Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỖ TRUNG ĐỨC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỖ TRUNG ĐỨC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.Trần Yêm Hà Nội - Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ gia đình, bạn bè, tập thể, nhân suốt q trình thực Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Trần Yêm – Khoa Môi Trƣờng, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội, trực tiếp hƣớng dẫn tơi tận tình, cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc Gia Hà Nội truyền đạt kiến thức, có góp ý quan trọng cho nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài Nguyên & Môi trƣờng tỉnh Hƣng Yên, Lãnh đạo Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Mỹ Hào, Cơng ty Thị Chính Hƣng n, UBND phƣờng, xã tạo điều kiện cho đƣợc nghiên cứu, cung cấp nguồn thơng tin thực tiễn bổ ích để hồn thành luận văn thời hạn Cuối tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, ngƣời khích lệ tơi suốt trình thực Xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung nghiên cứu Luận văn đƣợc hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.TrầnYêm Các số liệu kết có đƣợc Luận văn trung thực; không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Trung Đức ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT 1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt .4 1.1.2 Nguồn gốc hình thành chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.2.1 Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 1.2.2 Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam .11 1.2.3 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tỉnh Hƣng Yên 21 CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Địa điểm nghiên cứu .25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên 25 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên .27 2.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.3 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu .30 2.3.1 Phƣơng pháp luận .30 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Mỹ Hào 36 iii 3.1.1 Thực trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt huyện Mỹ Hào 36 3.1.2 Tình hình phát sinh CTR sinh hoạt huyện Mỹ Hào 38 3.1.3 Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 48 3.1.4 Thực trạng thu gom xử lý CTR sinh hoạt huyện Mỹ Hào 49 3.1.5 Đánh giá chung tình hình thực cơng tác quản lý CTR sinh hoạt huyện Mỹ Hào .55 3.2 Đề xuất giải pháp 57 3.2.1 Giải pháp sách 57 3.2.2 Giải pháp quản lý 58 3.2.3 Đề xuất mơ hình thu gom xử lý rác thải sinh hoạt xã Ngọc Lâm, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên .61 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 79 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT, CHỮ VIẾT TẮT BCL: Bãi chôn lấp CS: Cộng CTNH: Chất thải nguy hại CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt MT: Môi trƣờng TCMT: Tổng cục môi trƣờng TT: Thị trấn UBND: Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nguồn gốc phát sinh loại chất thải sinh hoạt Bảng 1.2: Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt Bảng 1.3: Lƣợng phát sinh chất thải rắn đô thị số nƣớc Bảng 1.4: Tỷ lệ CTR xử lý phƣơng pháp khác số nƣớc .11 Bảng 1.5: Các loại CTR đô thị Hà Nội năm 2011 .12 Bảng 1.6: Chất thải rắn đô thị phát sinh năm 2007 - 2010 13 Bảng 1.7: Chỉ số phát sinh CTRSH bình qn đầu ngƣời thị 2009 15 Bảng 1.8: Khối lƣợng chất thải rắn phát sinh thị trấn 21 Bảng 1.9: Thành phần chất thải rắn đô thị tỉnh Hƣng Yên 22 Bảng 1.10: Thành phần chất thải rắn nông thôn tỉnh Hƣng Yên 23 Bảng 2.1: Điều tra cán phụ trách CTR .32 Bảng 2.2: Điều tra tổ thu gom CTR 33 Bảng 3.1: Tổng hợp tỷ lệ phát thải chất thải rắn xã 39 Bảng 3.2: Kết điều tra lƣợng CTR sinh hoạt hộ xã Ngọc Lâm 40 Bảng 3.3: Kết điều tra lƣợng CTR sinh hoạt hộ xã Dị Sử 42 Bảng 3.4: Kết điều tra lƣợng CTR sinh hoạt hộ TT Bần Yên Nhân .44 Bảng 3.5: Tổng kết kết điều tra CTR sinh hoạt 46 Bảng 3.6: Thành phần CTR sinh hoạt huyện Mỹ Hào 47 Bảng 3.7: Dự báo khối lƣợng chất thải sinh hoạt huyện Mỹ Hào đến năm 2020 48 Bảng 3.8: Kinh phí cho nhân công thu gom năm sử dụng 68 Bảng 3.9: Dự tốn kinh phí hoạt động hàng năm mơ hình .69 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị Việt Nam 2007 14 Hình 1.2: Biểu đồ dự báo lƣợng CTR nông thôn phát sinh tỉnh 23 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Mỹ Hào – tỉnh Hƣng Yên 25 Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức quản lý CTR sinh hoạt huyện Mỹ Hào 37 Hình 3.2: Bãi rác thơn Nho Lâm xã Dị Sử trạng đốt rác 51 Hình 3.3: Xe ngựa tự chế ủng lao động .51 Hình 3.4: Phƣơng pháp xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Mỹ Hào 52 Hình 3.5: Bãi rác thôn Phúc Bố, xã Ngọc Lâm 55 Hình 3.6: Đánh giá thực trạng môi trƣờng bãi chôn lấp rác thải 55 Hình 3.7: Bãi đất trũng dự tính làm BCL tập trung xã Ngọc Lâm 62 Hình 3.8: Sơ đồ quy trình phân loại rác thải .64 Hình 3.9: Sơ đồ Quy trình hoạt động lị đốt LOSIHO 65 Hình 3.10: Sơ đồ cơng nghệ máy nghiền 67 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu Trong xu đổi hội nhập, năm qua đất nƣớc ta đạt đƣợc nhiều thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng, vƣợt qua đƣợc suy thoái kinh tế tồn cầu, trì đƣợc tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế cao năm Tuy nhiên trình sản xuất, sinh hoạt ngƣời gắn liền với tiêu thụ vật chất phát sinh chất thải Hệ việc thách thức khó khăn cần đối mặt có vấn đề suy thối môi trƣờng gay gắt hậu việc biến đổi khí hậu khơn lƣờng Ơ nhiễm mơi trƣờng khu đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, lƣu vực sông nƣớc nhiều vấn đề môi trƣờng xúc khác trở thành mối quan tâm toàn xã hội Thực tế cho thấy, chế quản lý địa phƣơng cụ thể khâu phân loại, thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhiều yếu kém, chƣa đồng công tác vệ sinh mơi trƣờng chƣa vào nề nếp Do đó, rác thải sinh hoạt vấn đề xúc không riêng thành phố, nơi tập trung đông dân cƣ mà cịn khu vực nơng thơn Hơn nữa, theo yêu cầu thời cuộc, Đảng Nhà nƣớc đƣa chủ trƣơng xây dựng nông thơn , với tiêu chí đại hóa nơng thôn, đặt nhiều thách thức chất thải, đặc biệt chất thải rắn Huyện Mỹ Hào tỉnh Hƣng Yên nằm vùng đồng sông Hồng mang đậm nét đặc trƣng vùng nông thôn Việt Nam Phát triển nông thôn hội lên huyện nói riêng nhƣ tồn thể nơng thơn Việt Nam nói chung, nhiên việc quản lý chất thải rắn ngày phức tạp Từ thực tế luận văn lựa chọn lựa chọn đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên” để tiến hành nghiên cứu với mong muốn đƣa đƣợc khó khăn cơng tác quản lý , xử lý từ đề xuất kế hoạch, giải pháp cho việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Mỹ Hào nói riêng nơng thơn Việt Nam nói chung cách có hiệu trƣờng, hỗn hợp đƣợc dẫn qua phận tách bụi, xử lý khí, thiết bị trao đổi nhiệt làm giảm nhiệt độ khói thải đảm bảo khí có nhiệt độ dƣới 250°c Với việc trì nhiệt độ cao, ổn định buồng sơ cấp buồng thứ cấp, thời gian lƣu khói phù hợp nên phần lớn chất hữu hydrocacbon đƣợc phân hủy triệt để, giảm đáng kể khí độc phát sinh mơi trƣờng Để nhiệt độ trì nhiệt độ cao rác đƣa vào đốt nên có độ ẩm nhỏ 30% (Qua thực tế, độ ẩm rác lên đến 60% đốt rác đƣợc lị) Đây ngun nhân giúp lị đốt đảm bảo đƣợc yêu cầu công nghệ, nồng độ phát thải dƣới mức cho phép, đạt QCVN 30:2012/BTNMT khí thải lị đốt rác thải cơng nghiệp Các bƣớc chuẩn bị trƣớc vận hành lò đốt Làm vệ sinh ngăn buồng đốt bên trên, ghi bên dƣới, khoang thải bụi, vệ sinh hết tro rác thải cịn đọng, sót lại lị Chuẩn bị ngun liệu nhƣ: rác khơ, giấy, củi, bìa cacton đồ nhựa để mồi đốt lò Phân loại rác thải không cháy đƣợc trƣớc đƣa vào lò nhƣ: Đất, mảnh sành, sứ, thủy tinh, gạch đá, sắt thép ý không cho rác thải công nghiệp dễ cháy nổ gặp nhiệt độ cao gây ảnh hƣởng đến buồng đốt ngƣời vận hành lò Các bƣớc vận hành lò đốt - Mở cửa buồng đốt cho rác vào lò (cửa dƣới) sử dụng vật liệu dễ cháy để mồi lửa trì trình cháy để nhiệt độ lị tăng lên đến 300°c, sau đƣa rác vào cửa dƣới để đốt Bắt đầu điều chỉnh lƣu lƣợng gió vào buồng đốt dƣới để trì cháy tăng nhiệt độ đốt lị, cơng nhân vận hành cho rác vào buồn không gián đoạn Giai đoạn đầu nên đốt lƣợng nhỏ để rác cháy hết tránh khói xuất nhiều Lƣợng rác cho vào tăng dần, tùy theo màu khói thải q trình cháy lị Duy trì nhiệt độ cao buồng đốt cách thƣờng xuyên, tránh không để rác ƣớt đƣa vào nhiều buồng đốt sơ cấp làm cho nhiệt độ buồng đốt bị hạ xuống sinh khói Nếu lƣợng rác ƣớt, nhiều đƣợc tập hợp riêng thành đống để ủ sấy rác sau nghỉ 66 Nếu thấy khói nhiều, tạm thời ngƣng khơng cho rác vào buồng đốt sử dụng dụng cụ chuyên dùng để cào rác, tránh để vón cục khó cháy Sau cơng nhân vận hành đóng cửa lị phút để nhiệt độ buồng đốt tăng lên hết khói, cơng nhân vận hành tiếp tục mở cửa buồng đốt rác vào - Nếu nhiệt độ buồng đốt hạ xuống thấp, công nhân vận hành phải điều chỉnh van để mở cửa gió phía dƣới cháy kiệt bên dƣới lò để thúc đẩy trình tăng nhiệt độ buồng đốt - Trong đốt cơng nhân vận hành mở cửa lò bên dƣới để cào tro rác chƣa cháy hết bị dồn tồn đọng bên dƣới ghi ngồi để tăng lƣu lƣợng gió buồng đốt - Đối với rác vô tái chế: nhƣ sành sứ, chai lọ thủy tinh, gạch ngói vỡ, đƣợc phân loại đƣa vào máy nghiền thành nhiên liệu để đóng gạch bi; quy trình nghiền rác đƣợc thể hình 3.10 sau Hình 3.10: Sơ đồ cơng nghệ máy nghiền Cấu tạo máy nghiền rác hệ thống hai trục có lắp dao cắt có móc chế tạo thép hợp kim chịu mài mòn va đập cao Hai trục máy nghiền rác quay đồng theo hai chiều ngƣợc làm cho dao cắt trục móc, kéo, xé lôi rác vào cắt nghiền nhỏ rác đẩy ngồi Đối với rác vơ tái chế: nhƣ bìa cacton, giấy vụn, chai lọ nhựa, vỏ bao bì nilon, đƣợc tận dụng để bán cho sở kinh doanh phế liệu Đốt với chất thải nguy hại: nhƣ bóng đèn huỳnh quang thải, giẻ lau găng tay dính dầu mỡ, chất thải nguy hại khác đƣợc tiến hành thu gom vào kho lƣu giữ tạm thời chất thải nguy hại đủ số lƣợng hợp đồng với sở có chức để xử lý 67 * Đề xuất tác giả luận văn - Việc phân loại Chất thải rắn sinh hoạt sử dụng lò đốt đƣợc tiến hành song song phía ngƣời dân đội ngũ thu gom Đội ngũ thu gom đƣợc trang bị đào tạo nghiệp vụ phân loại nhƣ đƣợc hƣớng dẫn sử dụng lò đốt dƣới quản lý UBND xã Ngọc Lâm Đồng thời đội ngũ thu gom đƣợc trả mức lƣơng với đề xuất Luận văn nhƣ sau: Bảng 3.8: Kinh phí cho nhân công thu gom năm sử dụng Nội dung tháng năm (VNĐ) (VNĐ) Nhân cơng 2.000.000 24.000.000 Nhóm nhân cơng ngƣời 8.000.000 96.000.000 Nhƣ vậy, với phƣơng án đề tài đƣa ra, với việc nâng cao ý thức ngƣời dân, đội ngũ thu gom xử lý cán quản lý xã nhận trách nhiệm lớn Dƣới quản lý cán địa phƣơng, nhóm thu gom cần phân cơng ngày tuần, dựa vào tình hình thực tế khối lƣợng rác thải thu gom để tiến hành phân loại, đốt rác Phƣơng án tốt sau chuyến thu gom rác tiến hành phân loại bãi chơn lấp, lị đốt đƣợc xây dựng khu vực đảm bảo tiêu chuẩn bãi chôn lấp Nhƣ địa phƣơng quản lý tồn việc thu gom, phân loại, chôn đốt rác sát Đồng thời hoạt động đội ngũ thu gom tránh làm khu vực BCL bị bỏ hoang, tránh đƣợc trạng đổ rác bừa bãi, trái phép Ngồi ra, với mơ hình sử dụng lị đốt kết hợp bãi chơn lấp trên, UBND xã Ngọc Lâm báo cáo UBND huyện Mỹ Hào nhân rộng mơ hình, th đơn vị tƣ nhân vận hành, nhiên cần cân nhắc mức kinh phí *Dự tốn kinh phí hoạt động mơ hình: Căn Quyết định số 10/2011/QĐ- UBND ngày 07/6/2011 ƢBND tỉnh Hƣng Yên việc ban hành đơn giá hoạt động quan trắc môi trƣờng dự tốn kinh phí hoạt động mơ hình đƣợc thể bảng 3.9 sau 68 Bảng 3.9: Dự toán kinh phí hoạt động hàng năm mơ hình TT Tên hạng mục Giá thành (VNĐ) Nguồn kinh phí Giám sát môi trƣờng định kỳ 15.000.000/năm - Từ nguồn ngân sách địa Thuê xử lý CTNH 5.000.000/năm phƣơng: 30.000.000 đồng/năm hỗ trợ cho đơn Trả lƣơng công nhân 96.000.000/năm Mua thuốc diệt côn trùng, chế 2.000.000/năm vị thu gom Bảo hộ lao động 3.000.000/năm Mua mới, sửa chữa dụng cụ, thiết bị 10.000.000/năm - Kinh phí cịn lại đƣợc thu từ hộ dân, mức thu phi đƣợc áp dụng theo quy chế Tổng cộng 131.000.000/ năm phẩm EM khử mùi, rỉ đƣờng dân chủ Với trung bình 5000 dân tƣơng đƣơng xấp xỉ 1250 hộ, số đƣa mức phí phải trả hộ gia đình tháng 80.000 VNĐ/ Năm tƣơng đƣơng gần 7000 VNĐ/tháng (so với 5.000 VNĐ/ hộ/ tháng) đƣợc Luận văn đánh giá hợp lý mức gia tăng giá thành thu gom, xử lý rác thải địa bàn xã Ngọc Lâm, huyện Mỹ Hào Trên đề xuất phƣơng án xử lý xã Ngọc Lâm, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên, để đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng kiểm sốt tốt chất thải sinh hoạt, địa phƣơng cần nghiên cứu áp dụng triển khai đồng với phong trào, công tác khác 69 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra khảo sát thực tế để tiến hành nghiên cứu đề tài 13 xã, thị trấn huyện Mỹ Hào, học viên nghiên cứu thu đƣợc kết sau: Chất thải rắn sinh hoạt huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên phát sinh từ nhiều nguồn khác từ hộ gia đình, trƣờng học, chợ, nhà hàng, với khối lƣợng phát sinh trung bình 0,71 kg/ngƣời/ngày Tổng khối lƣợng huyện 60,13 tấn/ngày Thành phần CTRSH rác thải hữu chiếm 56,54% gồm thức ăn thừa, hoa, quả, củ, cỏ chiếm tỷ lệ cao khoảng sau chất thải rắn xây dựng chiếm khoảng 7%, số thành phần nhƣ giấy loại, thủy tinh, kim loại Hiện trạng công tác quản lý CTRSH: Hiện nhân lực làm công tác quản lý CTR sinh hoạt nội dung quản lý môi trƣờng huyện, nhân lực quản lý môi trƣờng nhân lực làm công tác quản lý CTR sinh hoạt; tồn huyện có 14 cán Phịng TN&MT có cán phụ trách mơi trƣờng cịn lại 13 cán địa kiêm nhiệm quản lý đất đai môi trƣờng 13 xã, thị trấn Có thể nói nhân lực quản lý mơi trƣờng huyện Mỹ Hào cịn thiếu số lƣợng , chƣa chuyên môn chƣa thể sát tình hình mơi trƣờng đến thơn xóm Thu gom xử lý CTRSH: Công tác tổ chức thu gom rác thải địa bàn huyện Hợp tác xã ƢBND xã, thị trấn ngƣời quản lý đội thu gom, phƣơng tiện thu gom thô sơ, lạc hậu chủ yếu xe kéo tay, công nông phần lớn không đảm bảo để phục vụ cho công tác thu gom .Phƣơng pháp xử lý CTRSH chủ yếu chôn lấp đốt, đổ rác ven đƣờng, sông, đê không đảm bảo môi trƣờng; bãi chơn lấp vận hành không theo hƣớng dẫn Sở Tài nguyên môi trƣờng, nƣớc rỉ rác từ bãi chôn lấp chƣa đƣợc thu gom xử lý triệt để Bên cạnh đó, CTR chƣa đƣợc thu gom phân loại triệt để chơn lấp chất thải nguy hại Những vấn đề làm ô nhiễm môi trƣờng đe dọa sức khỏe không ngƣời dân mà ngƣời tham gia thu gom 70 Đƣa giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH huyện Mỹ Hào bao gồm: Giải pháp chung cấu tổ chức, sách hỗ trợ, tuyên truyền Đƣa mơ hình thí điểm thu gom xử lý rác thải sinh hoạt áp dụng phân loại trƣớc sau tập kết bãi đổ thải kèm sử dụng lò đốt xã Ngọc Lâm, huyện Mỹ Hào Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thấy địa bàn huyện ngồi rác thải sinh hoạt cịn phát sinh lƣợng khơng nhỏ chất thải y tế, chất thải công nghiệp chất thải nguy hại, bên cạnh chế tài địa phƣơng việc xử phạt vi phạm mơi trƣờng chƣa đủ mạnh.Vì cần có cơng trình nghiên cứu để hồn thiện đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Kiến nghị địa phƣơng trọng công tác quản lý, xử lý CTR sinh hoạt đồng thời song song ý tới loại hình chất thải khác ngày gia tăng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – Chất thải rắn, Hà Nội TS Đặng Kim Chi (2011), Chất thải rắn nông thôn, nông nghiệp làng nghề Thực trạng giải pháp, Đại học Bách Khoa Hà Nội Cơng ty thị Hƣng n (2014), Báo cáo cơng tác quản lý CTR năm, Hƣng Yên Cổng thông tin điện tử tỉnh Hƣng Yên (2015), Bản đồ hành chính, http://hungyen.gov.vn/Pages/toan-canh-67/ban-do-hanh-chinh-77/Ban-do-hanhchinh-ab42c934666f4b33.aspx (15/5/2015) Cục Bảo vệ Mơi Trƣờng (2008), Điều tra, thống kê, đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ cộng đồng Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội,205 tr Nguyễn Thị Anh Hoa (2010), Báo cáo trạng môi trường Lâm Đồng giai đoạn 2006 – 2010, 22-23 tr Trần Thị Vinh Hạnh (2012), Thực trạng xử lý thu gom rác thải nhà máy xử lý rác Đông Vinh – Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trƣờng, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội JICA (3/2011), Báo cáo Nghiên cứu quản lý CTR Việt Nam 10 Đỗ Thị Lan, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Đặng, Hoàng Hải, Dƣơng Thị Thanh Hà, (2006), Giáo trình đất Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp 11 Sở Tài nguyên & Môi trƣờng tỉnh Hƣng Yên (2014), Báo cáo công tác quản lý CTR năm Tỉnh Hưng Yên – 2014, Hƣng Yên 12 Sở Tài nguyên & Môi trƣờng tỉnh Hƣng Yên (10/2006), Quy hoạch môi trường tỉnh 2006-2010 định hướng 2020, Hƣng Yên 13 Phạm Thị Trang (2015), Tìm hiểu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trƣờng, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 6-8 tr 72 14 URENCO Hà Nội (2011), Báo cáo công tác quản lý chất thải rắn thường niên, Hà Nội, 68 tr 15 UBND Huyện Mỹ Hào (2014), Đồ án Quy hoạch chung xây dựng huyện Mỹ Hào - Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Mỹ Hào, Hƣng Yên 16 Viện Chiến lƣợc Chính sách Tài ngun mơi trƣờng (2011), Báo cáo Đánh giá tình hình thực Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 17 Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Giáo trình dùng cho sinh viên cao học nghiên cứu sinh, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 200 tr Tiếng Anh 18 Chiemchaisri & J p Juanga & c Visvanathan (2006), Municipal solid waste management in Thailand and disposal emission inventory, Thai Lan 19 George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), Intergrated solid waste Management - Engineering Principles and Management issues, International Editions 20 Korea Environmental Technology Association (2005), Korea Environmental Technology & Industry 21 Luc J A Mougeot (2006), Urban Agriculture for sustainable development, Growing better Cities, International Development Research Centre 22 Mark P Hudgins, Bernard J Bessette et al., Aerobic Landfill Bioreactor, United States Patent, apr.2, 2002 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN MỸ HÀO – TỈNH HƢNG YÊN Người vấn: Thời gian vấn : Ngày… tháng … năm 2015 THÔNG TIN CHUNG Họ tên ngƣời cung cấp thông tin:…………………………………… Chữ ký……………………………………………………………………… Nghề nghiệp chính…………… Tuổi…………………Giới tính:……… Trình độ văn hóa:……………………………………….Dân tộc………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………… Số thành viên gia đình……………………………………………… Thu nhập trung bình gia đình………………………………………… Nơng nghiệp (triệu đồng/tháng) Tiểu thủ Dịch vụ ăn Kinh doanh Nghề khác Tổng thu công uống (triệu (triệu (ghi rõ) nhập nghiệp đồng/tháng) đồng/tháng) (triệu (triệu (triệu đồng/tháng) đồng/tháng) đồng/tháng) 74 PHẦN CÂU HỎI MÔI TRƢỜNG Thời gian Ông/Bà cƣ ngụ năm? A < năm C >2 năm B – năm Rác thải sinh hoạt gia đình thƣờng gồm thành phần ? A Rau củ quả, phân gia súc D Kim loại, vật dụng gia đình B Gạch đá C Cao su, vỏ bao bì, vỏ chai lo E Liệt kê loại khác……………………………………………… ………………………………………………………………………… Với khối lƣợng (ƣớc tính):… kg/ ngày Cách thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt gia đình A Thu gom chơn vƣờn B Đốt C Thu gom vất xe chở rác D Cách xử lý khác (nêu rõ)…………………………………………………… Thời gian ông/bà xử lý chất thải A Hàng ngày B Hàng tuần C.Phƣơng án khác:…………………………………………………………… Ông bà đƣợc hƣớng dẫn cách ủ phân rác thải hữu hay cách xử lý rác thải hữu chƣa.? A Có B Khơng Nếu có, ơng bà có áp dụng gia đình khơng A Có B Khơng Tại sao……………………………………………………………… Địa phƣơng ơng/bà có đội ngũ thu gom rác thải hay khơng? A Có B Khơng 75 Tần suất làm việc đội ngũ A Hằng ngày B ngày / lần C tuần /lần D Phƣơng án khác……… Đội ngũ thu gom rác hoạt động phƣơng tiện gì………………………… Mức phí phải trả cho đội thu gom rác tháng Đồng/ngƣời/tháng Đồng/hộ/tháng Đồng/kg Khác …………… ………… …… ……………… Ơng bà có biết bãi đổ thải rác gần nơi sinh sống hay không? A Có B Khơng Nếu có, ơng/bà mơ tả lại đặc điểm nơi đổ thải………………… Ở địa phƣơng công tác tun truyền bảo vệ mơi trƣờng có đƣợc thực không ……………………………………………………………………………… Theo ông/bà lãnh đạo cán quyền địa phƣơng có quan tâm tới vấn đề chất thải rắn địa phƣơng không? ……………………………………………………………………………… 10 Theo ơng/bà chất thải rắn địa phƣơng có phải vấn đề xúc không, lý sao? ………………………………………………………………………………… 11 Ý kiến khác: …………………………………………………………… Ơng/bà vui lịng xác định lượng rác thải (kg) vòng lần tích lũy trước đổ bỏ, tơi quay lại thu nhận kết Lần (Kg) Lần 2(Kg) 76 Lần (Kg) PHỤ LỤC THÔNG SỐ KỸ THUẬT LỊ ĐỐT RÁC THẢI LOSIHO 500 Stt Thơng số kỹ thuật CNC500 Cơng suất 200 ÷ 500 kg/giờ Kích thƣớc lị Kích thƣớc ống khói Chiều cao 20,5m Trọng lƣợng ~ 22 Dài x Rộng x Cao 3861 x 1800 x 2350mm Đƣờng kính: Ø500 mm + Cửa đƣa rác vào: 600x500mm Kích cửa lò thƣớc + Cửa đốt tro lần 2: 690x260mm + Cửa lấy tro sơ cấp: 690x260mm + Cửa lấy tro thứ cấp: 774x230mm Hệ thống đốt buồng Nhiệt độ Thời gian lƣu cháy + Buồng sấy rác: V=0,9m3 + Buồng đốt sơ cấp: V=2,4m3 + Buồng đốt khí thứ cấp kép: V=1,1m3 V=2,2m3 + Buồng đốt sơ cấp ≥ 6500C + Buồng đốt thứ cấp ≥ 10500C ≥2,5 giây + Lƣợng oxy dƣ : 6÷15% Khí thải + Nhiệt độ: ≤1800C + Giá trị thông số ô nhiễm nhỏ giá trị quy định QCVN30:2012/BTNMT + Diện tích bãi tập kết rác: ≥ 500m2 10 Các thông số khác + Nhân công vận hành: 2÷3 ngƣời / ca + Độ ẩm rác thải tới 50% + Tỷ lệ tro sau đốt ~ 5% 77 Không dùng nhiên liệu: Không dùng dầu; Khơng dùng điện; Khơng dùng Gas,… Lị đốt rác LOSIHO đƣợc thiết kế khoa học, đƣợc tích hợp nhiều cơng nghệ mới, giúp cho Lị đốt đạt đƣợc nhiệt độ cao, hiệu suất lớn Lò áp dụng nguyên lý bao gồm: Hệ thống xạ nhiệt tối ƣu để tăng nhiệt độ Lò; Hệ thống lƣu chuyển dịng khí nóng đối lƣu thơng minh, giúp tận dụng đƣợc nhiệt lƣợng thừa, bổ sung cho khả đốt rác; Lò đƣợc xây vật liệu chịu lửa đặc biệt, chịu đƣợc nhiệt độ tới 1750oC, giúp cho Lị có độ bền cao ổn định lâu dài Hệ thống lò đƣợc thiết kế ƣu việt hẳn lị có thị trƣờng Bao gồm: Buồng sấy rác; Buồng đốt rác; 02 Buồng đốt khí bụi; Buồng lƣu khí tản nhiệt; Buồng bẫy bụi; Hệ thống ống khói INOX chịu đƣợc axit mơi trƣờng độc hại, có chiều cao 20m, tạo nên dây chuyền hoàn hảo từ khâu sấy rác, đốt rác, đốt tro, đốt khí, lƣu khí, tản nhiệt bẫy bụi đƣợc tích hợp hệ thống đồng bộ, dễ vận hành đem lại hiệu cao Khí thải mơi trƣờng đạt chuẩn, phù hợp với quy định Quy chuẩn Việt Nam 30:2012/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Dịng sơng Kẻ Sặt gần khu vực BCL thôn Phúc Bố Ảnh 2: Xe chuyên chở CTR tự chế 79 Ảnh 3: Lò đốt rác thải LOSIHO đƣợc vận hành xã Xuân Tiến huyện Xuân Trƣờng, Nam Định 80