Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
108,82 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ 4.0 diễn mạnh mẽ, Du lịch quốc tế ngày đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc tăng cường liên kết quốc gia, tạo điều kiện để quốc gia quảng bá rộng rãi hình ảnh đất nước mình, từ thu hút nhiều hội thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nói riêng quan hệ kinh tế quốc tế nói chung Bản thân Du lịch lữ hành quốc tế, năm trở lại đây, đóng góp phần doanh thu khổng lồ vào kinh tế toàn cầu, trở thành động lực thúc đẩy kinh tế giới Vì vậy, việc hiểu rõ đặc trưng Du lịch quốc tế, vai trị xu hướng phát triển ngành thời đại ngày vấn đề cấp thiết tất yếu để kinh tế đón đầu xu nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế quốc gia Với đặc điểm đây, em định thực tiểu luận đề tài “Tình hình phát triển Du lịch quốc tế giới giai đoạn 2005-2017” Em mong muốn có nhìn tổng quan, chân thực, đắn, rõ ràng Du lịch quốc tế đồng thời nghiên cứu xu hướng phát triển tương lai Mục đích nghiên cứu Nắm tình hình phát triển du lịch giới năm gần số triển vọng, xu hướng phát triển du lịch quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng, tác động xu hướng phát triển Du lịch quốc tế giới giai đoạn 2005-2017 Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Một số nước giới + Thời gian: 2005 -2017 Phương pháp nghiên cứu Phân tích, tổng hợp; so sánh, đối chiếu hoạt động du lịch quốc tế nước giới Kết cấu đề tài Chương 1: Khái quát du lịch quốc tế Chương 2: Số lượng khách du lịch nước ngoài, cấu thị trường gửi khách chi tiêu du lịch quốc tế Chương 3: Triển vọng xu hướng phát triển du lịch quốc tế CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH QUỐC TẾ Khái niệm du lịch quốc tế Trong năm gần đây, du lịch nói chung hoạt động du lịch quốc tế nói riêng phát triển ngày mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia góp phần khơng nhỏ vào kinh tế quốc tế Theo báo cáo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO – World Tourism Organization) 1, năm 2017 trở thành dấu mốc quan trọng với bùng nổ du lịch quốc tế suốt năm từ 2010 Cụ thể, năm 2017, du lịch quốc tế tăng 7% với 1326 triệu lượt, đem lại cho kinh tế giới 1340 tỷ USD Theo UNWTO, du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Du lịch quốc tế hoạt động du lịch vượt qua khỏi pham vi lãnh thổ quốc gia Nói cách khác, du lịch quốc tế hoạt động mà đó, điểm xuất phát điểm đến khách du lịch quốc gia khác nhau, du khách sử dụng dịch vụ du lịch quốc gia thường cư trú, tiêu ngoại tệ nơi đến du lịch Khái niệm khách du lịch quốc tế Khái niệm khách du lịch quốc tế đề cập vào năm 1937 Hội đồng Liên minh Quốc gia (the Council of the League of Nations) với mục đích phục vụ cho việc phân tích số liệu Khái niệm sau bổ sung sửa đổi Liên hiệp quốc tế Tổ chức Cơ quan Lữ hành (IUOTO - the International Union of Official Travel Organisations), tiền thân UNWTO, cuốc họp Dublin năm 1950 Cuối cùng, khái niệm xem xét thức đưa vào sử dụng Ủy ban Thống kê Liên Hợp Quốc (The United Nations Statistical Commission - StatCom) năm 1968 Theo đó, khách du lịch quốc tế (international tourists) người tới thăm quan, du lịch quốc gia nằm nơi cư trú thường xun thời gian khơng năm, nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, mục đích khác Du khách quốc tế đem đồng nội tệ quốc gia đem tới nước du lịch để chi tiêu cho nhu cầu du lịch Tác động du lịch quốc tế Để đưa định quan trọng tương lai, doanh nghiệp quốc gia cần nắm rõ tổng quan Du lịch quốc tế tác động tới kinh tế giới 3.1 Tác động tích cực Nhìn chung, Du lịch quốc tế có lợi ích sau: 3.1.1 Du lịch quốc tế góp phần tăng GDP toàn cầu quốc gia vùng lãnh thổ Như nói trên, Du lịch quốc tế thành phần quan trọng kinh tế giới, năm gần đây, Du lịch Lữ hành góp phần làm tăng hội việc làm, tăng tỷ lệ xuất đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho kinh tế toàn cầu Theo báo cáo UNWTO, năm 2017, Du lịch Lữ hành đóng góp trực tiếp 3.2% tổng GDP tồn cầu (2,6 nghìn tỷ USD) Khi xét tác động gián tiếp Du lịch quốc tế tới ngành kinh tế khác, song song với phát triển nó, số lên tới 8,3 nghìn tỷ USD, tương đương 10,4% GDP giới Khơng có đóng góp to lớn cho kinh tế quốc tế, Du lịch quốc tế vượt thành phần khác (Xây dựng, Tài chính, Nơng lâm thủy sản, Y tế,v.v ) để trở thành thành phần có đóng góp lớn cho tăng trưởng GDP TRAVEL & TOURISM 4.6 MANUFACTURING 4.2 INFORMATION & COMMUNICATION 3.6 RETAIL & WHOLESALE 3.4 HEALTHCARE & SOCIAL WORK 2.6 AGRICULTURE, FORESTRY & FISHERIES 2.6 FINANCIAL SERVICES 2.5 CONSTRUCTION 2.4 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 Biểu 1: Tỷ lệ tăng trưởng số ngành kinh tế năm 2017 Nguồn: Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới Du lịch quốc tế năm 2017 tăng 4,6% (sự phát triển tương tự xảy vào năm 2011) Sự tăng trưởng hỗ trợ điều kiện kinh tế thuận lợi như: lãi suất mức thấp, tiêu dùng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm, số địa điểm du lịch phục hồi sau khủng bố năm 2015 2016 Xét tới số thị trường tiêu biểu, khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục điểm thu hút khách du lịch quốc tế năm gần đây, đặc biệt số nơi có tỷ lệ Du lịch Lữ hành tăng trưởng cao: Đông Bắc Á, Trung Quốc, Tại Việt Nam, tỷ lệ 8,9%; đóng góp cho kinh tế khoản thu lớn Theo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Năm 2018, ngành du lịch Việt Nam đón 15,6 triệu khách quốc tế, phục vụ 80 triệu lượt khách nội địa, tổng thu đạt 620 nghìn tỷ đồng Du lịch Việt Nam tiếp tục phát triển vượt bậc hứa hẹn bứt phá, gặt hái nhiều thành tựu năm 2019 3.1.2 Tăng hội việc làm Về bản, Du lịch bao gồm nhóm việc sau: - Quản lý du lịch: chịu trách nhiệm việc gặp gỡ đối tác, tham dự hội thảo, tham gia đợt quảng bá du lịch, đến nhiều nơi để tham quan, khảo sát, học hỏi, áp dụng kiến thức cho doanh nghiệp (ví dụ: Quản lý nhà hàng, khách sạn…) - Điều hành du lịch: phân công việc cho hướng dẫn viên, tiếp nhận thơng tin từ chương trình du lịch yêu cầu khách, vấn đề phát sinh tour để phối hợp với phận quan chức giải quyết, đồng thời nhận giải khiếu nại khách sau tour kết thúc - Nhân viên marketing du lịch: đảm nhận cơng việc nghiên cứu thị trường du lịch, tìm hiểu nhu cầu khách doanh nghiệp làm cần làm để có hướng phát triển phù hợp, vừa đáp ứng sản phẩm cần thiết, vừa thu lợi nhuận cao, giảm thiểu rủi ro khơng mong muốn - Kế tốn lữ hành: lên kế hoạch chi phí, dự chi ngân sách, kiểm duyệt khoản chi tour …Từ lập báo cáo chi phí, hiệu tour toán thuế doanh nghiệp vào cuối kỳ - Hướng dẫn viên du lịch: đón tiếp khách, tổ chức hoạt động du lịch theo yêu cầu, giới thiệu (hoặc liên hệ với người giới thiệu) điểm du lịch,… - Nhân viên lễ tân: nhận điện thoại, trả lời thơng tin liên quan đến doanh nghiệp mình, tiếp đón khách, nhận thơng tin u cầu khách, - Phục vụ bàn, bar, buồng, bếp Ngoài ra, ngành du lịch cịn nhiều cơng việc khác chăm sóc khách hàng, chăm sóc sức khỏe, bán hàng lưu niệm, tổ chức vui chơi giải trí, đảm bảo an ninh khu du lịch, nhân viên bảo trì hệ thống, giáo dục mơi trường du lịch, nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo du lịch… Du lịch du lịch quốc tế thành phần kinh tế đạt hiệu cao việc tạo hội việc làm cho người lao động, chiếm tỷ trọng 3,8% tổng sốvị trí tuyển dụng Khi xét tới tác động trực tiếp gián tiếp nó, trung bình 10 cơng việc tạo có cơng việc xuất phát từ mục đích phục vụ Du lịch, tương đương với 313 triệu việc làm phạm vi toàn cầu 3.1.3 Là hoạt động xuất hiệu cao Dịch vụ du lịch có giá trị xuất cao Tính hiệu hoạt động kinh doanh du lịch thể chỗ, du lịch mặt hàng “xuất chỗ” hàng hóa cơng nghiệp, hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, nông lâm sản, đem lại lợi nhuận cao mặt hàng khơng phải chịu loại phí xuất sang nước ngồi chi phí vận chuyển, bảo quản, bảo hiểm hay thuế, đồng thời có khả thu hồi vốn cao Doanh thu ngành doanh thu hàng hóa dịch vụ du khách nước đến địa điểm du lịch Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, sau kỷ lục đón 10 triệu lượt khách quốc tế năm 2016, ngành cơng nghiệp khơng khói lại tiếp tục có kỷ lục năm 2017 với 13 triệu lượt khách quốc tế, gần 1/6 lượng khách nội địa đóng góp lên đến 58% tổng doanh thu từ khách du lịch 510 900 tỉ đồng, tương đương 23 tỉ USD 3.2 Tác động tiêu cực 3.2.1 Phát triển du lịch quốc tế khơng bền vững gây số tác động tiêu cực tới môi trường Sức chứa số địa điểm du lịch tải, gây tình trạng nhiễm mơi trường tài ngun đất nước khai thác khơng hợp lí Một số vấn đề Du lịch chưa bền vững quốc gia kể tới như: Ơ nhiễm nước khơng khí nước thải, tràn dầu, chất thải, khí thải phương tiện vận tải tàu, thuyền, ô tô, xe máy, nuôi trồng thủy sản, ảnh hưởng tới đa dạng sinh học; phá hủy nơi cư trú lại phương tiện, giải phóng mặt quy hoạch mặt xây dựng hạ tầng, sở dịch vụ du lịch; săn bắt động vật, thác san hô làm đồ kỉ niệm, phá hủy nới sinh sản dùng phương tiện đánh bắt mang tính hủy diệt; Ở Siem Reap, Campuchia, nơi có khu đền Angkor Wat tiếng giới, tác động tiêu cực ngành du lịch phát triển nhanh quản lý bộc lộ rõ Các khách sạn mọc lên nấm Hệ thống xử lý rác thải yếu Dịng sơng bị nhiễm nguồn nước thải chưa xử lý Thêm vào mối lo ngại việc tiêu thụ lượng nước lớn làm cạn kiệt mạch nước ngầm dẫn đến sụt lở đất kéo theo việc sụp đổ đền Angkor Wat 3.2.2 Gây số tệ nạn xã hội kinh doanh loại hình khơng lành mạnh Bên cạnh tác động tích cực làm tăng hiểu biết ý thức người văn hóa, số nhân tố tiêu cực khơng giải quyết, gây ảnh hưởng xấu tới mặt du lịch quốc gia Ở Ấn Độ, Du lịch quốc tế xảy số vấn đề như: tình trạng cơng khách du lịch nữ người nước ngoài, dù giảm đáng kể từ năm 2013, xảy phương tiện giao thơng cơng cộng Ở Việt Nam, tình trạng bán hàng lơi kéo chèn ép khách du lịch quốc tế, lấy giá cao, để lại ấn tượng xấu mắt quốc tế CHƯƠNG II SỐ LƯỢNG KHÁCH ĐI DU LỊCH NƯỚC NGOÀI, CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG GỬI KHÁCH VÀ CHỈ TIÊU DU LỊCH QUỐC TẾ Số lượng khách du lịch (Departure - Outbound Tourist) Số lượng2 khách đi4DL nước của8 toàn giới 2005-2017 10 11 12 13 Thế giới (tỷ lượt) 0.981 2005 1.07 1.1 2006 2007 2008 1.06 1.14 1.19 1.25 2009 2010 2011 2012 1.31 2013 1.33 1.4 2014 2015 1.48 1.57 2016 2017 Biểu 2: Số lượng khách Du lịch nước toàn giới 2005-2017 Nguồn: Ngân hàng giới 1.1 Phân tích tăng/giảm %, giá trị tuyệt đối: giai đoạn, số năm điển hình Thống kê cho thấy số lượng khách du lịch quốc tế toàn giới từ năm 2005 đến 2017 Nhìn chung, số lượng khách du lịch nước ngồi tồn giới có xu hướng tăng Từ gần tỷ người năm 2005, số lượng khách nước du lịch tăng dần qua năm, trừ năm 2009 có giảm nhẹ (có thể phần hậu khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 để lại) đến năm 2017 số lên đến 1.5 tỷ người Chỉ vòng 12 năm, số lượng khách du lịch năm 2017 tăng tới 60% so với năm 2005 Cụ thể, giai đoạn tăng 590 triệu người du lịch nước Ngành du lịch có bước phát triển ổn định liên tục năm qua Nhất năm 2017, số 1.5 tỷ người Với mức tăng 7% năm 2017 so với năm trước đó, lượng khách du lịch quốc tế tăng mạnh kể từ năm 2010 trở lại 1.2 Phân tích nguyên nhân Vào thời điểm tại, khách du lịch nước ngồi gia tăng có nhiều lí Có nhiều người muốn nước ngồi, xa để tìm hiểu khám phá điều lạ Một số muốn dành thời gian nghỉ lễ để tận hưởng khu vực du lịch dịch vụ giải trí phát triển Mặt khác, thu nhập cá nhân nước tăng lên thúc đẩy việc du lịch đến địa điểm quốc gia khác Vấn đề an ninh an toàn nhiều điểm đến ngày thắt chặt 1.3 Dự báo triển vọng Lượng cầu mạnh mẽ du lịch nước từ tất thị trường mang lại lợi ích cho điểm đến vốn tiếng điểm đến Tăng trưởng số lượng khách du lịch nước tiếp tục ghi nhận Với tốc độ tăng trưởng trên, dự báo số lượng khách du lịch nước tiếp tục tăng tương lai Xét lượng khách 100 dân số, lượng khách du lịch quốc tế giới dự kiến tăng từ 14 100 vào năm 2010 đến 22 vào năm 2030 Theo Định hướng Du lịch năm 2030 UNWTO, số lượng lượng khách du lịch quốc tế toàn giới dự kiến tăng trung bình 3,3% năm giai đoạn 2010 đến 2030 Dự kiến tốc độ tăng trưởng giảm dần theo thời gian, chậm lại từ 3,8% xuống 2,9% vào năm 2030 Lượng khách du lịch quốc tế tăng khoảng 43 triệu năm, so với mức tăng trung bình 28 triệu năm giai đoạn 1995 đến 2010 Với tốc độ tăng trưởng dự kiến, lượng khách du lịch quốc tế toàn giới dự kiến đạt 1,4 tỷ vào năm 2020 1,8 tỷ vào năm 2030 Cơ cấu thị trường gửi khách (nước/khu vực có khách du lịch nước – Departure – Outbound Tourist) 2.1 Phân chia theo khu vực Cơ cấu thị trưởng gửi khách, theo thống kê UNWTO, chia làm khu vực: - Châu Âu - Châu Á – Thái Bình Dương - Châu Mỹ - Châu Phi - Trung Đông 2.2 Phân chia theo quốc gia Theo UNWTO, vào 2016, lượng khách du lịch quốc tế đạt 1,2 tỉ lượt, tăng 4% so với năm trước Năm thị trường nguồn lớn du lịch giới Trung Quốc, Mỹ, Đức, Anh Pháp Biểu 3: Số lượng khách du lịch nước ngồi quốc gia có số khách DL nước lớn giới 2005-2017 Nguồn: Ngân Hàng giới 56836000 56538000 57792000 60082000 65720000 70815000 74189000 26155000 25317000 26062000 27919000 26648000 26483000 29055000 69011000 25506000 55562000 69450000 28103000 25041000 69536000 22240000 58614000 66494000 22480000 25140000 Anh Pháp 92402000 90966000 83737000 83008000 87459000 82729000 84692000 85872000 85547000 86201000 82099000 81801000 86622000 Đức 87703000 80266000 79191000 68185000 61344000 60697000 59209000 61061000 62130000 63653000 64049000 63663000 63503000 Mỹ 143035000 135130000 127860000 116593000 98185000 83182000 70250000 57386000 47656000 45844000 40954000 34524000 31026000 Trung Quốc 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2.2.1 Phân tích nguyên nhân Theo UNWTO, vào 2016, lượng khách du lịch quốc tế đạt 1,2 tỉ người, tăng 4% so với năm trước Năm thị trường nguồn lớn du lịch giới Trung Quốc, Mỹ, Đức, Anh Pháp (1) Trung Quốc tiếp tục trì vị trí số giới Năm 2016, có 135 triệu người Trung Quốc du lịch nước ngoài, tăng 6% so với năm trước Thị trường Trung Quốc tăng trưởng mang lại lợi ích cho điểm đến châu Á số điểm đến xa Mỹ châu Âu Trung Quốc trở thành nguồn du khách nước lớn cho nhiều quốc gia Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Campuchia, Nga, Maldives, Indonesia, Hàn Quốc Nam Phi Du khách Trung Quốc chiếm tới 30% lượng du khách quốc tế số khu vực Năm 2017, có tổng cộng 130 triệu lượt người Trung Quốc du lịch nước ngoài, số dự báo tăng lên mức 160 triệu lượt 2018 Việc người Trung Quốc du lịch nước ngày nhiều diễn bối cảnh thu nhập tiêu dùng nước tăng trưởng mạnh Càng có thu nhập cao, người Trung Quốc muốn du lịch xa Những số thống kê ấn tượng củng cố vị trí số giới Trung Quốc từ năm 2012 đến hoạt động du lịch nước ngoài.Vậy bùng nổ đâu mà có? Năm 1995 Bắc Kinh khởi xướng chương trình Điểm đến cấp phép (Approved Destination Status - ADS) hoạt động du lịch nước ngồi thực khởi sắc Chương trình cấp phép cho tổ chức tour đến số nước số lượng ngày tăng lên Giai đoạn từ năm 2010 đến nay, thu nhập kinh nghiệm du lịch cải thiện, quy định visa dễ thở nỗ lực quảng bá nước khiến cho việc "thuận buồm xi gió" nhiều Thêm vào đó, giai đoạn cịn có hình thức du lịch tự túc điểm đến độc lạ với trải nghiệm sâu vào sống địa Du lịch tự túc hình thức ưa chuộng giới trẻ, người không quan tâm đến việc tham quan, mua sắm mà cịn thích thú với việc học hỏi lịch sử trải nghiệm văn hóa địa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày khuyến khích hoạt động du lịch outbound cách để lan toả quyền lực mềm Bắc Kinh giới Giới chức Trung Quốc cho thao túng luồng khách du lịch đến nước dựa mức độ thân sơ quan hệ trị.Và cách mà Trung Quốc "diễu võ giương oai" với bạn bè quốc tế (2) Xếp sau Trung Quốc Đức với 92 triệu khách nước du lịch năm 2017 Người Đức vốn ưa chuộng du lịch, khám phá Minh chứng từ năm 2011 trở trước, Đức dẫn đầu giới số lượng người du lịch nước ngoài, trước bị Trung Quốc đuổi kịp vượt lên vị trí số (3) Mỹ xếp vị trí thứ với 87 triệu người Năm 1996, có 26.825.900 chuyến nước ngồi Hoa Kỳ Trong năm 2016, có 72.559.988, theo văn phòng Du lịch & Du lịch Quốc gia Đây mức tăng 170% 20 năm Tìm hiểu lý đằng sau lý có bước nhảy lớn 20 năm qua Hầu hết người cho việc lại dễ dàng internet giúp lên kế hoạch du lịch mạo hiểm dễ tiếp cận Những người khác tun bố họ có nhiều thơng tin hơn, họ khám phá địa điểm thú vị để khám phá Và cuối cùng, nhiều người bình luận cách họ nhìn thấy ảnh phiêu lưu bạn bè mạng xã hội định thực chuyến tương tự (4) Tiếp theo Anh Pháp Đây thị trường có nhiều khách nước du lịch nhu cầu du lịch, khám phá cao 2.2.2 Triển vọng - Trung Quốc: Giá nguyên liệu ổn định (xăng, dầu) Đa dạng hóa chuyến bay Nới lỏng việc xin thị thực - Đức: Dự báo dài hạn UNWTO đưa lượt du khách đến khu vực châu Âu, châu Phi châu Thái Bình Dương tăng mức 6%, 7% 6% Chỉ tiêu du lịch quốc tế (Spending - Expenditure) 3.1 Chi tiêu du lịch toàn giới Chi tiêu du lịch toàn giới 2005-2017 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 2005 (nghìn tỷ ) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Biểu 4: Chi tiêu du lịch toàn giới 2005-2017 Nguồn: Ngân hàng giới 3.1.1 Phân tích tăng giảm giai đoạn 2005-2017 số năm điển hình Có thể nói, chi tiêu cho du lịch quốc tế toàn giới ngày nhiều, có xu hướng tăng qua năm từ khoảng 1000 tỉ USD (năm 2010) lên gần 1500 tỉ USD (năm 2017) Nhìn vào biểu đồ thấy giai đoạn từ 2014 trở trước, chi tiêu du lịch toàn giới tăng mạnh qua năm, nhiên lại giảm vào 2009 ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu 2008 để lại Từ năm 2014 trở chi tiêu dao động tăng nhẹ vào năm 2017 Đến năm 2017, số 1.449 nghìn tỷ USD, tăng khoảng 6% so với năm 2016 3.1 Chi tiêu du lịch quốc tế số quốc gia điển hình Chi tiêu DL (tỷ $) 300 250 200 150 100 50 un Tr Chi tiêu DL (tỷ $) gQ c uố ỹ M c Đứ h An Ph p A lia ts u d na a C a a Ng n Hà Q c uố l Ita ia Biểu 5: Top 10 nước có chi tiêu du lịch quốc tế lớn giới (2017) Nguồn: Ngân hàng giới 3.2.1 Phân tích số liệu nước chi tiêu lớn Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành giới (WTTC), năm 2016, tốp thị trường nguồn có chi tiêu du lịch outbound cao, chiếm đến gần nửa (47,5%) tổng chi tiêu du lịch outbound toàn cầu, bao gồm: Trung Quốc (21,2%), Mỹ (11,1%), Đức (6,4%), Vương quốc Anh (5,3%) Pháp (3,5%) Đáng ý thị trường Trung Quốc chiếm tới 1/5 tổng chi tiêu du lịch outbound toàn cầu Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu du lịch nước toàn cầu, sau mười năm tăng trưởng hai số chi tiêu, sau tăng lên đứng đầu bảng xếp hạng năm 2012 Chi tiêu du khách Trung Quốc tăng 12% năm 2016 đạt 261 tỷ USD Số lượng khách du lịch nước tăng 6% để đạt 135 triệu năm 2016 Chi tiêu du lịch từ Hoa Kỳ, giới Thứ hai thị trường nguồn lớn nhất, tăng 8% năm 2016 để đạt US $ 124 tỷ Đức, Anh Pháp đứng đầu Châu Âu thị trường nguồn, xếp thứ ba, thứ tư thứ năm tương ứng giới Đức báo cáo tăng 3% chi tiêu đạt 80 tỷ USD năm ngoái CHƯƠNG III TRIỂN VỌNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH QUỐC TẾ Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLQT thời gian tới 1.1 Sự phát triển KT giới 1.8 1.6 Nghìn t ỷ USD 1.4 1.2 0.82 0.8 1.02 1.12 1.23 1.01 1.29 1.38 1.45 1.4 1.42 2014 2015 2016 1.53 1.1 0.88 0.6 0.4 0.2 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2017 Biểu 6: Doanh thu du lịch quốc tế giai đoạn 2005-2017 (Đơn vị: nghìn tỷ USD) Nguồn: Ngân hàng Thế giới Khủng hoảng tài 2007-2008 làm giảm mạnh GDP giới, tác động tới ngành khác kinh tế, có du lịch: Năm 2009, doanh thu du lịch quốc tế giảm mạnh từ 1,122 nghìn tỷ xuống cịn 1,01 nghìn tỷ Sau suy thối năm 2008-2009, kinh tế giới có cải thiện dần qua năm, trung bình tăng 2,6% năm Mức tăng GDP đặc biệt cao giai đoạn 20132015, trung bình 2,7% năm Đặc biệt năm 2017, tỷ lệ lên tới 3,138 %, đống góp 80.738 Nghìn tỷ USD cho kinh tế giới Tương ứng với đó, du lịch quốc tế lấy lại nhịp tăng trưởng đều, trung bình đạt 1,43 nghìn tỷ USD qua năm từ 2014 đến 2017 Đặc biệt, năm 2017, doanh thu đạt 1,526 nghìn tỷ USD, lớn từ trước tới Nền kinh tế chung phát triển tạo động lực thúc đẩy Du lịch, thông qua nhân tố lượng vốn đầu tư đổ vào du lịch có xu hương tăng, góp phần nâng cao chất lượng sở hạ tầng, loại hình dịch vụ phát triển ngày đa dạng thu hút lượt khách chi tiêu khách du lịch Đồng thời, kinh tế ổn định, người dân tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ, có du lịch quốc tế 1.2 Mức sống người dân Thu nhập bình quân 10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 Thu nhập bình quân 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biểu 7: Thu nhập trung bình giới giai đoạn 2000-2016 (Đơn vị: USD) Nguồn: Ngân hàng giới Cuộc khủng hoảng tài 2008 tác động tiêu cực đến thu nhập bình quân đầu người giới, giảm từ 7661USD xuống 7224 USD, ảnh hưởng nặng nề tới lĩnh vực khác kinh tế, có du lịch Vì thu nhập giảm, chi tiêu cho du lịch giảm (từ 1036 nghìn tỷ USD năm 2008 xuống 923,537 tỷ USD năm 2009), lượt khách du lịch giảm mạnh (từ 1,1 tỷ lượt xuống cịn 1,06 tỷ lượt năm 2009) Từ tới nay, thu nhập bình qn giới có xu hướng tăng với tốc độ chậm lại Trong năm tới, phát triển mạnh mẽ quốc gia phát triển, đặc biệt châu Á biết tận dụng lợi nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên thiên nhiên nắm bắt xu hợp tác phát triên, có khả rút ngắn khoảng cách thu nhập nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển Mức sống người dân tăng trở thành động lực quan trọng cho phát triển Du lịch quốc tế Mong muốn thể rõ qua dự án đầu tư phát triển đẩy mạnh truyền thông, quảng bá du lịch quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản, quốc gia Đông Nam Á 1.3 Tác động cách mạng 4.0 Tác động công nghệ 4.0 rõ quốc gia trung tâm công nghệ giới Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc mà ảnh hưởng sâu rộng tới quốc gia phát triển, bối cảnh tự hóa thương mại Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, cách mạng công nghệ 4.0 khơng có tác động tích cực tới ngành cơng nghiệp sản xuất chế tạo mà cịn trở thành đồng bẩy cho ngành nghề khác Y tế, Giáo dục Du lịch Một số tác động tích cực cơng nghệ 4.0 tới du lịch kể tới du khách sử dụng mạng internet phần mềm điện thoại để hỗ trợ việc tìm kiếm địa điểm du lịch, đặt vé, thuê khách sạn, lựa chọn phương tiện lại, giúp tiết kiệm chi phí, quản lí thơng tin tài thời gian Hàng loạt ứng dụng phổ biến du lịch Skyscanner, TripAdvisor, Traveloka, Truyền thông online trở thành xu tất ngành ngề, lĩnh vực, có Du lịch Trong năm 2017, có tới 71 % khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thông qua tham khảo thông tin điểm đến qua Internet3 Có thể thấy, cơng nghệ 4.0 có ảnh hưởng làm thay đổi mặt Du lịch quốc tế Nắm bắt xu đưa biện pháp nhanh chóng, kịp thời nhiệm vụ quan trọng để quốc gia ghi lại dấu ấn đồ du lịch giới Dự báo phát triển DLQT 2.1 Xu hướng phát triển số lượng khách DL nước Theo Định hướng Du lịch năm 2030 UNWTO, số lượng lượng khách du lịch quốc tế tồn giới dự kiến tăng trung bình 3,3% năm giai đoạn 2010 đến 2030 Với tốc độ tăng trưởng dự kiến, lượng khách du lịch quốc tế toàn giới dự kiến đạt 1,4 tỷ vào năm 2020 1,8 tỷ vào năm 2030 Khách du lịch quốc tế đến điểm có kinh tế châu Á, châu Mỹ Latinh, Trung Đông Châu u, Trung Đông Châu Phi tăng trưởng gấp đơi (+ 4,4% năm) điểm đến có kinh tế tiên tiến tăng 2,2% năm Kết số lượng khách đến điểm có kinh tế dự kiến vượt người kinh tế tiên tiến trước năm 2020 Đến năm 2030, 57% khách quốc tế đến nơi có kinh tế (so với 30% vào năm 1980) Theo thời gian, tốc độ tăng trưởng chậm lại, từ 3,8% năm 2011 xuống 2,5% vào năm 2030 Đây kết kết hợp bốn yếu tố: • Tăng trưởng GDP thấp hơn, kinh tế trưởng thành; • Độ co giãn thấp so với GDP • Chuyển từ giảm chi phí vận chuyển sang tăng chi phí Lượng khách du lịch quốc tế tăng 43 trung bình triệu năm từ 2010 đến 2030 Trung bình triệu khách du lịch quốc tế năm, so với mức tăng trung bình 28 triệu năm giai đoạn 1995-2010 2.2 Cơ cấu thị trường nhận khách 2.1.1 Tổng quan Khách quốc tế đến điểm có kinh tế dự kiến tiếp tục tăng với tốc độ gấp đôi (+ 4,4% năm) so với kinh tế tiên tiến (+ 2,2% năm) Do đó, đến năm 2030, dự kiến điểm có kinh tế nhận nhiều khách du lịch quốc tế so với kinh tế phát triển vượt qua tỷ lượt vào năm 2030 Năm 2030, 57% lượng khách đến điểm có kinh tế châu Á, châu Mỹ Latinh, Trung Đông Châu Âu, Đông Địa Trung, Trung Đông Châu Phi (theo IMF)4 2.1.2 Các khu vực điểm đến lí tưởng tương lai Châu Á Thái Bình Dương trở thành điểm đến thu hút nhiều khách du lịch quốc tế Khách du lịch quốc tế đến châu Á Thái Bình Dương dự kiến tăng thêm 331 triệu hai thập kỷ, từ 204 triệu vào năm 2010 đến 535 triệu vào năm 2030 Trung Đông Châu Phi dự kiến có gấp đơi số lượng khách giai đoạn này, tương ứng từ 61 triệu đến 149 triệu từ 50 triệu đến 134 triệu Châu Âu (từ 475 triệu đến 744 triệu) Châu Mỹ (từ 150 triệu đến 248 triệu) ghi nhận mức tăng trưởng tương đối Kết là, có gia tăng tồn cầu thị phần châu Á Thái Bình Dương (tăng 30% vào năm 2030, tăng từ 22% năm 2010), Trung Đông (lên 8%, từ 6%) Châu Phi (lên 7%, từ 5%), giảm sút của Châu Âu ( từ 51% xuống 41%) Châu Mỹ (giảm 14% ,từ 16%), chủ yếu Bắc Mỹ tăng trưởng chậm lại 2.1.3 Các quốc gia dự kiến thu hút nhiều khách du lịch (1) PHÁP – 82,6 Triệu lượt khách (2018) Pháp dẫn đầu giới danh sách quốc gia du lịch nhiều Nước thường xuyên tổ chức tour du lịch hấp dẫn địa điểm du lịch Đó tour đến thành phố trung tâm văn hóa Paris, Lyon, Strasbourg, hay dãy núi Alpine, khu nghỉ mát trượt tuyết, bãi biển, vùng quê Pháp đẹp tranh vẽ, khu vườn nhiều công viên xinh đẹp Đất nước có 37 di sản giới UNESCO cơng nhận Tại Pháp, ngành du lịch nước đóng góp 9,7% GDP nước Trong đó, 30% doanh thu từ khách du lịch nước ngồi, 70% doanh thu cịn lại từ khách du lịch nước Pháp không nước nhiều khách du lịch nước ghé thăm nhất, mà thủ Paris thành phố thăm nhiều giới (2) MỸ – 75,6 Triệu lượt khách (2018) Mỹ quốc gia rộng lớn, thu hút lượng lớn du khách tới thăm Nhiều thành phố Mỹ New York, Los Angeles, Las Vegas khách du lịch nhiều Trong 29 bang nước Mỹ, ngành du lịch ba ngành tạo hội việc làm nhiều cho người dân Mỹ (3) TÂY BAN NHA – 75,6 Triệu lượt khách (2018) Tây Ban Nha đứng thứ danh sách nước du lịch nhiều giới, ngành đóng góp gần 11% vào GDP nước Tây Ban Nha có nhiều điểm du lịch hấp dẫn thủ Madrid, thành phố Barcelona – thủ phủ xứ Catalonia, khu nghỉ dưỡng đẳng cấp giới bờ biển Địa Trung Hải Đại Tây Dương, nhiều lễ hội tiếng Carnival Running of the Bulls, 15 công viên quốc gia sống đêm Tây Ban Nha nhộn nhịp Tây Ban Nha có 13 thành phố UNESCO công nhận Di sản Thế giới nhân loại, thu hút du khách nước với vẻ đẹp kiều diễm ý nghĩa độc đáo (4) TRUNG QUỐC – 59,3 Triệu lượt khách (2018) Là vùng đất Vạn Lý Trường Thành, Ngũ nhạc danh sơn, Thiếu Lâm tự, Thác Huangguoshu, Tử Cấm Thành, Đập Tam Hiệp nhiều điểm tham quan văn hóa – lịch sử khác, Trung Quốc thực xứng đáng địa điểm du lịch nhiều giới Năm 2014, Trung Quốc đạt 55,6 triệu lượt khách nước ghé thăm nguồn thu trung bình từ khách nước ngồi 45,8 USD năm 2010 Số lượng khách du lịch đến Trung Quốc dự báo tăng nhanh năm tới Theo Tổ chức thương mại giới (WTO), đến năm 2020, Trung Quốc trở thành quốc gia du lịch lớn giới lượng khách nước ghé thăm xếp thứ tư lượng du lịch nước (5) Ý – 52,4 Triệu lượt khách (2018) Đối với nhiều người, Ý điểm đến mơ ước đời họ Với 50 di sản giới UNESCO công nhận, vô số di sản văn hóa, cơng trình kiến trúc, số di khảo cổ từ Đế chế La Mã thời kỳ Phục hưng Ý đứng vị trí thứ số điểm đến du lịch nhiều ngơi làng thị trấn Alpine cổ kính phía Bắc đất nước đặc biệt bờ biển Địa Trung Hải hấp dẫn phía Nam Một số thành phố ghé thăm nhiều nước Ý gồm Rome, Venice, Florence Milan Mỗi thành phố có điểm tham quan lịch sử, văn hóa ẩm thực độc đáo 2.3 Cơ cấu thị trường gửi khách Châu Á Thái Bình Dương khu vực gửi khách phát triển Một phần lớn lượng khách du lịch hai thập kỷ 2010-2030 đến từ quốc gia châu Á Thái Bình Dương Xét số lượng tuyệt đối châu Á Thái Bình Dương khu vực phát triển nhất, tạo trung bình thêm 17 triệu khách quốc tế hàng năm Châu Âu theo sau với trung bình 16 triệu lượt thêm năm, với tốc độ tăng trưởng vừa phải (+2,5% năm) 10 triệu lượt khách hàng năm lại đến từ Châu Mỹ (5 triệu), Châu Phi (3 triệu), Trung Đông (2 triệu) Năm 2030, châu Âu dự kiến tạo 832 triệu khách quốc tế, châu Á Thái Bình Dương với 581 triệu, Châu Mỹ với 264 triệu, Châu Phi với 90 triệu Trung Đông với 81 triệu Xét lượng khách 100 dân số, lượng khách du lịch quốc tế giới dự kiến tăng từ 14 100 vào năm 2010 đến 22 vào năm 2030 Xét theo vùng, Châu Âu có tham gia cao nhất, dự kiến tăng từ 57 lượt 100 dân số năm 2010 lên 89 vào năm 2030 Ở châu Á Thái Bình Dương số thấp nhiều, khu vực có lượng lớn dân số bắt đầu tham gia du lịch quốc tế Từ 2010 đến 2030 Châu Á Thái Bình Dương tăng gấp đơi số lượng gửi khách 100 dân, từ đến 12 Châu Phi có mức thấp số lượng gửi khách quốc tế 100 người dân dự kiến tăng gấp đôi số lượng từ đến hai thập kỷ Ở châu Mỹ số lượng khách đến tạo 100 dân số tăng từ 17 đến 24 Trung Đông từ 17 đến 25 2.4 Xu hướng phát triển 2.4.1 Tổng quan Du lịch với mục đích y tế, tơn giáo mục đích khác tăng nhanh khách du lịch để giải trí kinh doanh Du lịch với mục đích giải trí, vui chơi phát triển với tỉ lệ 3,3% năm, khách đến cho mục đích sức khỏe, tôn giáo khác tăng nhanh chút, với 3,5% năm, khách du lịch với mục đích kinh doanh bn bán tăng chậm hơn, mức 3,1% năm Đến năm 2030, y tế, tôn giáo mục đích khác đại diện cho mục đích 31% khách quốc tế, mục đích giải trí chiếm 54%, kinh doanh chiếm 15% Vận tải hàng không tiếp tục tăng trưởng, với tốc độ chậm nhiều Trong ba thập kỷ qua du lịch đường hàng không vượt qua du lịch mặt đất (đường bộ, đường sắt, đường thủy) tỷ lệ đáng kể, tương ứng với tỷ lệ 5,2% năm so với 3,4% năm Từ Ngành vận tải hàng không dự kiến tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh với 3,4% năm, so với 3,2 % năm vận tải mặt đất Đến năm 2030, 52% lượng khách quốc tế dự kiến đường hàng không so với 48% du lịch phương tiện mặt đất 2.4.2 Một số xu hướng du lịch phổ biến (1) Du lịch “không tiền mặt” Trong thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0, ngày có nhiều địa điểm cung cấp dịch vụ chấp nhận việc toán điện tử, từ giúp tăng tính tiện lợi, thời gian tính an tồn cho khách hàng so với dùng tiền mặt Bên cạnh đó, hầu hết việc lên kế hoạch du lịch, đặt vé tàu/ máy bay hay đặt phòng, thực internet Từ đó, Du lịch “khơng tiền mặt” ngày trở thành xu hướng phổ biến khách du lịch, đem đến nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch yêu cầu việc đại hóa, không phát triển doanh nghiệp sở hạ tầng dịch vụ mang tính hữu hình mà cịn phải biết tận dụng tảng công nghệ cao việc thu hút khách du lịch từ nhiều thị trường, đa dạng hóa dịch vụ, đem đến tiện lợi cho khách du lịch, tiết kiệm thời gian, chi phí quản lí, (2) Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch truyền thống "ăn, ngủ, nghỉ" dần thay hình thức du lịch nghỉ dưỡng kết hợp vui chơi giải trí, thư giãn, chăm sóc sức khỏe Hiện nhiều nước khu vực Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore… sớm đón đầu xu hướng trở thành điểm đến hàng đầu cho nhiều du khách Trên giới có nhiều điểm đến du lịch tiếng phát triển mơ hình tổ hợp du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí: Las Vegas, Macau hay Hong Kong => Xu hướng giúp nhà đầu tư BĐS nghỉ dưỡng gia tăng giá trị lợi nhuận Theo báo cáo Savills, quí 3-2017, lượng du khách quốc tế đến Việt Nam tăng 28% Nha Trang, Phan Thiết, Phú Quốc, Đà Nẵng điểm đến hấp dẫn nhờ có nhiều khu nghỉ dưỡng với dịch vụ lưu trú chất lượng số tiện ích giải trí sơi động, đại Nắm bắt xu hướng này, số chủ đầu tư “đi tắt đón đầu” khu vực Bãi Dài, việc triển khai xây dựng khu nghỉ dưỡng cao cấp tập trung nhiều dịch vụ tiện ích phức hợp Trong đó, Mưvenpick Cam Ranh Resort dự án có quy mơ lớn, xây dựng diện tích 24ha, với tổng vốn đầu tư 3.500 tỉ đồng (3) Du lịch trải nghiệm Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), du lịch văn hố đóng góp 37% du lịch tồn cầu dự báo tăng khoảng 15% năm Du khách ngày thích việc trải nghiệm tìm hiểu lịch sử, kiến trúc, tham quan bảo tàng, triển lãm nghệ thuật, lễ hội địa phương Với họ, cách để hiểu đất nước, vùng đất theo cách sâu sắc gần gũi Thực tế cho thấy, nhiều quốc gia thành công việc sử dụng sắc văn hoá để tạo trải nghiệm tuyệt vời, thu hút khách du lịch Tại Brazil, mùa Carnival thu hút hàng triệu du khách đến thành phố Rio de Janerio để hịa vào vũ điệu samba sơi động, đầy màu sắc Trong đó, chương trình biểu diễn thực cảnh mang tên “Ấn tượng Lưu Tam Tỷ” nơi câu chuyện lịch sử, phong tục, tập quán đặc sắc lạ vùng đất Quế Lâm “kể” lại thu hút lượng khách khổng lồ, khắc tên Quế Lâm lên đồ văn hóa giới Năm 2017, Việt Nam đón 13 triệu khách quốc tế, phục vụ 73,2 triệu lượt khách du lịch nội địa với tổng nguồn thu đạt 510.900 tỷ đồng Các số thống kê cho thấy du lịch trải nghiệm Việt Nam ngày tăng trưởng đóng góp tỷ trọng khơng nhỏ vào GDP hàng năm (4) Du lịch kết hợp tình nguyện Vừa du lịch, vừa tham gia hoạt động giúp đỡ cộng đồng mơ hình du lịch tình nguyện thu hút quan tâm nhiều du khách, đặc biệt bạn trẻ thời gian gần Đây loại hình du lịch tiết kiệm mang nhiều ý nghĩa xã hội Ngày có nhiều tổ chức cung cấp hội du lịch kết hợp tình ng uyện thu hút lượng lớn khách du lịch bạn trẻ mong muốn trải nghiệm hay người mong muốn đóng góp cho cộng đồng như: WWOOF (World Wide Opportunities on Organic Farms), AIESEC, VEO, KẾT LUẬN Ngành Du lịch quốc tế năm gần chứng kiến tăng trưởng mạnh mẽ, đóng góp phần quan trọng vào cấu GDP giới, trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế tồn cầu Trước tình hình giới đứng trước xu hội nhập không ngừng hợp tác phát triển, ảnh hưởng sâu sắc cách mạng công nghệ 4.0, Du lịch quốc tế, thành phần khác kinh tế, đối mặt với nhiều hội thử thách để bắt kịp xu hướng Mỗi quốc gia ngày nhận thức rõ vai trị Du lịch, khơng tiềm kinh tế mà bàn đạp thúc đẩy ngành khác liên quan đến phát triển Để tận dụng tối đa tiềm đó, quốc gia cần có nhận thức rõ ràng yếu tố tác động tới Du lịch ảnh hưởng nó, nhằm đưa giải pháp hợp lí, hiệu quả, kịp thời, góp phần đưa đất nước phát triển bắt kịp giới Bên cạnh đó, quốc gia cần quan tâm tới vấn đề phát triển bền vững nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực mà Du lịch gây DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức Du lịch quốc tế, UNWTO Tourism Highlights, 2018 Edition Tổ chức Du lịch quốc tế, 2017 International Tourism Results: the highest in years Ngân hàng giới Statista, International tourism expenditure of Chinese tourists from 2008 to 2017 (in billion U.S dollars) Quỹ tiền tệ quốc tế, GDP per capita, current prices (U.S dollars per capita), Statista, Global travel and tourism industry - Statistics & Facts, Bản đồ Thương mại Statista, Digital travel sales worldwide from 2014 to 2020 (in billion U.S dollars) ... niệm du lịch quốc tế Trong năm gần đây, du lịch nói chung hoạt động du lịch quốc tế nói riêng phát triển ngày mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia góp phần khơng nhỏ vào kinh tế quốc. .. quan Du lịch quốc tế tác động tới kinh tế giới 3.1 Tác động tích cực Nhìn chung, Du lịch quốc tế có lợi ích sau: 3.1.1 Du lịch quốc tế góp phần tăng GDP tồn cầu quốc gia vùng lãnh thổ Như nói trên, ... lịch quốc tế hoạt động mà đó, điểm xuất phát điểm đến khách du lịch quốc gia khác nhau, du khách sử dụng dịch vụ du lịch quốc gia thường cư trú, tiêu ngoại tệ nơi đến du lịch Khái niệm khách du lịch