Nghiên cứu tình hình phát triển du lịch quốc tế trên thế giới giai đoạn 2007 2017

28 60 0
Nghiên cứu tình hình phát triển du lịch quốc tế trên thế giới giai đoạn 2007 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động du lịch giới hình thành từ sớm, từ thời kỳ cổ đại đến thời kỳ phong kiến, đến cận đại đại, dần phát triển ngày nâng cao lên sở vật chất kỹ thuật đến điều kiện ăn, ở, lại, vui chơi, giải trí,… Ngày nay, hoạt động du lịch mang tính tồn cầu, du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu người dân nước kinh tế phát triển Du lịch tiêu chuẩn để đánh giá mức sống dân cư nước Ngành du lịch ngành cơng nghiệp lớn giới đóng góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế toàn cầu với tác động kinh tế trực tiếp gián tiếp đến lĩnh vực khác bao gồm nhà ở, giao thơng, giải trí… Một số quốc gia phát triển, chẳng hạn Pháp Hoa Kỳ, điểm đến du lịch phổ biến nhất, quốc gia phát triển khác nhanh chóng lên để chiếm lĩnh thị trường kinh tế du lịch Trên toàn giới, ngành du lịch có tăng trưởng ổn định gần năm đặc biệt giai đoạn 2007-2017 trình mà ngành du lịch có khởi sắc rực rỡ 2017 coi năm mà ngành du lịch quốc tế phát triển vòng năm trở lại Nhận thấy tầm quan trọng triển vọng, xu hướng phát triển du lịch quốc tế giới đặc biệt giai đoạn 2007-2017 mà xu hướng tồn cầu hóa bùng nổ mạnh mẽ, chúng em định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tình hình phát triển du lịch quốc tế giới giai đoạn 20072017” để nghiên cứu Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm du lịch, khách du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Theo luật Du lịch năm 2017 Quốc hội, số 09/2017/QH14, du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác 1.1.2 Khái niệm khách du lịch Dưới góc độ nghiên cứu khác nhau, tác giả đưa khái niệm khác khách du lịch Liên đoàn quốc tế tổ chức du lịch (tiền thân tổ chức du lịch giới): “Khách du lịch người lại nơi tham quan 24h qua đêm lý giải trí, nghỉ ngơi hay công việc như: thăm thân, tôn giáo, học tập, công tác” Đến năm 1968, tổ chức lại định nghĩa khác: “ Khách du lịch ngủ qua đêm” Uỷ ban xem xét tài nguyên Quốc gia Mỹ: “Du khách người khỏi nhà 50 dặm cơng việc giải trí, việc riêng trừ việc lại hàng ngày, khơng kể có qua đêm hay khơng.” Địa lý du lịch Việt Nam định nghĩa: “Du khách từ bên đến địa điểm du lịch chủ yếu nhằm mục đích nâng cao nhận thức với môi trường xung quanh, tham gia vào hoạt động thư giãn, giải trí, thể thao, văn hoá kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, dịch vụ qua đêm sở lưu trú ngành du lịch” 1.2 Khái niệm du lịch quốc tế, khách du lịch quốc tế Trong thời kỳ hội nhập nay, phát triển ngành du lịch không dừng lại phạm vi lãnh thổ quốc gia mà vươn toàn giới Đặc biệt tròn năm 2007-2017, du lịch quốc tế phát triển hết 1.2.1 Khái niệm du lịch quốc tế Trên tảng, sở sẵn có mà tác giả, tổ chức xây dựng nên, định nghĩa du lịch quốc tế phát triển hoàn thiện sau: “Du lịch quốc tế hình thức du lịch mà điểm xuất phát điểm đến hành trình nằm quốc gia khác hình thức khách phải vượt qua biên giới tiêu ngoại tệ nơi đến du lịch Từ cách nhìn nhận thấy du lịch quốc tế hình thức du lịch có dính dáng tới yếu tố nước ngoài, điểm điểm đến hành trình quốc gia khác nhau, khách du lịch sử dụng ngoại tệ nước đem tới nước du lịch để chi tiêu cho nhu cầu du lịch 1.2.2 Khái niệm khách du lịch quốc tế Theo định hội nghị Rôma liên hiệp quốc tổ chức vấn đề du lịch quốc tế năm 1963: Khách du lịch quốc tế người lưu lại tạm thời nước sống nơi cư trú thường xuyên họ thời gian 24h Định nghĩa mắc phải sai lầm khơng đánh giá mức độ ảnh hưởng hay phụ thuộc ngành với du lịch Định nghĩa chưa giới hạn đầy đủ đặc trưng lĩnh vực tượng mối quan hệ kinh tế du lịch (các mối quan hệ thuộc loại nào: kinh tế, trị, xã hội, văn hố) Ngồi ra, định nghĩa bỏ sót hoạt động cơng ty giữ nhiệm vụ trung gian nhiệm vụ tổ chức du lịch nhiệm vụ sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du lịch Theo Liên Hợp Quốc Tổ chức Du lịch Thế giới, họ định nghĩa khách du lịch quốc tế “bất kỳ người đến quốc gia khác quốc gia mà họ thường cư trú nơi họ thường sinh sông khoảng thời gian không 12 tháng mục đích chuyến thăm khơng phải hoạt động trả thù lao từ quốc gia mà họ đến thăm, người mà lại đêm chỗ tập thể tư nhân nước đến thăm.” CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2007-2017 2.1 Số lượng khách du lịch, cấu thị trường gửi khách chi tiêu du lịch quốc tế 2.1.1 Số lượng khách du lịch quốc tế Du lịch ngành kinh tế quan trọng hầu hết quốc gia giới Nó có tác động trực tiếp cách đáng kể đến phát triển kinh tế quốc gia kinh tế giới Trong đó, đóng góp trực tiếp ngành du lịch vào GDP toàn giới năm 2016 2.306,0 tỷ USD (3,1% GDP) năm 2017 2.570,1 tỷ USD (3,2% GDP) Đặc biệt thời kỳ « tồn cầu hóa » nay, với phát triển thương mại quốc tế, du lịch thương mại quốc tế đóng góp phần khơng nhỏ cấu ngành tồn giới nói chung quốc gia nói riêng Nguồn: The World Bank 2, World Travel Monitor®3 Số lượt khách du lịch (đến) số lần khởi hành mà người từ quốc gia cư trú di chuyển đến quốc gia khác (và ngược lại) mục đích ngồi hoạt động trả thù lao quốc gia Dữ liệu khách du lịch quốc tế đề cập đến số lần (đến), khơng phải số lượng khách du lịch Vì vậy, người thực số chuyến từ quốc gia khoảng thời gian định tính lần khởi hành Trong giai đoạn 2007-2016, số lượt khách du lịch quốc tế nhìn chung tăng dần qua năm Số lượt khách du lịch quốc tế nước năm 2017 tăng lên 36.54% so với năm 2007, vậy, trung bình tốc độ tăng trưởng số lượt khách năm Biểu đồ 1: giai đoạn 2007-2017 Biểu đồ tăng trưởng số lượng khách du lịch quốc 3.52% Trong đó, tốc độ tăng trưởng trung bình số lượng khách du lịch quốc tế đến 3.41%, số kỳ vọng Nguồn: www.wttc.org Nguồn: https://data.worldbank.org/indicator/ST.INT.DPRT?end=2016&locations=1W&start=2006 Nguồn: https://www.itbberlin.de/media/itb/itb_dl_all/itb_presse_all/World_Travel_Trends_Report_2016_2017.pdf tế tăng lên 3.9% vào năm 2018 trì với tốc độ số lượt khách quốc tế đến chạm mốc 2,1 tỉ lượt trước năm 2028 Vào năm 2009, sau kinh tế giới trải qua khủng hoảng tài chính, ngành du lịch quốc tế bị ảnh hưởng trực tiếp Ngành du lịch đặc biệt dễ bị biến động bới bất ổn kinh tế lý đơn giản : nhu cầu du lịch liên quan đến chi phí kinh tế Trong thời kỳ kinh tế khó khăn, người ưu tiên lưu trữ tiền mặt họ để trang trải yếu tố cần thiết sống : thực phẩm, chỗ nhu yếu phẩm gia đình Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa du lịch dừng lại Xu hướng rút từ khủng hoảng khứ, bao gồm khủng hoảng kinh tế vụ khủng bố (tiêu biểu khủng bổ 11/9/2001 Mỹ), người tiếp tục du lịch họ du lịch khác với cách họ làm Vì vậy, sau năm, số lượt khách du lịch quốc tế khởi sắc trở lại Cụ thể, số lượt khách du lịch nước năm 2010 tăng 7.71% so với năm 2009, lớn lần tốc độ tăng trung bình giai đoạn Tác động công khủng bố đến ngành du lịch chủ đề thảo luận nhiều diễn đàn kinh tế Một nghiên cứu World Travel Monitor cho thấy rủi ro thực du khách từ công khủng bố thấp nhiều so với vấn đề sức khỏe tội phạm Tuy nhiên, 45% khách du lịch có mối quan tâm nghiêm trọng đến an toàn an ninh, đặc biệt an ninh số quốc gia định 2/3 số họ dự định du lịch đến điểm đến quốc tế mà họ thấy an toàn 2.1.2 Cơ cấu thị trường gửi khách Nguồn: https://www.itbberlin.de/media/itb/itb_dl_all/itb_presse_all/World_Travel_Trends_Report_2016_2017.pdf 2.1.2.1 Phân chia theo khu vực Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2014 2016 2017 European Union 382.3 405.1 416.3 389.2 390.0 395.8 394.6 445.0 462.8 East Asia & Pacific 192.5 209.7 214.6 213.3 244.8 263.4 331.6 376.4 398.9 Latin America & Caribbean 385.6 42.0 42.9 41.4 44.8 50.0 59.9 67.4 69.4 South Asia 12.9 15.3 15.1 16.9 19.1 20.7 25.4 30.2 32 North America 86.4 89.2 90.7 88.3 89.8 89.7 101.7 111.2 117.9 Khu vực Nguồn: The World Bank Bảng 1: Bảng số lượt khách du lịch nước khu vực giới giai đoạn 2006-2017 Đơn vị: Triệu lượt Cùng với xu hướng phát triển toàn giới, số lượng khách du lịch nước khu vực giới nhìn chung tăng dần qua năm có suy giảm vào năm 2009: - Khu vực Liên Minh Châu Âu có số lượng khách du lịch nước lớn (năm 2016 đạt tới 30.5%) Nguyên nhân dẫn đến việc du khách tự lại khu vực Liên minh châu Âu tự trao đổi đồng tiền chung Điều hỗ trợ việc du lịch trở nên dễ dàng nhiều Tuy nhiên, vào năm 2014, quốc gia Hy Lạp Ý chật vật với hậu khủng hoảng tài chính, suy thối thất nghiệp Trong đó, hàng triệu doanh nghiệp vừa nhỏ xương sống kinh tế Châu Âu đối mặt với khó khăn việc tiếp cận tín dụng Nguồn: https://data.worldbank.org/indicator/ST.INT.DPRT? end=2016&locations=1W&name_desc=false&start=1995&view=chart “mắc kẹt” sách quy định Chính vậy, lượng khách du lịch nước Liên minh Châu Âu có sụt giảm vào năm 2014, sau đó, kinh tế phất lên nhanh chóng, lượng khách du kịch nước khu vực năm 2015 tăng - lên 5.96% so với năm 2014 Số lượng khách du lịch nước khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương có xu hướng tăng mạnh qua năm: từ năm 2007 đến năm 2016 tăng lên 80% Theo thống kê UNWTO 6, 78% lượt khách khu vực du lịch nội khu vực (du lịch khu vực châu Á - Thái Bình Dương), điểm đến Đơng Bắc Á chiếm 55% Ngồi ra, số 22% lượt khách du lịch ngoại khu - vực, châu Âu chiếm tới 54% lượt khách Năm 2016, du lịch nước đà tăng trưởng bất chấp đe dọa công khủng bố tình trạng bất ổn trị Số lượt khách du lịch nước tăng 5%, dẫn đầu châu Á (+ 11%), bao gồm 18% tăng trưởng từ Trung Quốc phát triển nhanh chóng Ở Châu Âu, số lượt khách du lịch tăng 6.71%, với đóng góp lớn từ Anh (+ 6%) Đức (+ 4%) UNWTO, Asia Tourism Trends, 2017 Edition – Executive Summary, Trang 07 2.1.2.2 Phân chia theo quốc gia Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2014 2016 Trung Quốc 31 34.5 41 45.8 47.7 57.4 70.3 116.6 135.1 Hồng Kông 72.3 75.8 80.7 81.9 82 84.4 84.8 84.5 91.8 Đức 86.6 81.8 82.1 86.2 85.5 85.9 84.7 83 91 Mỹ 63.5 63.6 64 63.7 62.1 61.1 59.2 68.2 80 Anh 66.5 69.5 69.5 69 58.6 55.6 56.8 60.1 70.8 Ba Lan 40.8 44.7 47.6 50.2 39.3 42.8 43.3 35.4 44.5 Liên Bang Nga 28.4 29.1 34.3 36.5 34.3 39.3 43.7 45.9 31.7 Canada 21.1 22.7 25.2 27 26.2 28.7 30.5 33.5 31.3 Ý 24.8 25.7 27.7 28.3 29.1 29.8 29.3 28.5 30.8 Pháp 22.5 22.2 28.1 25.5 25.1 25 26.2 27.9 26.5 Khu vực Nguồn: The World Bank Bảng 2: Số lượt khách du lịch nước ngồi 10 quốc gia có số lượng lớn giai đoạn 2007-2017 Đơn vị: triệu lượt Trung Quốc quốc gia đứng đầu số lượng lượt khởi hành giới Tính đến năm 2016, số lượt khởi hành Trung Quốc 135 triệu lượt, chiếm 13,47% số lượt khởi hành giới quốc gia hàng đầu (các quốc gia khác Hồng Kông, Đức,Mỹ, Anh) chiếm 43,19% Số lượt khách du lịch nước từ Trung Quốc tăng nhanh giai đoạn 2007-2017 (trung bình tăng Nguồn: https://data.worldbank.org/indicator/ST.INT.DPRT?end=2016&locations=1W&start=2007 14.1%/năm) Từ năm 2012, Tung Quốc trở thành nước dẫn đầu việc đóng góp lượng lượt khách du lịch cho ngành du lịch giới, góp phần tăng trưởng kinh tế nhiều nước Châu Á - Thái Bình Dương, Hoa Kỳ số nước châu Âu Với dân số 1.3 tỷ người kinh tế lớn thứ hai giới, du lịch quốc tế từ Trung Quốc bùng nổ thập kỷ qua Nó trở thành thị trường nguồn khơng cho nhiều điểm đến châu Á Thái Bình Dương mà cịn cho điểm đến khác giới Chính sách cấp thị thực nhập cảnh (visa) nới lỏng, cộng với việc có thêm nhiều chuyến bay thẳng quốc tế kết nối đến thành phố nhỏ Trung Quốc, thu nhập tăng yếu tố quan trọng giúp việc du lịch nước trở nên dễ dàng hết với người dân Trung Quốc Nguyên nhân 10 quốc gia có số lượt khách du lịch lớn giới : - Giống Trung Quốc, Hồng Kông, Pháp, Mỹ hay Anh,… quốc gia có kinh tế phát triển giới Thu nhập tăng đồng nghĩa với việc mức sống tăng, nhu cầu du lịch ngày lớn Ngoài ra, chênh lệch mức sống quốc gia, khu vực giới ảnh hưởng lớn đến xu hướng Ví dụ điển hình cho việc có nhiều khách du lịch nước ngồi đến Việt Nam với nguồn « ngân sách » đến từ trợ cấp thất nghiệp Việc du lịch nước có chi phí rẻ trở thành xu hướng có ý nghĩa quan trọng việc đóng góp cho kinh tế giới phát triển nói - chung, quốc gia nhận khách nói riêng Tồn cầu hóa nguyên nhân dẫn đến việc ngày nhiều khách thích du lịch nước Sự hợp tác phát triển quốc gia, khu vực giới dẫn đến việc cắt giảm thủ tục xuất/nhập cảnh số quốc gia Điều có ý nghĩa quan trọng cá nhân khách du lịch - Du lịch ngày trọng phát triển, ngành cơng nghiệp gián tiếp tạo nhiều lợi tức cho quốc gia Du lịch đầu tư thu hút khách du lịch, đặc biệt khách du lịch nước Cùng với hỗ trợ từ cách mạng công nghệ, điểm du lịch ngày phổ biến rộng rãi phạm vi toàn giới Theo UNWTO 8, du lịch đến năm 2030 cho thấy tiềm đáng kể cho việc phát triển thập kỷ tới việc xây dựng điểm đến mới, tiếp thu từ xu hướng tồn cầu, miễn quốc gia định hình điều kiện sách phù hợp với mơi trường, sở hạ tầng họ Tuy nhiên, với hội này, thách thức nảy sinh việc tối đa hố lợi ích kinh tế xã hội, điển hình vấn đề nhiễm mơi trường Như vậy, điều quan trọng hết phát triển du lịch phải dựa nguyên tắc phát triển bền vững 2.1.3 Chi tiêu du lịch quốc tế 2.1.3.1 Chi tiêu du lịch quốc tế toàn giới Nguồn: UNWTO Biểu đồ 2: Biểu đồ chi tiêu du lịch giới giai đoạn 2007 - 2017 Nguồn: UNWTO, http://media.unwto.org/en/press-release/2011-10-11/international-tourists-hit-18-billion-2030 10 kinh tế Nga nước châu Âu khác mang lại nhiều hứa hẹn cho phát triển Châu Âu: - Khu vực phía nam châu Âu, giáp Địa Trung Hải, sau phục hồi Thổ Nhĩ Kỳ, tiếp tục phát triển mạnh văn hóa mình, trở thành điểm đến thu hút giới Trong đó, Ý Tây Ba Nha, nước đón thêm khoảng triệu lượt khách quốc tế - Ở Tây Âu, sau cải thiện tình trạng bất ổn an ninh, Pháp Bỉ trở hành hai quốc gia dẫn đầu du lịch - Ở Đông Âu trung tâm châu Âu, nhờ phục hồi Nga, điểm du lịch đón thêm lượng lớn khách quốc tế - Tất điểm du lịch Bắc Âu chứng kiến tăng trưởng đáng kể, bao gồm Vương quốc Anh nguy khủng bố hai thành phố London Manchester Ngoài ra, việc đồng bảng Anh bị giảm giá mạnh làm cho điểm đến quốc gia trở nên hấp dẫn a Châu Á- Thái Bình Dương Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đứng thứ giới lượng khách quốc tế đến tham quan du lịch, chiếm 24% tổng lượng khách quốc tế toàn cầu - Năm 2010, lượng khách quốc tế đến khu vực tăng 23.9 triệu người, tương đương tăng 12.96% so với năm 2007 - Năm 2017, lượng khách quốc tế đến khu vực tăng 114.9 triệu người, tương đương tăng 55.18% so với năm 2010 - Trong giai đoạn 2007-2017, trung bình lượng khách đến khu vực châu Á- Thái Bình Dương tăng 6.8144%, tăng mạnh giai đoạn từ năm 2010 - 2017 Dự báo lượng khách quốc tế khu vực có xu hướng gia tăng năm tới Sự tăng trưởng khu vực châu Á – Thái Bình Dương (+6.8144%) phản ánh nhu cầu du lịch mạnh mẽ, đặc biệt từ Trung Quốc, Hàn Quốc Úc Sự phát triển nhờ việc hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, ưu đãi việc xin VISA yếu tố then chốt việc thu hút khách du lịch khơng mà cịn ngồi khu vực: - Khu vực Đông Bắc Á – khu vực rộng lớn châu Á nhìn chung triển vọng việc phát triển du lịch Các điểm du lịch thu hút khách quốc tế tăng trưởng liên tục, tiêu biểu Nhật Bản, quốc gia nhận tăng trưởng mạnh 14 mẽ suốt năm Ngược lại, Hàn Quốc ghi nhận lượng khashc quốc tế lượng khách Trung Quốc đến Hàn Quốc ngày giảm sút - Đông Nam Á khu vực ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ Châu Á, với triệu lượt khách quốc tế đến năm 2017 Sự tăng trưởng nhờ vào nhu cầu lớn từ thị trường Đông Bắc Á Việt Nam quốc gia ghi nhận phát triển nhanh du lịch Thái Lan, quốc gia với nhiều địa điểm du lịch đón thêm triệu lượt khách quốc tế Việc miễn VISA cho số nước cải thiện chất lượng, sở hạ tầng giúp nước khu vực tăng lượng khách du lịch lên đáng kể - Tại Nam Á, khu vực có lượng khách du lịch tăng mạnh mẽ hứa hẹn Ấn Độ Nhờ vào việc cải thiện sở hạ tầng, đơn giản hóa thủ tục VISA cho khách quốc tế, Ấn Độ đón lượng lớn khách từ thị trường phương Tây - Các quốc đảo Úc, New Zealand ghi nhận tăng trưởng liên tục nhờ nhu cầu du lịch mạnh mẽ nước khu vực Đông Bắc Á, Mỹ Anh b Châu Mỹ Châu Mỹ đứng thứ giới lượng khách quốc tế đến tham quan du lịch, chiếm 16% lượng khách quốc tế toàn cầu - Năm 2010, lượng khách quốc tế đến Châu Mỹ tăng 7.9 triệu người, tương đương tăng 5,54% so với năm 2007 - Năm 2017, lượng khách quốc tế đến Châu Mỹ tăng 60.5 triệu người, tương đương tăng 40.23% so với năm 2010 - Trong giai đoạn 2007-2017, trung bình lượng khách quốc tế đến Châu Mỹ tăng 4.577%, tăng vọt khoảng từ năm 2010-2017 Dự báo lượng khách quốc tế khu vực có xu hướng gia tăng năm tới - Trên đà phát triển năm 2017, Nam Mỹ, nhu cầu du lịch mạnh mẽ từ Argentina nước khu vực Brazil thúc đẩy phát triển nước lân cận Ở Chile, Colombia, Ecuador, Paraguay Uruguay ghi nhận tăng trưởng gấp đôi ngành du lịch - Khu vực trung tâm châu Mỹ ghi nhận kết khả quan hầu hết địa điểm du lịch, nhờ vào nhu cầu du lịch mạnh mẽ thị trường lân cận 15 - Bắc Mỹ chiếm 2/3 thị trường khách du lịch doanh thu khu vực ghi nhận kết khả quan tăng trưởng chậm so với khu vực lại - Khu vực biển Caribbean, tăng trưởng du lịch không đều, vài khu vực ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ Cộng hòa dân chủa Dominican, Jamaica; nhiên vài khu vực khác ghi nhận giảm đáng kể du lịch yếu tố tự nhiên sóng thận tác động vào đảo quần đảo từ tháng tám đến cuối tháng 10 năm 2017 c Châu Phi Châu Phi đứng thứ giới lượng khách quốc tế đến tham quan, du lịch; chiếm 5% tổng lượng khách toàn giới - Năm 2010, lượng khách đến Châu Phi tăng triệu người, tương đương tăng 13.51% so với năm 2007 - Năm 2017, lượng khách đến Châu Phi tăng 2.7 triệu người, tương đương tăng 4.87% so với năm 2015 - Trong giai đoạn 2007-2017, trung bình lượng khách quốc tế đến Châu Phi tăng khoảng 3.791% Nhìn chung, Châu Phi tăng trưởng tốt, so với giai đoạn khơng nhiều nhiều yếu tố khí hậu khắc nghiệt, dân trí thấp, sở hạ tầng chưa cải thiện, mức sống người dân cịn thấp Tuy nhiên, nhìn vào 10 năm trở lại đây, dù Châu Phi có mức tăng trưởng thấp có xu hướng tiếp tục tăng năm - Bắc Phi hầu hết điểm du lịch ghi nhận tăng trưởng liên tục, không nhiều Tunisia tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ 23% năm 2017, Moroco tăng trưởng nhẹ trở lại sau năm sụt giảm Nhu cầu thị trường chủ yếu đến từ khu vực Châu Âu - Ở tiểu vương quốc khu vực châu Phi, số địa điểm du lịch thu hút khách Kenya, Cote d’Ivoire, Mauritius Zimbabwe, số quốc đảo Seychelles, Cabo Verde Reunion ghi nhận tăng trưởng gấp đôi du lịch, nhờ vào việc cải thiện kết nối quốc gia d Trung Đông Trung Đông đứng cuối giới lượng khách đến tham quan, chiếm 4% Cũng Châu Phi, chiếm phần nhỏ du lịch quốc tế nhiều điều kiện khách quan quốc gia chậm phát triển giới 16 - Năm 2010, lượng khách đến Trung Đông tăng 7.8 triệu người, tương đương tăng 16.38% so với năm 2007 - Năm 2017, lượng khách đến Trung Đông tăng 2.5 triệu người, tương đương tăng 4.5% so với năm 2015 - Trong giai đoạn 2007-2017, lượng khách đến Trung Đơng tăng trung bình 2.125% Nhìn chung, ngành du lịch Trung Đơng chưa phát triển so với khu vực khác giới, đăng trưởng khơng ổn định có xu hướng giảm dần 17 2.2.1.2 Phân chia theo quốc gia Nguồn: UNWTO 11 Biểu đồ 4: Biểu đồ số lượt khách du lịch quốc tế đến 10 quốc gia lớn năm 2016 Nhìn vào biểu đồ ta thấy rõ vị trí xếp hạng 10 quốc gia dẫn đầu du lịch Pháp giữ vị trí số 1, điểm đến háp dẫn khách du lịch giới với 86.9 triệu lượt khách đến thăm năm 2017, tăng 5.1% so với năm 2016 Một số nguyên nhân để Pháp tiếp tục giữ vững vị trí tăng trưởng: - Pháp nằm khối Châu Âu, di chuyển dễ dàng, thuận tiện nước khối - Pháp có văn hóa đa dạng, đặc trưng, bật nghệ thuật, thời trang kiến trúc cổ: tháp Eiffel, bảo tàng Lourve hàng trăm thứ khách để thu hút khách du lịch Tây Ban Nha từ vị trí thứ năm 2016, vươn lên vị trí thứ 2, đạt 81.8 triệu lượt khách quốc tế, tăng 8.6% so với năm 2016 Một số nguyên nhân cho tăng trưởng : - Mặc dù Tây Ban Nha có số đảo Barelic Costa De Sol bị ảnh hưởng bới bão, quốc gia cho thấy họ khơng có bãi biển tuyệt đẹp thu hút khách du lịch, mà họ có văn hóa, lịch sử đáng tự hào: thủ đô Madrid - thành phố sôi động Barcelona thị trấn truyền thống Andalusia Castilla la Mancha, kiến trúc cổ, điều kiện thiên nhiên tạo cho nơi khung cảnh tuyệt đẹp, hấp dẫn khách du lịch toàn giới Mỹ tụt từ vị trí thứ xuống thứ 3, đạt 76.9 triệu lượt khách đến năm 2017, tăng 0.7% so với năm 2016 Có nhiều nguyên nhân cho tụt hạng Mỹ: - Các quốc gia khách bắt đầu chuyển mạnh mẽ, có địa điểm du lịch mới, giá rẻ 11 Nguồn: https://www.e-unwto.org/action/doSearch?AllField=UNWTO+Tourism+Highlights 18 - Giá đồng la Mỹ tăng mạnh - Visa sang Mỹ khó xin kể từ tổng thống Trump lên nhận chức, thắt chặt sách nhập cư Hai vị trí 4, khơng có thay đổi, Trung Quốc Ý Trong đó, Ý tăng trưởng vượ bậc với 11.2 % so với năm 2016, nhờ nhiều nguyên nhân: - Văn hóa Ý da dạng, đặc sắc, tiếng với kiến trúc cổ, tòa Thánh Vantican, họa, điêu khắc, thời phục Hưng - Kinh tế giới cải thiện, nhu cầu du lịch gia tăng - Ý nằm khối châu Âu, thuận tiện việc lại - Quốc gia cải thiện an ninh, tình trạng trộm cắp, đảm bảo an toàn cho khách du lịch 2.2.2 Doanh thu du lịch quốc tế 2.2.2.1 Doanh thu du lịch quốc tế toàn giới Những năm qua, ngành du lịch giới tiếp tục đà tăng trưởng bền vững, khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, thúc đẩy thương mại đầu tư, phát triển sở hạ tầng Nguồn: The Statistics Portal12 Biểu đồ 5: Biểu đồ doanh thu du lịch quốc tế giới giai đoạn 2007 – 2017 Nhìn chung, doanh thu du lịch tồn giới có xu hướng tăng đỉnh điểm năm 2017 với tổng doanh thu từ ngành du lịch toàn giới 1340 tỷ USD Trong giai đoạn 2007-2017, doanh thu từ du lịch quốc tế đạt mức thấp kỷ lục vào năm 2009 khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu năm Sau giai đoạn khủng hoảng năm 2009, du lịch quốc tế tiếp tục tăng trưởng mạnh, củng cố vai trò ngành du lịch động lực phát triển kinh tế Là ngành xuất giới, du lịch đóng vai trị quan trọng tạo công ăn việc làm đem lại thịnh vượng cho cộng đồng khắp giới 2.2.2.2 Doanh thu du lịch quốc tế số quốc gia 12 Nguồn: https://www.statista.com/statistics/273123/total-international-tourism-receipts/ 19 Du lịch quốc tế nguồn doanh thu ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Doanh thu từ du lịch sử dụng để phát triển lĩnh vực khác kinh tế giao thông, y tế giáo dục Du lịch quốc tế mở việc làm hầu hết quốc gia, đặc biệt cộng đồng địa phương Trên toàn giới, Mỹ quốc gia có tổng doanh thu từ ngành du lịch lớn giới với khoảng 244,708 triệu USD vào năm 2016 cao gấp nhiều lần so với quốc gia khác Mỹ quốc gia rộng lớn, thu hút lượng lớn du khách tới thăm Nhiều thành phố Mỹ New York, Los Angeles, Las Vegas khách du lịch nhiều Các điểm tham quan bật nước Mỹ Grand Canyon, Công viên quốc gia Yellowstone, vùng đất diệu kì Alaska, bãi biển Hawaii,… Trong 29 bang nước Mỹ, ngành du lịch ba ngành tạo hội việc làm nhiều cho người dân Mỹ Phần lớn khách du lịch đến thăm Mỹ đến từ nước: Mexico, Canada, Vương quốc Anh Một lí hàng đầu khiến Mỹ trở thành quốc gia đạt doanh thu từ du lịch dẫn đầu giới Mỹ nước tiên tiến bậc giới với văn hóa đa dạng Bên cạnh đó, yếu tố khơng thể thiếu Mỹ nơi hội tụ phong cảnh đa dạng, đặc sắc bậc giới Lí tiếp đến vấn đề mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm, an ninh quốc phịng ln đảm bảo đến mức tối đa khiến du khách cảm thấy yên tâm đạt chân đến Mỹ Tây Ban Nha đứng thứ danh sách nước du lịch nhiều giới với doanh thu 60,605 triệu USD, đóng góp gần 11% vào GDP nước Phần lớn du khách đến Tây Ban Nha đến từ nước châu Âu, chẳng hạn Vương quốc Anh, Pháp, Ý Đức.Tây Ban Nha có nhiều điểm du lịch hấp dẫn thủ đô Madrid, thành phố Barcelona – thủ phủ xứ Catalonia, khu nghỉ dưỡng tiêu chuẩn giới bờ biển Địa Trung Hải Đại Tây Dương, nhiều lễ hội tiếng Carnival Running of the Bulls, 15 công viên quốc gia sống đêm Tây Ban Nha nhộn nhịp.Tây Ban Nha có 13 thành phố UNESCO công nhận Di sản Thế giới nhân loại Chính vậy, hàng năm Tây ban Nha thu hút nhiều du khách nước đến tham quan, nghỉ dưỡng Trong bảng xếp hạng quốc gia đạt mức doanh thu du lịch lớn giới, Vương Quốc Anh đứng vị trí thứ với 55,558 triệu USD Với lịch sử đầy biến động, văn hóa đặc sắc cơng trình kiến trúc tiếng, Vương 20 Quốc Anh thu hút hàng triệu lượt du khách đến thăm Khách du lịch đến Vương quốc Anh đóng góp khoảng 17,2 tỷ USD cho nước Phần lớn khách du lịch đến Vương quốc Anh đến từ khu vực khác châu Âu, khách du lịch từ Mỹ Canada nhóm khách nước ngồi lớn thứ hai ghé thăm nước nhiều Ngành du lịch nước phát triển mạnh London thành phố ghé thăm nhiều Vương quốc Anh tháp Luân Đôn điểm thu hút nước Bên cạnh cịn có số quốc gia khác có mức doanh thu từ du lịch triển vọng Thái Lan, Đức, Pháp… 2.3 Triển vọng xu hướng phát triển du lịch quốc tế 2.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch quốc tế thời gian tới Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch quốc tế thời gian tới kể đến sau: - Sự phát triển kinh tế giới: Ngân hàng Thế giới (WB) vừa giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu mức 2,7% năm 2017 Nền kinh tế chung phát triển tiền đề cho đời phát triển ngành kinh tế du lịch Theo ý kiến chuyên gia kinh tế thuộc Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp Quốc, đất nước phát triển du lịch cách vững nước tự sản xuất phần lớn số cải vật chất cần thiết cho du lịch Vì vậy, kinh tế phát triển đóng vai trị góp phần cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho du lịch - Mức sống người dân: Một biểu phát triển tăng trưởng GDP đầu người Theo thống kê wikimedia, GDP đầu người giới năm 2010 10000 USD – số cao Đặc biệt nước phát triển có gia tăng GDP vượt bậc như: Myanmar với mức tăng trưởng GDP 8,50% năm 2015, Ấn Độ 7,5% Chính tăng trưởng mà mức sống người dân tăng cao, nhu cầu trải nghiệm thứ lạ, thưởng thức hương vị sống ngày gia tăng - Sự phát triển cách mạng 4.0 (du lịch trực tuyến): Công nghệ công cụ thiếu việc thu hút ý du khách sống đại ngày Công nghệ giúp cho việc di chuyển từ nơi đến nơi khác diễn dễ dàng, nhanh chóng hơn; đồng thời, nâng cao tốc độ quảng bá kiện đến khách hàng, giúp họ tiết kiệm thời gian tìm kiếm 21 thơng tin Ramos & Rodrigues (2013) cho công nghệ nhân tố có ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch quốc gia du khách Nhóm nhân tố gồm yếu tố thể tiến công nghệ – kỹ thuật cơng nghệ thơng tin - Chính trị ổn định: Bầu trị hịa bình, hữu nghị kích thích phát triển du lịch quốc tế Một giới bất ổn định trị, xung đột sắc tốc, tôn giáo làm ảnh hưởng tới việc phát triển du lịch tức khơng làm trịn sứ mệnh du lịch, gây nên nỗi hoài nghi, tâm lý sợ hãi cho du khách - Văn hóa: Trình độ văn hóa cao tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch Phần lớn người tham gia vào hành trình du lịch người có trình độ văn hóa định, người du lịch nước ngồi Bới họ có sở thích việc tìm hiểu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, sắc văn hóa,… Phải có trình độ văn hóa hiểu hết giá trị chuyến tham quan du lịch Trong nước mà nhân dân có trình độ văn hóa cao số người du lịch ngồi tăng lên khơng ngừng với cường độ cao - Đường lối phát triển du lịch: Chính sách phát triển du lịch chìa khóa dẫn đến thành công việc phát triển du lịch Nó bị kìm hãm đường lối sai với thực tế Chính sách thể hai mặt: Thứ sách chung Tổ chức du lịch giới thành viên; Thứ hai sách quan quyền lực địa phương, quốc gia Mặt thứ hai có ý nghĩa quan trọng huy động sức người, vào khả thực tế vùng để đưa sách phù hợp - Tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch có ý nghĩa vô quan trọng việc phát triển du lịch Tài nguyên nghĩa tất giá trị vật chất tinh thần khai thác phục vụ cho mục đích phát triển Xét góc độ tài nguyên du lịch chia thành hai phận tài nguyên du lịch nhân văn tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm: địa hình, khí hậu, tài nguyên nước, hệ động thực vật; Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm: di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng, lễ hội, văn hóa dân tộc, văn hóa ẩm thực 2.3.2 Dự báo Theo UNWTO, nhiệm vụ ngành Du lịch Hướng tới năm 2030 tập hợp dự báo định lượng cho nhu cầu du lịch quốc tế khoảng thời 22 gian 20 năm, với năm 2010 năm sở kết thúc vào năm 2030 Dự báo cập nhật làm giàu với phân tích xã hội, trị , yếu tố kinh tế, mơi trường cơng nghệ hình thành du lịch khứ, dự kiến ảnh hưởng đến ngành tương lai Trong giai đoạn 2010 - 2030, số lượng khách du lịch quốc tế toàn giới dự kiến tăng trung bình 3,3% năm Dự kiến tốc độ tăng trưởng giảm dần theo thời gian, từ 3,8% vào đầu giai đoạn chậm dần lại năm 2030 đạt 2,9% Với số tuyệt đối, lượng khách du lịch quốc tế tăng khoảng 43 triệu năm, so với mức tăng trung bình 28 triệu năm giai đoạn 1995 đến 2010 Với tốc độ tăng trưởng dự kiến, lượng khách du lịch quốc tế toàn giới dự kiến đạt 1,4 tỷ vào năm 2020 1,8 tỷ vào năm 2030 Du khách quốc tế đến điểm đến kinh tế châu Á, khu vực Mỹ Latinh, Trung Đông Âu, Đông Địa Trung Hải châu Âu, Trung Đông châu Phi tăng gấp đôi tỷ lệ (+ 4,4% năm) điểm đến kinh tế cao cấp Kết là, số lượng khách đến kinh tế dự kiến vượt xa kinh tế tiên tiến trước năm 2020 Đến năm 2030, 57% khách quốc tế đến điểm đến kinh tế (con số 30% vào năm 1980) 43% điểm đến kinh tế cao cấp (so với 70% vào năm 1980) Mức tăng trưởng mạnh theo khu vực dự kiến diễn châu Á Thái Bình Dương, nơi khách đến dự báo tăng 331 triệu đạt 535 triệu vào năm 2030 (+ 4,9% / năm) Trung Đông châu Phi dự báo tăng gấp đôi số lượng khách đến thời gian này, từ 61 triệu đến 149 triệu từ 50 triệu đến 134 triệu Châu Âu (từ 475 triệu đến 744 triệu) châu Mỹ (từ 150 triệu đến 248 triệu) dự đoán tăng tương đối chậm Nhờ tăng trưởng nhanh hơn, thị phần toàn cầu châu Á Thái Bình Dương (đến 30% vào năm 2030, tăng từ 22% năm 2010), Trung Đông (lên 8% từ 6%) Châu Phi (lên 7% từ 5% ) tất tăng lên Kết là, châu Âu (từ 41% đến 51%) châu Mỹ (giảm 14% từ 16%) giảm thêm phần thị phần du lịch quốc tế, chủ yếu tăng trưởng chậm điểm đến tương đối trưởng thành Bắc Mỹ , Bắc Âu Tây Âu 2.3.3 Xu hướng phát triển 2.3.3.1 Dự báo lượng khách du lịch 23 Theo nhận định chung Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), thời gian tới, du lịch tiếp tục tăng trưởng phạm vi toàn cầu Số lượng khách du lịch quốc tế dự báo đến năm 2030 đạt khoảng 1,8 tỷ lượt Đông Nam Á đánh giá trở thành khu vực thu hút khách du lịch quốc tế lớn thứ giới với 187 triệu lượt 2.3.3.2 Dự báo mục đích du lịch Dự báo năm 2030, khách du lịch với mục đích thăm viếng, sức khỏe tôn giáo chiếm 31% tổng lượng khách du lịch quốc tế; với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí chiếm 54%; với mục đích cơng việc nghề nghiệp chiếm 15% Đáng lưu ý, nhu cầu trải nghiệm khách du lịch hướng tới giá trị thiết lập sở giá trị văn hóa truyền thống (tính độc đáo, nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, hoang dã), giá trị sáng tạo công nghệ cao (tính đại, tiện nghi) 2.3.3.3 Tìm kiếm điểm đến chưa khám phá Trong bối cảnh vấn đề dư thừa ngày tăng thành phố lớn giới, du khách ngày tìm kiếm điểm đến đường bị đánh đập năm tới Sự phát triển nhanh chóng du lịch thành phố Amsterdam, Paris Venice khiến người dân địa phương cảm thấy bị đẩy khỏi thành phố họ, với khách tham quan đường phố, không gian công cộng nhà ở, làm giảm chất lượng sống cách tự nhiên cho người dân Với điều tâm trí, nhiều du khách hết lựa chọn cho điểm đến tương tự thành phố lớn đơng đúc tốn Thay theo đường du lịch tới Barcelona, thành phố với dịch vụ văn hóa ấn tượng Seville Valencia nằm danh sách 2.3.3.4 Du lịch ẩm thực đích thực Tương lai du lịch ẩm thực nhiên di chuyển khỏi ăn uống đắt tiền để trải nghiệm thực phẩm xác thực Thăm chợ địa phương ăn uống với người dân địa phương nhà họ (dễ dàng trang web EatWith bữa ăn chia sẻ) lợi ích lớn cho du khách khám phá điểm đến 24 Ngay toàn kỳ nghỉ lên kế hoạch xung quanh thực phẩm, với điểm đến lựa chọn dựa dịch vụ ẩm thực họ Nhật Bản quan tâm đặc biệt vào năm tới cho du khách ẩm thực cho ăn độc đáo, thị trường truyền thống trải nghiệm ăn uống theo chủ đề sáng tạo Các công cụ tùy chọn Tìm kiếm Mọi nơi momondo cho phép khách du lịch thấy giá điểm đến thay đồ Để sử dụng chức Tìm kiếm nơi, tìm chuyến bay momondo cách chọn sân bay khởi hành bạn hộp tìm kiếm trả lại, nhập "Anywhere", chọn ngày bạn nhấp tìm kiếm để khám phá danh sách điểm đến xếp hạng theo giá theo vị trí đồ 2.3.3.5 Cơng nghệ Đầu tư vào công nghệ ưu tiên hàng đầu cho khách sạn vào năm tới Đặc biệt, nhiều khách sạn dành ngân sách cao để cải thiện dịch vụ Wi-Fi với tốc độ cao băng thông rộng Trong nỗ lực để làm cho khách sạn bạn lại đơn giản liền mạch, khách sạn đầu tư vào thứ trí thơng minh nhân tạo, nhận phòng trả phòng tự động ứng dụng di động đáp ứng nhu cầu khách khách sạn Một ứng dụng ứng dụng Hilton Honors, cho phép khách đặt dịch vụ phịng, trị liệu spa chí xếp dịch vụ đưa đón sân bay từ điện thoại di động họ Dễ dàng tiếp cận tính dịch vụ khách sạn từ lòng bàn tay, khách cá nhân hóa kỳ nghỉ cho phép nhân viên khách sạn tập trung vào trải nghiệm khách Sự phát triển công nghệ thông tin đánh giá làm thay đổi phương thức tiếp cận chia sẻ thông tin khách du lịch, đặc biệt ảnh hưởng mạng xã hội ứng dụng internet, điện thoại di động ngày phổ biến, đòi hỏi quan quản lý điểm đến phải thay đổi phương thức xúc tiến quảng bá định hướng thị trường 2.3.3.6 Chính sách Chính sách mở cửa quốc tế, đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh xu hướng chung giới năm vừa qua Theo Báo cáo mức độ mở cửa liên quan 25 đến thị thực nhập cảnh, tỷ lệ khách du lịch quốcff tế cần thị thực nhập cảnh vào điểm đến quy mơ tồn giới giảm từ 77% năm 2008 xuống 61% năm 2015 26 KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2007-2017, du lịch quốc tế liên tục tăng trưởng mạnh mẽ tình hình bất ổn kinh tế khó khăn kéo dài số quốc gia khu vực giới Du lịch quốc tế tiến triển đến tầm cao mới, thể rõ vai trị ngành đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm cho nhiều người khắp nơi giới Du lịch đóng vai trị quan trọng tạo công ăn việc làm đem lại thịnh vượng cho cộng đồng khắp giới Mặc dù vậy, nước phải hợp tác chặt chẽ với để bảo đảm tăng trưởng du lịch đem lại lợi ích cho người dân phù hợp với Các Mục tiêu Phát triển bền vững Nhìn chung, nhu cầu du lịch quốc tế tăng mạnh dù kết khác điểm đến Sự tăng trưởng phần kinh tế giới phục hồi nhu cầu du lịch nước gia tăng mạnh mẽ thị trường truyền thống với mở cửa đầu tư phát triển quốc gia vào ngành du lịch Sự phát triển du lịch quốc tế ngày rõ rệt tốc độ tăng trưởng du lịch quốc tế ngày mạnh mẽ khơng nước phát triển mà cịn nước phát triển Ở mức khu vực, Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA) Tổ chức du lịch giới (UNWTO) cho rằng, tăng trưởng cao du lịch Châu Á – Thái Bình Dương năm vừa qua đồng nghĩa với việc du lịch khu vực cần có trách nhiệm lớn mục tiêu phát triển toàn cầu Đặc biệt, Việt Nam nước có tăng trưởng du lịch cao khu vực, điều có nghĩa Việt Nam cần củng cố đầu tư phát triển ngành du lịch để ngành du lịch Việt Nam tăng thêm vị trường quốc tế, thu hút nhiều khách du lịch tăng trưởng kinh tế nước nhà Trong thời gian tới, du lịch tiếp tục tăng trưởng phạm vi tồn cầu Sự phát triển cơng nghệ thông tin đánh giá làm thay đổi phương thức tiếp cận chia sẻ thông tin khách du lịch, đặc biệt ảnh hưởng mạng xã hội ứng dụng internet, điện thoại di động ngày phổ biến, đòi hỏi quan quản lý điểm đến phải thay đổi phương thức xúc tiến quảng bá định hướng thị trường Bên cạnh sách mở cửa quốc tế, đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh xu hướng giúp thúc đẩy du lịch quốc tế 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO UNWTO, https://www.e-unwto.org/action/showPublications? pubType=bookOnly, truy cập ngày 14/11/2018 UNWTO, https://www.e-unwto.org/, truy cập ngày 14/11/2018 Worldatlas, https://www.worldatlas.com/articles/countriesearning-the-most-from-international-tourism.html, truy cập ngày 14/11/2018 Statista, https://www.statista.com/statistics/273123/totalinternational-tourism-receipts/, truy cập ngày 15/11/2018 The World Bank, https://data.worldbank.org/indicator/ST.INT.XPND.CD? end=2016&fbclid=IwAR2q43fjD_uty0kIvh8rpYVG7aJLJRocgdT1u wBNJiso3I7cDckgUQvFnLg&start=1995&view=chart&year_high _desc=false, truy cập ngày 26/11/2018 Statista, https://www.statista.com/statistics/273127/countrieswith-the-highest-expenditure-in-international-tourism/, truy cập ngày 26/11/2018 WTTC, https://www.wttc.org/-/media/files/reports/economicimpact-research/regions-2018/world2018.pdf, truy cập ngày 16/11/2018 The World Bank, https://data.worldbank.org/indicator/ST.INT.DPRT? end=2016&locations=1W&start=2007, truy cập ngày 26/11/2018 VNEconomy, http://vneconomy.vn/nguoi-trung-quoc-di-du-lichnuoc-ngoai-nhieu-chua-tung-thay-20180824203014835.htm, truy cập ngày 16/11/2018 28 ... tồn giới Đặc biệt trịn năm 2007- 2017, du lịch quốc tế phát triển hết 1.2.1 Khái niệm du lịch quốc tế Trên tảng, sở sẵn có mà tác giả, tổ chức xây dựng nên, định nghĩa du lịch quốc tế phát triển. .. tiêu du lịch quốc tế 2.1.1 Số lượng khách du lịch quốc tế Du lịch ngành kinh tế quan trọng hầu hết quốc gia giới Nó có tác động trực tiếp cách đáng kể đến phát triển kinh tế quốc gia kinh tế giới. .. hết phát triển du lịch phải dựa nguyên tắc phát triển bền vững 2.1.3 Chi tiêu du lịch quốc tế 2.1.3.1 Chi tiêu du lịch quốc tế toàn giới Nguồn: UNWTO Biểu đồ 2: Biểu đồ chi tiêu du lịch giới giai

Ngày đăng: 09/07/2020, 10:08

Mục lục

  • Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH QUỐC TẾ

  • 1.1. Khái niệm du lịch, khách du lịch

  • 1.1.1. Khái niệm du lịch

  • 1.1.2. Khái niệm khách du lịch

  • 1.2. Khái niệm du lịch quốc tế, khách du lịch quốc tế

  • 1.2.1. Khái niệm du lịch quốc tế

  • 1.2.2. Khái niệm khách du lịch quốc tế

  • CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2007-2017

  • 2.1. Số lượng khách du lịch, cơ cấu thị trường gửi khách và chi tiêu du lịch quốc tế

  • 2.1.1. Số lượng khách du lịch quốc tế

  • 2.1.2. Cơ cấu thị trường gửi khách

  • 2.1.3. Chi tiêu du lịch quốc tế

  • 2.2. Cơ cấu thị trường nhận khách và doanh thu du lịch quốc tế

  • 2.2.1. Cơ cấu thị trường nhận khách

  • 2.2.2. Doanh thu du lịch quốc tế

  • 2.3. Triển vọng và xu hướng phát triển của du lịch quốc tế

  • 2.3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch quốc tế trong thời gian tới

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan