Tình hình phát triển du lịch quốc tế trên thế giới 2008 2018

28 128 0
Tình hình phát triển du lịch quốc tế trên thế giới 2008   2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Số lượng khách du lịch nước ngoài, cấu thị trường gửi khách chi tiêu du lịch quốc tế 1.1 Số lượng khách du lịch (Departure - Outbound Tourist)) Tổng thư ký UNWTO, Zurab Pololikashvili cho biết, Du lịch quốc tế tiếp tục cho thấy tăng trưởng đáng kể toàn giới, đồng thời tạo việc làm nhiều kinh tế Bảng 1: Số lượng khách du lịch nước giai đoạn 2008-2017 Đơn vị: tỉ người Năm Số người 200 1.1 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1.06 1.14 1.191 1.246 1.311 1.334 1.398 1.47 1.567 Nguồn: Worldbank Biểu đồ 1: Số lượng khách du lịch nước giai đoạn 2008-2017 Lượng khách du lịch quốc tế giai đoạn 2008 – 2018 có xu hướng tăng theo năm từ 1.1 tỷ người năm 2008 đến 1.567 tỉ người năm 2017 (tăng lên 467 triệu người) Nhìn chung từ năm 2010 đến 2017, số lượng khách du lịch nước tăng trưởng ổn định với mức tăng hàng năm từ 0.39% - 0.72% Tuy nhiên có năm 2009, số lượng khách có giảm nhẹ từ 1.1 tỷ người năm 2008 xuống 1.06 tỷ người năm 2009 ảnh hưởng sâu sắc khủng hoảng tài tồn cầu Trong năm gần đây, số lượng khách du lịch đạt cao (năm 2015: 1.398 tỷ người, năm 2016: 1.475 tỷ người, năm 2017: 1.567 tỷ người) dự đốn có xu hướng tiếp tục tăng mạnh tương lai Chúng ta kể đến nguyên nhân cho việc tăng trưởng du lịch quốc tế sau: Du lịch đường hàng khơng có giá "dễ thở" hơn, ngày nhiều hãng máy bay giá rẻ thành lâp, cạnh tranh cao nên có nhiều chương trình ưu đãi Tình hình tăng trưởng kinh tế giới mạnh hơn, giúp thu nhập người dân nước Thế giới cải thiện làm tăng khách du lịch, đặc biệt kể đến khách từ Trung Quốc Sự tăng nhanh dân số giới với số kì nghỉ dài ngày tăng lên dẫn đến gia tăng nhanh chóng nhu cầu du lịch giới Ngồi ra, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí nhằm tái tạo, phục hồi sức lao động ngày lớn người có xu hướng phải làm việc với cường độ áp lực cao Cùng với phát triển xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển người nước Thêm vào đó, nước nới lỏng chế cấp thị thực giúp thúc đẩy hoạt động du lịch toàn giới 1.2 Cơ cấu thị trường gửi khách (Outbound Tourist) Thị trường gửi khách thị trường mà xuất nhu cầu du lịch Du khách xuất phát đến nơi khác để tiêu dùng du lịch 1.2.1 Phân chia theo khu vực Theo thống kê Tổ chức du lịch giới UNWTO, cấu thị trường gửi khách chia làm khu vực: Châu Âu, châu Á- Thái Bình Dương, châu Mỹ, châu Phi Trung Đông 1.2.1.1 Châu Âu Đây khu vực có lượng khách du lịch nước nhiều nhất, chiếm 51% cấu thị trường gửi khách giới Bảng 2: Số lượng khách du lịch nước Châu Âu giai đoạn 20082017 (ĐV: triệu người) Năm 2008 2009 2010 2015 2016 2017 Số người 479.87 434.82 516.3 607.4 618 671.7 Nguồn: Tổ chức du lịch giới (UNWTO) Biểu đồ 2: Số lượng khách du lịch nước Châu Âu giai đoạn 2008-2017 (ĐV: Triệu người) Lượng khách du lịch nước châu Âu hầu hết tăng qua năm, từ 479,87 triệu người năm 2008 lên 671,7 triệu người năm 2017 (tăng khoảng 191,8 triệu người) Duy có năm 2009, số lượng giảm nhẹ từ 479,87 triệu người năm 2008 xuống 434,82 triệu người năm 2009 (giảm 45.05 triệu người) ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu Từ năm 2010 đến 2017, số lượng khách du lịch nước khu vực tăng trưởng ổn định (từ mức 3,5 %8.7 %) Nguyên nhân cho phát triển du lịch quốc tế khu vực cho là: Thứ nhất, người Châu Âu biết cách tận hưởng sống Bên cạnh hoạt động giải trí quán pub hay tavern, người Châu Âu có xu hướng du lịch để tìm hiểu văn hóa khác nhau, khám phá vùng đất mới,… Ngoài ra, ại khu vực này, có nhiều dịp nghỉ lễ Ví dụ Pháp, có đến kì nghỉ lễ năm, nghỉ hè kéo dài tháng, kì nghỉ dịp lễ thánh Toussaint thường kéo dài tuần, nghỉ lễ dịp Noel khoảng tuần, nghỉ đông tuần nghỉ xuân tuần Họ có nhiều thời gian hơn, họ thường sử dụng chúng để du lịch Bên cạnh đó, hệ thống giao thông thuận tiện, giá vé máy bay giảm, rút ngắn thời gian lại, 24 để đến địa điểm cách nửa vòng trái đất, phát triển dịch vụ du lịch, chẳng hạn, đặt phịng trước, mua vé máy bay trước,…cũng lí khiến nhu cầu du lịch châu Âu ngày tăng Hơn nữa, GDP bình quân đầu người khu vực liên tục tăng qua năm, từ 33 nghìn USD năm 2008 lên đến 42,5 nghìn USD năm 2017 (nguồn WB) Điều làm tăng mức sống người dân, họ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn, di chuyển nhiều để tận hưởng sống Dựa vào tình hình phát triển trên, dự đốn đến hết năm 2019, thị trường gửi khách châu Âu tăng 6-7% tiếp tục tăng nhẹ năm 1.2.1.2 Châu Á – Thái Bình Dương Thị trường gửi khách khu vực Châu Á- Thái Bình Dương chiếm khoảng 24% thị trường gửi khách tồn giới năm 2017 (Theo UNWTO) Bảng 3: Số lượng khách du lịch khu vực Châu Á- Thái Bình Dương giai đoạn 2008-2017 Đơn vị: Triệu người Năm 2008 2009 2010 2015 2016 2017 Số lượng người 214.6 213.3 244.8 298.7 357.6 397.9 Nguồn: Tổ chức du lịch giới (UNWTO) Biểu đồ 3: Số lượng khách du lịch khu vực Châu Á- Thái Bình Dương giai đoạn 2008-2017 Nhìn chung, thị trường gửi khách khu vực châu Á- Thái Bình Dương giai đoạn 2008-2018 có tăng trưởng mạnh mẽ, tăng từ 214.6 triệu người năm 2008 đến 397.9 triệu người năm 2017 (tăng gần lần) Năm 2009, có sụt giảm nhẹ, khoảng 1.3 triệu người ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu Từ năm 2010, tốc độ tăng trưởng mức 10% Nguyên nhân: Thu nhập bình quân đầu người khu vực châu Á- Thái Bình Dương liên tục tăng từ 10.3 nghìn USD năm 2008 lên 19.3 nghìn USD năm 2018 (theo WB) Đây khu vực có quốc gia đơng dân giới Trung Quốc, Ấn Độ, quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Đó yếu tố quan trọng thúc đẩy nhu cầu du lịch quốc tế người dân khu vực Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương phát triển động, ngành dịch vụ khơng thể khơng nhắc đến dịch vụ du lịch Thông qua liên kết, hiệp định thương mại quốc gia khu vực khu vực khác, du lịch quảng cáo, tuyên truyền rộng rãi, kích thích nhu cầu du lịch quốc tế người dân Thuận lợi giao thông, giá vé máy bay giảm nguyên nhân cho tăng trường thị trường gửi khách khu vực Ngồi ra, lí bổ biến cho tăng trưởng số người du lịch nước ngồi châu Á- Thái Bình Dương việc cơng tác nước ngồi đồng thời tiêu dùng dịch vụ du lịch Thủ tục làm visa cho việc công tác thường dễ dàng so với việc du lịch quốc tế nhờ có giới thiệu từ tổ chức nước ngồi Do đó, người dân khu vực Châu Á- Thái Bình Dương thường kết hợp việc du lịch chuyến công tác họ Dưới tác động bất ổn trị, ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc, dự kiến số lượng khách du lịch nước ngồi khu vực Châu Á-Thái Bình Dương tăng năm với tốc độ chậm hơn, khoảng 5-6% 1.2.1.3 Châu Mỹ Số lượng khách du lịch quốc tế khu vực châu Mỹ năm 2017 chiếm 16% tổng số lượng khách du lịch nước giới (theo UNWTO) Bảng 4: Số lượng khách du lịch nước khu vực Châu Mỹ giai đoạn 2008-2017 Đơn vị: triệu người Năm 2008 Số lượng người 139.2 2009 122.3 2010 160.2 2015 206.2 2016 217.6 2017 260.63 Nguồn: Tổ chức du lịch giới UNWTO Biểu đồ 4: Số lượng khách du lịch nước khu vực Châu Mỹ giai đoạn 2008-2017 Số lượng khách du lịch nước ngồi khu vực châu Mỹ tăng trưởng khơng từ 139.2 triệu người năm 2008 lên 260.63 triệu người năm 2017 (tăng khoảng 1,9 lần) Năm 2009, chứng kiến tụt giảm 16.9 triệu người du lịch quốc tế ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu Giai đoạn 2015-2016 số lượng khách du lịch nước khu vực tăng trưởng chậm khoảng 5,5% giai đoạn 2016-2017, tốc độ tăng trưởng lên đến 19.8 % Nguyên nhân: Thu nhập bình quân đầu người khu vực tỉ lê thuận với số lượng khách du lịch nước Chỉ Bắc Mỹ, thu nhập bình quân đầu người tăng từ 47.6 nghìn USD năm 2008 lên 61.1 nghìn USD năm 2018 (gấp khoảng 1.3 lần) Tốc độ tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người tăng khơng đều, giai đoạn 2015-2016 tăng khoảng nghìn USD Bắc Mỹ giai đoạn 2016-2017 tăng nghìn USD (theo WB) Đó lí dẫn đến tăng trưởng không số lương khách du lịch nước khu vực châu Mỹ Các quốc gia khu vực có nhiều dịp nghỉ lễ năm Chẳng hạn Mỹ, có đến 11 dịp nghỉ lễ năm Những dịp nghỉ lễ ngắn ngày thích hợp để người dân khu vực du lịch quốc gia có khoảng cách địa lý gần với họ, có thêm trải nghiệm thú vị quốc gia láng giềng 1.2.1.4 Châu Phi Bảng 5: Số lượng khách du lịch nước khu vực Châu Phi giai đoạn 2008-2017 Năm Số lượng 2008 14.8 2009 13.6 2010 29.9 2015 38.7 2016 42.9 2017 63 1.2.2 Phân chia theo quốc gia Một số thị trường gửi khách lớn giới phải kể đến như: Trung Quốc, Mỹ, Đức, Anh, Pháp Đây quốc gia có kinh tế phát triển hàng đầu giới thuộc nhóm nước phát triển Đặc biệt Trung Quốc Mỹ hai quốc gia có kinh tế đứng đầu giới Dưới số liệu số lượng khách du lịch thị trường Bảng 6: Số lượng khách Trung Quốc du lịch nước Đơn vị: Triệu người Năm Số lượng khách 2008 45.8 2009 47.7 2010 57.4 2015 127.9 2016 135.1 2017 143 Nguồn: UNWTO Về phía Trung Quốc, quốc gia có số lượng người du lịch cao giới Lí sách cấp thị thực nhập cảnh (visa) nới lỏng, cộng với việc có thêm nhiều chuyến bay thẳng quốc tế kết nối đến thành phố nhỏ Trung Quốc, thu nhập tăng yếu tố quan trọng giúp việc du lịch nước trở nên dễ dàng hết với người dân nước Theo liệu Viện nghiên cứu Du lịch nước ngồi Trung Quốc có trụ sở Đức, 10 quốc gia vùng lãnh thổ đón nhiều du khách Trung Quốc đại lục tháng đầu năm Hồng Kông, Macau, Thái Lan, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Đài Loan Mỹ Trong đó, Hồng Kông Macau chiếm 45,9% tổng lượng du khách Trung Quốc Trong tháng, Hồng Kơng đón 23,7 triệu lượt du khách từ đại lục, cịn Macau đón 11,7 triệu lượt, tăng 13% so với kỳ năm ngối Thái Lan đón 5,93 triệu lượt du khách Trung Quốc tháng đầu năm nay, tăng 26% so với kỳ năm ngoái - theo liệu Ctrip Nhật Bản đón 4,05 triệu lượt du khách Trung Quốc, tăng 24% Trung Quốc trở thành nguồn du khách nước lớn cho nhiều quốc gia Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Campuchia, Nga, Maldives, Indonesia, Hàn Quốc Nam Phi - theo CTA Cũng theo liệu quan này, du khách Trung Quốc chiếm tới 30% lượng du khách quốc tế số khu vực Năm ngối, có tổng cộng 130 triệu lượt người Trung Quốc du lịch nước ngoài, số dự báo tăng lên mức 160 triệu lượt năm Cũng tháng đầu năm, ngành du lịch Trung Quốc đạt doanh thu 2,45 nghìn tỷ Nhân dân tệ, tương đương gần 359 tỷ USD, tăng 12,5% so với kỳ 2017 Lượng du khách nước thăm Trung Quốc tháng đạt 23,8 triệu lượt, 76,7% khách châu Á Bảng 7: Số lượng khách Mỹ du lịch nước Đơn vị: Triệu người Năm Số lượng khách 2008 63.7 2009 62.1 2010 61.1 2015 74.2 2016 80.2 2017 87.7 Nguồn: UNWTO Cũng giống Trung Quốc, kinh tế hàng đầu giới Mỹ cho phép người dân chi tiêu mạnh tay vào khoản du lịch Thu nhập bình quân người dân cao với khoản trợ cấp xã hội thúc đẩy người dân Mỹ sẵn sàng du lịch nước ngồi Bên cạnh Mỹ quốc gia có ưu đãi việc cấp visa cho người dân có nhiều hãng máy bay nên việc di chuyển du lịch dễ dàng hết Dưới bảng thống kê số liệu số thị trường gửi khách đáng ý khác: Bảng 8: Số lượng khách Đức du lịch nước Đơn vị: Triệu người Năm Số lượng khách 2008 86.2 2009 85.5 2010 85.9 2015 83.7 2016 91 2017 92.4 Nguồn: UNWTO Bảng 9: Số lượng khách Anh du lịch nước Đơn vị: Triệu người Năm Số lượng khách 2008 69 2009 58.6 2010 55.6 2015 65.7 2016 70.8 2017 74.2 Nguồn: UNWTO Bảng 10: Số lượng khách Pháp du lịch nước Đơn vị: Triệu người Năm 2008 Số lượng 25.5 khách 2009 25.1 2010 25 2015 26.6 2016 26.5 2017 29.1 Nguồn: UNWTO Qua bảng thống kê số liệu trên, ta thấy Trung Quốc quốc gia đứng đầu thị trường gửi khách du lịch quốc tế giới với số lượng cao năm 2017 143 triệu người Tiếp sau Mỹ, Đức, Anh, Pháp Có thể thấy quốc gia có kinh tế hàng đầu khu vực Nguyên nhân chủ yếu cho việc số lượng khách du lịch quốc tế đến từ quốc gia đứng cao giới kinh tế quốc gia phát triển, thu nhập người dân cao sách xin thị thực giao thông thuận tiện thúc đẩy người dân du lịch nhiều dễ dàng quốc gia khác 1.3 Chi tiêu du lịch quốc tế (Spending - Expenditure) 1.3.1 Chi tiêu du lịch toàn giới Biểu đồ 5: Chi tiêu du lịch quốc tế toàn giới giai đoạn 2008-2017 Lượng chi tiêu dành cho du lịch quốc tế tồn giới có xu hướng thay đổi khơng đồng nhìn chung có xu hướng tích cực tăng nhiều giảm Trong giai đoạn 2010 - 2014, lượng chi tiêu tăng từ 1.005 nghìn tỷ USD năm 2010 đến 1.412 nghìn tỷ USD năm 2014 – năm lượng chi tiêu đạt cao Sau có giảm nhẹ vào năm 2015 xuống 1.352 nghìn tỷ USD (giảm 0.06 nghìn tỷ) Vào giai đoạn từ 2015 – 2017, lượng chi tiêu ổn định trở lại tăng trưởng lên đến 1.449 nghìn tỷ USD năm 2017 (tăng từ 11.17% 11.97% năm) Duy có năm 2009, lượng chi tiêu đạt thấp 10 năm qua, giảm từ 1.036 nghìn tỷ USD năm 2008 xuống 0,923 nghìn tỷ USD năm 2009 (giảm 0.113 nghìn tỷ) 10 Thổ Nhĩ Kỳ 39,8 Mexico 39,2 Anh 31,7 Đức 31,5 Thái Lan 27 Nguồn: UNWTO Pháp đứng đầu giới lượng khách ghé thăm Trong năm 2017, có 88,9 triệu khách du lịch tới Pháp Tây Ban Nha vượt Mỹ để trở thành quân du lịch với 82,2 triệu lượt khách, phần lớn khách từ nước châu Âu, như: Italy, Đức, Vương quốc Anh… Quốc gia có khơng điểm du lịch kỳ thú, hấp dẫn như: Thủ đô Madrid, thành phố Barcelona, khu nghỉ dưỡng đẳng cấp giới bờ biển Địa Trung Hải Đại Tây Dương Du lịch Mỹ mơ ước nhiều người giới Một đất nước tự do, giàu có phát triển bậc giới, hội tụ đa dạng sắc văn hóa nhiều thành phố nhộn nhịp New York, Los Angeles, Las Vegas… Trung Quốc điểm đến yêu thích thứ giới với 59,3 triệu lượt khách Với lịch sử văn hóa lâu đời, Trung Quốc có nhiều thành phố, thị trấn hay khu thị cổ kính, bảo tồn nguyên vẹn Từ Bắc Kinh, Thượng Hải đến Hàng Châu, Tô Châu… Trung Quốc sở hữu điểm đến thú vị khiến du khách giới mong muốn lần ghé thăm Italia từ lâu xem điểm đến với hành trình du ngoạn hồn hảo nơi kho tàng du lịch tập hợp đủ yếu tố để thực cơng 14 khám phá hồn mỹ từ cảnh quan đẹp đến văn hóa lâu đời, kiến trúc cổ kính tới ẩm thực phong phú 2.2 Doanh thu du lịch quốc tế 2.2.1 Doanh thu toàn giới Du lịch quốc tế lựa chọn đặc biệt hấp dẫn để kích thích phát triển quốc gia khu vực thu nhập thấp nông thôn trước phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên Phát triển du lịch thường cung cấp lợi kép việc tạo việc làm thu nhập thúc đẩy di sản văn hóa truyền thống Thúc đẩy Du lịch hỗ trợ phát triển kinh tế, phần, ngành cơng nghiệp cắt ngang liên kết với nhiều ngành công nghiệp khác kinh tế, tạo nhu cầu bổ sung loạt dịch vụ ngành nghề Doanh thu du lịch quốc tế giai đoạn 2005 - 2017 thể biểu đồ sau : Biểu đồ 7: Doanh thu du lịch toàn giới giai đoạn 2005-2017 Nguồn : World Bank Nhìn vào biểu đồ ta thấy doanh thu từ Du lịch Quốc tế giai đoạn 2005 - 2017 tăng từ 816.998 tỷ đô năm 2005 lên tới tới 1.6 nghìn tỷ năm 2017 dự đốn cịn tiếp tục tăng năm Du lịch: ngành xuất lớn thứ ba giới tạo 1,6 nghìn tỷ la Tính riêng năm 2017, tổng kim ngạch xuất từ du lịch quốc tế đạt 1,6 nghìn tỷ la, bao gồm 1,3 nghìn tỷ la doanh thu du lịch quốc tế 240 tỷ đô la cho dịch vụ vận tải hành khách quốc tế (kết xuất với người không cư trú) 15 Con số chiếm 7% xuất hàng hóa dịch vụ giới khoảng 30% xuất dịch vụ Biên lai du lịch quốc tế đại diện cho phần lớn doanh thu xuất từ du lịch bao gồm chi tiêu du khách chỗ ở, thực phẩm đồ uống, mua sắm, hàng hóa dịch vụ khác mua điểm đến Các khoản thu tồn cầu tăng 95 tỷ la năm 2017, hay phần trăm theo giá trị thực (chiếm tỷ lệ biến động tỷ giá lạm phát) Du lịch nguồn thu nước quan trọng cho kinh tế tiên tiến thành phần thiết yếu chiến lược xuất quốc gia Đây loại xuất lớn thứ ba tồn cầu sau hóa chất nhiên liệu, trước sản phẩm ô tô thực phẩm Ở nhiều nước phát triển, du lịch hạng mục xuất hàng đầu Tuy nhiên, có giai đoạn mà ta nhìn thấy giảm sút doanh thu du lịch giới giai đoạn 2008 - 2009 giai đoạn 2014 - 2015, giai đoạn 2008 - 2009 đánh dấu giảm sút mạnh mẽ từ 1.122 nghìn tỷ xuống cịn nghìn tỷ vào năm 2009 2.2.2 Doanh thu số quốc gia Biểu đồ 8: Top quốc gia có doanh thu từ du lịch quốc tế cao Nguồn: World bank Biểu đồ cho thấy Hoa Kỳ quốc gia dẫn đầu doanh thu du lịch quốc tế, có bị ảnh hưởng khủng hoảng tài giới 2008 khơng đáng kể, giai đoạn 2010 - 2015 cịn tăng nhanh, đạt mức 251 tỷ đô la vào năm 2017 dự đốn cịn tiếp tục tăng năm 16 Bốn quốc gia theo thứ tự doanh thu Pháp, Đức, Thái Lan, Tây Ban Nha, nước có xu hướng chung doanh thu năm xấp xỉ 50 tỷ đơ, năm khơng có chênh lệch lớn Triển vọng xu hướng phát triển du lịch quốc tế 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch quốc tế thời gian tới 3.1.1 Sự phát triển kinh tế giới Biểu đồ 9: Tốc độ tăng trưởng GDP giới hàng năm giai đoạn 1999-2018 Từ biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế 10 năm đầu kỷ 21 có nhiều biến động, tăng trưởng không Đặc biệt năm 2008-2009 xảy khủng hoảng kinh tế giới kiến tốc độ tăng trưởng GDP thụt lùi, năm 2009 mức tăng trưởng GDP bị âm -1,687% nhiên đến năm 2010 kinh tế giới phục hồi phần tăng trưởng trở lại, tốc độ tăng trưởng đạt mức 4,28% Trong 10 năm trở lại tốc động tăng trưởng GDP năm ồn định quanh ngưỡng 3,1% khơng có biến động tiêu cực Tốc độ tăng trưởng GDP giới 10 năm trở lại cho thấy tín hiệu tích cực cho phát triển kinh tế Quỹ tiền tệ quốc tế IMF vừa công bố nội dung đánh giá định kỳ tình hình kinh tế giới, dự đốn mức tăng trưởng toàn cầu năm đạt 3,3% năm 2020 đạt 3,6% Đó mức tăng trưởng thấp so với năm ngoái Mức dự đoán cho 2019 bị hạ xuống so với dự đoán trước 17 Việc điều chỉnh giảm 0,2% tỷ lệ tăng trưởng toàn cầu điều nhắc tới nhiều Các kinh tế phát triển bị ảnh hưởng gồm có Mỹ, Anh khối sử dụng đồng tiền chung euro Kinh tế Anh dự đoán tăng 1,2% 2019, giảm 0,3% so với dự đoán mà IMF đưa hồi tháng Giêng Mức dự đoán tăng trưởng cho 2020 giảm xuống Đức Italy đặc biệt điều chỉnh Hai nước tình trạng suy thối IMF cho tình hình Mỹ-Latin Trung Đông Bắc Phi đạt mức yếu dự đốn Với Trung Quốc, có điều chỉnh nhỏ, mà cụ thể tăng năm giảm vào năm tới Việc chững lại nước này, vốn hồi đầu thập niên, trông đợi tiếp tục Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định kinh tế quốc tế phải đối mặt với thời kỳ “bất trắc cao” 70% kinh tế giới hầu hết kinh tế phát triển rơi vào tình trạng tăng trưởng chậm lại Hoạt động kinh tế quốc gia phát triển, đặc biệt khu vực đồng Euro số thị trường yếu so với dự kiến, tổ chức quốc tế đưa dự báo thiếu lạc quan tăng trưởng kinh tế giới năm 2019 Các điểm nóng địa trị có dấu hiệu phức tạp tăng nhiệt Mỹ tăng cường trừng phạt Iran, giá dầu đồng Đô la Mỹ diễn biến phức tạp thách thức kinh tế giới Tuy nhiên nhiều nước phát triển, tốc độ tăng trưởng tăng gần với tiềm họ, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống mức thấp lịch sử Trong số kinh tế phát triển, khu vực Đơng Nam Á có quỹ đạo tăng trưởng tương đối mạnh, điều kiện nhu cầu nội địa mạnh mẽ Tuy nhiên, bên số liệu tiêu đề toàn cầu mạnh mẽ, tiến kinh tế không đồng khu vực Mặc dù có cải thiện triển vọng tăng trưởng cấp độ toàn cầu, số nước phát triển lớn thấy thu nhập bình quân đầu người giảm năm 2018 Ngay số kinh tế tăng trưởng thu nhập bình 18 quân đầu người mạnh mẽ, hoạt động kinh tế thường thúc đẩy khu vực công nghiệp đô thị cốt lõi, để lại khu vực ngoại vi nơng thơn phía sau Trong hoạt động kinh tế nước xuất hàng hóa, đặc biệt nhà xuất nhiên liệu, dần hồi phục, tăng trưởng Sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu thúc đẩy nhu cầu mạnh mẽ tiếp tục du lịch quốc tế Khách du lịch quốc tế tăng 7% năm 2017 để đạt 1,3 triệu tồn giới Đó mức tăng cao kể từ năm 2010 năm thứ tám liên tiếp tăng trưởng trung bình Kết thúc đẩy nhu cầu kinh tế toàn cầu tăng vọt nhu cầu nước vững từ hầu hết thị trường nguồn, bao gồm phục hồi mạnh mẽ thị trường Brazil Liên bang Nga sau vài năm suy giảm Nhu cầu mạnh mẽ nửa đầu năm 2018, với lượng khách tăng 6% so với đến kỳ năm 2017 Theo khu vực Tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hợp Quốc (UNWTO), tăng trưởng cao châu Á Thái Bình Dương châu Âu (cả 7%), Trung Đông (5%), Châu Phi (4%) Châu Mỹ (3%) ghi nhận gia tăng lượng khách đến Theo tiểu vùng, Đông Nam Á Nam Địa Trung Hải Châu Âu (cả 9%) vùng chứng kiến gia tăng mạnh mẽ 3.1.2 Mức sống người dân 3.1.3 Tác động cách mạng 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 giai đoạn khởi phát tác động đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, mở nhiều hội phát triển cho ngành công nghiệp dịch vụ khơng nhằm vào cơng nghiệp, nhằm vào công 19 nghệ số, đem thành tựu vượt bậc công nghệ số tới lĩnh vực, có Du lịch Ngành du lịch hình dung có nhiều khâu Đối với du khách, phải tìm địa điểm du lịch cách nghiên cứu trước mạng Sau chọn điểm đến, họ tìm kiếm khách sạn, nhà nghỉ, điểm thăm quan thơng qua hình ảnh đăng tải diễn đàn, trang web, hay báo du lịch Tiếp theo đặt mua vé máy bay dẫn đường Trong khâu này, cách mạng công nghiệp 4.0 đặc biệt bùng nổ Internet có tiện ích giúp người dễ dàng du lịch mà khơng gặp phải khó khăn Bên cạnh đó, với cách mạng 4.0 phủ sóng tồn cầu, việc sử dụng phần mềm số cho phép tương tác gần tức thì, khơng có chậm trễ nước Nên du lịch nước giữ liên lạc thường xuyên với gia đình, người thân, giải cơng việc Đối với đơn vị du lịch, hội để tuyên truyền, quảng bá thơng tin lên mạng, lên website Đưa hình ảnh tốt đẹp lên nhằm quảng bá điểm đến, đồng thời nhận lại báo xấu tuyến điểm có chỗ chặt chém, chèo kéo hay đeo bám du khách để làm giảm thiểu đến giải dứt điểm Đây biện pháp tốt để tăng du lịch, giảm tình trạng người ta đến không muốn quay lại Rõ ràng, du lịch cách mạng công nghiệp 4.0 cần phát triển cách thông minh với hỗ trợ công nghệ số Sự thông minh thể chỗ phải tính tốn lợi hại dịch vụ, tuyên truyền sâu rộng cho người dân địa phương thấy lợi ích dịch vụ chất lượng cao Dùng cơng nghệ số tạo cung cấp dịch vụ tốt cho khách du lịch, làm cho du khách thật hài lòng trải nghiệm du lịch 20 3.1.4 Tác động xu tồn cầu hóa Tồn cầu hóa xu tất yếu khách quan kinh tế giới song song với tồn cầu hóa đem lại hội lớn cho phát triển du lịch quốc tế Các rào cản thương mại nước giảm thiểu dỡ bỏ, người lại nước khu vực cách tự Điều thúc đẩy mong muốn du lịch quốc tế người họ khơng cịn rào cản việc lại nước có kinh tế, trị khác với quốc gia họ Tồn cầu hóa góp phần thúc đẩy phát triển hợp tác khoa học công nghệ, từ nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển, vận tải hành khách, tạo tảng phương tiện giao thông tiện lợi cho người du lịch Khách du lịch ngày khơng cịn q khó khăn việc tìm phương tiện di chuyển chuyến họ Đồng thời tốc độ di chuyển phương tiện nâng cao, rút ngắn thời gian di chuyển điểm du lịch Tồn cầu hóa góp phần giao thoa, quảng bá hình ảnh du lịch quốc gia giới, đem hình ảnh du lịch đến gần với người dân, từ thúc đẩy mong muốn du lịch quốc tế người dân 3.2 Dự báo phát triển du lịch quốc tế 3.2.1 Số lượng khách du lịch nước Vào năm 2010, UNWTO dự báo lượt khách du lịch quốc tế toàn cầu (khách ngủ qua đêm) đạt 1,4 tỉ lượt vào năm 2020.Vì vậy, tăng trưởng kể cán đích sớm dự báo năm Song, nhờ vào tăng trưởng kinh tế vững mạnh, du lịch hàng không giá phải hơn, nhiều thay đổi cơng nghệ, kết hợp với mơ hình kinh doanh hình thức thị thức đơn giản hóa thúc đẩy tăng trưởng cho 21 ngành du lịch năm gần Dựa xu hướng tại, triển vọng kinh tế giới, UNWTO dự báo lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu tăng chậm từ 3%- 4% năm 2019.Tới năm 2030 số dự đốn khoảng 1,8 tỉ lượt khách du lịch quốc tế giới Sự tăng trưởng mang đến khả to lớn năm lãnh đạo, với tăng trưởng kinh tế hàng đầu du lịch, tiến xã hội bền vững môi trường 3.2.2 Doanh thu du lịch quốc tế Theo đà tăng trưởng ổn định liên tục lượng khách du lịch quốc tế giới giai đoạn cận 2017, giá trị xuất chung du lịch tạo khiến cho ngành trở thành ngành xuất lớn thứ giới Năm 2018 năm phát triển mạnh mẽ du lịch quốc tế sau ghi nhận có tăng trưởng khơng ngừng chuyến quốc tế khắp giới, đặc biệt tăng trưởng doanh thu du lịch khắp điểm đến.Với vài ngoại lệ, liệu sơ khoản thu du lịch quốc tế xác nhận xu hướng tích cực nhìn thấy khách đến, với kết đặc biệt mạnh mẽ điểm đến châu Á châu Âu.Trong số điểm đến du lịch có doanh hàng đầu, doanh thu du lịch Vương quốc Anh tăng 12% lượng khách đến giảm Ở Úc, khoản thu tăng 11% Pháp báo cáo tăng trưởng 8% Ý 6%, hai phù hợp với tăng trưởng lượt khách đến Biên lai nguồn thu du lịch Hoa Kỳ, Tây Ban Nha Đức tăng thêm 3% Ở châu Á, Trung Quốc ghi nhận mức tăng 21% doanh thu từ du lịch, Macao Nhật Bản dẫn đầu nhóm quốc gia có thu nhập từ du lịch cao với mức tăng trưởng 20% 19% Dự đoán vào năm 2019 lộ trình phát triển du lịch bền vững đến năm 2030, doanh thu từ ngành du lịch quốc gia lựa chọn điểm đến 22 không ngừng tăng cao Con số cụ thể doanh thu dự báo đạt 57 tỷ đô la Mỹ vào năm 2027, tăng từ 23,3 tỷ đô la Mỹ từ năm 2007 3.2.3 Cơ cấu thị trường gửi khách Với tốc độ tăng trưởng dự kiến, khách quốc tế du lịch vượt qua số tỷ lượt khách vào năm 2012, tăng từ 940 triệu vào năm 2010 Đến năm 2030, số dự đoán đạt 1,8 tỷ nghĩa hai thập kỷ, triệu người qua biên giới quốc tế cho giải trí, kinh doanh mục đích khác Xu hướng ngành du lịch chung giới tăng trưởng phát triển bền vững, nhiên ln có dự báo khác cho thị trường gửi khách du lịch giới Cụ thể, dự báo thập kỉ tới theo UNWTO: Du lịch nước phát triển lớn châu Á Thái Bình Dương Một tỷ lệ lớn khách đến hai thập kỷ tới bắt nguồn từ quốc gia châu Á Thái Bình Dương, tăng trưởng 5,0% năm tạo trung bình 17 triệu lượt khách quốc tế năm Châu Âu theo sau với trung bình tăng thêm lượt khách 16 triệu lượt năm, kết từ tốc độ tăng trưởng vừa phải nhiều (+ 2,5%/năm), sở thực tế lớn nhiều 10 triệu lượt khách du lịch hàng năm phần lớn đến Châu Mỹ (5 triệu), Châu Phi (3 triệu) Trung Đông (2 triệu) 3.2.4 Cơ cấu thị trường nhận khách Theo UNWTO, thập kỉ tới thời gian tăng trưởng mạnh mẽ lượt khách du lịch đến với dự báo mức tăng trung bình 43 triệu/ năm từ đến 2030 Ngồi thị trường lâu đời phát triển từ trước đến khu vực quen thuộc từ Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á Thái Bình Dương, khu vực có kinh tế đà giành thị phần lượng khách du lịch quốc tế, cụ thể: 23 Lượng khách quốc tế đến điểm đến quốc gia có kinh tế dự kiến tiếp tục tăng với tốc độ gấp đôi (+ 4,4% năm) so với nước có kinh tế tiên tiến (+ 2,2% năm) Nói cách tuyệt đối, quốc gia có kinh tế Châu Á, Châu Mỹ Latinh, Trung Đông Âu, Đông Địa Trung Hải, Châu Âu, Trung Đơng Châu Phi đạt trung bình 30 triệu lượt khách năm, so với 14 triệu điểm đến truyền thống kinh tế tiên tiến Bắc Mỹ, Châu Âu Châu Á Thái Bình Dương Theo khu vực cụ thể, UNWTO có dự báo khác nhau: Khách du lịch quốc tế đến châu Á Thái Bình Dương dự kiến tăng thêm 331 triệu lượt khách hai thập kỷ, từ 204 triệu lượt khách vào năm 2010 đến 535 triệu vào năm 2030 Trung Đông Châu Phi dự kiến nhiều gấp đôi số lượt đến khách quốc tế giai đoạn này, tương ứng từ 61 triệu lượt khách đến 149 triệu lượt khách từ 50 triệu lượt khách đến 134 triệu lượt khách Châu Âu (từ 475 triệu lượt khách đến 744 triệu lượt khách) Châu Mỹ (từ 150 triệu lượt khách đến 248 triệu lượt khách) tăng trưởng tương đối Vào 2030, tỷ lệ tăng giới số lượng khách du lịch đến dự kiến đạt 58% Dưới biểu đồ cấu thị trường nhận khách du lịch quốc tế dự báo năm 2030: Biểu đồ 10: Cơ cấu thị trường nhận khách du lịch quốc tế năm 2030 Theo Tổng cục du lịch, Việt Nam cố gắng đạt tiêu 10,3 triệu lượt khách quốc tế gia tăng thêm số vào năm 2020 thu hút 17-20 triệu lượt khách quốc tế Điều đưa thách thức lớn cho Việt Nam nhiệm vụ cải thiện dịch 24 vụ du lịch, đem du lịch Việt sánh tầm với nước khu vực Indonesia, Thái Lan 3.2.5 Xu hướng phát triển Xu hướng du lịch quốc tế toàn cầu phát triển theo hướng du lịch bền vững với mục tiêu đến năm 2030 theo UNWTO Đây nhiệm vụ tất quốc gia mong muốn du lịch nước vào nước phát triển xu chung ngành du lịch tồn cầu nói chung Để đạt mục tiêu phát triển du lịch bền vững, cần thực nhiều giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ, kinh tế sở hạ tầng quốc gia với phương châm “không quốc gia bị bỏ lại phía sau” Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng bền vững, toàn diện kinh tế, việc làm đầy đủ, hiệu quả, bền vững cho tất mục tiêu phát triển bền vững quan trọng du lịch Du lịch động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu, chiếm 1/11 số việc làm toàn giới Bằng cách cho phép tiếp cận hội việc làm ổn định lâu dài lĩnh vực du lịch, đặc biệt niên phụ nữ, họ hưởng lợi ích từ việc nâng cao kỹ năng, phát triển chun mơn nghiệp vụ Đóng góp du lịch để tạo việc làm ghi nhân mục tiêu 8.9 Liên Hợp Quốc phát triển bền vững: “Đến năm 2030, đưa thực sách để thúc đẩy du lịch bền vững tạo công ăn việc làm, thúc đẩy văn hóa sản phẩm địa phương” Thứ hai, đảm bảo mơ hình sản xuất tiêu thụ bền vững: ngành du lịch thông qua sản xuất tiêu thụ bền vững (SCP) đóng vai trò quan trọng việc đẩy nhanh chuyển dịch toàn cầu theo hướng bền vững Để làm buộc phải “Xây dựng thực công cụ giám sát tác động phát triển bền vững cho du lịch bền vững việc tạo việc làm thúc đẩy văn hóa, sản phẩm 25 địa phương” Chương trình du lịch bền vững (STP) Khung chương trình mười năm mơ hình sản xuất tiêu dùng bền vững (10YFP) nhằm mục đích phát triển hoạt động sản xuất tiêu thụ bền vững (SCP) sáng kiến sử dụng hiệu tài nguyên dẫn đến kết kinh tế, xã hội môi trường Thứ ba, bảo tồn sử dụng bền vững biển, đại dương tài nguyên biển để phát triển bền vững Du lịch biển hàng hải phân đoạn lớn du lịch, đặc biệt quốc đảo nhỏ phát triển (SIDS – Small Island Developing States), dựa vào hệ sinh thái biển lành mạnh Phát triển du lịch phải phẩn “Quản lý vùng ven biển kết hợp để bảo tồn bảo vệ hệ sinh thái” động lực thúc đẩy kinh tế xanh, phù hợp với mục tiêu Liên Hợp Quốc: “Đến năm 2030 tăng lợi ích kinh tế SIDS LCDs từ việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên biển, thông qua quản lý bền vững nghề cá, nuôi trồng thủy sản du lịch” Xu hướng thị trường gửi khách: Thị trường gửi khách tiếp tục phát triển mạnh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nơi tập trung nhiều quốc gia phát triển, đời sống người dân nâng cao nên nhu cầu du lịch lớn Tiếp theo sau Châu Âu Châu Mỹ Xu hướng thị trường nhận khách: Thị trường nhận khách ngày đa dạng hơn, nhu cầu du lịch cho điểm du lịch ngày cao Dự báo Châu Á Thái Bình Dương, Châu Âu Châu Mỹ điểm đến hấp dẫn nhiều năm tới Xu hướng áp dụng công nghệ thông tin để thúc đẩy du lịch quốc tế: Trong thời đại bùng nổ cách mạng công nghệ 4.0, ngành du lịch khơng đứng ngồi ảnh hưởng Ngành du lịch ứng dụng công nghệ thông tin vào việc lan tỏa hình ảnh du lịch giới, kích thích nhu cầu du 26 lịch quốc tế đồng thời tạo tiện ích cơng nghệ hỗ trợ khách du lịch việc tìm kiếm địa điểm, dẫn đường hay đặt vé máy bay, khách sạn Ngoài cơng nghệ kết nối khách du lịch quốc tế để tạo cộng đồng có tầm ảnh hưởng, song song với việc kết nối công ty lĩnh vực tạo thành chuỗi cung ứng ngành du lịch để đem lại nguồn lợi nhuận lớn 27 KẾT LUẬN Du lịch quốc tế hoạt động ngày trở nên phổ biến sống người ngành kinh tế du lịch ngày chiếm vị trị quan trọng hệ thống kinh tế nhiều nước Qua nghiên cứu này, thấy ngành du lịch giới tồn cầu ln có biến động rõ rệt qua thời kì, đặc biệt tăng trưởng giai đoạn 20010-2017 Mục tiêu du lịch tồn cầu hướng đến phát triển bền vững Muốn thực sứ mệnh quan, tổ chức, phủ quốc gia phải bước hồn thành biến số đề về: trị, kinh tế, môi trường, xã hội, pháp luật, người Với tình hình kinh tế có nhiều biến động căng thẳng thương mại quốc gia nay, hi vọng du lịch quốc tế ngành công nghiệp thúc đẩy kinh tế, tạo lượng thu nhập lớn cho quốc gia, tạo lượng lớn việc làm cho người dân khu vực du lịch 28 ... bá hình ảnh du lịch quốc gia giới, đem hình ảnh du lịch đến gần với người dân, từ thúc đẩy mong muốn du lịch quốc tế người dân 3.2 Dự báo phát triển du lịch quốc tế 3.2.1 Số lượng khách du lịch. .. lớn Triển vọng xu hướng phát triển du lịch quốc tế 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch quốc tế thời gian tới 3.1.1 Sự phát triển kinh tế giới Biểu đồ 9: Tốc độ tăng trưởng GDP giới. .. tiêu du lịch quốc tế (Spending - Expenditure) 1.3.1 Chi tiêu du lịch toàn giới Biểu đồ 5: Chi tiêu du lịch quốc tế toàn giới giai đoạn 2008- 2017 Lượng chi tiêu dành cho du lịch quốc tế tồn giới

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số lượng khách đi du lịch nước ngoài giai đoạn 2008-2017 Đơn vị: tỉ người - Tình hình phát triển du lịch quốc tế trên thế giới 2008   2018

Bảng 1.

Số lượng khách đi du lịch nước ngoài giai đoạn 2008-2017 Đơn vị: tỉ người Xem tại trang 1 của tài liệu.
Dưới đây là bảng thống kê số liệu của một số thị trường gửi khách đáng chú ý khác: - Tình hình phát triển du lịch quốc tế trên thế giới 2008   2018

i.

đây là bảng thống kê số liệu của một số thị trường gửi khách đáng chú ý khác: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 8: Số lượng khách Đức đi du lịch nước ngoài - Tình hình phát triển du lịch quốc tế trên thế giới 2008   2018

Bảng 8.

Số lượng khách Đức đi du lịch nước ngoài Xem tại trang 9 của tài liệu.
Qua bảng thống kê số liệu trên, ta có thể thấy Trung Quốc là quốc gia đứng đầu về trong thị trường gửi khách du lịch quốc tế trên thế giới với số lượng cao nhất năm 2017 là 143 triệu người - Tình hình phát triển du lịch quốc tế trên thế giới 2008   2018

ua.

bảng thống kê số liệu trên, ta có thể thấy Trung Quốc là quốc gia đứng đầu về trong thị trường gửi khách du lịch quốc tế trên thế giới với số lượng cao nhất năm 2017 là 143 triệu người Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 11: Top 10 thị trường nhận khách trên thế giới - Tình hình phát triển du lịch quốc tế trên thế giới 2008   2018

Bảng 11.

Top 10 thị trường nhận khách trên thế giới Xem tại trang 13 của tài liệu.

Mục lục

    1. Số lượng khách đi du lịch nước ngoài, cơ cấu thị trường gửi khách và chi tiêu du lịch quốc tế

    1.1. Số lượng khách đi du lịch (Departure - Outbound Tourist))

    1.2. Cơ cấu thị trường gửi khách (Outbound Tourist)

    1.2.1. Phân chia theo khu vực

    1.2.1.2. Châu Á – Thái Bình Dương

    1.2.2. Phân chia theo quốc gia

    1.3. Chi tiêu du lịch quốc tế (Spending - Expenditure)

    1.3.1. Chi tiêu du lịch của toàn thế giới

    1.3.2. Chi tiêu du lịch quốc tế của một số quốc gia điển hình

    2. Cơ cấu thị trường nhận khách và doanh thu du lịch quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan