Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG VŨ THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – Năm 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VŨ THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Môi trường Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG VĂN THẮNG Hà Nội – Năm 2013 ii LỜI CẢM ƠN Với tất lòng chân thành, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, đồng nghiệp giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, xây dựng hoàn thành Luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc bảo, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Hoàng Văn Thắng – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy giáo Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường giúp đỡ em hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến động viên to lớn thời gian, vật chất tinh thần mà gia đình bạn bè dành cho trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, ngày 29 tháng 11 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Hằng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố chưa đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chưa cơng bố cơng trình khác Quảng Ninh, ngày 29 tháng 11 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Hằng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan ĐDSH 1.1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học 1.2 Hiện trạng 11 1.2.1 Công tác bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 11 1.2.2 Công tác bảo tồn đa dạng sinh học Quảng Ninh 23 CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.2 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp luận 28 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 3.2 Công tác Bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Quảng Ninh 44 iii 3.2.1 Hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh 44 3.2.2 Vai trò đa dạng sinh học đời sống phát triển kinh tế - xã hội, môi trường tỉnh Quảng Ninh 53 3.2.3 Các nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh 55 3.2.4 Các hoạt động bảo tồn đa dạng thực địa bàn tỉnh Quảng Ninh 58 3.2.5 Các thách thức, tồn công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh 64 3.3 Những yếu tố có tác động đến cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 77 3.3.1 Tác động khai thác khoáng sản phát triển công nghiệp 77 3.3.2 Tác động phát triển nông nghiệp 77 3.3 Tác động phát triển đô thị, khu dân cư, du lịch 79 3.3.4 Tác động Biến đổi khí hậu 80 3.3.5 Mục tiêu đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh cần đạt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 81 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học 82 3.4.1 Tăng cường công tác truyền thông bảo tồn đa dạng sinh học 82 3.4.2 Tăng cường số lượng, chất lượng hoạt động khu bảo tồn thiên nhiên 84 3.4.3.Phát triển hoạt động thăm quan khu bảo tồn du lịch sinh thái85 3.4.4 Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo tồn ĐDSH 87 3.4.5 Phát triển hoạt động phát triển theo hướng bền vững 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 98 Phụ lục 01:Mẫu phiếu điều tra, khảo sát công tác bảo tồn đa dạng sinh học .98 Phụ lục 02:Hình ảnh số hệ sinh thái tỉnh Quảng Ninh 110 iv Phụ lục 03:Tổng hợp kết điều tra, khảo sát thông tin công tác bảo tồn đa dạng sinh học .113 Phụ lục 04:Tác động dự án ưu tiên Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2020, tầm nhìn đến năm 2030 135 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu BTĐDSH Bảo tồn đa dạng sinh học BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trường DL Du lịch ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐV, TV Động vật, thực vật GDP Tổng sản phẩm quốc nội HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ QN Quảng Ninh QLNN Quản lý nhà nước RAMSAR Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế RĐD Rừng đặc dụng TP Thành phố SV Sinh vật SVNL Sinh vật ngoại lai UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hoá Liên Hiệp Quốc VQG Vườn quốc gia WWF Quỹ bảo tồn động vật hoang dã Quốc tế vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Thành phần loài sinh vật biết năm 2011 13 Bảng Số lượng giống trồng công nhận đến tháng 7/2011 14 Bảng Biến động số loại rừng chủ yếu giai đoạn 2000 – 2010 25 Bảng Ước tính biến thiên diện tích thảm cỏ biển 25 Bảng Phân tích SWOT 35 Bảng 1.Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 42 Bảng Tổng hợp tính phong phú đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh 45 Bảng 3 Các thành phần đặc hữu hệ động thực vật Quảng Ninh 47 Bảng Bảng tổng hợp loài nguy cấp hệ động, thực vật tỉnh Quảng Ninh 48 Bảng Giá trị bảo tồn hệ thực vật Quảng Ninh 49 Bảng Danh sách lồi trùng có Sách đỏ Việt Nam 2007 50 Bảng Các loại hình ni trồng khai thác hải sản xã Minh Châu 55 Bảng Các vụ vi phạm pháp luật buôn bán động vật hoang dã địa bàn tinh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013 57 Bảng Nhân lực Phòng TN&MT địa phương tỉnh 64 Bảng 10 Nhân lực cảnh sát môi trường tỉnh Quảng Ninh 65 Bảng 11 Số lượng khách du lịch đến Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012 79 Bảng 12 Các khu vực, lĩnh vực đối tượng dễ bị tổn thương tác động BĐKH địa bàn tỉnh Quảng Ninh 80 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1 Diễn biến phạm vi phân bố rạn san hô Vịnh Hạ Long - Cát Bà từ năm 1995 đến năm 2011 26 Hình Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh 36 Hình Quảng Ninh Quy hoạch xây dựng vùng duyên hải Bắc Bộ 37 Hình 3 Thơng tin KBTTN 79 Hình Số liệu DL sinh thái 68 Hình Ý kiến khảo sát điểm khơng hài lịng thăm quan khu bảo tồn thiên nhiên 69 Hình Kinh nghiệm công tác đơn vị công tác người khảo sát 71 Hình Kết khảo sát kinh nghiệm BTĐDSH 71 Hình Hình thức tiếp cận thông tin bảo tồn ĐDSH 71 Hình Kết số câu hỏi khảo sát liên quan đến bảo tồn ĐDSH 72 Hình 10 Kết khảo sát hiểu biết sinh vật ngoại lai 72 Hình 11 Kết khảo sát ý thức người dân công tác bảo tồn ĐDSH Hình 12 Kết khảo sát việc tham gia đóng góp kinh phí, cơng sức BTĐDSH 73 Hình 13 Kết khảo sát công tác quản lý nhà nước ĐDSH 74 Hình 14 Kết khảo sát trạng ĐDSH tỉnh Quảng Ninh 74 Hình 15 Kết điều tra công tác truyền thông dễ tiếp cận 82 Hình 16 Các cách thức người khảo sát tiếp cận thông tin liên quan đến bảo tồn Đa dạng sinh học 83 Hình 17 Ý kiến công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 97 Hình 18 Ý kiến việc để người dân KBT tham gia bảo tồn 85 Hình 19 Kết khảo sát sở thích thăm quan 85 Hình 20 Kết khảo sát điều người thăm quan tìm kiếm thăm quan KBTTB du lịch sinh thái 86 Hình 21 Kết khảo sát việc ni trồng lồi sinh vật hoang dã 89 Hình 22 Kết khảo sát cơng tác quản lý SV ngoại lai xâm hại 89 viii dạng vào ý thức người dân chưa? tham gia trực tiếp vào hoạt động bảo tồn Ý kiến khác 18 19 20 Theo anh/chị hình thức tuyên truyền bảo tồn ĐDSH khiến ngừơi tuyên truyền cảm thấy hứng thú tham gia dễ hiểu, tiếp thu Tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng tivi, radio 45/80 Tổ chức hoạt động để người dân tham gia 55/80 Phát tờ rơi, sách báo tuyên truyền 20/80 Tổ chức lớp tập huấn, phổ biến kiến thức 38/80 Tổ chức tun truyền hình thức sân khấu hóa trò chơi, kịch 21/80 Tổ chức hội thi kiến thức, sáng kiến 30/80 Ý kiến khác Đưa vào luật có chế xử phạt chi tiết, kết hợp BT vs Phát triển KT Khi yêu cầu tham gia chương trình tình nguyện bảo tồn ĐDSH, anh/chị có sẵn lịng tham gia? Có 35/80 Khơng Tùy thuộc vào thời gian nội dung 45/80 Khi đề nghị qun góp kinh phí để thực cơng tác bảo tồn ĐDSH, anh/chị có sẵn lịng đóng góp? Có 30/80 Khơng Tùy thuộc vào số tiền mục đích qun góp 50/80 21 Anh/chị hiểu cụm từ “chia sẻ lợi ích” từ việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên (*) 22 Đứng quan điểm cá nhân, gắn kết với lĩnh vực anh/chị công tác, cần thực cơng việc để bảo tồn ĐDSH? (*) 122 23 24 25 26 Quan điểm anh/chị việc săn bắt, tiêu thụ động vật hoang dã? Nên Không nên 72/80 Ý kiến khác 08/80 : Nghiêm cấm, Có hợp lý, có kiểm sốt Anh/chị săn bắt, tiêu thụ động vật hoang dã chưa? Chưa 72/80 Đã 8/80 Khi tuyên truyền đề nghị không thực tiêu thụ động, thực vật hoang dã có người rủ rê anh/chị tiêu thụ động, thực vật hoang dã, anh/chị có tham gia khơng? Có 9/80 Khơng 71/80 Có Theo anh/chị, suy nghĩ “mình khơng sử dụng người khác sử dụng”, có Không thông dụng hay không? 25/80 Những loại động vật anh/chị săn bắt, tiêu thụ gì? (*) 55/80 27 Theo anh/chị, để hạn chế, loại bỏ suy nghĩ trên? (*) 28 Quan điểm anh/chị liên quan đến vấn đề thả động vật để cúng chúng sinh số phận nhân dân nay? Nên 15/80 Không nên 65/80 Đề nghị nêu quan điểm anh/chị việc nuôi trồng động, thực vật hoang dã để đáp ứng nhu cầu? Là nhu cầu tất yếu 15/80 Rất tốt giúp lưu giữ, bảo vệ nguồn gen 45/80 Không tốt chưa quản lý 10/80 Khơng nên 7/80 Ý kiến khác 03/80: Là tất yếu cần quản lý, tốt bảo vệ 29 123 nguồn gen cần quản lý chặt, nuôi bảo tồn 30 Anh/chị có nắm bắt thơng tin việc xuất nhập động, thực vật hoang dã quý địa bàn tỉnh hay khơng? Có 35/80 Khơng 45/80 Anh/chị biết thông tin từ đâu? Sách, báo, tạp chí 30/80 Tivi, radio 50/80 Internet mạng xã hội 45/80 Các chương trình tuyên truyền tổ chức địa phương 10/80 Ý kiến khác Người dân Suy nghĩ anh/chị vấn đề trên? 31 32 Anh/chị nghe cụm từ “sinh vật ngoại lai” “sinh vật ngoại lai xâm hại” chưa? Đã nghe Chưa nghe 35/80 Anh/chị thường nghe loài ngoại lai xâm hại từ đâu? Sách, báo, tạp chí 45/80 Tivi, radio 52/80 Internet mạng xã hội 60/80 Các chương trình tuyên truyền tổ chức địa phương 10/80 Loa phát tổ dân phố anh/chị sinh sống Ý kiến khác Trường đại học 45/80 124 Anh/chị có hiểu Có ý nghĩa 02 Khơng cụm từ hay Có biết khơng? khơng hiểu rõ Theo anh/chị, địa bàn tỉnh Quảng Ninh có lồi ngoại lai xâm hại nào? (*) 30/80 15/80 35/80 33 34 35 Rất tốt 3/80 Tốt 25/80 Khơng tốt 12/80 Khơng có ý kiến 25/80 Khơng biết 15/80 Ý kiến khác Anh/chị có biết thơng tin khu bảo tồn thiên nhiên địa bàn tỉnh Quảng Ninh không? Biết 55/80 Không biết 25/80 Anh/chị tham gia thăm quan khu bảo tồn thiên nhiên chưa? Đề nghị nêu tên nơi anh/chị đi: Chưa 40/80 Nhận xét anh/chị cơng tác quản lý, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh tốt hay chưa? Đã đi: Rừng quốc gia cúc phương (Ninh Bình), 36 37 Có 30/40 Khơng 10/40 Những điều làm anh/chị cảm thấy khơng hài lịng tham gia thăm quan khu bảo tồn gì? Khơng có đặc biệt 0/40 Không thực hiểu đa dạng lý bảo tồn, thu hút khu bảo tồn 25/40 125 Theo anh/chị, cần làm để tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại (*) Đề nghị anh/chị cho biết thông tin mà anh/chị biết cách vắn tắt (*) Lý anh/chị thăm quan khu bảo tồn thiên nhiên? 40/80 Anh/chị có muốn quay lại thăm quan khu bảo tồn hay khơng? Rất chán loanh quanh, nhìn Đề nghị nêu lý cho nhận xét anh/chị (*) 28/40 Anh/chị nhận xét công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Do thích thăm quan khu bảo tồn 22/40 Do người khác rủ 3/40 Được miễn phí 3/40 Đi cho biết 10/40 Lý khác 02/40 Rất tốt 3/40 Tốt 15/40 Không tốt 6/40 Khơng có ý kiến 10/40 Khơng biết 6/40 Khơng có điểm nghỉ chân với hành trình dài 38 39 Những điều anh/chị quan tâm tham quan khu bảo tồn thiên nhiên gì? 29/40 anh/chị thăm quan? Ý kiến khác Nếu anh/chị giao nhiệm vụ quản lý khu bảo tồn, anh/chị làm để khắc phục vấn đề anh/chị nhận thấy công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: (*) Khơng có hoạt động vui chơi, giải trí kèm 05/40 Ý kiến khác 01/40 Giá trị ĐDSH 25/40 Cảnh quan thiên nhiên 23/40 Các hoạt động vui chơi, giải trí 12/40 Những điều mẻ 5/40 Sự thoải mái, lành, yên tĩnh 12/40 Mục đích khác 01/40 Cân HST 75/80 Anh/chị tham gia chương trình du lịch sinh thái chưa? Ở đâu? Chưa tham gia 48/80 Đã tham gia: 32/80 Anh/chị tìm kiếm điều tham gia chương trình du lịch sinh thái: Muốn gần gũi với thiên nhiên 18/32 Thư giãn 10/32 Tím hiểu thiên nhiên 14/32 Các hoạt động vui chơi giải trí 5/32 Cần bổ sung thêm hoạt động, yếu tố để anh/chị quay trở lại khu bảo tồn thiên nhiên? 8040 Anh/chị có thích tham gia chương trình du lịch sinh thái khơng? Có Khơng 5/80 126 vui vẻ 41 42 Anh/chị có đồng tình với quan điểm: dân địa khu bảo tồn thiên nhiên sinh sống khu bảo tồn đồng tham gia bảo tồn với quan quản lý? Có 62/80 Khơng 16/80 Anh/chị có tìm hiểu thêm thơng tin bảo tồn ĐDSH thực trả lời phiếu khảo sát thơng tin hay khơng? Có 50/80 Không 30/80 127 Ý kiến khác Sách, báo, tạp chí 12/50 Tivi, radio 16/50 Internet mạng xã hội 30/50 Các chương trình tuyên truyền tổ chức địa phương 6/50 Ý kiến khác Đề nghị nêu rõ lý cho ý kiến anh/chị Nếu có anh/chị tìm hiểu thơng tin từ đâu? (*)Tổng hợp ý kiến trả lời câu hỏi tự luận, nêu ý kiến nhận xét: Câu 3: Những lời ích trực tiếp mà anh/chị đƣợc hƣởng từ việc bảo tồn giá trị ĐDSH tỉnh Các câu trả lời thường tạp trung vào số nội dung sau: - Cung cấp thuốc, chất đốt, gỗ, cung cấp thực phẩm - Được sử dụng nguồn nước sạch, bầu khơng khí, mơi trường sống tốt - Bảo vệ nguồn nước… Câu 4: Lý nhận định trạng ĐDSH tỉnh có phong phú hay khơng? - Đối với phiếu trả lời có, nội dung tập trung vào số lý do: Quảng Ninh có vơ số lồi động thực vật, số lồi bảo vệ nằm sách đỏ Việt Nam giới; Quảng Ninh có nhiều loại địa hình, đặc biệt Vịnh Hạ Lơng; Quảng Ninh có rừng, có biển; Đa dạng hệ sinh thái - Đối với phiếu trả lời không: không nêu lý Câu 5: Lý cho nhận định tăng – giảm trạng ĐDSH * Lý giảm ĐDSH thường tập trung vào - Do xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất cơng nghiệp, khai khống - Tốc độ khai thác lớn, khai thác khống sản, phát triển cơng nghiệp gây ô nhiễm môi trường, làm cân ĐDSH giảm mạnh - Xâm lấn biển, ô nhiễm môi trường, chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Việc khai thác tài nguyên rừng biển ngày nhiều để phục vụ sản xuất làm giảm ĐDSH - Giảm nhanh nhận thức người dân bảo tồn ĐDSH hạn chế Tuy nhiên ý kiến thường rời rạc * Các lý tăng: khơng trình bày lời giải thích cho ý kiến Câu Ảnh hƣởng suy giảm ĐDSH trực tiếp lên sống anh/chị Các câu trả lời thường đưa số lý sau - Ảnh hưởng đến mơi trường,khí hậu, chất lượng sống, sức khẻo người dân, giảm nguồn cung cấp thực phẩm, thuốc, tài nguyên… - Tăng chi phí sức khỏe Câu 9: Lý nhận định bảo tồn ĐDSH tất yếu để phát triển bền vững 128 Các lý đưa phần trả lời thường không rõ nghĩa, không trúng với câu hỏi Như số ý kiến sau: - Phát triển bền vững để không ảnh hưởng đến đời sống hệ sau - ĐDSH không giúp tăng chất lượng cuôc sống, cải thiện môi trường sống, nguồn nguyên liệu thực phẩm… ĐDSH cịn góp phần đẩy mạng phát triển khoa học, công nghệ - BT ĐDSH giúp BVMT - Các sở sản xuất địa bàn tỉnh chủ yếu sử dụng nguồn tài nguyên hữu hạn, : than, nước ngầm… Nếu bảo tồn tốt việc sản xuất doanh nghiệp phát triển theo hướng bền vững - Làm cho mơi trường nói chung ngày tốt sống tốt Câu 10: Lý nêu ĐDSH quan nhà nƣớc * Đồng ý vì: - BT ĐDSH phục vụ đời sống nhân dân nên nhân dân phải trả công cho người làm việc * Khơng đồng ý vì: bảo tồn ĐDSH trách nhiệm toàn xã hội, tất người Câu 11 Nêu tên đơn vị quản lý ĐDSH Đa phần câu trả lời tập trung vào Sở Tài ngun Mơi trường, phịng TNMT, nhắc đến Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn ban quản lý khu bảo tồn Câu 13 Điều cơng tác bảo tồn đa dạng địa bàn tỉnh làm anh/chị cảm thấy khơng hợp lý, khơng hài lịng? Từ ý kiến nhận xét đưa nhận thấy kiến thức ĐDSH rời rạc Một số ý kiến sau: - Tình trạng khai thác khống sản diễn mạnh, đặc biệt khai thác trái phép Điều phá vỡ mơi trường sống động vật hoang dã, đồng thời gây ô nhiễm nguồn nước bề mặt - Quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản chưa chặt chẽ, vãn tượng khai thác trái phép Khai thác tài nguyên rừng, biển, ô nhiễm môi trường: bụi rác thải 129 - Việc bảo tồn ĐDSH phát triển kinh tế chưa hợp lý đồng thời việc lấn biển, san lấp mặt bằng, phá rừng, khai thác than trái phép diễn ra… Câu 14 Theo anh/chị cầm làm để cải thiện bất cập nêu (tiếp theo câu hỏi số 13) công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH địa bàn tỉnh? Các ý kiến tham gia nhắc đến cơng tác tun truyền, ngồi có ý kiến tăng cường quản lý, tìm nguồn nguyên liệu thay thế… Câu 15: Để tăng cƣờng chất lƣợng, hiệu công tác bảo tồn ĐDSH cần quan tâm thực việc gì? Các giải pháp đề xuất tập trung vào số nội dung sau: - Tăng cường công tác truyền thông môi trường sâu rộng đến người dân, sở sản xuất, doanh nghiệp… - Cải thiện môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên - Có sách quản lý giám sát hiệu quả, tăng cường chương trình nhằm tăng độ ĐDSH trồng rừng, công tác BVMT, quy hoạch sử dụng đất hợp lý - Nghiên cứu nguyên nhiên vật liệu phục vụ đời sống không ảnh hưởng đến môi trường Câu 16: Tại khu vực anh/chị sinh sống có khu vực, địa điểm cần đƣa vào danh sách cần bảo vệ, bảo tồn? Các khu vực đề xuất không dựa tiêu chí Các địa điểm đề xuất thường Vịnh Hạ Long, ngồi cịn có - Danh thắng thác khe vằn, xã húc động, huyện Bình Liêu Bãi Đá thần Cao Ba Lanh, xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu Lý do: Bảo vệ rừng đầu nguồn, làm khu du lịch sinh thái - Bảo tồn ĐDSH biển - Vùng ven biển vùng đồi: phủ xanh vùng đồi khai thác, giảm rác thải biển Lý do: ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống - Khu vực rừng phòng hộ khu vực Bãi cháy – gai, khu vực ven biển hạ long khu vực rừng phịng hộ khai thác ko hợp ký, ven biển bị lấn biển Câu 21 Anh/chị hiểu nhƣ cụm từ “chia sẻ lợi ích” từ việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên 130 Các ý kiến đưa chưa thật với ý nghĩa cụm từ, điều nói nên việc tun truyền cơng tác bảo tồn ĐDSH kiến thức người dân chưa cao Xin đưa số ý kiến: - Khai tháy sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ảnh hướng đến môi trường - lợi ích kinh tế, lợi ích mơi trường - Chia sẻ nguồn lợi trách nhiệm - Khai thác sử dụng hợp lý đảm bảo nhu cầu người khồng ảnh hưởng đến thiên nhiên - Chia sẻ lợi ích đời sống môi trường mà không ảnh hưởng - Thực tốt quy định chương trình, hoạt động bảo tồn ĐDSH Câu 22: Đứng quan điểm cá nhân, gắn kết với lĩnh vực anh/chị công tác, cần thực công việc để bảo tồn ĐDSH? Cơng tác đề xuất thường vài số nội dung sau - Tuyên truyền, phổ biến tổ chức hoạt động bảo tồn ĐDSH đến toàn thể người dân - Xây dựng biện pháo bảo vệ môi trường sản xuất, chế, sách bảo tồn đa dạng sinh hoc - Hạn chế phá rừng, săn bắt động vật rừng, trồng cây, bảo vệ rừng - Giảm thiểu tất nguy gây ô nhiễm môi trường xảy dây chuyền sản xuất nhà máy - Bảo đảm nước thải đảm bảo tiêu chuẩn, quy hoạch khai thác tài nguyên hợp lý Câu 24 Những loại động vật anh/chị săn bắt, tiêu thụ gì? - Hươu, rùa, lợn rừng, cầy hương, dúi Câu 27 Theo anh/chị, để hạn chế, loại bỏ suy nghĩ “mình khơng tiêu thụ ngƣời khác tiêu thụ”? Các giải pháp đưa hầy hết tập trung vào hoạt động tuyên truyền, có vài ý kiến khác tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm, nghiêm cấm hành vi suy nghĩ liên quan đến việc khai thác săn bắn động thực vật, đưa quy định vào luật cụ thể, áp dụng hình phạt nghiêm khắc 131 Câu 30 Suy nghĩ anh/chị vấn đề xuất nhập động, thực vật hoang dã quý Các ý kiến tham gia ít, hầu hết để trống, phiếu trả lời thường - Nghiêm cấm hành vi khai thác săn bắn động thực vật quý nằm sách đỏ Việt Nam - Chưa phổ biến rộng rãi thông tin nêu - Tăng cường công tác quản lý quan chức Câu 32 Theo anh/chị, địa bàn tỉnh Quảng Ninh có lồi ngoại lai xâm hại nào? Các câu trả lời thường là: Ốc bươu vàng, rùa tai đỏ Câu 33 Đề nghị nêu lý cho nhận xét anh/chị: cơng tác quản lý, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh Một số trường hợp ghi có hiểu cụm lồi ngoại lai ngoại lai xâm hại câu 31, ghi lý cho nhận xét việc nhận định công tác quản lý lồi ngoại lai xâm hại ghi: có tượng nhập trái phép động thực vật qua biên giới vào tỉnh để tiêu thụ cá, tôm, mực … Điều khiến tác giả cần xem xét lại nhận định phiếu trả lời, kết khảo sát chưa hẳn phản ánh trung thực kiến thức, ý thức người tham gia trả lời Theo anh/chị, cần làm để tăng cƣờng cơng tác quản lý, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại: Các giải pháp đưa thường giải pháp - Tiêu diệt, không nuôi hay thả sinh vật ngoại lai xâm hại môi trường tự nhiên - Tăng cường quản lý việc nhập - Nắm chắc, cập nhập kịp thời lồi ngoại lai để có giải pháp phù hợp Câu 34 Đề nghị anh/chị cho biết thông tin khu bảo tồn thiên nhiên mà anh/chị biết cách vắn tắt: Các phiếu trả lời thường để trống nêu tên địa điểm như: Đảo khỉ, Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, khu bảo tồn Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Yên Tử, nhiên phiếu nêu đủ Câu 35 Đề nghị nêu tên khu bảo tồn thiên nhiên anh/chị đi: Các địa danh đưa vài số địa điểm sau: 132 - Vườn Quốc gia Ba Vì, Rừng Cúc phương; VQG Cát Bà, vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Tam Đảo, Ba Mùn… Câu 37 Nếu anh/chị đƣợc giao nhiệm vụ quản lý khu bảo tồn, anh/chị làm để khắc phục vấn đề anh/chị nhận thấy công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Các câu trả lời thường là: - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục người cơng tác trì, bảo vệ mơi trường sống tự nhiên người hệ sinh thái - Tạo hoạt động người thăm quan tham gia trực tiếp - Quản lý chặt chẽ việc xả thải rác khách thăm quan - Theo chức trách nhiệm vụ quy định pháp luật Câu 39 Cần bổ sung thêm hoạt động, yếu tố để anh/chị quay trở lại khu bảo tồn thiên nhiên? Các yếu tố đề nghị bổ sung thường là: - Trang bị thêm nhiều thiết bị thu gom, vận chuyển rác Nghiêm cấm hành vi làm ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên - Các hoạt động mà người thăm quan tham gia, không gian gần gũi với thiên nhiên - Giới thiệu, tuyên truyền khu bảo tồn 41 Anh/chị có đồng tình với quan điểm: dân địa khu bảo tồn thiên nhiên sinh sống khu bảo tồn đồng tham gia bảo tồn với quan quản lý? Các ý kiến đồng ý thường đưa lý ròi rạc, khó hiểu như: - Người dân địa người nắm rõ tình hình, đặc điểm, sinh vật khu bảo tồn - Cho người dân địa biết đồng tham gia quản lý đời sống người dân nâng cao - Phá vỡ ĐDSH người, bảo tồn phải người, phải giáo dục tư tưởng cho người thông suốt ĐDSH - Để dân sống ssos, giao cho dân tham gia quản lý, khai thác, sử dụng, tăng cường nâng cao ý thức quản lý người dân gắn chặt họ với công tác bảo tồn 133 - Con người phần tự nhiên - Nâng cao ý thức người dân địa quan trọng Việc bảo tồn ĐDSH có phần lớn đóng góp cơng sức người dân, Nên có biện pháp khuyến khích người dân bảo tồn phát triển kinh tế - Họ gần với môi trường sống thực tế 134 Phụ lục 04 Tác động dự án ƣu tiên Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Giai đoạn No Dự án ƣu tiên Bắt đầu Kết thúc Tác động tiềm tới Hệ sinh thái Rừng/biển I Những dự án thực giai đoạn trước mắt (2013-2015) Đường Cao tốc Hạ Long Móng Cái 2013 Chuyển đổi rừng Chuyển đổi rừng ngập mặn 2014 Ảnh hưởng tới Vùng chim Quan trọng (IBA) (Hà Nam) Ảnh hưởng đến điều kiện thủy văn Can thiệp đến hành lang sinh thái 2013 2020 Chuyển đổi rừng Chuyển đổi rừng ngập mặn 2013 2020 Không áp dụng (N/A) (dự kiến có tác động tích cực) 2013 Chuyển đổi rừng 2013 Ảnh hưởng đến điều kiện thủy văn Can thiệp đến hành lang sinh thái 2013 2020 Đường Cao tốc Hạ Long – Hải Phòng Xử lý nước thải thành phố Dự án Bảo vệ khắc phục ô nhiễm môi trường , gây VINACOMIN 2013 Chuyển đổi rừng 2016 Ảnh hưởng đến điều kiện thủy văn Can thiệp đến hành lang sinh thái Tuyến đường sắt Móng Cái - Hà Nội Dự án Xử lý chất thải rắn Cải tạo Nâng cấp Cảng Cái Lân 2013 2018 Bệnh viện Quốc tế Hạ Long 2013 2015 Chuyển đổi rừng Cảng Tiền Phong 2013 Chuyển đổi rừng ven biển 2013 Chuyển đổi rừng ngập mặn Ảnh hưởng tới hệ sinh thái biển 10 Thực quy định nghiêm ngặt môi trường 2013 Chuyển đổi rừng Chuyển đổi rừng ngập mặn Ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven biển Khơng áp dụng (N/A) (dự kiến có 2020 tác động tích cực) 135 Giai đoạn No Dự án ƣu tiên 11 Tác động tiềm tới Hệ sinh thái Rừng/biển Bắt đầu Kết thúc Ô nhiễm Nước Vịnh Hạ Long 2013 2020 12 Cơ quan thực thi 2013 2020 Không áp dụng (N/A) 13 Xúc tiến đầu tư 2013 2020 14 Tất dự án Du lịch 2014 Sử dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên 2020 Chuyển đổi rừng Chuyển đổi rừng ngập mặn 15 16 Thương mại biên giới Móng Cái 2014 Sản xuất thực phẩm đóng hộp – Đặc khu kinh tế 2014 2020 2020 Không áp dụng (N/A) (dự kiến có tác động tích cực) Chuyển đổi Chuyển đổi rừng ngập mặn rừng N/A Chuyển đổi rừng II Những dự án thực giai đoạn trung hạn (2015-2017) 17 Đường Cao tốc Hạ Long – Nội Bài 2015 2018 Chuyển đổi rừng 18 Dịch vụ Chế tạo điện tử (EMS) 2015 2020 19 Đường Cao tốc Hạ Long – Vân Đồn 2015 Chuyển đổi rừng Chuyển đổi rừng ngập mặn 2017 Ảnh hưởng tới vườn quốc gia Ảnh hưởng đến điều kiện thủy văn Can thiệp đến hành lang sinh thái 2016 2019 Chuyển đổi rừng ngập mặn Ảnh hưởng tới khu vực bảo tồn biển 2016 2020 Chuyển đổi rừng ngập mặn Chuyển đổi rừng Chuyển đổi rừng 20 Xây dựng Cảng Hải Hà 21 Sân bay Vân Đồn 22 Chăn nuôi lợn quy mô công nghiệp huyện Hải Hà 2016 2020 Chuyển đổi rừng Nuôi trồng thủy sản 2016 2020 Chuyển đổi rừng ngập mặn 23 III Dự án thực giai đoạn dài hạn (2017-2020) 24 Chế biến thịt lợn 2017 2020 Chuyển đổi rừng 25 Thủy sản 2017 2020 Chuyển đổi rừng Nguồn: Quy hoạch TT Phát triển KT – XH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 136