1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM

46 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Tổng luận Số - 2015 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Địa chỉ: 24, Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: (04)38262718, Fax: (04)39349127 Ban biên tập: TS Lê Xuân Định (Trưởng ban), KS Nguyễn Mạnh Quân, ThS Đặng Bảo Hà, ThS Phùng Anh Tiến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Khái niệm lượng tái tạo Bức tranh phát triển lượng tái tạo giới 3 3 Chính sách phát triển lượng tái tạo giới Một số dạng lượng tái tạo - Các cơng nghệ lượng tái tạo 4.1- Năng lượng thủy điện 4.2- Năng lượng sinh học 4.3- Năng lượng mặt trời 4.4- Năng lượng gió 4.5- Năng lượng đại dương 4.6- Năng lượng địa nhiệt 12 12 14 17 20 22 23 PHẦN 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM Tiềm thuận lợi cho phát triển lượng tái tạo 1.1 Về nguyên liệu 26 26 26 1.2 Chính sách khuyến khích Chính phủ Những khó khăn phát triển lượng tái tạo Việt Nam 2.1- Cơ chế sách tổ chức thực 2.2- Cơ sở liệu thơng tin 2.3- Trình độ áp dụng công nghệ 2.4- Đầu tư giá thành Những đề xuất cho phát triển lượng tái tạo Việt Nam tương lai 34 36 36 36 37 38 40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Năng lượng đóng vai trò quan trọng đời sống người Cuộc cách mạng công nghiệp diễn vào cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 thúc đẩy trình sản xuất sử dụng lượng Q trình cơng nghiệp hóa làm tăng nhu cầu lượng giới Trong nhiên liệu hóa thạch nguồn lượng cho kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, nguồn nhiên liệu có hạn gây vấn đề mơi trường biến đổi khí hậu, người tìm nguồn lượng thay gọi lượng tái tạo, nguồn lượng liên tục bổ sung trình tự nhiên bao gồm lượng gió, lượng mặt trời, nhiên liệu sinh học, thủy điện, lượng sóng lượng thủy triều mà khai thác lúc nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giới Tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng lượng ngày tăng, nhiên nguồn nhiên liệu hóa thạch nước cạn kiệt dần khai thác sử dụng mạnh mẽ Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tốc độ tiêu thụ điện Việt Nam có xu hướng tăng gấp đôi so với mức tăng trưởng GDP, điện sản xuất từ thủy điện nhiệt điện chưa đủ đáp ứng nhu cầu nên tạo áp lực cho ngành lượng Việt Nam, cần có chiến lược phát triển dài hạn, phát triển lượng tái tạo lựa chọn đắn nhằm đáp ứng nhu cầu lượng quốc gia đồng thời hướng đến phát triển bền vững Theo “Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050”, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2007, đặt mục tiêu hướng tới nguồn lượng tái tạo (đạt tỉ lệ khoảng 5% tổng lượng thương mại sơ cấp đến năm 2010 11% vào năm 2050) Những năm gần đây, Việt Nam ngày trọng vào việc phát triển mạnh lượng tái tạo nhằm giải vấn đề môi trường, đồng thời góp phần đa dạng hóa nguồn điện, đảm bảo an ninh lượng tương lai Với lợi điều kiện tự nhiên khí hậu Việt Nam bờ biển dài 3.000 km dọc đất nước, với nguồn lượng thủy triều, lượng sóng lượng gió dồi dào, lượng ánh sáng mặt trời phân bổ nhiều năm khắp vùng miền nước nguồn nguyên liệu sinh khối từ phát triển nông - lâm nghiệp tạo nguồn nguyên liệu dồi cho phát triển lượng tái tạo Do việc nghiên cứu tiếp cận công nghệ để khai thác tối đa hiệu nguồn lượng nhiệm vụ quan trọng quốc gia nhằm hướng đến tương lai lượng bền vững thân thiện với môi trường Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia xin trân trọng giới thiệu tổng luận "Tiềm phát triển lượng tái tạo Việt Nam" CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA CÁC CHỮ VIẾT TẮT IEA - Cơ quan Năng lượng Quốc tế EPRI - Viện Nghiên cứu Điện (Hoa Kỳ) EVN - Tập đoàn Điện lực Việt Nam REN21 - Mạng lưới Chính sách Năng lượng Tái tạo cho Thế kỷ 21 RPS - Tiêu chuẩn Năng lượng Tái tạo Quốc gia (Hoa Kỳ) PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Khái niệm lượng tái tạo lượng thay Năng lượng tái tạo (Renewable energy) lượng tạo từ trình tự nhiên liên tục bổ sung Nguồn tự nhiên bao gồm ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, gió, thủy triều, nước dạng sinh khối khác Nguồn lượng không bị cạn kiệt không ngừng tái sinh Năng lượng thay (Alternative energy) thuật ngữ sử dụng để nguồn lượng thay cho nguồn nhiên liệu hóa thạch Đây nguồn lượng phi truyền thống tác động đến mơi trường Hầu hết định nghĩa cho “năng lượng thay thế” không gây hại cho môi trường, điểm khác biệt với lượng tái tạo không gây tác động đáng kể đến môi trường (IEA, 2014) Bức tranh phát triển lượng tái tạo giới 2.1 Lịch sử phát triển Trước cách mạng công nghiệp đầu kỷ 19, hầu hết nguồn lượng mà người sử dụng lượng tái tạo, đặc biệt lượng sinh khối truyền thống xuất từ 790.000 năm trước [1] Năm 1823, nhà phát minh Samuel Brown tạo động đốt chứng minh tiềm loại nhiên liệu hóa thạch loại xe điện Đến năm 1830, tàu nước đầu máy xe lửa phát triển làm tăng nhu cầu sử dụng nhiên liệu hóa thạch, ngành giao thông vận tải thương mại sản phẩm nhiên liệu hóa thạch tăng Trong năm cuối 1830, nhà khoa học phát hợp chất quang điện, giải phóng lượng tiếp xúc với ánh sáng Phát dẫn đến phát triển pin mặt trời lượng mặt trời Đến năm 1839, William Robert Grove phát minh pin nhiên liệu hydro đầu tiên, điện khai thác từ phản ứng hydro oxy Năng lượng gió nguồn lượng tái tạo lâu đời thứ hai, sử dụng để chạy thuyền buồm sông Nin từ cách 7000 năm[2] Đến thập niên 1970, nhà môi trường thúc đẩy phát triển nguồn lượng tái tạo theo hai hướng thay nguồn dầu dần cạn kiệt, đồng thời thoát khỏi lệ thuộc vào dầu mỏ, tua bin gió phát điện đời Mặc dù lượng mặt trời sử dụng từ lâu để nung nóng làm lạnh, đến năm 1980, pin mặt trời bắt đầu xây dựng cánh đồng pin lượng mặt trời [5] Đến tháng 6/2004, lần đại diện 154 quốc gia họp Bonn, Đức Hội nghị quốc tế tổ chức cho phủ giới lượng tái tạo Mạng lưới sách Năng lượng tái tạo cho kỷ 21 (REN21) lên mạng lưới bên liên quan sách lượng tái tạo tồn cầu với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi kiến thức, phát triển sách tham gia hoạt động nhằm hướng đến trình chuyển đổi sang sử dụng lượng tái tạo Tại thời điểm đó, tiềm lượng tái tạo tồn cầu, đầu tư, sách hội nhập quan tâm Tuy nhiên, dự báo đầy tham vọng không lường trước phát triển mạnh mẽ lượng tái tạo diễn thập kỷ trước Nhận thức toàn cầu lượng tái tạo thay đổi đáng kể từ năm 2004 Hơn 10 năm qua, tiến công nghệ lượng tái tạo tiếp tục phát triển nhiều công nghệ chứng minh tiềm chúng triển khai nhanh chóng 2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển lượng tái tạo Theo số liệu thống kê dự báo Cơ quan Thơng tin Năng lượng Hoa Kỳ (EIA) mức tiêu thụ lượng giới tăng 57% kể từ năm 2004 đến 2030, mức tiêu thụ điện trung bình hàng năm tăng 0,46 kW/giờ/người Nhu cầu lượng ngày tăng làm tăng lượng khí CO2 khí Nếu năm 2004 có 26,9 tỷ mét khối CO2 đến năm 2015, số tăng khoảng 33,9 năm 2030 42,9 tỷ mét khối [6] Để khắc phục tình hình cạn kiệt lượng truyền thống hạn chế ô nhiễm môi trường khai thác lượng gây việc nghiên cứu phát triển nguồn lượng sạch, tái tạo thay lượng xạ mặt trời, gió, địa nhiệt, sinh khối, thủy điện, thủy triều, dịng chảy, sóng số nguồn lượng khác cần thiết Chính vậy, nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước có công nghiệp phát triển đưa chiến lược phát triển lượng Năm 2005, Quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn Đạo luật Chiến lược Năng lượng năm 2005 với điều khoản bổ sung lượng tái tạo biển bao gồm việc khuyến khích sản phẩm lượng biển, pháp lệnh khuyến khích đầu tư giảm thuế lượng biển thủy triều, dịng chảy, sóng khuyến khích nghiên cứu phát triển cơng nghệ khai thác liên quan Đạo luật cho phép khuyến khích Ban Thư ký Năng lượng đầu tư vào công nghệ lượng biển đưa Tiêu chuẩn Năng lượng Tái tạo Quốc gia (Federal Renewable Power Standard - RPS), coi lượng biển nguồn lượng tái tạo có triển vọng Trong RPS nêu đưa mục tiêu sản xuất 10% lượng từ nguồn tái tạo vào năm 2020 Chiến lược số 04/01 Ủy ban Di sản Thiên nhiên Scốt-len[7] đưa mục tiêu sản xuất 40% điện từ lượng tái tạo vào năm 2020 Viện Nghiên cứu Điện (EPRI) Hoa Kỳ quan nghiên cứu hàng đầu giới phương pháp khai thác điện năng, đặc biệt tập trung vào nguồn lượng tái tạo Theo tính tốn dự báo EPRI đến năm 2030, nguồn điện khai thác từ nguồn lượng tái tạo 737 TWh (1TW=1012 kW) EPRI công bố rằng, năm tới công nghệ khai thác nguồn lượng tái tạo xạ mặt trời, sinh khối lượng sóng ưu tiên đầu tư Từ năm 1970, số nước Na Uy, Thụy Điển, Hoa Kỳ, Pháp Nhật có chương trình nghiên cứu lượng sóng Và nhà máy lượng sóng xây dựng Na Uy vào năm 1984 hoàn thành năm 1986 Theo ước tính, năm 2012 lượng tái tạo cung cấp khoảng 19% mức tiêu thụ lượng cuối toàn cầu tiếp tục tăng năm 2013 Trong tổng tỷ lệ năm 2012, lượng tái tạo đại chiếm khoảng 10%, phần lại (9%) từ sinh khối truyền thống Năng lượng nhiệt từ nguồn tái tạo đại chiếm khoảng 4,2% tổng sử dụng lượng cuối cùng; thủy điện chiếm khoảng 3,8%, khoảng 2% cung cấp lượng gió, lượng mặt trời, địa nhiệt sinh khối nhiên liệu sinh học Năng lượng tái tạo kết hợp đại truyền thống trì mức năm 2011 Trong năm 2013, lượng tái tạo phải đối mặt với suy giảm sách hỗ trợ khơng chắn nhiều nước châu Âu Hoa Kỳ Những hạn chế liên quan đến lưới điện, số công ty điện lực lo ngại cạnh tranh gia tăng tiếp tục tài trợ toàn cầu nhiên liệu hóa thạch vấn đề Tuy nhiên, nhìn chung năm 2013 lượng tái tạo phát triển cách tích cực Thị trường sản xuất đầu tư mở rộng khắp giới phát triển chứng rõ ràng lượng tái tạo khơng cịn phụ thuộc vào nhóm nhỏ quốc gia Với tiến công nghệ, giá thành giảm đổi chế tài - tất chủ yếu nhờ hỗ trợ sách nên giá lượng tái tạo ngày rẻ phạm vi lớn người tiêu dùng toàn giới Tại số nước, lượng tái tạo coi quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu lượng tương lai Khi thị trường lượng tái tạo trở nên tồn cầu hóa, ngành cơng nghiệp lượng tái tạo phản ứng cách tăng tính linh hoạt nó, đa dạng hóa sản phẩm phát triển chuỗi cung ứng toàn cầu Mặc dù số ngành cơng nghiệp cịn gặp khó khăn, đặc biệt lượng mặt trời lượng gió Tuy nhiên, tranh sáng dần lên vào cuối năm 2013, nhiều nhà sản xuất quang điện mặt trời (PV) tuabin gió quay trở lại lợi nhuận tăng lên Sự phát triển mạnh diễn lĩnh vực lượng với cơng suất tồn cầu vượt 1.560 gigawatt (GW), tăng 8% so với năm 2012 Thủy điện tăng 4% lên khoảng 1.000 GW, lượng tái tạo khác tăng gần 17% lên 560 GW Lần công suất điện mặt trời cao lượng gió; điện mặt trời thủy điện bị ràng buộc, loại chiếm khoảng phần ba công suất Điện mặt trời tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh, trung bình gần 55% năm vịng năm qua Cơng suất lượng gió có mức tăng cao tất công nghệ tái tạo kỳ Năm 2013, lượng tái tạo tăng thêm 56% vào mạng lưới điện tồn cầu có tỷ trọng cao số quốc gia Cuối năm 2013, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Braxin, Canada Đức quốc gia dẫn đầu công suất lắp đặt lượng tái tạo; quốc gia dẫn đầu công suất phi thủy điện (là công suất điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, địa nhiệt, sinh khối, gió khí chơn lấp) gồm Trung Quốc, Hoa Kỳ Đức, theo sau Tây Ban Nha, Italia Ấn Độ Trong số 20 quốc gia dẫn đầu giới công suất phi thủy điện, Đan Mạch nước dẫn đầu tổng cơng suất bình qn đầu người Uruguay, Mauritius Costa Rica nằm số nước đứng đầu đầu tư lượng tái tạo loại nhiên liệu so với GDP hàng năm Trong lĩnh vực sưởi ấm làm mát, xu hướng bao gồm tăng sử dụng lượng tái tạo nhà máy nhiệt điện kết hợp; cung cấp lượng tái tạo cho việc làm ấm làm mát hệ thống khu vực; giải pháp lai ghép lĩnh vực cải tạo xây dựng; tăng sử dụng nhiệt tái tạo cho mục đích cơng nghiệp Nhiệt từ sinh khối đại, lượng mặt trời nguồn lượng địa nhiệt chiếm phần nhỏ, nhiên tỷ trọng nhu cầu nhiệt toàn cầu dần tăng, ước tính khoảng 10% Việc sử dụng cơng nghệ tái tạo sưởi ấm làm mát khiêm tốn so với tiềm lớn chúng Trong năm gần đây, nhiên liệu sinh học dạng lỏng phát triển không đồng đều, nhiên, việc sản xuất sử dụng tăng lên năm 2013 Những lựa chọn lượng tái tạo khác lĩnh vực giao thông ngày quan tâm Nhiên liệu sinh học dạng khí (chủ yếu mê-tan sinh học) lựa chọn lai xe buýt chạy khí thiên nhiên bio-diesel phương tiện điện-diesel) ngày sử dụng nhiều Những sáng kiến nhằm liên kết hệ thống vận tải với lượng tái tạo, đặc biệt cấp thành phố khu vực ngày tăng 2.3 Một số điểm bật phát triển lượng tái tạo năm 2013 giới Trong Liên minh châu Âu, lượng tái tạo chiếm phần lớn công suất sản xuất điện cho năm thứ sáu liên tiếp Năng lượng tái tạo chiếm tỷ lệ 72% năm 2013, tỷ lệ hoàn toàn đối lập với thập kỷ trước, sản xuất nhiên liệu hóa thạch truyền thống chiếm 80% công suất EU-27 với Na Uy Thụy Sĩ Kể đầu tư toàn cầu vào công nghệ lượng mặt trời giảm gần 22% so với năm 2012, lắp đặt công suất tăng khoảng 32% Lần đầu tiên, công suất lượng tái tạo lắp Trung Quốc vượt công suất nhiên liệu hóa thạch cơng suất lượng hạt nhân Tại số nước, lượng tái tạo đạt mức cao Ví dụ, năm 2013, lượng gió đáp ứng 33,2% nhu cầu điện Đan Mạch 20,9% Tây Ban Nha; Italia, lượng mặt trời đáp ứng 7,8% tổng nhu cầu điện hàng năm Cũng năm 2013, Đan Mạch cấm sử dụng nồi đốt nhiên liệu hóa thạch tòa nhà hướng mục tiêu đến nguồn lượng tái tạo nhằm cung cấp gần 40% tổng nguồn nhiệt cung cấp vào năm 2020 Số lượng thành phố khu vực muốn chuyển đổi sang sử dụng 100% lượng tái tạo lĩnh vực tư nhân kinh tế lớn tăng lên Ví dụ, Djibouti, Scotland, quốc đảo Tuvalu nhỏ bé đặt mục tiêu chuyển sang sản xuất 100% điện từ nguồn lượng tái tạo vào năm 2020 Trong số quốc gia đạt mục tiêu 20 triệu người dân Đức sống vùng sử dụng 100% lượng tái tạo Số lượng việc làm lĩnh vực lượng tái tạo thay đổi theo quốc gia công nghệ Tuy nhiên, toàn cầu, số người làm việc ngành công nghiệp lượng tái tạo tiếp tục tăng Ước tính có khoảng 6,5 triệu người toàn giới làm việc trực tiếp gián tiếp lĩnh vực Chính sách phát triển lượng tái tạo giới 3.1 Tổng quan chung Đến đầu năm 2014, có 144 quốc gia đặt mục tiêu phát triển lượng tái tạo (tăng từ 138 quốc gia) 138 quốc gia có sách hỗ trợ cho lượng tái tạo (tăng từ 127 quốc gia) Trong năm gần đây, kinh tế phát triển mở rộng phát triển lượng tái tạo, chiếm 95 số quốc gia có sách hỗ trợ, tăng từ 15 năm 2005 Tuy nhiên, tốc độ thông qua chậm so với nhiều thập kỷ qua, phần lớn nhiều nước ban hành sách Trong năm 2013, có nhiều mục tiêu sách hành sửa đổi bao gồm điều chỉnh số sách nhằm nâng cao hiệu hiệu lực sách, cắt giảm chi phí liên quan đến việc hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Đồng thời, số quốc gia mở rộng hỗ trợ thông qua mục tiêu đầy tham vọng Các chế sách tiếp tục đổi theo cơng nghệ Chính sách feed-in phát triển nhiều quốc gia Đặc biệt châu Âu, sách lên nhằm thúc đẩy hay quản lý kết hợp điện tái tạo vào hệ thống điện tại, bao gồm hỗ trợ cho việc tích trữ lượng, quản lý nhu cầu công nghệ lưới điện thơng minh Hầu hết sách lượng tái tạo ban hành sửa đổi năm 2013 Sự kết hợp sách điều tiết, ưu đãi tài chế tài cơng tiếp tục thơng qua Chính sách feed-in, tiêu chuẩn lượng tái tạo (RPS) chế hỗ trợ sử dụng phổ biến nhất, tốc độ thông qua chậm Đấu thầu cạnh tranh công khai trở nên bật hơn, số lượng quốc gia chuyển sang đấu giá công khai tăng từ 2009 lên 55 tính đến đầu năm 2014 Tính đến đầu năm 2014, 24 quốc gia thông qua mục tiêu sưởi ấm làm lạnh lượng tái tạo Hệ thống làm lạnh sưởi ấm lượng tái tạo hỗ trợ thơng qua ưu đãi tài chính, tiêu chuẩn xây dựng biện pháp khác cấp quốc gia địa phương số nước Đến năm 2014, có 63 quốc gia sử dụng sách quản lý để thúc đẩy sản xuất tiêu thụ nhiên liệu sinh học cho giao thông vận tải; Một số nhiệm vụ kết hợp tăng cường, ưu đãi tài tài cơng mở rộng Tuy nhiên, số nước, việc hỗ trợ cho nhiên liệu sinh học hệ giảm mối quan tâm bền vững môi trường xã hội Mặc dù, hầu hết sách liên quan đến giao thông vận tải tập trung vào nhiên liệu sinh học, nhiều phủ tiếp tục tìm kiếm lựa chọn khác tăng số lượng phương tiện sử dụng mêtan sinh học điện từ nguồn tái tạo Hàng nghìn thành phố thị trấn tồn giới có sách, kế hoạch mục tiêu để thúc đẩy lượng tái tạo, thường bỏ xa tham vọng chung quốc gia Các sách tiếp tục khuyến khích quyền thành phố địa phương hành động để giảm lượng khí thải, hỗ trợ xây dựng ngành công nghiệp địa phương, giảm áp lực cho công suất lưới điện, đạt mức an toàn cung cấp điện Để thực mục tiêu này, họ sử dụng quyền lực để điều chỉnh thực định chi tiêu mua sắm, tạo thuận lợi giảm bớt tài trợ cho dự án lượng tái tạo, đồng thời tuyên truyền chia sẻ thông tin ứng dụng thực tiễn hiệu nhất, nêu bật cam kết lượng tái tạo thành tựu họ Các quyền địa phương ưu tiên hệ thống đo đạc báo cáo liệu khí hậu lượng [23] Tại châu Á, Quỹ đầu tư cho lượng tái tạo với 50 triệu Euro thiết lập đặt trụ sở Thái Lan Mục tiêu quỹ tiến hành trợ giúp đầu tư cho công ty dự án khai thác lượng tái tạo khu vực châu Á Theo dự kiến, Quỹ trợ giúp cho 10-15 dự án khai khai thác lượng tái tạo với tổng trị giá dự án khoảng 200-400 triệu Euro sản lượng khai thác đạt 150-500 MW Mục tiêu quỹ đầu tư làm giảm 20-30 triệu khí CO2 thải vào khí Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ hai giới, có nhiều kế hoạch tham vọng nhằm thúc đẩy lượng tái tạo, bao gồm việc nâng sản lượng điện từ lượng gió mức 570 MW lên 20.000 MW vào năm 2020 50.000 MW vào năm 2030 Tại Nhật Bản, nước nhập dầu hàng đầu giới, nhà sản xuất ô tô đầu tư mạnh vào pin nhiên liệu hydro dành cho loại xe hệ Mặc dù vậy, chi phí giá thành ngồi tầm với người có thu nhập trung bình Trong đó, Thủ tướng Ấn Độ vừa qua kêu gọi quan chức giới khoa học tăng cường nghiên cứu phát triển nguồn lượng tái tạo cho quốc gia tiêu thụ dầu lớn thứ ba châu Á Để giảm lượng dầu mỏ tiêu thụ, Ấn Độ bắt đầu pha trộn xăng với ethanol tiến hành thử nghiệm số loại phương tiện giao thông sử dụng hỗn hợp diesel sinh học chiết xuất từ thực vật diesel dầu mỏ Theo dự tính Bộ Tài nguyên Năng lượng phi truyền thống Ấn Độ, nước có tiềm sản xuất 80.000 MW điện từ nguồn tái tạo Tuy nhiên, lượng tái tạo Ấn Độ đạt 5.000 MW, 50% số có nguồn gốc từ lượng gió Kể từ đầu năm 1980, Malaixia bắt đầu áp dụng sách nhằm đa dạng hóa nguồn lượng Tuy nhiên, có sẵn nguồn cung ứng nhiên liệu 10 /ngày tháng 4, 5, 9, 10 Từ tháng 12 đến tháng 2, thời gian nắng ngắn vào khoảng 5-6 giờ/ngày Từ tháng đến tháng 7, trời nhiều mây hay mưa Giá trị tổng xạ trung bình ngày cao vào tháng 2, 3, 4, tháng khoảng 5,2 kWh/m2/ngày Còn tháng khác năm giá trị tổng xạ trung bình 3,5 kWh/m2/ngày Vùng Đông bắc: Nắng thịnh hành từ tháng đến tháng 11 Tổng xạ mạnh từ tháng đến tháng 10, tháng 1, 2, sụt xuống thấp Số nắng trung bình thấp tháng 2, (dưới giờ/ngày), cao vào tháng (6÷7 giờ/ngày), giảm vào tháng 6, sau lại trì mức cao vào tháng 7÷10 Tổng xạ trung bình diễn biến tương tự lớn 3,5 kWh/m2/ngày vào tháng 5÷10 Một số nơi có dãy núi cao, chế độ xạ mặt trời có khác biệt với vùng đồng Mây sương mù thường che khuất mặt trời nên tổng xạ trung bình hàng ngày khơng vượt q 3,5 kWh/m2/ngày Bắc trung bộ: Càng phía nam thời gian nắng dịch lên sớm hơn, từ tháng 4÷9 Tổng xạ mạnh từ tháng 4÷10, tháng 1, 2, sụt xuống thấp Số nắng trung bình thấp tháng 2, (dưới giờ/ngày), cao vào tháng (7÷8 giờ/ngày), giảm vào tháng 6, sau lại trì mức cao vào tháng 7÷10 Tổng xạ trung bình lớn 3,5 kWh/m2/ngày vào tháng 5÷10 Các tháng 5÷7 tổng xạ trung bình vượt q 5,8 kWh/m2/ngày Vùng Nam trung bộ: Càng phía nam, thời kỳ thịnh hành nắng sớm kéo dài cuối năm Các tháng năm có thời gian nắng nhiều nhất, thường bắt đầu vào lúc 6-7 sáng kéo dài đến 4-5 chiều Tổng xạ từ tháng 3÷10 vượt 3,5 kWh/m2/ngày, có tháng lên xấp xỉ tới 5,8 kWh/m2/ngày Vùng Tây nguyên: Cũng nhiều nắng tổng xạ trực xạ cao Tổng xạ trung bình cao, thường vượt 4,1 kWh/m2/ngày Số nắng trung bình tháng 7÷9 năm có tới 4÷5 giờ/ngày Vùng Đơng Nam ĐBSCL: Vùng quanh năm nắng Tổng xạ trung bình cao, thường vượt 4,1 kWh/m2/ngày Ở nhiều nơi, có nhiều tháng lượng tổng xạ cao 5,8 kWh/m2/ngày Như vậy, giá trị xạ mặt trời trung bình hàng năm cao nguyên, duyên hải miền Trung, tỉnh phía nam cao ổn định suốt năm so với tỉnh phía Bắc Như vậy, hệ thống thiết kế dùng lượng mặt trời lắp đặt miền Bắc đắt hệ thống lắp đặt miền Nam đồng thời chúng phải có cơng suất lớn để bù vào tháng mùa đơng có nhiều mây 1.1.4 Năng lượng gió Với 3.000 km bờ biển thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm năng lượng gió tốt Tuy nhiên, nhiều quốc gia phát triển khác, tiềm năng lượng gió Việt Nam chưa lượng hoá mức độ phù hợp Cho đến nguồn liệu gió chủ yếu từ trạm khí tượng thuỷ văn Tốc độ gió trung bình năm thu thập từ trạm 32 tương đối thấp, khoảng 2-3 m/s khu vực đất liền Khu vực ven biển, tốc độ gió từ đến m/s Ở khu vực đảo, tốc độ gió trung bình đạt đến m/s [4, 5, 6] Tuy nhiên, số liệu từ trạm khí tượng thuỷ văn nhìn chung khơng có độ xác cao tính đại diện cho khu vực vị trí đo thường thành phố thị trấn độ cao đo thấp, khoảng 10m với tần suất đo lần/ngày Trước vấn đề này, năm 2001, Ngân hàng Thế giới (WB) khởi xướng đề án xây dựng đồ lượng gió cho bốn quốc gia gồm Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam Nghiên cứu dựa vào số liệu từ trạm khí tượng thuỷ văn với mơ hình mơ để đánh giá tiềm năng lượng gió độ cao 65 m 30 m, tương ứng với độ cao tua bin gió nối lưới tua bin gió lưới độc lập Nguồn liệu thuỷ văn Viện Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia (VNIHM) Cơ quan Thơng tin Khí Đại dương Hoa Kỳ (NOOA) cung cấp Từ năm 2004, NOOA có kết nối với 24 trạm khí tượng thuỷ văn Việt Nam để thu thập liệu Theo nghiên cứu này, Việt Nam nước có tiềm năng lượng gió tốt nước với 39% lãnh thổ có tốc độ gió lớn 6m/s độ cao 65m, tương đương với 513 GW Đặc biệt, 8% lãnh thổ, tương đương 112 GW đánh giá có tiềm năng lượng gió tốt (Bảng 3) Bảng Tiềm năng lượng gió Việt Nam độ cao 65 m Tốc độ gió trung Thấp Trung bình Tương đối cao Cao Rất cao bình < 6m/s 6-7 m/s 7-8 m/s 8-9 m/s >9 m/s Diện tích (km ) 197.242 100.367 25.679 2.178 111 Diện tích (%) 60,60 30,80 7,90 0,70 >0 Tiềm (MW) 401.444 102.716 8.748 452 Nguồn : WB (2001) Chương trình phát triển hạ tầng lượng châu Âu-ASEAN ước lượng tiềm kỹ thuật lượng gió thấp xem xét đến khu vực có tốc độ gió phân loại “tương đối cao”, “cao”, “rất cao” Nghiên cứu giả thiết 20% cơng suất nhóm tiềm kỹ thuật, tương ứng với 22.400 MW Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho kết đánh giá tiềm năng lượng gió WB Việt Nam lạc quan Điều thể Bảng 4, tốc độ gió từ đồ gió WB tốc độ đo gió thực tế số điểm so sánh Nguồn liệu có nhiều sai số sản phẩm chương trình mơ Mặc dù 33 kết đối chiếu với số liệu đo đạc thực tế trạm khí tượng thuỷ văn thân liệu trạm khơng xác thiết bị cũ, không kiểm định việc đo đạc tiến hành độ cao khoảng 10 m với tần suất đo thấp, lần/ngày TT Bảng Tốc độ gió theo nghiên cứu WB tốc độ đo thực tế Tốc độ gió trung bình năm độ cao 65 m so với mặt đất (m/s) Vị trí EVN WB Móng Cái, Quảng Ninh 5,80 7,35 Văn Lý, Nam Định 6,88 6,39 Sầm Sơn, Thanh Hóa 5,82 6,61 Kỳ Anh, Hà Tĩnh 6,48 7,02 Quảng Ninh, Quảng Bình 6,73 7,03 Gio Linh, Quảng Trị 6,53 6,52 Phương Mai, Bình Định 7,30 6,56 Tu Bơng, Khánh Hịa 5,14 6,81 Phước Minh, Ninh Thuận 7,22 8,03 10 Đà Lạt, Lâm Đồng 6,88 7,57 11 Tuy Phong, Bình Thuận 6,89 7,79 12 Duyên Hải, Trà Vinh 6,47 7,24 Nguồn: Viện Năng lượng, Bộ Công Thương Đề án “Qui hoạch tiềm năng lượng gió để phát điện” Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề án Việt Nam đánh giá tiềm năng lượng gió cho khu vực duyên hải Đề án sử dụng cách tiếp cận từ lên Theo đó, số liệu gió đo đạc cho số điểm lựa chọn, sau ngoại suy thành liệu gió mang tính đại diện khu vực cách lược bỏ tác động độ nhám bề mặt, che khuất vật thể nhà ảnh hưởng địa hình Số liệu gió mang tính khu vực sau được sử dụng để tính tốn liệu gió điểm khác cách áp dụng qui trình tương tự theo chiều ngược lại Trên sở liệu đó, với việc xem xét đến yếu tố ảnh hưởng (khoảng cách đấu nối với hệ thống điện, địa hình, khả vận chuyển thiết bị, chấp nhận cộng đồng, chi phí thuê đất vấn đề môi trường) điểm phù hợp cho phát triển điện gió xác định 34 1.1.5 Năng lượng thuỷ triều Mặc dù Việt Nam có bờ biển dài, nguồn lượng sóng thủy triều chưa có đóng góp đáng kể vào hệ thống đầu tư khai thác nguồn lượng Việt Nam cịn khiêm tốn Tuy có nhiều thiết kế để khai thác sóng biển dịng hải lưu tất giai đoạn thử nghiệm Những thiết kế có ưu điểm khơng ảnh hưởng đến cơng trình lớn điện thủy triều, ảnh hưởng đến tầm nhìn động vật hoang dã trại điện gió ngồi khơi Tuy nhiên, ưu điểm dự án điện thủy triều (so với điện gió thủy điện) dự báo thủy triều dự đốn cơng suất điện Nhưng nay, việc sử dụng thủy triều theo truyền thống Việt Nam hạn chế mức sản xuất muối điều tiết mức nước cho hoạt động thủy sản Việt Nam có 3.200 km bờ biển có 12 trạm đo thủy triều (mặc dù bổ sung 57 trạm di động) Các trạm khí tượng thủy văn đo tốc độ, hướng dịng hải lưu, biên độ pha sóng thủy triều xung quanh đảo Bạch Long Vỹ, Cô Tơ, Cát Bà, Hịn Dấu, Phú Quốc, Hồng Sa, Trường Sa… Những số liệu đo cho thấy dòng thủy triều lớn từ 0,74m/s đến 0,84 m/s [7] Thủy triều có đặc tính khác nhau: số chỗ có thủy triều lớn nhỏ ngày (gọi nhật triều) Nhiều chỗ có hai lần cao hai lần thấp ngày Nhiều chỗ có hai chế độ với chiều cao khác Bảng trình bày đặc tính thủy triều Việt Nam Bảng Chế độ trung bình, chiều cao, chiều rộng thủy triều (+/- 5%) Số TT Tọa độ Tên trạm Vĩ độ Kinh độ Chế độ thủy triều Độ rộng thủy triều (cm) Chiều cao thủy triều Hmax/HTB/Hmin Lô Chúc Sơn 210 15’ 1070 57’ Đều 252 480/235/-5 Cô Tô 200 58’ 1070 46’ Đều 235 467/208/-9 Thiên Môn 210 08’ 1070 37’ Đều 231 440/204/-4 Văn Hoa 210 12’ 1070 33’ Đều 262 500/232/-4 Cửa Ông 210 02’ 1070 22’ Đều 260 478/219/-4 Hòn Gai 200 57’ 1070 04’ Đều 258 402/206/-5 Cửa Yên Bình 200 46’ 1070 08’ Đều 212 440/204/-5 Cát Bà 200 43’ 1070 03’ Đều 231 440/201/-6 Long Châu 200 38’ 1070 07’ Đều 206 396/183/-3 35 10 Cửa Nam Triệu 200 46’ 1070 50’ Đều 210 430/183/-4 11 Hải Phòng 200 52’ 1070 40’ Đều 213 430/200/-5 12 Đồ Sơn 200 43’ 1060 47’ Đều 210 404/191/-7 13 Hòn Dấu 200 40’ 1060 49’ Không 210 404/191/-7 14 Ba Lạt 200 19’ 1060 31’ Không 200 364/192/-11 Nguồn: Viện Năng lương, Bộ Công Thương (2005) Các nghiên cứu nguồn thủy triều Việt Nam cho thấy: - Tiềm năng lượng thủy triều Việt Nam không lớn so với nước khác thể giới - Có nhiều vị trí địa hình thuận lợi (như vịnh, vũng) để xây dựng nhà máy điện thủy triều tiềm năng lượng thủy triều nhỏ biên độ nhỏ (chỉ khoảng 1m) chế độ thủy triều chủ yếu nhật triều - Chế độ thủy triều Đồng sơng Cửu Long có thuận lợi có chế độ bán nhật triều phổ biến nhà máy điện thủy triều châu Âu Không thể phát triển nhà máy điện thủy triều sơng Mê Kơng mục đích sử dụng nước môi trường sinh học - Trữ lượng điện thủy triều Việt Nam ước tính 1,6 tỷ kWh/năm tập trung bờ biển Quảng Ninh (khoảng 1,3 tỷ kWh/năm) Thêm khoảng 0,2 tỷ kWh/năm khai thác với công suất nhỏ vùng hạ lưu sông Mêkơng Ước tính giá thành 2000 VND/kWh, ước tính thấp chưa có nghiên cứu khả thi dự tốn tin cậy 1.2 Chính sách khuyến khích Chính phủ Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển lượng tái tạo, đề mục tiêu sử dụng lượng tái tạo hướng đến thị trường điện cạnh tranh với nguồn đầu tư mơ hình kinh doanh đa dạng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Năng lượng tái tạo quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2050 [8], Chính phủ khuyến khích việc phát triển sử dụng lượng lượng tái tạo; cung cấp hỗ trợ tài cho nghiên cứu sản xuất thử nghiệm xây dựng mơ hình thí điểm; miễn thuế nhập khẩu, thuế sản xuất lưu thông Cụ thể, Chính phủ đề mục tiêu tăng thị phần lượng tái tạo tổng lượng thương mại sơ cấp từ 3% năm 2010 lên 5% năm 2020 11% năm 2050 [8] tăng thị phần điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo gió sinh khối từ 3.5% tổng sản lượng điện sản xuất 6% năm 2030 [9] Khung pháp lý cho phát triển điện gió Bên cạnh sách quy định liên quan đến phát triển lượng tái tạo, 36 Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định số 37/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2011 Cơ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam [10] Quyết định đưa mức giá điện gió mua Bên mua điện 1.614 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng, tương đương 7,8 UScents/kWh), bao gồm khoản trợ cấp 207 đồng/kWh (tương đương với 1,0 UScent/kWh) Chính phủ thơng qua Quỹ Bảo vệ Mơi trường Việt Nam Chính phủ đặt mục tiêu phát triển điện gió vào khoảng 1.000MW (tương đương khoảng 0,7% tổng công suất điện) vào năm 2020, khoảng 6.200MW (khoảng 2,4% tổng công suất điện) vào năm 2030 [9] Khung pháp lý cho lượng sinh học Khung pháp lý cho sản xuất mua bán nhiên liệu sinh học Việt Nam gần hoàn chỉnh Nhiên liệu sinh học xem ngành công nghiệp then chốt dự án sản xuất nhiên liệu sinh học nhận nhiều ưu đãi đầu tư Theo nhà hoạch định Chính phủ, khoảng thời gian từ 2007 đến 2010, Việt Nam hồn thiện Khung pháp lý khuyến khích việc sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học, thiết kế lộ trình cho việc sử dụng nhiên liệu sinh học Việt Nam, nghiên cứu công nghệ nhiên liệu sinh học, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành này, quy hoạch phát triển vùng sản xuất nguyên liệu cho sản xuất nhiên liệu sinh học, xây dựng nhà máy nhiên liệu sinh học nhằm đáp ứng 0.4% nhu cầu xăng dầu quốc giao năm 2010 Tất công việc diễn tiến độ Năm 2007, tiêu chuẩn xăng sinh học dầu nhờn sinh học ban hành Tháng 10/2008, Bộ Công thương phê duyệt dự án trồng loại làm nguyên liệu cho sản xuất nhiên liệu sinh học, phát triển công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học, soạn thảo quy hoạch sách hỗ trợ phát triển nhiên liệu sinh học Việt Nam kiểm định ứng dụng xăng sinh học Việt Nam Vào tháng 06/2008, Bộ NN&PTNN phê duyệt Dự án nghiên cứu phát triển dầu mè Việt Nam Năm 2007 2008, Bộ Tài ban hành hai thơng tư hỗ trợ từ ngân sách cho chương trình phát triển nhiên liệu sinh học Năm 2009, Bộ KH&CN ban hành hai tiêu chuẩn quốc gia nhiên liệu sinh học Từ năm 2011-2015 theo nhà hoạch định, Việt nam bắt đầu sản xuất phụ gia enzyme nguyên liệu cho sản xuất nhiên liệu sinh học mở rộng sản xuất, phát triển đa dạng cho suất cao, mở rộng quy mô nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học nhằm đáp ứng 1% nhu cầu xăng dầu quốc gia năm 2015 Từ năm 2016 đến 2025, Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp nhiên liệu sinh học sản xuất 100% nhu cầu quốc gia xăng E5 B5, cung cấp 5% nhu cầu nhiên liệu cần thiết cho toàn xe gắn máy Việt Nam Khung pháp lý cho sản xuất điiện từ sinh khối bao gồm: - Luật Điện lực năm 2004 2012 yêu cầu hỗ trợ cho phát điện từ nguồn 37 lượng tái tạo [11;12] - Quyết định số 1208/QĐ-TTg, ngày 21/07/2011 đặt mục tiêu lắp đặt 2000MW điện sinh khối nối lưới giai đoạn 2011-2023 [9] - Quyết định số 1855/QĐ-TTg đề mục tiêu tỷ lệ lượng tái tạo (5% năm 2020 11% năm 2050) [8] Bộ Công Thương phê duyệt Tổng sơ đồ phát triển lượng tái tạo cho Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Viện Năng lượng lập Báo cáo cuối trình Chính phủ phê duyệt Những khó khăn phát triển lượng tái tạo Việt Nam 2.1 Về chế sách tổ chức thực Việt Nam nước có tiềm lớn nguồn lượng tái tạo số dự án thực cịn ít, tỷ trọng điện tái tạo tổng lượng điện sản xuất khơng đáng kể, do: Thiếu sách đủ mạnh, đồng bao gồm từ điều tra, thăm dò tiềm đến khai thác sử dụng; Thiếu chế tài hiệu cho việc đầu tư, quản lý vận hành dự án điện tái tạo khu vực vùng sâu, vùng xa lưới; Thiếu quan đầu mối tập trung, với chức đủ mạnh để điều hành 2.2 Về sở liệu, thơng tin Do tính đặc thù lượng tái tạo phân tán, phụ thuộc mùa vụ, thời tiết nên nguồn số liệu khơng sẵn có Hiện nay, chưa có quan giao thu thập, cập nhật thông kê làm với dạng lượng thương mại Hiện tại, việc đánh giá thấu đáo tiềm năng lượng tái tạo có dao động lớn thiếu sở liệu tin cậy Do đó, cần phải xem xét thực thi cho cơng tác Cần có ưu tiên cao giai đoạn tới: Đối với lượng sinh khối, điều tra số nguồn thực Nhiều vị trí tiềm cho dự án điện sinh khối xác định; nhiên, số liệu địa điểm không đủ thiếu tin cậy cho việc thực nghiên cứu khả thi chi tiết Có thể cần điều tra xác giá sinh khối, thay đổi dài hạn chúng đặc tính sinh khối, đặc biệt trấu Thiếu số liệu cần thiết tin cậy tốc độ gió cho nghiên cứu phát triển nguồn điện gió khu vực khác đất nước Các dự án điện gió nối lưới chưa lắp đặt Sự thương thảo lâu khó khăn hệ thống điện gió tỉnh Bình Định chứng tỏ thiếu kiến thức kỹ thuật cụ thể khung thể chế tiên Theo chuyên gia nước, Hợp đồng mua bán điện hành trở ngại lớn phát triển dự án điện gió hịa lưới Giá mua khoảng UScent/kWh Ước tính giá mua nằm khoảng 38 5UScents/kWh đẩy mạnh hịa lưới dự án điện gió Các vấn đề giá điện dự án điện gió khơng nối lưới ảnh hưởng mức độ thấp chúng chủ yếu để thay tổ máy phát điện diezel có giá cao Tuy nhiên, tương lai gần, thực cạnh tranh với việc mở rộng mạng lưới vấn đề mối quan tâm cần giải Sự phổ biến công nghệ lượng tái tạo khác khí sinh học, đun nước lượng mặt trời có nhiều câu chuyện thành cơng có thơng tin phổ biến cách đầy đủ biết Nguồn nhân lực kỹ quản lý vận hành dự án điện độc lập không nối lưới xã làng/bản yếu Đây lý mà dự án phát triển điện tái tạo không hiệu tuổi thọ thấp Các rào cản thông tin công nghệ lượng tái tạo điện thuỷ triều điện sóng cịn thiếu Mặc dù cơng nghệ gần đến mức thương mại hoá chưa có hỗ trợ đáng kể cho việc điều tra nguồn tìm kiếm địa điểm để khai thác 2.3 Về trình độ áp dụng cơng nghệ Hiện Việt Nam thiếu doanh nghiệp thương mại cung cấp thiết bị lượng tái tạo dịch vụ điện liên quan đến lượng tái tạo Do vậy, công nghệ lượng tái tạo phần lớn chưa chế tạo nước mà phải nhập Các dịch vụ sau lắp đặt chưa có, đặc biệt vùng nơng thơn vùng sâu, vùng xa Thuỷ điện nhỏ: Đối với nhà máy TĐN hịa điện lưới (cơng suất >1MW), gam cơng suất có cơng nghệ phát triển, Việt Nam có nhiều chuyên gia lĩnh vực (như thiết kế, xây dựng vận hành), có quy phạm, tiêu chuẩn ngành cho phát triển Tuy nhiên, vấn đề tồn chủ yếu dự án khơng hịa lưới, nhiều khó phân biệt đâu rào cản kỹ thuật đâu rào cản thể chế Sự thiếu đào tạo chuẩn vận hành, tài liệu hướng dẫn (như làm để tránh tích tụ chất bồi lắng, lựa chọn thiết bị, loại hình cơng nghệ thích hợp…) dẫn đến việc khai thác hiệu cơng trình ngồi lưới Ngồi ra, vấn đề mơ hình quản lý, vận hành phù hợp cho khu vực cộng đồng dân cư thách thức cho điện khí hố khu vực ngồi lưới dựa nguồn TĐN Điện gió: Cơng nghệ điện gió trải qua thay đổi nhanh chóng, đặc biệt gam cơng suất (10 năm trước cơng suất tiêu chuẩn 250 kW ngày phổ biến từ đến MW), phải kể đến tiến khoa học vật liệu Gần đây, việc giá tua bin gió tăng cơng suất chế tạo khơng đáp ứng kịp nhu cầu, dài hạn giá tua bin dự báo giảm Đối với Việt Nam, chưa có cơng nghệ hồn chỉnh thử nghiệm điều kiện khí hậu đặc trưng (như bão, độ ẩm cao, thông số khí quyển…) Ngồi ra, cịn thiếu kinh nghiệm lựa chọn thiết bị đồng bộ, kỹ khai thác, vận hành bảo dưỡng, kể 39 điện gió quy mơ nhỏ cho khu vực ngồi lưới (chẳng hạn huyện đảo nơi mà áp dụng hệ thống lai ghép gió - diesel có chi phí thấp so với sử dụng diesel) chưa có mơ hình quản lý kinh doanh đối dự án điện gió thành cơng mơ hình điện gió đảo Bạch Long Vĩ ví dụ điển hình Sinh khối: Đối với dự án điện nối lưới, công nghệ điện sinh khối kiểm chứng có hiệu suất cao áp dụng giới, chúng chưa biết đến nhiều Việt Nam (như điện trấu, công nghệ khí hố, thu hồi khí mê tan bãi rác, đốt rác thải sinh hoạt ) Hiện nay, cơng ty nước cung cấp cơng nghệ điện sinh khối Hầu hết công nghệ phải nhập Các dịch vụ tư vấn kỹ thuật cơng nghệ điện sinh khối cịn hạn chế, đặc biệt dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa sau lắp đặt Các công nghệ khác: Cũng nhiều rào cản, lên thời gian gần đây, khí sinh học, pin mặt trời, lượng thuỷ triều sóng Việc cải thiện hiệu suất pin mặt trời, phát triển vật liệu cần nỗ lực nghiên cứu ứng dụng mạnh mẽ tồn cầu Nhưng khơng giống trường hợp ứng dụng lượng sinh khối lẽ, việc ứng dụng công nghệ không phụ thuộc vào phương thức sử dụng loại sinh khối, vậy, khó chứng minh lĩnh vực ưu tiên để cấp vốn cho nghiên cứu chế tạo Việt Nam hay không Tuy nhiên, việc xây dựng tiêu chuẩn quy phạm riêng cho việc ứng dụng pin mặt trời, đun nước nóng lượng mặt trời cần thiết Theo kinh nghiệm hầu hết chương trình pin mặt trời thành cơng Trung Quốc, Sri Lanka… kiểm soát chất lượng, tiêu chuẩn hoạt động chứng nhận thiết bị phần quan trọng để tạo hệ thống điện mặt trời hộ gia định bền vững (điều tương tự áp dụng hệ thống đun nước nóng lượng mặt trời, thiết bị khí sinh học) Trong hầu hết chương trình điện mặt trời WB tài trợ, việc khuyến khích thành lập gắn tiêu chuẩn kỹ thuật cung cấp theo chế trợ cấp, là: trợ cấp (thường $/Wp cơng suất đặt) dành cho nhà cung cấp có giấy chứng nhận thiết bị có giấy kiểm định phịng thí nghiệm độc lập cấp Các thiết bị khí sinh học phát triển năm gần nhiều yếu tố sau: công nghệ sản xuất khí sinh học cải tiến, nguồn nguyên liệu dồi có nhu cầu lớn từ ngành chăn ni, có nguồn tài trợ cấp vốn Tuy nhiên, sản xuất nhiệt điện từ khí sinh học cịn gặp rào cản mặt công nghệ thiết bị sử dụng (bếp, đèn, máy phát điện…), chủ yếu cịn chế tạo thủ cơng cải tạo từ thiết bị sử dụng khác Do đó, chất lượng độ tương thích thiết bị chưa tiêu chuẩn hoá 2.4 Về đầu tư, giá thành (kinh tế tài chính) Cần phải có đánh giá nhận định kỹ rào cản “kinh tế” phát triển lượng tái tạo thuật ngữ thường ám cho chi phí đầu tư lượng tái tạo cao Tuy nhiên, tính đến trợ cấp giá chi phí mơi trường, sức khỏe cộng đồng 40 - khơng phải rào cản Nếu tất chi phí lợi ích lượng tái tạo tính đưa vào phân tích kinh tế lợi ích kinh tế cho dự án điện lượng tái tạo cao so với việc sử dụng nhiên liệu hố thạch Chi phí cao phản ánh thiếu đầu tư vào nghiên cứu Tuy nhiên, rào cản “thị trường” tạo thành rào cản kinh tế Trong trường hợp lượng tái tạo nối lưới, Việt Nam hình thành thị trường điện cạnh tranh Nhưng giá thị trường phát điện cạnh tranh chưa phản ảnh đủ chi phí làm tổn hại đến môi trường từ nguồn điện sử dụng nhiên liệu hố thạch, khơng phản ánh chi phí kinh tế thực giá nhiên liệu nước trợ cấp) Sự thất bại lượng tái tạo tham gia thị trường lý giải cho can thiệp giá, chi phí tổn hại mơi trường chi phí có thực Việt Nam, tránh lợi ích lượng tái tạo Cơ chế phát triển (CDM) tạo nên can thiệp có tính tồn cầu để khắc phục phần rào cản thị trường mà giá phát điện khơng phản ánh chi phí phát thải bon Thị trường người sử dụng điện không nối lưới bị hạn chế thu nhập người dân thấp, đặc biệt vùng sâu vùng xa, khu vực miền núi phía Bắc thiếu tài trợ cung cấp tài cho dự án Việc tạo nhu cầu thị trường tạo hội phát triển đầu tư vào điện tái tạo khơng nối lưới Rào cản tài cản trở việc thực dự án kinh tế thiếu tiếp cận với nguồn tài phù hợp, thiếu chế bền vững cung cấp tài trợ Phát triển lượng tái tạo Việt Nam bị hạn chế hai rào cản Thiếu tiếp cận với nguồn tài phù hợp vấn đề thời hạn vay Cường độ vốn đầu tư lượng tái tạo cao nên tài khoản vốn đầu tư cho tổng chi phí phải lớn nhiều so với nguồn nhiệt điện, có nghĩa dịng vốn nhà phát triển phụ thuộc nhiều vào thời hạn vay Hiện thời hạn đặc trưng 5-8 năm hệ thống ngân hàng thương mại dịng tiền đến nhà đầu tư năm đầu nhỏ làm kéo dài thời gian hoàn vốn khơng khuyến khích nhà đầu tư góp cổ phần Trong Chiến lược phát triển lượng quốc gia thiếu tiếp cận tài cho lượng tái tạo biện pháp cho giải pháp tài huy động vốn đề cập ưu tiên phân bổ vốn tín dụng ưu đãi từ nguồn vốn ODA vốn vay theo hiệp định song phương cho đầu tư vào dự án thăm dò, phát triển lượng tái tạo Thông tư liên số 58/2008/TTLT-BTC-BTN&MT [13] đề chế cụ thể trợ cấp cho số dự án lượng tái tạo Trong quy chế trợ cấp đề xuất không bao gồm thủy điện nhỏ sinh khối lại mở cửa trợ cấp cho dự án gió, mặt trời thuỷ triều mà chi phí tăng thêm chúng cao nhiều so với tổng chi phí cộng với doanh thu từ bán chứng giảm phát thải (CERs) Đặc điểm quan trọng chế trợ cấp thực sở số lượng kWh sản xuất trợ cấp cho đầu tư ban đầu Điều ngược với kinh nghiệm chung giới cung cấp tài trợ cho dự án lượng tái tạo dạng tài trợ vốn 41 (Ví dụ, Ấn Độ, Chính phủ Trung ương trợ cấp vốn ban đầu cho dự án có chứng chứng minh dự án vận hành thương mại tốt sáu tháng) Nhưng cho dù chế đề xuất có làm cho dự án điện gió thành cơng hay khơng làm dự án trở lên hiệu quả, vấn đề chỗ: - Khơng khuyến khích nhà phát triển phát huy tối đa doanh thu từ CER trợ cấp cho tồn phần chênh lệch chi phí + lợi nhuận doanh thu - Quy chế không quy định trần trợ cấp không giải vấn đề thủ tục phân bổ trợ cấp (mà dự kiến) đơn xin trợ cấp vượt quỹ Và quy chế không quy định cạnh tranh giá khơng khuyến khích dự án đầu tư hiệu có giá thành thấp - Cách xác định “lợi nhuận hợp lý” “chi phí sản xuất thực tế” thực tế chưa rõ Kinh nghiệm trước EVN với nhà phát triển thủy điện nhỏ thương thảo giá điện dựa nguyên tắc tương tự cho thấy theo hệ thống cũ, chi phí vốn đầu tư khai cao (và số trường hợp sản lượng điện khai thấp thực tế) - Đối với trợ cấp đề xuất để có giá trị việc cung cấp tài cho dự án, cần có dự trữ cho hợp đồng trợ cấp thức nhà phát triển quỹ để đảm bảo nhà cho vay (như cách mà hợp đồng mua bán điện mẫu đề cập) Để hợp đồng khả thi mặt tài cần có loại bảo lãnh để quỹ chi có thiếu lấy từ ngân sách Nhà nước Những đề xuất cho phát triển lượng tái tạo Việt Nam tương lai Đặc thù lượng tái tạo phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (nước, nắng, gió, vị trí địa lý…), cơng nghệ giá thành sản xuất Do để thúc đẩy phát triển lượng tái tạo, Việt Nam cần có thêm sách hỗ trợ chế hạn ngạch, chế giá ổn định, chế đấu thầu chế cấp chứng Cơ chế hạn ngạch (định mức tiêu): Chính phủ nên qui định bắt buộc đơn vị sản xuất (hoặc tiêu thụ) phải đảm bảo phần lượng điện sản xuất/tiêu thụ từ nguồn lượng tái tạo, không phải chịu phạt theo định mức đặt theo tỷ lệ Cơ chế có ưu điểm tạo thị trường cạnh tranh công nghệ lượng tái tạo, nhờ làm giảm giá thành sản xuất lượng tái tạo Cơ chế giúp Chính phủ qui định hạn ngạch nhằm đạt mục tiêu định cho lượng tái tạo, giá thành thị trường cạnh tranh tự định Giá phạt tính tốn đưa giới hạn trần cho tổng chi phí ảnh hưởng tới người tiêu dùng Nhược điểm chế đơn vị sản xuất phải chịu rủi ro chi phí lớn ngồi khả kiểm sốt Hơn nữa, chế ưu tiên phát triển công nghệ chi phí thấp nhất, khơng thúc đẩy phát triển dạng công nghệ cạnh tranh Cơ chế giá cố định: Chính phủ định mức giá cho kWh sản xuất từ lượng tái tạo, định mức giá khác cho công nghệ lượng tái tạo khác Thông thường định mức giá cao giá điện sản xuất từ dạng lượng 42 hoá thạch, khuyến khích đảm bảo lợi ích kinh tế cho lượng tái tạo Chính phủ tài trợ cho chế giá cố định từ nguồn vốn nhà nước buộc đơn vị sản xuất, truyền tải phải mua hết điện từ nguồn lượng tái tạo Cơ chế giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư vào lượng tái tạo Với giá cố định đặt khác cho dạng lượng tái tạo, Chính phủ khuyến khích đầu tư vào công nghệ lượng tái tạo cần phát triển với mục tiêu khác Tuy nhiên, chế có hạn chế với giá cố định cho thời gian dài khó kiểm soát lợi nhuận nhà đầu tư Giảm dần giá cố định áp dụng, nhiên cần phải công bố rõ ràng để giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư Áp dụng chế này, Chính phủ khơng thể biết trước có dự án lượng tái tạo đầu tư, khơng biết trước tổng chi phí cho chế ngắn hạn dài hạn Một hạn chế tăng chi phí cho việc điều độ nảy sinh vấn đề kỹ thuật cho hệ thống điện nhà quản lý lưới buộc phải tiếp nhận nguồn điện lượng tái tạo Cơ chế tài chính: Theo chuyên gia, để phát triển lượng tái tạo, cần có chế hạn ngạch, chế giá quy định, chế đấu thầu hợp đồng chế tín dụng thuế… nhằm làm giảm rủi ro cho nhà đầu tư Việc quy định giá cho loại lượng tái tạo khuyến khích phát triển cơng nghệ lượng tái tạo cho mục tiêu khác Bên cạnh đó, cần xây dựng sách hỗ trợ đặc biệt ưu tiên tài chính, cơng nghệ thiết bị, hợp tác quốc tế sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo để thành phần kinh tế tham gia Ngoài ra, việc phát triển nguồn nhân lực cho ngành lượng tái tạo vấn đề phải quan tâm từ Cơ chế đấu thầu: Chính phủ đề tiêu chí đấu thầu cạnh tranh, riêng cho loại công nghệ lượng tái tạo Danh sách dự án lượng tái tạo lựa chọn từ thấp đến cao thoả mãn mục tiêu phát triển đặt cho loại lượng tái tạo công bố Sau Chính phủ, quan quản lý uỷ quyền buộc đơn vị sản xuất điện bao tiêu sản lượng từ dự án trúng thầu (có hỗ trợ bù giá) Ưu chế cạnh tranh làm giảm chi phí bù giá tối thiểu Chính phủ hồn tồn kiểm sốt số lượng dự án lựa chọn, có nghĩa kiểm sốt chi phí bù lỗ Ngồi ra, việc cố định giá cho dự án trúng thầu đảm bảo cho nhà đầu tư lâu dài Song chế bộc lộ số nhược điểm trúng thầu, nhà đầu tư trì hỗn việc triển khai dự án nhiều lý do: chờ đợi thời để giảm giá thành đầu tư, chấp nhận đấu thầu lỗ nhằm mục đích găm dự án khơng cho đơn vị khác cạnh tranh không triển khai dự án lỗ… Chính phủ đưa chế tài xử phạt để hạn chế nhược điểm Cơ chế cấp chứng chỉ: Với chế chứng sản xuất, chứng đầu tư, hoạt động theo nguyên tắc cho phép đơn vị đầu tư vào lượng tái tạo miễn thuế sản xuất cho kWh, khấu trừ vào dự án đầu tư khác Cơ chế có ưu điểm đảm bảo ổn định cao, đặc biệt chế dùng kết hợp với chế khác để tăng hiệu Tuy nhiên, ổn định phải nghi rõ văn thời hạn cấp chứng Hạn chế chế thiên ủng hộ đơn vị lớn, có tiềm nhiều dự án đầu tư để dễ dàng khấu trừ thuế vào 43 KẾT LUẬN Tính đến năm 2014, phát triển lượng tái tạo Việt Nam trải qua trình gần ba thập kỷ với nhiều bước thăng trầm Sự thay đổi tùy thuộc vào quan tâm nhà nước, Bộ ngành việc tổ chức nghiên cứu, xây dựng, triển khai dự án tài trợ tài cho phát triển lượng tái tạo Một điều dễ nhận thấy, phát triển lượng tái tạo có quan tâm đạo Nhà nước thơng qua hệ thống sách, chương trình thống tài trợ thích đáng ngân sách trợ giúp quốc tế kỹ thuật - cơng nghệ tài đạt kết định Với quan tâm chưa triệt để, đồng triển khai tự phát, kết đạt mức khiêm tốn Điều cho thấy, đến tỷ lệ đóng góp dạng lượng tái tạo cân lượng quốc gia coi khơng đáng kể (xét theo tỷ lệ phần trăm điện tái tạo tổng sản xuất điện) Mặc dù nước có tiềm đa dạng lớn nguồn lượng tái tạo để khai thác nguồn lượng tái tạo Việt Nam cần đầu tư bản, cụ thể, đủ mạnh cấp quốc gia phải đặt vào vị trí quan trọng nhằm tạo tiền đề cho việc hoạch định chiến lược, sách, kế hoạch, lộ trình phát triển cụ thể Cho đến nay, Việt Nam chưa có thị trường cơng nghệ lượng tái tạo, hoạt động liên quan đến loại hình cơng nghệ cịn manh mún, chưa đồng Ngun nhân dẫn đến tình trạng là: Thứ nhất: Phần lớn công nghệ lượng tái tạo thường đắt, vận hành bảo dưỡng tương đối phức tạp chúng thường ứng dụng cho khu vực nông thôn, miền núi xa lưới điện quốc gia, phận lớn cư dân nông thôn sinh sống với mức thu nhập thấp trình độ dân trí chưa cao Đặc biệt, tính sinh lợi thấp nên khả hấp dẫn dự án lượng tái tạo nhiều so với cơng trình lượng thương mại (điện lưới quốc gia, sản phẩm dầu than… Trong số trường hợp dạng lượng thương mại bao cấp, trợ giá nhà nước) khơng riêng hộ nơng dân, miền núi mà khu vực kinh tế quốc doanh tư nhân thường không ý không mặn mà đầu tư lượng tái tạo tính rủi cao Thứ hai: Những trở ngại lớn sách thể chế nêu hạn chế việc quảng bá công nghệ lượng tái tạo thời gian qua: - Thiếu sở sách thể chế thực tế để tập trung cho phát triển lượng tái tạo khn khổ sách NL quốc gia nói chung sách điện khí hóa dựa nguồn lượng tái tạo phân tán ngồi lưới nói riêng nhằm phục vụ cho cung cấp điện vùng sâu vùng xa mà lưới điện qui ước quốc gia chưa vươn tới tương lai gần - Thiếu sở pháp lý qui chế rõ ràng làm sở cho điều tra, thăm dò, khảo sát, khai thác sử dụng nguồn lượng tái tạo theo hướng khuyến khích họ sử dụng sản xuất lượng từ nguồn cộng đồng cư dân nông thôn, miền 44 núi-những người hưởng lợi trực tiếp từ dự án lượng tái tạo - Thiếu chế tài có hiệu nhằm giúp cho hộ nông thôn miền núi, nhà đầu tư, HTX quyền địa phương nhận khoản đầu tư ban đầu cho lượng tái tạo hình thức tín dụng trợ cấp khoản vay ưu đãi thích đáng, nhằm giúp họ vượt qua chi phí ban đầu thường lớn để phát triển ứng dụng công nghệ lượng tái tạo đối phó với rủi ro trình ứng dụng Thứ ba: Thiếu chế/tổ chức chuyên trách lượng tái tạo đủ mạnh Một số chế tổ chức chuyên ngành lượng tái tạo với chức điều phối, kế hoạch hoá, quản lý vận hành bảo dưỡng - sửa chữa - chế tạo phụ kiện phục vụ phát triển lượng tái tạo trì vận hành ổn định, đảm bảo chất lượng không thiết lập trình phát triển lượng tái tạo hai thập kỷ qua Mặc dù, lực sở vật chất ngành chế tạo khí nước ta yếu/thiếu song không huy động hợp lý việc phối hợp hài hòa từ khâu nghiên cứu, chế tạo, thử nghiệm đến thị trường người sử dụng Thiếu chế quản lý hữu hiệu thiếu sở tu bảo dưỡng (sau lắp đặt) dẫn tới chất lượng thiết bị giảm nhanh thực tếđã chứng minh Việt Nam đứng trước thách thức nguy thiếu hụt lượng vịng thập kỷ tới, cần có giải pháp kịp thời để bảo đảm an ninh lượng Trong giai đoạn 2005 - 2030, nhu cầu lượng Việt Nam tăng lần, nhu cầu điện Việt nam tăng 10%/năm đến năm 2025 Chính phủ Việt Nam nhận thấy tầm quan trọng lượng tái tạo lập Tổng sơ đồ phát triển Năng lượng tái tạo dài hạn Ngoài phát triển lượng tái tạo Việt Nam mang lại nhiều lợi ích kích thích phát triển nơng thôn và tạo hội việc làm, cải thiện đường xá nơng thơn, giảm nhiệt điện, giảm chi phí mơi trường từ dự án sử dụng nhiên liệu hóa thạch Những năm gần đây, nhiều vùng miền khác hướng tới việc sử dụng lượng tái tạo ngày nhiều người nhận thấy lợi ích việc Sự tăng lên nhận thức người dân chấp nhận họ giúp vượt qua chướng ngại để thay đổi, trở ngại thuộc mặt trị xã hội Với phân tích phát triển sử dụng lượng tái tạo Việt Nam, với việc giảm công suất điện cần sử dụng nguồn lượng tái tạo bền vững chỗ, nhu cầu tiêu thụ lượng giải tốt hơn, nhu cầu lượng điện tiêu thụ tiết giảm đáng kể, hiệu suất sử dụng lượng vùng miền cao hơn, góp phần đưa đất nước ta phát triển bền vững thân thiện với môi trường Người thực hiện: ThS Nguyễn Thị Minh Phượng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PEEC1 (2004) Công ty tư vấn điện I, Quy hoạch Thủy điện nhỏ tồn quốc (5-30 MW) MOIT (2006) Bộ Cơng thương, Báo cáo kết nghiên cứu phân ngưỡng công suất thủy điện nhỏ tính tốn tỷ trọng lượng tái tạo Việt Nam MARD (2014) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công bố trạng rừng toàn ruốc năm 2013, Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/7/2014 IEVN (2007) Viện Năng lượng, Quy hoạch lượng gió tỉnh duyên hải miền Bắc PECC4 (2006) Công ty tư vấn điện 4, Quy hoạch lượng gió tỉnh duyên hải miền Trung, 2006 PECC3 (2006) Công ty tư vấn điện 3, Quy hoạch lượng gió tỉnh duyên hải miền Nam IEVN (2007) Viện Năng lượng, Nghiên cứu tổng quan điện thủy triều Việt Nam MP1 (2007) Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 phê duyệt Chiến lược phát triển Năng lượng tái tạo quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2050 MP2 (2011) Thủ tướng Chính phủ, Quyết địnhsố 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 10 MP3 (2011) Thủ tướng Chính phủ , Quyết định số 37/QĐ-TTg ngày 29 /6/2011 Cơ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, Luật Điện lực 2014, 28/2004/QH11 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực, số 24/2012/QH13 13 Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-BTNMT hướng dẫn thực số điều Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển 14 K Kris Hirst “The Discovery of Fire” About.com 15 The Encyclopedia of Alternative Energy and Sustainable Living 16 The surprising history of sustainable energy Sustainablehistory.wordpress.com 17 "Power from Sunshine": A Business History of Solar Energy “Nuclear Energy and the Fossil Fuels” (PDF) 18 Nuclear Energy and the Fossil Fuels 19 A neview of possible marine renewable energy development projects and their natural heritage impacts from a Scotish perspective Report No F02 AA 114, Scotish Natural Heritage 2003 20 Scott Wilson and Downie A.J, 2003 A neview of possible marine renewable energy development projects and their natural heritage impacts from a Scotish perspective Report No F02 AA 114, Scotish Natural Heritage 2003 21 Atlas of UK Marine Renewable Energy Resource, Department of Trade and Industry, 12/2004 22 Biomass Energy Center Biomassenergycentre.org.uk 23 http://www.ren21.net/Resources/Publications/REN21Publications.aspx 24 Hackett L (1992), Industrial Revolution [online] http://historyworld.org/Industrial%20Intro.htm[Accessed 20 February 2013] 25 Goose (2007), When Is "Global Peak Energy?" [Online] http://www.theoildrum.com/node/2960 [Accessed 20 February 2013] 26 Biofuels (2010) Biofuels: The fuel of the future [Online] http://biofuel.org.uk/ [Accessed 10 March 2013] 27 IEA (2014) Renewable Energy - http://www.iea.org/topics/renewables/ 28 S.A Abbasi (2001) Renewable Energy Sources and their Environmental Impact 29 MOIT (2009) Bộ Công Thương, Nghiên cứu đề xuất chế hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam 46

Ngày đăng: 26/07/2020, 19:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. K. Kris Hirst. “The Discovery of Fire”. About.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Discovery of Fire
17. "Power from Sunshine": A Business History of Solar Energy “Nuclear Energy and the Fossil Fuels” (PDF) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power from Sunshine": A Business History of Solar Energy “Nuclear Energy and the Fossil Fuels
25. Goose (2007), When Is "Global Peak Energy?" [Online] http://www.theoildrum.com/node/2960 [Accessed 20 February 2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Peak Energy
Tác giả: Goose
Năm: 2007
23. http://www.ren21.net/Resources/Publications/REN21Publications.aspx 24. Hackett L. (1992), Industrial Revolution [online] http://history-world.org/Industrial%20Intro.htm[Accessed 20 February 2013] Link
26. Biofuels (2010) Biofuels: The fuel of the future [Online] http://biofuel.org.uk/ [Accessed 10 March 2013] Link
27. IEA (2014) Renewable Energy - http://www.iea.org/topics/renewables/ Link
1. PEEC1 (2004) Công ty tư vấn điện I, Quy hoạch Thủy điện nhỏ toàn quốc (5-30 MW) Khác
2. MOIT (2006) Bộ Công thương, Báo cáo kết quả nghiên cứu phân ngưỡng công suất thủy điện nhỏ trong tính toán tỷ trọng năng lượng mới và tái tạo của Việt Nam Khác
3. MARD (2014) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công bố hiện trạng rừng toàn ruốc năm 2013, Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/7/2014 Khác
4. IEVN (2007) Viện Năng lượng, Quy hoạch năng lượng gió các tỉnh duyên hải miền Bắc Khác
5. PECC4 (2006) Công ty tư vấn điện 4, Quy hoạch năng lượng gió các tỉnh duyên hải miền Trung, 2006 Khác
6. PECC3 (2006) Công ty tư vấn điện 3, Quy hoạch năng lượng gió các tỉnh duyên hải miền Nam Khác
7. IEVN (2007) Viện Năng lượng, Nghiên cứu tổng quan điện thủy triều ở Việt Nam Khác
8. MP1 (2007) Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 phê duyệt Chiến lược phát triển Năng lượng tái tạo quốc gia của Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2050 Khác
9. MP2 (2011) Thủ tướng Chính phủ, Quyết địnhsố 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 Khác
10. MP3 (2011) Thủ tướng Chính phủ , Quyết định số 37/QĐ-TTg ngày 29 /6/2011 về Cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam Khác
11. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, Luật Điện lực 2014, 28/2004/QH11 Khác
12. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực, số 24/2012/QH13 Khác
13. Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-BTNMT hướng dẫn thực hiện một số điều của Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo cơ chế phát triển sạch Khác
15. The Encyclopedia of Alternative Energy and Sustainable Living Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w