1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình giải phẫu người

198 105 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤCMở đầu.............................................................................................................................. 1I. Mục đích, tầm quan trọng, phương pháp nghiên cứu bộ môn giải phẫucơ thể người............................................................................................................1II. Sơ lược lịch sử phát triển bộ môn...........................................................................5III. Vị trí con người trong giới tự nhiên.......................................................................8Chương I: Các loại mô.................................................................................................. 14I. Vài nét về mô............................................................................................................14II. Mô thượng bì............................................................................................................14III. Mô liên kết (mô dinh dưỡng, mô đệm)........... ...................................................16IV. Mô cơ..................................?............ 25V. Mô thần kinh........................................................................................................... 29Chương II: Hệ xương..................................................................................................... 32I. Khái niệm chung về hệ xương............................................................................... 32II. Xương sọ.................................................................................................................. 34A. Sọ não............................................................................................................34B. Sọ mặt (sọ tạng).......................................................................................... 40c. Sự liên kết giữa các xương sọ............................... 43D. Sự tiến hoá của xương sọ...........................................................................44III. Xương thân.............................................................................................................45A. Cột sống ......................................................................................................45B. Lồng ngực ....................................................................................... 51IV. Xương chi....7..................... 53A. Xương chi trên............................................................................................. 53B. Xương chi dưới............................................................................................ 60Chương III: Hệ cơ.......................................................................................................... 70I. Khái niệm chung về hệ cơ.......................................................................................70II. Các cơ ở đầu và mặt............................................................................................... 73III. Các cơ ở thân và cổ............................................................................................... 75IV. Các cơ chi trên....................................................................................................... 80V. Các cơ chi dưới.......................................................................................................85Chương IV: Hệ tiêu hoá................................................................................................. 91I. Đại cương và sự phát triển của hệ tiêu hoá......................................................... 91.II. Ống tiêu hoá............................................................................................................ 91III. Các tuyến tiêu hoá.............................................................................................. 101IV. Màng bụng...........................................................................................................104Chương V: Hệ tuần hoàn.............................................................................................105I. Khái quát chung..................................................................................................... 105II. Tim.........................................................................................................................108III. Hệ động mạch.....................................................................................................A. Động mạch phổi..................................................................................................R Đông mach ptin .....................................................................................IV. Hệ tĩnh mạch .....................................................................................................V. Hệ bạch huyết......................................................................................................VI. Tuần hoàn bào thai............................................................................................111111111117121122Chương VI: Hệ hô hấp...............................................................................................124I. Vai trò và sự phát triển của hệ hô hấp................ 124II. Đường hô hấp.........................................................................................................126III. Phổi........................................................................................................................130Chương VII: Hệ tiết niệu..............................................................................................132I. Nguồn gốc và sự phát triển của hệ tiết niệu.........................................................132II. Cơ quan tạo nước tiểu thận ...............................................................................133III. Đường dẫn nước tiểu (đường dẫn niệu)............................................................ 135Chương VIII: Hệ nội tiết..............................................................................................137I. Đại cương về hệ nội tiết......................................................................................... 137II. Các tuyến nội tiết............................................. 138Chương IX: Hệ sinh dục..............................................................................................141I. Khái niệm chung về hệ sinh dục.......................................................................... 141II. Cơ quan sinh dục nam.......................................................................................... 141III. Cơ quan sinh dục nữ............................................................................................144Chương X: Hệ thần kinh.............................................................................. 149I. Đại cương về hệ thần kinh.................................................................................... 149n. Tuỷ sống................................................................................................................ 152III. Não bộ.......................................................................................................... 157A. Thân não................................................................................................................ 157B. Bán cầu đại não .................................................................................................... 165C Các đường dẫn truyền chủ yếu trong hệ thần kinh..........................................172IV. Hệ thần kinh thực vật tính (hệ thần kinh dinh dưỡng)..................................177Chương XI: Các cơ quan cảm giác.............................................................................181I. Đại cương về các cơ quan cảm giác.....................................................................181II. Cơ quan thị giác mắt......................................................................................... 181III. Cơ quan thính giác và thăng bằng tai........................................................... 186IV. Cơ quan cảm giác xúc thống nhiệt da.......................................................... 191Tài liệu tham khảo....................................................................................................... 194MỞ ĐẦUI. MỤC ĐÍCH, TẦM QUAN TRỌNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU BỘ MÔN GIẢI PHẪU Cơ THỂ NGƯỜI1. Mục đíchGiải phẫu cơ thể người là một bộ môn khoa học nghiên cứu cấu trúc cơthể, nó được giảng dạy ở các trường đại học và cao đẳng sư phạm, tổng hợp, ykhoa, thể dục thể thao, hội hoạ, điêu khắc.v.v...Học môn giải phẫu cơ thể người là nhằm mục đích nghiên cứu, hiểu biếtvà nắm được cấu tạo và hình thái của cơ thể người phù hợp với chức phận. Nóinhư thế có nghĩa là: Chức phận của các cơ quan trong cơ thể đã quy định nên cấutrúc của chính các cơ quan đó. Thí dụ: Chi trước của thú dùng để vận động cơthể nên cấu tạo của nó nói chung là giống chi sau. Còn ở người, do chức phậnkhác nhau nên chi trên (tay) và chi dưới (chân) có sự khác biệt rõ ràng về cấutạo. Tay của người dùng để lao động nên ở phần xương cẳng tay: xương quay cóthể vắt chéo qua trên xương trụ làm cho bàn tay có thể sấp ngửa được dễ dàng dohoạt động của cơ sấp và cơ ngửa bàn tay. Còn bàn tay dùng để cầm nắm nênngón tay cái đã tách khỏi mặt phẳng của bàn tay và đứng đối diện với bốn ngóncòn lại. Khớp cổ tay là một khớp động làm cho cổ tay của người rất mềm dẻo vàlinh hoạt. Chân của người dùng để vận chuyển cơ thể nên các xương cổ chân,xương đốt bàn và xương đốt ngón đều cùng nằm trên một mặt phẳng. Xương gótphát triển mạnh về phía sau cùng với xương đốt bàn và xương đốt ngón tạo thànhmột chân đế vững chắc giữ cho cơ thể có dáng đứng thẳng. Cơ thể con ngườikhông phải là tổng số các cơ quan riêng rẽ mà là một khối thống nhất. Hình thái,cấu tạo và chức phận của các cơ quan trong cơ thể liên quan chặt chẽ với nhau.Chúng ta không thể hiểu một cách đúng đắn về cấu tạo và chức phận của một cơquan nào đó nếu tách nó ra khỏi cơ thể con người. Để tiện cho học tập và nghiêncứu, người ta chia cơ thể thành nhiều hệ cơ quan như hệ xương cơ (hệ vậnđộng), hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá... nhưng sự phân chia này chỉ mangtính chất tương đối, sự thực hoạt động của hệ cơ quan này ảnh hưởng đến hệ cơquan kia. Thí dụ: Các tuyến nội tiết nếu hoạt động không bình thường sẽ làm chocơ thể hoặc không phát triển, không có khả năng sinh sản, bị mắc bệnh tiểuđường, đần độn về trí tuệ hoặc lại phát triển quá mức.về nguồn gốc: Con người là một sinh vật (con người, con vật) nhưng làmột sinh vật ở đỉnh cao trong bậc thang tiến hoá. Con vật chỉ có một môi trườngtự nhiên bao gồm đất, nước, khí hậu... còn con người ngoài môi trường tự nhiêncòn có thêm môi trường xã hội rất quan trọng, đó là quan hệ giữa con người vớicon người về lao động, sản xuất, về giao lưu, giao tiếp, về trao đổi .v.v... chínhmôi trường xã hội này mới là động lực thúc đẩy sự phát triển của con người. Nếukhông có lao động, sản xuất thì con người không thể có được dáng đứng thẳngvà đôi bàn tay khéo léo. Để nêu lên tầm quan trọng của lao động đối với conngười, F. Engels đã nói: “lao động đã sáng tạo ra bản thân con người” (cuốnsách: Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người).Như thế có nghĩa là lao động sản xuất đã tác động mạnh mẽ và đã quy định nênhình thái và cấu trúc cơ thể con người.

Lời nói đầu Giáo trình, tập hỉảng tài liệu chuyên môn giúp cho sinh viên nghiên cứu, nâng cao lực chủ động sáng tạo lĩnh hội kiến thức khoa học Xu trường đại học giảm bớt công việc giảng viên giảng đường, tăng cường tự học, nghiên cứu giảng sinh viên Với xu đó, để sinh viên có tài liệu học tập, tơi tiến hành biên soạn giáo trình "Giải phẫu người" Nội dung giáo trình kiêh thức cấu tạo chức phận hệ thống quan thể người Tuy nhiên cấu tạo đố phải đặt mối quan hệ với chức phận nghĩa cấu tạo phải phù hợp với chức Trên quan., điểm tiến hố, giáo trình đề cập đến đặc điểm hẳn cấu tạo chức phận thể người so với động vật Giáo trình sở cho sinh viên khoa Sinh - KTNN học tiếp môn Sinh lý người động vật Vì lần biên soạn, giáo trình khơng khỏi có thiếu sót, nhược điểm, mong bạn đọc đóng góp ý kiến TÁC GIẢ MỤC LỤC Mở đầu I Mục đích, tầm quan trọng, phương pháp nghiên cứu môn giải phẫu thể người II Sơ lược lịch sử phát triển môn III Vị trí người giới tự nhiên Chương I: Các loại mô 14 I Vài nét mô 14 II Mơ thượng bì 14 III Mô liên kết (mô dinh dưỡng, mô đệm) 16 IV Mô .? 25 V Mô thần kinh 29 Chương II: Hệ xương 32 I Khái niệm chung hệ xương 32 II Xương sọ 34 A Sọ não 34 B Sọ mặt (sọ tạng) 40 c Sự liên kết xương sọ 43 D Sự tiến hoá xương sọ 44 III Xương thân 45 A Cột sống 45 B Lồng ngực 51 IV Xương chi 53 A Xương chi 53 B Xương chi 60 Chương III: Hệ 70 I Khái niệm chung hệ 70 II Các đầu mặt 73 III Các thân cổ 75 IV Các chi 80 V Các chi 85 Chương IV: Hệ tiêu hoá 91 I Đại cương phát triển hệ tiêu hoá 91 II Ống tiêu hoá 91 III Các tuyến tiêu hoá 101 IV Màng bụng 104 Chương V: Hệ tuần hoàn 105 I Khái quát chung 105 II Tim 108 III Hệ động mạch 111 A Động mạch phổi 111 R Đông mach ptin 111 IV Hệ tĩnh mạch 117 V Hệ bạch huyết 121 VI Tuần hoàn bào thai 122 Chương VI: Hệ hô hấp 124 I Vai trò phát triển hệ hô hấp 124 II Đường hô hấp 126 III Phổi 130 Chương VII: Hệ tiết niệu 132 I Nguồn gốc phát triển hệ tiết niệu .132 II Cơ quan tạo nước tiểu - thận .133 III Đường dẫn nước tiểu (đường dẫn niệu) 135 Chương VIII: Hệ nội tiết 137 I Đại cương hệ nội tiết 137 II Các tuyến nội tiết 138 Chương IX: Hệ sinh dục 141 I Khái niệm chung hệ sinh dục 141 II Cơ quan sinh dục nam 141 III Cơ quan sinh dục nữ 144 Chương X: Hệ thần kinh 149 I Đại cương hệ thần kinh 149 n Tuỷ sống 152 III Não 157 A Thân não 157 B Bán cầu đại não 165 C Các đường dẫn truyền chủ yếu hệ thần kinh 172 IV Hệ thần kinh thực vật tính (hệ thần kinh dinh dưỡng) 177 Chương XI: Các quan cảm giác 181 I Đại cương quan cảm giác 181 II Cơ quan thị giác - mắt 181 III Cơ quan thính giác thăng - tai 186 IV Cơ quan cảm giác xúc thống nhiệt - da 191 Tài liệu tham khảo 194 MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH, TẦM QUAN TRỌNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỘ MÔN GIẢI PHẪU Cơ THỂ NGƯỜI Mục đích Giải phẫu thể người mơn khoa học nghiên cứu cấu trúc thể, giảng dạy trường đại học cao đẳng sư phạm, tổng hợp, y khoa, thể dục thể thao, hội hoạ, điêu khắc.v.v Học môn giải phẫu thể người nhằm mục đích nghiên cứu, hiểu biết nắm cấu tạo hình thái thể người phù hợp với chức phận Nói có nghĩa là: Chức phận quan thể quy định nên cấu trúc quan Thí dụ: Chi trước thú dùng để vận động thể nên cấu tạo nói chung giống chi sau Cịn người, chức phận khác (tay) chi (chân) có khác biệt rõ ràng cấu tạo Tay người dùng để lao động nên phần xương cẳng tay: xương quay vắt chéo qua xương trụ làm cho bàn tay sấp ngửa dễ dàng hoạt động sấp ngửa bàn tay Còn bàn tay dùng để cầm nắm nên ngón tay tách khỏi mặt phẳng bàn tay đứng đối diện với bốn ngón cịn lại Khớp cổ tay khớp động làm cho cổ tay người mềm dẻo linh hoạt Chân người dùng để vận chuyển thể nên xương cổ chân, xương đốt bàn xương đốt ngón nằm mặt phẳng Xương gót phát triển mạnh phía sau với xương đốt bàn xương đốt ngón tạo thành chân đế vững giữ cho thể có dáng đứng thẳng Cơ thể người khơng phải tổng số quan riêng rẽ mà khối thống Hình thái, cấu tạo chức phận quan thể liên quan chặt chẽ với Chúng ta hiểu cách đắn cấu tạo chức phận quan tách khỏi thể người Để tiện cho học tập nghiên cứu, người ta chia thể thành nhiều hệ quan hệ xương - (hệ vận động), hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hố phân chia mang tính chất tương đối, thực hoạt động hệ quan ảnh hưởng đến hệ quan Thí dụ: Các tuyến nội tiết hoạt động khơng bình thường làm cho thể không phát triển, khả sinh sản, bị mắc bệnh tiểu đường, đần độn trí tuệ lại phát triển mức nguồn gốc: Con người sinh vật (con người, vật) sinh vật đỉnh cao bậc thang tiến hoá Con vật có mơi trường tự nhiên bao gồm đất, nước, khí hậu cịn người ngồi mơi trường tự nhiên cịn có thêm mơi trường xã hội quan trọng, quan hệ người với người lao động, sản xuất, giao lưu, giao tiếp, trao đổi v.v mơi trường xã hội động lực thúc đẩy phát triển người Nếu khơng có lao động, sản xuất người khơng thể có dáng đứng thẳng đôi bàn tay khéo léo Để nêu lên tầm quan trọng lao động người, F Engels nói: “lao động sáng tạo thân người” (cuốn sách: Tác dụng lao động trình chuyển biến từ vượn thành người) Như có nghĩa lao động sản xuất tác động mạnh mẽ quy định nên hình thái cấu trúc thể người Tầm quan trọng Giải phẫu thể người có tầm quan trọng đặc biệt mơn khoa học sở từ liên quan đến môn khoa học tự nhiên xã hội khác gĩải phẫu so sánh, sinh lý người động vật, nliârrchủn^ học, dân tộc học, phôi sinh học, điêu khắc, hội hoạ, thể dục thể thao, y học.v.v Giải phẫu thể ứng dụng nhiều y học Một bác sĩ phẫu thuật không nắm vững vị trí, cấu tạo chức phận quan thể mổ xẻ phận gây thương tổn đến phận xung quanh Những người làm công tác nghệ thuật hội hoạ, điêu khắc, tạc tượng thiết phải nắm vững hệ xương cơ, tỷ lệ phần thể, tỷ lệ phận thể nam nữ: vai nam rộng vai nữ, thân nam dài thân nữ, hông nam nhỏ dài hơng nữ.v.v Khơng họ cịn phải hiểu rõ sinh lý hoạt động trạng thái tình cảm khác nhau: lúc vui vẻ tươi cười, trầm ngâm tư lự, lúc tức giận, yêu thương, lúc lao động, nghỉ ngơi.v.v tác phẩm nghệ thuật họ đạt trình độ nghệ thuật cao Những người làm công tác giáo dục giáo viên dạy mơn sinh • học cần phải nắm vững mơn để có đủ trình độ giảng dạy phần giải phiu sinh lý người trường phổ thông, đồng thời hướng dẫn học sinh biết giữ gìn vệ sinh làm mơi trường sống bảo vệ sức khoẻ Các nhà tâm lý học hiểu tâm lý người nói chung tâm lý lứa tuổi khác nói riêng họ khơng có kiến thức \ giải phẫu thể đặc biệt giải phẫu hệ thần kinh trung ương Trong thể dục, thể thao, học môn giải phẫu thể sở để hiểu quy luật hoạt động sinh lý thể thao trình huấn luyện, thể vân động viên có thay đổi hình dạng quan Ví dụ: luyện tập làm cho bắp nở nang, độ dày tâm thất tăng lên.v.v Trong tuyển chọn khiếu thể thao vận động viên, vấn đề thiếu phải nghiên cứu nắm vững hình thái giải phẫu vân động viên Các phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu môn quan thể người phương pháp nghiên cứu bao gồm: + Phương pháp giải phẫu hệ thống: Nghiên cứu hệ quan, áp dụng trường tổng hợp, sư phạm, thể dục thể thao.v.v Ưu điểm phương pháp làm cho người ta nắm cấu tạo phát triển có hệ thống hệ quan + Phương pháp định khu: Nghiên cứu vùng nghĩa tồn phần có khu xem xét nghiên cứu đến xương, cơ, mạch máu, thần kinh, dây chằng.v.v áp dụng bệnh viện trường y khoa Ưu điểm phương pháp giúp cho nhà phẫu thuật mổ sẻ xác + Phương pháp giải phẫu tạo hình: Đo đạc phần thể để biết khác tầm vóc kích thước nam nữ, tỷ lệ phận thể Phương pháp áp dụng trường hội hoạ, điêu khắc + Phương pháp tiêm màu: Tiêm số chất lỏng có màu sắc vào quan có cấu tạo hình ống khí quản, phế quản, huyết quản, niệu quản, thực quản.v.v Nhờ màu sắc chất lỏng mà người ta biết phân bố quan + Phương pháp định hình: Dùng cồn foocmon ngâm tồn số quan thể để lưu giữ mẫu tiện cho việc nghiên cứu lâu dài + Phương pháp suốt: Ngâm phân thể cần nghiên cứu vào loại hoá chất đặc biệt, hoá chất làm cho phần trở nên suốt nhờ quan sát phận bên _ + Phương pháp tiêu bản: Dùng máy vi phẫu (Microtom) cắt loại mô cần nghiên cứu (mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.v.v.) sau tẩy mỡ, nhuộm màu tiêu Khi cần quan sát soi kính hiển vi Ngoài phương pháp nêu trên, ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, người ta áp dụng phương pháp nghiên cứu đại thể người sống chụp ảnh, chiếu X quang, sử dụng kính hiển vi điện tử để nghiên cứu thể người mức độ phan lử Hoặc w the đưa vào thể số chất đồng vị phóng xạ theo dõi ảnh hưởng chất sinh trưởng phát triển thể Người ta cịn dùng siêu âm để phát hình dạng khối u nội quan, sử dụng tia lade phẫu thuật.v.v Để nghiên cứu giải phẫu cần hiểu nắm số khái niệm danh từ Khi mô tả thể, người ta xuất phát từ vị trí đứng thẳng ngưịi với hai bàn tay bng thõng lịng bàn tay hướng phía trước Do ta xác định vị trí thể người quan mặt phẳng trục sau: +Mặt phẳng nằm ngang: Mặt phẳng song song với mặt đất, chia thể thành phần: vầ dữởĩ - + Mặt phẳng đứng giữa: Chia thể làm phần trái phải đối xứng + Mặt phẳng đứng ngang: Mặt phẳng song song với trán, chia thể thành phần trước sau Tương ứng với mặt phẳng có trục bản, vân động, phân thể quay quanh trục này: + Trục thẳng đứng: trục chạy từ đầu xuống đến chân, trục vng góc xun qua mặt phẳng nằm ngang Nếu trục tâm, thể vận động gây động tác quay: quay vào quay quay quay + Trục ngang trái phải: Trục vng góc xuyên qua mặt phẳng đứng Khi thể vận động theo trục gây động tác gấp duỗi + Trục ngang trước sau: Trục vuông góc xuyên qua mặt phẳng đứng ngang Khi thể vận động theo trục gây động tác nghiêng Ngồi khái niệm người ta thường dùng số danh từ sau để vị trí: trước (anterior), sau (posterior), (superior), (inferrior), •I (intemus), ngồi (extemus), trái (dexter), phải (sinister), sâu (profundus) nông (superficialis), bụng (ventralis), lưng (dorsalis) \ \ II sơ Lược LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN môn Trước thịi trung cổ Lịch sử mơn giải phẫu thể người thời cổ Hy Lạp, cổ La Mã với nhiều nhà giải phẫu tiếng 4- Hipocrate (460 - 377 TCN): Vừa nhà giải phẫu vừa thầy thuốc cổ Hy Lạp Ông đề thuyết: - Sinh vật hoá học: Cơ thể sống gồm có chất máu, mật, mật đen chất nhầy - Thuyết hơi: Người thở vào phổi qua tim phân bố khắp thể Hơi kích thích tim đập làm cho bắp chuyển động + Aristote (384 - 322 TCN): Là nhà triết học cổ Hy Lạp, có nhiều cơng lớn lĩnh vực giải phẫu so sánh, phơi sinh học phân loại học Ơng biết khác thần kinh mạch máu, nắm vị trí tim phân bố mạch máu thể + Herophin (304 TCN): Đã mổ sẻ tử thi, nghiên cứu phần não bộ: mô tả màng não, não thất, cầu não, phân biệt dây thần kinh vận động cảm giác Chính ơng phát hệ mạch bạch huyết ruột non Ông nghiên cứu cấu tạo tim chứng minh trùng hợp co giãn tim với mạch đập Ơng cịn khác cấu tạo động mạch tĩnh mạch + Eraditrate (300 - 250 TCN): Ông xác định rằng: mạch máu có máu chảy khơng phải khí Máu từ phổi chảy tâm nhĩ xuống tâm thất sau theo động mạch chủ động mạch khác đến quan Ơng mơ tả cấu tạo van hai van ba tim Ông người cho rằng: động mạch tĩnh mạch nối với hệ mạch + Galien (130 - 201 SON): Là nhà giải phẫu vĩ đại, bác sĩ lỗi lạc Ông mơ tả vị trí, hình dạng, cấu tạo xương, xác định chức nhiều Ông cho vân động có liên quan đến hệ thần kinh nên ơng nói: “Khơng có thần kinh khơng có cử động cả” Thời trung cổ Thời kỷ V kết thúc vào kỷ XV Thời tư tưởng siêu hình nhà thờ thôhg trị -lĩnh vực, khơa học thời khơng khơng phát triển mà bị vùi dập Trong gần 1000 năm ấy, chung số phận với môn khoa học khác, mơn giải phẫu thể chìm đắm thời kỳ đen tối Chỉ xuất người tên Avixen (980 - 1037): bác sĩ, nhà giải phẫu, nhà tốn học, nhà triết học Ơng cho rằng: giới phát sinh khơng phải ý chí thượng đế mà quy luật khách quan Ơng viết nhiều sách trình bày lý thuyết chung y học, giải phẫu sinh lý người, phương pháp phẫu thuật chẩn đốn bệnh lý Ơng đưa giả thuyết truyền bệnh vật thể khơng nhìn thấy Những vật thể truyền đến nước khơng khí Tuy nhiên ơng bị giáo hội kết tội Thịi phục hưng Ở thời kỳ tư tưởng siêu hình nhà thờ giáo hội bị đánh đổ Các ngành khoa học tự nhiên xã hội lại phát triển, môn giải phẫu thể lại xuất nhiều nhà khoa học tiếng + Andre Vezali (1514 - 1564): nhà giải phẫu lỗi lạc năm 28 tuổi, tích luỹ kiến thức quan sát thực tế, ơng viết sách: Nói cấu tạo thể người (Xuất 1543) Pavlov đánh giá tác phẩm ông sau: “đây tác phẩm giải phẫu người lịch sử nhân loại, khơng lặp lại ý kiến tác giả xưa, mà dựa quan sát thực nghiệm thân mình” Đồng thời với Vezali, thời kỳ cịn xuất nhiều nhà giải phẫu khác mà ngày tên tuổi họ gắn liền với quan mà họ nghiên cứu: Eustache (phát ống Eustache: thông xoang tai với phần mũi hầu), Sylvius (phát khe Sylvius võ bán cầu đại não, cống sylvius: thông não thất tư với não thất ba phần thân não), Botal (phát ống Botal: nối động mạch chủ với động mạch phổi tuần hoàn bào thai) + Leona De Vinxi (1452 - 1519): hoạ sĩ, nhà kiến trúc, nhà triết học Ơng khơng nghiên cứu hình dạng bên ngồi thể mà cịn mổ tử thi để vẽ nên vẽ có giá trị thời đại ngày + Williams Harvey (1578 - 1657): thầy thuốc, nhà giải phẫu, nhà sinh lý học người Anh Ông chuyên nghiên cứu “sự vận động tim máu động vật” nên ông viết: “máu chảy theo động mạch từ trung tâm biên theo tĩnh mạch từ ngoại biên trung tâm với khối lượng lớn Khối lượng máu cung cấp chất dịnh dưỡng cho thể, máu phải - Sợi trước hạch nhánh phó giao cảm thành phần dây X đến tất hạch phó giao cảm nằm gần quan khoang ngực khoang bụng Từ có sợi sau hạch tới tất quan khoang + Từ đốt tuỷ 2-4 (cùng 2-4) phát sợi trước hạch vào đám rối hạ vị tới hạch phó giao cảm nằm quan hố chậu bé Từ hạch có sợi sau hạch tới bóng đái, trực tràng, phận sinh dục Sự khác hệ giao cảm hệ phó giao cảm Hai hệ thần kinh có điểm khác sau: + Trung ương thần kinh hệ khác vị trí: - Hệ giao cảm: trung ương nằm sừng bên tuỷ sống liên tục từ đốt tuỷ Nj - TL2 - Hệ phó giao cảm: trung ương gián đoạn: cuống não, cầu não, hành tuỷ, đốt + Các hạch hệ khác vị trí ~-“Các hạch giao cảm nối với tạo thành chuửrtrạcìr giao cam nằm bên hay phía trước cột sống - Các hạch phó giao cảm nằm gần nằm quan + Các sợi thần kinh hệ khác kích thước: - Hệ giao cảm: sợi trước hạch ngắn, sợi sau hạch dài - Hệ phó giao cảm: sợi trước hạch dài, sợi sau hạch ngắn + Chức hệ đối lập nhau: Tác dụng hệ giao cảm Tác dụng hệ phó giao cảm Tim Tăng cường co bóp Giảm co bóp Mạch máu Co mạch da, nội Giãn mạch da, nội quan, quan giãn mạch phổi co mạch phổi Co nan hoa làm đồng Co kiểu vòng làm đồng tử tử giãn (mở rộng) thu nhỏ lại Giảm nhu động ruột, giảm Tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch tiết dịch tiêu hoá tiêu hoá Giãn thành bóng đái, Co thành bóng đái, giãn co thắt trơn làm cho thắt trơn làm nước tiểu chảy nước tiểu tích tụ xuống niệu đạo ngồi Tăng tiết mồ Giảm tiết mồ Cơ quan Lịng đen Ruột Bóng đái Tuyến mồ 180 Chương XI CÁC QUAN CẢM GIÁC I ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC Cơ QUAN CẢM GIÁC Các quan cảm giác (giác quan) ngưòi chia làm loại: + Ngoại thụ quan (các quan thụ cảm bên ngoài): gồm quan thụ cảm da, tai, mắt, mũi, lưỡi để thu nhận kích thích lý học, hố học, học, nhiệt độ mơi trường bên + Nội thu quan (các quan thụ cảm bên trong): gổm quan thụ cảm tim, mạch máu, phổi, ống tiêu hoá, cơ, gân, dây chằng để thu nhận kích thích bên thể thay đổi áp lực máu, thay đổi hàm lượng chất hoá học.v.v Mỗi giác quan gồm có phần: - Phần thụ cảm: nằm nội thụ quan ngoại thụ quan để thu nhận kích thích bên trong, bên thể - Phần trung gian: gồm dây thần kinh cảm giác (dây thần kinh hướng tâm) làm nhiện vụ dẫn truyền kích thích từ quan cảm giác, đến trung ương thần kinh - Phần trung ương: gồm trung khu cảm giác nằm vỏ bán cầu đại não Ba phần giác quan khâu cung phản xạ (cung phản xạ có khâu) Mỗi giác quan thu nhận loại kích thích định giới hạn định - Mắt thu nhận kích thích ánh sáng, màu sắc, hình thù với bước sóng trung bình ánh sáng: 4000 - 8000 X - Tai thu nhận âm với tần số rung động 20 - 20 000 lần/s Nhờ tổng hợp phân tích cảm giác giác quan mà người nhận thức giới bao quanh n QUAN THỊ GIÁC - MẮT (ORGAN VISUS) Mắt quan thị giác, thu nhận kích thích ánh sáng, màu sắc, hình cần mắt phẩn hỗ trơ, 181 Cầu mắt (Bulbus oculi) Cầu mắt có dạng hình cầu nằm hốc mắt cố định vận động cầu mắt Đường kính trước sau cầu mắt trung bình 2,5 cm, đường kính lốm 2.5 cm (cầu mắt dài) mắc tật cận thị cịn đường kính nhỏ 2,5 cm (cầu mắt ngắn) mắc tật viễn thị Về cấu tạo, cầu mắt chia làm phần: vỏ nhân a Phần vỏ Đó phần bọc ngồi, tính Nhân mắt ■Màng cứng ■ Màng mạch rMàng võng Mống mắt từ ngồi vào có màng: Ã Điểm vàng IT Điểm mù * Màng sợi (màng xơ): mô liên kết sợi chia làm phần: Màng giác- Đồng tử ' Buồng trướcr & Thần kinh thỊ giác (dây II) + Giác mạc: phía trước lồi Thệ mi " ■Dich kính trưác suốt để ánh sáng qua vào cầu mắt z Hình 133 Cấu tạo cầu mát + Củng mạc (màng cứng) lớn phía sau, màu trắng đục, có lỗ cho mạch máu dây thần kinh vào cầu mắt * Màng mạch: Là màng mỏng nằm màng cứng, có nhiều sắc tố melanin để hấp thụ ánh sáng làm cho phần cầu mắt trở nên tối Màng mạch chia làm phẩn nhỏ: + Màng mạch thức: phần lớn nằm phía sau, có nhiều mạch máu đến ni cầu mắt (màng ni), mạch máu toả tạo thành hệ thống mạng lưới (màng nhện) + Thể mi: nằm phía trước màng mạch gồm phần nhỏ: - Lồi mi (tụ mạch mi): có khoảng 70 - 80 cuộn mạch máu nhỏ thành vành đai, có chức phân tiết thuỷ dịch - Cơ mi: loại trơn từ phát dây chằng gọi vùng zinn (dây treo nhân mắt) đến bám vào nhân mắt Cơ mi co dãn làm cho dây treo nhân mắt căng trùng nhân mắt phồng lên hay xẹp xuống Sự phồng hay xẹp nhân mắt gọi điều tiết có tác dụng điều chỉnh ánh sáng cho ảnh vật rơi vào võng mạc 182 + Lịng đen (mơng mắt) - iris: loại trơn nằm trước thể mi Nó thay đổi màu sắc tuỳ theo chủng tộc, khí hậu, mơi trường, có sắc tố màu đen, xanh nâu Nếu thiếu sắc tố mơhg mắt có màu hồng (do phản chiếu mao mạch đáy mắt) Chính mống mắt cổ lỗ nhỏ gọi hay đồng tử, qua ánh sáng tiếp vào cầu Hình 134 Dây chằng nhân mát mắt để tới điểm vàng Các trơn môhg mắt cấu tạo theo kiểu: - Cơ thắt (cơ kiểu vòng): co làm đồng tử thu nhỏ lại để hạn chế lượng ánh sáng vào võng mạc Cơ nhánh thần kinh phó giao cảm điều khiển - Cơ giãn (cơ kiểu nan hoa xe đạp): co làm đồng tử mở rộng cho ánh sáng nhiều vào võng mạc Nó điều khiển nhánh thần kinh giao cảm Phản ứng thay đổi cường độ ánh sáng xảy khơng tức thời, địi hỏi thời gian 10 - 30s, nên có hiênjương lố mắt (ối mắt Từ cấu trúc cầu mắt liên quan đến kiểu người ta làm máy chụp ảnh * Màng võng (võng mạc) - retina: màng mỏng 0,2mm; có nhiều tế bào thần kinh phân bố Phần sau võng mạc có điểm + Đúng,, trục cáu mắt võng mạc có điểm vàng, điểm vàng có hố trung tâm nơi thu nhận ánh sáng nhạy Điểm vàng tập trung lượng lớn tế bào hình que hình nón nên thu nhận hình ảnh vật rõ ràng Tần số lặp lại ảnh vật điểm vàng 24 ảnh/s Dựa vào tính chất người ta xây dựng nghệ thuật chiếu phùn + Cách điểm vàng vài mm phía điểm mù - nơi tập trung sợi trục tế bào than kinh làm thành dây thần kinh thị giác để khỏi cầu mắt; 183 Điểm mù khơng có tế bào thụ cảm ánh sáng nên khơng thu nhận hình ảnh vật Lớp tế bào sắc tố ? Lớp tế bào thụ cảm thi giác Các tế bào thần kinh võng mạc xếp thành lớp: (tế bào nón va tế bào que) + Lớp tế bào sắc tố: nằm sát với màng Lớp tế bào hai cực mạch, có chứa nhiều sắc tố melanin làm cho cầu mắt trở thành buồng tối Lớp tế bào đa cực Thẩn kinh giác Hình 135 Cấu tạo màng võng + Lớp tế bào hình nón hình que: Ịế-hào hình nón có triệu nằm điểm vàng, nhận tia sáng tập trung nhất, có khả phân tích màu sắc tinh vi Nó hoạt động mạnh có ánh sáng nhờ người nhận biết hình dạng, màu sắc, độ lớn vật Nếu tế bào hình nón mắc bệnh mù màu Tế bào hình que với số lượng 130 triệu Nằm rải rác võng mạc, nhạy cảm với ánh sáng mờ nhạt gọi thị giác hồng + Lớp tế bào lưỡng cực: đầu nối với tế bào hình nón hình que cịn đầu nối với tế bào đa cực Chức truyền xung động từ tế bào hình que hay hình nón sang tế bào đa cực + Lớp tế bào đa cực: nằm sát với dịch kính Các sợi trục tế bào tập trung thành dây thần kinh thị giác để khỏi cầu mắt điểm mù đến bán cầu đại não b Phần nhân + Thuỷ dịch: chất dịch lồi mi tiết nằm buồng trước buồng sau Buồng trước nằm sau giác mạc, buồng sau sau lòng đen Thuỷ dịch buồng sau thông với qua đồng tử + Nhân mắt (tinh cầu): 184 - Nằm sau mông mắt, thấu kính lồi mặt, suốt, có đường kính trước sau 4,0mm - Có khả phồng lên hay xẹp xuống tác dụng mi làm cho ảnh vật rơi võng mạc + Thuỷ tinh dịch (dịch kính): - Nằm khoang rỗng cầu mắt, đằng trước giáp với tinh cầu, đằng sau giáp với màng võng - Là chất dịch suốt cho ánh sáng qua giữ cho cầu mắt có hình dáng định Tất thuỷ dịch, tinh cầu thuỷ tinh dịch, có cấu tạo suốt, chúng coi hệ thống thấu kính có khả cho ánh sáng qua khúc xạ ánh sáng c Các tật mắt Gồm tật với nhiều nguyên nhân khác nhau: + Cân thị: - Do nhân mắt phồng hay cầu mắt dài: 2,5 cm nên ảnh vật rơi vào phía trước võng mạc - Muốn nhìn thấy vật phải đeo kính phân kỳ (lõm mặt) để đẩy ảnh vật xa tới võng mạc + Viễn thị: - Do nhân mắt dẹt hay cầu mắt ngắn 2,5 cm nên ảnh vật rơi phía sau võng mạc - Muốn nhìn thấy rõ phải đeo kính hội tụ (lồi mặt) để kéo ảnh vật võng mạc + Lão thị: - Do nhân mắt bị mỏi phồng lên dễ dàng (sự điều tiết mắt kém) - Phải đeo kính hội tụ + Loạn thị: nhân mắt lồi lõm nên ánh sáng qua khúc xạ không Các phần hỗ trợ mắt Các phần hỗ trợ bao gồm: vận động mắt, tuyến lệ, mi mắt, lông mày, lông mi * Các vận động mắt: gồm có có thảng chéo 185 + Bốn thẳng: thẳng dây thần kinh vận nhỡn ngồi điều khiển, cịn thẳng trong, thẳng thẳng dây thần kinh vận nhỡn chung điều khiển + Hai chéo: chéo lớn (cơ ròng rọc, chéo trên) dây thần kinh rịng rọc (dây IV) điều Hình 136 Các vận động cầu mát khiển, chéo bé (cơ chéo dưới) dây thần kinh vân nhỡn chung (dây III) điều khiển Các chéo co làm cho cầu mắt xoay tròn Các vận động cầu mắt bám gốc vào đáy hốc mắt xung quanh ống thị gíẫc bẫm tận vào vịng gân xích đạo cầu mắt * Tuyến lệ (Glandula lacrimalis): Nằm hố lệ xương trán phía phía ngồi hốc mắt Tuyến có 10 ống tiết chảy song song đổ nước mắt vào hốc mắt làm ước giác mạc mắt Nước mắt góc mắt đổ vào ống lệ ống lệ theo ống lệ mũi chảy xuống khoang mũi làm ẩm ướt khoang mũi * Mi mắt (Palpebrae): có mi mắt mi mắt dưới, nếp gấp da Mi mắt mở co nâng mi trên, quanh mi mắt có nhiều sợi cửa vòng ổ mắt để khép mắt in QUAN THÍNH GIÁC VÀ THẢNG BANG - TAI (ORGAN VESTIBULO - COCHLEARIS) Tai người quan cảm giác thu nhân kích thích âm thăng Nó chia làm phần: tai ngồi, tai tai Tai ngồi (Auris externus) Đó phần có cấu tạo tương đối đơn giản, bao gồm vành tai ống tai ngoài: + Vành tai: tạo nên từ sụn, phủ da Bề ngồi vành tai có nhiều gờ lên gờ luân, gờ đối luân, gờ bình, gờ đối bình rãnh 186 lõm xuống nhờ người xác định hướng âm Vành tai loe loa để hứng lấy âm làm cho tai người không cần cử động mà nghe vận động tai bị tiêu giảm, phần nhĩ xương thái dương bị thối hố Ơng 4- tai Khoang tai (meatus acusticus extemus): dài 25 - 30 mm, gấp khúc, phía ngồi thơng với lỗ tai ngồi phía thơng với tai Ong tai ngồi lót lớp niêm mạc có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn gọi ráy tai với tác dụng sát trùng Hình 137 Các phận tai Tai (Auris media) Tai nằm phía tai ngồi, có cấu tạo phức tạp, gồm xoang nhĩ, xương tai ống Eustache: + Xoang nhĩ (cavum tympani): gọi xoang tai giữa, hịm nhĩ, có mặt: - Mặt ngồi thơng với ống tai ngồi ngăn cách với ống màng nhĩ Màng màng mỏng căng xiên, có dạng hình phễu, đáy phễu gọi rốn nhĩ hướng vào tiếp xúc với xương búa - Mặt xoang nhĩ thông với phận tiền đình tai cửa số bầu dục - Mặt trước thông với ống tai có tên gọi ống Eustache 4- Các xương tai: - Xương búa (malleus): có cán tì vào rốn nhĩ, thân xương búa có chỏm: chỏm nối với dây chằng để cố định xương, chỏm để khớp với xương đe - Xương đe (incus): có thân để khớp với xương búa có chỏm: chỏm để bám dây chằng, chỏm để khớp với xương bàn đạp - Xương bàn đạp (stapes): có chỏm để khớp vói xương đe, từ chỏm phát nhánh nối với xương hình bầu dục, xương áp vẫo cửa sổ~bầu dục cũãTaĩĩrong 187 Các xương tai nối kiểu đòn bẩy với chức khuyếch đại âm âm thành truyền qua chúng+ ỷ + Ống^Eustache (ống tai giữa): ống nhỏ cấu tạo từ cơ, nối xoang nhĩ với phần mũi hầu Bình thường ống khép kín mở ngáp nuốt, có chức cân áp suất khơng khí bên bên ngồi màng nhĩ Tai (Auris internus): Tai phân phức tạp quan trọng quan thính giác với nhiệm vụ thu nhận kích thích âm thăng bằng, gồm phần: mê lộ xương (phán xương), mê lộ màng (phán màng). _ a Mê lộ xương (Labyrinthus osseus) Phần có phận cấu thành tiền đình xương, bán khuyên xương ốc tai xương: 4- Tiền đình xương (Vestibulum) xoang nhỏ nằm bán khuyên xương ốc tai xương Nó thơng với phận lỗ: - Một lỗ với ốc tai xương ,, - lỗ với tai cửa , Hình 139 Mê lộ xương , số bầu dục cửa sổ trịn - lỗ thơng với ống bán khuyên + Các ống bán khuyên (canales semicừculares ossei): gồm ống nằm mặt phẳng khác hướng phía bao gồm: ống bán khuyên ngoài, ống bán khuyên sau, ống bán khun Mỗi ống có đầu thơng với phận tiền đình, đầu phình to tạo thành bọng bán khuyên + Ôc tai xương (cochlea): ống hình ốc xoắn 2,5 vịng; gốc 188 ống thơng với tiền đình xương, đỉnh ốc thn lại bịt kín Khi cắt ngang qua ốc tai xương người ta thấy có mảnh xương chạy từ chân ốc tai đến gần đỉnh ốc, gọi xoắn hay mảnh xoắn Tấm xoắn chia phần ốc tai xương (tức ốc tai màng) làm phần: vịn tiền đình phía mảnh xoắn, vịn nhĩ phía b Mê lộ màng (Labyrinthus membranoceus) máng Phần nằm mê lộ Phần ốc tai màng xương, có chứa chất dịch gọi nội dịch, mê lộ xương mê lộ màng có khoảng chứa ngoại dịch + Tiền đình màng: khơng đồng dạng với tiền đình xương, có túi: - Túi bầu dục - sacculus: Túi bầu dục gọi bao tai hay soan nang, Túitrịn hình bầu dục thơng với Hình 140 Mê lộ màng ống bán khuyên màng túi tròn - Túi tròn - utriculus - gọi bị tai hay cầu nang, hình cầu, thơng với túi bầu dục ống ốc tai màng Hai túi chứa nội dịch: + Bán khuyên màng: nằm hoàn toàn đồng dạng với bán khuyên xương Trong bán khuyên màng có chứa nội dịch Thành bọng bán khuyên màng có mào cân bằng, bao tai bị tai có điểm cảm giác Mào cân điểm cảm giác có quan cảm giác xác định vị trí thể khơng gian Đó tế bào cảm giác thăng với đầu có lơng, bề mặt lơng lớp chất nhầy chứa hạt nhĩ thạch với nhiều canxi, sợi trục tế bào hợp với tạo nên nhánh tiền đình dây thần kinh tiền đình - ốc tai (dây vm) Khi người thay đổi tư không gian, hạt nhĩ thạch chuyển động va chạm lên lông tế bào cảm giác thăng làm phát sinh xung động theo nhánh tiền đình dây VIII vùng phân tích thăng thuỳ thái dương vỏ đại não cho người biết vị trí khơng gian Từ 189 mãng, bọng bán khuyên màng có sợi trục qua lỗ tai tới câu não để tham gia vào bó tiền đình - tuỷ + Ơc tai màng: nằm ốc tai xương khơng đồng dạng với ốc Ốc tai xương tai màng có mặt: - mặt áp vào thành Màng Reissner Màng che Ống ốc ốc tai xương ■»K - mặt lại tai màng Mảnh xoắn Tế bào thụ cảm thính giác mặt mảnh xoắn Ế/.mW gaHi mặt Mảnh xoắn ăn sâu vào ốc tai màng Hạch thần kinh thính giác & X Ịi Các tế bào đệm chia làm: - Vịn (thang) tiền Màng sở Vin nhĩ đình: phía trên, vịn i Hình 141 Ơc tai màng , thông với tai bang cửa sổ bầu dục - Vịn (thang) nhĩ (scala tympani): phía dưới, tận cửa sổ trịn bịt màng nhĩ phụ Hai vịn thông với đỉnh ốc tai, vịn chứa ngoại dịch Khoang nằm vịn ống ốc tai màng (ductus cochlearis), ống chứa nội dịch Các tẽ bào thụ Màng ngăn cách vịn tiền đình ống ốc tai màng gọi màng Reissner, màng ngăn cách ống ốc tai màng vịn nhĩ gọi màng sở (màng đáy, màng nền) Ở góc tạo thành màng Reissner màng sở có mọc Hình 142 Cấu tạo quan Corti màng mái (màng che), màng ngâm chất nội dịch ống ốc tai màng 190 Trên màng sở có phận thu nhận kích thích âm thanii b ' quarLCorti Đó tế bào thụ cảm thính giác với số lượng khoảng 24.000, chúng nằm xen kẽ với tế bào thần kinh đệm Các tế bào xếp thành dẫy: dãy trong, dãy ngồi Mỗi tế bào thụ cảm thính giác có đầu với nhiều sợi lông nhỏ gọi tiêm mao với độ dài ngắn khác làm cho tế bào thu nhân sóng âm có tần số khác Sợi trục tế bào hợp lại tạo nên nhánh ốc tai dây thần kinh tiền đình - ốc tai (dây VIII) IV Cơ QUAN CẢM GIÁC xúc THỐNG NHIỆT - DA (CUTIS) Chức da: Da có diện tích bề mặt l,5m2 có chức sau: - Thu nhận cảm giác xúc thống nhiệt: tiếp xúc, va chạm, nhiệt độ, đau đớn, áp lực - Bảo vệ: da có cấu tạo chặt nên chống chất lỏng, chất hơi, vi trùng vi khuẩn xâm nhập vào thể - Điều hoà thân nhiệt: trời nóng oi mạch máu dưói da giãn nở làm tăng khả thoát nhiệt thể Lúc lạnh rét, mạch máu da co lại làm hạn chế từ toả nhiệt - Bài tiết: tuyến mổ hôi da thải mồ hôi khỏi thể Cấu tạo da: Cấu tạo da có phần: lớp biểu bì, lớp bì, lớp bì + Lớp biểu bì (epidermis): lớp ngồi cùng, có nhiệm vụ bảo vệ, 191 -xi nhất, tế ln biên đổi thành vẩy ,.xig Giữa vẩy sừng có bóng khí với tác dụng giữ nhiệt .ig sinh sản (tầng Malpighi): phía tầng sừng, ln sinh C1O biểu bì thay tế bào hố sừng Tầng có nhiều sắc tố melanin làm cho da có màu sắc Tầng cịn có đĩa Meekel để thu nhận kích thích va chạm, tiếp xúc + Lớp bì (corium): lớp biểu bì, làm chỗ dựa cho biểu bì, cung cấp cho biểu bì chất dinh dưỡng khí oxy Nó dầy lớp biểu bì tạo nên từ sợi tế bào liến kết, bao gồm tầng: - Tầng gai (tầng nhú): nằm tầng sinh sản, lượn sóng nhấp nhơ phần tạo nên vân da đặc trưng cho người Tầng có nhiều dây thần kinh, mạch máu, mạch bạch huyết nhờ da điều tiết tốt nhiệt độ thể Các thụ quan cảm giác tầng gồm: - Thể Meissner: thu nhận kích thích dau đám - Thể Ruffini: thu nhận kích thích nhiệt độ nóng - Thể Krause: Thu nhận kích thích nhiệt độ lạnh - Tầng lưới (tầng bì thức): tầng dầy da, tạo nên từ mô liên kết sợi Trong tầng có tuyến mồ sản xuất mồ có quan cảm giác thu nhận kích thích áp lực, thể Paccini + Lớp bì (tela subcutanea): nằm khơng phân biệt rõ với lớp bì Nó tạo nên từ mơ liên kết sợi sốp xen kẽ với mô mỡ Mô mỡ có tác dụng dự trữ chất dinh dưỡng, lượng hạn chế toả nhiệt, bố trí khơng đồng vùng thể: dày phần bụng mông Phần phụ da Trong da có nhiều phần phụ: tuyến mồ hơi, tuyến nhờn, lơng, móng 4- Tuyến mồ hôi (glandulae sudorifarae): với số lượng nhiều: triệu tuyến, phân bố khắp da đặc biệt tập trung gan bàn tay, vùng nách: 1000 tuyêh/cm2 Đó ống dài với đầu xoắn lại nằm tầng lưới có mạch máu bao quanh cịn đầu khác xuyên qua lớp bì lớp biểu bì đổ mổ hôi 192 bề mặt da Tuyến tiết mồ có H2O, NaCl, mỡ, U1V., axit lactic.v.v + Tuyến nhờn (glandulae sebaceae): có dạng hình chùm nằm gốc lơng lớp bì Nó tiết chất nhờn làm ướt chân lông làm ẩm bề mặt da Có số tuyến nhờn biến đổi hình dạng nằm ống tai ngồi tiết ráy tai với tác dụng sát trùng + Lơng (pili): có phần: gốc lông phần tự - Gốc lơng nằm lớp bì, quanh gốc lơng có bao lơng hình núm, bao lơng có lỗ đổ tuyến nhờn để làm ẩm lông - Phần tự lơng phía ngồi da Khi bổ dọc phần thấy bên chất tuỷ lơng, bên ngồi chất cutin Phía gốc lơng (chân lơng) có dựng lơng + Móng (ungues): gồm móng tay móng chân Nó dẹp, phát triển từ lớp biểu bì Phần móng đâm sâu vào lớp biểu bì gọi rễ móng - vành bán nguyệt màu trắng - nơi sinh trưởng móng Cấu tạo móng giống lớp biểu bì: có tầng sừng ngồi tầng tế bào phôi (tương tự tầng Malpighi) trong./ 193 .11 LIỆU THAM KHẢO yxưân Hợp: Giảu phẫu người thực dụng ngoại khoa bụng ngực NXBY học 1956 Nguyễn Đình Khoa: Giảiphấu người Tl, T2 - NXB ĐH - THCN, 1971 Trần Thuý Nga: Giải phẫu người NXB Giáo dục - 2001 V Trần Xuân Nhĩ, Nguyễn Quang Vinh: Giải phẫu người - NXB GD 1987 Nguyễn Xuân Nguyên: Giải phẫu mắt sinh lý thị giác - NXB Y học 1974 Nguyễn Quang Vinh, Lê Thị Huệ, Trần Thuý Nga: Thực hành giải phẫu người NXB GD 1990 Nguyễn Văn Yên: Giải phẫu người - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999 c Vili V Dethio: Các nguyên lý trình sinh học Tl, T2, T3 - NXB KH vàKT, 1980 G.Dornescu, o Necrasov: Anatomia comparata a vertebratelor, vol 1; VO12 Editura pedagogica, Bucuresti, 1968 10 Guy Lazorthes: Hệ thần kinh trung ương - NXB Y học, 1977 11 Phil Tate, R Seeley, D Stephens: Understanding the human body Printed in the United States of America, 1994 12 Frank H Netter MD: Atlas of human anatomy - Atlas giải phẫu người NXB Y học 1999 13 V Ranga, I.Teodorescu Exarcu: Anatomia si fiziologia omului Editura medicală, Bucuresti 1970 14 W.D Philips - T.J Chilton: Sinh học - NXB Giáo dục - 1998 ị ị 194 í '"W ... giảng dạy, mở đầu ? ?Giải phẫu tứ chi” Giải phẫu học mở rộng phạm vi nghiên cứu, hướng giải thích cấu tạo (giải phẫu chức phận), nguồn gốc lồi người (giải phẫu tiến hố), tìm đặc điểm người Việt Nam... mà cơng trình nghiên cứu hai ông ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển giải phẫu Vài nét môn giải phẫu Việt Nam Y học giải phẫu học nước ta có truyền thống lịch sử từ lâu đời phản ánh cơng trình khoa... kháng chiến chống Pháp, nhà giải phẫu Việt Nam Giáo sư Đỗ Xuân Hợp Tôn Thất Tùng xây dựng khoa giải phẫu phẫu thuật để phục vụ quân đội nhân dân Từ năm 1950, sách giải phẫu biên soạn tiếng Việt

Ngày đăng: 30/07/2020, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w