1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tích thói quen du lịch của sinh viên trên địa bàn hà nội

38 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, thị trường du lịch Việt Nam đa dạng phong phú, kể hình thức, phương tiện lại, đối tượng tham gia mức giá Trong đó, nhiều hình thức du lịch giá rẻ, đặc biệt hình thức “đi phượt”, kiểu du lịch hay sinh viên lựa chọn nhiều Với đa dạng phương tiện lại chi phí du lịch, sinh viên dễ dàng lựa chọn chuyến du lịch phù hợp cho có khả để chi trả chi phí liên quan Tuy nhiên, có thơng tin đánh giá thói quen du lịch sinh viên Vì vậy, nhóm em lựa chọn đề tài “Phân tích thói quen du lịch sinh viên địa bàn Hà Nội” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đưa đánh giá khái quát thói quen du lịch sinh viên Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển loại hình du lịch cho sinh viên nói riêng, thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch Việt Nam nói chung Đối tượng nghiên cứu đề tài sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội Nghiên cứu sử dụng phương pháp như: bảng hỏi, vấn chun sâu, tổng hợp số liệu, phân tích thơng tin, khái quát thông tin, so sánh, đối chiếu, … Từ phương pháp đó, nghiên cứu đánh giá khái quát yếu tố ảnh hưởng tới thói quen du lịch sinh viên Việt Nam Kết cấu phân tích gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu Chương 2: Phân tích thói quen du lịch sinh viên Hà Nội Chương 3: Kết luận yếu tố tác động tới hành vi du lịch sinh viên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Các khái niệm a) Du lịch Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Theo luật du lịch Việt Nam: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định b) Lí thuyết hành vi người tiêu dùng Nhu cầu Maslow (1943) đề xuất người có số nhu cầu cần phải thực đời Đây lý thuyết phát triển người rộng rãi ứng dụng người giai đoạn trưởng thành Theo ông nhu cầu người chia làm năm cấp bậc tăng dần: • Nhu cầu thể chất, sinh lý: nhu cầu đồ ăn, nước uống, không khí, nhu cầu tình dục • Nhu cầu an tồn: Con người cần có mơi trường sống an toàn, sức khỏe để bảo đảm tồn họ • Nhu cầu tình cảm xã hội: A.Maslow coi nhu cầu thuộc nhóm xã hội người, mong muốn quan tâm thành viên nhóm xã hội (gia đình, người thân, bạn bè…) • Nhu cầu tơn trọng: Con người ln cần đối xử bình đẳng, lắng nghe khơng bị coi thường Dù ai, trẻ em hay người lớn, người lành lặn hay người bị khuyết tật, người giàu hay người nghèo tất họ có nhu cầu coi trọng, ghi nhận diện kiến cá nhân • Nhu cầu hồn thiện phát triển: Đó nhu cầu đến trường, nghiên cứu, lao động sáng tạo…để phát triển toàn diện Nhu cầu A.Maslow cho nhu cầu quan trọng, song chúng xếp bậc thang cuối đề cập tới nhu cầu bậc thang tảng đáp ứng Theo Philip Kotler khái niệm nhu cầu phân thành 02 loại: (1) Nhu cầu cấp thiết (needs) người cảm giác thiếu hụt mà họ cảm nhận Nhu cầu cấp thiết ngưòi đa dạng phức tạp Nó bao gồm nhu cầu sinh lý ăn, mặc, sưởi ấm an tồn tính mạng lẫn nhu cầu xã hội thân thiết gần gũi, uy tín tình cảm nhu cầu cá nhân tri thức tự thể Nhu cầu cấp thiết phần cấu thành ngun thủy tính người, khơng phải xã hội hay người làm marketing tạo ra; Mong muốn người nhu cầu cấp thiết có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa nhân cách người Mong muốn biểu thành thứ cụ thể có khả thỏa mãn nhu cầu phương thức mà nếp sống văn hóa xã hội vốn quen thuộc; (2) Nhu cầu Nhu cầu người mong muốn kèm thêm điều kiện có khả tốn Các mong muốn trở thành nhu cầu bảo đảm sức mua Nhu cầu hiểu trạng thái tâm lý mà người cảm thấy thiếu thốn không thoả mãn Nhu cầu chưa thoả mãn tạo tâm lý căng thẳng người khiến họ tìm cách để thoả mãn nhu cầu Người lao động họ bị thúc đẩy trạng thái mong muốn để thoả mãn mong muốn họ phải nỗ lực, mong muốn lớn mức nỗ lực cao tức động lớn Nếu mong muốn thoả mãn mức độ mong muốn giảm Hành vi người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng phản ánh toàn định họ mua, tiêu dùng, sau tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Có thể hiểu hành động người tiêu dùng liên quan đến việc mua sắm tiêu dùng sản phẩm dịch vụ tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm, tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu cá nhân họ Theo hiệp hội marketing Hoa Kỳ: “ Hành vi người tiêu dùng xác tác động qua lại yếu tố kích thích mơi trường nhận thức hành vi người mà qua người thay đổi sống họ” Theo Kotler Levy: “Hành vi khách hàng hành vi cụ thể cá nhân hay đơn vị thực định mua sắm, sử dụng xử lý thải bỏ hàng hóa dịch vụ, bao gồm định hành động trước sau hành động này” Theo Engel, Blackwell Miniard: “ Hành vi người tiêu dùng hành động liên quan trực tiếp đến việc có được, tiêu dùng thải bỏ hàng hóa dịch vụ Bao gồm q trình định trước sau hành động này” Từ định nghĩa ta hiểu cách đơn giản “ hành vi khách hàng bao gồm suy nghĩ cảm nhận người có hành động mà họ thực trình mua sắm tiêu dùng sản phẩm dịch vụ Những yếu tố đánh giá người tiêu dùng khác, thơng tin chất lượng giá cả, bao bì, bề sản phẩm, hoạt động khuyến mãi… có tác động đến cảm nhận, suy nghĩ, hành vi khách hàng 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới thói quen du lịch a) Các nhân tố tâm lý Theo Greg Richards Julie wilson viết “Thị trường du lịch sinh viên quốc tế : loại hình du lịch, động cơ, hành động” xuất năm 2016 tạp chí Journal of hospitality marketing ft Management Mỹ cho rằng: động yếu tố quan trọng định tới thói quen du lịch Đã có nhiều nghiên cứu động lực để du lịch nhiều người tăng cường kiến thức văn hóa xã hội nơi di chuyển đến, thư giãn tinh thần, hay tham quan bạn bè Tùy vào động người ta có thói quen du lịch khác phụ hợp Động du lịch có quan hệ chặt chẽ với Người có nhiều động khác chọn địa điểm tần xuất du lịch nhiều Các động chủ yếu giả trí, thư giãn tinh thần, nghỉ ngơi thăm bạn bè người thân động mang tính định hướng xã hội khám phá vùng đất mới, tìm hiểu thêm kiến thức xung quanh, giao lưu với người dân địa phương để mở rộng kiến thức văn hóa Mỗi động người ta có thói quen du lịch khác phù hợp với động b) Các nhân tố nhân học Trên thực tế có nhiều nhân tố nhân học ảnh hưởng trực tiếp tới thói quen du lịch có ba nhân tố quan sau: Thứ nhất, nhân tố độ tuổi Tuổi tác tác động mạnh tới thói quen du lịch người, từ nhân tố suy vấn đề liên quan khác sức khỏe, tình trạng hôn nhân, nghiệp nhu cầu du lịch Nhóm tuổi từ 18-30, u thích mẻ, khám phá thường chọn địa điểm ưa mạo hiểm Độ tuổi đa phần người ta du lịch nhiều để tìm kiếm trải nghiệm Những người độ tuổi 55 trở lên hồn toàn khác, họ muốn nghỉ ngơi thư giãn nhiều chọn điểm đến an tồn, tĩnh lặng, bình yên để nghỉ dưỡng Thứ hai, thu nhập nhân tố định điểm đến thói quen Nó nhân tố quan trọng cho ta thấy nghề nghiệp khả chi trả cho chuyến dịch vụ kèm theo Thu nhập cao có xu hướng chọn điểm đến sang trọng, dịch vụ trở lên, nhu cầu du lịch cao Đối với người có thu nhập thấp thường chọn điểm đến gần, chi phí tiết kiệm đảm bảo nhu cầu Họ chọn khách sạn vừa với mức chi trả di chuyển tới điểm gần khu du lịch hay địa phương, khu vực phát triển mạnh du lịch lễ hội, du lịch truyền thống Thứ ba, Tình trạng nhân quy mơ gia đình nắm bắt nhu cầu du lịch, lại, lưu trú Những người từ độ tuổi 18-25 chủ yếu người độc thân, điều kiện kinh tết chưa ổn định, lại đối tượng du lịch thường xuyên Từ 25 – 35 tuổi độ tuổi vừa lập gia đình kinh tế dần ổn định, số lần du lịch đối tượng giảm nhiều chi phối công việc gia đình địi hỏi chất lượng dịch vụ tăng lên nhiều từ 35-50 tuổi độ tuổi có nghiệp nguồn thu nhập ổn định, chuyến tham quan nhiều Từ 50 tuổi trở lên, lớn có nghiệp họ thường dành thời gian cho chuyến du lịch tham quan, nghỉ dưỡng dài ngày bên bạn vè người thân c) Đặc điểm tâm lý, nhu cầu xu hướng du lịch sinh viên Việt Nam Thống kê Buzzmetrics khoảng thời gian tháng gần (01/03/2018 – 31/05/2018) social media có 4,2 triệu viết thảo luận Du lịch, 66,6% người tham gia thảo luận nằm độ tuổi 18-24 Xét Giới tính, thấy Nữ có xu hướng thảo luận Du lịch social media nhiều so với Nam giới, tỷ lệ Nữ chiếm 64,6% tổng số người tham gia thảo luận chủ đề Phân tích thảo luận giới trẻ có nhắc đến lý họ thích du lịch, Tận hưởng ngày lễ, thời gian rảnh lý hàng đầu dẫn đến định du lịch (26%) Bên cạnh lý này, cịn có số nhóm lý dẫn đến nhu cầu du lịch giới trẻ đây: Nhu cầu du lịch xuất phát từ mong muốn đáp ứng cảm xúc nhu cầu thân (muốn tìm niềm vui, giải toả căng thẳng (17%), muốn khám phá, trải nghiệm (11%), thoả mãn đam mê, sở thích (11%), để hồn thiện thân (9%), thích địa danh (6%), muốn (3%), nhu cầu cải thiện phát triển mối quan hệ ); Nhu cầu du lịch xuất phát từ yếu tố khách quan tác động từ bên ngồi định du lịch truyền cảm hứng viết review, giới thiệu địa điểm hay mạng xã hội d) Xu hướng du lịch sinh viên Việt Nam Các điểm đến nhắc đến nhiều giới trẻ Việt Nam Thống kê điểm đến nước nhắc đến nhiều social media bạn trẻ tháng gần Đà Lạt điểm đến hàng đầu đề cập với gần 100,000 viết thảo luận Các điểm đến u thích cịn lại chủ yếu nơi có biển Đà Nẵng, Cô Tô, Vũng Tàu, Phan Thiết – Mũi Né,… Các hoạt động du lịch giới trẻ nhắc đến nhiều Ăn uống hoạt động phổ biến du lịch giới trẻ (18-24) người độ tuổi 25 trở lên với tỷ lệ thảo luận có nhắc đến hoạt động tương ứng 49.9% 42.1% Tuy nhiên người trẻ 24 tuổi hoạt động nhắc đến nhiều thứ chụp ảnh với 27.9% lượng viết thảo luận hoạt động du lịch giới trẻ có nhắc đến hoạt động này, theo sau tham quan (23.5%) mua sắm (13.9%) Trong đó, phân tích thảo luận tạo nhóm đối tượng từ 25 tuổi trở lên cho thấy hoạt động du lịch yêu thích thứ sau ăn uống tham quan (34.9%), đến chụp ảnh (24.2%) tắm biển, ngắm biển (20.8%) 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nước Các nghiên cứu giới hành vi du lịch sinh viên xem xét từ nhiều nhóm đối tượng khác Đầu tiên nhóm sinh viên từ nhiều trường đại học khác Và nhóm cịn lại nghiên cứu nhóm sinh viên từ trường đại học Nhóm 1: Nhóm đối tượng đa dạng trường đại học Hanieh & Azizan (2015) cố gắng tìm hiểu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi du lịch du học sinh Nghiên cứu thực 409 sinh viên sau đại học quốc tế theo học năm trường đại học nghiên cứu Malaysia (Đại học Putra, Đại học Malaya, Đại học Malaysia, Đại học Sains Đại học Kebangsaan) Nghiên cứu thấy thành phần số hoạt động sở thích du lịch ưa thích bị ảnh hưởng số đặc điểm nhân học người trả lời, hành vi du lịch (như yếu tố thứ ba) chịu ảnh hưởng bốn đặc điểm có ý nghĩa tuổi tác, tình trạng nhân, quốc tịch nguồn tài Các biến số khác bao gồm giới tính, mức độ nghiên cứu, số năm nước sở trường đại học có ảnh hưởng khơng đáng kể đến hành vi du lịch lần có nghiên cứu kiểm duyệt nguồn thơng tin mối quan hệ quốc tịch hành vi du lịch Kết nghiên cứu tạo điều kiện cho nhà tiếp thị tổ chức du lịch đích đến đóng góp đáng kể vào việc phát triển chiến lược tiếp thị nhằm cải thiện thị trường giúp phục vụ tốt nhu cầu khách hàng Mục đích nghiên cứu Xu, Morgan, & Song (2009) so sánh hoạt động du lịch, động lực thái độ bạn sinh viên tới việc du lịch để từ tìm tương đồng khác hai quốc gia mặt văn hóa, ngành du lịch xu hướng du lịch Cuộc khảo sát tìm thấy số điểm tương đồng thái độ hành vi du lịch sinh viên Anh Trung Quốc Sinh viên hai nước thích du lịch biển để tận hưởng khoảng thời gian thư giãn sau kì học Hai nhóm sinh viên du lịch với mong muốn khám phá miền đất mẻ thưởng thức đồ ăn địa phương Các bạn sinh viên thích du lịch người khác khơng thích theo tour trọn gói, nguồn thơng tin chủ yếu để nhóm đối tượng lên kế hoạch Internet, người thân bạn bè Tuy nhiên, có khác biệt xu hướng du lịch sinh viên hai nước Các bạn trẻ Trung Quốc cho việc tham quan địa điểm tiếng tìm hiểu văn hóa lịch sử quan trọng chuyến du lịch Trong đó, bạn sinh viên Anh thường quan tâm nhiều đến việc thư giãn, vui chơi giải trí trải nghiệm thử thách, phiêu lưu, hoạt động trời Ngoài ra, giới trẻ Trung Quốc chủ yếu sử dụng tàu hỏa, xe bus để du lịch nước thường chọn nhà nghỉ giá rẻ Anh, bạn sinh viên thường du lịch máy bay, khách sạn tự chuẩn bị trại để lưu trú Sách hướng dẫn, tạp chí báo sử dụng hiệu Trung Quốc cơng ty du lịch đóng vai trị quan trọng hoạt động marketing sinh viên Anh Khi xúc tiến sản phẩm du lịch tới sinh viên Anh quốc, cần tập trung vào khu nghỉ dưỡng ven biển, hoạt động thể thao trời, mua sắm giải trí Cịn với sinh viên Trung Quốc, cần tập trung vào những khu du lịch đậm chất thiên nhiên mang lợi ích giáo dục cao Nghiên cứu Bicikova (2014) mang đến góc nhìn sâu, thấu hiểu đa dạng động lực hành vi du lịch thị trường Nghiên cứu xác định bốn nhóm khách du lịch trẻ tuổi thị trường du lịch sinh viên Anh dựa vào mong muốn, đặc điểm hành vi tuổi tác Nhóm “săn lùng mặt trời” bao gồm bạn thích thường xuyên tắm nắng/thư giãn khí hậu yếu tố quan trọng định chuyến Nhóm thứ hai gọi “chuộng câu lạc bộ” tập hợp người bị hút buổi tiệc tiếng điểm du lịch hay sống đêm hoạt động giải trí Nhóm thứ ba nhóm “những người u thích tham quan”, người quan tâm tới văn hóa, di sản cảnh quan Nhóm cuối “Trung lập” người trung lập với du lịch, khơng có đặc điểm cụ thể cho nhóm Nghiên cứu rằng, tầm quan trọng thời tiết, văn hóa động lực ngành du lịch Đứng đầu nhóm “săn lùng mặt trời”, tiếp nhóm “những người yêu thích tham quan” hai phân khúc lớn Anh chiếm 2/3 thị trường Hai phân khúc nhỏ “Trung lập” “chuộng câu lạc bộ” Nghiên cứu cho thấy tồn động lực du lịch khác nhóm khách du lịch trẻ tuổi, từ phân chia thị trường thành bốn phân khúc khác Hsu & Sung (1997) nghiên cứu hành vi du lịch sinh viên đa quốc gia trường đại học đa quốc gia Mỹ Bài nghiên cứu xác định mơ hình du lịch hoạt động liên quan đến hoạt động du lịch sinh viên đa quốc gia dựa đặc điểm nhân học biến khác Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình SPSS để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt đông du lịch sinh viên tương quan biến Bài nghiên cứu hoạt động du lịch ngắm cảnh, tour thành phố thăm viện bảo tàng hoạt động phổ biến sinh viên Đối với sinh viên quốc tế, mơ hình di chuyển xe máy, khách sạn nhà nghỉ nhà hàng đồ ăn nhanh phổ biến Bên cạnh đó, sinh viên quốc tế có hoạt động du lịch tổ chức theo tour Kết nghiên cứu góp phần giúp đưa định hướng phát triển ngành du lịch cho quốc gia Sirakaya, Sonmez, & Choi (2001) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn điểm đến sinh viên đại học xem xét du lịch đến Thổ Nhĩ Kỳ theo mơ hình xác suất có hai phép đo biến phụ thuộc Nghiên cứu thực 305 sinh viên trường đại học phân tán địa lý khắp Hoa Kỳ Theo đánh giá nghiên cứu, yếu tố nhân học, văn hóa, quen thuộc thuộc tính hình ảnh điểm đến quan trọng việc đánh giá hình ảnh điểm đến Các yếu tố hình ảnh nghiên cứu chứng minh tích cực trung lập Đặc biệt, yếu tố “đánh giá nhận thức hấp dẫn, dịch vụ du lịch điểm tham quan, tính thoải mái/ thư giãn” yếu tố tác động đáng kể đến tỷ lệ người chọn Thổ Nhĩ Kỳ làm điểm đến cho kỳ nghỉ Nghiên cứu Richards & Wilson năm 2004 thị trường du lịch sinh viên quốc tế phân tích 1630 sinh viên quốc gia năm 2002 Khảo sát cho thấy du khách sinh viên thời gian lưu trú dài Mỹ nên có tác động đáng kể đến kinh tế du lịch Nguyên nhân thu nhập hàng tháng thấp sinh viên thường chi tiêu nhiều vào điểm đến Mong muốn du lịch động lực 10 Biểu đồ 2.12: Biểu đồ hình thức đặt phịng sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) 3% 6% Gọi điện trực tiếp qua hotline đặt phòng Qua ứng dụng đặt phịng 30% 61% Đến nơi tìm phịng đặt phịng Khác Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp Phương tiện di chuyển Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên lựa chọn phương tiện du lịch xe khách chiếm tỷ lệ cao 51% Tiếp theo phương tiện xe máy chiếm 26% Du lịch xe khách hay xe máy tiết kiệm chi phí, phù hợp với mức thu nhập sinh viên Đặc biệt sinh viên du lịch xe máy thoải mái thời gian lại, địa điểm dừng chân, khám phá thiên nhiên xung quanh đường đi, đồng thời điều lí giải trào lưu phượt cộng đồng du lịch Việt Nam ỷ lệ sinh viên du lịch máy bay chiếm 19% Khá nhiều sinh viên lựa chọn hình thức di chuyển nhanh tiết kiệm thời gian Các hãng hàng khơng có đợt giảm giá máy bay cực lớn, sinh viên săn vé giảm giá Có hãng hàng không giá vé phù hợp với sinh viên VietJet, hãng thường xuyên tung giá vé rẻ bất ngờ Hình thức di chuyển tàu hỏa chiếm 3%, hình thức khác 6% hình thức di chuyển xe đạp khơng có lựa chọn nghiên cứu 24 Biểu đồ 2.13: Biểu đồ phương tiện du lịch sinh viên Hà Nội (đơn vị: người) 26 19 51 Xe máy Xe đạp Tàu hỏa Xe khách Máy bay Khác Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp Lựa chọn ẩm thực Kết nghiên cứu cho thấy ¾ số người thực khảo sát muốn trải nghiệm ăn địa phương du lịch (đặc sản), 13% sinh viên lựa chọn tự chuẩn bị đồ ăn cho kì du lịch, 8% bạn muốn trải nghiệm nhà hàng tiếng không muốn ăn đồ ăn nhanh du lịch Bảng 2.1 Bảng thể lựa chọn ẩm thực sinh viên Hà Nội (đơn vị: người) Biểu đồ 2.14: Biểu đồ hình thức du lịch sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) Lựa chọn ẩm thực 3% Đồ ăn nhanh 0% Đồ ăn nhanh 13% Đồ ăn địa phương (đặc sản) 9% Các nhà hàng 75% tiếng Đồ ăn tự chuẩn bị Đồ ăn địa phương (đặc sản) Các nhà hàng tiếng Đồ ăn tự chuẩn bị 79 14 Khác Tổng 105 Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp 25 Thời gian Thời gian cho chuyến Kết nghiên cứu cho thấy 62% bạn sinh viên dành 2-3 ngày cho chuyến du lịch, gấp gần lần nhóm bạn dành 4-5 ngày cho kì nghỉ du lịch Chỉ 8% số người hỏi dành từ 7-10 ngày cho việc khơng có bạn sinh viên dành tháng cho trải nghiệm du lịch Nhóm đối tượng sinh viên phải tham gia tiết học tuần từ thứ tới thứ chí có bạn học ngày thứ khơng có kì nghỉ phép người làm bạn dành khoảng thời gian 2-3 ngày nghỉ cho việc du lịch Bên cạnh bảng khảo sát này, nhóm nghiên cứu thực buổi vấn chuyên sâu với nhóm sinh viên kết cho thấy, chi phí cho chuyến tốn bạn muốn trải nghiệm nhiều hơn, nhiều nơi nên ưa thích chuyến ngắn ngày chuyến du lịch dài ngày Những chuyến du lịch dài ngày thường rơi vào trường hợp du lịch gia đình Biểu đồ 2.15: Biểu đồ thời gian du lịch sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) 2% 0% 8% 2-3 ngày 4-5 ngày 28% 7-10 ngày tuần - tuần 62% Trên tháng Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp 26 Thời gian lên kế hoạch cho chuyến 60% bạn trả lời khảo sát dành từ nửa tháng đến tháng để lên kế hoạch cho kì nghỉ du lịch 26% bạn lên kế hoạch vòng tuần, đa số bạn nam thuộc nhóm Kết có điểm khác tương đồng với kết Xu, Morgan, & Song (2009) Các sinh viên Anh thường dành vài tháng để chuẩn bị cho chuyến mình, cịn Trung Quốc, bạn sinh viên định vài tuần, giống với kết điều tra nhóm tiến hành với bạn sinh viên Hà Nội Sự khác biệt xuất phát từ thu nhập sinh viên việc lựa chọn phương tiện di chuyển Tại Anh, bạn sinh viên sử dụng máy bay chủ yếu cần có thời gian để đặt vé Tuy nhiên nghiên cứu Xu, Morgan, & Song (2009) khơng có khác biệt giới tính vấn đề Biểu đồ 2.16: Biểu đồ thời gian lên kế hoạch du lịch sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) 2% 0% 12% 26% Trong vòng tuần 2-4 tuần 1-3 tháng 3-6 tháng Trên tháng 60% Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp 27 Khả quay lại điểm du lịch Với câu hỏi bạn có muốn quay lại nơi du lịch khơng, 60% sinh viên có câu trả lời “Tơi quay lại đếu địa điểm du lịch phù hợp với sở thích tiêu chí mình”, 28% khơng thích du lịch nơi nhiều lần 12% số bạn trẻ lựa chọn quay lại sẵn sàng chi trả thêm để có thêm nhiều trải nghiệm lần đầu đáp ứng kì vọng thân Điều cho thấy mức độ trung thành gắn bó với sản phẩm, dịch của nhóm khách hành trẻ tuổi cao sản phẩm, dịch vụ đáp ứng kì vọng họ Tuy nhiên nhóm đối tượng chưa có thu nhập thức, ổn định họ khơng sẵn lịng chi trả thêm tiền để có trải nghiệm tốt Biểu đồ 2.17: Biểu đồ thể khả quay lại điểm du lịch sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp 28 2.2 Các yếu tố tác động tới thói quen du lịch sinh viên Chi phí Nghiên cứu nhóm đối tượng sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội cho thấy, gần nửa (43%) số người trả lời khảo sát sẵn lòng chi từ 1-3 triêu cho chuyến du lịch, 27% sinh viên sẵn lịng chi từ 3-5 triệu, có tới 24% số sinh viên sẵn sàng chi từ 5-10 triệu cho kì nghỉ mình, 6% bạn sẵn sàng chi 10 triệu cho kì du lịch Với tần suất du lịch chủ yếu 1-3 lần/năm thu nhập trải mức suy trung bình năm bạn sinh viên chi tới chục triệu đồng cho hoạt động du lịch, số tương ứng với tháng thu nhập nhóm đối tượng Điều cho thấy hoạt động du lịch ngày coi trọng đặc biệt nhóm khách hàng trẻ tuổi Biểu đồ 2.18: Biểu đồ thể chi phí tối đa cho chuyến du lịch sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) 3% 3% 1- triệu 24% 43% 3- triệu 5- 10 triệu 10 - 15 triệu Hơn 15 triệu 27% Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp Lí Xả stress sau khoảng thời gian học tập làm việc lí lựa chọn nhiều (19%) nhóm đối tượng sinh viên địa bàn Hà Nội Lí thứ hai thúc đẩy hành vi du lịch các bạn trẻ mong muốn tận hưởng phút giây thư giãn bên gia đình bạn bè (15%) Mong muốn thoát khỏi sống nhàm chán, bận rộn thường ngày ba nguyên nhân dẫn tới tần suất 29 du lịch gia tăng nhóm khách hàng độ tuổi từ 18-24 (14%) Các lí đam mê du lịch, mong muốn trải nghiệm văn hóa mẻ, miền đất thử thách lạ có tỉ lệ cao xấp xỉ Các yếu tố tham quan, vãn cảnh hay theo trào lưu chiếm tỉ lệ thấp Có thể thấy, kết giống với kết điều tra Xu, Morgan, & Song (2009) nhóm sinh viên Trung Quốc Bên cạnh bảng khảo sát, nhóm nghiên cứu tiến hành thêm buổi vấn chuyên sâu với nhóm sinh viên độ tuổi từ 18-24 nhằm tìm hiểu sâu thêm động lực thúc đẩy hành vi du lịch 60% bạn hỏi cảm thấy áp lực từ việc học tập (điểm số, thứ hạng lớp, ) , định hướng nghề nghiệp tương lai mối quan hệ bạn bè sống Các bạn mong chờ kì nghỉ để chơi nhóm bạn thân để tận hưởng cảm giác không bị áp lực yếu tố Đồng thời, hình ảnh thiên nhiên, cảnh quan khắp nơi lan truyền mạng người tiếng trang mạng xã hội thúc bạn trẻ mong muốn tới tận nơi trải nghiệm Đặc biệt trào lưu xê dịch ngày thúc đẩy truyền thông nhãn hàng Bitis thương hiệu tiên phong có tác động mạnh tới hành vi du lịch nhóm đối tượng Có thể thấy, ngày xu hướng du lịch có nhiều thay đổi, khơng cịn hình thức du lịch “tham quan vãn cảnh” đơn mà trải nghiệm tìm hiểu văn hóa, người, ẩm thực địa phương 30 Biểu đồ 2.19: Biểu đồ thể lí du lịch sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) 80 70 60 50 40 68 30 49 20 28 10 24 31 54 36 33 24 Đam mê du lịch Tham Khám Kết Trải Xả Thoát Thư Trải Đi theo Khác quan phá thêm nghiệm stress khỏi giãn nghiệm trào lưu miền bạn văn hóa nhàm bên gia đất mới chán đình, thử bạn bè thách Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp Địa điểm Bảng 2.2: Bảng thể xếp hạng địa điểm yêu thích sinh viên Hà Nội (đơn vị: điểm) Địa điểm Khu Biển Rừng núi liên quan tới văn hóa vui chơi giải trí 4,39 3,84 3,25 3,70 Thành phố nhộn nhịp, đô hội 3,53 Vùng quê yên tĩnh 3,12 Nơi có nhiều Nơi Nơi người nhiều bạn bè biết du lịch trải nghiệm độc đáo 3,31 2,88 3,97 Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp Sử dụng thang đo likert với mức độ ưa thích đánh giá theo thang điểm từ 1-5 theo mức độ ưa thích tăng dần tính trung bình nghiên cứu rằng: biển địa điểm ưa thích bạn sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội địa điểm ưa thích Kết giống với nghiên cứu 31 Xu, Morgan, & Song (2009) sinh viên Trung Quốc sinh viên nước Anh Những nơi có nhiều trải nghiệm lạ, độc đáo địa điểm yêu thích mức độ ưa thích vừa phải xếp thứ hai danh sách tiêu chí lựa chọn địa điểm Rừng núi, khu vui chơi giải trí, thành phố nhộn nhịp, đô hội, nơi nhiều bạn bè đi, địa điểm liên quan tới văn hóa, vùng quê yên tĩnh nơi yêu thích vừa phải xếp theo thứ tự yêu thích giảm dần Nơi người biết du lịch với mức điểm trung bình 2.88 – địa điểm khơng u thích bạn sinh viên Bảng 2.3: Bảng thể xếp hạng địa điểm yêu thích sinh viên Hà Nội (đơn vị: điểm) Cảnh đẹp Giá Mức độ tiếng điểm đến Vệ sinh môi trường, thực phẩm Cách thức di chuyển 4,43 4,23 3,47 3,27 3,21 Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp Sử dụng thang đo likert với mức độ ưa thích đánh giá theo thang điểm từ 1-5 theo mức độ ưa thích tăng dần tính trung bình kết nghiên cứu cho thấy cảnh đẹp tiêu chí quan trọng việc lựa chọn điểm đến bạn sinh viên địa bàn Hà Nội Giá tiêu chí quan trọng thứ hai ảnh hưởng tới định lựa chọn địa điểm du lịch Mức độ tiếng điểm đến tác động nhiên không ảnh hưởng nhiều đến định đối tượng sinh viên Vệ sinh môi trường, thực phẩm, cách thức di chuyển gần khơng ảnh hưởng tới q trình định lựa chọn điểm du lịch giới trẻ 32 Hoạt động du lịch Bảng 2.4: Bảng thể xếp hạng hoạt động du lịch yêu thích sinh viên Hà Nội (đơn vị: điểm) Thăm thú thiên nhiên phong cảnh Thưởng thức đồ ăn Chụp ảnh Tham gia hoạt động thể thao, trời Trải nghiệm hoạt động giải trí Tìm hiểu văn hóa, lịch sử Đi mua sắm, shopping 4,36 4,25 4,06 3,82 3,75 3,48 2,94 Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp Với thang đo likert, nghiên cứu hoạt động ưa thích sinh viên Hà Nội du lịch Thăm thú thiên nhiên phong cảnh, thưởng thức đồ ăn, chụp ảnh ba hoạt động yêu thích sinh viên Việt Nam với mức độ yêu thích 4,36/5; 4,25/5; 4,06/5 Các hoạt động sinh viên Anh ưa thích nghiên cứu Xu, Morgan, & Song (2009) hoạt động giải trí, hoạt động thể thao ngồi trời sinh viên Hà Nội ưa thích mức độ vừa phải Đặc biệt hoạt động mua sắm xếp cuối bảng xếp hạng mức độ ưa thích hoạt động điểm du lịch Hoạt động tìm hiểu văn hóa, lịch sử sinh viên Trung Quốc (Xu, Morgan, & Song- 2009) ưa thích xếp thứ 4/5 hoạt động ưa thích sinh viên địa bàn Hà Nội 33 Trải nghiệm du lịch Khảo sát yếu tố lớn tác động tới trải nghiệm du lịch sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội cho kết quả: 56% lựa chọn người đồng hành, 24% người bị yếu tố cảnh quan tác động lớn tới trải nghiệm du lịch, đồ ăn yếu tố có mức độ tác động mạnh thứ ba tới trải nghiệm người du lịch với tỉ lệ 7% Ngoài yếu tố nơi vui chơi giải trí, tiện nghi khách sạn yếu tố khác ảnh hưởng tới trải nghiệm du lịch với tỉ lệ 6%, 4% 3% Biểu đồ 2.20: Biểu đồ thể yếu tố tác động tới trải nghiệm sinh viên Hà Nội (Đơn vị: %) 3% 6% 4% 7% Đồ ăn thức uống Tiện nghi khách sạn 24% Người đồng hành Cảnh quan Nơi vui chơi giải trí 56% Khác Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp 34 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HÀNH VI DU LỊCH CỦA SINH VIÊN Kết khảo sát cho thấy bạn sinh viên trường Đại học địa bàn Hà Nội có thu nhập trải mức từ tới 20 triệu phần lớn có thu nhập mức 1-3 triệu/tháng, với tần suất du lịch chủ yếu từ 1-3 lần/năm Trung bình năm dành tới 10 triệu cho hoạt động du lịch, chiếm 25% tổng thu nhập năm sinh viên Sinh viên Hà Nội thường có xu hướng du lịch nước sử dụng hình thức du lịch tự túc, tự khám phá thay đặt tour công ty du lịch, chi phí đặt tour đắt nhiều so với chi phí tự túc Đa phần bạn sinh viên du lịch với hội bạn thân với địa điểm cư trú chủ yếu homestay Kênh tìm kiếm thơng tin bạn sinh viên yêu thích sử dụng trang mạng xã hội Facebook, Instagram, Twitter, để tìm kiếm thơng tin địa điểm du lịch Vì để thúc đẩy hành vi du lịch giới trẻ, công ty du lịch nên tập trung tiếp thị kênh mạng xã hội thay kênh truyền thống ti vi, báo chí Ngồi ra, bạn sinh viên khích lệ lớn ởi hình ảnh đẹp nơi du lịch trang mạng cá nhân người tiếng chiến dịch marketing nhãn hàng Vì nhãn hàng có đối tượng khách hàng mục tiêu giới trẻ tận dụng tâm lí để thúc đẩy tinh thần du lịch giới trẻ đồng thời gia tăng doanh số nhờ tình yêu với thương hiệu nhóm khách hàng mục tiêu Nhờ vậy, ngành du lịch, khách du lịch nhãn hàng hưởng lợi Xe khách phương tiện sử dụng nhiều để di chuyển chuyến du lịch Bên cạnh đó, xe máy, máy bay, ô tô gia đình sử dụng cho kì nghỉ Các bạn sinh viên Việt Nam đặc biệt thích trải nghiệm ăn địa phương nhà hàng tiếng đồ ăn tự chuẩn bị Để có kì nghỉ kéo dài chủ yếu 2-3 ngày, bạn sinh viên thường dành từ 2-4 tuần để lên kế hoạch Năm yếu tố tác động liên quan tới thói quen du lịch sinh viên chi phí, lí do, địa điểm, hoạt động yếu tố tác động tới trải nghiệm người du lịch Lí du lịch bạn sinh viên Hà Nội có điểm tương đồng 35 với bạn sinh viên Anhh Trung Quốc nghiên cứu Xu, Morgan, & Song (2009) Về mặt địa điểm, sinh viên Hà Nội điểm tương đồng yêu thích địa điểm du lịch biển Với địa điểm khác có khác biệt lớn sinh viên Anh Trung Quốc nghiên cứu Xu, Morgan, & Song (2009) Kết tương tự với hoạt động điểm du lịch Ngoài ra, điểm nghiên cứu khám phá yếu tố lớn tác động tới trải nghiệm du lịch sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội, người đồng hành 36 KẾT LUẬN Kết khảo sát với 105 mẫu cho thấy thói quen du lịch yếu tố tác động tới du lịch giới trẻ trường đại học địa bàn Hà Nội Các yếu tố thói quen du lịch liên quan tới thu nhập, tần suất, hình thức du lịch, người đồng hành, kênh tìm kiếm thơng tin, phương tiện di chuyển trình du lịch, thời gian du lịch, thời gian để lên kế hoạch du lịch Các yếu tố ảnh hưởng tới thói quen du lịch người nhóm đối tượng sinh viên từ 18-24 tuổi bao gồm: chi phí tối đa cho chuyến du lịch, động lực thúc đẩy hành vi du lịch, tiêu chí ảnh hưởng tới định lựa chọn địa điểm du lịch, hoạt động điểm du lịch trải nghiệm du lịch Kết nghiên cứu cho thấy số điểm tương đồng nghiên cứu với nghiên cứu trước số điểm khác biệt Các điểm tương đồng khác biệt lí giải yếu tố liên quan đến môi trường xã hội, văn hóa khu vực, mức độ phát triển kinh tế quốc gia Bài nghiên cứu thực mục đích nghiên cứu ban đầu: khám phá thói quen du lịch người sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội yếu tố ảnh hưởng tới thói quen du lịch nhóm đối tượng 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bicikova, K (2014) Understanding student travel behavior: A segmentation analysis of British university students Journal of Travel & Tourism Marketing, 31(7), 854-867 Hanieh, V., & Azizan, M (2015) Factors affecting international students' travel behavior Journal of vacation marketing, 21(2), 131-149 Hsu, C H., & Sung, S (1997) Travel behaviors of international students at a Midwestern university Journal of Travel Research, 36(1), 59-65 Kim, K (2007) Understanding differences in tourist motivation between domestic and international travel: The university student market Tourism Analysis, 12(1-2), 65-75 Kim, K., & Beck, J A (2009) Exploring leisure trip behaviors of university women students: An investigation of push and pull motivational models Journal of Hospitality Marketing & Management, 18(4), 386-405 Kim, K., Noh, J., & Jogaratnam, G (2007) Multi-destination segmentation based on push and pull motives: Pleasure trips of students at a US university Journal of Travel & Tourism Marketing, 21(2-3), 19-32 Limanond, T., Butsingkorn, T., & Chermkhunthod, C (2011) Travel behavior of university students who live on campus: A case study of a rural university in Asia Transport policy, 18(1), 163-171 Richards, G., & Wilson, J (2004) The international student travel market: Travelstyle, motivations, and activities Tourism Review International, 8(2), 57-67 Sirakaya, E., Sonmez, S F., & Choi, H.-S (2001) Do destination images really matter? Predicting destination choices of student travellers Journal of vacation marketing, 7(2), 125-142 Xu, F., Morgan, M., & Song, P (2009) Students' travel behaviour: a cross‐cultural comparison of UK and China International Journal of Tourism Research, 11(3), 255-268 38 ... hành vi du lịch sinh viên nay, thể qua thói quen du lịch 15 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÓI QUEN DU LỊCH CỦA SINH VIÊN 2.1 Thói quen du lịch sinh viên Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo... nghiệm du lịch sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội, người đồng hành 36 KẾT LUẬN Kết khảo sát với 105 mẫu cho thấy thói quen du lịch yếu tố tác động tới du lịch giới trẻ trường đại học địa bàn Hà. .. nhóm sinh viên du lịch với nhóm yêu du lịch đối tượng khác chiếm 2% Cịn nhóm sinh viên ưa thích du lịch chiếm 1% Biểu đồ 2.8: Biểu đồ thể tỉ lệ lựa chọn người đồng hành kì du lịch sinh viên Hà Nội

Ngày đăng: 27/07/2020, 06:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w