PP XÃ HỘI HỌC _ TIỂU SỬ HỌC

15 1 0
PP XÃ HỘI HỌC _ TIỂU SỬ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 Phương pháp xã hội học Theo định nghĩa chung, xã hội học khoa học nghiên cứu việc mang tính chất xã hội Mặc dù cội nguồn phải kể từ thời Aristote Hy Lạp, với tư cách ngành khoa học, xã hội học môn khoa học mẻ Ngay tên gọi phải đến năm 1836 nhà triết học người Pháp Auguste Comte đặt Nằm ngành xã hội học, môn xã hội học văn học nhanh chóng phát triển, từ kỷ XX trở thành khoa học phổ biến giới Nguyễn Văn Dân giới thiệu xã hội học văn học với tư cách phương pháp áp dụng cho nghiên cứu văn học Nói đến xã hội học văn học, phải kể tới đóng góp nhà xã hội học người Pháp Robert Escarpit, giáo sư Đại học Bordeaux III (1910-?) Xã hội học văn học Robert Escarpit chia văn học làm ba phận bản: + sản xuất, + phân phối [phổ biến, truyền bá] + tiêu thụ văn học Tức thuật ngữ “văn học” khơng cịn đơn có nghĩa sản xuất tác phẩm văn học trước người ta thường quan niệm, mà cịn bao gồm hoạt động tiêu thụ văn học Với Escarpit, trình văn học bao gồm khâu: tác giả – tác phẩm – công chúng Ở đây, Escarpit dùng thuật ngữ mang tính chất xã hội hố, theo với tinh thần việc viết văn trở thành nghề xã hội: nghề viết văn [“le métier des lettres”] Tuy nhiên nhà xã hội học văn học theo hướng nghiên cứu Escarpit, mà thực tế ngành xã hội học văn học hình thành hai xu hướng rõ rệt: xu hướng thứ tập trung ý vào tác động xã hội đến văn học, xu hướng ban đầu nhiều người quan tâm gọi xã hội học sáng tác; xu hướng thứ hai ý vào tác động văn học đến xã hội, gọi xã hội học tiếp nhận 1.1 Xã hội học sáng tác Xu hướng xã hội học nghiên cứu tác động xã hội đến sáng tác văn học xu hướng phổ biến có nguồn gốc từ lâu * Ở kỷ XIX, có nhà triết học phê bình văn học người Pháp Hippolyte Taine phát triển phương pháp nghiên cứu văn học mang tính nhân học-xã hội học Taine cho nhà văn tác phẩm chịu ảnh hưởng ba yếu tố: chủng tộc, môi trường xã hội, thời đại lịch sử Ông cho yếu tố tâmsinh lý nhà văn, yếu tố hoàn cảnh xã hội, lịch sử thời đại, có vai trị định đến tính chất giá trị tác phẩm Và để nghiên cứu yếu tố đó, nhà nghiên cứu phải áp dụng thành tựu khoa học nhân văn – sinh lý học, tâm lý học, nhân chủng học – xã hội học Như vậy, nói phương pháp nghiên cứu Taine mầm mống phương pháp xã hội học đại Chỉ có điều ơng có kết hợp nhiều lĩnh vực mà phân tích rạch rịi theo nhìn ngày ta cịn nói đến phương pháp sinh lý, phương pháp tâm lý phương pháp lịch sử Nhưng ta khơng thể phủ nhận vai trị mở đầu ơng phương pháp xã hội học * Tiếp đến, cần nhắc đến chuyên gia bật xã hội học văn học có ý muốn xác lập nguyên tắc lý thuyết cho lĩnh vực xã hội học sáng tác, nhà xã hội học văn học người Pháp Lucien Goldmann (1913-1970) Trong công trình Vì xã hội học tiểu thuyết (Paris, 1964), Goldmann thiết lập nguyên tắc phương pháp luận cho việc nghiên cứu xã hội học tiểu thuyết Ông tuyên bố: “ vấn đề mà khoa học xã hội học tiểu thuyết cần phải giải vấn đề mối quan hệ hình thức tiểu thuyết với cấu [hay “cấu trúc”] mơi trường xã hội mà hình thức tiểu thuyết phát triển, tức vấn đề tiểu thuyết thể loại văn học xã hội đại mang tính cá nhân chủ nghĩa” Theo Goldmann, xã hội, giá trị sử dụng đồ vật giá trị đích thực; cịn xã hội sản xuất phục vụ thị trường chủ nghĩa tư bản, giá trị sử dụng bị biến thoái thành giá trị trao đổi Đồng thời, xã hội có biến thoái từ giá trị sử dụng thành giá trị trao đổi ấy, số cá nhân – người sáng tạo tất lĩnh vực văn hố-tinh thần – muốn tìm kiếm giá trị sử dụng, thế, họ bị gạt lề xã hội trở thành cá nhân có vấn đề Và bình diện văn học, cá nhân có vấn đề thể thành nhân vật có vấn đề Từ quan niệm trên, Goldmann đến quan niệm mà ông gọi “Phương pháp cấu trúc phát sinh lịch sử văn học” Ơng trình bày số nguyên tắc phương pháp cấu trúc phát sinh sau: - Phương pháp cấu trúc phát sinh xuất phát từ giả thiết cho hành vi ứng xử người nỗ lực muốn đưa lời giải đáp có ý nghĩa tình riêng biệt, qua có xu hướng muốn tạo cân chủ thể hành động với đối tượng nhận thức nó, tức giới quanh ta - Như thế, thực người diễn trình hai mặt: + giải kết cấu cấu cũ + kết cấu cấu để tạo cân nhằm đáp ứng yêu cầu tầng lớp xã hội(7) Phương pháp nghiên cứu trình giải kết cấu kết cấu Goldmann gọi “phương pháp cấu trúc [hay cấu] phát sinh” Sau Goldmann giải vấn đề mà phương pháp cấu trúc phát sinh gặp phải Thứ vấn đề chủ thể tư tưởng hành động Ông cho cá nhân phải nằm tầng lớp xã hội định Do lĩnh vực văn hố-văn học, người sáng tạo người đại diện cho tầng lớp xã hội, tầng lớp xã hội, “xét đến cùng, chủ thể thực hành động sáng tác, thông qua người sáng tác” Thứ hai vấn đề “cắt lớp đối tượng” Vấn đề yêu cầu nhà xã hội học văn học nghiên cứu phương pháp cấu trúc phát sinh phải phân định phạm vi cho nhóm liệu kinh nghiệm với tư cách thành tố làm nên cấu trúc, tổng thể tương đối, sau phải đưa chúng vào cấu trúc khác rộng lớn phải loại, tiếp tục Trong trình cắt lớp đối tượng này, khâu đoạn làm sáng tỏ cấu trúc ý nghĩa tác phẩm Goldmann gọi q trình tìm hiểu tác phẩm; cịn khâu đoạn đưa tác phẩm vào cấu trúc [hay cấu] rộng lớn ơng gọi q trình lý giải tác phẩm Cuối Goldmann nói đến “chức sáng tạo văn hoá đời sống người” Về vấn đề ông cho sáng tạo văn hoá để “bù đắp cho pha tạp cho thoả hiệp mà thực tế áp đặt cho chủ thể người, tạo thuận lợi họ hoà nhập vào giới thực tại, điều sở tâm lý học lọc [catharsis] Ở đây, Goldmann kết hợp chiết trung chủ nghĩa Mác với tâm phân học Freud để xây dựng nên phương pháp cấu trúc phát sinh Về Goldmann nhà xã hội học văn học, ngun tắc mục đích phương pháp luận ông thuộc lĩnh vực xã hội học Ơng khơng bàn sâu ngun tắc chủ nghĩa cấu trúc, mà ông áp dụng phương pháp phân tích cấu trúc tâm phân học để rút kết luận xã hội học, sở xã hội cấu trúc tiểu thuyết * Ở Việt Nam, phương pháp xã hội học nhà nghiên cứu văn học áp dụng từ lâu Tuy nhiên thường kết hợp với phương pháp khác để giúp nhà nghiên cứu đánh giá tồn diện đối tượng Nhìn chung nhà nghiên cứu Việt thường kết hợp nghiên cứu hoàn cảnh xã hội với nghiên cứu thân tiểu sử, người, nghiệp nhà văn để tìm hiểu tác phẩm Trường hợp Nguyễn Bách Khoa ví dụ Mặc dù tiếp thu phương pháp xã hội học Taine việc đề cao vai trò hoàn cảnh xã hội thời đại lịch sử, Nguyễn Bách Khoa phê phán Taine không ý đến tâm lý cá nhân nhà văn Và điều mà Nguyễn Bách Khoa quan tâm Ông tiếp thu phương pháp tâm lý, tiếp thu phương pháp xã hội học-lịch sử đấu tranh giai cấp Plekhanov, để bổ khuyết cho phương pháp Taine Nhưng ông, bật phương pháp xã hội học-lịch sử Trong lời Tựa viết cho cơng trình Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ, ông công khai tuyên bố rõ ràng nguyên tắc mà gọi “nguyên tắc phương pháp luận” ông sau: “1.) Đời sống tinh thần người sản phẩm đời sống sinh lý xã hội 2.) Bản chất (cả sinh lý lẫn tâm lý) người luôn biến đổi theo biến đổi hoàn cảnh xã hội 3.) Con người sau bị xã hội định ảnh hưởng trở lại đến xã hội, sức ảnh hưởng bị điều kiện xã hội định” Sau ông cho rằng, theo nguyên tắc trên, muốn hiểu nhân vật lịch sử, phải khảo sát phương diện sau: “1.) Khảo xét [sát - NVD] kỹ hoàn cảnh xã hội [ ] 2.) Khảo xét kỹ kiến trúc nguyện vọng, tâm lý, tư tưởng, xu hướng vai trò lịch sử đẳng cấp cá nhân 3.) Khảo xét xem ảnh hưởng xung đột đẳng cấp xã hội tác động đến cá nhân chịu sức phản động cá nhân tới chừng Tóm lại: phải nghiên cứu tất hệ thống xã hội cá nhân kia, đứng phạm vi đẳng cấp mình, bị hồn cảnh định chiến đấu để phản động lại hoàn cảnh ấy” Tuy nhiên, phương pháp xã hội học Nguyễn Bách Khoa bộc lộ khiếm khuyết Ông có xuất phát điểm phê phán “phương pháp phê bình phù phiếm”, ơng lại sa vào cực đoan khác: phê bình máy móc Mặc dù ơng tuyên bố phương pháp ông “phương pháp vật biện chứng”, mang tính khoa học chặt chẽ, việc thực hành phương pháp ông lại thiếu biện chứng thiếu chặt chẽ Nguyễn Bách Khoa cho thể thơ lục bát (tức hình thức nghệ thuật) Truyện Kiều “chỉ sản phẩm trạng thái nô lệ dân tộc giai đoạn lịch sử (thời Bắc thuộc).” Và ông nhấn mạnh: “Âm điệu lục bát tiến đến chỗ tuyệt diệu âm điệu báo tin diệt vong vậy” Còn nội dung Truyện Kiều theo ơng phản ánh ý thức hệ ốm yếu đẳng cấp Nguyễn Du mà thôi: “Truyện Kiều kết tinh suy nhược cốt tinh Việt” Và: “Một xã hội ốm, đẳng cấp ốm, cá nhân ốm: Tất Truyện Kiều đó” Như vậy, ơng lược quy cách thơ thiển tác động hồn cảnh xã hội để suy diễn cách máy móc, không thấy mâu thuẫn người Nguyễn Du đánh giá nội dung Truyện Kiều, không thấy vị trí độc lập nghệ thuật so với ý thức giai cấp-xã hội ông đánh giá giá trị thể thơ lục bát Việc làm cho “phương pháp vật biện chứng” ông biến thành “phương pháp vật máy móc” bị nhiều người phê phán Tóm lại, phương pháp xã hội học có nhiệm vụ tìm hiểu mối quan hệ văn học với xã hội Tuy nhiên cần lưu ý phương pháp bổ sung để giúp ta hiểu khía cạnh ngoại văn học có liên quan mật thiết đến chất tượng văn học, từ hiểu rõ chất tượng văn học 1.2 Phương pháp xã hội học tiếp nhận (mĩ học tiếp nhận) Vào năm 60 kỉ 20, Mĩ học tiếp nhận (Receptional Aesthetic) xuất Đức mà đại diện tiêu biểu hai giáo sư đại học Konstanz Hans Robert Jauss Wolfgang Iser Mĩ học tiếp nhận cực thịnh vào năm 70, 80, trở thành hướng nghiên cứu phê bình văn học có ảnh hưởng rộng rãi toàn giới Mĩ học tiếp nhận thúc đẩy chuyển hướng từ văn trung tâm luận sang độc giả trung tâm luận nghiên cứu văn học, nghiên cứu tiêu dùng tiếp nhận văn hóa Mĩ học tiếp nhận trường phái nghiên cứu tương đối phức tạp, dung hợp nhiều tư tưởng mĩ học triết học khiến thân thiếu tính thống nhất, mặt khác lại có độ mở cao Mĩ học tiếp nhận chủ yếu kế thừa Giải thích học – Giải thích học thể luận Gadamer, kế thừa tư tưởng Hiện tượng học – Triết học nghệ thuật Roman Ingarden, kế thừa tư tưởng Chủ nghĩa cấu trúc Prague Chủ nghĩa hình thức Nga Chủ nghĩa hình thức Nga muốn xác lập độc lập văn học, phạm trù trung tâm mà họ quan tâm “tính văn học”, “lạ hóa”, “diễn biến văn học”, “ngơn ngữ thơ ca” Một phận Chủ nghĩa hình thức Nga kế thừa phê phán Chủ nghĩa hình thức để phát triển thành Chủ nghĩa cấu trúc Prague, mà đại diện tiêu biểu Jakobson Mukarovsky Trong phân tích Mukarovsky có ý đến vị trí người tiếp nhận, mở rộng nghệ thuật đến tiêu dùng sản phẩm nghệ thuật xã hội học, phá vỡ quan niệm nghệ thuật nằm cao, mang tính cố hữu Như vậy, Mĩ học tiếp nhận kế thừa ưu điểm khắc phục thiếu sót lí thuyết triết học mĩ học trước đó, để hình thành thứ lí thuyết nghiên cứu phê bình văn học trọng giao lưu tương hỗ văn độc giả, đặt độc giả vào trung tâm hoạt động văn học, thúc đẩy chuyển hướng lớn lí luận văn học giới Jauss Iser linh hồn trường phái Mĩ học tiếp nhận Đức, họ nhấn mạnh vị trí người tiếp nhận hoạt động văn học, coi hoạt động giao lưu văn học trọng tâm nghiên cứu văn học Tuy nhiên, trọng tâm nghiên cứu lịch trình tư tưởng hai người khơng hồn tồn tương đồng Nếu Jauss trọng đến lịch sử hiệu văn học lịch sử tiếp nhận, sau nghiên cứu kinh nghiệm thẩm mĩ, coi lịch sử tiếp nhận lịch sử kinh nghiệm thẩm mĩ nhân loại, Iser lại trọng nghiên cứu hành động đọc Cơng trình tiêu biểu Jauss Hướng tới mĩ học tiếp nhận, Lịch sử văn học khiêu kích khoa học văn học, Kinh nghiệm thẩm mĩ giải thích học văn học, Tiếp nhận văn học giao lưu văn học Ngay từ sớm Lịch sử văn học khiêu kích khoa học văn học ơng xây dựng quan niệm văn học sử biên soạn văn học sử Jauss thống nhân tố thẩm mĩ nhân tố lịch sử lĩnh vực nghiên cứu văn học sử Ơng khơng hồn tồn đồng ý với quan điểm Chủ nghĩa hình thức Nga Chủ nghĩa Mác Ông cho chủ nghĩa Mác trọng nhân tố lịch sử xã hội chế ngự văn học không quan tâm mức tới tính lịch sử tính độc lập hình thức thẩm mĩ văn học Ngược lại đơn miêu tả diễn biến hình thức văn học chủ nghĩa hình thức Nga khơng thể giúp khái quát lịch sử tác phẩm văn học Ơng dung hịa quan niệm văn học sử Chủ nghĩa hình thức Nga Chủ nghĩa Mác Đối với Jauss, độc giả trở thành nhân tố quan trọng quan hệ văn học lịch sử, việc không ngừng tiếp nhận người đọc, tác phẩm không ngừng thực kế hợp q khứ tại, khơng ngừng có sinh mệnh Khái niệm quan trọng ông khái niệm “Erwartungshorizont” – “tầm đón nhận” (có người dịch “chân trời chờ mong” hay “chân trời chờ đợi” Đây vốn khái niệm dùng Giải thích học Husserl Gamdama, mang đến cho lí giải góc nhìn, sở để tiếp nhận mới, phía sau bối cảnh truyền thống Nếu tác phẩm vượt xa tầm đón đợi, độc giả khó tiếp nhận, cự li tầm đón đợi độc giả tác phẩm nhỏ, tác phẩm thiếu sức hấp dẫn Đây tư tưởng quan trọng gợi mở nhiều ý tưởng nghiên cứu tiếp nhận văn học nghệ thuật Ơng đưa lí luận đọc hiểu vĩ mơ Ơng hình dung hành động đọc đối thoại theo hình thức hỏi đáp, trình giao lưu, q trình trùng cấu “tầm đón nhận” khứ, trình giao lưu, đối thoại mang đến cho tác phẩm sinh mệnh Lịch sử giải thích tác phẩm văn học giao lưu kinh nghiệm, nói trò chơi hỏi đáp, đối thoại, người đọc điều chỉnh “tầm đón nhận”, q trình đọc q trình điều chỉnh quan hệ khứ tại, văn độc giả Giai đoạn sau, ơng phát triển lí thuyết tiếp nhận theo hướng lí thuyết kinh nghiệm thẩm mĩ Đây bước tiến nhằm kết hợp nghiên cứu văn học nghiên cứu văn hóa, hình thành giai đoạn nghiên cứu văn học Jauss đặc biệt trọng giải trí thẩm mĩ giao lưu thẩm mĩ, theo ơng, lồi người muốn giải trí nên tìm đến nghệ thuật, khơng nên tách bạch giải trí nghệ thuật Coi trọng chức giải trí đáp ứng phát triển thực tiễn thúc đẩy hoạt động tiêu dùng văn học, liên kết văn học văn hóa đại chúng Ơng cho kinh nghiệm thẩm mĩ tồn sáng tác tiếp nhận, người sáng tác người đọc có khối cảm thẩm mĩ Như vậy, thấy Jauss nhấn mạnh chức chủ thể người đọc, xem trọng vị trí độc giả hoạt động văn học Ơng giải thích sinh thành ý nghĩa tác phẩm văn học từ góc độ mới, lấy “tầm đón nhận” làm điểm xuất để phân tích kinh nghiệm thẩm mĩ, có lí giải mĩ cảm giải trí kinh nghiệm thẩm mĩ Những tác phẩm chủ yếu Iser Kết cấu vẫy gọi văn bản, Độc giả tiềm ẩn, Hoạt động đọc: lí luận hưởng ứng thẩm mĩ Thời kì sau ơng chuyển sang nhân loại học văn học, với tác phẩm tiêu biểu Hư cấu tưởng tượng: biên giới nhân loại học văn học, Hư cấu hóa: vĩ độ nhân loại học văn học hư cấu văn học Quan niệm văn học ông vô phong phú, thuật ngữ khái niệm phức tạp, khái quát thành số phương diện sau: Đề xuất quan niệm tác phẩm văn học: tác phẩm văn học kết hợp tác giả độc giả Văn tác phẩm có kết cấu vẫy gọi, tồn nhiều khoảng trống điểm khơng xác định, vẫy gọi người đọc đến bổ sung Trong văn tồn sở để tiến hành giao lưu độc giả văn bản, dấu vết điều kiện lịch sử xã hội bối cảnh văn hóa thứ tương đồng với tác phẩm trước Ông quan tâm đến sinh thành văn bản, coi việc đọc trình giao lưu Đóng góp quan trọng ơng khái niệm “độc giả tiềm ẩn”, độc giả tiềm ẩn tồn kết cấu văn hành động đọc Trong trình đọc, tiêu chuẩn kinh nghiệm vốn có bị phủ định, từ kinh nghiệm thẩm mĩ người đọc trở nên phong phú Giai đoạn sau, ông hướng tới nhân loại học văn học, chủ yếu nghiên cứu hình thành thẩm mĩ nhân loại Ông quan tâm đến kết hợp hư cấu tưởng tượng, trò chơi thực, độc giả tác giả lấy thân phận song trùng để tham dự vào trò chơi Mĩ học tiếp nhận đóng góp khơng nhỏ lí luận phê bình văn học giới Nó khơng ảnh hưởng Đức mà mở rộng nhiều nước giới với Harold Bloom, Stanley Fish, G.Poule… thúc đẩy chuyển hướng từ văn trung tâm sang độc giả trung tâm luận nghiên cứu văn học, nghiên cứu tiêu dùng tiếp nhận văn hóa Tất nhiên, Mĩ học tiếp nhận có hạn chế, rõ nhấn mạnh vai trò hoạt động tiếp nhận người đọc, bỏ qua ý nghĩa giá trị người sáng tác q trình sáng tác, khơng người coi Mĩ học tiếp nhận “duy độc giả luận”, cực đoan hóa vai trị người đọc Ngồi ra, lí luận văn học sử biên soạn văn học sử Jauss khơng hạn chế Lí thuyết văn học sử ơng thiếu thao tác cụ thể, để biên soạn văn học sử theo lí thuyết ơng cần nguồn tư liệu khổng lồ Iser lại thiên sang kết cấu nội văn Khi phân tích hành động đọc thiếu sở xã hội góc nhìn lịch sử, hệ thống thuật ngữ vô phức tạp, khơng dễ khái qt hệ thống hóa Tuy nhiên, khắc phục hạn chế này, vận dụng lí thuyết Mĩ học tiếp nhận để giải khơng vấn đề thực tiễn nghiên cứu văn học nghệ thuật 10 Phương pháp tiểu sử 2.1 Khái niệm Bên cạnh phương pháp xã hội học, phương pháp tiểu sử phương pháp hữu hiệu để tiếp cận tác phẩm văn học Vậy phương pháp tiểu sử gì? Phương pháp tiểu sử phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học cách tìm hiểu nghiên cứu tiểu sử nhà văn Sự phân biệt phương pháp xã hội sáng tác phương pháp tiểu sử học đối tượng sáng tác Đối tượng phương pháp xã hội sáng tác nhà văn từ góc độ xã hội bình diện xã hội thành phần xã hội, nghề nghiệp, nơi sinh, mơi trường sống,… Cịn phương pháp tiểu sử học quan tâm đến vấn đề riêng nhà văn Tác giả khẳng định phương pháp tiểu sử phương pháp kết kinh nghiệm sống thực tiễn sống khoa học, khác với phương pháp hình thành từ lý thuyết, chủ nghĩa 2.2 Lịch sử phương pháp tiểu sử Tác giả trình lịch sử phương pháp xem phương pháp đời lâu Tác giả nhấn mạnh đời phương pháp xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu đời nhân vật quan trọng xã hội Đó, lý hình thành, phát triển thể tài văn học tiểu sử + Có thể kể đến tác phẩm thuộc thể tài thời đại cổ đại này: “Những kiện đáng nhớ” – Xenenphon, “Liệt truyện đối chiếu” Plutarkh +Đến 1753, “Phong cách người” bá tước Buffon trở thành câu ngạn ngữ tiếng, kích thích động tìm hiểu tác giả thông qua tác phẩm ngược lại +“Cuộc đời Samuel Johnson” James Boswell tác phẩm đánh dấu thời hoàng kim thể tài văn học tiểu sử 11 +Đến kỉ XIX, nhiều cơng trình tiểu sử dung lượng lớn xuất hiện: “Biographia Literaria” Samual Taylor “Cuộc đời Huân tước Walter Scott” John Gibson Lockhart Những cơng trình khẳng định thể tài văn học tiểu sử phê bình tiểu sử trở thành “một ngành nghệ thuật tinh tế nhân văn số ngành nghệ thuật ngôn từ” + Thế kỷ XX, nhà phân tâm Sigmund Freud nhiều nhà khoa học khác chủ trương nghiên cứu tác phẩm văn học để tìm hiểu tiểu sử văn học Để thực phương pháp này, tác giả xác định phảm đảm bảo nguyên tắc sau: + Xác định mối liên hệ trực tiếp gián tiếp yếu tố tiểu sử nhà văn tác phẩm + Phải xác định mối quan hệ loại hình quan hệ hệ thống yếu tố tiểu sử yếu tố tác phẩm + Khơng thể gán ghép võ đốn, tùy tiện mối liên hệ yếu tố nhà văn tác phẩm + Không lý giải tất yếu tố tác phẩm tất yếu tố tiểu sử nhà văn Như vậy, phương pháp tiểu sử hồn tồn có ích cho nghiên cứu văn học số trường hợp mức độ định 2.3 Nguyên tắc - Dùng yếu tố tiểu sử nhà văn để lý giải tác phẩm văn học nhà văn - Yếu tố tiểu sử nhà văn có mối liên hệ trực tiếp gián tiếp vơi tác phẩm 2.4 Yêu cầu phương pháp - Xác định mối quan hệ loại hình quan hệ hệ thống yếu tố tiểu sử nhà văn với yếu tố tác phẩm 12 - Các yếu tố tác phẩm khơng thiết phải có đầy đủ yếu tố đối ứng tiểu sử nhà văn  Đây phương pháp bổ sung, phải kết hợp với phương pháp khác  Phương pháp sử dụng nghiên cứu văn học sử, tập tiểu luận phê bình thuộc loại “chân dung văn học” Như vậy, cơng trình đánh giá cơng trình thuộc thể tài phê bình tiểu sử văn học 2.5 Một vài hạn chế + Đối với nhà văn qua đời, cần khảo lược cách khách quan, xác, nhìn nhận nhiều nguồn tư liệu tiểu sử kết hợp phương pháp khác,biện pháp khoa học kiểm chứng + Tránh lệ thuộc, áp đặt định kiến, tránh gị ép cách thơ thiển, máy móc 2.6 Một số tác phẩm áp dụng Tác giả, đồng thời, mơ tả tình hình vận dụng phương pháp tiểu sử Việt Nam Cụ thể, “Sự nghiệp thi văn Uy Viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ”, tác giả Lê Bá Thước, Hoa Bằng nghiên cứu Hồ Xuân Hương, Trần Thanh Mại nghiên cứu Tú Xương, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bách Khoa nghiên cứu Nguyễn Du Ngồi ra, cịn có cơng trình gọi phê bình tiểu sử văn học để nhằm phác họa “chân dung văn học” Qua đó, nhà nghiên cứu có ý thức sử dụng phương pháp tiểu sử cách khoa học, có kết hợp cách biện chứng với phương pháp nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử-xã hội nhằm tránh kết luận phiến diện, chủ quan Phương pháp tiểu sử đặc biệt yêu thích Việt Nam nước phương Đơng nói chung thói quen nhìn nhận, đánh giá nghiệp người thân người tách bạch yếu tố người thành Điều xem hệ quan niệm Nho giáo, tất việc có gốc rễ sâu xa từ “tu thân” 13 Với cơng trình – “Hàn Mặc Tử, thân thi văn”, Trần Thanh Mại vận dụng phương pháp tiểu sử nói rõ phần lời Tựa, dù khơng gọi đích danh phương pháp tiểu sử Ông ba yếu tố bệnh tật, người tình tơn giáo yếu tố chi phối đời thơ văn Hàn Mặc Tử.Tác giả chứng minh xác đáng yếu tố thi ca có quan hệ chặt với kiện tiểu sử nhà văn Tác giả dung “sự kiện tiểu sử nhà văn để cắt nghĩa thi phẩm” Song, có nhiều đánh giá bị coi ý kiến có phần chủ quan Sử dụng phương pháp yêu cầu người nghiên cứu phải đọc, sử dụng nhiều tư liệu tiểu sử với xác cao độ Song, nhiều tư liệu ơng đưa vấp phải phản bác, nghi ngờ người tiếp nhận độ xác chúng, kể người thân nhà thơ Hàn Mặc Tử TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 14 15 ... hướng thứ hai ý vào tác động văn học đến xã hội, gọi xã hội học tiếp nhận 1.1 Xã hội học sáng tác Xu hướng xã hội học nghiên cứu tác động xã hội đến sáng tác văn học xu hướng phổ biến có nguồn... cứu văn học Nói đến xã hội học văn học, phải kể tới đóng góp nhà xã hội học người Pháp Robert Escarpit, giáo sư Đại học Bordeaux III (1910-?) Xã hội học văn học Robert Escarpit chia văn học làm... xã hội học Theo định nghĩa chung, xã hội học khoa học nghiên cứu việc mang tính chất xã hội Mặc dù cội nguồn phải kể từ thời Aristote Hy Lạp, với tư cách ngành khoa học, xã hội học mơn khoa học

Ngày đăng: 30/07/2020, 14:00

Mục lục

  • 1. Phương pháp xã hội học

    • 1.1. Xã hội học sáng tác

    • 1.2. Phương pháp xã hội học tiếp nhận (mĩ học tiếp nhận)

    • 2. Phương pháp tiểu sử

      • 2.1. Khái niệm

      • 2.2. Lịch sử của phương pháp tiểu sử

      • 2.3. Nguyên tắc

      • 2.4. Yêu cầu của phương pháp

      • 2.5. Một vài hạn chế

      • 2.6. Một số tác phẩm áp dụng

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan