Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
628,59 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TIẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TIẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã ngành: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGỌC Hà Nội - 2019 I MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu tiếp cận đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm việc làm 1.1.2 Khái niệm người có việc làm 1.1.3 Khái niệm lao động nông thôn 1.1.4 Khái niệm thất nghiệp 1.1.5 Khái niệm giải việc làm 11 1.1.6 Thị trường lao động 12 1.1.7 Khái niệm sách thị trường lao động 13 1.2 Các kênh giải việc làm cho lao động nông thôn 14 1.2.1 Giải việc làm cho lao động nông thôn thông qua sách phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 15 1.2.2 Giải việc làm cho lao động nơng thơn thơng qua chương trình giải việc làm 17 II 1.2.3 Giải việc làm qua hoạt động đưa lao động làm việc nước theo hơp đồng 17 1.2.4 Giải viêc làm qua hướng nghiệp, đào tạo nghề 18 1.2.5 Giải việc làm cho lao động nông thôn thông qua hoạt động nhằm xúc tiến chắp nối thông tin cung - cầu lao động 19 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nông thôn 20 1.3.1 Các nhân tố điều kiện tự nhiên 20 1.3.2 Các nhân tố kinh tế – xã hội 21 1.3.3 Các nhân tố thuộc cung lao động 23 1.3.4.Các nhân tố thuộc chế sách 25 1.4 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số địa phương 25 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Lào Cai 25 1.4.2 Kinh nghiệm tạo việc làm huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 27 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 28 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG 29 2.1 Khái quát huyện Điện Biên Đông 29 2.1.1 Vị trí địa lý thổ nhưỡng huyện 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.1.3 Quy mô dân số cấu lực lượng lao động nông thôn huyện Điện Biên Đông 36 2.1.4 Một số đặc điểm chủ yếu dân tộc thiểu số huyện Điện Biên đơng có ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn 41 2.2 Thực trạng việc làm, thất nghiệp, thiếu việc làm người lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông 43 III 2.2.1 Tình hình việc làm 43 2.2.2 Tình hình thất nghiệp 48 2.2.3 Tình hình thiếu việc làm 51 2.3 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông 53 2.3.1 Giải việc làm cho lao động nông thôn thông qua sách phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế huyện 53 2.3.2 Giải việc làm cho lao động nông thơn thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm 58 2.3.3 Giải việc làm cho lao động nơng thơn qua Chương trình xuất lao động 60 2.3.4 Giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn qua công tác hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn 61 2.3.5 Giải việc làm thông qua hoạt động chắp nối thông tin người lao động với doanh nghiệp tham gia tuyển dụng lao động 62 2.4 Ảnh hưởng nhân tố đến giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn huyện Điện Biên Đông 64 2.4.1 Khả giải việc làm cho lao động địa phương có hạn cung lớn cầu lao động hàng năm 64 2.4.2 Giải việc làm điều kiện tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế địa phương chậm 65 2.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực chưa gắn kết với giải việc làm 66 2.4.4 Tâm lý người lao động coi trọng việc làm khu vực kinh tế Nhà nước khu vực kinh tế Nhà nước 67 2.4.5 Giải việc làm cho lao động nông thôn điều kiện thị trường lao động chậm phát triển, thiếu gắn kết 68 IV 2.5 Đánh giá chung công tác giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông thời gian qua 68 2.5.1 Những mặt đạt 68 2.5.2 Những mặt hạn chế 70 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 71 CHƯƠNG 3:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG 74 3.1 Phương hướng giải việc làm cho lao động nông địa bàn huyện Điện Biên Đông 74 3.1.1 Các quan điểm 74 3.1.2 Phương hướng giải việc làm địa bàn huyện Điện Biên Đông 76 3.2 Những giải pháp chủ yếu giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông thời gian tới 82 3.2.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 82 3.2.2.Giả pháp thực có hiệu chương trình vay vốn tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn 91 3.2.3 Tạo việc làm cho lao động nông thôn qua nhiệm vụ đưa lao động làm việc nước theo hợp đồng (xuất lao động) 93 3.2.4 Củng cố, nâng cao chất lượng sở dạy nghề, thực tốt công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng cho lao động nông thôn 95 3.2.5.Giải pháp đẩy mạnh việc đầu tư, phát triển thị trường lao động địa bàn 98 V 3.2.6.Nhóm giải phát triển đa dạng hóa loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, để tạo việc làm cho lao động nông thôn 101 KẾT LUẬN 105 KHUYẾN NGHỊ 108 2.1.Đối với Trung ương tỉnh Điện Biên 108 2.2 Đối với cấp huyện 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 VI DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu lao độnglàm vệc địa bàn huyện 32 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện giai đoạn 2014 - 2019 33 Bảng 2.3 Cơ cấu GRDP theo ngành kinh tế 33 Bảng 2.4 Quy mô dân số huyện Điện BiênĐông năm gần 36 Bảng 2.5 Cơ cấu lực lượng lao động nông thôn huyện Điện Biên Đơng theo nhóm tuổi năm 2018 37 Bảng 2.6 Lao động nơng thơnchia theo trình độ học vấn qua năm 38 Bảng 2.7 Dân số 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật 40 Bảng 2.8 Quy mơ cấu lao động có việc làm qua năm chia theo thành phần kinh tế huyện 44 Bảng 2.9 Quy mơ cấu lao động có việc làm qua năm theo ngành kinh tế địa bàn huyện 45 Bảng 2.10 Số người cấu số người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm ngày qua chia theo loại hình kinh tế năm 2018 47 Bảng 2.11 Tình trạng thất nghiệp lực lượng lao động địa bàn 48 huyện Điện Biên Đông 48 Bảng 2.12 Số lượng tỷ lệ người thất nghiệp tuần lễ điều tra tính 49 theo khu vực 49 Bảng 2.13 Số người 15 tuổi trở lên thất nghiệp ngày qua chia theo số đặc điểm huyện Điện Biên Đơng năm 2018 50 Bảng 2.14 Tình hình sử dụng thời gian làm dân số hoạt động kinh tế khu vực nông thôn địa bàn huyện 52 Bảng 2.15 Biểu tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nhóm tuổi lao động nơng thơn địa bàn 52 VII Bảng 2.16 Kết nâng cao thu nhập giải việc làm cholao động nông thôn địa bàn huyện từ 2014 – 2018 53 Bảng 2.17 Vốn Quốc gia thực hoạt động cho vay vốn giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện từ năm 2014-2018 59 Bảng 2.18 Kết đưa lao động nông thôn địa bàn huyện làm việc nước theo hợp đồng từ năm 2014-2018 60 Bảng 2.19 Tình hình đào tạo nghề cho lao động nơng thôn địa bàn 62 huyện từ năm 2014-2018 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giải việc làm cho người lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng nội dung quan trọng Đảng, Nhà nước quan tâm đạo, triển khai thực thời gian qua.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ (khóa X) ban hành Nghị phát triển Nông nghiệp, nông thôn nơng dân; Chính phủ triển khai mạnh mẽ Chương trình xây dựng nơng thơn Vấn đề đặt không tầm quan trọng phát triển kinh tế nông thôn bối cảnh chung đất nước mà cịn nơng thơn nơi cư trú, sinh sống làm ăn phận lớn lao động dân cư nước, chiếm khoảng gần 80% dân số 70% lực lượng lao động nước Với đặc thù khu vực nông thơn vùng có dân số đơng, trẻ Việt Nam nên nơi tập trung chủ yếu người lao động Đặc điểm mạnh việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta, song đồng thời ln tạo sức ép việc làm cho tồn xã hội Vì vấn đề cấp phải giải việc làm, ổn định việc làm cho người lao động nhiệm vụ hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Đảng Nhà nước ta Hiện địa bàn huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên hàng năm có khoảng 1.200 người bước vào độ tuổi lao động, huyện Điện Biên Đông trong56 huyện nghèo nước hỗ trợ áp dụng chế, sách theo quy định Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững Tình hình phát triển kinh tế địa bàn huyện tập trung chủ yếu phát triển nông nghiệp, doanh nghiệp phát triển chậm, chủ yếu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng kinh doanh buôn bán nguyên vật liệu; huyện doanh nghiệp hoạt động 103 việc làm, tăng thu nhập, giúp cho số hộ gia đình thoát gia hộ nghèo Trong điều kiện Đảng Nhà nước đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, đời sống nhân dân ngày cải thiện, tính cạnh tranh tìm kiếm việc làm ngày trở nên gay gắt mơ hình hợp tác xã hay tổ hợp tác mơ hình kinh tế có nhiều ưu việt, linh hoạt quy tụ sức mạnh tập thể, tạo lập mối quan hệ cộng đồng, giúp cho người lao động có điều kiện để sản xuất hàng hóa hiệu hơn, chủ động nguồn vốn thực có đóng góp ngày cơng, kinh tế, kinh nghiệm thành viên Trong năm tới huyện Điện Biên Đôngcần xác định phát triển kinh tế hợp tác xã, tổ hợp tác hướng để phát triển kinh tế, kinh tế nông nghiệp nông thôn, điều kiện cốt lõi để giúp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp thực sản xuất hàng hóa lớn, thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ mới, kỹ thuật phát triển sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyển đổi trồng địa bàn mang lại nhiều việc làm cho người lao động khu vực nông thôn Để mang lại hiệu quả, phát triển thêm hợp tác xã, tổ hợp tác tham gia phát triển kinh tế huyện cần tập trung xây dựng hợp tác xã, tổ hợp tác theo hướng sau: + Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã nơng nghiệp, phi nơng nghiệp có Phát triển hình thức đa dạng lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ, chế biến sau thu hoạch, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sinh vật cảnh… nơi có nhu cầu điều kiện + Tập trung đạo để kiện toàn lại hợp tác xã thành lập thành lập Tổng kết mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác hiệu để 104 rút học kinh nghiệm, đồng thời tập trung hỗ trợ, kiện toàn hợp tác xã cịn gặp khó khăn để tạo chuyển biến đồng + Ngồi thực sách ưu đãi hợp tác xã Nhà nước quy định, huyện cần có sách hỗ trợ hợp tác xã phát triển như: + Bố trí mặt cho hợp tác xã xây trụ sở, xây sở dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ miễn tiền thuế đất để sản xuất kinh doanh kể từ hợp tác xã nông nghiệp chuyển đổi theo luật hợp tác xã thành lập vào hoạt động sản xuất kinh doanh + Được vay vốn ngân hàng thương mại hay tổ chức tín dụng để xây dựng sở vật chất kỹ thuật với sách ưu đãi + Có sách hỗ trợ kinh phí từ ngân sách huyện hợp tác xã thành lập hay chuyển đổi Các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn cần tập trung ưu tiên đầu tư cho hợp tác xã, tạo điều kiện cho hợp tác xã, tổ hợp tác tham gia vào dự án để bước nâng cao giái trị hợp tác xã, tổ hợp tác + Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán quản lý hợp tác xã, tổ hợp tác cơng tác quản lý, chun mơn, nghiệp vụ, tìm hiểu sách phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã; có sách thu hút cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật làm việc lâu dài hợp tác xã; động viên, khen thưởng thích đáng với cán quản lý hợp tác xã làm việc hiệu 105 KẾT LUẬN Nước ta trình hội nhập ngày sâu, rộng với kinh tế giới, vấn đề giải việc làm cho người lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng Đảng, nhà nước hệ thống trị đặc biệt quan tâm.Việc làm vấn đề mang tính tồn cầu, vừa bản, vừa lâu dài, vừa xúc hầu hết khắp quốc gia giới, vấn đề giải việc làm cho lao động, có lao động nơng thơn làchìa khóa chiến lược hướng vào xóa đói, giảm nghèo tiến xã hội Đối với huyện Điện Biên Đông, giải việc làm cho lao động nơng thơn khơng có ý nghĩa định đến thành công công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp huyện, cấp xãtrong công tác phát triển kinh tế - xã hội bền vững mà thể lực quản lý xã hội Nhà nước giao phó Hiện huyện Điện Biên Đơng huyện có kinh tế chủ yếu nông nghiệp, xuất phát điểm kinh tế thấp, đa số người dân sinh sống địa bàn huyện người dân tộc thiểu số, tài nguyên có hạn, tốc độ phát triển kinh tế chậm, nhu cầu giải việc làm hàng năm lớn Vì vậy, vấn đề giải việc làm, đảm bảo đời sống người lao động mối quan tâm hàng đầu Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc địa bàn huyện Nhận thức vị trí, vai trị vấn đề giải việc làm năm qua, huyệnủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên Đơng có nhiều chủ trương, giải pháp để giải vấn đề việc làm Những kết thu trình phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giáo dục - đào tạo, xóa đói giảm nghèo bước đầu tạo việc làm cho 700 lao động 106 năm Hệ số sử dụng thời gian lao động nông thôn tăng lên, chất lượng nguồn lao động bước đầu có tiến qua tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề hàng năm tăng, người lao động đáp ứng yêu cầu phát triển, truyền giao công nghề lĩnh vực nông, lâm nghiệp địa bàn, đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động doanh nghiệp sử dụng lao động Tuy nhiên, giải vấn đề lao động việc làm huyện bộc lộ nhiều hạn chế, tồn tại: số người thiếu việc làm cao đặc trưng phổ biến khu vực nông thôn, thu nhập người lao động khu vực nơng thơn cịn thấp đạt 10,5 triệu đồng/người/năm Mặt khác, số lao động chưa qua đào tạo lớn, chất lượng nguồn lao động thấp, tốc độ phát triển kinh tế chậm, chế sách giải việc làm cịn thiếu đồng chưa đủ mạnh Vì vậy, sức ép lao động việc làm vấn đề xúc khó khăn huyện Điện Biên Đơng Để nhanh chóng giảm sức ép lao động việc làm, phát huy mạnh dân số tiềm phát triển kinh tế huyện hướng vào sử dụng có hiệu nguồn lực lao động khu vực nơng thơn địi hỏi cấp ủy đảng, quyền cấp huyện, cấp xã phải áp dụng đồng hệ thống sách, giải pháp cơng tác giải việc làm cho lao động nông thôn.Trước mắt cần tập trung thực tốt giải pháp sau: Triển khai thực việc quy hoạch, phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030; trọng nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu định hướng phát triển kinh tế, chuyển đổi mục đích trồng, vật ni địa bàn huyện nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, khu cơng nghiệp ngồi tỉnh, đơn vị Huyện cần có ký kết tuyển dụng lao động, bố trí việc làm sau đào tạo lao động phục vụ cho mục đích xuất lao động 107 Khuyến khích phất triển hình thức liên kết sở sử dụng lao động sở đào tạo Đa dạng hóa loại hình đào tạo, bảo đảm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Ưu tiên đào tạo nghề nông thôn gắn với giải việc làm, chuyển dịch lao động nông thôn hoạt động công nghiệp gắn sản xuất sản phẩm nông nghiệp với sản phẩm phục vụ cho công nghiệp chế biến từ nông nghiệp Đẩy mạnh việc ứng dụng đề tài nghiên cứu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, công nghiệp địa bàn, chuyển giao công nghệ sản xuất tiên tiến, nhân rộng mô hình ứng dụng đạt hiệu sản xuất nơng, lâm nghiệp.Trong cần ý: + Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn +Mạnh dạn thử nghiệm, triển khai loại trồng có hiệu quả, giá trị kinh tế cao để triển khai thực địa bàn sâm ngọc linh, mắc ca, cà phê, sa nhân để tạo diện mạo cho nông nghiệp, công nghiệp hoạt động dịch vụ địa bàn + Tập trung hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế tư nhân, có chế, sách phù hợp để hỗ trợ kinh tế tư nhân, đặc biệt với mơ hình có khả giải nhiều việc làm + Tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu, khai thác thị trường có thu nhập cao để đưa người lao động làm việc nước ngồi có thời hạn theo hợp đồng + Thực tốt công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường sức lao động + Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp huyện, cấp xã công tác quản lý nhà nước vấn đề giải việc làm, ưu tiên giải việc làm với lao động khu vực nông thôn 108 + Đẩy mạnh trình liên kết,phối hợp phát triển vùng huyện Điện Biên Đông với địa phương vùng, liên kết công tác hỗ trợ kết nối thị trường lao động huyện Điện Biên Đơng với tập đồn kinh tế lớn có sử dụng nhiều lao động như: tập đồn Cơng nghiệp than khống sản việt nam, cụ thể cơng ty thành viên; liên kết với công ty sam sung, công ty ngành may mặc để hỗ trợ, giải việc làm cho lao động nông thôn Những giải pháp trọng yếu vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm giải có hiệu vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn, cơng tácxóa đói, giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân Hướng đếnmục tiêu xây dựng huyện Điện Biên Đơng trở thành huyện có kinh tế thoát khỏi huyện nghèo, bước phát triển bền vững theo kịp với huyện vùng đồng bằng, người dân ngày có mức sống cao KHUYẾN NGHỊ 1.Đối với Trung ương tỉnh Điện Biên Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nhiệp đăng ký kinh doanh mới, sách hỗ trợ thuế, tạo điều kiệncho thuê đất để doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nhà xưởng, nhà máy khu vực miền núi, khu vực xã, huyện 135 để thu hút nhà đầu tư đầu tư nhà máy, khu sản xuất, chế xuất để khai thác tốt lợi nguyên vật liệu, nhân công giá dẻ địa phương tạo công ăn, việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội củng cố vững trận an ninh, quốc phịng tồn dân, bảo vệ tổ quốc Đối với trung ương cần ưu tiên nguồn vốn để đầu tư sở, hạ tầng cho khu vực miền núi, nguồn vốn hỗ trợ phát triển kinh tế - xã 109 hội cho huyện nghèo góp phần thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo khu vực miền núi đồng Hàng năm cần bố trí nguồn ngân sách đảm bảo phục vụ nhiệm vụ cho vay vốn giải việc làm theo quỹ quốc gia giải việc làm nguồn vốn hỗ trợ cho vay khác để tạo điều kiện cho người lao động, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn phát triển kinh tế, tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, mở thị trường có thu nhập cao, trị ổn định để tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đưa lao động làm việc nước theo hợp đồng Trong thời gian tới đề nghị trung ương, tỉnh có chế, sách, hỗ trợ biên chế cho cấp huyện, cho phép thành lập trung tập dịch vụ việc làm cấp huyện để nâng cao hiệu thực nhiệm vụ kết nối thông tin thị trường cung – cầu lao động, giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn Hiện địa bàn tỉnh có trung tâm giới thiệu việc làm nên mức độ bao phủ hạn chế, người lao động huyện cách xã thành phố khó khăn việc tiếp cận thơng tin thị trường lao động Đối với cấp huyện Cần có đạo sát cấp ủy đảng, quyền huy động tham gia tích cực ban, ngành, đồn thể người dân việc thực sách, nội dung liên quan đến giải việc làm cho lao động nơng thơn địa bàn Đảng ủy, quyền huyện với vai trị lãnh đạo, cần động, tích cực phối công tác giải việc làm hình thức kết nghĩa, phối hợp với địa phương, doanh nghiệp, khu công nghiệp sử dụng nhiều lao động để tạo chế thuận lợi giúp người lao động địa phương có nhiều hội tìm kiếm việc làm 110 Trong nhiệm kỳ đại hội đảng huyện khóa VI nhiệm kỳ 2020-2025, Ban chấp hành đảng huyện cần ban hành Nghị lãnh đạo công tác giải việc làm cho lao động địa bàn nói chung giải việc làm cho lao động nơng thơn nói riêng để huy động hệ thống trị địa bàn huyện vào thực nhiệm vụ giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Trên sở nguồn vốn tỉnh giao hàng năm nguồn thu ngân sách thu địa bàn, hàng năm cần bố trí đảm bảo nguồn vốn để phục vụ nhiệm vụ hỗ trợ giải việc làm cho lao động địa bàn nói chung hỗ trợ cho lao động nơng thơn nói riêng Xây dựng chiến lược phát triển nguồn lao động, chiến lực giải việc làm cho lao động nông thôn giai đoạn 2020-2025 hướng đến năm 2030 sở quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phươngđể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn Xây dựng sách thu hút đầu tư doanh nghiệp đầu tư địa bàn huyện để giải việc làm cho người lao động 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bài viết thị trường lao động Việt Nam: Định hướng phát triển, thạc sỹ Nguyễn Thị Lan Hương, Nsb, Lao động – xã hội, Hà nội, 2002 Báo năm đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2014-2018 huyện Điện Biên Đông Báo cáo điều tra lao - Việc làm từ Ban đạo xây dựng nông thôn huyện Điện Biên Đông tháng 12/2018 Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2011, tổng cục thống kê, Hà Nội, 2012 Báo cáo kết cho vay vốn phịng Giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Điện Biên Đông từ 2014-2018 Báo cáo kết thưc cơng tác xóa đói, giảm nghèo huyện Điện Biên Đông năm từ 2014-2018 Báo cáo kinh tế xã hội huyện Điện Biên Đông năm 2014- 2018 Báo cáo thống kê Chi cục thống kê hoạch huyện Điện Biên Đông từ 2014-2018 Báo cáo kết điều tra cung, cầu lao động địa bàn huyện Điện Biên Đơng phịng Lao động – TB&XH năm 2014-2018 10 Báo cáo lao động việc làm từ năm 2014-2018 phòng Lao động – TB&XH huyện Điện Biên Đông 11 Báo cáo lĩnh vực tài phịng Tài – Kế hoạch huyện từ năm 2014-2018 12 Báo cáo xuất lao động phòng Lao động – TB&XH huyện Điện Biên Đông từ 2014-2018 13 Các giải pháp tài vấn đề giải việc làm Việt Nam (2000) tác giả Nguyễn Văn Dần Tác giả nghiên cứu vấn đề 112 việc làm, thất nghiệp vai trị tài việc giải việc làm đất nước Thực trạng định hướng sử dụng công cụ tài để giải việc làm Việt Nam kinh nghiệm giải việc làm số nước 14.Đề tài sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam tác giải Trần Đình Hoan Lê Mạnh Kha, Nxb Sự thật, năm 1991, sở làm rõ mặt lý luận thực tiễn vấn đề việc làm giải việc làm 15 Kết điều tra dân số, lao động việc làm Chi cụ thống kê huyện năm 2010, 2015, 2018 16 Luận án Tiến sỹ tác giả Ngô Quỳnh An năm 2012 “Tăng cường khả tự tạo việc làm có niên Việt Nam” 17 Luật lao động, 2012 Nơi xuất Thành phố Hà Nội 18 Nghị số 07-NQ/HU năm 2016 huyện Ủy Điện Biên Đông phát triển ngành chăn nuôi địa bàn huyện Điện Biên Đông Mẫu 01 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG KHU VỰC NÔNG THÔN (Đối tượng: Dành cho lao động khu vực nông thôn ) Họ tên người vấn:…………………………………… … ……… Địa chỉ:…………………………………………………….……… …….…… Tuổi:…………… ; Dân tộc……………………………………………… Công việc làm nay:……….….……………… … Trình độ học vấn: Chuyên môn nghề: + Qua đào tạo nghề ; Chưa qua đào tạo nghề + Nghề đào tạo: Lĩnh vực nông nghiệp ; Nghề phi nông nghiệp Trong thời gian ngày vừa qua anh chị có làm việc khơng: Có , Khơng Số làm việc bình qn/ngày: Từ 1-4 ; từ 6,01 đến ; ; từ 4,01-6 ; từ 1.000.000 đến 2.000.000 Thu nhập bình quân hàng háng: Dới 1.000.000 ; từ 2.001.000 – 5.000.000 ; 5.000.000 10 Trong thời gian qua anh(chị) có tuyên truyền chương trình tuyển dụng lao động, hỗ trợ giải việc làm khơng? Có , Khơng 11 Trong thời gian tới anh (chị) có nguyện vọng đào tạo nghề khơng? Có , khơng Ngành nghề có nhu cầu đào tạo: Cơng nghiệp , Nơng nghiệp , dịch vụ 12 Trong thời gian tới, anh(chi) có nhu cầu hỗ trợ việc làm khơng? + Có ; khơng + Nguyện vọng hỗ trợ gì? Hỗ trợ vay vốn doanh nghiệp; hỗ trợ đưa xuất lao động ; hỗ trợ đưa làm việc cho Ngồi thơng tin ý kiến trên, Anh (chị) cịn có mong muốn hay nguyện vọng khác? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh (Chị)! Mẫu: 02 PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Dành cho người sử dụng lao động địa bàn huyện) Họ tên người Đơn vị công tác Đánh giá đồng chí cơng tác tun truyền pháp luật liên quan đến vấn đề lao động, việc làm địa bàn nào? a Đã quan tâm b Chưa quan tâm c Có quan tâm chưa thường xuyên * Nếu chưa quan tâm theo đồng chí nguyên nhân ảnh hưởng đến việc triển khai hoạt động tuyên truyền cho CNLĐ địa bàn?(Có thể lựa chọn nhiều ý trả lời) a.Kinh phí hoạt động cịn hạn chế b.Đội ngũ cán CĐCS chưa động c.Hình thức tuyên truyền chưa phù hợp d.Thiếu vào cấp, ngành g.Thiếu đạo cấp ủy h.Do chủ sử dụng chưa tạo điều kiện i.Thái độ CNLĐ chưa quan tâm - Các yếu tố khác:………………………………………… ……… …… Quan điểm ông (bà) chất lượng người lao động địa bàn huyện làm việc công ty (doanh nghiệp) nào? - Đáp ứng tốt công việc - Chưa đáp ứng công việc - Cần phải đào tạo lại Hiểu biết ông/ bà pháp luật lao động qua nguồn thông tin đây? a Qua phương tiện thông tin đại chúng b Qua văn đạo cấp c.Thông tin khác d Chưa nghe thấy Theo ông/bà ý thức chấp hành kỷ luật lao động người lao động tốt hay chưa tốt (Có thể chọn nhiều ý trả lời) a Rất tốt b Tốt c Chưa tốt Ông/bà đánh chủ trương, Nghị cấp ủy việc công tác giải việc làm cho người lao động đian bàn huyện? a Rất quan tâm, tạo điều kiện b Quan tâm, tạo điều kiện c Chưa quan tâm d Khó trả lời Theo ơng/bà để làm tốt công tác giải việc làm cho người lao động quyền cấp cần phải làm gi? a Làm tốt cơng tác xã hội hóa, huy động tham gia, phối hợp, tạo điều kiện ngành có liên quan b.Tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền c.Sự động người lao động d Sự lãnh đạo cấp ủy Đảng e Sự lãnh đạo tổ chức Cơng đồn Để doanh nghiệp phát triển thời gian tới, doanh nghiệp cần quyền huyện hỗ trợ nội dung nào? + Hỗ trợ vốn + Tạo chến sách thuế + Hỗ trợ mặt để mở rộng sản xuất Xin trân trọng cảm ơn ông/bà ... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG 74 3.1 Phương hướng giải việc làm cho lao động nông địa bàn huyện Điện Biên Đông ... huyện Điện Biên Đông - Đánh giá thực trạng giải việc làm khu vực nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên; - Đề xuất giải phápvà hướng giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện. .. trạng giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đôngthời gian qua, từ đề xuất giải pháp giải có hiệu việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông thời gian tới