1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn HS lựa chọn và sử dụng sơ đồ trong học tập phần đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam

33 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng một số sơ đồ trọng dạy học sẽ giúp giáo viên thuận lợi trong quá trình thiết kế bài giảng và đạt hiệu quả tối ưu trong quá trình giảng dạy. Việc sử dụng một số sơ đồ trong quá trình học tập sẽ giúp học sinh có khả năng tiếp nhận kiến thức một cách dễ dàng, mặt khác học sinh có thể nắm vững kiến thức sau bài học. Góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí. Chuyên đề đã được dùng làm tài liệu tham khảo trong quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh,làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong Nhà trường.

Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Khái quát chung sơ đồ Sơ đồ gì? Các dạng sơ đồ thường gặp Yêu cầu bước xây dựng số sơ đồ dạy học Địa lí II Hướng dẫn lựa chọn xây dựng sơ đồ cho phần Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Hệ thống kiến thức định hướng sơ đồ sử dụng Một số ví dụ minh họa Các dạng tập đặc trưng 3.1 Bảng mô tả mức độ nhận thức 3.2 Hệ thống dạng tập theo mức độ nhận thức 3.3 Các tập tự giải III Thực nghiệm IV Bài học kinh nghiệm Kết luận Kiến nghị 14 15 18 26 28 29 KẾT LUẬN I II TRAN G 5 5 7 30 30 30 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên MỞ ĐẦU I.Lí chọn chuyên đề Đổi phương pháp dạy học Đảng Nhà nước quan tâm, thể Điều 28- Luật giáo dục: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực,tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm;rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.Với xu tiến thời đại, dạy học tích cực ln có ý nghĩa lớn với ngành giáo dục Dạy học không dừng lại việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức Dạy học theo hướng tích cực mơn Địa lí nhằm giúp học sinh phát huy khả tư tổng hợp, có liên hệ thường xuyên với thực tiễn đời sống Với học sinh giỏi học sinh có ý thức rèn luyện kĩ Địa lí em tự học, hiểu, nắm vững kiến thức có khả tư tổng hợp không nhiều.Phần lớn học sinh dựa vào kiến thức giáo viên truyền đạt, ghi chép học thuộc lòng nên kết học tập thấp Tuy nhiên, thực tế trường phổ thông đặc biệt Trường THPT Lê Xoay, học sinh sang lớp 11, 12 chuyển vào khối KHXH nên em vừa thiếu, vừa yếu kiến thức kĩ thực hành.Không vậy, điều kiện nay, đến lớp 12 em ơn tập mơn Địa lí.Thời lượng ơn tập eo hẹp, có 12 buổi/năm Nói chung với khối lượng kiến thức lớn cộng với kĩ thực hành từ xử lí số liệu, lựa chọn biểu đồ, kĩ sử dụng Atlat Địa lí để 12 buổi HS phải vừa hình thành kiến thức lại vừa hình thành kĩ năng, kĩ xảo Địa lí.Đó cơng việc tương đối khó khăn cho giáo viên HS Qua lần thi khảo sát (trong có lần thi theo đề chung Sở) điểm thi em nhìn chung chưa cao Khi chấm học sinh nhận thấy để đạt điểm cao học sinh phải nắm vững kiến thức sở tư tổng hợp.Mà Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên phương pháp học tập hữu hiệu để có khả tư tổng hợp sử dụng sơ đồ tư Trong chương trình Địa lí 12, phần học Địa lí tự nhiên theo tơi hay để giảng dạy học tập phương pháp sử dụng sơ đồ.Để giúp học sinh có kĩ cần thiết sử dụng sơ đồ trình học tập Địa lí Điều sở để em tiến gần đến cổng trường Đại học có kết cao kì thi THPTQG.Tôi lựa chọn chuyên đề “Hướng dẫn HS lựa chọn sử dụng sơ đồ học tập phần đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam” Tuy thân có nhiều cố gắng, chun đề chắn cịn thiếu sót, mong đóng góp đồng nghiệp để chuyên đề“Hướng dẫn HS lựa chọn sử dụng sơ đồ học tập phần đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam” hoàn thiện II Mục đích chuyên đề: Hướng dẫn lựa chọn sử dụng số sơ đồ trọng dạy học giúp giáo viên thuận lợi trình thiết kế giảng đạt hiệu tối ưu trình giảng dạy Việc sử dụng số sơ đồ q trình học tập giúp học sinh có khả tiếp nhận kiến thức cách dễ dàng, mặt khác học sinh nắm vững kiến thức sau học Góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí Chuyên đề dùng làm tài liệu tham khảo trình dạy học giáo viên học sinh,làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Nhà trường III Giới hạn, thời lượng phạm vi chuyên đề - Giới hạn: Nội dung chuyên đề nghiên cứu số học phần đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Đó là: + Đất nước nhiều đồi núi + Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc Biển + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa + Thiên nhiên phân hóa đa dạng -Thời lượng: tiết - Phạm vi: lớp 12 A 9, 12 A10 năm học 2018-2019 IV Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên PHẦN NỘI DUNG I Khái quát chung sơ đồ 1.Sơ đồ gì? Sơ đồ hình vẽ quy ước, có tính chất sơ lược, nhằm mơ tả đặc trưng vật, tượng hay trình 2.Các dạng sơ đồ thường gặp 2.1.Sơ đồ cấu trúc Là loại sơ đồ thể thành phần, yếu tố chỉnh thể mối quan hệ chúng VÍ DỤ: SƠ ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.2 Sơ đồ dạng bảng Là loại sơ đồ thể mối liên hệ, so sánh nêu đặc điểm đối tượng theo cấu trúc định Ví dụ: Sơ đồ đặc điểm miền tự nhiên Đặc điểm Miền Bắc Đông Miền Tây Bắc Miền Nam Trung Bộ Bắc Bắc Bộ Bắc Trung Nam Bộ Bộ Đặc điểm chung Địa chất Địa hình Khí hậu Thủy văn Thổ nhưỡng – sinh vật 2.3 Sơ đồ địa đồ học Là loại sơ đồ biểu mối quan hệ mặt không gian vật-hiện tượng địa lí lược đồ, đồ VD: hình ảnh gió mùa mùa hạ khu vực Đông Nam Á Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên 2.4 Sơ đồ tư Sơ đồ tư gọi đồ tư duy, hay lược đồ tư (Mind Map),… hình thức “ghi chép” đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực, nhằm tìm tịi, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa kiến thức chủ đề Ví dụ: Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên SƠ ĐỒ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆT NAM Yêu cầu bước xây dựng số sơ đồ dạy học Địa lí 3.1 Yêu cầu việc xây dựng sơ đồ a Tính khoa học Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung học, mối quan hệ phải chất, khách quan người xây dựng đặt Sơ đồ phải sử dụng phù hợp với nội dung, kiểu đối tượng cần nghiên cứu Sơ đồ phải đảm bảo tính lơgic, xác mặt kiến thức b Tính sư phạm: Sơ đồ phải có tính khái qt hóa cao, qua sơ đồ học sinh nhận thấy mối quan hệ khách quan, biện chứng đối tượng, tượng Địa lí c Tính thẩm mỹ Bố cục sơ đồ phải hợp lí, cân đối, bật trọng tâm nhóm kiến thức 3.2 Các bước xây dựng sơ đồ a Bước 1: Lựa chọn nội dung, dạng xây dựng sơ đồ phù hợp b Bước 2: Tổ chức đỉnh sơ đồ (chọn kiến thức bản, trọng tâm, vừa đủ, mã hố cách ngắn gọn, đọng, súc tích, bố trí đỉnh mặt phẳng c Bước 3: Thiết lập cạnh (các cạnh nối nội dung đỉnh có liên quan) d Bước 4: Hoàn thiện (kiểm tra lại tất để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy học logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ dễ hiểu) II Hướng dẫn lựa chọn xây dựng sơ đồ cho phần Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam 1.Hệ thống kiến thức định hướng sử dụng sơ đồ Nội dung Đặc điểm chung tự nhiên Định hướng sơ đồ sử dụng -Đặc điểm chung địa hình: Sơ đồ cấu trúc Đất nước + Đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ nhiều đồi yếu đồi núi thấp núi + Cấu trúc địa hình đa dạng + Địa hình đặc trưng địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: xâm thực mạnh vùng đồi núi bồi tụ nhanh vùng đồng + Địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ người: tác động làm biến đổi ĐH, làm xuất ĐH Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên - Đặc điểm khu vực địa hình Sơ đồ dạng bảng sơ đồ tư + Địa hình đồi núi: *Vùng núi: Đông Bắc,Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam *Bán bình nguyên đồi trung du(đồi) + Địa hình đồng bằng: * Đồng châu thổ sông * Đồng ven biển Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Sơ đồ dạng bảng sơ đồ tư - Thế mạnh hạn chế khu vực đồi núi Sơ đồ dạng bảng khu vực đồng bằng: + Đồi núi + Đồng - Khái quát Biển Đông: Sơ đồ cấu trúc + Là biển rộng + Là biển nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa + Là biển tương đối kín - Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Sơ đồ tư Việt Nam: +Khí hậu mang tính hải dương nên điều hịa + Địa hình hệ sinh thái ven biển đa dạng +Tài nguyên thiên nhiên vùng biển giàu có - Chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai Thiên nhiên nhiệt - Nguyên nhân thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Sơ đồ tư Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên đới ẩm gió mùa -Biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa: Sơ đồ tư + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: *Nhiệt đới Thiên nhiên phân hóa đa dạng *Ẩm * Gió mùa + Địa hình + Sơng ngịi + Đất + Sinh vật cảnh quan thiên nhiên - Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống -Nguyên nhân chủ yếu làm thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng - Biểu thiên nhiên phân hóa đa dạng + Phân hóa theo Bắc- Nam + Phân hóa theo Đơng- Tây + Phân hóa theo độ cao Sơ đồ tư Sơ đồ cấu trúc - Các miền địa lí tự nhiên: Sơ đồ dạng bảng + Miền Bắc ĐBBB + Miền Tây Bắc BTB + Miền NTB Nam Bộ Một số ví dụ minh họa 2.1 Sơ đồ cấu trúc a Hướng dẫn lựa chọn nội dung sử dụng sơ đồ cấu trúc Đối với loại sơ đồ cấu trúc thường phù hợp với nội dung kiến thức lớn bao gồm nhiều đơn vị kiến thức nhỏ, cần có khái quát hóa cao Với đặc điểm này, nên sử dụng sơ đồ cấu trúc dạy nội dung có kiến thức nhiều "chương" học phần Sơ đồ cấu trúc phù hợp với việc kiểm tra kiến thức cũ học sinh Để xây dựng sơ đồ cấu trúc, trước tiên giáo viên xác định đỉnh sơ đồ coi đơn vị kiến thức lớn nhất, sơ đồ thường có dạng hình tháp, đỉnh tháp nội dung chính, tổng quát, cạnh tháp đơn vị kiến thức cụ thể, chi tiết Càng nhiều đơn vị kiến thức chân tháp rộng b Ứng dụng số nội dung học cụ thể Học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam gồm có phần, nội dung phần lựa chọn sơ đồ cấu trúc phù hợp dạy học kiểm tra cũ, là: phần Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên - Để dạy học phần đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam, thay việc giáo viên trình bày cho học sinh nghiên cứu giáo viên treo sơ đồ nhóm đất (sơ đồ dạng cấu trúc) kết hợp với hình ảnh giúp học sinh nắm cách tổng thể, khái quát nước ta có đặc điểm chung tự nhiên nào, đồng thời giúp học sinh so sánh phân biệt đặc điểm đối tượng tự nhiên Sơ đồ đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam ĐẶC ĐIỂM CHUNG TNVN Đất nước nhiều đồi núi TN chịu A/h sâu sắc biển TN nhiệt đới ẩm gió mùa TN phân hóa đa dạng Hoặc đặc điểm tự nhiên Việt Nam giáo viên dạy kiểm tra kiến thức cũ thiên nhiên phân hóa đa dạng lập thành sơ đồ sau: TN PHÂN HĨA ĐA DẠNG TN phân hóa theo B- N TN phân hóa theo Đ-T TN phân hóa theo độ cao Ở đặc điểm thiên nhiên, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ thêm nhánh chân tương ứng cho đặc điểm 2.2 Sơ đồ dạng bảng a Hướng dẫn lựa chọn nội dung sử dụng sơ đồ dạng bảng Đối với sơ đồ dạng bảng thường phù hợp với học có nội dung mà chúng có mối liên hệ với nhau, cần để so sánh đặc điểm chúng, nội dung nằm nội dung tổng thể như: đặc điểm ba miền tự nhiên, đặc điểm bão Việt Nam Để xây dựng sơ đồ dạng bảng, giáo viên cần xác định đặt đối tượng đứng cột, đối tượng đứng dịng bảng cho phù hợp với nội dung học Đối với nội dung đối tượng mà nhiều tiêu chí nên chọn cột đối tượng, dòng tiêu chí bảng quan sát dễ đảm bảo tính khoa học Ví dụ muốn trình bày so sánh đặc điểm ba miền địa lí tự nhiên nước ta theo tiêu chí: giới hạn, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, khống sản, sinh vật Ta chọn ba cột cho ba miền, bảy dòng cho bảy tiêu chí bảng sơ đồ Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên Sử dụng sơ đồ dạng bảng giúp giáo viên hệ thống hóa tồn kiến thức chương chương học phần (trong trường hợp chương có mối quan hệ với nhau) Đồng thời với sơ đồ giúp học sinh vừa nắm hệ thống kiến thức vừa so sánh đối tượng với b Ứng dụng số nội dung học cụ thể Học phần miền địa lí tự nhiên nước ta, miền gồm nhiều đặc điểm khác Vì giáo viên trình bày thứ tự đặc điểm miền dẫn đến người học khó tiếp thu nhàm chán Thay vào đó, giáo viên dùng sơ đồ dạng bảng người học vừa tổng hợp kiến thức miền, vừa so sánh khác miền tự nhiên theo tiêu chí trình bày Mặt khác, áp dụng sơ đồ dạng bảng cho học phần hiệu giáo viên dạy xong phần đặc điểm chung tự nhiên VN muốn hệ thống hóa lại kiểm tra học sinh cách vẽ bảng yêu cầu học sinh lên điền nội dung Thực theo cách học sinh vừa nắm vững kiến thức vừa có kỹ so sánh, phân tích khác ba miền địa lí tự nhiên Bảng đặc điểm ba miền tự nhiên Việt Nam Đặc điểm Địa hình Khí hậu Thực vật Tài Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ -Đồi núi thấp chiếm ưu thế, trung bình cao 600m, hướng vịng cung - Các thung lũng sông lớn, đồng mở rộng - Địa hình bờ biển đa dạng - Xuất nhiều lồi phương Bắc - Loài nhiệt đới nhiệt đới Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Địa hình cao nước, Hướng tây bắc – đông nam -Có cao nguyên, sơn nguyên, đồng núi - Dải đồng hẹp, nhiều cồn cát, đầm phá - Ảnh hưởng gió mùa đơng bắc giảm sút, tính nhiệt đới tăng Chịu tác động địa hình, gió phơn - Xuất thành phần thực vật phương Nam - Lồi nhiệt đới - Giàu khống sản loại - Rừng tương đối nhiều - Gió mùa đông bắc hoạt động mạnh, tạo nên mùa đông lạnh - Mùa hạ nóng mưa nhiều Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Cấu trúc phức tạp - Có tương phản sườn Đông Tây Trường Sơn - Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vịnh biển sâu - Khí hậu xích đạo gió mùa, có mùa mưa mùa khô rõ rệt - Phát triển rừng họ dầu rừng ngập mặn - Loài nhiệt đới cận xích đạo - Nhiều boxit, dầu khí 10 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên A Bắc Bộ B Trung Bộ C Nam Bộ Câu 18 Các thiên tai diễn nhiều vùng biển nước ta là: A bão, sạt lở bờ biển, động đất B cát bay, cát nhảy; động đất, sạt lở bờ biển C sạt lở bờ biển, bão; sóng thần D bão, sạt lở bờ biển; cát bay, cát nhảy Câu 24 Loại thiên tai xảy vùng biển nước ta D Vịnh Thái Lan CÂU HỎI MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu Giới hạn vùng núi Trường Sơn Bắc A phía Nam sơng Cả tới dãy Bạch Mã B phía Bắc sơng Cả tới dãy Bạch Mã C nằm tả ngạn sông Hồng D từ biên giới Việt Trung đến khuỷu sông Đà Câu Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới gió mùa A vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn B nước ta vùng nội chí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp giáp Biển Đông rộng lớn C năm, Mặt Trời đứng cao đường chân trời vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa Châu Á D năm Mặt Trời hai lần qua thiên đỉnh vị trí nước ta tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn Câu Nhận định sau không thiên tai từ biển A năm trung bình có 9- 10 bão xuất Biển Đơng B năm trung bình có - bão xuất Biển Đông C năm có 3- bão trực tiếp đổ vào nước ta D tượng sạt lở bờ biển đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta Câu Dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có sơng đổ biển thuận lợi cho nghề A khai thác thủy, hải sản B nuôi trồng thủy sản C làm muối D chế biến thủy sản Câu Đồng sông Cửu Long hàng năm lấn biển đặc điểm địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa? A Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông B Xâm thực mạnh vùng đồi núi C Địa hình bị chia cắt mạnh D Địa hình chủ yếu đồi núi thấp Câu Hàng năm, lãnh thổ nước ta nhận lượng xạ Mặt Trời lớn A góc nhập xạ lớn hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh B góc nhập xạ lớn thời gian chiếu sáng kéo dài 19 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên C góc nhập xạ lớn kề Biển Đông rộng lớn D góc nhập xạ lớn hoạt động gió mùa Câu Tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta biểu A tổng xạ lớn, cân xạ dương quanh năm B hàng năm, nước ta nhận lượng nhiệt Mặt Trời lớn C năm, Mặt Trời đứng cao đường chân trời D năm, Mặt Trời hai lần lên thiên đỉnh Câu Gió mùa Đơng Bắc xuất phát từ A áp cao cận chí tuyến Nam B từ vịnh Bengan C áp cao cận chí tuyến Bắc D từ áp cao Xibia Câu Càng phía Nam A nhiệt độ trung bình năm tăng B biên độ nhiệt năm tăng C nhiệt độ trung bình năm giảm D nhiệt độ trung bình tháng giảm Câu 10 Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc A cận nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh B cận xích đạo gió mùa có mùa rõ rệt C nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh D nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh Câu 11 Ngun nhân làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ (Bắc – Nam) phân hóa A địa hình B khí hậu C đất đai D sinh vật Câu 12 Đặc điểm sau khơng với khí hậu phần phía Nam lãnh thổ (từ 16°B trở vào) A khơng có tháng nhiệt độ 20°C B quanh năm nóng có mùa rõ rệt C mùa khơ có mưa phùn D có hai mùa mưa khơ rõ rệt Câu 13 Nhóm đất có diện tích lớn đai nhiệt đới gió mùa chân núi A đất đồng B đất feralit C đất feralit có mùn D đất mùn núi cao Câu 14 Đai ơn đới gió mùa núi có vùng A Đơng Bắc B Tây Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Câu 15.Gió Tây khơ nóng Trung Bộ nam Tây Bắc nước ta có nguồn gốc từ khối khí A chí tuyến Thái Bình Dương B Bắc Ấn Độ Dương C chí tuyến bán cầu Nam D phía bắc lục địa Á - Âu Câu 16 Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều BắcNam do: A hình dạng kéo dài theo kinh tuyến lãnh thổ nước ta B vị trí địa lí nước ta nằm kề Biển Đơng C hoạt động gió mùa khác miền D nước ta nằm vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc 20 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên Câu 17 Các dãy núi có hình cánh cung A Sơng Gâm, Trường Sơn Bắc B Đơng Triều, Hồng Liên Sơn C Bắc Sơn, Trường Sơn Nam D Bắc Sơn, Pu đen đinh Câu 18 Bão đổ vào nước ta gây A sóng lừng, mưa lớn, lũ lụt B lũ lụt, mưa lớn, động đất C động đất, sóng lừng, lũ quét D lũ quét, mưa lớn, núi lửa CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP Câu Điểm khác biệt địa hình ĐBSH so với ĐBSCL A địa hình thấp B có số vùng trũng C khơng ngừng mở rộng D có hệ thống đê ngăn lũ Câu Do nằm khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa nên thiên nhiên nước nước ta có A khí hậu ơn hồ, dễ chịu B sinh vật đa dạng C khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn D đất đai rộng lớn phì nhiêu Câu Hiện nay, rừng ngập mặn bị thu hẹp A Phá để nuôi tôm B Mở rộng diện tích ni cá C Cháy rừng D Chiến tranh Câu Đặc điểm sau vùng núi Đơng Bắc? A Có dãy núi hình cánh cung quy tụ Tam Đảo B Các bồn trũng mở rộng thành cánh đồng chạy dọc theo dãy núi C Địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam D Theo hướng vịng cung dãy núi hướng vòng cung thung lũng sông Câu Ở vùng ven biển, dạng địa hình sau thuận lợi cho ni trồng thủy, hải sản? A Các tam giác châu với bãi triều rộng B Vịnh cửa sông, tam giác châu C Các đảo ven bờ, vịnh cửa sông D Các rạn san hô, đảo ven bờ Câu Ở vùng ven biển, dạng địa hình sau thuận lợi cho xây dựng cảng biển? A.các bãi triều thấp, phẳng B Các bờ biển mài mòn C Các vũng, vịnh nước sâu D Các đảo ven bờ Câu Nhận định sau khơng nói ảnh hưởng biển Đơng khí hậu nước ta? A Biển Đơng làm tăng độ ẩm khơng khí B Biển Đông mang lại lượng mưa lớn C Biển Đơng làm giảm độ lục địa phía Tây đất nước D Biển Đơng làm tăng độ lạnh gió mùa Đơng Bắc Câu Q trình xâm thực mạnh miền núi làm cho hệ thống sơng ngịi nước ta có A tạo thành nhiều phụ lưu B tổng lượng bùn cát lớn C dòng chảy mạnh D hệ số bào mòn nhỏ 21 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên Câu Nhiễu động thời tiết nước ta thường xảy vào A thời gian chuyển mùa năm B nửa đầu mùa hè Bắc Trung Bộ C mùa đông miền Bắc mùa khô Tây Nguyên D nửa sau mùa hè với vùng Duyên hải miền Trung Câu 10 Khó khăn lớn trình sử dụng tự nhiên miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ A.Thời tiết sơng ngịi B Bão, triều cường C Hạn hán, cháy rừng D Xâm nhập mặn Câu 11 Nguyên nhân làm cho lũ sông thuộc Bắc Trung Bộ lại lên nhanh rút nhanh A sông ngắn dốc B mưa nhiều vào tháng IX C chịu tác động bão D núi đâm ngang biển Câu 12 Địa hình bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho phát triển A du lịch biển, xây dựng cảng biển B du lịch biển C xây dựng cảng biển D đánh bắt hải sản Câu 13 Cho bảng số liệu: Nhiệt độ lượng mưa trạm khí hậu Huế II III IV V VI VI I VII I IX X XI XII Nhiệt độ 20 (°C) 20, 23, 26 28, 29,3 29, 28,9 27,1 25,1 23,1 20,8 Lượng mưa (mm) 62 47, 51, 82, 116, 95, 104 473, 795, 580, 297, Tháng I 161, Nhận xét sau không với bảng số liệu trên? A Tổng luợng mưa Huế lớn B Nhiệt độ trung bình năm cao C Luợng mưa tăng dần theo tháng D Mùa mưa lệch dần thu đông Câu 14 Mùa mưa miền Trung đến muộn so với nước tác động A frông lạnh vào thu – đông B dãy núi đâm ngang biển C gió phơn tây nam khơ nóng vào đầu mùa hạ D bão đến tương đối muộn so với miền Bắc Câu 15 Khu vực nam vùng tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm vùng phía đơng Bắc Bộ, nơi A chịu tác động trực tiếp gió mùa Đơng Bắc B gió tây nam đến sớm C gió mùa Đơng Bắc đến muộn D chịu ảnh hưởng biển nhiều Câu 16 Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc điểm nào? 22 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên A Mùa đông lạnh đến sớm vùng núi thấp B Mùa đông bớt lạnh, khô C Khí hậu lạnh chủ yếu độ cao địa hình D Mùa hạ đến sớm, đơi có gió Tây, lượng mưa giảm Câu 17 Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây vùng đồi núi nước ta chủ yếu tác động A gió mùa Đơng Bắc Tín phong bán cầu Bắc B dãy núi hướng tây bắc – đơng nam vịng cung C gió mùa với hướng dãy núi D địa hình phân hóa đa dạng Câu 18 Lượng ẩm cao biển Đông mang lại ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên nước ta? A Xúc tiến mạnh mẽ vịng tuần hồn sinh vật B Quá trình tái sinh, phục hồi rừng diễn nhanh chóng C Cảnh quan thiên nhiên rừng chiếm ưu D Thảm thực vật xanh tươi quanh năm CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu Dân cư đồng sông Cửu Long phải chung sống lâu dài với lũ A lũ xảy quanh năm, lũ đột ngột, mực nước dâng cao B phần lớn diện tích vùng thấp so với mực nước biển C lũ lên nhanh, rút nhanh nên khó phịng tránh D khơng có hệ thống đê ngăn lũ đồng sông Hồng Câu Điều kiện tự nhiên cho phép phát triển hoạt động du lịch biển quanh năm vùng A Bắc Bộ Bắc Trung Bộ B Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ C Nam Trung Bộ Nam Bộ D Bắc Bộ Nam Bộ Câu Q trình phong hóa hóa học làm biến đổi bề mặt địa hình nước ta A tạo thành địa hình Cácxtơ B đất trượt, đá lở sườn dốc C tượng bào mòn, rửa trôi đất D tượng xâm thực Câu Ngun nhân làm cho đai nhiệt đới gió mùa đai cận nhiệt đới gió mùa núi miền Bắc có độ cao thấp miền Nam A miền Bắc có địa hình cao chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa đơng bắc B miền Bắc có địa cao khơng chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc C miền Nam có địa hình cao chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam D miền nam có địa hình cao hơn, nằm gần đường xích đạo Câu Từ vĩ độ 160B trở vào nam, tính chất ổn định thời tiết khí hậu, việc bố trí trồng thích hợp A loại trồng phù hợp với loại đất 23 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên B ngắn ngày vùng có mùa khơ kéo dài C trồng thích hợp với mùa mưa cường độ cao D loại ưa nhiệt vùng nhiệt đới Câu Tháng mưa cực đại chậm dần từ bắc vào nam A chuyển động biểu kiến Mặt Trời dịch chuyển phía bán cầu Nam B hoạt động dải hội tụ nhiệt đới dịch chuyển từ bắc vào nam C hoạt động gió mùa Tây Nam mạnh dần tháng sau D hoạt động bão chậm dần từ bắc vào nam Câu Dải hội tụ chí tuyến chạy theo hướng kinh tuyến vào đầu mùa hạ nước ta nằm hai khối khí A Bắc Ấn Độ Dương Tây Thái Bình Dương B Bắc Ấn Độ Dương chí tuyến bán cầu Nam C Tây Thái Bình Dương chí tuyến bán cầu Nam D chí tuyến Bán cầu Nam bắc Ấn Độ Dương Câu Dải hội tụ chí tuyến chạy theo hướng vĩ tuyến vắt ngang qua nước ta vào cuối mùa hạ nằm hai khối khí A Bắc Ấn Độ Dương Tây Thái Bình Dương B Bắc Ấn Độ Dương chí tuyến bán cầu Nam C Tây Thái Bình Dương chí tuyến bán cầu Nam D chí tuyến bán cầu Nam bắc Ấn Độ Dương Câu Miền Trung có mưa lệch thu đơng A đầu mùa có gió phơn, cuối mùa có gió mùa Tây Nam B đầu mùa có gió phơn, cưối mùa có gió mùa Đơng Bắc C đầu mùa có gió mùa Tây Nam, cuối mùa có gió mùa Đơng Bắc D đầu mùa có Tín phong bán cầu Bắc, cuối mùa có gió mùa Tây Nam Câu 10 Gió mùa Tây Nam gặp dãy Trường Sơn khơng gây tượng phơn khơ nóng gió có A tốc độ lớn B tầng ẩm dày C vượt qua xích đạo D bị đổi hướng Câu 11 Điểm sau không với dải hội tụ nhiệt đới vào cuối mùa hạ nước ta? A Vắt ngang qua nước ta B Chậm dần từ bắc vào nam C Gây mưa lớn D Không ảnh hưởng đến miền Nam Câu 12 Mưa “Tiểu mãn” Miền Trung hoạt động A dải hội tụ nhiệt đới đầu mùa hạ B dải hội tụ nhiệt đới cuối mùa hạ C Gió mùa Tây Nam D gió Tây Nam Câu 13 Mùa mưa miền Nam dài miền Bắc A hoạt động dải hội tụ nhiệt đới chậm dần từ bắc vào nam B hoạt động kéo dài gió mùa Tây Nam phía Nam C miền Nam có vị trí địa lí gần xích đạo D miền Nam có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần 24 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên Câu 14 Tháng mưa cực đại Bắc Bộ tháng VIII, vào tháng có A hoạt động gió mùa Tây Nam B hoạt động dải hội tụ nhiệt đới C Mặt Trời lên thiên đỉnh D hoạt động Tín phong bán cầu bắc Câu 15 Nhiệt độ trung bình mùa hạ chênh lệch không nhiều miền Bắc miền Nam hai miền có A Mặt Trời qua thiên đỉnh B gió mùa mùa hạ nóng ẩm hoạt động C hoạt động dải hội tụ nhiệt đới D Tín phong bán cầu Bắc hoạt động Câu 16 Lượng mưa Huế cao Hà Nội TP Hồ Chí Minh Huế chịu tác động mạnh nhân tố A bão, áp thấp nhiệt đới, gió mùa Đơng Bắc, dải hội tụ nhiệt đới B bão, áp thấp nhiệt đới, gió tây nam, dải hội tụ nhiệt đới C bão, áp thấp nhiệt đới, Tín phong bán cầu Bắc, gió tây nam D bão, áp thấp nhiệt đới, gió mùa Đơng Bắc, gió tây nam Câu 17 Nguyên nhân thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam nước ta A chiều dài lãnh thổ gió mùa Đơng Bắc B gió mùa Đơng Bắc vĩ độ địa lí C vĩ độ địa lí Mặt Trời lên thiên đỉnh D Mặt Trời lên thiên đỉnh gió mùa Đơng Bắc Câu 18 Nơi sau chịu tác động mạnh gió phơn Tây Nam (gió Tây gió Lào)? A Phía nam khu vực Tây Bắc vùng đồng ven biển Trung Bộ B Vùng đồng ven biển Trung Bộ phía bắc khu vực Tây Bắc C Phía bắc khu vực Tây Bắc đồng Bắc Trung Bộ D Đồng Bắc Trung Bộ khu vực Đông Bắc 3.3 CÁC BÀI TẬP TỰ GIẢI Câu Trình bày đặc điểm khái quát địa hình nước ta? (NB) Câu 2: Địa hình đồi núi có ảnh hưởng đến khí hậu, sinh vật, thổ nhưỡng nước ta? (VD cao) Câu 3: Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau: (TH) Yếu tố Các vùng núi Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Giới hạn Hướng núi Độ cao trung bình Các dãy núi 25 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên Câu Hãy phân tích mạnh, hạn chế khu vực đồi núi khu vực đồng phát triển kinh tế nước ta?(TH) Câu 5: Hãy điền nội dung thích hợp để hồn thành bảng theo mẫu đây: Nội dung ĐBSH ĐBSCL ĐBDHMT Diện tích Điều kiện hình thành Địa hình Đất Câu So sánh vùng núi ĐB, TB; ĐBSH- ĐBSCL(VD) Câu 7: Trình bày đặc điểm khái qt Biển Đơng.(NB) Câu Biển Đơng có ảnh hưởng đến khí hậu, địa hình, hệ sinh thái vùng ven biển nước ta? (TH) Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học trình bày đặc điểm phân bố loại khoáng sản biển nước ta? Ý nghĩa nhóm tài nguyên ?(VD, VDC) Câu 10 Vùng biển nước ta thường gặp thiên tai nào? Phân tích ảnh hưởng thiên tai biển nước ta, biện pháp phòng tránh, giảm nhẹ (NB, TH, VDC) Câu 11 Chứng minh biển Đơng vùng biển NĐÂGM.(VD) Câu 12: Trình bày biểu hiện, nguyên nhân, ảnh hưởng tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa thể qua thành phần tự nhiên ( NB, TH, VD) Câu 13: Trình bày hoạt động gió mùa nước ta ? Ảnh hưởng gió mùa đến sản xuất nơng nghiệp.(NB, VD) Câu 14 Phân tích thuận lợi, khó khăn thiên nhiên nhiệt đới ẩm GM tới sản xuất nông nghiệp, giải pháp để khắc phục khó khăn ?(TH,VDC) Câu 15: Cho bảng số liệu(TH, VD, VDC) Nhiệt độ số nơi nước ta(đơn vị:0C) Địa điểm Nhiệt độ trung bình Tháng I Tháng VII Cả năm Lạng Sơn 13,3 27,0 22,1 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 Câu 16 Cho bảng số liệu lượng mưa nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội Huế Tháng Địa điể Chỉ số VII I II III IV V VI VII IX X XI XII m I 26 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên Nhiệt 20, 23, 16,4 17 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 độ( C) Hà Lượng Nội 26, 43, 90, 188, 230, 288, 318, 265, 130, mưa(mm 18,6 43,4 23,4 ) Nhiệt 20, 23, 26, Huế 19,7 28,0 29,2 29,4 28,8 27,0 25,1 23,2 20,8 độ( C) Lượng 161, 62, 47, 51, 116, 104, 473, 795, 580, 297, mưa(mm 82,1 95,3 6 6 ) Tính nhiệt độ trung bình năm, biên độ nhiệt năm, tổng lượng mưa năm từ nhận xét so sánh nhiệt độ lượng mưa Hà Nội Huế Câu 17 Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (ranh giới, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu)?( NB) Câu 18 Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên bật phần lãnh thổ phía Nam (ranh giới, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu)?(NB) Câu 19 Trình bày đặc điểm thiên nhiên bật vùng biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển vùng đồi núi?(NB) Câu 20 Nguyên nhân tạo nên phân hóa thiên nhiên theo độ cao? Trình bày đặc điểm thiên nhiên đai nhiệt đới gió mùa đai cận nhiệt gió mùa núi (giới hạn, khí hậu, đất, sinh vật)(TH, NB) III Thực nghiệm Sau đưa sơ đồ hướng dẫn việc lựa chọn sơ đồ ứng dụng vào số học cụ thể chủ đề đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam , tác giả tiến hành thực nghiệm vào lớp 12 A9(39 học sinh ), 12A10(40 học sinh) Sau giảng dạy nội dung học phần có sử dụng tối đa sơ đồ, tiến hành lấy ý kiến từ học sinh qua phiếu điều tra (Mẫu 1-phụ lục) Kết thu đa số học sinh cho dễ tiếp thu giảng, rèn kỹ Địa lí phân tích, so sánh, sử dụng kênh hình kỹ mềm hợp tác nhóm, thuyết trình, diễn giảng đặc biệt học sinh hứng thú với học Cụ thể kết tổng hợp phiếu điều tra sau: Tiêu chí Sử dụng sơ đồ cần thiết phù hợp Dễ tiếp thu nội dung hiểu chất tượng Có khả phân tích so sánh, đối chiếu Rèn kỹ khai thác kênh hình Hình thành số kỹ mềm Tạo hứng thú học tập Số phiếu đồng ý 75/88 72/88 70/88 75/88 65/88 75/88 Tỉ lệ 85,2% 81,8% 79,5% 85,2% 73,8% 85,2% 27 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên IV Bài học kinh nghiệm Qua trao đổi với giáo viên dự thực nghiệm,học sinh hai lớp dạy thực nghiệm việc trực tiếp dạy thực nghiệm, tơi nhận thấy: Trong q trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh kết hợp với sử dụng sơ đồ dạy học mặt vừa tạo khơng khí lớp học sơi nổi, hứng thú mặt khác buộc học sinh phải tự lực độc lập trình lĩnh hội kiến thức Những kiến thức mà học sinh thu lượm qua học có sử dụng sơ đồ học sinh nhận thức cách đầy đủ Ở học phần giảng dạy theo phương pháp truyền thống, việc tổ chức hoạt động cho học sinh không linh hoạt làm hạn chế hoạt động tích cực, sáng tạo học sinh việc tìm kiến thức làm chủ kiến thức 28 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trên sở mục đích phạm vi, trình thực nội dung chuyên đề giải vấn đề sau: Thứ nhất: Chỉ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng số sơ đồ nhằm nâng cao nhận thức hiệu dạy học Địa lý trường THPT Lê Xoay Thứ hai: Việc sử dụng sơ đồ dạy học Địa lý giúp sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt hơn, hiệu hơn; từ giúp hình thành học sinh phương pháp học tập chuyển từ tiếp thu thụ động sang chủ động nhận thức, phát huy hết khả tư tính tích cực Thứ ba: Việc đổi phương pháp dạy - học Địa lí trường THPT cấp thiết giúp học sinh áp dụng hình thức học tập để đạt hiệu cao, mặt khác giúp học sinh có khả tư logic, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khơng học tập mà thực tiễn sống Vì vận dụng phương pháp dạy học tích cực cần thiết Thứ tư: Mặc dù khuôn khổ chuyên đề tác giả tiến hành thực nghiệm kết thực nghiệm khẳng định tính đắn, khả thi chuyên đề II Kiến nghị Sau chuyên đề nghiên cứu sở lí luận đưa vào thực nghiệm lớp học trường, mạnh dạn đưa số ý kiến đề xuất sau: Đối với giáo viên: Để sử dụng số sơ đồ đạt hiệu cao dạy học, trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình chi tiết, đơn vị kiến thức địa lí học phần giảng dạy, kết hợp kiến thức tích hợp liên môn liên hệ thực tế Để tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức phù hợp với trình độ học tập em sử dụng hiệu sơ đồ địa lý q trình thiết kế giảng, giáo viên cần có đầu tư chuẩn bị kĩ lưỡng Với phần nội dung kiến thức phải vạch phương pháp dạng sơ đồ kiến thức phù hợp nhằm giúp cho học sinh có hội tiếp thu thể lực học tập Trong trình đổi phương pháp dạy học việc sử dụng sơ đồ dạy học xem phương pháp thiếu, phương pháp cần thiết, đặc thù môn Đối với học sinh: Trong trình học tập,học sinh phải tham gia vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời chủ động thực nhiệm vụ mà giáo viên giao, thể tính sáng tạo lực tư thân Ngoài học sinh cần có kết hợp nắm vững kiến thức lí thuyết với việc thực hành, liên hệ thực tế để vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phần học đặc điểm chung tự nhiên tương đối khó, việc sử dụng sơ đồ giảng dạy học tập phần phát huy cao khả tư Địa lí Như vậy, theo xu đổi phương pháp dạy học với hướng tích cực việc sử dụng sơ đồ đem lại hiệu cao giảng dạy Địa lý trường THPT góp phần đắc lực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo 29 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên Vĩnh Tường, ngày 16 tháng 10 năm 2019 HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ Nguyễn Thị Thúy Mây 30 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiênMẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM (Lớp 12 A9 tổng số 39 HS x 39 phiếu ; 12A10 40 HS x 40 PHIẾU) Họ tên: Lớp: Học phần lấy ý kiến: Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Xin em vui lòng cho biết ý kiến em thông tin sau: (Đánh dấu (x) vào phần đồng ý không đồng ý) Theo em việc giáo viên sử dụng sơ đồ dạy học nội dung có cần thiết phù hợp không? Mức độ Đồng ý Không đồng ý Rất cần thiết phù hợp Cần thiết phù hợp Không cần thiết, không phù hợp Việc giáo viên sử dụng sơ đồ dạng bảng cho phần Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam giúp em tiếp thu gì? Tiêu chí Đồng ý Không đồng ý Dễ tiếp thu hiểu đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Chỉ đặc điểm yếu tố tự nhiên Giải thích nguyên nhân dẫn đến biểu tự nhiên Rèn tư lô gic khoa học trình học tập Việc giáo viên sử dụng sơ đồ địa đồ học mục Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa hoạt động Bão nước ta giúp em tiếp thu gì? Tiêu chí Đồng ý Khơng đồng ý Nhận biết phạm vi hoạt động hai loại gió mùa nước ta Hiểu nguồn gốc phạm vi ảnh hưởng chúng đến khí hậu nước ta Giải thích đặc điểm khí hậu vùng Trong dạy học nội dung việc có sử dụng sơ đồ không sử dụng sơ đồ với em thấy ưu điểm gì? Tiêu chí Đồng ý Khơng đồng ý Có thể khái quát nhanh nội dung cần học Dễ nhận biết, đối chiếu, so sánh Rèn kỹ sử dụng kênh hình Gây hứng thú buổi học Rèn kỹ đồ, biểu đồ, tranh ảnh Rèn kỹ hợp tác nhóm, thuyết trình 31 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên Xin cảm ơn! 32 Nguyễn Thị Thúy Mây – ôn thi THPTQG- Đặc điểm chung tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc Lí luận dạy học Địa lý NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 Trần Đức Tuấn Xác lập hệ thống công tác độc lập học sinh dạy học Địa lý kinh tế – xã hội giới trường THPT – Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 1994 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen Đổi phương pháp dạy học Địa lý Trung học phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội,2006 Phạm Viết Vượng Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Địa lí, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2004 Nguyễn Trọng Hiếu, Địa lí tự nhiên đại cương NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 Phạm Ngọc Oanh, Địa lí tự nhiên đại cương NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 Đặng Duy Lợi, Địa lí tự nhiên Việt Nam 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 33 ... viên sử dụng sơ đồ dạng bảng cho phần Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam giúp em tiếp thu gì? Tiêu chí Đồng ý Khơng đồng ý Dễ tiếp thu hiểu đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Chỉ đặc điểm yếu tố tự nhiên. .. chọn sử dụng sơ đồ học tập phần đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam? ?? Tuy thân có nhiều cố gắng, chun đề chắn cịn thiếu sót, mong đóng góp đồng nghiệp để chuyên đề? ?Hướng dẫn HS lựa chọn sử dụng sơ. .. b Ứng dụng số nội dung học cụ thể Học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam gồm có phần, nội dung phần lựa chọn sơ đồ cấu trúc phù hợp dạy học kiểm tra cũ, là: phần Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Nguyễn

Ngày đăng: 31/07/2020, 20:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w