +Cu (r) trắng xám xanh lam lục nhạt đỏ Ta xếp : Fe, Cu . 2.Thí nghiệm 2: Cu (r) +2AgNO 3(dd) Cu(NO 3 ) 2(dd) +2Ag (r) đỏ k.màu xanh lam xám Ta xếp : Fe, Cu,Ag . 3.Thí nghiệm 3: Fe (r) +2 HCl (dd) FeCl 2(dd) + H 2(k) lục nhạt Ta xếp : Fe, H,Cu . 4.Thí nghiệm 4: Na (r) + H 2 O (l) NaOH (dd) +H 2(k) Ta xếp : Na, Fe. Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại : K , Na,Mg,Al,Fe,Pb,(H)Cu,Ag,Au. II. DÃY HĐHH CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO ? - Mức độ HĐHH của các Kl giảm dần từ trái sang phải . - Kl đứng trước Mg trong dãy HĐHH td với nước và giải phóng khí H 2 . -KL đứng trước H trong dãy HĐHH có thể td với axit (HCl , H 2 SO 4 ,…) - Kim loại đứng trước(trừ K, Na,Ba, Ca, …) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối của nó . - Học bài , làm BTSGK . -Nhôm có những tính chất hóa học nào ?Nêu một vài ứng dụng của nhôm trong đời sống mà em biết . Tiết 25 tuần 13 NHÔM ND : 9 1 : 9.11 9 2 : 10.11 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tính chất vật lí và TCHH của nhôm chúng có tính chất hóa học chung của kim loại; nhôm không phản ứng với H 2 SO 4 đặc nguội và HNO 3 đặc nguội ; Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm. - Một số ứng dụng của nhôm và sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy . 2. Kĩ năng : -Giải toán theo PTHH & Tính theo hiệu suất của phản ứng. -Biết dự đoán , kiểm tra và rút ra kết luận về tchh của nhôm từ tính chất hóa học chung của KL . Viết PTHH minh họa . - Quan sát sơ đồ , hình ảnh để rút ra nhận xét về phương pháp sản xuất nhôm . 3. Thái độ : - Giáo dục tính tự giác , thận trong khi làm TN. - Các ngành nghề liên quan đến sản xuất nhôm : Khai thác khoáng sản bôxit , Kĩ sư trong chuyền sản xuất . 4. Trọng tâm :TCHH của nhôm . II. CHUẨN BỊ GV : Dụng cụ : Ống nghiệm , kẹp gỗ , giá ống nghiệm , cốc thủy tinh, đèn cồn. Hóa chất : HCl, CuSO 4 , AgNO 3 , NaOH ,Al . HS : xem bài mới. Phương pháp : đàm thoại ,vấn đáp tìm tòi , thuyết trình ,nêu vấn đề . III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (KTBC):KT15’ 3. Bài mới 4. Củng cố :4’ Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Cho biết CTHH , NTK của nhôm HS quan sát dây nhôm Tính chất vật lí của nhôm ? Từ vị trí của nhôm trong dãy HĐHH và tính chất hóa học của kl , em hãy dự đoán tính chất hóa học của Al. Làm TN CM và viết PTHH minh họa GV hướng dẫn HS làm TN GV làm TN ,HS quan sát nêu HT Em hãy nêu một vài ứng dụng của nhôm trong đời sống và sản xuất. GV bổ sung thêm thông tin. Nêu nguyên liệu và quan sát tranh , nêu phương pháp để sản xuất nhôm? GV giới thiệu nguyên tắc hoạt động của bể điện phân . GV giới thiệu một số nhà máy sản xuất nhôm ở VN và một số nghề liên quan như :kĩ sư nhà máy, công nhân lành nghề,… 5’ 15’ 3’ 5’ KHHH : Al NTK :27 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Là chất trắng màu trắng bạc , có ánh kim nhẹ dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt tốt. II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Nhôm có tính chất hóa học của kim loại không ? a.Phản ứng của nhôm với phi kim * Với oxi 4Al (r) + 3O 2(k) 2Al 2 O 3(r) * Với phi kim khác 2Al (r) + 3Cl 2(k) 2AlCl 3(r) KL Al td với oxi oxit , với pk khác muối . b. Phản ứng của nhôm với dd axit 2Al (r) +3H 2 SO 4(dd) Al 2 (SO 4 ) 3(dd) + 3H 2(k) Al không td với H 2 SO 4(đ) và HNO 3(đ) nguội . c. Phản ứng của nhôm với dd muối 2Al (r) +3CuCl 2(dd) 2AlCl 3(dd) +3Cu (r) trắng bạc xanh lam k .màu đỏ . KL : Nhôm có đầy đủ tính chất hóa học của một kl . 2. Nhôm có những tính chất hóa học nào khác? Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ giải phóng khí hidrô. II. ỨNG DỤNG SGK III.SẢN XUẤT NHÔM Nguyên liệu : quặng boxit 2Al 2 O 3 4Al + 3O 2 - HS đọc ghi nhớ . - Làm BT 1 SGK 5. Dặn dò :1’ - Học bài , làm BTSGK . -Sắt có những tính chất hóa học nào ?Nước bị phèn là do trong nước có chứa muối gì ? Tiết 25 tuần 13 SẮT ND : 9 1 : 10.11 9 2 : 12.11 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Tính chất vật lí và TCHH của sắt chúng có tính chất hóa hcoj chung của kim loại; sắt không phản ứng với H 2 SO 4 đặc nguội và HNO 3 đặc nguội . Sắt là kim loại có nhiều hóa trị . 2. Kĩ năng : - Tính theo hiệu suất của phản ứng. -Biết dự đoán , kiểm tra và rút ra kết luận về tchh của sắt từ tính chất hóa học chung của KL . Viết PTHH minh họa . - Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hóa học. 3. Thái độ : - Giáo dục tính tự giác , thận trong khi làm TN. - Liên hệ ngành công nghiệp sản xuất sắt ở VN 4. Trọng tâm :TCHH của sắt . II. CHUẨN BỊ GV : Dụng cụ : Ống nghiệm , kẹp gỗ , giá ống nghiệm , cốc thủy tinh, đèn cồn. Hóa chất : HCl, CuSO 4 , AgNO 3 , Fe . HS : xem bài mới. Phương pháp : trực quan , đàm thoại ,vấn đáp tìm tòi , thuyết trình ,nêu vấn đề . III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (KTBC):10’ - Nêu tính chất hóa học của nhôm . Viết PTHH minh họa - Nêu ứng dụng của nhôm và cách sx nhôm 3. Bài mới 4. Củng cố :7’ - HS đọc ghi nhớ và Em có biết . - Làm BT 1 SGK. - Hoàn thành sơ đồ sau : FeCl 2 Fe(NO 3 ) 2 Fe Fe FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Fe 5. Dặn dò :1’ Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Cho biết CTHH , NTK của sắt HS quan sát dây sắt Tính chất vật lí của sắt ? Tù vị trí của sắt trong dãy HĐHH và tính chất hóa học của kl , em hãy dự đoán tính chất hóa học của sắt. Làm TN CM và viết PTHH minh họa GV hướng dẫn HS làm TN HS chon lọc trong tính chất hoá học của axit để rút ra tính chất này. Từ các PTHH em rút ra nhận xét gì về hóa trị của sắt trong các hợp chất . Nêu cách phân biệt nhôm và sắt bằng pp hóa học Em cho biết công nghiệp sắt nước ta phát triển ở địa phương nào ? 7’ 20’ KHHH : Fe NTK :56 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Là kim loại màu trắng xám , có ánh kim nhẹ dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt tốt. Sắt có tính nhiễm từ . II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Tác dụng với phi kim * Với oxi 3Fe (r) + 2O 2(k) 2Fe 3 O 4(r) nâu đỏ * Với phi kim khác 2Fe (r) + 3Cl 2(k) 2FeCl 3(r) KLFe td với phi kim oxit hoặc muối . 2.Tác dụng với axit Fe (r) +2HCl (dd) FeCl 2(dd) + H 2(k) Fe + axit loãng muối sắt(II) Fe không td với H 2 SO 4(đ) và HNO 3(đ) nguội . 3.Tác dụng với dung dịch muối 2Fe (r) + 3CuSO 4(dd) FeSO 4(dd) +Cu (r) trắng xám xanh lam k .màu đỏ . KL : Sắt có đầy đủ tính chất hóa học của một kl . Sắt thể hiện hai hóa trị : II , III trong các hợp chất - Học bài , làm BTSGK . -Sắt có những hợp kim nào ? Nguyên liệu ,nguyên tắc sản xuất gang thép? Tiết 27 tuần 14 HỢP KIM CỦA SẮT : GANG THÉP ND : I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thành phần chính của gang và thép . - Sơ lược về phương pháp luyện gang , thép 2. Kĩ năng : -Giải toán theo PTHH & Tính theo hiệu suất của phản ứng. - Quan sát sơ đồ , hình ảnh để rút ra nhận xét về phương pháp sản xuất gang thép . 3. Thái độ : Yêu thích mnôn học qua sản xuất gang thép . - Giới thiệu sơ lược về quy trình luyện gang thép ở khu công nghiệp liên hợp Thái Nguyên . II. CHUẨN BỊ GV : Mẫu phân vật gang thép , sơ đồ lò cao, là luyện thép . HS : Mẫu phân gang thép ở gia đình . Phương pháp : đàm thoại , vấn đáp tìm tòi , nêu vấn đề, thuyết trình . III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ :10’ Nêu tính chất hóa học của sắt . Viết PTHH minh họa . 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HS đọc thông tin SGK HS quan sát mẫu vật bằng gang và trả lời câu hỏi : Gang có đặc điểm gì ? Kể một số ứng dụng của gang ? Tính chất ? GV bổ sung về thành phần của gang Tương tự với thép . HS đọc thông tin SGK và cho biết : Nguyên liệu ? Nguyên tắc sản xuất ? Các quá trình sx trong lò cao? 10’ 20’ I. HỢP KIM CỦA SẮT 1. Gang là gì Gang là hợp kim của sắt với cacbon , trong đó C : 2-5% ; ngoài ratrong gang còn có lượng rất nhỏ một số nguyên tố khác như : Si, Mn, S , … 2. Thép là gì ? Thép à hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác , trong đó C : dưới 2% II. SẢN XUẤT GANG THÉP NHƯ THẾ NÀO ? 1. Sản xuất gang a. Nguyên liệu sản xuất gang - Quặng sắt : manhetit(Fe 3 O 4 ) , hematit (Fe 2 O 3 ). - Than cốc , không khí giàu oxi và một số GV treo sơ đồ và nêu : + Sơ đồ cấu tạo lò luyện gang GV giới thiệu sơ lược về quy trình luyện gang + quá trình xảy ra trong lò cao . HS viết PT chính xảy ra trong lò cao. Tương tự với gang chất phụ gia . b.Nguyên tắc sản xuất gang . Dùng CO khử oxit sắt trong lò cao . c. Quá trình sản xuất gang trong lò cao C+ O 2 CO 2 C + CO 2 CO 3CO + Fe 2 O 3 2Fe + 3CO 2 2. Sản xuất thép a. Nguyên liệu sản xuất thép Gang , sắt phế liệu và khí oxi . b.Nguyên tắc sản xuất gang . Oxi hóa một số kl, pk để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn , … c. Quá trình sản xuất gang trong lò cao -Oxi hóa sắt thành FeO - FeO oxh 1 số nguyên tố : C,Mn, Si , … C + FeO Fe + CO 4. Củng cố :4’ - HS đọc ghi nhớ . -Làm BT 6/63SGK 5. Dặn dò :1’ - Học bài - Làm BT 1-5 SGK - Sưu tầm một số đồ sắt bị gỉ . Tiết 27 tuần 14 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ ND :9 1 : 9 2 : KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Khái niệm bề sự ăn mòn kim loại . - Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại , từ đó biết cách bảo vệ các đồ bằng kim loại . 2. Kĩ năng : - Quan sát một số TN và rút ra nhận xét về yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế. - Vận dụng kiến thức để bảo vệ đồ vật bằng kim loại trong gia đình . 3. Thái độ : [...]... PTN II VIẾT TƯỜNG TRÌNH Nhóm báo cáo thực hành 4 Củng cố : 5 Dặn dò : Ôn tập lại tính chất hóa học của kim loại ; của oxi Phi kim có những tính chất hóa học nào ? Tiết 31 tuần 16 ND :91 : 92: Chương III : PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 25: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : HS biết : - Một số tính chất vật lí của phi kim - Tính chất hóa học của phi kim:... tác dụng với : a/ dd HCl b/ dd NaOH c/ ddAgNO3 d/ dd CuSO4 HS tự làm Al(NO3)3 + 4 Củng cố : 5 Dặn dò :1’ - Học bài , làm BT 1,4-7/69 SGK - Chuẩn bị báo cáo thực hành , nội dung thực hành bài 7 Tiết 30 tuần 15 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ND : NHÔM VÀ SẮT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Mục đích và các bước tiến hành ,kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm : + Nhôm tác dụng với oxi + Sắt tác dụng với lưu huỳnh... tiếp xúc với môi trường bằng cách sơn mạ, bôi dầu mỡ , … 2 Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn - Soạn trước phần kiến thức cần nhớ Ôn tập lại tính chất hóa học của kim loại , dãy hoạt động hóa học Tiết 29 tuần 15 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI ND : 91 : 92 : I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức chương , so sánh tính chất hóa học của Al và Fe - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa họcđề làm... hoạt động mạnh : F2,O2, Cl2,… 4 Củng cố :7’ - HS đọc ghi nhớ - Hoàn thành sơ đồ sau : H2S S SO2 FeS SO3 H2SO4 K2SO4 BaSO4 H2S 5 Dặn dò :1’ - Học bài , làm BT SGK - Nêu tính chất hóa học của clo Tiết 32 tuần 16 CLO (T1) ND : I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Tính chất vật lí của clo -Clo có tính chất hóa học chung của phi kim :tác dụng với kim loại, với hidro, clo tác dụng với nước, với dung dịch bazơ Clo là phi . kim có những tính chất hóa học nào ? Tiết 31 tuần 16 Chương III : PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG ND :9 1 : 9 2 : TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 25: TÍNH. xanh lam xám Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu trắng xám xanh lam lục nhạt đỏ Tiết 24 tuần 12 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ND :9 1 : 3.11 9 2 :5.11 I. MỤC TIÊU

Ngày đăng: 14/10/2013, 23:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Quan sát sơ đồ , hình ảnh để rút ra nhận xét về phương pháp sản xuất gang thép. 3. Thái độ :  - tuần 12-16
uan sát sơ đồ , hình ảnh để rút ra nhận xét về phương pháp sản xuất gang thép. 3. Thái độ : (Trang 9)
GV : Bảng phụ . - tuần 12-16
Bảng ph ụ (Trang 12)
Tiết 31 tuần 16 Chương II I: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG - tuần 12-16
i ết 31 tuần 16 Chương II I: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG (Trang 15)
w