TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP: Saigontourist là một trong những thương hiệu lữ hành lớn nhất Việt Nam, tên đầy đủ là Công ty Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, thành lập từ năm 1975.. Saigontour
Trang 1ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM
KHOA DU LỊCH LỚP QUẢN TRỊ LỮ HÀNH K8
Báo cáo cuối kỳ
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG 6 THÁNG CUỐI NĂM 2020 CHO
SAIGONTOURIST
Môn học: Quản trị kinh doanh lữ hành
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Kim Thoại
Nhóm Companion Travel
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2020
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong lĩnh vực du lịch nước ta, Saigontourist là một doanh nghiệp lữ hành lâunăm, có kinh nghiệm tổ chức những chương trình du lịch chuyên nghiệp và làmột trong những doanh nghiệp lớn, kiểu mẫu trong vấn đề tổ chức và hoạt độngkinh doanh Do đó, nhóm Companion quyết định lựa chọn Saigontourist làm chủthể để tìm hiểu và phân tích trong môn học “Quản trị kinh doanh lữ hành”
Đặc biệt, ngành du lịch nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung đang trải quagiai đoạn vô cùng khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 Nửa đầu năm
2020 đã là giai đoạn gần như đóng băng hoàn toàn Do đó, quý III-IV của năm
2020 sẽ là giai đoạn vô cùng then chốt trong quá trình phục hồi sau dịch Trongbối cảnh đặc thù như vậy, việc nghiên cứu các vấn đề của Saigontourist cũng nhưtìm hiểu cách thức mà doanh nghiệp này khôi phục kinh doanh là chủ đề nhómthực hiện trong bài báo cáo của môn học này
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo này, nhóm Companion xin gửi lời cảm ơnđến các tác giả của các nguồn tham khảo, các hình ảnh đã được sử dụng trong nộidung Đồng thời, bài báo cáo cũng sẽ không được hoàn thành nếu không có sựhướng dẫn, góp ý của giảng viên Th.S Nguyễn Thị Kim Thoại Nhóm xin gửiđến Cô lời cảm ơn chân thành
ii
Trang 3MỤC LỤC
Danh mục bảng, biểu, hình ảnh v
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SAIGONTOURIST 1
1.1.Tổng quan về doanh nghiệp 1
1.2.Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu 2
1.3.Sản phẩm – dịch vụ 3
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG KINH DOANH LỮ HÀNH 6
2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 6
2.2 Phân tích môi trường vi mô 14
2.3 Phân tích môi trường ngành, các áp lực cạnh tranh 23
2.4 Nghiên cứu thị trường kinh doanh lữ hành 34
CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH 6 THÁNG CUỐI 2020.41 3.1 Lựa chọn chiến lược kinh doanh dựa trên ma trận S.W.O.T 41
3.2 Kế hoạch kinh doanh lữ hành cho Saigontourist 6 tháng cuối 2020 49
Danh mục tài liệu tham khảo vi
Phụ lục x
iii
Trang 4Hình 1.1: Logo và slogan Saigontourist (Saigontourist), trang 1.
Hình 1.2: Đồng phục và nhân viên Saigontourist (Saigontourist), trang 2.
Hình 1.3: Một ấn phẩm có sử dụng bộ nhận diện thương hiệu Saigontourist
(Saigontourist), trang 2
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Saigontourist (Bùi Công Vương, 2014), trang 21.
Hình 2.2: Mô hình năm áp lực cạnh tranh của M.Porter, trang 32.
Hình 2.3: Danh sách Top 10 Công ty Du lịch - Lữ hành Việt Nam uy tín năm
2019 (Vietnam Report), trang 34
Hình 2.4: Thống kê về cơ cấu giới tính, độ tuổi và thu nhập bình quân của người
trả lời khảo sát
Hình 2.5: Thống kê thể hiện tần suất khách hàng đi du lịch với Saigontourist và
điểm đến của họ
Hình 2.6: Thống kê về sự hài lòng của khách hàng với chất lượng và giá cả của
tour IKO Saigontourist
iv
Trang 5Hình 2.7: Vẫn còn số lượng đáng kể khách chưa thật hài lòng với giá cả tour
IKO
Hình 2.8: Khách hàng hài lòng cao với hướng dẫn viên
Hình 2.9: Độ hài lòng cao của khách hàng dành cho các tiêu chí hướng dẫn viên
nhưng chưa thật sự thỏa mãn về độ đa dạng của hệ thống sản phẩm tour IKO
Hình 2.10: Độ hài lòng chưa cao đối với tiêu chí về tài xế cũng như địa điểm ăn
uống
v
Trang 6Chương 1 GIỚI THIỆU SAIGONTOURIST
1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP:
Saigontourist là một trong những thương hiệu lữ hành lớn nhất Việt Nam, tên đầy
đủ là Công ty Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, thành lập từ năm 1975 Đến năm
1999, “Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn được thành lập, bao gồm nhiều đơn vịthành viên, trong đó lấy Công ty Du lịch thành phố Hồ Chí Minh làm nòng cốt” 1.Ngoài ra, Saigontourist hiện đang quản lý 8 công ty dịch vụ lữ hành, 54 kháchsạn, 13 khu du lịch và 28 nhà hàng Đồng thời công ty có nhiều mối liên hệ đốitác với quốc tế và lấy thị trường quốc tế làm trọng tâm phát triển
Logo & Slogan
Saigontourist chọn cho mình màu vàng của một bông hoa mai cách điệu, chữtrắng nằm trên nền màu xanh rất sang trọng và lịch thiệp
Hình 1.1: Logo và slogan Saigontourist (nguồn: website Saigontourist)
1 Website Saigontourist.net.
vi
Trang 7Saigontourist với slogan “Tận hưởng bản sắc Việt”, lại có thiên hướng nghiêngnhiều hơn về trải nghiệm và những giá trị đích thực mà nhà kinh doanh lữ hànhmang lại cho khách hàng của mình
Hình 1.2 (trái): Đồng phục và nhân viên Saigontourist
Hình 1.3 (phải): Một ấn phẩm có sử dụng bộ nhận diện thương hiệu
Trang 8Tối đa hóa hiệu quả kinh doanh Mang lại cho khách hàng sự trải nghiệm thôngqua các dòng sản phẩm, chuỗi dịch vụ độc đáo, khác biệt, chứa đựng giá trị vănhóa tinh thần với chất lượng quốc tế Quảng bá hình ảnh, tinh hoa truyền thống
1.3 SẢN PHẨM – DỊCH VỤ:
1.3.1 Sản phẩm lữ hành:
Về lữ hành, Saigontourist quản lý các công ty con cung cấp dịch vụ lữ hành nhưCông ty dịch vụ lữ hành Saigontourist, Công ty du lịch Tân Định, Công ty du lịchPhú Thọ, Công ty du lịch Chợ Lớn
viii
Trang 9Các tour du lịch nội địa: Cung cấp các tour ngắn ngày và dài ngày, khai thác hầu
như tất cả các tuyến du lịch nội địa hiện nay
Các tour du lịch nước ngoài: Thị trường châu Á là thị trường lớn nhất với trên 10
quốc gia được khai thác các chương trình tour ngoài ra ở thị trường châu Âu,châu Mỹ, châu Úc, châu phi vẫn đang được khai thác mạnh mẽ
Dịch vụ vé máy bay: Là thành viên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không
Quốc tế - IATA, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist đặt chỗ và xuất vé máybay trực tiếp cho nhiều hãng hàng không lớn trên thế giới Sử dụng dịch vụ vémáy bay của Lữ hành Saigontourist, khách hàng luôn có cơ hội tiếp cận hànhtrình bay một cách nhanh nhất với chi phí cạnh tranh nhất Lữ hành Saigontourist
là đại lý vé chính thức của các hãng hàng không quốc tế
Dịch vụ thuê xe: Dịch vụ thuê xe du lịch, đội xe hiện đại, nhiều chủng loại xe đời
mới, tiện nghi nhất từ 4 đến 45 chỗ
1.3.2 Dịch vụ du học:
Saigontourist có 15 năm kinh nghiệm trong việc tư vấn các dịch vụ du học chohọc sinh đến các nước phát triển như Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, Canada, ThụySĩ,… và các nước trong khu vực Châu Á như Singapore, Philippines, Hàn Quốc,Nhật Bản,…
1.3.3 Dịch vụ bảo hiểm du lịch: cung cấp đầy đủ các loại bảo hiểm du lịch 1.3.4 Khách sạn:
Trong lĩnh vực khách sạn, Saigontourist hiện có 45 khách sạn, gồm 8 khách sạn 5sao: Rex, Majestic, Grand, Caravelle, New World, Sheraton, Pullman SG Centre
và Majestic Móng Cái Còn lại là 24 khách sạn, khu nghỉ dưỡng 4 sao và 13khách sạn 3 sao Sở hữu hệ thống khách sạn lớn nhất cả nước, doanh thu và lợinhuận Saigontourist đều ở mức nghìn tỷ mỗi năm Năm 2016, doanh thu tổng
ix
Trang 10công ty đạt hơn 5.800 tỷ đồng, lợi nhuận 1.348 tỷ đồng So với 5 năm trước,doanh thu Saigontourist tăng trưởng 23% nhưng lợi nhuận giảm nhẹ.
1.3.5 Nhà hàng:
Saigontourist có Làng du lịch Bình Quới, Nhà hàng Cung đình - khách sạn Rex,nhà hàng Đệ Nhất, nhà hàng Bia tươi Lion, nhà hàng Vietnam House và nhàhàng Ái Huê
Bên cạnh đó, Saigontourist còn sở hữu các đơn vị hoạt động trong các lĩnh vựcgiải trí thể thao, đào tạo như Công viên văn hóa Đầm Sen, Khu du lịch sinh tháiVàm Sát, Công ty LD Hoa Việt (Golf Thủ Đức), Trung tâm Hội chợ & Triển lãmSài Gòn (SECC), Công ty TNHH Truyền hình Cáp Saigontourist, Trường Trungcấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist và các câu lạc bộ trò chơi có thưởng(bingo club)
x
Trang 11Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì văn hóa nước ta thời gian qua còn tồn tại một số hạn chế.
Một là, đầu tư cho văn hóa chưa tương xứng với tiềm năng và sứ mệnh trong việcphát triển Về tổng thể, mức đầu tư cho văn hóa trong tổng chi ngân sách tươngđối thấp so với các lĩnh vực khác, chưa tương xứng với thực tiễn, chưa đồng đều
xi
Trang 12Hai là, chất lượng dịch vụ, sản phẩm du lịch văn hóa chưa cao; còn thiếu các sảnphẩm văn hoá đặc thù ở cấp độ vùng và quốc gia, khu vực và quốc tế… Các sảnphẩm văn hóa Việt Nam vẫn chưa thực sự sáng tạo, phong phú, chưa đáp ứngđược nhu cầu của công chúng, năng lực cạnh tranh trên thị trường nội địa và thịtrường quốc tế còn thấp.
Ba là, bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ bị phai nhạt Nhiều dân tộc thiểu số đã
và đang mất dần những nét văn hóa đặc sắc trong tiến trình phát triển, hội nhập,đời sống văn hóa nghệ thuật nghèo nàn
Bốn là, môi trường văn hóa còn tồn tại tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, tráivới thuần phong mỹ tục Văn hóa ứng xử nơi công cộng, ở công sở, trong giađình, nhà trường có nhiều bất cập
Tiểu kết
Cơ hội
Văn hoá là tài nguyên thu hút khách du lịch
Văn hoá tạo nên bản sắc riêng cho quốc gia
Thách thức
Văn hoá tiêu cực làm khách du lịch sợ hãi
Một số giá trị văn hoá đang dần bị mai một
2.1.2 Xã hội
Hiện nay, lợi thế lớn nhất của Việt Nam là có lực lượng lao động dồi dào và cơcấu lao động trẻ Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, Việt Nam có khoảng 94triệu lao động, trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm khoảng55,16 triệu người
Đồng thời, năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua đã có sự cải thiệnđáng kể và là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực
xii
Trang 13ASEAN Theo Tổng cục Thống kê, năng suất lao động toàn nền kinh tế theo giáhiện hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512USD
Song song với đó, chất lượng lao động Việt Nam trong những năm qua cũng đãtừng bước được nâng lên Lao động qua đào tạo đã phần nào đáp ứng được yêucầu của doanh nghiệp và thị trường lao động Lực lượng lao động kỹ thuật củaViệt Nam đã làm chủ được khoa học - công nghệ, đảm nhận được hầu hết các vịtrí công việc phức tạp trong sản xuất kinh doanh mà trước đây phải thuê chuyêngia nước ngoài…
Tuy nhiên, nguồn nhân lực của Việt Nam trẻ, dồi dào nhưng so với các nướckhác trong khu vực cũng như trên thế giới thì còn hạn chế về trình độ chuyênmôn Chưa tiếp cận được với những nền văn hoá, kỹ thuật tiên tiến
Nhân lực chưa cạnh tranh được với khu vực và thế giới;
Xã hội còn tồn tại tư duy “phong kiến”
2.1.3 Kinh tế:
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, đặc biệt từ năm 1950, tại các nước côngnghiệp đã phục hồi kinh tế từ đó dẫn đến thu nhập và quỹ thời gian rảnh rỗi củanhững người dân các nước này tăng lên Đây là hai yếu tố cơ bản dẫn tới cầu du
xiii
Trang 14lịch tăng cao Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng cứ 1% tăng trưởng GDP sẽ tạo ratăng trưởng từ 2% - 2,5% trong chi tiêu cho du lịch.
Nền kinh tế mở cửa như hiện nay giúp các quốc gia dễ dàng hội nhậpquốc tế;
Áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình vận hành
Thách thức:
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và các thị trường khách khu vực tăngcao, thị trường khách bị phân chia;
Nếu nền kinh tế gặp biến động thì doanh nghiệp sẽ bị tác động mạnh;
Thị trường khách du lịch ngày càng khó tính và bị thu hẹp do quá trìnhcạnh tranh
Trang 15 Các hoạt động hợp pháp của doanh nghiệp điều được pháp luật bảo hộ;
Nền chính trị ổn định giúp du khách cảm thấy an toàn và tin tưởng hơn
Thách thức:
Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp là khá cao 22%;
Chính trị Việt Nam là một Đảng cầm quyền nên có nguy cơ về tụt hậukinh tế, sai lầm trong đường lối;
2.1.5 Môi trường - Tự nhiên:
Có nhiều tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú, đa dạng, nhiều cảnh đẹp.
Việt Nam có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi Nước ta sở hữu đường bờ biển dàikhoảng 3260 km Ngoài ra, nước ta còn có các dạng địa hình khác như đồngbằng và miền núi
Nước ta có tiềm năng lớn về du lịch biển Không khó để kể tên những bãi biển dulịch nổi tiếng trải dài từ Bắc vào Nam Ngoài ra, việc có đường bờ biển kéo dàicũng tạo lợi thế cho Việt Nam khi chúng ta có những cảng biển du lịch để tiếpđón khách quốc tế đến bằng đường biển Năm 2019, số khách quốc tế đến bằngđường biển đạt 264 nghìn lượt 2, tăng 22,7% so với năm 2018 3
Đường bờ biển cũng giúp nước ta có được nguồn lợi khổng lồ về thủy hải sản, sởhữu bốn ngư trường lớn Những ngư trường lớn này hằng năm cung cấp sảnlượng khai thác thủy sản lên tới hơn 3 triệu tấn mỗi năm 4 Chính do những lợithế về biển như trên, Việt Nam ta đã khẳng định hướng ưu tiên phát triển dòngsản phẩm du lịch biển, đảo (Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm
Trang 16Ở vùng đồng bằng, nước ta sở hữu hai vùng đồng bằng lớn là đồng bằng sôngHồng và đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng là khu vực định cưlâu đời của cư dân Việt và là cội nguồn của văn minh lúa nước nước ta Do đó,đây là khu vực phát triển mạnh loại hình du lịch văn hóa với lượng đền, chùa, ditích cổ đồ sộ Trong khi đó, đồng bằng sông Cửu Long là khu vực nổi tiếng với
sự trù phú, và là vựa lúa lớn nhất cả nước Hiện nay, ở đây đang phát triển loạihình du lịch miệt vườn, đưa du khách trải nghiệm những lối sống đồng quê dân
dã chân chất và là tuyến tour khá phổ biến đối với khách du lịch inbound khởihành từ TP.HCM
Ở vùng núi, cao nguyên, có thể kể tới hai trung tâm du lịch nổi bật là Sa Pa (LàoCai) ở miền Bắc và Đà Lạt (Lâm Đồng) ở miền Nam Trong bảy tháng đầu năm
2019, Sa Pa thu hút đến 2,15 triệu lượt khách5 Trong khi đó, trong mười thángđầu năm 2019, Đà Lạt đã thu hút đến 5,76 triệu lượt khách, trong đó có 410.000lượt khách quốc tế 6
Tắc đường, ô nhiễm, vệ sinh môi trường chưa được bảo vệ tốt ở các thành phố lớn.
Hai thành phố lớn loại đặc biệt của nước ta là thủ đô Hà Nội và TP.HCM đồngthời là hai trung tâm du lịch lớn ở miền Bắc và miền Nam Thế nhưng, cả hai đôthị này đều đang đối mặt với sự ô nhiễm, tắc đường, đặc biệt là trong những giờcao điểm và vấn nạn ô nhiễm không khí Tại Hà Nội, thậm chí chỉ số AQI (AirQuality Index – chỉ số chất lượng không khí) đo lường bởi Air Visual ngày 21.2
đã đạt tới mức cực kỳ nguy hại cho sức khỏe là 314 và đã thuộc một trong nhữngthành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới 7 Trong khi đó, AQI tại TP.HCMcũng tiệm cận mức 150 (không tốt cho sức khỏe) trong những khung giờ caođiểm
5 S li u c a S Văn hóa, Th thao và Du l ch Lào Cai ốc tế năm 2019”, https://hanoimoi.com.vn/tin- ủ, http://baochinhphu.vn/Du-lich/Du-lich- ở về sau ể thao và Du lịch Lào Cai.
6 S li u c a S Văn hóa, Th thao và Du l ch Lâm Đ ng ốc tế năm 2019”, https://hanoimoi.com.vn/tin- ủ, http://baochinhphu.vn/Du-lich/Du-lich- ở về sau ể thao và Du lịch Lào Cai ồng.
7 Thông tin d n theo báo Thanh Niên Online, https://thanhnien.vn/thoi-su/khong-khi-ha-noi-lai- ẫn theo báo Chính Phủ, vuon-len-muc-o-nhiem-nhat-the-gioi-1185769.html
http://baochinhphu.vn/Du-lich/Du-lich-xvi
Trang 17Trong khi đó, ngoài ô nhiễm không khí, rác thải cũng là vấn nạn lớn Ý thứcngười dân chưa cao, rác thải thường bị vứt thẳng xuống lòng đường, xuống cáckênh rạch, sông hồ… khiến không chỉ nguồn nước mà mỹ quan môi trường cũng
Người tiêu dùng du lịch cũng bắt đầu sử dụng nền tảng công nghệ nhiều hơn.Đến tháng 1 năm 2020, ước tính lượng người có sử dụng Internet tại Việt Nam
xvii
Trang 18đã đạt khoảng 68,17 triệu người, tức chiếm khoảng 70% dân số nước ta8 Sốlượng người dùng Internet đông đảo được xem là nền tảng tiềm năng, tạo ra cơhội và nhiều thách thức để phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 9, trong đó
có ngành du lịch
Ngoài ra, người Việt đã dần tiếp cận với các nền tảng OTA (Online TravelAgent) hết sức tiện lợi, hỗ trợ khách du lịch trong việc đặt các dịch vụ như kháchsạn, nhà hàng, tour du lịch
Hạ tầng viễn thông chưa đồng bộ
Một đặc điểm đáng lưu ý về công nghệ tại Việt Nam là hệ thống viễn thông chưađồng bộ Những hoạt động trên nền tảng Internet cần việc kết nối mạng ổn định
và tốc độ Thế nhưng, điều này chưa thực sự được đáp ứng Mạng lưới sóng củacác nhà mạng đều chưa thực sự rộng khắp Nếu việc truy cập Internet tốc độ caoqua 4G tại trung tâm các thành phố lớn không phải là điều quá khó khăn, thì tạinhững khu vực nông thôn, hay dân cư thưa thớt hơn, tốc độ mạng lại không còntốt Đây có thể là một cản trở không nhỏ trong việc hiện đại hóa kinh doanh dulịch bằng nển tảng số
Tiểu kết
Cơ hội
Công ty tiết kiệm được chi phí văn phòng, nhân sự…;
Công ty tạo được ấn tượng nhiều hơn với khách hàng
Thách thức
Công ty có thể mất một lượng khách hàng do họ có thể tự tổ chức chuyến
đi cho mình;
Đối mặt với hacker, nguy cơ tổn thất thông tin và chi phí khắc phục;
8 S li u d n theo Vnetwork, https://vnetwork.vn/news/thong-ke-internet-viet-nam-2020 ốc tế năm 2019”, https://hanoimoi.com.vn/tin- ẫn theo báo Chính Phủ,
http://baochinhphu.vn/Du-lich/Du-lich-9 Báo đi n t Dân Trí “Th ư ng m i đi n t Vi t Nam: đã g n hay còn xa?” (2018) ở về sau ần hay còn xa?” (2018)
xviii
Trang 19 Một số khâu trong quy trình làm việc của công ty có thể bị cản trở do hạtầng viễn thông.
2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VI MÔ:
2.2.1 Marketing
Nhìn chung, chiến lược Marketing của Saigontourist tập trung xây dựng hình ảnhcủa một thương hiệu du lịch hàng đầu Việt Nam, mở rộng quy mô trên khắp cảnước và cung cấp các dịch vụ đa dạng, chất lượng, đưa thương hiệu lại gần vớicộng đồng thông qua các chương trình từ thiện, xã hội và hướng đến bảo vệ môitrường, xây dựng mô hình khách sạn xanh, song song với việc bảo vệ và củng cốthương hiệu, luôn sẵn sàng cho thời kỳ hội nhập (Đoàn Vy, 2017)10
Phân tích hoạt động Marketing của Saigontourist theo mô hình Marketing Mix
cơ bản (4P)
2.2.1.1 Sản phẩm (Product)
Saigontourist rất am hiểu tâm lý khách du lịch, do đó có thể xây dựng các sảnphẩm, dịch vụ phù hợp với thị trường khách mục tiêu Saigontourist đã cóhơn 40 năm kinh nghiệm hoạt động với hệ thống dịch vụ đa dạng, chất lượng,tập trung vào ba phân khúc chính là dòng sản phẩm truyền thống, du lịch caocấp (Premium Travel) và du lịch tiết kiệm (IKO Travel), đặc biệt đang có xuhướng chú trọng vào mảng IKO Travel (Hải Bình, 2019)11
Các sản phẩm tăng cường: Dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ sau bánhàng, dịch vụ bảo hiểm (Chartis là đối tác bảo hiểm chính của Saigontourist)
Là đơn vị lữ hành đầu tiên tại Việt Nam đạt chuẩn ISO 9001:2000 (BáoNgười lao động, 2002)12
10 Đoàn Vy (2017), Ho ch đ nh chi n l ế năm 2019”, https://hanoimoi.com.vn/tin- ượt khách quốc tế năm 2019”, https://hanoimoi.com.vn/tin- c cho công ty l hành Saigontourist giai đo n 2017-2023 ữ hành Saigontourist giai đoạn 2017-2023
11 H i Bình (2019) M t s gi i pháp marketing du l ch l hành t i công ty Saigontourist Lu n văn ốc tế năm 2019”, https://hanoimoi.com.vn/tin- ữ hành Saigontourist giai đoạn 2017-2023 ận văn
t t nghi p ốc tế năm 2019”,
https://hanoimoi.com.vn/tin-12 Vân S n (2002) “4 tiêu chí d ch v l hành c a Saigon Tourist” ịch vụ lữ hành của Saigon Tourist” ụ lữ hành của Saigon Tourist” ữ hành của Saigon Tourist” ủa Saigon Tourist” Ng ười Lao Động (trích i Lao Đ ng (trích
05/06/2020) T i: tourist-77717.htm
https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/4-tieu-chi-dich-vu-lu-hanh-cua-saigon-xix
Trang 202.1.1.2 Chính sách giá (Price)
Saigontourist sử dụng mức giá trọn gói cho các sản phẩm du lịch tiết kiệm,giảm giá cho khách du lịch trong nước nhằm kích thích nhu cầu nội địa do tậndụng thế mạnh là một tổng công ty kinh doanh trong nhiều lĩnh vực
Saigontourist đang thực hiện chiến lược tạo ra nhiều lợi ích cho khách hàngkhi mua trọn gói, giảm giá cho những khách hàng thân quen, sở hữu thẻ thànhviên, các đoàn khách số lượng lớn, có các chương trình giá rẻ kích cầu du lịch
- chương trình kích cầu (Saigontourist.net) (xem 2.1.1.4) và thường xuyênxem xét lại mức giá của sản phẩm để đảm bảo giá luôn phù hợp với thực tếcủa thị trường hiện tại
2.1.1.3 Kênh phân phối (Place)
Saigontourist hiện nay đã phát triển mạng lưới chi nhánh gồm trụ sở chính tại
TP Hồ Chí Minh và 27 văn phòng trên khắp cả nước (Saigontourist.net).13
Việc mở rộng mạng lưới các chi nhánh và văn phòng mới tại các địa phươngnằm trong chiến lược tăng cường khai thác thị trường khách tại chỗ và pháttriển hệ thống kinh doanh phù hợp với nhu cầu của từng vùng miền, địaphương (Đoàn Vy, 2017).14
Song song đó, công ty còn phân phối sản phẩm đến khách hàng bằng hìnhthức trực tuyến,… đặt vé qua điện thoại, giao vé tận nhà, hợp tác với các đại
lý lữ hành và các kênh phân phối trung gian
Tóm lại, chính sách phân phối của Saigontourist có thể chia làm 3 kênhchính:
Hệ thống chi nhánh, văn phòng của Saigontourist;
13
14 Đoàn Vy (2017), Ho ch đ nh chi n l ế năm 2019”, https://hanoimoi.com.vn/tin- ượt khách quốc tế năm 2019”, https://hanoimoi.com.vn/tin- c cho công ty l hành Saigontourist giai đo n 2017-2023 ữ hành Saigontourist giai đoạn 2017-2023
xx
Trang 21 Các đại lý du lịch trung gian;
Hệ thống phân phối trực tuyến: website, điện thoại, v.v
2.1.1.4 (Chính sách xúc tiến) Promotion
Khuyến mãi:
Các chương trình khuyến mãi vào các dịp lễ, Tết, dịp hè, v.v…;
Chương trình quà tặng du lịch: mũ, nón, balo, voucher du lịch (Cácchương trình đang chạy từ tháng 6/2020 tập trung vào tour nội địa;
Chương trình khách hàng thân thiết: Thẻ thành viên được triển khai
từ tháng 8/2010 với hai loại thẻ chính: thẻ Saigontourist Travel vàthẻ Saigontourist Premium Travel (Saigontourist.net);
Tặng mã giảm giá cho khách đăng ký email nhận tin khuyến mãi
Quảng cáo:
Báo giấy: Tuổi trẻ, Thanh Niên, Tiền Phong;
Tạp chí: tạp chí du lịch, Tiếp thị Gia đình, Travellive, Asia Life;
Quảng cáo ngoài trời: đặt ở một số quận trung tâm thành phố
Internet: trên một số trang web nổi tiếng của Việt Nam như:vnexpress.net,… Website của công ty saigontourist
Ngoài ra, Saigontourist đã đánh dấu sự trở lại sau khoảng thời gian giãn cách
xã hội do đại dịch Covid 19 tại Việt Nam bằng sự ra mắt của Radio Online(từ ngày 25/5/2020) với các tin khuyến mãi cập nhật nhất
Tiểu kết:
Điểm mạnh:
Định vị thương hiệu tốt;
Khả năng quảng bá hình ảnh cao;
Có chiến lược marketing và thị trường mục tiêu rõ ràng
xxi
Trang 224 Thu thậpthông tin các yếu tố cấu thành chương trình tour
5 Phân
bố thời gian chương trình tour
6 Xây dựng lộ trình du lịch
7 Kiểm tra vận hành thực tế
và điều chỉnh
Bảng 2.1 Quy trình thiết kế tour của Saigontourist Hà Nội (Hải Bình,2019) 15
Có thể thấy Saigontourist Hà Nội có cho mình quy trình thiết kế tour riêng, trong
đó, năng lực sản xuất được quyết định phần lớn bởi yếu tố con người Ý thứcđược điều đó, Saigontourist luôn cố gắng chọn lọc, đào tạo đội ngũ nhân viênchuẩn mực (xem thêm 2.2.5 Nhân sự)
Tiểu kết:
Điểm mạnh:
15 H i Bình (2019) M t s gi i pháp marketing du l ch l hành t i công ty Saigontourist Lu n văn ốc tế năm 2019”, https://hanoimoi.com.vn/tin- ữ hành Saigontourist giai đoạn 2017-2023 ận văn
t t nghi p ốc tế năm 2019”,
https://hanoimoi.com.vn/tin-xxii
Trang 23 Có mạng lưới đối tác đáng tin cậy;
Đa dạng về sản phẩm và chất lượng
Điểm yếu: Phụ thuộc phần lớn vào con người, khó quản lý chất lượng.
2.2.3 Quản trị, văn hóa
Thương hiệu Saigontourist trở nên quen thuộc với khách du lịch trong và ngoàinước từ lâu, tạo nên sự khác biệt giữa công ty và các doanh nghiệp du lịch khác.Nhờ tích cực đào tạo và tái đào tạo nguồn nhân lực quản lý, ngoài ra còn có hệthống tuyển sinh vào Trường trung cấp du lịch khách sạn thuộc hệ thống công ty,giúp cho Saigontourist sở hữu nguồn nhân lực đa dạng, đáp ứng tốt nhu cầu pháttriển du lịch, đảm bảo thực hiện việc quản trị tốt nguồn nhân lực
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Saigontourist (Bùi Công Vương, 2014) 16
16 Bùi Công V ư ng (2014) Phân tích môi tr ười Lao Động (trích ng kinh doanh c a công ty Saigontourist Lu n văn ủ, http://baochinhphu.vn/Du-lich/Du-lich- ận văn
t t nghi p ốc tế năm 2019”,
https://hanoimoi.com.vn/tin-xxiii
Trang 24Ngoài việc không ngừng mở rộng quy mô trong ngành du lịch Việt Nam,Saigontourist còn là doanh nghiệp lữ hành tiên phong với môi trường làm việcchính quy và chuyên nghiệp, luôn khẳng định vị trí hàng đầu về chất lượng sảnphẩm, dịch vụ và cung cách phục vụ.
Điểm mạnh:
Có kinh nghiệm lâu năm và đội ngũ quản lý có năng lực;
Văn hóa doanh nghiệp có bề dày chuyên nghiệp, chính quy;
Hệ thống tổ chức quy mô, phân bố trên cả nước
Điểm yếu:
Áp lực về tính sáng tạo, năng động trong xu thế thay đổi của ngành;
Chi phí vận hành cao do bộ máy cồng kềnh không ngừng mở rộng
2.2.4 Nguồn tài chính
Saigontourist luôn thông minh trong việc tái đầu tư từ nguồn vào các lĩnh vựckhác nhau,… Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn, tài sản, quỹ đầu tư pháttriển, tình hình công nợ, kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thủ tục XDCB, chế
độ tiền lương và nộp ngân sách… Chấp hành tốt các chế độ kế toán, tài chínhtheo quy định của Nhà nước
Vốn điều lệ 3.080 tỷ đồng là một lợi thế cạnh tranh vô cùng to lớn củaSaigontourist so với các đối thủ cạnh tranh khác
Trong những năm qua, Tổng Công ty Saigontourist đã đa dạng hóa lĩnh vực kinhdoanh Đối với hoạt động lữ hành, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist làdoanh nghiệp lữ hành quy mô và uy tín nhất Việt Nam hiện nay Năm 2019, Lữhành Saigontourist có 27 văn phòng chi nhánh trên khắp cả nước
xxiv
Trang 25Saigontourist sở hữu cụm Làng Du lịch Bình Quới Làng Du lịch Bình Quới còn
sở hữu Tàu Sài Gòn, cũng chuyên phục vụ ẩm thực Việt và đội ca nô phục vụ dulịch đường sông tại Tp Hồ Chí Minh
Tiểu kết
Điểm mạnh
Lưu động vốn tốt, hoạch định được đường lối của công ty;
Sở hữu một lượng lớn các tài sản về ngành du lịch
xã hội trong nước và quốc tế Thu hút cán bộ giỏi, chuyên môn cao thông quahình thức thi tuyển
Công ty đã phối hợp với các trường, tổ chức và các tập đoàn nổi tiếng trong vàngoài nước tổ chức đào tạo lượt cán bộ quản lý các lĩnh vực
Công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist) với đội ngũ lao động trên 17.000 người,với hơn 400 nhân viên chính thức, hầu hết có trình độ chuyên môn nghiệp vụ,ngoại ngữ, yêu nghề, tận tâm, giàu kinh nghiệm Công ty trân trọng từng cán bộ
xxv
Trang 26nhân viên, luôn chú trọng triển khai đào tạo, tái đào tạo đội ngũ cán bộ nhânviên
Công nghệ quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế của Saigontourist đã tạo nên sự khácbiệt giữa Saigontourist và các doanh nghiệp du lịch khác trong nước
Tiểu kết
Điểm mạnh
Sở hữu một lượng cán bộ nhân viên dày dặn kinh nghiệm, thường xuyên
tổ chức các buổi tập huấn nhằm nâng cao chất lượng của nhân viên;
Có riêng cơ sở để đào tạo nhân sự về du lịch kiểm soát rất tốt chất lượngnhân viên đầu vào của công ty
Điểm yếu
Ít tuyển các nhân sự bên ngoài không tạo ra được một môi trường nhân sự
đa dạng trong công ty;
Bộ máy nhân sự còn cồng kềnh tốn nhiều chi phí để vận hành
2.2.6 Nghiên cứu và phát triển (Research&Development – R&D):
Phát triển sản phẩm mới:
Saigontourist luôn có động lực để tự làm mới hệ thống sản phẩm của mình TổngCông ty Saigontourist “khuyến khích các đơn vị tạo ra các dòng sản phẩm mớivới ít nhất một sản phẩm một năm”17 Trong lĩnh vực lữ hành, công ty du lịchSaigontourist xác định cho mình hướng đi là “xây dựng các dòng du lịch tiếtkiệm và du lịch cao cấp, đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách”18
17 Tổng Công ty Saigontourist, Hội nghị tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2019 và đưa ra giải pháp thực hiện năm 2020, dẫn theo báo Tuổi Trẻ Online.
18 Ngu n nh trên ồng ư
xxvi
Trang 27Truy cập trang web của Saigontourist để có cái nhìn rõ nhất về sản phẩm của họ.
Ở đây ta có thể rút ra hai điều
Thứ nhất, Saigontourist luôn đưa những tour du lịch khuyến mãi lên hàng đầutrên trang web của mình và rất dễ thu hút sự chú ý của khách hàng Nhữngkhuyến mãi này là kết quả của những sự nghiên cứu nhu cầu khách hàng và đưa
ra những ưu đãi phù hợp cho khách hàng
Thứ hai, Saigontourist có khai thác những tour du lịch mới lạ, ngoài những tuyếntour truyền thống, như “Bảo Lộc – Hồ Tà Đùng – Đắk Nông – Khu bảo tồn thiênnhiên Nậm Nung”,…
Saigontourist còn thực hiện việc hợp tác với các đơn vị khác để tạo ra những sảnphẩm mới, ưu đãi nhiều hơn Năm 2017, Saigontourist đã kết hợp cùng Vinpearl
để tung ra chùm sản phẩm “Du lịch cùng Saigontourist, nghỉ ở Vinpearl”19.Những sản phẩm này có giá thành tốt hơn rất nhiều so với sử dụng dịch vụ riêng
lẻ
Ứng dụng công nghệ
Saigontourist là một trong những đơn vị đi đầu về ứng dụng công nghệ thông tinvào quản lý sản xuất kinh doanh và tiếp thị Website Saigontourist ngày càngphát huy được thế mạnh của mình trong việc đẩy mạnh kinh doanh, giao dịch quamạng internet Hệ thống phần mềm quản lý ngày càng toàn diện hơn, đáp ứngvới sự phát triển ngày càng cao trong kinh doanh Triển khai phần mềm kế toánLemon3 tại văn phòng Tổng Công ty và 13 đơn vị thành viên khối phụ thuộcTổng Công ty Đưa vào khai thác phần mềm quản lý nhân sự tại văn phòng.Hoàn thành giai đoạn đầu Dự án phần mềm Online Booking
Tiểu kết
19 Website Saigontourist 2017 Giải pháp du lịch lý tưởng với chuỗi sản phẩm “Du lịch cùng Saigontourist, nghỉ ở Vinpearl”.
xxvii
Trang 28Điểm mạnh:
Công ty có nhiều động lực làm mới sản phẩm của mình;
Công ty thường xuyên tung ra những sản phẩm mới lạ, khai thác các điểmđến ngách, cập nhật theo nhu cầu của khách hàng;
Đề cao ứng dụng công nghệ vào quy trình quản lý, làm việc
2.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH, CÁC ÁP LỰC CẠNH TRANH 2.3.1 Phân tích môi trường ngành:
Môi trường ngành luôn là vấn đề rất quan trọng mà mọi doanh nghiệp đều cầnnghiên cứu kỹ, trong đó, cần nghiên cứu đến năm thành tố
2.3.1.1 Nguồn nhân lực:
Nói về thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch tại Việt Nam hiện nay, ta có thểdùng một cụm từ ngắn gọn là “thiếu và yếu” Nước ta hiện có khoảng 1,3 triệulao động phục vụ trong lĩnh vực du lịch, trong đó có khoảng 20% chỉ được huấnluyện tại chỗ, chưa qua đào tạo chính quy, đòi hỏi mỗi năm cần phải đào tạothêm khoảng 25.000 lao động mới 20 Về vấn đề đào tạo lao động mới, tính đếnnăm 2016, cả nước có 156 cơ sở đào tạo du lịch (đại học, cao đẳng…)21 Thếnhưng, chỉ khoảng 1.800 nhân lực cung cấp mới là sinh viên đại học, cao đẳngchuyên nghiệp và hơn 2.000 nhân lực là sinh viên cao đẳng nghề du lịch, còn lại,
đa số nhân lực là học sinh trung cấp nghề, học viên đào tạo ngắn hạn22
Về sự “yếu”, các doanh nghiệp du lịch hiện tại thường phải có sự đào tạo lại chonhân lực, ngay cả khi họ tuyển được nhân sự đúng chuyên ngành Không phải cơ
sở đào tạo nào cũng có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho phần học thực hành củasinh viên, học viên Một vấn đề “yếu” cố hữu nhưng lại cản trở rất lớn cho nhân
20 Dẫn theo báo Tuổi Trẻ Online (2019), viet-nam-20190706103206196.htm
https://tuoitre.vn/giai-phap-nao-cho-nguon-nhan-luc-du-lich-21 Theo thống kê của Vụ Đào tạo (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), dẫn theo Đại học Văn Lang, https://www.vanlanguni.edu.vn/giao-duc-dai-hoc-2/793-bat-cap-trong-dao-tao-nguon-nhan-luc-du-lich
22 Dẫn theo Đại học Văn Lang, nguồn như trên.
xxviii
Trang 29lực du lịch nước ta chính là yếu ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh Theo GS.TSNguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Đào tạo Du lịch Việt Nam, hiện naychỉ khoảng 2 phần 3 lao động trong ngành du lịch biết ngoại ngữ, chủ yếu làtiếng Anh (42%)23
Xu hướng hội nhập quốc tế đã tràn vào đe dọa đến cơ hội việc làm của lao độngtrong nước Cộng đồng kinh tế ASEAN - AEC được thành lập với mục đích “tạothuận lợi cho dịch chuyển lao động thông qua việc cấp visa và giấy phép việclàm cho doanh nghiệp và các lao động có tay nghề; Công nhận trình độ chuyênmôn trên cơ sở thực hiện và phát triển MRAs (thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau);Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực dịch vụ; Nâng cao trình độ chuyên môn
và năng lực cốt lõi trong các dịch vụ ưu tiên; Tăng cường năng lực chương trìnhthị trường lao động” 24
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng trong tương lai, vấn đề nhân lực sẽ còn
là vấn đề mấu chốt mà những người làm du lịch Việt Nam phải tháo gỡ
2.3.1.2 Quy mô ngành du lịch trong nền kinh tế Việt Nam:
Ngành du lịch ngày càng có những đóng góp to lớn hơn vào tổng sản phẩm quốcnội (Gross Domestic Product - GDP) qua thời gian Vào năm 2007, con số nàymới chỉ là 4,5 % 25 Đến những năm cuối thập niên 2010, con số này đã tăng gầngấp đôi: 6,96 % (2017), 7,9 % (2018) và 8,4 % (2019) 26 Lượng khách du lịchquốc tế và nội địa đều đang có tốc độ tăng trưởng rất cao qua từng năm, bìnhquân hơn 10 % mỗi năm 27
23 Dẫn theo Đại học Văn Lang, nguồn như trên.
24 Th.S Nguyễn Thị Diệu Hiền và Th.S Trần Phương Thảo (2017) Dẫn theo Tạp chí Công Thương
hoi-va-thach-thuc-doi-voi-nhan-luc-co-ky-nang-o-viet-nam-48298.htm
http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/tu-do-di-chuyen-lao-dong-trong-cong-dong-kinh-te-asean-co-25 Wirtschaftsentwicklung Vietnam (2008) Dẫn theo Wikipedia Việt Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/ Du_l%E1%BB%8Bch_Vi%E1%BB%87t_Nam#Du_l%E1%BB%8Bch_trong_n%E1%BB%81n_kinh_t%E1%BA
%BF
26 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2020) http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/printer/30595
27 Nguồn như trên.
xxix
Trang 30Đầu năm 2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, mục tiêu đưa du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững của nước ta ở thời điểm sau đây
10 năm Theo đó, ngành du lịch Việt Nam ở năm 2030 sẽ thu được 3.100 - 3.200nghìn tỷ đồng từ khách du lịch, đóng góp trực tiếp từ 15-17 % GDP quốc gia, tạo
ra 8,5 triệu việc làm, trong đó có 3 triệu việc làm trực tiếp
2.3.1.3 Cấu trúc môi trường ngành:
Chưa có một con số thống kê chính thức về số lượng các doanh nghiệp hoạt động
và có liên quan trong lĩnh vực du lịch tại nước ta hiện nay Tuy nhiên, ta có thể
có được con số căn cứ vào số lượng hội viên hiện tại của Hiệp hội Du lịch ViệtNam Hiệp hội này hiện tại có “trên 4.000 doanh nghiệp trong tất cả các lĩnh vựccủa ngành du lịch như lữ hành, khách sạn, lưu trú, vận chuyển khách,…” 28 Cóthể thấy môi trường ngành du lịch hiện đang có khá nhiều sự cạnh tranh Mỗidoanh nghiệp đều có và giữ cho mình một thị phần khách hàng nhất định Một sốcông ty lâu đời, uy tín, có quy mô lớn có những thị phần đa dạng, lớn mạnh hơn
so với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngày 9/1/2020, Top 10 Công ty du lịch - lữhành uy tín năm 2019 đã được công bố Dựa vào danh sách này ta có thể đưa ramột số công ty danh tiếng như Vietravel, Bến Thành Tourist, Exotissimo, … vàtất nhiên không thể thiếu Saigontourist 29 Tuy vậy, một số công ty dạng vừa vànhỏ, nhất là trong mảng tour inbound, lại có một thị phần riêng cho mình và họphát triển theo hướng chuyên nghiệp về một tuyến tour nào đó
Về loại hình các doanh nghiệp, cũng có một sự đa dạng nhất định Nhìn vào Top
10 Công ty đề cập ở phần trước, có đến một nửa trong số đó là công ty cổ phần,gần một nửa là công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) và một công ty (Tổng Công
ty du lịch Hà Nội) là doanh nghiệp nhà nước
28 Hiệp hội Du lịch Việt Nam - VITA, http://www.vita.vn/gioi-thieu/
29 Công bố Top 10 công ty du lịch - lữ hành uy tín năm 2019 (2019) Vietnam Report
https://vietnamreport.net.vn/Cong-bo-Top-10-cong-ty-du-lich lu-hanh-uy-tin-nam-2019-8942-1006.hml
xxx
Trang 312.3.1.4 Các kênh phân phối:
Trong các kênh phân phối, có thể chia chúng thành hai nhóm chính: kênh trựctiếp và kênh gián tiếp Một số các kênh phân phối phổ biến hiện nay là công tytrực tiếp lập ra các chi nhánh, văn phòng đại diện của mình và trực tiếp bán sảnphẩm Một kênh phân phối khác là thông qua các đại lý lữ hành Hệ thống đại lýcũng sẽ có thể rất đa dạng
Nếu phân loại theo một cách khác, công ty du lịch sẽ có kênh phân phối truyềnthống và kênh phân phối trực tuyến Trong khi đó, kênh phân phối trực tuyến cóthể được công ty tự phân phối thông qua website của mình hoặc thông qua cácđại lý trực tuyến (Online Travel Agent - OTA)
2.3.1.5 Xu hướng phát triển trong tương lai:
Ngành du lịch chắc chắn là một trong những ngành “đứng mũi chịu sào” khi nềnkinh tế bị tàn phá bởi dịch Covid-19 Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng, ngành
du lịch thường có xu hướng bùng nổ mạnh mẽ trở lại sau một thời gian bị kìmhãm
Tại Việt Nam, đối với mảng khách inbound, xu hướng lưu trú tại các nhà dân –homestay vẫn sẽ tiếp tục tăng trưởng Xu hướng này vốn đã được các khách dulịch nước ngoài ưa chuộng khi đến du lịch tại Việt Nam bởi nhiều nguyên dokhác nhau Có thể kể tới những nguyên nhân chủ yếu chính là trải nghiệm và giáthành
Xu hướng lớn tiếp theo có thể kể tới chính là sự thống trị của hình thức đặt dịch
vụ trực tuyến Du khách có thể hết sức dễ dàng lựa chọn dịch vụ, một cách nhanhchóng và tiện lợi, thanh toán an toàn, thậm chí có thể săn được những dịch vụ vớimức giá ưu đãi
Du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm, về những khu vực thiên nhiên sinhthái cũng sẽ là xu hướng mới tiếp tục lên ngôi Khi đến với Việt Nam, điều thuhút du khách không chỉ là văn hóa đặc trưng, mà thiên nhiên, cảnh sắc riêng
xxxi
Trang 32nước ta, mang đậm dấu ấn của khí hậu, của thổ nhưỡng, của động thực vật và cácthành tố tự nhiên, cũng vô cùng thu hút khách du lịch quốc tế
Một xu hướng chung nữa có thể xảy ra là du lịch tự túc có thể chiếm tỉ trọng lớnhơn so với du lịch theo tour Tuy vậy, du lịch theo tour vẫn có những ưu điểmnhất định của nó, phục vụ cho một số lượng đáng kể những du khách không ưathích hoặc ít có khả năng tổ chức một chuyến du lịch tự túc hơn Cả hai loại hình
du lịch này vẫn sẽ song hành với nhau trong ngành du lịch thế giới Điều quantrọng là các doanh nghiệp lữ hành biết cách làm mới mình để có thể tồn tại bềnvững
2.3.2 Phân tích các áp lực cạnh tranh theo mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter:
Hình 2.2: Mô hình năm áp lực cạnh tranh của M.Porter
2.3.2.1.Nguy cơ cạnh tranh hiện tại
xxxii
Trang 33Đối thủ cạnh tranh: hiện nay trên thị trường có hàng nghìn doanh nghiệp , đại lý
lữ hành lớn nhỏ đang hoạt động trong lĩnh vực du lịch và liên quan đến du lịch30,cạnh tranh vô cùng khốc liệt Saigontourist là một trong những công ty nằm trongtop các công ty về du lịch nên đối thủ cạnh tranh cũng là những công ty có vị thế
vô cùng to lớn trên thị trường như: Vietravel Bến Thành Tourist, TST Tourist,
Mức độ chi phối thị trường: Tuy nằm trong top 2 công ty du lịch lữ hành uy tín
năm 2019 nhưng thị phần của Saigontourist vẫn còn kém hơn đối thủ cạnh tranhcủa mình là Vietravel Ngoài ra những đối thủ cạnh tranh khác như Bến ThànhTourist hay Exotissimo cũng bám đuổi sát sao trên bảng xếp hạng nhằm thốnglĩnh thị trường
Tăng/giảm về cầu: năm 2019 là một năm gặt hái được thành công của du lịch
lượng khách du lịch Việt Nam đạt ước đón 18 triệu lượt khách quốc tế (tăng16%); phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6%); tổng thu từ khách du lịchước đạt hơn 720.000 tỷ đồng31 Tuy nhiên do sự tác động nặng nề của dịch Covid
- 19, du lịch Việt Nam phải chịu một tổn thất vô cùng nặng nề hầu như các công
ty lữ hành vừa và nhỏ gặp nhiều nguy cơ phải phá sản đây vừa là một thách thứcvừa là một cơ hội cho các công ty du lịch có tầm cỡ như Saigontourist
Sự tương quan về chiến lược: có thể nói các đối thủ cạnh tranh trên cùng một
phân khúc thị trường luôn có những sản phẩm, chiến lược tương đối giống nhaunhằm tạo lợi thế cạnh tranh với đối thủ của mình
Ví dụ: Saigontourist có tour du lịch tiết kiệm IKO; Vietravel có tour giảm giá,tour giờ chót,
30 Phần I.3 Cấu trúc môi trường ngành
31 Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế năm 2019, thu về 726.000 tỷ, nam-don-18-trieu-luot-khach-quoc-te-nam-2019-thu-ve-726000-ty-20191229214417225.htm#:~:text=T
http://vneconomy.vn/viet-%C3%ADnh%20c%E1%BA%A3%20n%C4%83m%202019%2C%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng,v%C3%A0%20t
%C4%83ng%2020%2C4%25.
xxxiii