1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một vài suy nghĩ về việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn trung học phổ thôn

22 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghề dạy học nghề cao quý Người giáo viên chọn nghề giáo thể lòng yêu nghề Người dạy học kỹ sư xây đắp tâm hồn mục tiêu quan trọng đào tạo học sinh giỏi, mầm mống tương lai đất nước Nhưng niềm sung sướng vinh dự, hạnh phúc đời người giáo viên đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi Để có học sinh giỏi ngồi lực, tố chất học sinh cịn cần có cơng lao bồi dưỡng người thầy điều phủ nhận Là giáo viên văn đứng lớp giảng dạy nhiều năm tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi qua số năm học, cảm nhận điều Mỗi mơn học nhà trường việc học dạy có đặc thù riêng Môn văn không ngoại lệ Phương pháp dạy học văn nói bàn luận nhiều từ trước đến Học cho tốt? Dạy cho thật có hiệu quả? Đó điều băn khoăn trăn trở giáo viên dạy môn văn đứng lớp Một tiết dạy bình thường lớp cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng dạy tốt mang lại hiệu Nhưng tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cịn có u cầu cao nhiều Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ nặng nề vinh dự cho người giáo viên tham gia bồi dưỡng Bằng tất nỗ lực suy nghĩ, tìm tịi, trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp trường đồng nghiệp khác ngành giáo dục với việc cọ xát thực thực tiễn trải nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi văn khối 12 qua số năm học, mạnh dạn chia sẻ số ý kiến, suy nghĩ Bởi cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi quan trọng nặng thực tiễn giảng dạy Mỗi giáo viên có phương pháp, cách thức riêng Bản thân tơi lắng nghe, suy ngẫm trao đổi với số thầy cô công tác Nhưng nhìn có điểm giống chưa giống với ý kiến số đồng nghiệp khác Và thực tế vấn đề quan trọng chưa nhiều sáng kiến kinh nghiệm đề cập tới Vì tơi mạnh dạn trình bày ý kiến với mong ước hy vọng chia sẻ để góp phần trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn Bằng trải nghiệm thân qua thực tiễn giảng dạy, mạnh dạn đề nghị sáng kiến kinh nghiệm: Một vài suy nghĩ việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong phạm vi đề tài tơi khơng có tham vọng đưa phương pháp tối ưu để phát đào tạo học sinh giỏi văn, mà đưa vài kinh nghiệm thân làm việc tìm bồi dưỡng học sinh say mê, u thích mơn văn để học tốt tham gia kì thi học sinh giỏi ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài quan tâm tới việc góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Ngữ văn trường THPT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xuất phát từ lí luận, áp dụng vào thực tiễn, từ thực tiễn rút học kinh nghiệm, dựa vào mục tiêu giảng dạy đổi thực tiễn dạy môn Ngữ văn Trường THPT Hậu Lộc 2, vạch kế hoạch thực đề tài Để hoàn thành đề tài, sử dụng phương pháp thử nghiệm, phân loại, thống kê kết hợp với việc sưu tầm, khảo sát thân trình giảng day từ năm 2000 đến NỘI DUNG Cơ sở lí luận Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng, lớn lao, khó khăn đỗi vinh dự Học sinh giỏi thường học sinh có tố chất đặc biệt khác học sinh khác kiến thức, khả cảm thụ, khả tư khả viết Như tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị đầu tư nhiều tiết dạy bình thường lớp ,thậm chí phải có q trình tích lũy kinh nghiệm qua thời gian đạt hiệu thuyết phục học sinh, làm cho em thực hứng thú tin tưởng Đó yêu cầu ban giám hiệu, lãnh đạo nhà trường mục tiêu người bồi dưỡng.Giáo viên tham gia bồi dưỡng phải có học tập trao dồi nhiều với lịng nhiệt huyết, tâm cao đáp ứng u cầu cơng việc Bởi đặc thù học sinh giỏi có điểm khác so với học sinh bình thường từ kiến thức, tư việc cảm nhận tác phẩm, kĩ viết v.v Nghĩa yêu cầu cao khó thực nhiệm vụ để đạt kết tốt Có đồng nghiệp nói với tơi rằng, giỏi văn "thiên bẩm" Là người trực tiếp giảng dạy môn văn nhiều năm phổ thông, không nghĩ Với tôi, người thầy dạy văn trường học chất xúc tác trình biến đổi chất! Năng khiếu tri thức văn chương nói riêng, tri thức văn hố nói chung bồi đắp theo năm tháng, gắn liền với nhạy bén tố chất cá nhân làm nên hồn văn học sinh Với thời gian công tác giảng dạy qua số năm bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 nhận thấy có vài suy nghĩ kinh nghiệm vài tháng ỏi mà có thành cơng định Vậy nên với đề tài mạnh dạn đưa suy nghĩ với mong muốn góp phần trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ học tập lẫn để tiến Đó nội dung, mục đích hướng tới sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thuận lợi - Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tích cực tới đề tài: + Là giáo viên đứng lớp qua nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy, dành nhiều thời gian tâm huyết để nghiên cứu suy ngẫm chun mơn, tính hiệu lên lớp, đặc biệt dạy bồi dưỡng học sinh giỏi + Bản thân chịu khó tìm tịi, đọc tham khảo nhiều tài liệu, tác phẩm văn học, sách nghiên cứu lý luận phê bình văn học, sách báo khác Tiếp cận với đề thi học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia, đề học sinh giỏi tỉnh khác.v.v có ghi chép, tích lũy, cập nhật thường xuyên + Bản thân tích cực chịu khó trao đổi với đồng nghiệp trường để học hỏi rút kinh nghiệm cần thiết áp dụng vào trình bồi dưỡng - Yếu tố khách quan ảnh hưởng tích cực đến vấn đề liên quan đến đề tài: + Ban giám hiệu, lãnh đạo nhà trường có quan tâm, động viên sâu sắc mức đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 2.2 Khó khăn Trong nhà trường THPT, trường không chuyên, việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi để đạt kết tốt, vấn đề không đơn giản Trường Hậu Lộc chúng tôi, việc bồi dưõng học sinh giỏi có quan tâm đầu tư định Hằng năm, qua kỳ thi học sinh giỏi tỉnh gặt hái thành công đáng kể Song đáng tiếc số học sinh đạt giải môn văn lại chưa nhiều Điều có ngun nhân từ hai phía Trước hết từ phía người thầy Do phải bám sát việc thực theo phân phối chương trình, người thầykhơng có điều kiện đầu tư chiều sâu giảng; thời gian tập trung bồi dưỡng cho học sinh giỏi khơng nhiều (thường em chọn thi học sinh giỏi tập trung bồi dưỡng - 10 buổi); Trong số thời gian hạn hẹp đó, giáo viên mơn phân cơng người dạy từ 2- buổi; người dạy theo cách riêng Về phía học sinh, ngồi vấn đề khiếu, phải học nhiều môn nên việc đầu tư thời gian tự bồi dưỡng môn văn không nhiều, tâm đoạt giải em lại chưa cao Thiết nghĩ, việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi đầu tư cách thích đáng và tiến hành bản, kết khả quan Và kéo theo hứng thú học văn phần cải thiện Việc phát bồi dưỡng khiếu văn chương, vậy, việc cần phải ý thức thường xuyên, trước hết giáo viên trực tiếp giảng dạy Năng khiếu văn, phát bồi dưỡng sớm tốt nhiêu Nhưng phát bồi dưỡng cho có hiệu vấn đề cần trao đổi kỹ lưỡng - Trường địa bàn xa xôi, tài liệu sách báo tham khảo thư viện hạn chế Chưa có đủ tư liệu để học sinh giáo viên tham khảo, nghiên cứu cách thoải mái, dễ dàng - Tinh thần học tập quan tâm học sinh chưa cao môn văn Học sinh sôi tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi văn so với đội tuyển khác Nhiều học sinh giỏi lúc nhiều mơn có ý thức coi nhẹ mơn văn, có học sinh khơng chọn vào đội tuyển môn tự nhiên, môn Anh văn chịu vào đội tuyển văn 2.3 Số liệu thống kê Trước thực sáng kiến kinh nghiệm kết bồi dưỡng học sinh giỏi qua số năm học sau: Từ 2005 - 2006 đội tuyển em không đạt giải Từ 2008 - 2009 đội tuyển 10 em có em đạt giải khuyến khích Nhưng sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi từ 2010 đến kết thay đổi rõ rệt Học sinh chủ động lạc quan tham gia vào đội tuyển, học tập sơi có hứng thú tin tưởng vào kết làm Chủ động tích cực việc học tập, nghiên cứu giúp đỡ hướng dẫn giáo viên bồi dưỡng Hàng năm có từ - 10 em tham gia vào đội tuyển đạt kết khả quan Số lượng học sinh giỏi tỉnh tăng lên so với trước Liên tiếp nhiều năm có - em đạt giải đặc biệt có giải ba ngơi trường chưa có bề dày chất lượng đầu vào lớp 10 cịn thấp Đó điều đáng phấn khởi khích lệ Giải pháp việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Biết kiến thức, phương pháp để tiếp nhận tìm hiểu văn học vơ phong phú, khó nói hết Mỗi giáo viên bồi dưỡng người tìm hiểu văn học có góc nhìn cảm nhận riêng Song khuôn khổ đề tài người viết đưa số nội dung vấn đề tự nhận thấy rút qua thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi 3.1 Phát học sinh giỏi văn 3.1.1 Thế học sinh giỏi văn? Học sinh giỏi văn trước hết phải học sinh có niềm say mê, u thích văn chương Sự say mê phải biểu thường xuyên, liên tục ý thức tự giác học tập, soạn cẩn thận chu đáo, chủ động tiếp thu kiến thức học, đặc biệt phải thể rõ ý thức trách nhiệm làm văn theo quy định chương trình luyện tập, thực hành rèn luyện kỹ mà giáo viên hướng dẫn Sự say mê giúp em chịu khó tìm tài liệu để mở mang kiến thức Và quan trọng giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng để sống sâu sắc với đọc, học tìm hiểu qua tài liệu Học sinh giỏi văn học sinh có tư chất bẩm sinh, tiếp thu nhanh, có tri nhớ bền vững, có khả phát vấn đề có khả sáng tạo (có ý tưởng làm) Học sinh giỏi văn phải có vốn tri thức phong phú hệ thống, thuộc nhiều thơ văn ngồi chương trình qua tìm đọc, tích luỹ; phải có hiểu biết nhiều tốt người xã hội Học sinh giỏi văn học sinh có vốn từ tiếng Việt dồi dào, biết sử dụng xác chúng trường hợp khác Thường em học sinh giỏi văn có khả diễn đạt mượt mà, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, diễn đạt hàm súc có sắc riêng Năng khiếu học sinh giỏi văn thường kèm với biểu bên ngồi ánh mắt sáng, cách nói lưu lốt, gãy gọn ngôn ngữ diễn đạt vỏ tư Một học sinh hay nói lay, nói lặp, nói dài dịng mà lượng thơng tin ít, khả lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt hạn chế khơng thể học sinh có tư sáng có khiếu học văn Học sinh giỏi văn thường học sinh nắm kỹ làm nghị luận 3.1.2 Phát học sinh giỏi văn Từ quan niệm học sinh giỏi nói trên, việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi cần tiến hành từ đầu lớp 10 Cơ sở việc tuyển chọn là: Thứ nhất, tìm hiểu kết học sinh cấp THCS qua điểm tổng kết, điểm thi tốt nghiệp, điểm thi học sinh giỏi có thể, tham khảo thêm ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh cấp học để nắm bắt mặt mạnh, mặt yếu học sinh Thứ hai, xem viết học sinh (đặc biệt học sinh lớp 10) dấu ấn để bắt đầu hành trình phát khiếu học sinh Công việc người thầy kiểm tra chất giọng, chất văn, cách nghĩ học trò Những học sinh đạt chất văn ý văn viết nhiều, Cái tật lộ học trò phải nhận biết, nét tài hoa học sinh cần phải ghi nhận trân trọng Khi chấm bài, thầy cô không trọng chu đáo, khuôn mẫu, đầy đủ mà cịn quan tâm đến có chỗ chưa sâu, có chỗ độc đáo, sâu sắc phải sửa kĩ, phê kĩ, thật nghiêm khắc đánh giá có nhật kí chấm Dĩ nhiên, viết đánh giá q trình khởi đầu để định hướng phát hiện, bổ sung viết việc tuyển chọn học sinh giỏi khơng dừng lại số viết mà phải theo dõi trình học tập 3.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi văn 3.2.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi Theo phân phối chương trình mơn văn, số tiết dạy khố tuần giáo viên trường THPT không chuyên, 1/2 số tiết dạy giáo viên trường chuyên Thời lượng để dạy tác phẩm nhiều Vì vậy, giáo viên khơng có điều kiện sâu, giảng kỹ tác phẩm; học sinh có hội để ôn luyện học sinh trường chuyên Đây thực tế bất lợi cho thầy trị trường khơng chun kì thi học sinh giỏi tỉnh học sinh trường chuyên không chuyên thi chung đề (dĩ nhiên, học sinh trường chuyên học sinh tuyển chọn kỹ lưỡng lúc vào trường lại học tập, bồi dưỡng có hệ thống có lợi nhiều so với em trường khơng chun) Những khó khăn toán nan giải giáo viên giảng dạy trường không chuyên Tuy nhiên, dù khó khăn chúng tơi phải tìm cách giải, lối cho Sau phát thành lập đội ngũ học sinh giỏi công việc xây dựng kế hoạch thực kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi (Bao gồm cung cấp kiến thức, hướng dẫn tự học rèn luyện kỹ năng) Các khâu thực chu đáo bao nhiêu, kết tốt nhiêu 3.2.2 Giáo viên cung cấp cho học sinh tên sách, danh mục sách, lọai sách yêu cầu học sinh tìm đọc thư viện nguồn khác Sau tuyển chọn, lập đội tuyển học sinh giỏi, thời gian bồi dưỡng tháng đến ngày thi Nhưng xác định trước học sinh vào đội tuyển lớp 12 từ cuối năm 11, từ nghỉ hè giáo viên hướng dẫn cho học sinh lọai sách, tên sách để học sinh tìm đọc cho học sinh muợn đọc số sách cần thiết mà giáo viên có mượn trao đổi đồng nghiệp Đối với học sinh giỏi yêu cầu kiến thức phải thực phong phú sâu rộng em chủ động, mạnh dạn phóng túng làm Kiến thức mỏng nghèo nàn khơng thể tránh khỏi lúng túng viết Các sách tác phẩm văn học tác giả lớn mà em học khóa cần phải đọc nhiều, biết rộng nhiều so với nội dung học sách giáo khoa Nói tóm lại khơng đọc hay đọc hạn chế lớn không tránh khỏi học sinh giỏi Đọc nhiều, đọc rộng phát huy nhiều mặt tích cực học sinh có nhiều khiếu văn chương 3.2.3 Giáo viên bồi có kế họach, phương pháp yêu cầu học sinh tự học, tự vận động, có biện pháp kiểm tra, nắm bắt vấn đề tự học nghiên cứu học sinh Tự ôn nắm vững lại kiến thức học, đọc lớp dưới, đặc biệt học sinh giỏi 12 phải nắm vững kiến thức văn học đại, trung đại khối 11 kể khối 10 Những kiến thức lớp quan trọng thơ mới, tác Nam Cao, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng Kiến thức gốc cần thiết tối thiểu cho học sinh giỏi trước muốn học nghiên cứu kiến thức có bề rộng chiều sâu Vì thời lượng bồi dưỡng hạn chế, giáo viên bồi dưỡng làm việc tất cả, nên phần ôn tập lại kiến thức học năm trước yêu cầu học sinh phải tự thực Điều khơng khó học sinh giỏi Khi giáo viên yêu cầu học sinh tự ôn tập, làm việc nhà giáo viên phải có kiểm tra cách chặt chẽ, thường xuyên xem học sinh có ý thức học tập tốt chưa? Đã thực nắm yêu cầu kiến thức mà dặn dị chưa? Nếu có học sinh chưa thực đầy đủ, cịn có lỗ hổng kiến thức giáo viên phải đơn đốc, nhắc nhở có biện pháp cần thiết để học sinh làm việc hoạt động tích cực 10 3.2.4 Yêu cầu học sinh ghi chép, tích lũy Giáo viên cung cấp cho học sinh yêu cầu học sinh sưu tầm ghi chép vào sổ riêng lời nhận định, đánh giá sắc nét, độc đáo nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học câu thơ, đọan thơ hay nhiều tác giả văn học qua giai đọan văn học gắn với chuyên đề mà giáo viên bồi dưỡng Trong trình giảng dạy giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm ghi chép từ sách vở, tài liệu lời nhận định hay, đánh giá độc đáo, đặc sắc tác giả tên tuổi tác phẩm văn học, vấn đề mang tính lý luận văn học, hay câu thơ, đọan thơ, đọan văn hay nhiều tác giả góp nhặt, sưu tầm gắn với chuyên đề mà giáo viên bồi dưỡng Nội dung giáo viên yêu cầu học sinh ghi vào cuổn tập riêng để em đọc lại nhiều lần vàghi nhớ Những tư liệu thật quý giá học sinh Đôi em có ý tưởng, suy nghĩ chưa biết cách diễn đạt cách sắc nét, khúc chiết để tạo ấn tượng cho người đọc Vì trích dẫn tư liệu văn học câu thơ hay phù hợp với nội dung vấn đề, lời nhận định đánh giá hợp lý, chỗ góp phần làm cho viết thêm khởi sắc giàu sức thuyết phục Ví dụ dạy chuyên đề lý luận văn học, cụ thể vai trò văn học sống, mối quan hệ văn học sống, vai trò người nghệ sĩ sáng tác văn chương, giáo viên bồi dưỡng yêu cầu học sinh sưu tầm chọn lọc lời nhận định liên quan đến vấn đề tìm lời nhận định có ý nghĩa giá trị Giáo viên cung cấp cho học sinh số lời nhận định sau: - “ Cuộc đời điểm xuất phát đích đến văn học” ( Tố Hữu) 11 - “ Cuộc sống mảnh đất màu mỡ thơ bén rễ sinh sôi” ( PusKin) - “ Thơ trước hết đời, sau nghệ thuật” ( Biêlinxki) Và tuyên ngơn nghệ thuật có ý nghĩa sâu sắc tác phẩm Nam Cao trước cách mạng tháng tám tác giả khác Ví dụ như: - “Nghệ thuật ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng đau khổ thóat từ kiếp sống lầm than vang dội lên mạnh mẽ” ( Trăng sáng - Nam Cao) - “Các ông muốn tiểu thuyết thật tiểu thuyết, nhà văn chí hướng với tơi muốn tiểu thuyết phải thật đời” ( Vũ Trọng Phụng) - “Văn học đời sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người Mỗi tác phẩm văn học lát cắt, tờ biên chặng đời sống người ta đường dài dằng dặc tìm cõi hịan thiện” ( Nguyễn Minh Châu) Và nhiều lời nhận định hay giá trị khác văn học, giáo viên giúp học sinh sưu tầm, ghi chép Tuy nhiên lời nhận định hay ý thơ học sinh hiểu Nếu có nhận định ý kiến mà học sinh chưa hiểu hiểu chưa đầy đủ giáo viên phân tích, giảng giải cho học sinh rõ nội dung ý nghĩa vấn đề 12 3.2.5 Giáo viên lựa chọn số chuyên đề quan trọng gắn với chương trình thi để giúp học sinh vào nắm bắt kiến thức chuyên đề có chiều sâu rộng Có giáo viên cho bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 khó đốn nội dung đề chương trình rộng Biết đề thi phần mà bồi dưỡng cho học sinh, chẳng hạn : “ Sự gặp gỡ tuyệt đẹp tâm hồn khí phách Việt Nam Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu) thơ Tây Tiến (Quang Dũng)” Đề nhiều giáo viên học sinh thật bất ngờ, nhiều năm liền trước thi học sinh giỏi tỉnh thi học sinh giỏi toàn quốc nội dung văn học trung đại Bởi vậy, xác định nội dung ôn tập cho học sinh điều khó khăn người tham gia bồi dưỡng Điều lo ngại sợ nội dung ôn tập bồi dưỡng cho học sinh lại không với đề Tuy vậy, giáo viên bồi dưỡng phải có định hướng kiến thức gắn với chuyên đề ôn tập cụ thể để giúp học sinh ơn tập có hiệu Điều phụ thuộc vào suy nghĩ giáo viên Có giáo viên chọn xóay sâu vào chuyên đề mà khai thác chưa kỹ chuyên đề khác, cho chuyên đề không quan trọng nên không nhắc nhở học sinh ý Tuy nhiên theo tôi, dù bồi dưỡng giáo viên phải chọn số chuyên đề mà cho quan trọng quy tụ nội dung kiến thức lớn bao quát để học sinh nắm bắt Kinh nghiệm bồi dưỡng năm qua theo thấy áp dụng vào thực tế bồi dưỡng 3.3 Các bước rèn luyện kỹ làm văn 3.3.1 Cách lựa chọn hướng đề 13 Theo dõi hướng đề thi học sinh giỏi cấp năm qua, nhận thấy, đề thường có kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức lý luận văn học cảm thụ văn chương Phạm vi thường xoay quanh vấn đề cốt lõi chương trình như: chức đặc trưng văn học nghệ thuật, phẩm chất người nghệ sỹ, phong cách nhà văn phân tích tác phẩm văn học đặc sắc, khơng tác phẩm cịn tồn nhiều cách hiểu khác (Chẳng hạn: Hai đứa trẻ, Đây thôn Vĩ Dạ ), phân tích số tác phẩm để nêu bật vấn đề liên quan đến phong cách tác gia, hay đặc điểm quan trọng tiến trình lịch sử văn học dân tộc Nhìn chung, tinh thần quán đề thi học sinh giỏi theo sát chương trình Từ nhận thức đó, q trình đề rèn luyện kỹ cho học sinh, thường tập trung vào số dạng đề sau: Đề kiểm tra kiến thức lý luận văn học cảm thụ tác phẩm Dạng đề yêu cầu học sinh phải bao quát vấn đề lí luận văn học soi sáng vào tác phẩm văn học cụ thể Ví dụ: Nhà văn Nguyễn Đình Thi viết: "tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người ta cách nhìn mới, tình cảm mới, việc, điều mà biết rồi" (Trích: Nhà văn nói tác phẩm - NXBVH, 1998, Tr 260) Anh (chị) bình luận câu nói phân tích sức hấp dẫn tác phẩm văn học mà anh (chị) cho lớn Với dạng đề kiểm tra kiến thức học sinh vấn đề lí luận văn học bản: đặc trưng văn học, đặc trưng thể loại, phong cách nghệ thuật, chất lao động nghệ thuật, giá trị chức văn học, vai trò văn học đời sống v.v… đồng thời củng cố kiến thức tác phẩm văn học, gắn lí luận văn học với việc cảm thụ hay, đẹp tác phẩm Qua lí luận 14 văn học, học sinh có khoa học để hiểu sâu tác phẩm ngược lại, qua tác phẩm, học sinh hiểu biết khái quát nâng cao thành vấn đề lí luận văn học Đề rèn luyện kỹ so sánh văn học: Đây dạng đề khó, học sinh dễ có hội để phát huy khiếu sở trường riêng học sinh giỏi Nó địi hỏi học sinh vừa nắm vấn đề cụ thể, chi tiết, vừa biết khái quát tổng hợp lý giải vấn đề Có thể so sánh tác phẩm đề tài, cảm hứng giai đoạn văn học, tác giả khác giai đoạn, khác tác giả Ví dụ: + Cảm nhận anh, chị bi kịch hai hình tượng nhân vật Vũ Như Tơ trích đoạn Vĩnh biệt cửu trùng đài Nguyễn Huy Tưởng hình tượng Lor ca thơ Đàn ghi ta Lor ca Thanh Thảo + Có ý kiến cho rằng, "Mời trầu" "Tự tình", hai thơ, hai giọng điệu khác "chất" Xuân Hương Hãy phân tích làm sáng tỏ ý kiến + Vẻ đẹp hình tượng người lính qua hai thơ "Đồng chí" Chính Hữu "Tây Tiến" Quang Dũng + Những tương đồng khác biệt cách cảm nhận thể số phận người nông dân nghèo qua hai tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Vợ nhặt (Kim Lân) + Sự gặp gỡ sáng tạo độc đáo Nguyễn Du “Độc Tiểu Thanh kí” Thanh Thảo “Đàn ghi ta Lor-ca” 3.3.2 Rèn luyện kỹ phân tích đề Xét đến cùng, việc dạy học sinh làm bài, rèn luyện kỹ nghị luận văn học khâu quan trọng, ảnh hưởng định đến kết thi học 15 sinh giỏi Đây khâu yếu học sinh (kỹ phân tích đề, lập dàn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn, đưa dẫn chứng, phân tích dẫn chứng ) Trước hết, thời gian bồi dưỡng, giáo viên cần cho học sinh làm quen với nhiều dạng đề thi học sinh giỏi, đặc biệt dạng đề có cách diễn đạt gây ngộ nhận hiểu yêu cầu đề không thấu đáo Chẳng hạn đề "Nét lạ hình tượng người lính qua Tây Tiến Quang Dũng" Học sinh phân tích đề nhận diện chất đề khác Một số em cho yêu cầu đề nét độc đáo (khác lạ) hình tượng người lính "Tây tiến" tồn thơ ca Việt Nam viết người lính Chỉ có số hiểu hiểu trúng yêu cầu đề phải nét độc đáo phải "mới" (chứ "khác lạ") cách cảm nhận lối thể hình tượng người lính của Quang Dũng Muốn đạt yêu cầu đó, làm phải bám sát thơ Tây Tiến thơ viết người lính thơ ca Việt Nam trước thời (chứ khơng lấy dẫn chứng thơ viết người lính giai đoạn sau) 3.3.3 Rèn kỹ lập dàn ý Bước rèn kỹ lập dàn ý thường yêu cầu học sinh phải lập dàn ý sơ lược theo yêu cầu: + Đề xuất hệ thống luận điểm triển khai viết; + Xác định mối quan hệ luận điểm, tầm quan trọng luận điểm việc thể yêu cầu bài; + Sắp xếp luận điểm theo trình tự chặt chẽ, khoa học 16 Để giúp học sinh thực yêu cầu trên, thường hướng dẫn em đặt hệ thống câu hỏi tự trả lời: + Câu hỏi tìm luận điểm: Yêu cầu trọng tâm đề ? Vấn đề cần giải triển khai khía cạnh, phương diện nào? + Câu hỏi xác định quan hệ vai trò luận điểm: Những khía cạnh, phương diện quan hệ với ? Phương diện thể tập trung rõ nét yêu cầu trọng tâm đề ? + Câu hỏi xếp luận điểm: Các khía cạnh, nội dung cần nghị luận trình bày tối ưu ? Những nội dung học sinh suy nghĩ vịng 25-30 phút, sau học sinh trình bày ngắn gọn hình thức nói (u cầu phải nói rõ để nhận thức đề, đề xuất luận điểm xếp ý) Cuối giáo viên chữa hoàn chỉnh Qua thực tế thấy rõ, em đội tuyển học sinh giỏi có khả nhận diện đề lập dàn ý nhanh tự tin, có ý thức rõ rệt cần phải thiết lập hệ thống luận điểm trước bắt tay vào viết 3.3.4 Rèn luyện kỹ viết văn Đây kỹ quan trọng nhận thức đề đúng, đề xuất luận điểm hợp lý, có kiến thức phong phú chưa đủ Muốn có viết hay, học sinh phải biết trình bày hiểu biết, rung động, suy nghĩ cách mạch lạc, sáng sủa có sức thuyết phục Hơn nữa, việc đánh giá lại vào viết học sinh Rèn kỹ viết văn cho học sinh, tơi thường tiến hành theo hình thức: 17 + Viết thành văn đoạn ý: - Đoạn văn giải thích; - Đoạn văn chứng minh luận điểm (thường luận điểm chính); - Đoạn văn bình luận nâng cao + Viết thành văn hồn chỉnh nhà sở dàn ý giáo viên chữa (khoảng /1 tuần) + Viết thành văn hoàn chỉnh lớp thời gian quy định (180 phút) Yêu cầu trước hết học sinh phải diễn dạt lưu loát rõ ý; chữ viết sẽ, dễ đọc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu Từ nâng dần yêu cầu học sinh phải viết đoạn văn hay, có cách dùng từ xác, sáng tạo, lạ, có giọng văn riêng, thể dấu ấn, phong cách người viết Kỹ viết thành văn phải tiến hành thường xuyên hình thức đề cho em làm thêm nhà, giáo viên tranh thủ chấm chữa kỹ cho em 3.3.5 Chấm chữa Ra đề làm văn lớp, kể viết nhà để học sinh viết theo thời gian ấn định Giáo viên chấm, phát ưu nhược điểm học sinh Chữa lỗi làm học sinh cẩn thận, đầy đủ Giúp học sinh thấy phát huy mặt tốt khắc phục điểm hạn chế Theo tơi điều có ý nghĩa quan trọng Bởi kết cuối kỳ bồi dưỡng gói gọn thi 180 phút Tất thể kết Vì việc cho học sinh làm có ý nghĩa quan trọng lớn Tuy nhiên thời gian lên lớp thầy trị khơng nhiều, nên giáo viên cho học sinh làm nhiều lớp bồi dưỡng thời gian Để khắc phục điều giáo viên tranh thủ sau vài buổi học cho em đề văn yêu cầu em nhà viết đề nghị em tự giác độc lập làm 18 tự giới hạn viết thời gian cho phép định Điều rèn luyện cho em nhiều tư viết, tốc độ viết 3.4 Kết Về thực tiễn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nhà trường mang lại kết khả quan rõ rệt Phía giáo viên tham gia bồi dưỡng có chủ động mạnh dạn, gặp lúng túng vướng mắc trước chưa áp dụng chuyên đề Chuyên đề tiết kiệm rút ngắn nhiều thời gian thời lượng cho phép bồi dưỡng ngắn mà đảm bảo kiến thức kỹ cần thiết cho em tham gia kỳ thi học sinh giỏi Riêng phần em học sinh có hứng thú, tích cực học tập lên lớp với thầy việc chủ động, tìm tịi học tập, làm việc theo hướng dẫn giáo viên với niềm lạc quan say mê Và kết chứng minh cuối tương đối tốt qua nhiều năm học liên tiếp Sau thực sáng kiến kinh nghiệm học sinh tích cực, chủ động học tập, sơi hăng hái gia nhập vào đội tuyển có nhiều hứng thú học tập, tin tưởng lạc quan vào kết làm Kết cụ thể sau: Năm học 2008 - 2009: giải khuyến khích Từ 2010 đến 2013: năm có từ giải trở lên đạt giải ba Năm học 2013 - 2014: có giải có giải ba giải khuyến khích Năm học 2015- 2016: có giải giải ba giải khuyến khích Kết thi vịng hai học sinh chưa chọn vào đội tuyển quốc gia đạt điểm cao Em Lê Anh Quân lớp 12C4 thi đạt 25,5 điểm 19 Kết luận kiến nghị Kết luận Dy học nghệ thuật Người giáo viên chọn nghề dạy học phải có tâm yêu nghề, đặc biệt mục tiêu hướng tới niềm hạnh phúc đời người thầy đào tạo bồi dưỡng thật nhiều học trò giỏi Đó tâm nguyện tơi đồng nghiệp khác Tuy nhiên, để có kết thành cơng tốt đẹp người giáo viên ln tìm tịi, sáng tạo, trăn trở nổ lực khơng ngừng với nhiều cách thức phương pháp tối ưu theo để giảng dạy, bồi dưỡng cho em Thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi giúp nhận rằng, "thiên bẩm" quan trọng Song thực tế, khơng có tài thiên bẩm tự đến thành cơng Bởi thế, vai trị người thầy hết sưc quan trọng Những hệ thống tri thức, đường tiếp nhận văn chương, hứng thú, không làm thay người thầy Tâm hồn, tri thức, gợi mở người thầy cụ thể hoá qua trang viết học trị Vì vậy, muốn có học sinh giỏi, trước hết người thầy phải ln có ý thức tích luỹ tri thức kinh nghiệm giảng dạy cách nghiêm túc Trong đó, nhảy cảm phát khiếu học sinh, phương pháp bồi dưỡng yếu tố hàng đầu để có thành cơng Phương pháp giảng dạy phong phú, kiến thức văn chương mênh mông rộng lớn vô cùng, kiến thức gắn với yêu cầu đề thi học sinh giỏi Vì giới hạn đề tài này, người viết khiêm tốn đưa vài suy nghĩ kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu Đó điều mà người viết suy tư, cọ xát trải nghiệm qua thực tế giảng dạy, đặc biệt suy nghĩ trăn trở nhiều thực tiễn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi qua năm học Hy vọng nội dung chuyên đề thông tin để đồng nghiệp trao đổi, thảo luận để mong rút tỉa kinh nghiệm thực 20 quý báu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - công tác đỗi nặng nề vinh dự người giáo viên Trên số kinh nghiệm phát bồi dưỡng học sinh giỏi thân đúc rút từ thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi suốt nhiều năm qua Có thể điều khơng cịn mẻ với đồng nghiệp có bề dày kinh nghiệm, với tơi, điều tơi tâm đắc bước đầu có thành cơng Rất mong nhận đóng góp chân thành đồng nghiệp để tơi tiếp tục làm tốt công việc năm học kiến nghị 2.1 Đối với giáo viên dạy văn Thực nhiệt tâm với công tác bồi dưỡng học sinh gii 2.2 Đối với nhà biên soạn sách Nªn tiÕp tơc biên soạn tài liệu, chun đề bồi dưỡng học sinh giỏi để giáo viên học sinh tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 - 18 chuyên đề văn PTTH ( Nguyễn Thị Hòa, nhà xuất TPHồ Chí Minh 1999) - Các đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng môn Ngữ văn - Bộ giáo dục - Những làm làm văn chọn học sinh giỏi quốc gia (Vũ Tiến Quỳnh) - Tuyển tập đề thi Ơlimpich 30 - mơn Ngữ văn - Muốn viết văn hay (Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên) - Một số thi đề thi học sinh giỏi tỉnh Thanh Hóa, số đề thi học sinh giỏi quốc gia, đề thi học sinh giỏi tỉnh khác tuyển chọn - Một số tư liệu khác 22 ... thấy rút qua thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi 3.1 Phát học sinh giỏi văn 3.1.1 Thế học sinh giỏi văn? Học sinh giỏi văn trước hết phải học sinh có niềm say mê, yêu thích văn chương Sự say mê phải... thần học tập quan tâm học sinh chưa cao môn văn Học sinh sôi tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi văn so với đội tuyển khác Nhiều học sinh giỏi lúc nhiều môn có ý thức coi nhẹ mơn văn, có học sinh. .. riêng Về phía học sinh, vấn đề khiếu, phải học nhiều môn nên việc đầu tư thời gian tự bồi dưỡng môn văn không nhiều, tâm đoạt giải em lại chưa cao Thiết nghĩ, việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi

Ngày đăng: 27/07/2020, 07:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w