giaoan 5 tuan 13

22 260 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giaoan 5 tuan 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 13-2010 Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán II/ Chuẩn bị:* GV: - SGV, SGK, Bảng phụ (Viết sẵn bài tập 4a) - P 2 : Gợi mở, luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức DH Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức: - Cả lớp 2/ KTBC Kiểm tra vở bài tập - Cá nhân 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: +BT1- Thực hành làm tính cộng,trừ với các số thập phân + BT2:-Thực hành làm tính nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… và tính nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;… - Nêu đặc điểm khi nhân một số thập phân với 10 và 0,1; 100 và 0,01; … + BT3:- Giải bài toán có lời văn với nội dung tóm tắt như sau: 5kg đường: 38500 đ 3kg đường: ít hơn ? tiền + BT4:a. Thực hành tính giá trị số của các biểu thức chữ (a + b) x c và a x c + b x c với từng giá trị của a, b, c - Nêu nhận xét về giá trị số của các biểu thức nói trên b. Thực hành tính giá trị của các biểu thức số cho trước bằng cách thuận tiện nhất - Cá nhân - HS làm trên bảng lớp, lớp nhận xét, bổ sung - Cá nhân - GV ghi đề bài lên bảng lớp, HS làm bài miệng, lớp nhận xét, bổ sung - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - HS làm bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS làm bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - GV treo bảng phụ, HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - HS làm trên bảng lớp, lớp nhận xét, bổ sung -HSTB . Thực hành tính đúng kết quả các bài tập -Các đối tượng . Thực hành nhân nhẩm đúng kết quả, nhanh nhẹn -HSK,G. - Các đối tượng Nắm vững đặc điểm- Thực hành tính đúng kết quả bài toán -HSK,G - Tính đúng kết quả bài toán. - Thực hành tính đúng kết quả các biểu thức - hSK.Trình bày đúng kết quả của các biểu thức - Nêu đúng nhận xét: (a + b) x c = a x c + b x c - Vận dụng thuần thục tính chất một tổng nhân với một số vừa học để lựa chọn được phương pháp giải thích hợp c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập chung -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững các phương pháp làm tính với số thập phân RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số I Ân Tín 1 TUẦN 13 Tuần 13-2010 Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON (Nguyễn Thị Cẩm Châu) I/ Mục tiêu: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi: nhanh và hồi hộp hơn giọng kể về mưu trí và hành động dũng cảm của câu bé có ý thức bảo vệ rừng. 2/ Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của công dân nhỏ tuổi. 3/ Giáo dục HS có ý thức gìn giữ tài nguyên của đất nước. II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK)- PP: Giảng giải- Đàm thoại * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức DH Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ KTBC Hành trình của bầy ong - Cả lớp - Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) - Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn, trả lời đúng các câu hỏi 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc:- Đọc nội dung bài học Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài Đoạn 1: (. . . ra bìa rừng chưa) Đoạn 2: (. . . bắt bọn trộm) Đoạn 3: (Phần còn lại) - GV đọc diễn cảm toàn bài - Luyện đọc theo cặp * Tìm hiểu nội dung bài học + Đoạn 1:- HS tìm hiểu sự thắc mắc của em nhỏ con người giữ rừng + Đoạn 2:- HS nêu những chi tiết cho thấy sự phá hoại của bọn trộm gỗ và tinh thần trách nhiệm của em bé + Đoạn 3:- Nêu sự thông minh, gan dạ của em bé * Tìm hiểu n/dung bài học Đọc diễn cảm- - Cá nhân - Cả lớp (HSquan sát) - Nhóm 3HS đọc bài) - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Nhóm đôi (HS thực hành đọc bài) - Cả lớp (HS theo dõi) - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân- - Cá nhân ( phát biểu) - Cả lớp (Đọc theo nhóm 3HS) -HSK,G. Đọc lưu loát - Hiểu, nắm bắt được nội dung bài qua tranh - Đọc lưu loát phần bài. - Hiểu ý nghĩa các từ khó tr - Đọc rõ ràng bài văn - Nắm bắt được ngữ điệu của bài đọc, tính cách từng nhân vật - HSTB,K trả lời. - HSK,G trả lời - Các đối tượng -HSK,G - Nêu đúng nội dung bài - Đọc lưu loát toàn bài. (chú ý nhấn mạnh đoạn 3 c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Trồng rừng ngập mặn -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Có ý thức bảo vệ tài nguyên của đất nước RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số I Ân Tín 2 Tuần 13-2010 Chính tả(Nhớ- viết): HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (2 khổ thơ cuối) I/ Mục tiêu: 1/ Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. 2/ Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x. 3/ Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết II/ Chuẩn bị:* GV: - Phiếu nhỏ ghi từng cặp tiếng của bài tập 2a - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức DH Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- Tìm và viết các tiếng có âm đầu s/ x - Cá nhân - Viết được các tiếng theo đúng yêu cầu 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn HS nhớ- viết - Thực hành đọc hai khổ thơ cần nhớ- viết - Nhẩm, nhớ lại hai khổ thơ cần viết - Thực hành viết bài vào vở - Thực hiện chấm, chữa bài và nêu nhận xét chung * Thực hành làm bài tập: + BT 2a:- Thực hành tìm từ có chứa tiếng cho trước - Tìm hiểu, nhận biết thêm các từ có chứa tiếng có âm s/ x + BT 3b:- Thực hành tìm âm cuối t/c thích hợp điền vào chỗ trống trong các tiếng khuyết âm cuối cho trước - Cá nhân (2 HS đọc thuộc lòng) - HS đọc, lớp theo dõi - Cả lớp - HS tự nhẩm, GV theo dõi và gợi ý - Cả lớp - HS thực hành viết, GV theo dõi - GV chấm bài (cả lớp)- Từng cặp HS đổi vở và soát lỗi lẫn nhau - Cả lớp - HS thực hành bốc thăm phiếu và tìm từ có chứa tiếng cho trước để phân biệt s/ x - Cả lớp- GV cung cấp, lớp theo dõi - Cá nhân - HS trả lời miệng, lớp nhận xét bổ sung -HSK,G. Đọc đúng, thuộc lòng đoạn thơ- -Cả lớp - Nhận biết được những thiếu sót của mình và của bạn qua kết quả bài viết - Thực hành tìm được từ thích hợp. Phân biệt được các từ và tiếng có s/ x -Các đối tượng -cả lớp -HSK. Thực hành điền được âm cuối phù hợp với các tiếng cho trước c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Chuỗi ngọc lam -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp Nhớ, viết được bài. Nắm bắt được một số quy tắc viết chính tả RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số I Ân Tín 3 Tuần 13-2010 Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính. - Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán II/ Chuẩn bị: * GV: - SGV, SGK - P 2 : Gợi mở, luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức DH Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức: - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại tính chất một số nhân với một tổng - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài học 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: + BT1: - Thực hiện tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính + BT2: Thực hiện tínhgiá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính và có dấu ngoặc đơn + BT3: a. Thực hành tính nhẩm tính giá trị của biểu thức số b. Thực hành tính nhẩm tìm thành phần chưa biết của phép tính + BT4: - Thực hành giải bài toán có lời văn với nội dung nhân chia với số thập phân - Cá nhân - HS thực hành trên bảng lớp, lớp nhận xét bổ sung - Cá nhân - HS thực hành trên bảng lớp, lớp nhận xét bổ sung - Cá nhân - HS tính nhẩm, lớp nhận xét - Cá nhân - HS tính nhẩm, lớp nhận xét - Cá nhân - HS thực hành tính, lớp nhận xét -Các đối tượng Thực hành tính đúng kết quả các biểu thức số. -HSk,G. Thực hành tính đúng kết quả các biểu thức số. Nắm vững quy trình, thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc đơn và có nhiều dấu phép tính - Thực hành tính nhẩm đúng kết quả và nhanh gọn -HSTB. Thực hành tìm đúng thành phần chưa biết bằng cách tính nhẩm -HSK,G Thực hành tính đúng kết quả bài toán c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Chia một số thập phân với một số tự nhiên -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững quy trình làm các phép tính với số thập phân RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số I Ân Tín 4 Tuần 13-2010 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: 1/ Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. 2/ Viết một đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi vốn từ ngữ II/ Chuẩn bị:* GV- Bảng phụ trình bày kết quả b /t 2- P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức DH Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại BT 4 tiết trước - Cá nhân - Thực hành làm đúng nội dung bài tập 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập + BT 1:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành đọc đoạn văn (SGK) và giải thích nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học + BT 2:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành sắp xếp các từ cho trước vào từng nhóm thích hợp (nhóm hành động bảo vệ môi trường; nhóm hành động phá hoại môi trường) - + BT 3:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn với các từ ngữ cho trước - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, gợi ý - Nhóm đôi - HS thực hành thảo luận và phát biểu trước lớp, lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, gợi ý - Nhóm đôi - HS thực hành thảo luận, GV theo dõi, hướng dẫn - Đại diên nhóm trình bày trên bảng lớp, - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, gợi ý - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung -HSTB,K. Thực hành đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập -Các đối tượng Giải thích đúng đủ ý - Thực hành đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Thảo luận, nắm bắt được nghĩa của các từ cho trước và sắp xếp đúng vào từng nhóm thích hợp - Thực hành trình bày rõ, đúng kết quả - Thực hành đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành viết được đoạn văn phù hợp với yêu cầu - HSK,G.Trình bày rõ, nắm được cách viết đoạn văn theo chủ đề và những từ ngữ cho trước c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập về quan hệ từ -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp - Biết và vận dụng được các từ ngữ thuộc chủ đề bảo vệ môi trường. Có ý thức bảo vệ môi trường RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số I Ân Tín 5 Tuần 13-2010 Kể chuyện: KỂ CHYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 1/ Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường 2/ Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được những ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm. - Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực. 2/ Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét được lời kể của bạn. 3/ Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp viết cả hai đề bài - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức DH Yêu cầu cầnhọc 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường - Cá nhân - HSk,G .Thực hành kể được câu chuyện có nôi dung phù hợp 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài - Đọc, nắm bắt nội dung, yêu cầu của đề bài - Nắm bắt nội dung cơ bản của cả hai đề bài - Tìm hiểu, nắm nội dung phần gợi ý về câu chuyện chuẩn bị kể - Thực hành giới thiệu câu chuyện mình chuẩn bị trình bày * Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thực hành kể nội dung và nêu ý nghĩa câu chuyện - Trình bày nội dung câu chuyện trước lớp - Nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay trong lớp - Cả lớp- HS đọc thầm, GV gợi ý - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp- HS đọc thầm, GV theo dõi, gợi ý - Cá nhân - HS thực hành giới thiệu - Nhóm đôi - HS thực hành kể và nêu ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. --- GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân- HS trình bày nội dung câu chuyện, lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp - Lớp bình chọn, GV theo dõi K,G . Thực hành đọc, nắm được nội dung, yêu cầu của cả hai đề bài - Nắm được: Câu chuyện phải kể về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc những người xung quanh - Giới thiệu được câu chuyện có nội dung cơ bản thế nào; thuộc khía cạnh nào; em đã tham gia hay chứng kiến… - Hsk,G .Thực hành kể và nêu được ý nghĩa câu chuyện - Thực hành trình bày nội dung câu chuyện trôi chảy, nêu được cảm nghĩ - Nhận xét, bình chọn được người kể chuyện hay, lưu loát và truyền cảm c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Pa- xtơ và em bé -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp - Biết được câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường. Có ý thức bảo vệ môi trường RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số I Ân Tín 6 Tuần 13-2010 Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS:- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (trong làm tính, giải bài toán). - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán II/ Chuẩn bị:* GV: - SGV, SGK - P 2 : Gợi mở, luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức DH Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức: - Cả lớp / Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập toán - Cá nhân -Cả lớp 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên + Ví dụ 1:- Tìm hiểu nội dung của ví dụ - Tìm hiểu cách đặt tính và tính kết quả khi chia số thập hân cho số tự nhiên + Ví dụ 2:- Tìm hiểu cách đặt tính và tính kết quả khi chia số thập phân cho số tự nhiên + Phát biểu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên * Bài tập thực hành + BT1:sgk- Thực hành làm các bài tập chia số thập phân cho số tự nhiên + BT2:sgk- Thực hành làm bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính (chia số thập phân cho số tự nhiên) + BT3:sgk- Giải bài toán có lời văn với nội dung chia số thập phân cho số tự nhiên - Cả lớp- GV hướng dẫn chuyển số thập phân sang số tự nhiên rồi thực hiện phép chia - Cả lớp - GV hướng dẫn trên bảng lớp, lớp theo dõi - Cả lớp - GV hướng dẫn trên bảng lớp, lớp theo dõi - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - HS làm trên bảng lớp, lớp nhận xét - Cá nhân - HS làm trên bảng lớp, lớp nhận xét - Cá nhân - HS làm trên bảng lớp, lớp nhận xét -Cả lớp Nắm vững quy trình chuyển các số đo độ dài là số thập phân sang số tự nhiện và thực hiện chia số tự nhiên đúng kết quả - Nắm vững quy trình chia số thập phân ch số tự nhiên -Các đối tượng Nắm vững quy trình chia số thập phân cho số tự nhiên H SK,G . Phát biểu dúng, đủ nội dung quy tắc -Cả lớp Thực hành tính đúng kết quả các bài tính chia số thập phân cho số tự nhiên HSK .Tính đúng kết quả, nắm được cách tìm thành phần chưa biết của phép tính -HsG. Thực hành tính đúng kết quả của bài toán c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số I Ân Tín 7 Tuần 13-2010 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI( Tả ngoại hình ) I/ Mục tiêu: 1/ HS nắm được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách của nhân vật. 2/ Biết lập dàn ý một bài văn tả một người thường gặp. 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức DH Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- Trình kết quả ghi chép khi quan sát một người em thường gặp - Cá nhân - HSK .Trình đầy đủ kết quả quan sát người em thường gặp 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: + BT 1:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành nêu những chi tiết miêu tả nhân vật và mối quan hệ giữa các chi tiết ấy trong hai đoạn văn trên - Tm hiểu về những cách chọn các chi tiết miêu tả nhân vật trong bài văn + BT 2:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Tìm hiểu, khắc sâu cấu trúc về dàn ý khái quát của bài văn tả người - Thực hành dựa vào kết quả quan sát và tiến hành lập dàn ý miêu tả một người mà em thường gặp - Cả lớp- HS đọc thầm, GV theo dõi, gợi ý - GV giao ½ lớp tìm hiểu một đoạn văn - HS thực hành trao đổi và tìm hiểu các chi tiết theo cặp, GV theo dõi, hướng dẫn - Đại diện nhóm - HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp - GV giảng giải, lớp theo dõi - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, gợi ý - Cả lớp - Một HS đọc to nội dung trên bảng phụ, lớp theo dõi - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn -Cá nhân trình bày trước lớp, lớp theo dõi bổsung - HSTB,K.Thực hành đọc, nắm bắt được nội dung, - Thực hành trao đổi, phát hiện và nắm bắt các chi tiết tiêu biểu, nổi bật mà tác giả chọn tả cho từng nhân vật trong bài - Trình bày rõ, - Các đối tượng Nắm được Cách chọn: - Các đối tượng Thực hành đọc, nắm bắt được nội dung - Nắm, khắc sâu dàn ý khái quát của một bài văn tả người - Thực hành lập được dàn ý cho bài văn miêu tả một người em thường gặp đúng cấu trúc và có sự chọn lọc các chi tiết - HSK,G.Trình bày rõ, c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập tả người -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được cách miêu tả người có hình ảnh, ngắn gọn và súc tích RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số I Ân Tín 8 Tuần 13-2010 Tập đọc: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN (Phan Nguyên Hồng) I/ Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. 2/ Hiểu các ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. 3/ Giáo dục HS có ý thức trong việc bảo vệ môi trường sống II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải- Đàm thoại * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức DH Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ KTBC Người gác rừng tí hon - Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) - Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn, trả lời đúng các câu hỏi 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Đọc nội dung bài học - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài Đoạn 1: (. . . sóng lớn) Đoạn 2: (. . . Cồn Mờ) Đoạn 3: (Phần còn lại) - Luyện đọc bài theo từng cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài học + Đoạn 1: - Tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn + Đoạn 2: - Tìm hiểu việc khôi phục lại vùng rừng ngập mặn ở các tỉnh ven biển + Đoạn 3: - Nêu tác dụng, ích lợi to lớn khi rừng ngập mặn được phục hồi * Tìm hiểu nội dung bài học * Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm toàn bài - Cá nhân - Cả lớp (HS quan sát) - Nhóm 3HS (HS đọc bài) - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Nhóm đôi - Cả lớp (HS theo dõi) - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân (HS phát biểu) - Cả lớp (Đọc theo nhóm 3HS) -HSK Đọc lưu loát - Hiểu, nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ - Đọc lưu loát phần bài. Thể hiện được sự quyết tâm trồng, phát triển rừng - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài - Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn -HSTB,K trả lời - HSK,G,trả lời -HSG,trả lời - Các đối tượng Nêu đúng nội dung bài học - Đọc lưu loát toàn bài. c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Chuỗi ngọc lam -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số I Ân Tín 9 Tuần 13-2010 Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010 Lịch sử Bài 13: ‘THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. II/ Chuẩn bị: * GV: - Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế và Đà Nẵng. - Phiếu học tập của HS. - P 2 : Giảng giải; Đàm thoại * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức DH Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức: - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu tình hình đất nước ta năm 1945 và các biện pháp Chính phủ đưa ra để cứu vãn tình hình của đất nước - Cả lớp - Trả lời đúng nội dung bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp + GV dùng tranh ảnh và lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác về cuộc chiến đấu của cảm tử quan ở thủ đô Hà Nội + GV giao nhiệm vụ học tập - Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì - Thuật lại cuộc chiến đấu của quan và dân thủ đô Hà Nội - Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào - Nêu suy nghĩ của em sau khi học bài này - Cả lớp - GV giới thiệu, lớp theo dõi - Cả lớp - GV giao nhiệm vụ học tập cho cả lớp, HS theo dõi, nắm bắt được nhiệm vụ học tập -Cả lớp Theo dõi, - Nắm được nhiệm vụ cần học tập và tìm hiểu, có ý thức tìm hiểu nội dung bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp -Tìm hiểu, nắm bắt được các - Cả lớp - Nắm được: Ngày 23/11/46 Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số I Ân Tín 10 [...]... Trường tiểu học số I Ân Tín Tuần 13- 2010 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiên phép chia số thập phân cho số cho số tự nhiên - Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán Luyện tập : Bài1 Đặt tính rồi tính : 53 ,7 :3 7, 05 :5 6,48 :18 Bài 2 a/ 40,8: 12 – 2,03 b/ 6,72 : 7 + 2, 15 Bài 3 : Cả hai hộp có 13, 6kg chè Nếu chuyển hộp thứ... hai hộp có 13, 6kg chè Nếu chuyển hộp thứ nhất sang hộp thứ hai 1,2 kg chè thì số ki –lô gam chè đựng trong mỗi hộp bằng nhau Hỏi lúc đầu mỗi hộp có bao nhiêu kg chè Bài 4 Tính bằng hai cách 85, 35 : 5 + 63, 05 : 5 Tiếng việt * LUYỆN TẬP 1/ Luyện tập Bài 1/92 Gạch dưới các cặp quan hệ từ trong những câu sau a/ b/ Bài 2/93 Chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng các... Hướng dẫn học sinh viết chính tả Bài : Trồng rừng ngập mặn ( đoạn 1 ) - GV hướng dẫn giúp đỡ học sinh yếu Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,… Huỳnh Thị Kim Hương 13 Trường tiểu học số I Ân Tín Tuần 13- 2010 I/ Mục tiêu: - Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 00,… - Rèn luyện cho các em kĩ năng tính toán nhanh,... - CBB: Làm biên bản cuộc họp - Cả lớp viết được đoạn, bài văn tả -Nhận xét người có nội dung phong phú, RÚT KINH NGHIỆM Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ Huỳnh Thị Kim Hương 15 Trường tiểu học số I Ân Tín Tuần 13- 2010 I/ Mục tiêu: 1/ Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng 2/ Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ cho bản thân II/... quan hệ từ - Nắm vững tác dụng của quan hệ từ và biết cách vận dụng thuần thục các quan hệ từ trong trong thực hành - Cả lớp - Cả lớp RÚT KINH NGHIỆM Địa lí Bài 13: CÔNG NGHIỆP (tiếp theo) Huỳnh Thị Kim Hương 16 Trường tiểu học số I Ân Tín Tuần 13- 2010 I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS biết: - Chỉ đựoc trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiêp của nước ta - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành... Tín Tuần 13- 2010 Nội dung phiếu học tập dành cho hoạt động 2 A- Ngành công nghiệp 1/ Điện (nhiệt điện) 2/ Điện (thuỷ điện) 3/ Khai thác khoáng sản 4/ Cơ khí, dệt may, thực phẩm B- Phân bố a/ Ở nơi có khoáng sản b/ Ở nơi có than, dầu khí c/ Ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng d/ Ở nơi có nhiều thác ghềnh RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương 18 Trường tiểu học số I Ân Tín Tuần 13- 2010... ,Để phụ huynh có kế hoạch bồi dưỡng ở nhà - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ - Cẩn thận trong mùa mưa lũ - Tiếp tục thu các khoảng tiền theo quy định trong tháng 11 3/ Sinh hoạt đội-chơi trò chơi dân gian - Tập hát các bài hát qui định của Đội - Chơi trò chơi dân gian: Thả đĩa ba ba 4/ Kết thúc & Huỳnh Thị Kim Hương 19 Trường tiểu học số I Ân Tín Tuần 13- 2010 Đạo đức Bài 6: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I/ Mục... cho - Cả lớp tắc nhân nhẩm một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân RÚT KINH NGHIỆM Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI Huỳnh Thị Kim Hương 14 ( Tả ngoại hình ) Trường tiểu học số I Ân Tín Tuần 13- 2010 I/ Mục tiêu: 1/ Củng cố kiến thức về đoạn văn 2/ HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn... chiến đấu ngoan cường của dân tộc ta - CBB: Thu- đông 1947, Việt - Cả lớp Bắc mồ chôn giặc Pháp -Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM Toán Tiết 64: Huỳnh Thị Kim Hương LUYỆN TẬP 11 Trường tiểu học số I Ân Tín Tuần 13- 2010 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiên phép chia số thập phân cho số cho số tự nhiên - Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo...Tuần 13- 2010 việc Pháp đã gây ra hòng xâm - GV giảng giải, lớp theo Pháp đánh chiếm Hải Phòng; chiếm nước ta một lần nữa dõi 17/12/46 Pháp bắn phá vào một số khu phố ở Hà Nội; 18/12/46 Pháp gởi tối hậu thư . tập : Bài1 Đặt tính rồi tính : 53 ,7 :3 7, 05 :5 6,48 :18 Bài 2 a/ 40,8: 12 – 2,03 b/ 6,72 : 7 + 2, 15 Bài 3 : Cả hai hộp có 13, 6kg chè .Nếu chuyển hộp thứ. .Hỏi lúc đầu mỗi hộp có bao nhiêu kg chè Bài 4 Tính bằng hai cách . 85, 35 : 5 + 63, 05 : 5 . Tiếng việt * LUYỆN TẬP 1/ Luyện tập Bài 1/92 Gạch dưới các cặp

Ngày đăng: 14/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

II/ Chuẩn bị:* GV:- SGV, SGK, Bảng phụ (Viết sẵn bài tập 4a)                                 - P2: Gợi mở, luyện tập thực hành - giaoan 5 tuan 13

hu.

ẩn bị:* GV:- SGV, SGK, Bảng phụ (Viết sẵn bài tập 4a) - P2: Gợi mở, luyện tập thực hành Xem tại trang 1 của tài liệu.
Phần bài- Nội dung P2- Hình thức DH Yêu cầu cầnhọc 1/ Ổn định tổ chức - giaoan 5 tuan 13

h.

ần bài- Nội dung P2- Hình thức DH Yêu cầu cầnhọc 1/ Ổn định tổ chức Xem tại trang 2 của tài liệu.
Phần bài- Nội dung P2- Hình thức DH Yêu cầu cầnhọc 1/ Ổn định tổ chức- Cả lớp - giaoan 5 tuan 13

h.

ần bài- Nội dung P2- Hình thức DH Yêu cầu cầnhọc 1/ Ổn định tổ chức- Cả lớp Xem tại trang 3 của tài liệu.
II/ Chuẩn bị:* GV- Bảng phụ trình bày kết quả b /t 2- P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành                     * HS:  - Dụng cụ học tập - giaoan 5 tuan 13

hu.

ẩn bị:* GV- Bảng phụ trình bày kết quả b /t 2- P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập Xem tại trang 5 của tài liệu.
II/ Chuẩn bị:* GV:- Bảng lớp viết cả hai đề bài- P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành                     * HS:  - Dụng cụ học tập - giaoan 5 tuan 13

hu.

ẩn bị:* GV:- Bảng lớp viết cả hai đề bài- P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập Xem tại trang 6 của tài liệu.
Phần bài- Nội dung P2- Hình thức DH Yêu cầu cầnhọc 1/ Ổn định tổ chức:- Cả lớp - giaoan 5 tuan 13

h.

ần bài- Nội dung P2- Hình thức DH Yêu cầu cầnhọc 1/ Ổn định tổ chức:- Cả lớp Xem tại trang 7 của tài liệu.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình ) - giaoan 5 tuan 13

p.

làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình ) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Phần bài- Nội dung P2- Hình thức DH Yêu cầu cầnhọc 1/ Ổn định tổ chức:- Cả lớp - giaoan 5 tuan 13

h.

ần bài- Nội dung P2- Hình thức DH Yêu cầu cầnhọc 1/ Ổn định tổ chức:- Cả lớp Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan