TRƯƠNG HOP BANG NHAU C.G.C

15 249 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TRƯƠNG HOP BANG NHAU C.G.C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Hoàng Minh Độ KI M TRA BÀI CŨỂ : Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh? Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. Hai tam giác ABC và DEF trên hình vẽ có bằng nhau hay khơng? A B C D E F Tam giác ABC và tam gíac DEF có: AB = DE, AC = DF, BC = EF Kết luận: ABC = DEF(c – c – c) 13 A B C D E F Tam giác ABC và DEF có: AB = DE AC = DF BC = EF Kết luận ABC = DEF(c – c – c). Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) Tiết 24: Bài 4 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 70 0 . 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B’ = 70 0 , B’C’ = 3cm. Hãy đo để kiểm tra rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không? ?1 ?2 Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao? 3. Hệ quả. =>Tính chất: Hệ qủa SGK/118. Tiết 24: Bài 4 Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Bài tốn: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 70 0 . Giải: (hình bên) - Vẽ góc xBy = 70 0 . . 70 0 - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm. - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm. 6 5 4 3 2 1 0 . B x y 54321 0 . A C - Nối A với C ta được tam giác ABC. Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC. Tiết 24: Bài 4 Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B = 70 0 , B’C’ = 3cm. Hãy đo để kiểm tra rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không? (Đo cạnh AC của tam giác ABC ở phần bài toán mục 1 và đo cạnh A’C’ của tam giác A’B’C’ trong phần ?1) ?1 A C 2cm 3cm70 0 B A’ C’ 2cm 3cm 70 0 B’ AC = A’C’ A C 2cm 3cm70 0 B A’ C’ 2cm 3cm 70 0 B’ AC = A’C’ ABC = A’B’C’ (c – c – c) 12 Tiết 24: Bài 4 Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thi hai tam giác đó bằng nhau. C A B C’ A’ B’ Nếu  ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ Thì ABC = A’B’C’. $ µ B = B' Tính chất: Tiết 24: Bài 4 Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. ?2 Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao? A B C D ABC và ADC có: BC = DC AC(cạnh chung) Vậy: ABC = ADC(c – g – c) Nội dung thảo luận: - Trên hình vẽ có các tam giác nào? Hãy kể tên? - Theo hình vẽ các tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau? - Các tam giác đó có bằng nhau hay không? Giải: · · ACB = ACD Tiết 24: Bài 4 Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. 3. Hệ quả. ?3 E D F C B A Cho hai tam giác vuông ABC và DEF cần điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau? Điều kiện: AB = DE, AC = DF Hệ quả: SGK/118. LUYỆN TẬP Hình 82 Hình 83 ABD = AED Vì: AB = AE AD (cạnh chung) ¶ ¶ 1 2 A = A IKG = HGK Vì: IK = HG KG (cạnh chung) · · IKG = HGK Bài tập 25: SGK/118. Hình 82 Hình 84Hình 83 C A B D 1 2 G H I K 1 2 M N P Q E [...]... µ $ µ B = B' ; C = C' Theo trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh cạnh: AB = A’B’ ABC = A'B'C’ ⇔ µ µ B = B' BC = B’C’ 2 Tiết 25: Bài 4 Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) x 1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700 A 2 cm B 700 3cm 2) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh Tính chất: A B A’ C B’... B = B’ BC = B’C’ Thì ABC = A’B’C’(c-g-c) y B C A D Nội dung thảo luận(3 phút): - Trên hình vẽ có các tam giác nào? Hãy kể tên? - Theo hình vẽ các tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau? - Các tam giác đó có bằng nhau hay khơng? . hợp bằng nhau thư hai c a tam gi c cạnh – g c – c nh (c. g .c) 1. Vẽ tam gi c biết hai c nh và g c xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau c nh – g c – c nh. Nếu. hai c a tam gi c cạnh – g c – c nh (c. g .c) 1. Vẽ tam gi c biết hai c nh và g c xen giữa. 2. Trường hợp bằng nhau c nh – g c – c nh. 3. Hệ quả. ?3 E D F C

Ngày đăng: 14/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

Hình 82 Hình 83 - TRƯƠNG HOP BANG NHAU C.G.C

Hình 82.

Hình 83 Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan