1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài soạn 25 câu + đáp án Luật cán bộ công chức ôn thi công chức 2020

43 132 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 74,81 KB

Nội dung

Câu 1. Luật CBCC quy định như thế nào về các quyền của CBCC? Anh (chị) hãy phân tích một trong các quyền đó? Bài soạn: Bên cạnh các nghĩa vụ, CB CC có các quyền được nhà nước quy định và bảo đảm thực hiện. Đây là một khái niệm để chỉ những ưu tiên, đãi ngộ, những cơ hội do XH và NN mang lại và CB, CC được thụ hưởng do việc thực thi nhiệm vụ của họ. Những quyền này nhằm bảo đảm đời sống cho CB, CC, tái sản xuất sức lao động, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, mở ra cơ hội thăng tiến để tiếp tục phục vụ tốt hơn cho NN, XH và ND…. Quyền của CB, CC gắn với nhiệm vụ được giao và là phương tiện, điều kiện để họ thựuc hiện nhiệm vụ. Tính thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ xuất phát từ nguyên tắc chung của chế định công nhân, theo đó công dân có các quyền và nghĩa vụ Hiến Pháp và Luật quy định. Đối với CB, CC, tính thông nhất giữa quyền và nghĩa vụ không chỉ được thể hiện ở chỗ quyền phải tương xứng với nghĩa vụ mà quyền đồng thời là nghĩa vụ và ngược lại. Nếu đối với công dân nói chung, quyền pháp lý không bắt buộc công dân phải thực hiện. Ví dụ, công dân có quyền tự do kinh doanh, nếu công dân không thực hiện quyền này thì cũng không bị coi là vi phạm PL. Riêng với CB, CC, trong những trường hợp nào đó do luật quy định có quyền làm một việc nào đó thì không có nghĩa rằng họ muốn làm hay không đều được mà học có nghĩa vụ phải làm ví dụ quyền được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ. Nói cách khác quyền của cán bộ, công chức đồng thời là nghĩa vụ của họ. Đối với nhiều trường hợp cụ thể, cán bộ, công chức có thể tự do xét đoán và lựa chọn phương án hành vi cụ thể nhưng phải lựa chọn cách nào nhằm thực hiện tốt nhất chức trách được giao phó. Mặt khác quyền của cán bộ, công chức thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của Nhà nước đối với cán bộ, công chức. Theo Điều 11, 12, 13, 14 Luật CBCC, quyền của CBCC được quy định như sau:...

Câu 1: Nội dung luật CB-CC? Ý nghĩa luật CB-CC? ĐA: Nội dung luật cán bộ, công chức: - Quy định cán bộ, công chức; - Quy định bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức; - Quy định quyền nghĩa vụ cán bộ, công chức; - Quy định điều kiện bảo đảm thi hành công vụ; - Quy định khen thưởng xử lý cán bộ, công chức; -vv… Ý nghĩa luật CB-CC: Ở bình diện chung thấy: - Sự đời luật CB-CC tạo sở pháp lý vững cho hoạt động công vụ nước ta, tác động lớn đến đời sống trị - xã hội, góp phần tích cực vào việc đổi tư sáng tạo, kiến thưc chuyên môn cán bộ, công chức, đáp ứng u cầu tiến trình đẩy mạnh nghiệp hóa- đại hóa đất nước Mặt khác,Cán - công chức tạo công cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động cua quan nhà nước nói riêng, máy nhà nước, thể chế hệ thống trị nói chung, góp phần vào việc đổi hệ thống trị xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; xây dựng hành sạch, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với xu hướng chuyển hành từ quản lý sang hành phục vụ Văn luật tạo sở pháp lý có giá trị cao nhằm xây dựng quản lý đội ngủ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất, lực, trình độ đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi Ở bình diện cụ thể: - Với việc thu hẹp phạm vi điều chỉnh so với pháp lệnh cán bộ, công chức (sửa đổi, bổ sung 2003), loại đối tượng viên chức khỏi đối tượng điều chỉnh luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức hồn thiện chế, sách khuyến khích phát triển đơn vị nghiệp, tạo chế quản lý phù hợp đội ngủ viên chức nghiệp Bên cạnh đó, với việc phân chia rõ cán bộ, cơng chức cấp hệ thông CQNN (từ Trung ương đến cấp xã”, điều kiện để thi hành công vụ, tra công vụ… giúp cho công tác quản lý cán bộ, công chức cấp hệ thống trị hiệu Việc luật hóa vấn đề liên quan đến cán bộ, công chức cấp xã có tác động lớn đến hệ thống quyền sở, tạo ổn định mặt trị cán bộ, công chức cấp xã, đồng thời khắc phục tình trạng “phình” biên chế cấp xã Những quy định luật tránh hiểu sai, tạo việc áp dụng thống từ trung ương đến địa phương thông qua quy định cụ thể quyền hạn nghĩa vụ cán bộ, công chức , người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị… đồng thời đề cao vai trò quản lý quan, tổ chức cấp quản lý cán bộ, công chức thuộc quyền Câu 2: Trình bày khái niệm cán bộ, cơng chức? So sánh cán với cơng chức? Cho ví dụ họa? Khái niệm cán bộ, công chức theo quy định Luật CB,CC Khoản khoản 2, điều 4, Luật CB,CC quy định CB, CC sau: - Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật • • - - So sánh CB với CC Giống nhau: Đều công dân Việt Nam Được hưởng lương từ NSNN Trong biên chế Khác nhau: Con đường hình thành chủ yếu: CB: bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ CC: tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh thông qua thi tuyển Tính chất cơng việc: CB: gắn nhiều hoạt động trị người có chức danh Chủ Tịch, Phó Chủ Tịch UBND Xã Phường… CC: Hoạt động gắn với công vụ Hoạt động công chức thường để tham mưu, giúp việc cho cán Làm việc có tính thường xun, dài hạn tùy theo công - vụ, nhiệm vụ giao Nơi làm việc: Nơi làm việc công chức rộng nơi làm việc cán bộ, cụ thể cơng chức làm việc máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng Cho ví dụ minh họa: - Cán bộ: Chủ tịch UBND tỉnh Công chức: chuyên viên Sở Giáo Dục Đào Tạo Câu Anh Nguyễn Văn nam cán Bộ Tư pháp phường X Theo Luật CB, CC năm 2008, anh Nam CB hay CC? Giải thích sao? ĐA: Anh Nam công chức Bởi theo quy định khoản 3, điều 4, Luật CB, CC thì: “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Anh Nam cán tư pháp phường X, tức là: - Anh Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã Trong biên chế Hưởng lương từ NSNN Như vậy, anh Nam công chức Câu 4: Theo quy định Luật cán bộ, công chức năm 2008, Công chức làm việc quan, đơn vị, tổ chức nào? Ông H sỹ quan quân đội nhân dân làm việc Tổng cục A thuộc Bộ quốc phịng Theo anh, chị ơng H có phải cơng chức khơng? Vì sao? ĐA: Theo khoản 2, điều Luật cán , công chức Cơng chức làm việc đơn vị, tổ chức sau: Trong quan Đảng Cộng Sản Việt Nam; Trong quan Nhà nước; Trong tổ chức trị - xã hội Trung Ương, cấp Tỉnh, cấp Huyện; Trong quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, quan đơn vị thuộc Công an nhân dân; Và máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Theo quy định khoản 2, điều Luật Cán bộ, cơng chức Cơng chức Cơng dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung Ương, cấp Tỉnh, cấp Huyện; quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng;… Ta thấy, ơng H làm việc Tổng cục A thuộc Bộ quốc phòng – quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam ông H sỹ quan nên ông H cơng chức Câu 5: Hoạt động cơng vụ gì? Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải tuân thủ nguyên tắc nào? Tại sao? ĐA: Điều Luật CB, CC 2008 quy định “ Hoạt động công vụ cán công chức việc thức nhiệm vụ, quyền hạn CB, CC theo quy định Luật quy định khác có liên quan” Có thể hiểu hoạt động cơng vụ hoạt động tiến hành sở pháp luật nhằm thực chức Nhà nước lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước, lợi ích đáng tổ chức, cá nhân Đây hoạt động có tính tổ chức cao, tiến hành thường xuyên, liên tục theo trật tự pháp luật quy định sở sử dụng quyền lực nhà nước đảm bảo quyền lực nhà nước Hoạt động công vụ chủ yếu đội ngũ công chức thực Công vụ khác nhiệm vụ chỗ: Cơng vụ hoạt động mang tính thường xun, liên tục Nhiệm vụ cơng việc phải làm mục đích định khoảng thời gian định Để thi hành Cơng vụ, CBCC phải thực nhiều nhiệm vụ khác Khi thi hành công vụ, CB, CC phải tuân thủ nguyên tắc quy định điều 3, Luật CB,CC Cụ thể gồm nguyên tắc sau: Tuân thủ Hiến pháp pháp luật Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Công khai minh bạch, thẩm quyền có kiểm tra, giám sát Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thơng suốt hiệu Bảo đảm thứ bậc hành phối hợp chặt chẽ Sở dĩ phải tn thủ ngun tắc vì: - Mọi cơng dân Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp pháp luật, nghĩa vụ công dân Cán bộ, CC công dân Việt Nam nên phải thực nghĩa vụ thi hành công vụ Hơn CB,CC người bầu, bổ nhiệm, tuyển dụng để thực công vụ nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, thực chức nhiệm vụ phải dựa vào Hiến pháp pháp luật tuyệt đối tuân thủ Hiến pháp pháp luật Mặt khác, hoạt động công vụ pháp luật quy định chặt chẽ trình thực công vụ, CB, CC phải tuyệt đối tuân thủ Hiến pháp pháp luật, khơng có hành vi gây tổn hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân Mọi hành vi vi phạm pháp luật CB, CC liên quan đến công vụ bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật mà có yếu tối lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm cịn bị xử lý nặng so với cơng dân vi phạm hành vi Nguyên tắc nhằm đảm bảo cho đội ngũ cán công chức thực sự, vô tư, khách quan, tận tâm thi hành hành cơng vụ, thực trở thành “ cơng bộc nhân dân” Cán bộ, Công chức người trực tiếp thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, mà cụ thể thực hành vi quản lý nhà nước phạm vi thẩm quyền giao Vì q trình thực cơng vụ trước hết phải bảo vệ lợi ích nhà nước, khơng làm tổn hại đến lợi ích nhà nước quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Khi thi hành công vụ cán bộ, công chức phải đảm bảo thẩm quyền tức nằm phạm vi quyền hạn nghĩa vụ quy định Luật CBCC, khơng làm việc vượt thẩm quyền cho phép, bảo đảm công khai minh bạch, thực chế độ báo cáo công việc, chịu giám sát quan có thẩm quyền - Quản lý nhà nước mang tính hệ thống tính thống cao Để đảm bảo tính chất này, CBCC phải có kế hoạch làm việc cụ thể thống với nhiệm vụ giao với công vụ khác tổ chức, đơn vị Có phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, cá nhân để thực nhiệm vụ trường hợp có yêu cầu Giải cơng việc theo trình tự thơng suốt, đảm bảo hiệu thi hành công vụ Nguyên tắc đảm bảo cho hoạt động công vụ thực tốt tránh chồng chéo lạm quyền trốn tránh cơng vụ Ngồi để thiết lập, trì trật tự định trình quản lý, thực công vụ CBCC phải đảm bảo thứ bậc hành ( trình tự thủ tục quản lý) sở phối kết hợp chặt chẽ Câu Phân tính nguyên tắc quản lý CBCC quy định điều Luật CBCC ĐA: Trong trình quản lý CBCC quan nhà nước có thẩm quyền cần tn theo tư tưởng có tính chất đạo sau Đảm bảo lãnh đạo đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, đạo Nhà Nước  Do chế xã hội ta Đảng lãnh đạo Nhà Nươc quản lý nhân dân làm chủ Hiến pháp 1992 khẳng định: Đảng CSVN lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội hoạt động xã hội phải đặt lãnh đạo Đảng hoạt động CBCC ngoại lệ Mặt khác, nhà nước CHXHCNVN tổ chức quyền lực trị cơng, thực quản lý mặt đời sống kinh tế xã hội, có hoạt động CBCC Kết hợp tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm tiêu biên chế  Hoạt động CBCC nhằm thực nhiệm vụ mà nhà nước giao phó, góp phần thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Do vậy, chức danh có tiêu chuẩn định, vị trí việc làm gắn với yêu cầu cụ thể Để thực tốt mục tiêu đó, việc quản lý CBCC khơng thể túy dựa tiêu chuẩn chức danh vị trí việc làm tiêu biên chế mà phải kết hợp tiêu chuẩn nêu để có đội ngũ CBCC tốt chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng u cầu vị trí cơng tác Nguyên tắc giúp cho việc xóa bỏ hoàn toàn chế “xin – cho” quản lý biên chế thực có hiệu quả, mục đích cơng tác thi tuyển, thi nâng nghạch, đánh giá, sử dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng CBCC Việc đánh giá biên chế thực dựa sở khoa học, không dựa vào nhu cầu cơng việc, nhiệm vụ quan mà cịn vào tiêu chuẩn, vị trí việc làm Cơ quan có thẩm quyền quản lý CBCC, sở kết hợp tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm, tiêu biên chế để xây dựng nguyên tắc quản lý phù hợp với vị trí việc làm, nhiệm vụ yêu cầu công việc Thực nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân phân công, phân cấp rõ ràng  Xuất phát từ yêu cầu quản lý xã hội nói chung: Muốn quản lý phải có tập trung quyền lực để điều hành xã hội Đồng thời xuất phát từ chất giai cấp nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân” nên ln dân chủ với nhân dân Do quản lý CBCC, phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ Cbcc người thực công vụ- hoạt động thực quyền lực nhà nước trực tiếp phục vụ cho việc thực quyền lực nhằm thực chức nhà nước lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước, lợi ích đáng tổ chức, cá nhân hoạt động địi hỏi phải có kết hợp đắn, hài hòa định tập thể trách nhiệm cá nhân vấn đề chủ trương, sách, đánh giá, sử dụng CBCC tập thể có thẩm quyền định sau xem xét ý kiến quan có liên quan ý kiến đóng góp cá nhân sở Khi thực công vụ phải đưa tập thể bàn bạc tôn trọng ý kiến người tập thể Công việc phải phân công cụ thể, rõ ràng, tránh tình trạng chồng chéo nhiều người để làm việc khơng có người để làm việc cá nhân phải chịu trách nhiệm kết qả thực công việc Việc sử dụng đánh giá, phân loại CBCC phải dựa phẩm chất trị, đạo đức lực thi hành công vụ  Đảm bảo tính khách quan yêu cầu quan trọng quản lý CBCC Theo việc đánh giá, phân loại CBCC không dựa kết luận chủ quan, mối quan hệ cá nhân mà phải dựa phẩm chất trị, đạo đức lực thi hành công vụ người đánh giá Cả ba tiêu chuẩn phải cân nhắc, xem xét hợp lý để có kết luận xác tạo sở cho việc bố trí cơng việc áp dụng chế độ khen thưởng, kỷ luật, sách khác CBCC Thực bình đẳng giới  Xuất phát từ nguyên tắc hiến định cơng dân có quyền bình đẳng việc tham gia quản lý nhà nước xã hội Bình đẳng giới quản lý CBCC biểu cụ thể quyền Theo đó, cơng dân khơng phân biệt nam nữ tham gia gánh vác cơng vụ nhà nước đáp ứng u cầu cơng vụ Trong cơng tác bố trí, đánh giá cán khơng có phân biệt nam nữ mà phải dựa phẩm chất trị lực công dân Khi thực công vụ nam nữ có trách nhiệm nghĩa vụ nhau, vậy, quyền lợi sách họ áp dụng Mặt khác nhà nước ta có sách khuyến khích nữ công dân tham gia gánh vác công vụ nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi để họ thể lực, phát huy trí tuệ góp phần vào việc quản lý nhà nước Câu 7: Nghĩa vụ CBCC Đàng, Nhà Nước, Nhân dân q trình thi hành cơng vụ quy định điều điều luật CBCC Điều 8: nghĩa vụ CBCC Đảng, NN nhân dân Trung thành với Đảng CSVN, Nhà nước CHXHCNVN, bảo vệ danh dự tổ quốc lợi ích quốc gia  CBCC công dân việt nam, mối liên hệ ràng buộc mặt pháp lý với nhà nước CHXHCNVN, quyền lực nhà nước bao trùm lên họ bảo vệ lợi ích họ họ hay nước Khi nhà nước bảo vệ, cơng dân nói chung CBCC nói riêng phải thực nghĩa vụ ngược lại với nhà nước Một nghĩa vụ trung thành với NN, bảo vệ danh dự tổ quốc lợi ích quốc gia, khơng lợi ích cá nhân mà có hành vi chống đối nhà nước làm ảnh hưởng tới danh dự tổ quốc Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân  Nhà nước VN nhà nước ND ND ND CBCC người trực tiếp thực chức nhà nước hoạt động họ phải nhằm phục vụ lợi ích nhân dân lao động, công bộc nhân dân nên phải tôn trọng nhân dân trình thực cơng vụ Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân chịu giám sát nhân dân  Để thực tốt cơng vụ mình, CBCC khơng thể xa rời nhân dân lẽ xét hoạt động CBCC nhằm thực chức nhà nước, phục vụ lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước, quyền lợi ích đáng tổ chức, cá nhân Có liên hệ chặt chẽ với nhân dân định đắn, khách quan, phản ánh nhu cầu thực tế tránh tính trạng quan liêu, quyền CBCC thi hành công vụ Mặc dù trực tiếp thực chức NN CBCC lãnh đạo Nhân dân mà ngược lại phải chịu giám sát nhân dân họ bị thay tỏ không đủ lực thưc công việc giao, vi phạm kỷ luật nhà nước, kỷ luật lao động, có biểu quan liêu quyền, vi phạm pháp luật Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật NN  Là người chọn lựa để thực công vụ, CBCC không đứng trên, đứng pháp luật mà phải gương mẫu thực nghiêm chỉnh đường lối chủ trương sách đảng, pháp luật nhà nước Đây tiền đề bảo đảm cho CBCC thực tốt nhiệm vụ Điều 9: Nghĩa vụ CBCC thi hành công vụ Khi công dân trở thành CBCC họ hưởng quyền pháp lý định Tương ứng với quyền đó, CBCC phải thực nghĩa vụ pháp lý mà phận quan trọng nghĩa vụ thi hành công vụ Với nghĩa vụ pháp lý CBCC bắt buộc phải thực công vụ thực thi Nếu khơng thực họ vi phạm pháp luật phải gánh chịu chế tài định pháp luật quy định Theo quy định điều Luật CBCC thi hành công vụ, CBCC có nghĩa vụ sau đây: 10 (Điều 49) CC cử đào tạo, bồi dưỡng nước quan quản lý, sử dụng, bố trí thời gian kinh phí theo quy định, tính thời gian đào tạo, bồi dưỡng vào thời gian công tác liên tục, hưởng nguyên lương phụ cấp thời gian đào tạo, bồi dưỡng, biểu dương, khen thưởng kết xuất sắc thời gian đào tạo, bồi dưỡng Có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng chịu quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng thời gian khóa học Nếu tham gia khóa học tự ý bỏ học, việc học xong chưa phục vụ đủ thời gian theo cam kết tự ý bỏ việc phải đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng Câu 18:Đánh giá cơng chức nhằm mục đích gì? Nội dung việc đánh giá CC quy định nào? Ai chịu trách nhiệm đánh giá? Việc phân loại kết đánh giá quy định nào? ĐA: - Đánh giá cơng chức nhằm mục đích gì? Điều 55, mục 6, chương IV Luật cán công chức năm 2008 quy định mục đích đánh giá cơng chức sau: Đánh giá CC để làm rõ phẩm chất trị, đạo đức, lực, trình độ chun môn, nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao Kết đánh giá để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm , đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỉ luật thực sách CC Để việc đánh giá CC đạt kết cao, đáp ứng yêu cầu nêu trình đánh giá CC khơng thể chủ quan, chung chung mà phải dựa tiêu thức rõ ràng cụ thể Luật CBCC (Điều 56, mục 6) quy định nội dung đánh giá CBCC sau: a) Chấp hành đường lỗi, chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước b) c) d) e) f) Phẩm chất trị, đạo đức lối sống, tác phong lề lối làm việc Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tiến độ kết thực nhiệm vụ Tinh thần trách nhiệm phối hợp thực nhiệm vụ Thái độ phục vụ nhân dân 29 Ngoài quy định CC lãnh đạo, quản lý đánh giá theo nội dung sau đây: a) b) c) Kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị giao lãnh đạo, quản lý Năng lực đào tạo, quản lý Năng lực tập hợp, đồn kết cơng chức Việc đánh gía CC thực hàng năm, trước bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, kết thúc thời gian luân chuyển, biệt phái Chính phủ quy định trình tự, thủ tục đánh giá cơng chức Người chịu trách nhiệm đánh giá CC ? Điều 57, mục 6, chương IV Luật CBCC năm 2008 quy định trách nhiệm đánh giá CC sau: Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị sử dụng CC có trách nhiệm đánh giá CC thuộc quyền Việc đánh giá người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị người đứng đầu quan, tổ chức cấp quản lý trực tiếp thực Việc phân loại kết đánh giá quy định nào? Điều 58 mục chương IV Luật CBCC năm 2008 quy định vê phân loại, đánh giá CC sau: Căn vào kết đánh giá, CC phân loại đánh giá theo mức sau: a) b) c) d) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực Khơng hồn thành nhiệm vụ Kết phân loại, đánh giá công chức lưu vào hồ sơ công chức thông báo đến CC đánh giá CC 02 năm liên tiếp hồn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực có năm liên tiếp, 01 năm hồn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực 01 năm khơng hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bố trí cơng tác khác CC 02 năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải thơi việc 30 Câu 19:Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức? Phân tích nội dung quản lý cán cơng chức ĐA: Quản lý CB, CC hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần định vào việc nâng cao hiệu lực NN Chính vậy, Luật CBCC quy định chi tiết, cụ thể nội dung quản lý CB, CC điều 65: Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật CB, CC;  Với vai trò quan trọng CB, CC, NN phải ban hành a) khung pháp lý quản lý đội ngũ này, Việt Nam ngoại lệ, để quản lý CB CC trước hết cần phải có cơng cụ quản lý Vì việc ban hành VB PL CB CC đòi hỏi tất yếu… Đồng thời với nó, phải tổ chức thực để đưa VB PL CB, CC vào thực tế, tránh tình trang ccá VB ban hành mà không thực thi, giấy tờ, làm hiệu lực VB Không thế, NN phải tiến hành đồng loạt biện pháp có liên quan để việc quản lý CB CC đạt hiệu cao Cụ thể, nội dung quản lý CB CC quy định điều 65 sau: b) Xây dựng kế hoạch, quy hoạch CB, CC;  Đây khâu nhằm chủ động tạo nguồn nhân lực trẻ, tập hợp nhiều nhân ài, làm sở cho việc đào tạo, bố trí, sử dụng phát triển đội ngũ CB CC hệ thống trị, bảo đảm số lượng chất lượng, có cấu hợp lý chuyển tiếp vứng vàng hệ c) Quy định chức danh cấu CB;  Mỗi chức danh có u cầu định chun mơn, phẩm chất đạo đức cần phải xác định rõ ràng để đảm bảo có đội ngũ CB giỏi chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức để đáp ứng yêu cầu ngày cao hành đại d) Quy định ngạch, chức danh, mã số CC; mô tả, quy định vị trí việc làm cấu CC để xác định số lượng biên chế;  Quy định để xác định rõ tiêu chuẩn nghiệp vụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí cơng chức vị trí việc làm, phù hợp với chun mơn, đáp ứng yêu cầu công vụ, tuyển dụng vị trí cịn thiếu, chuyển ngạch, bổ sung 31 ngạch CC chưa đủ, giảm chế xin cho, thực công tác tuyển dụng chuyển ngach theo nguyên tắc cạnh tranh e) Các công tác khác liên quan đến quản lý CB, CC quy định Luật  Cơ quan có thẩm quyền Đảng CS VN, UBTV QH, CP quy định cụ thể nội dung quản lý CB CC quy định điều 65 Luật CB CC Câu 20 Các điều kiện bảo đảm thi hành công vụ ĐA: Các điều kiện đảm bảo thi hành công vụ gồm: Thứ nhất, Điều kiện công sở: Điều 70 Công sở Công sở trụ sở làm việc quan ĐCS VN, Nhà nước, tổ chức CT- XH, đơn vị nghiệp cơng lập, có tên gọi riêng, có địa cụ thể, bao gồm cơng trình xây dựng, tài sản khác thuộc khn viên trụ sở làm việc Nhà nước đầu tư xây dựng công sở cho quan ĐCS VN, Nhà nước, tổ chức CT- XH Quy mô, vị trí xây dựng, tiêu chí thiết kế cơng sở quan có thẩm quyền quy định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quan, tổ chức, đơn vị quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tiêu chuẩn, định mức sử dụng Thứ hai, điều kiện nhà công vụ Điều 71 Nhà công vụ 1.Nhà công vụ Nhà nước đầu tư xây dựng để CB, CC điều động, luân chuyển, biệt phái thuê thời gian đảm nhiệm công tác Khi hết thời hạn điều động, luân chuyển, biệt phái, CB, CC trả lại nhà công vụ cho quan, tổ chức, đơn vị quản lý nhà công vụ Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý nhà công vụ phải bảo đảm việc quản lý, sử dụng nhà cơng vụ mục đích, đối tượng Thứ ba, điều kiện Trang thiết bị làm việc công sở 32 Điều 72 Trang thiết bị làm việc công sở Nhà nước bảo đảm trang thiết bị làm việc công sở để phục vụ việc thi hành công vụ; trọng đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu thi hành công vụ Căn vào yêu cầu nhiệm vụ, quan, tổ chức, đơn vị thực việc mua sắm trang thiết bị làm việc theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm xây dựng quy chế quản lý trang thiết bị làm việc công sở, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm Thứ tư, điều kiện phương tiện lại để thi hành công vụ Điều 73 Phương tiện lại để thi hành công vụ Nhà nước bố trí phương tiện lại cho CB, CC để thi hành công vụ theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; trường hợp khơng bố trí CB, CC tốn chi phí lại theo quy định CP Câu 21 Khen thưởng, kỷ luật công chức? ĐA: - Điều 76 Luật CB CC quy định khen thưởng CB CC Khen thưởng biện pháp quan trọng để khuyến khích CB, CC làm việc tốt Nó thể ghi nhận quan NN có thẩm quyền với đóng góp CB CC nghiệp chung Việc khen thưởng động viên tinh thần vật chất – dù lớn hay nhớ - có giá trị cổ vũ khuyến khích lớn người khen thưởng, tạo động lực để họ tiếp tục làm việc, cống hiến nhiều Điều 76 Luật CBCC quy định khen thưởng CBCC sau: CB, CC có thành tích cơng vụ khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng CB, CC khen thưởng có thành tích xuất sắc cơng trạng nâng lương trước thời hạn, ưu tiên xem xét bổ nhiệm chức vụ cao quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu CP quy định cụ thể khoản 33 - Điều 79 Luật CB CC quy định hình thức kỹ luật CC Kỷ luật nhằm mục đínhc trừng phạt CB CC không thực quy định PL, thể thái độ lên án NN người vi phạm, đồng thời răn đe, giáo dục CB CC khác để họ lấy làm gương, khơng vi phạm PL để tránh phải bị áp dụng hình thức kỷ luật nên điều 79 CB CC phải chịu trách nhiệm kỷ luật TH vi phạm PL Trách nhiệm kỷ luật xác định trách nhiệm pháp lý quan, đơn vị có thẩm quyền áp dụng CB CC vi phạm quy định nghĩa vụ, đạo đức văn hóa giao tiếp; vi phạm quy định việc CB CC không làm vi phạm PL bị tịa án tun có tội bị quan có thẩm quyền kết luận VB vi phạm PL Điều 79 Luật cán công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008 quy định hình thức kỷ luật công chức Công chức vi phạm quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách b) Cảnh cáo c) Hạ bậc lương d) Giáng chức e) Cách chức f) Buộc việc Việc giáng chức, cách chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý Công chức bị tịa án kết án phạt tù mà khơng hưởng án treo đương nhiên bị buộc thơi việc kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật; công chức lãnh đạo , quản lý phạm tội bị tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên thơi giữ chức vụ bổ nhiệm Chính phủ quy định việc áp dụng hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức Thời hiệu xử lý kỷ luật ( Thời hạn pháp luật quy định mà hết hạn thời hạn CB, CC vi phạm không bị xem xét kỷ luật) 24 tháng kể từ thời điểm vi 34 phạm Việc quy định thời hiệu kyỷ luật để đảm bảo vi phạm kỷ luật phải xử lý nhanh chóng, kịp thời nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương quản lý CB, CC Thời hạn xử lý kỷ luật( khoảng thời gian phát vi phạm kỷ luật CB, CC đến có định xử lý kỷ luật quan có thẩm quyền) xác định khơng q tháng Những trường hợp có tình tiết phức tạp cần có thời gian kiểm tra, tra thời hạn kéo dài tối đa không tháng Quyết định kỷ luật lưu vào hồ sơ CB, CC Đề thi: Câu 1: Theo quy định Luật CBCC cơng chức người làm việc quan, đơn vị, tổ chức ? Ơng H sỹ quan qn đơi nhân dân làm việc tổng cục A thuộc BQP Theo anh chị ơng H có phải cơng chức ko? Vì sao? Câu 2: Luật CBCC có quy định việc biệt phái công chức ? Biệt phái việc cử CC quan , đơn vị đến làm việc quan tổ chức đơn bị khác theo yêu cầu nhiệm vụ thời gian nhât định Việc biệt phái thực nhằm đáp ứng yêu cầu công việc cụ thể thời hạn cụ thể để công việc tiến hành thông suốt, hiệu Việc biệt phái CC đưuọc quy định điều 53 Luật CBCC CC biệt phái chịu phân công công tac đơn vị nơi cử đến Cơ quan, đơn vị biệt phái CC có trách nhiệm trả lương bảo đảm quyền lợi khác CC biệt phái Trong thời gian biệt phái công chức coi thuôcj biên chế quan, đơn vị nơi người làm việc trước cử công tác biệt phái Cơ quan đơn vị quản lý cơng chức biệt phái có trách nhiệm bố trí cơng việc phù hợp cho CC hết thời hạn biệt phái Thời gian biệt phái tính thời gian công tác liên tục Thời hạn biệt phái không năm trừ số ngành, lĩnh vực phủ quy định Điều cần ý là: không biệt phái nữ công chức mang thai nuôi nhở 36 tháng tuổi Quy định vừa thể sách ưu tiên, vừa nhằm bảo vệ phụ nữ trẻ em mục đích sách nhân đạo mà PL nước ta nói chung cụ thể hóa Theo u cầu nhiệm vụ, cơng chức A làm việc Z( Hà Nội) biệt phái đến làm việc tỉnh H Hết thời hạn biệt phái cơng chức A có đơn đề nghị trở làm việc Theo anh chị trường hợp giải nào? Vì sao? 35 Theo quy định luật CBCC Điều 37 Nghị định 24/2010/NĐ-CP Quy định tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức Công chức biệt phái chịu phân cơng, bố trí, đánh giá, kiểm tra việc thực nhiệm vụ công tác quan, tổ chức, đơn vị nơi biệt phái đến thuộc biên chế quan tổ chức, đơn vị cử biệt phái Cơ quan, tổ chức, đơn vị cử công chức biệt phái có trách nhiệm bố trí cơng việc phù hợp cho CC hết thời hạn biệt phái, có trách nhiệm trả lương đảm bảo quyền lợi khác công chức cử biệt phái  Vì Z có trách nhiệm bố trí công việc phù hợp cho công chức A( phù hợp với tình hình quan phù hợp với trình độ CC A) Câu 22 : Trình bày phân tích nội dung văn hóa giao tiếp cán công chức với nhân dân theo quy định luật CBCC hành? Cán công chức người trực tiếp thực thi công vụ, phục vụ lợi ích nhà nước, xã hội nhân dân Công việc buộc họ phải tiếp xúc thường xuyên với đồng nghiệp, với nhân dân để phối hợp công tác, giải vụ, … Chính lẽ đó, CBCC khơng có đạo đức văn hóa giao tiếp khơng tạo mối quan hệ tốt để phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với đồng nghiệp; đồng thời làm anh hưởng tới uy tín cá nhân quan, tổ chức, đơn vị nhà nước Đạo đức người CBCC quy đinh điều 15 Luật CBCC 2008 sau: - CBCC phải thực cần, kiệm, liêm, chính, chi cơng vơ tư hoạt động cơng vụ Văn hóa giao tiếp CBCC hoạt động công vụ công sở quy định điêuf 16 Luật CBCC năm 2008 sau: - Trong giao tiếp công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch , tơn trọng đồng - nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực rõ rang, mạch lac CB, CC phải lắng nghe ý kiến đông nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan nhận - xét, đánh giá; thực dân chủ đoàn kết nội Khi thi hành công vụ, CB, CC phải mang phù hiệu thẻ cơng chức; có tác phong lịch sự; giữ uy tín, danh dự cho quan, tổ chức, đơn vị đồng nghiệp Văn hóa giao tiếp với nhân dân quy định điều 17 Luật CBCC năm 2008 sau: 36 - CB, CC phải gần gũi với nhân dân; có tác phong , thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; - ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ rang, mạch lạc CB, CC không hách dịch, cửa quyền, gây khó khan, phiền hà cho nhân dân thi hành công vụ Nếu trở thành công chức thuế , anh chị thực nội dung vị trí cơng việc cụ thể( ví dụ: công chức phận kiểm tra thuế công chức phận tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế) Để đảm bảo Công tác quản lý thuế thực đại , hoạt động hiệu phục vụ NNT ngày tốt hơn, khơng nhắc đến vai trị giao tiếp quản lý thuế Nếu trở thành công chức thuế làm việc phận KTT BPTTHTNNT cần: ( Chia thành nhóm: Phải làm khơng dc làm gì) - Khi tiếp xúc với NNT , CC thuế phải xem NNT khách hang mình, phải biết lắng nghe giải thích hướng dẫn cụ thể sách pháp luật để NNT chấp - hành tốt hài long thực nghĩa vụ kê khai nộp thuế vào NSNN Sử dụng thành thạo kỹ giao tiếp: Kỹ nghe , nói, phong cách giao tiếp qua điện thoại, đối thoại trực tiếp cần lịch nhã nhặn , tôn trọng mực, nói ngắn gọn, - rõ rang, dễ hiểu thuyết phục Sắp xếp tổ chức thong tin cách khoa học Tập trung , linh hoạt khai thác thong tin phục vụ cơng việc Khơng có thái độ gắt gỏng thiếu tự tin, trả lời cộc lốc, khô khan Thường xuyên cập nhật thong tin tuyên truyền trang web Cục thuế cơng tác cải cách hành kỹ giao tiếp CB thuế cho tất công chức Cục - thuế NTT biết Trang trí lại quan đẹp để tạo cảm giác thoải mái cho NNT đến quan hệ, làm việc Thực tốt điều giúp CB, CC CC trẻ vào ngành thành công giao tiếp , người cán làm việc biết , biết người giao tiếp tự tin vững vàng thu thông tin hữu ích qua giao tiếp Thực tốt giao tiếp bảo vệ danh dự uy tín quan thuế , tạo dựng hình ảnh tốt đẹp cq thuế nhận thức , mắt NNT, góp phần tang cường mqh hợp tác quan thuế với NNT người bạn đồng hành với cq thuế góp phần hồn thành nhiệm vụ trị ngành 37 Câu 23: Trình bày nội dung đào tạo, bồi dưỡng công chức theo quy định Luật CBCC hành? Đào tạo hiểu q trình truyền thụ , tiếp nhận có hệ thống tri thức, ký nẵng theo quy định cấp học , bậc học Bồi dưỡng hoạt động trang bị , cập nhật , nâng cao kiến thức , kỹ làm việc Như vậy, đào tạo cơng việc địi hỏi nhiều thời gian tảng để tiến hành bồi dưỡng Chỉ đào tạo, có tri thức, kỹ định nâng cao kỹ năng, kiến thức thơng qua hoạt động bồi dưỡng Cơ quan có thẩm quyền quản lý CB, CC có trách nhiệm xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn nâng cao trình độ, lực CB, CC Việc đào tạo, bồi dưỡng CB, CC phải vào quy hoạch, kế hoạch quan có thẩm quyền phê duyệt, tiêu chuẩn chức vụ, chức danh, tiêu chuẩn ngạch CC yêu cầu nhiệm vụ Kinh phí dành cho hoạt động lấy từ NSNN nguồn thu khác theo quy định PL Nội dung, chương trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng quan có thẩm quyền quy định Ngoài ra, việc đào tạo, bồi dưỡng CC nhằm mục tiêu trang bị, kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực nhiệm vụ, công vụ nhằm xây dựng đội ngũ CC chuyên nghiệp có đủ lực xây dựng hành tiên tiến, đại Để thực mục tiêu này, trách nhiệm quan quản lý quan, đơn vị sử dụng CC phân định rõ ràng Cơ quan quản lý có trách nhiệm xây dựng cơng khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn vốn nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ CC Cơ quan, đơn vị sử dụng CC có trách nhiệm tạo điều kiện để CC tham gia đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Câu 24 Điều 15 Luật CB CC năm 2008 quy định “ Cán công chức phải thực cần, kiêm, liêm, chính, chí cơng vô tư hoạt động công vụ” Anh chị phân tích nhận định trên? Sở dĩ CB CC phải “thực cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư hoạt động cơng vụ” , vì: 38 - CB CC đội ngũ lao động đặc biệt, làm việc quan NN, hưởng lương từ NSNN nên thái độ, hiệu làm việc đạo đức đội ngũ ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định phát triển NN XH (đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay) CB, CC gương cho người lao động khác trogn xã hội Cán bộ, công chức gốc công việc…là cầu nối Đảng, Chính phủ với nhân dân Theo đó, người cán bộ, cơng chức phải hội đủ tiêu chuẩn đức tài, phẩm chất lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phong cách, phương pháp cơng tác tốt, phải rèn luyện cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư hoạt động cơng vụ Cán bộ, công chức làm việc công sở có nhiều quyền hành, khơng giữ cần, kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân Nội dung “cần, kiệm, liêm chính, chí cơng , vô tư” hoạt động công vụ: “Cần” cần cù lao động, có tinh thần khuyến khích giúp đỡ người khác làm tốt cơng việc; tích cục, chủ động, sáng tạo cơng việc đảm nhiệm “Kiệm” có nghĩa tiết kiệm, phải biết tiết kiệm thời gian, tiền của nhân dân, tiết kiệm đời sống, sinh hoạt; kiên chống lãng phí, xa hoa cải cá nhân, gia đình xã hội Tuy nhiên, nên suy nghĩ đắn “kiệm”, khơng nên hiểu “kiệm” có nghĩa hẹp, đòi hỏi phải “thắt lưng, buộc bụng”, nắm cơm với cà để xây dựng chủ nghĩa xã hội; hay cán không mua sắm sử dụng phương tiện đại phục vụ cho công việc có điều kiện Cái mà giáo dục, đấu tranh với cán lối sống gấp, lãng phí, chạy theo thị hiếu khơng lành mạnh dẫn đến suy thoái đạo đức, lối sống “Liêm”, “chính”: Liêm liêm khiết, sạch, cao; Chính trự, trung thực, thẳng thắn “Liêm chính” việc dù nhỏ phải làm, việc trái dù nhỏ pahri tránh, không tham ô, tôn trọng tài sản công nhân dân Để thực mục tiêu “Dân giàu, nước manh, xã hội công bằng, dân chủ văn mình”, trước hết đội ngũ cán , công chức phải gương “Liêm chính”, cán bộ, cơng chức khơng nghiêm, phạm vào thói hư tham ơ, tư lợi bất chính, lãng phí… khơng mang lại niềm tin cho quần chúng, làm suy yếu nội Đảng xã hội 39 - “Liêm chính” địi hỏi người cán bộ, cơng chức phải có tính thẳng thắn, trung thực, làm theo lẽ phải, đấu tranh chống giả dối, không trung thực, hội, làm việc bất “Chí cơng vơ tư” nghĩa tập trung trí tuệ, sức lực cho việc công không màng danh lợi riêng, không mưu cầu hạnh phúc riêng cho cá nhân “Chí cơng vơ tư” kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta hiểu với quyền lợi nghĩa vụ xủa người gắn liền với xã hội, không cô lập, tách rời với lợi ích xã hội Hoạt động cá nhân phải sở tảng xã hội, xã hội, có quyền lợi trực tiếp cảu thân Mọi người phải đặt lợi ích chung tập thể, Quốc gia, dân tộc lợi ích cá nhân Nếu tuyển dụng vào làm công chức thuế, anh chị thực quy định nào? - “cần”: trước hết, người cán thuế phải nhận thức đắn chức năng, nhiệm vụ, cơng việc nhà nước nhân dân giao phó, nhận thức nghề nghiệp quản lý thuế, quản lý tiền nhà nươc; phải tận tâm với công việc yêu quý nghề nghiệp Cần cần mẫn, siêng lao động, học tập làm việc…; chấp hành nghiêm túc nội quy, giấc, thời gian học tập, hội họp, công tác, Phải không ngừng động, sáng tạo, chủ động với công việc giao, biết phát huy sáng kiến, đề xuất giải pháp đem lại hiểu cơng việc cao “Kiệm” : tiết kiệm, trước hết tiết kiệm thời gian làm việc, việc hơm làm dứt khốt không để đến ngày hôm sau Kế đến tiết kiệm chi phí quản lý thuế, với phương châm: chi phí thấp mang lại hiệu cao nhất, tiết kiệm văn phòng phẩm, điện, nước, điện thoại, phương tiện làm việc, hoạt động phí,… Nhưng nói tiết kiệm lớn quan trọng hết tiết kiệm chi phí thực thi nghĩa vụ nộp thuế nhân dân, doanh nghiệp, người nộp thuế; việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế, loại bỏ thủ tục hành rườm rà, khơng cần thiết gây phiền toài cho người nộp thuế, phải tạo điều kiện thuận lợi tối đa, nhằm giảm thiểu thời gian lại cho doanh nghiệp, cho người dân đến quan hệ, làm việc với quan thuế… 40 - “Liêm” đức tính quan trọng cán thuế, người nhà nước, nhân dân đặt trọn niềm tin trao cho nhiệm vụ quan trọng lớn lao quản lý, thu tiền thuế cho nhà nước; đó, người cán thuế phải biết đặt lợi ích đất nưỡ, nhân dân lên hết Cán thuế không lạm dụng quyền lực, vi để nhũng nhiễu, vụ lợi, hay thơng đồng, móc nối vi phạm pháp luật, chia chác tiền thuế; tham ô, hối lộ thu vén cơng, xâm tiêu tiền thuế,… “Chính” không tà; thẳng thắn, trung thực, phải thể kiến việc bảo vệ pháp luật, việc thực chức trách, nhiệm vụ giao; phải dũng cảm đấu tranh phê phán sai, bảo vệ Không dối trá với khách hàng, với cấp trên, đồng nghiệp…; giải công việc, hẹn người nộp thuế phải hẹn, giờ, chức trách, thẩm quyền “Chí cơng vơ tư” Người cán thuế làm nhiệm vụ, giải công việc phải công tâm, khách quan, phải bình đẳng, pháp luật; Phải ln tôn trọng biết tiếp thu, lắng nghe ý kiến đóng góp, phản ánh quần chúng, nhân dân, người nộp thuế Mỗi cán thuế phải tinh thông nghiệp vụ phải tuyên truyền viên sách pháp luật thuế Câu 25: Trình bày nghĩa vụ cán công chức thi hành công vụ theo quy định luật cán bộ, công chức hành? Khi công dân trở thành cán bộ, công chức họ hưởng quyền, pháp lý định Tương ứng với quyền đó, cán bộm công chức phải thực nghĩa vụ pháp lý mà phận quan trọng nghĩa vụ thi hành cơng vụ Với nghĩa vụ pháp lý này, cán bộ, công chức bắt buộc phải thực công vụ thực thi Nếu không thực tức họ - - vi phạm pháp luật phải gánh chịu chế tài định pháp luật quy định Theo quy định Điều luật CBCC, thi hành công vụ, cán bộ, công chức có nghĩa vụ sau đây: Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Nghĩa vụ địi hỏi thái độ phục vụ cao cơng chức nhà nước Theo đó, cán bộ, cơng chức phải thực đầy đủ chức trách, nhiệm vụ Tuy 41 nhiên, điều khơng đồng nghĩa với việc vượt quyền, lạm quyền mà phải thực công vụ phạm vi giao Hơn nữa, để nâng cao tinh thần trách nhiệm thực thi công vụ, pháp luật buộc họ phải chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị, báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước Để bảo đảm cho máy nhà nước hoạt động hiệu quả, đòi hỏi cán bộ, công chức pahri nâng cao tinh thần tổ chức, kỷ luật Sở dĩ cán bộ, công chức “mắt xích” guồng máy, cần một, số người “vượt rào”, khơng chấp hành nội quy, quy chế quan, đơn vị ảnh hưởng tới tiến trình chất lượng hoạt động chung Hơn nữa, để nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát huy khả tự kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức, Luật cán bộ, cơng chức cịn quy định trách nhiệm báo cáo người có thẩm quyền phát vi phạm cán bộ, cơng chức Mặt khác, tính chất hoạt đọng cán công chức thực tiếp thực quyền lực nhà nước, thực thi công vụ nên liên quan tới bí mật nhà nước Cán bộ, cơng chức phải nhận thức rõ vai trị để tránh làm lộ bí mật nhà nươc, làm ảnh hưởng tới quyền lợi quốc gia, dân tộc quyền lợi nhân dân Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành công vụ; giữ gìn đồn kết quan, tổ chức, đơn vị Trong tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nươc Với tư cách người bầu cử, tuyển ụng, bổ nhiệm… để trực tiếp thực quyền lực nhà nước, thực thi công vụ, đương nhiên cán bộ, công chức phải có nghĩa vụ phối hợp chặt chẽ với để đảm bảo cho công vụ giải nhanh chóng, rốt triệt để Đồng thời, cán bộ, cơng chức có nghĩa vụ mặt nhân phẩm cahcs đạo đức không gây bè phái, làm đoàn kết nội bộ, Hồ chủ tịch nói” Đồn kết sức mạnh” Khi quan, tổ chức, đơn vị đồn kết sức mạnh tập thể tất yêu ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động quan , tổ chức có việc thực thi cơng vụ cán bộ, cơng chức 42 thế, xét cùng, việc giữ gìn đồn kết nội để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực thi công vụ, bảo đảm hoạt động thông suốt, bình thường máy nhà nước Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao Cán công chức tạo điều kiện đảm bảo điều kiện mặt vật chất để thực thi công vụ Những điều kiện vật chất tài sản nhà nước, đóng góp nhân dân Những “cơng bốc” tốt nhân dân phải người có nghĩa vụ bảo vệ, quản lý sử dụng tài sản cách tiết kiệm, hiệu Chấp hành định cấp Xuất phát từ nguyên tắc tập trung – dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước đảm bảo nguyên tắc phân công, phân cấp thi hành công vụ, thi hành công vụ cán công chức phải có nghĩa vụ chấp hành định cấp Nghĩa vụ nhằm đảm bảo cho định thi hành công vụ thực hiện, đảm bảo kỷ luật, kỷ cương Nhưng điều khơng có nghĩa người có nghĩa cụ thi hành định pahri thực cách cứng nhắc, dập khn mà cịn có quyền thể ý chí họ phát sai phạm định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 43

Ngày đăng: 25/07/2020, 17:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w