1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn từ hoạt động sản xuất lúa tại một số xã thuộc huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình

44 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MƠN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ THÙY TIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN CHẤT THẢI RẮN TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA TẠI MỘT SỐ THUỘC HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN CHẤT THẢI RẮN TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA TẠI MỘT SỐ THUỘC HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: Trần Thị Thùy Tiên Mã số sinh viên: DQB05140099 Chuyên ngành: Quản tài nguyên môi trường Giảng viên hướng dẫn: ThS Võ Thị Nho QUẢNG BÌNH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi Trần Thị Thùy Tiên xin cam đoan rằng: Đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản chất thải rắn từ hoạt động sản xuất lúa số thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” tơi thực với hướng dẫn ThS Võ Thị Nho - Giảng viên khoa Nơng - Lâm - Ngư, trường Đại học Quảng Bình Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực dựa sở nghiên cứu thuyết tham khảo tài liệu liên quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày khóa luận Sinh viên Trần Thị Thùy Tiên XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (KÝ GHI RÕ HỌ TÊN) ThS VÕ THỊ NHO LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc từ lòng mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể q thầy giáo Trường Đại học Quảng Bình thầy cô khoa Nông – Lâm – Ngư với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt bốn năm học tập trường, giúp em có kiến thức vững Đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình giáo ThS Võ Thị Nho người trực tiếp dìu dắt giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều để thực đề tài cách hoàn chỉnh song kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Thùy Tiên MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết .2 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 6.3 Phương pháp xử lý số liê ̣u 6.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu .3 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan chất thải rắn trồng trọt 1.1 Khái niệm chất thải rắn trồng trọt 1.2 Khối lượng chất thải rắn trồng trọt .4 1.2.1 CTR trồng trọt thông thường .4 1.2.2 CTR trồng trọt nguy hại .6 1.3 Các phương pháp xử chất thải rắn trồng trọt 1.3.1 Xử CTR trồng trọt thông thường .8 1.3.2 Xử CTR trồng trọt nguy hại .8 1.4 Ảnh hưởng việc đốt rơm rạ đồng ruộng Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Phong Thủy, Lộc Thủy, An Thủy thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 11 2.1 Vị trí địa 11 2.2 Điều kiện tự nhiên 12 2.3 Đặc điểm kinh tế - hội 12 2.3.1 Kinh tế 12 2.3.2 hội 14 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15 Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất lúa Phong Thủy, Lộc Thủy, An Thủy thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 15 1.1 Khối lượng rơm, rạ phát sinh từ hoạt động sản xuất lúa .15 1.2 Khối lượng bao bì phân bón thuốc BVTV phát sinh từ hoạt động sản xuất lúa 19 Hiện trạng thu gom xử chất thải rắn trồng trọt 20 2.1 Đối với rơm, rạ sau thu hoạch .20 2.2 Đối với bao bì phân bón thuốc BVTV .21 Tác hại việc đốt rơm rạ đồng ruộng 21 Đánh giá trạng quản CTR từ hoạt động sản xuất lúa 25 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản chất thải rắn từ hoạt động sản xuất lúa Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy thuộc huyện Lệ Thủy, Quảng Bình 25 5.1 Biện pháp xử rơm rạ sau thu hoạch 25 5.2 Biện pháp thu gom, xử bao bì thuốc BVTV .28 PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 30 Kết luận 30 Kiến nghị 30 PHỤ LỤC 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt CTR BVTV Ý nghĩa Chất thải rắn Bảo vệ thực vật ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long 10 11 12 13 14 15 NGTK TCMT MNPB DHMT BVMT CTNH CN BNNPTNT BTNMT TNHH MTV TNHH XNK Niên giám thống kê Tổng cục mơi trường Miền núi phía Bắc Duyên hải miền Trung Bảo vệ môi trường Chất thải nguy hại Công nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên môi trường Trách nhiệm hữu hạn thành viên Trách nhiệm hữu hạn xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Rơm rạ sau thu hoạch Hình 1.2: Chai lọ thuốc BVTV vứt bữa bãi đồng ruộng Bảng 1.1: Tổng hợp lượng CTR trồng trọt phát sinh năm 2012 nước Bảng 1.2: Ước tính khối lượng CTR từ trồng trọt năm 2009 – 2011 tỉnhTĩnh Hình 1.3: Đốt rơm rạ đồng ruộng Bảng 1.3: Lượng phát thải khí nhà kính sau đốt rơm rạ tỉnh ĐBSCL năm 2011 10 Hình 1.4: Bản đồ An Thủy 11 Hình 1.5: Bản đồ Phong Thủy 11 Hình 1.6: Bản đồ Lộc Thủy 12 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu kinh tế An Thủy năm 2016 12 Biểu đồ 1.3: Cơ cấu kinh tế Phong Thủy năm 2016 13 Biểu đồ 1.4: Cơ cấu kinh tế Lộc Thủy năm 2016 13 Bảng 1.4: Dân số Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy năm 2015-2016 14 Bảng 1.5: Dân số độ tuổi lao động Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy năm 2015-2016 14 Bảng 2.1: Lươ ̣ng rơm, ̣ phát sinh sau thu hoa ̣ch ta ̣i Phong Thủy từ năm 20152017 16 Biểu đồ 2.1: Lươ ̣ng rơm, ̣ phát sinh sau thu hoa ̣ch ta ̣i Phong Thủy từ 16 năm 2015-2017 16 Bảng 2.2: Lươ ̣ng rơm, ̣ phát sinh sau thu hoa ̣ch ta ̣i An Thủy 17 từ năm 2015-2017 .17 Biểu đồ 2.2: Lươ ̣ng rơm, ̣ phát sinh sau thu hoa ̣ch ta ̣i An Thủy 17 từ năm 2015-2017 .17 Bảng 2.3: Lươ ̣ng rơm, ̣ phát sinh sau thu hoa ̣ch ta ̣i Lộc Thủy .18 từ năm 2015-2017 .18 Biểu đồ 2.3: Lươ ̣ng rơm, ̣ phát sinh sau thu hoa ̣ch ta ̣i Lộc Thủy 18 từ năm 2015-2017 .18 Bảng 2.4: Tổng hợp lượng rơm, rạ phát sinh từ năm 2015-2017 .19 Bảng 2.5: Khối lượng bao bì phân bón thuốc BVTV phát sinh từ hoạt động sản xuất lúa Phong Thủy, An Thủy Lộc Thủy năm 2017 19 Bảng 2.6: Các hình thức xử lý rơm, ̣ sau thu hoa ̣ch ta ̣i Phong Thủy, 20 An Thủy, Lộc Thủy thuộc huyê ̣n ̣ Thủy .20 Hình 2.8: Một số hình ảnh việc bao bì thuốc BVTV bao bì phân bón bị vứt đồng ruộng 21 Bảng 2.7: Lượng rơm, rạ đốt sau thu hoạch Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy từ năm 2015-2017 22 Bảng 2.8: Lươ ̣ng khí thải phát thải vào môi trường từ đố t rơm ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng ta ̣i Phong Thủy năm 2015-2017 23 Bảng 2.9: Lươ ̣ng khí thải phát thải vào môi trường từ đố t rơm ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng ta ̣i An Thủy năm 2015-2017 23 Bảng 2.10: Lươ ̣ng khí thải phát thải vào môi trường từ đố t rơm ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng ta ̣i Lộc Thủy năm 2015-2017 .24 Hình 2.9: Chế phẩm sinh học FITO-BIOMIX-RR 27 Hình 2.10: Mô hình thu gom và ̣n chuyể n bao bì th́ c BVTV 28 Hình 2.11: Bể chứa bao bì thuốc BVTV 29 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản chất thải rắn từ hoạt động sản xuất lúa số thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đề tài xác định lượng CTR từ trồng trọt Phong Thủy, An Thủy Lộc Thủy Cụ thể: + Lượng rơm rạ phát sinh sau thu hoạch Phong Thủy năm 2015 5.287 tấn, năm 2016 5.396 năm 2017 5.474 An Thủy năm 2015 9.309 tấn, năm 2016 9.716 năm 2017 10.132 Cuối Lộc Thủy năm 2015 4.385 tấn, năm 2016 4.030 năm 2017 4.597 + Lượng bao bì phân bón Phong Thủy, An Thủy Lộc Thủy 0,601 tấn; 0,7 0,609 Lượng bao bì thuốc BVTV Phong Thủy 0,0043 tấn, An Thủy 0,0019 Lộc Thủy 0,0027 - Đề tài xác định lượng khí thải phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ Cụ thể: Trong năm 2015, Phong Thủy lươ ̣ng rơm ̣ đố t ngoài đồ ng ruô ̣ng là 1.771,3 tấ n, An Thủy 3.390,9 Lộc Thủy 1587,7 Năm 2016, Phong Thủy lươ ̣ng rơm ̣ đố t ngoài đồ ng ruô ̣ng là 1.823,8 tấ n, An Thủy 3.590,8 Lộc Thủy 1.442 Năm 2017, Phong Thủy lươ ̣ng rơm ̣ đố t ngoài đồ ng ruô ̣ng là 1.858,4 tấ n, An Thủy 3.771,7 Lộc Thủy 1.629,9 Qua cho thấy lượng rơm rạ đốt đồng ruộng ngày tăng dẫn đến lượng khí thải vào mơi trường ngày nhiều Khí CO2 năm 2017 Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy 2.170,61 tấn, 4.404,64 1.903,72 Đây khí chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp sau khí CO vào năm 2017 Phong Thủy 51,59 tấn, An Thủy 104,69 Lộc Thủy 45,25 Ngồi ra, có khí CH4, SOx, SO2 N2O Lượng khí thải thải vào mơi trường khơng nói lớn góp phần gây ô nhiễm môi trường, tăng nguy biến đổi khí hậu - Đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, xử CTR từ trồng trọt Cụ thể: + Sử dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân hữu hay trồng nấm từ rơm rạ sau thu hoạch + Đối với bao bì thuốc BVTV chất thải rắn nguy hại cần xây bể chứa bao bì sau đơn vị chức vận chuyển xử Hiện trạng thu gom xử chất thải rắn trồng trọt 2.1 Đối với rơm, rạ sau thu hoạch Theo kế t quả điề u tra, khảo sát cho thấ y, ở Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy thuộc huyê ̣n ̣ Thủy có các hình thức xử lý rơm, ̣ sau thu hoa ̣ch: chăn nuôi, ủ phân, đố t, khác Tỷ ̣ phầ n trăm các hình thức xử lý đươ ̣c thể hiê ̣n ở bảng dưới Bảng 2.6: Các hin ̀ h thức xử lý rơm, ̣ sau thu hoa ̣ch ta ̣i Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy thuộc huyêṇ ̣ Thủy Hin ̀ h thức xử lý Đông Xuân Hè Thu Đốt 17% 67% Ủ phân 17% 8% Phong Thủy Lót chuồng 58% 25% Khác 8% _ Đốt 23% 69% Ủ phân 15% 15% An Thủy Lót chuồng 54% 7,5% Khác 8% 7,5% Đốt 20% 70% Ủ phân 40% 20% Lộc Thủy Lót chuồng 30% 10% Khác 10% _ Nhận xét: Qua bảng ta thấy có hình thức xử rơm rạ sau thu hoạch khác Cụ thể: Tại Phong Thủy, ở vu ̣ Đông Xuân, người dân sử du ̣ng rơm, ̣ chủ yế u cho lót chuồng phục vụ chăn ni chiế m 58%, ngồi có ủ phân chiếm 17% đốt rơm rạ chiếm 17% Ở vu ̣ Hè Thu, hình thức đố t rơm, ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng là cao nhấ t chiế m 67% Bên cạnh số hộ dân thu gom rơm rạ để chăn nuôi chiếm 25% ủ phân chiếm 8% An Thủy, vụ Đông Xuân, lượng rơm rạ sau thu hoạch chủ yếu dùng chăn nuôi chiếm 54%, tỷ lệ đốt rơm rạ chiếm 23% Ở vu ̣ Hè Thu, hiǹ h thức đố t rơm, ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng là cao nhấ t chiế m 69% Một số hộ dân thu gom rơm rạ để ủ phân, tỷ lệ chiếm 15%, lại dùng chăn ni hoạt động khác Lộc Thủy, ở vu ̣ Đông Xuân, rơm rạ người dân chủ yếu dùng để ủ phân chăn nuôi chiếm 40% 30% Ở vu ̣ Hè Thu, hiǹ h thức đố t rơm, ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng là cao nhấ t chiế m 70% Bên cạnh số hộ dân thu gom rơm rạ để ủ phân chiếm 20% chăn nuôi chiếm 10% 20 Nhìn chung, tỷ lệ đốt rơm rạ sau thu hoạch vụ Hè Thu cao so với vụ Đông Xuân vụ Hè Thu, sử dụng máy gặt đập liên hợp nên lươ ̣ng rơm, ̣ dàn trải đồ ng ruô ̣ng nên rấ t khó thu gom 2.2 Đối với bao bì phân bón thuốc BVTV Hiện nay, xã, qua khảo sát thực địa phiếu điều tra bao bì phân bón thuốc BVTV khơng tiến hành thu gom mà đa số người nông dân sau sử dụng thường vứt lại đồng ruộng vườn nhà Điều người nông dân chưa ý thức hết tác hại việc vứt bao bì thuốc BVTV mơi trường Đồng thời, hầu hết địa phương chưa có phương án thu gom xử bao bì thuốc BVTV Hình 2.8: Một số hình ảnh việc bao bì thuốc BVTV bao bì phân bón bị vứt đồng ruộng ( Thời gian: ngày 18/03/2018 Tại đồng ruộng Phong Thủy, Lộc Thủy An Thủy) Tác hại việc đốt rơm rạ đồng ruộng Việc đốt rơm rạ đồng ruộng phổ biến Phong Thủy, An Thủy Lộc Thủy Theo quan điểm người dân việc tạo lượng mùn bón lại cho đất việc đốt rơm rạ đồng ruộng phát sinh khí gây hiệu ứng nhà kính CO2, CO, CH4, Sau xác đinh ̣ được lượng rơm, ̣ sau thu hoa ̣ch và tỷ ̣ rơm, ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng, ước tính lượng rơm ̣ đố t ngoài đồ ng ruô ̣ng Phong Thủy, An 21 Thủy, Lộc Thủy thuộc huyê ̣n ̣ Thủy năm 2015- 2017 theo công thức (1) lượng khí thải phát thải vào môi trường từ đố t rơm ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy thuộc huyê ̣n ̣ Thủy năm 2015- 2017 theo công thức (2) Kết thể bảng sau: Bảng 2.7: Lượng rơm, rạ đốt sau thu hoạch Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy từ năm 2015 - 2017 Tỷ lệ Lượng rơm rạ Lượng rơm rạ đốt Năm Thời vụ sau thu hoạch đốt sau thu hoạch rơm rạ (tấn) (tấn) (%) Đông Xuân 3.542 17% 602,1 Phong Hè Thu 1.745 67% 1.169,2 Thủy Cả Năm 5.287 1.771,3 Đông Xuân 6.592 23% 1.516,2 2015 An Thủy Hè Thu 2.717 69% 1.874,7 Cả Năm 9.309 3.390,9 Đông Xuân 2.965 20% 593 Lộc Thủy Hè Thu 1.421 70% 994,7 Cả Năm 4.385 1.587,7 Đông Xuân 3.583 17% 609,1 Phong Hè Thu 1.813 67% 1.214,7 Thủy Cả Năm 5.396 1.823,8 Đông Xuân 6.768 23% 1.556,6 2016 An Thủy Hè Thu 2.948 69% 2.034,1 Cả Năm 9.716 3.590,8 Đông Xuân 2.758 20% 551,6 Lộc Thủy Hè Thu 1.272 70% 890,4 Cả Năm 4.030 1.442 Đông Xuân 3.617 17% 614,9 Phong Hè Thu 1.856 67% 1.243,5 Thủy Cả Năm 5.474 1.858,4 Đông Xuân 7.000 23% 1.610 2017 An Thủy Hè Thu 3.132 69% 2.161,1 Cả Năm 10.132 3.771,1 Đông Xuân 3.176 20% 635,2 Lộc Thủy Hè Thu 1.421 70% 994,7 Cả Năm 4.597 1.629,9 22 Bảng 2.8: Lươ ̣ng khí thải phát thải vào môi trường từ đố t rơm ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng ta ̣i Phong Thủy năm 2015 - 2017 Lươ ̣ng khí thải (tấ n) Loa ̣i khí Hê ̣ số phát Năm thải thải (g/kg) Vu ̣ Đông Xuân Vu ̣ Hè Thu Cả năm CO2 1460 703,25 1.365,63 2.068,88 CH4 1,2 0,58 1,12 1,7 CO 34,7 16,71 32,46 49,17 SOX 3,1 1,49 2,90 4,39 SO2 0,96 1,87 2,83 N2 O 0,07 0,03 0,07 0,1 CO2 1460 711,43 1.418,77 2.130,20 CH4 1,2 0,58 1,17 1,75 CO 34,7 16,91 33,72 50,63 2016 SOX 3,1 1,51 3,01 4,52 SO2 0,97 1,94 2,92 N2 O 0,07 0,03 0,07 0,10 CO2 1460 718,20 1.452,41 2.170,61 CH4 1,2 0,59 1,19 1,78 CO 34,7 17,07 34,52 51,59 2017 SOX 3,1 1,52 3,08 4,61 SO2 0,98 1,99 2,97 N2 O 0,07 0,03 0,07 0,10 Nhận xét: Kết bảng cho thấ y lươ ̣ng khí phát thải năm 2015-2017 tăng lên Lượng CO2 phát thải vào môi trường khơng khí là lớn nhấ t tăng 101,73 tấn/năm, lươ ̣ng khí CO là tăng 2,42 tấn/năm, còn CH4 tăng 0,08 tấn/năm 2015 Bảng 2.9: Lươ ̣ng khí thải phát thải vào môi trường từ đố t rơm ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng ta ̣i An Thủy năm 2015 - 2017 Lươ ̣ng khí thải (tấ n) Loa ̣i khí Hê ̣ số phát Năm Vu ̣ Đông thải thải (g/kg) Vu ̣ Hè Thu Cả năm Xuân 2015 CO2 1460 1.770,92 2.189,65 3.960,57 CH4 1,2 1,46 1,80 3,26 CO SOX SO2 34,7 3,1 42,09 3,76 2,43 52,04 4,65 3,0 94,13 8,41 5,43 N2 O 0,07 0,08 0,10 0,19 23 Năm 2016 Lươ ̣ng khí thải (tấ n) Loa ̣i khí thải Hê ̣ số phát thải (g/kg) CO2 1460 Vu ̣ Đông Xuân 1.818,11 CH4 1,2 CO 34,7 Vu ̣ Hè Thu Cả năm 2.375,83 4.193,94 1,49 1,95 3,45 43,21 56,47 99,68 SOX 3,1 3,86 5,04 8,90 SO2 2,49 3,25 5,75 N2 O 0,07 0,09 0,11 0,20 CO2 1460 1.880,48 2.524,16 4.404,64 CH4 1,2 1,55 2,07 3,62 CO 34,7 44,69 59,99 104,69 2017 SOX 3,1 3,99 5,36 9,35 SO2 2,58 3,46 6,03 N2 O 0,07 0,09 0,12 0,21 Nhận xét: Kết bảng cho thấ y lươ ̣ng khí phát thải năm 2015-2017 tăng lên Lượng CO2 phát thải vào mơi trường khơng khí là lớn nhấ t tăng 444,07 tấn/năm lươ ̣ng khí CO tăng 10,56 tấn/năm, còn CH4 tăng 0,36 tấn/năm Bảng 2.10: Lươ ̣ng khí thải phát thải vào môi trường từ đố t rơm ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng ta ̣i Lộc Thủy năm 2015 - 2017 Lươ ̣ng khí thải (tấ n) Loa ̣i khí Hê ̣ số phát Năm Vu ̣ Đông thải thải (g/kg) Vu ̣ Hè Thu Cả năm Xuân 2015 2016 CO2 1460 692,62 1.161,81 1.854,43 CH4 1,2 0,57 0,95 1,52 CO 34,7 16,46 27,61 44,07 SOX 3,1 1,47 2,47 3,94 SO2 0,95 1,59 2,54 N2 O 0,07 0,03 0,06 0,09 CO2 1460 644,27 1.039,99 1.684,26 CH4 1,2 0,53 0,85 1,38 CO 34,7 15,31 24,72 40,03 SOX 3,1 1,37 2,21 3,58 SO2 0,88 1,42 2,31 N2 O 0,07 0,03 0,05 0,08 24 Năm 2017 Loa ̣i khí thải Hê ̣ số phát thải (g/kg) CO2 Lươ ̣ng khí thải (tấ n) Vu ̣ Đông Xuân Vu ̣ Hè Thu Cả năm 1460 741,91 1.161,81 1.903,72 CH4 1,2 0,61 0,95 1,56 CO 34,7 17,63 27,61 45,25 SOX 3,1 1,58 2,47 4,04 SO2 1,02 1,59 2,61 N2 O 0,07 0,04 0,06 0,09 Nhận xét: Kết bảng cho thấ y lươ ̣ng khí phát thải năm 2015-2017 tăng lên Lượng CO2 phát thải vào mơi trường khơng khí là lớn nhấ t tăng 49,29 tấn/năm lươ ̣ng khí CO tăng 1,18 tấn/năm, còn CH4 tăng 0,04 tấn/năm => Qua cho thấy lươ ̣ng khí thải phát thải vào môi trường từ hoạt động đố t rơm ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng ta ̣i cho thấy An Thủy có lượng khí thải cao lượng khí phát thải tăng qua năm Các khí CO2, CO, CH4 khí gây nên hiệu ứng nhà kính, tạo nguy biến đổi khí hậu làm trái đất nóng lên Đánh giá trạng quản CTR từ hoạt động sản xuất lúa Hiện nay, Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy có hệ thống thu gom CTR sinh hoạt Ban quản cơng trình cơng cộng huyện Lệ Thủy thực Tại đây, chưa có hệ thống thu gom xử chất thải rắn từ trồng lúa Do đó, người dân tự tiến hành việc thu gom xử nên tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường cao Đặc biệt, chất thải rắn từ trồng lúa có bao bì thuốc BVTV thành phần thuộc chất thải nguy hại không thu gom xử cách gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đây trạng chung hầu hết vùng nông thôn nước ta Điều lượng CTR từ trồng trọt lớn ngoại trừ bao bì thuốc BVTV CTR từ trồng trọt không nguy hại dễ để xử Hơn nữa, chưa có cơng nghệ xử bao bì thuốc BVTV, bao bì sau sử dụng người dân thường đem vứt ngồi đồng ruộng chơn lấp Bên cạnh đó, người nơng dân thu gom chung vỏ bao bì thuốc BVTV với CTR sinh hoạt Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản chất thải rắn từ hoạt động sản xuất lúa Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy thuộc huyện Lệ Thủy, Quảng Bình 5.1 Biện pháp xử rơm rạ sau thu hoạch Rơm rạ nguồn chất hữu khổng lồ nên không xử tốt không tận dụng nguồn hữu mà gây nhiễm mơi trường Đây nguồn 25 nguyên liệu quý sử dụng hợp làm ngun liệu đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp Vì xử rơm rạ sau thu hoạch chế phẩm sinh học giải pháp toàn diện Hiện nay, có nhiều đề tài khoa học mơ hình ứng dụng xử rơm rạ sau thu hoạch để sản xuất phân hữu Ví dụ như: Dự án “Xây dựng mơ hình ứng dụng chế phẩm sinh học để xử rơm rạ phục vụ sản xuất số trồng vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long” với việc sử dụng chế phẩm sinh học Compost Maker, Trichoderma Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt nhằm xử lượng rơm rạ lót gốc phủ bề mặt vừa hạn chế phần lớn tượng đốt đồng vừa phục hồi độ phì nhiêu đất, thay nguồn phân chuồng bị thiếu hụt, giảm thiểu lượng phân khoáng sử dụng, tăng chất lượng nông sản, hướng tới nông nghiệp bền vững, hiệu [7] Hay vụ mùa năm 2014, Công ty TNHH MTV Sinh học Nông nghiệp Văn Giang - Viện Di truyền Nông nghiệp triển khai ứng dụng chế phẩm sinh học AT Bio-decomposer Công ty TNHH XNK Linh Lam triển khai mô hình sử dụng chế phẩm vi sinh AT-YTB phun trực tiếp vào rơm rạ sau thu hoạch đồng ruộng Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh với tổng diện tích xử 10 ha; kết thực cho thấy ruộng phun chế phẩm sau - tuần rơm rạ phân hủy 90100%, chế phẩm AT-YTB sau phun xử kết hợp với làm đất lần 1, sau tuần hầu hết rơm rạ phân hủy, hạn chế mùi hôi thối rơm rạ phân hủy nhanh đồng thời tạo nguồn phân bón hữu cho trồng giúp cho đồng ruộng dễ gieo cấy Kết đánh giá nghiệm thu cuối vụ điểm vụ mùa năm 2014 cho thấy vùng có sử dụng chế phẩm xử rơm rạ nâng cao suất từ 1015%, cải tạo đất mơi trường.[6] Do đó, tơi đề xuất giải pháp sử dụng rơm rạ để ủ phân hữu vi sinh có sử dụng chế phẩm sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học FITO-BIOMIX-RR Chế phẩm Công ty cổ phần công nghệ sinh học Hà Nội sản xuất đã đươ ̣c cấ p Bằ ng đô ̣c quyề n giải pháp hữu ích số HI-2010 của Cu ̣c Sở hữu trí tuê ̣ - Bô ̣ Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ Giá chế phẩm sinh học FITO-BIOMIX-RR 30.000 đồng – 50.000 đồng/ gói nên phù hợp với kinh tế người nơng dân 26 Hình 2.9: Chế phẩm sinh học FITO-BIOMIX-RR Cách tiến hành: Cứ rơm rạ ủ 0,2kg chế phẩm, 3kg phân hóa học NPK 50 lít nước cho nồng độ ẩm đạt 80% Trải rơm rạ thành lớp, lớp dày 30cm tưới lượt dung dịch chế phẩm hòa tan rắc mỏng phân hóa học NPK, bổ sung thêm phân chuồng Sau đó, đậy tồn đống ủ nilon để đảm bảo vệ sinh, giữ độ ẩm nhiệt Để cho rơm, rạ vụn thêm làm cho loại vi sinh vật phân bố cần phải thường xuyên tưới bổ sung trì độ ẩm, trộn chỗ phân hủy chỗ chưa phân hủy lần thứ sau 10-12 ngày, lần thứ hai cách lần 10 ngày Sau 30 ngày trở tiến hành kiểm tra chất lượng phân, đảm bảo yêu cầu mang sử dụng Bên cạnh đó, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu rơm rạ để trồng nấm, góp phần bảo vệ mơi trường, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nơng dân Ngồi ra, bã rơm mục sau thu hoạch nấm xong, dùng làm phân bón hữu cung cấp lại cho đồng ruộng, làm cho đất tơi xốp trì độ màu mỡ Trồng nấm rơm đem lại nhiều lợi ích cho người nông dân đầu vốn không nhiều, thời gian quay vòng ngắn, đợt trồng cần 15 - 20 ngày Việc trồng nấm rơm kéo theo nhiều dịch vụ khác thu mua, chế nấm, ni trồng meo nấm, mà nghề trồng nấm rơm tạo nhiều công ăn, việc làm cho nông dân nông thôn Sản phẩm dư thừa sau thu hoạch nguồn phân bón hữu tốt cho loại trồng khác Theo kinh nghiệm người trồng nấm dùng 10 rơm mục trồng nấm để bón lót cho lúa đỡ đợt phân bón 27 5.2 Biện pháp thu gom, xử bao bì thuốc BVTV Do điề u kiê ̣n kinh tế - xã hô ̣i ta ̣i Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy nói riêng huyê ̣n ̣ Thủy nói chung còn gă ̣p nhiề u khó khăn, hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t nông nghiê ̣p còn nhỏ lẻ và phân tán nên mô hình thu gom cầ n có sự kế t hơ ̣p giữa người dân, hơ ̣p tác xã nông nghiê ̣p với UBND xã và các đơn vi ̣ chức viê ̣c xử lý chấ t thải rắ n mới có thể đem la ̣i hiê ̣u quả cao nhấ t Bao bì thuố c BVTV Bể thu gom Bể thu gom Trách nhiê ̣m thu gom của người dân Trách nhiê ̣m của đơn vi ̣ chức Điể m tâ ̣p kế t ̣n chuyể n xử lý Hin ̀ h 2.10: Mô hin ̀ h thu gom và ̣n chuyể n bao bi ̀ thuố c BVTV Người dân sau sử du ̣ng thuố c BVTV sẽ tiế n hành súc rửa ta ̣i ruô ̣ng và để bao bì vào các bể thu gom bằ ng bê tông đươ ̣c xây ở bờ ruô ̣ng Sau đó, theo đinh ̣ kỳ lầ n/năm hơ ̣p tác xã sẽ tổ chức thu gom bao bì từ các bể thu gom đế n điể m tâ ̣p kế t và hơ ̣p đồ ng với đơn vi ̣ chức để ̣n chuyể n xử lý bằ ng phương pháp chôn lấ p chấ t thải nguy ̣i ta ̣i baĩ rác Xây dựng ơ, bể chứa bao bì thuốc BVTV đồng ruộng Bể chứa phải đảm bảo yêu cầu sau: Đặt vị trí thích hợp, dễ nhận biết ven đường, trục giao thông nội đồng, bờ ruộng lớn; không bị ngập lụt, gần điểm pha chế thuốc trước đem phun rải để thuận tiện cho việc thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng; không làm ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt, khu dân cư, giao thông mỹ quan nơng thơn; Làm vật liệu bền chắc, có khả chống ăn mòn, khơng bị rò rỉ, khơng phản ứng hóa học với chất thải chứa bên trong; có khả chống thấm, không thẩm thấu chất thải bên ngồi; đảm bảo khơng bị gió, nước làm xê dịch; Có hình ống hình khối chữ nhật phù hợp với địa điểm đặt bể chứa, thuận tiện cho việc di chuyển Dung tích bể chứa khoảng 0,5 - 01 m3, có nắp đậy kín Nắp bể chắn, khơng bị gió, mưa làm xê dịch rộng thành bể tối thiểu 05 cm để tránh nước mưa chảy vào; bên thành đứng bể chứa có cửa nhỏ gần nắp đậy 28 đóng mở dễ dàng; bể có chiều cao thích hợp để phòng ngừa nước lũ tràn vào bên trong; Bên bể chứa có ghi dòng chữ “Bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng” biểu tượng cảnh báo nguy hiểm theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo.[1] Hình 2.11: Bể chứa bao bì thuốc BVTV Sau đó, bao bì thuốc BVTV phải chuyển giao cho đơn vị có chức năng, lực phù hợp để xử theo quy định quản chất thải nguy hại 29 Phần III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận - Đề tài xác định lượng CTR từ trồng trọt Phong Thủy, An Thủy Lộc Thủy Cụ thể: + Lượng rơm rạ phát sinh sau thu hoạch Phong Thủy năm 2015 5.287 tấn, năm 2016 5.396 năm 2017 5.474 An Thủy năm 2015 9.309 tấn, năm 2016 9.716 năm 2017 10.132 Cuối Lộc Thủy năm 2015 4.385 tấn, năm 2016 4.030 năm 2017 4.597 + Lượng bao bì phân bón Phong Thủy, An Thủy Lộc Thủy 0,601 tấn; 0,7 0,609 Lượng bao bì thuốc BVTV Phong Thủy 0,0043 tấn, An Thủy 0,0019 Lộc Thủy 0,0027 - Đề tài xác định lượng khí thải phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ Cụ thể: Trong năm 2015, Phong Thủy lươ ̣ng rơm ̣ đố t ngoài đồ ng ruô ̣ng là 1.771,3 tấ n, An Thủy 3.390,9 Lộc Thủy 1587,7 Năm 2016, Phong Thủy lươ ̣ng rơm ̣ đố t ngoài đồ ng ruô ̣ng là 1.823,8 tấ n, An Thủy 3.590,8 Lộc Thủy 1.442 Năm 2017, Phong Thủy lươ ̣ng rơm ̣ đố t ngoài đồ ng ruô ̣ng là 1.858,4 tấ n, An Thủy 3.771,7 Lộc Thủy 1.629,9 Qua cho thấy lượng rơm rạ đốt đồng ruộng ngày tăng dẫn đến lượng khí thải vào mơi trường ngày nhiều Khí CO2 năm 2017 Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy 2.170,61 tấn, 4.404,64 1.903,72 Đây khí chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp sau khí CO vào năm 2017 Phong Thủy 51,59 tấn, An Thủy 104,69 Lộc Thủy 45,25 Ngồi ra, có khí CH4, SOx, SO2 N2O Lượng khí thải thải vào mơi trường khơng nói lớn góp phần gây ô nhiễm môi trường, tăng nguy biến đổi khí hậu - Đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, xử CTR từ trồng trọt Cụ thể: + Sử dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân hữu hay trồng nấm từ rơm rạ sau thu hoạch + Đối với bao bì thuốc BVTV chất thải rắn nguy hại cần xây bể chứa bao bì sau đơn vị chức vận chuyển xử Kiến nghị Trong điều kiện giới hạn nhân lực, thời gian kinh phí em điều tra cho 35 hộ dân, em đề xuất tiến hành điều tra với số lượng lớn Bên cạnh mở rộng không gian điều tra, không làm cho mà làm cho huyện Lệ Thủy để có biện pháp sâu rộng hơn, phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường cách tồn diện 30 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH (Chất thải rắn từ hoạt động sản xuất lúa Phong Thủy, Lộc Thủy, An Thủy thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) Xin chào ơng (bà) Tơi Trần Thị Thùy Tiên, sinh viên khoa Nông- Lâm-Ngư, ngành Quản tài nguyên môi trường - trường Đại học Quảng Bình Để phu ̣c vu ̣ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản chất thải rắn từ hoạt động sản xuất lúa số thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” Mong ơng (bà) cung cấ p thơng tin theo mẫu dưới Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin chủ hộ Họ tên : Tuổi : Giới tính: Nam/ Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: II Nội dung điều tra Diện tích lúa (sào): Số vụ/năm: Sản lượng/vụ (tạ/sào): (Ghi chú: Sào=0.05 ha) Thuốc bảo vệ thực vật gia đình sử dụng Liều lượng Số lần phun Hóa chất Tác dụng Hình ảnh (ml) / vụ Sofit Trừ cỏ Acenidax Trừ cỏ 31 Bassan Trừ rầy Alika Trừ rầy Diazan Trừ sâu đục thân Padan Trừ sâu Hopsan Trị sâu Dithane M Trị bệnh đạo – 45 ôn Starner Trị bệnh lùn xoắn Khác: 32 Sau sử dụng chai thuốc BVTV ông (bà) xử nào?  Vứt bỏ  Chôn  Đốt  Đem bán Khác Mức độ sử dụng phân bón cho lúa Loại phân bón Khối lượng (kg/sào) Số lần bón vụ (Ghi chú: Sào=0.05 ha) Sau sử dụng phân bón, bao bì phân bón ơng (bà) xử nào?  Vứt  Đốt  Rửa dùng lại Khác Hiǹ h thức xử lý của ông(bà) đố i với chấ t thải rắ n từ hoạt động sản xuất lúa khác? - Vỏ trấ u  Nấ u nướng  Đổ bỏ  Khác - Rơm ̣  Đớ t  Ủ phân  Lót chuồng  Khác Quảng Bình, ngày… tháng……năm 2018 Người điều tra Chủ hộ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông liên tịch 05 /2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, ban hành ngày 16/05/2016 Bộ Tài Nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 Chất thải rắn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2014), Báo cáo môi trường Quốc gia 2014 Môi trường nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Lệ Thủy (5/2016), Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2015, Chi cục thống kê huyện Lệ Thủy, Quảng Bình Chi cục thống kê huyện Lệ Thủy (5/2017), Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2016, Chi cục thống kê huyện Lệ Thủy, Quảng Bình Chu Văn Trí (02/12/2015), Xử rơm rạ sau thu hoạch chế phẩm sinh học: Giải pháp toàn diện, quangninh.gov.vn Nguyễn Anh Sơn (21/10/2015), Hiệu mơ hình ứng dụng chế phẩm sinh học để xử rơm rạ, khuyennongvn.gov.vn Nguyễn Mậu Dũng (2012), Tạp chí Khoa học Phát triển 2012, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Tập 10, số 1, trang 190 – 198 TS Nguyễn Công Thành (08/04/2016), Nên hay không nên đốt rơm rạ ruộng lúa, khuyennongvn.gov.vn 34 ... chọn đề tài “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn từ hoạt động sản xuất lúa số xã thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình để đánh giá trạng chất thải rắn từ hoạt động. .. TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên:... quản lý chất thải rắn từ hoạt động sản xuất lúa xã Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn từ hoạt động sản xuất

Ngày đăng: 20/06/2018, 12:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư liên tịch 05 /2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, ban hành ngày 16/05/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch 05 /2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng
2. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 - Chất thải rắn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 - Chất thải rắn
Tác giả: Bộ Tài Nguyên và Môi trường
Năm: 2011
3. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2014), Báo cáo môi trường Quốc gia 2014 - Môi trường nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường Quốc gia 2014 - Môi trường nông thôn
Tác giả: Bộ Tài Nguyên và Môi trường
Năm: 2014
4. Chi cục thống kê huyện Lệ Thủy (5/2016), Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2015, Chi cục thống kê huyện Lệ Thủy, Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2015
5. Chi cục thống kê huyện Lệ Thủy (5/2017), Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2016, Chi cục thống kê huyện Lệ Thủy, Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2016
6. Chu Văn Trí (02/12/2015), Xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng chế phẩm sinh học: Giải pháp toàn diện, quangninh.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng chế phẩm sinh học: Giải pháp toàn diện
7. Nguyễn Anh Sơn (21/10/2015), Hiệu quả mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm rạ, khuyennongvn.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm rạ
8. Nguyễn Mậu Dũng (2012), Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Tập 10, số 1, trang 190 – 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012
Tác giả: Nguyễn Mậu Dũng
Năm: 2012
9. TS. Nguyễn Công Thành (08/04/2016), Nên hay không nên đốt rơm rạ trên ruộng lúa, khuyennongvn.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nên hay không nên đốt rơm rạ trên ruộng lúa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w