1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mức án phí khi ly hôn được quy định như thế nào?

9 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 170,05 KB

Nội dung

ĐẤU GIÁ TỪ THIỆN ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM? Hiện nay, theo quy định của pháp luật Việt Nam về đấu giá thì chưa có khái niệm pháp lý nào về “Đấu giá từ thiện”. Tuy nhiên, người ta có thể hiểu “Đấu giá từ thiện” là việc chủ sở hữu có tài dùng tài sản của bản thân đem bán đấu giá, kết thúc buổi đấu giá, chủ sở hữu chỉ lấy một phần giá trị đã định (thông thường giá trị này thấp hơn giá trị đã được ấn định) theo hợp đồng giữa Chủ sở hữu với tổ chức bán đấu giá và phần còn lại sẽ dùng để làm từ thiện. Về bản chất, “đấu giá từ thiện” là đấu giá tài sản, một hình thức bán tài sản công khai theo phương thức trả giá lên, có từ hai người trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc và trình tự, thủ tục bán đấu giá được quy định và phương thức trả giá ở đây là phương thức trả giá từ thấp lên cao cho đến khi có người trả giá cao nhất. Chỉ khác là thay vì việc người tham gia đấu giá tài sản trả tiền mua tài sản với giá cao theo nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu lợi ích kinh doanh, thì nay họ sẵn sàng trả tiền mua tài sản với giá cao không chỉ vì nhu cầu cá nhân mà còn vì một mục đích cao cả đó là “làm từ thiện”. Điều này sẽ tôn vinh tấm lòng cao cả của cả người mua và người bán trong giao dịch này. Gần đây, dư luận xã hội trên các mạng điện tử rất bất bình về vụ việc “đấu giá từ thiện” với nhiều tài sản quý giá như Bộ Tứ linh (long - lân - quy - phụng) có giá đấu khởi điểm là 40 tỷ đồng, chiếc trống đồng kỷ vật 1000 năm Thăng Long được trả mua với giá thu về là12 tỷ đồng, bức tranh đá quý có chữ ký của khoảng 80 thí sinh Miss Earth được trả với giá 3 tỷ đồng và viên đá rubi khổng lồ được trả với giá 11 tỷ đồng….Cuộc đấu giá thu về lên tới 75 tỷ đồng nhưng không có cá nhân, đơn vị nào thực hiện việc mua và trả tiền như đã đề cập trong phiên đấu giá[1]. Với nhiều người, họ cho rằng pháp luật của Việt Nam điều chỉnh về vấn đề này còn quá “nhiều lỗ hổng”. Và không ít ý kiến khác nhau, với “bức xúc” của mình, họ đã quy kết trách nhiệm cho “Ban tổ chức chương trình đấu giá”, hay người thắng cuộc trong cuộc đấu giá Dưới góc độ pháp lý của nhà làm luật và áp dụng các quy định pháp luật trong thực tiễn, thì chúng ta không thể phủ nhận rằng, pháp luật đã khá “bất cẩn” khi quy định vấn đề này. Bởi những lý do sau: ►Thứ nhất: Khi quy định, pháp luật vẫn chưa thống nhất giữa đấu giá tài sản và đấu giá hàng hóa. Cụ thể: Về luật áp dụng: Liên quan đến đấu giá, ngoài luật chung là Bộ Luật dân sự năm 2005 đang điều chỉnh thì hiện nay Luật Thương mại năm 2005 và Nghị định 17/2010/NĐ-CP cũng đang điều chỉnh vấn đề này. Sẽ áp dụng luật nào khi mà “tài sản bán đấu giá” theo Nghị định 17/2010/NĐ-CP là động sản, bất động sản, giấy tờ có giá và các quyền tài sản được phép giao dịch, còn “hàng hóa” trong “đấu giá hàng hóa” theo Luật Thương mại năm 2005 là tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai, bao gồm những vật gắn liền với đất đai. Về khoản tiền đặt cọc khi đăng ký tham gia đấu giá: Với quy định về khoản tiền đặt cọc mà người tham gia đấu giá tài sản khi đăng ký phải đặt trước cho ban tổ chức đấu giá tài sản với mức tối thiểu là 1% và mức tối đa không quá 15% giá khởi điểm của tài sản bán đấu giá (theo khoản1, Điều 29, Quy định về đấu giá tài sản) rõ ràng có mâu thuẫn với khoản 2, Điều 199, Luật Thương mại năm 2005 với mức đặt cọc không quá 2% giá khởi điểm hàng hóa được đấu giá. Về đấu giá không thành và xử lý hậu quả của việc đấu giá không thành Theo Điều 202, Luật thương mại quy định, cuộc đấu giá được coi là không thành trong trường hợp: (i) không có người tham gia đấu giá, trả giá; (ii) giá cao nhất đã trả thấp hơn mức giá khởi điểm. Trong khi đó, trường hợp đấu giá không thành theo quy định về đấu giá tài sản chỉ bao gồm có các trường hợp sau: (i) tại cuộc bán đấu giá tài sản, người Mức án phí ly hôn quy định nào? Hỏi: Tôi muốn hỏi thủ tục ly hôn mức án phí ly hôn tòa án bao nhiều tiền ạ? Trả lời: Ý kiến thứ nhất: Về thủ tục ly hôn: - Nếu đơn phương xin ly hôn Toà án Nhân dân quận, huyện nơi bị đơn cư trú (nơi thường trú nơi tạm trú) có thẩm quyền giải Nếu thuận tình ly hôn bên lựa chọn án nơi hai bên cư trú Nếu vụ án ly hôn có tranh chấp mà đương tài sản nước cần phải uỷ thác tư pháp cho quan lãnh Việt Nam nước ngoài, cho Toà án nước thuộc thẩm quyền Toà án Nhân dân tỉnh, thành phố (điều 33, 34, 35 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004) Nếu thuận tình ly hôn chị lựa chọn án nơi người vợ người chồng cư trú Hồ sơ xin ly hôn bao gồm: Chứng minh nhân dân sổ hộ vợ chồng Đăng ký kết hôn Giấy khai sinh Giấy tờ tài sản có yêu cầu chia Căn khoản điều 89 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định cho ly hôn sau: Toà án xem xét yêu cầu ly hôn, xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt Toà án định cho ly hôn Theo quy định điều 92 Luật Hôn nhân gia đình việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng sau ly hôn sau: Sau ly hôn, vợ, chồng có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động tài sản để tự nuôi Người không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Vợ, chồng thoả thuận người trực tiếp nuôi con, quyền nghĩa vụ bên sau ly hôn con; không thoả thuận Toà án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Về nguyên tắc, ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, bên thoả thuận khác Điều 95 Luật Hôn nhân gia đình quy định nguyên tắc chia tài sản ly hôn quy định sau: Việc chia tài sản ly hôn bên thoả thuận; không thoả thuận yêu cầu Toà án giải Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên Việc chia tài sản chung giải theo nguyên tắc sau đây: a) Tài sản chung vợ chồng nguyên tắc chia đôi, có xem xét hoàn cảnh bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì, phát triển tài sản Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập; b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động tài sản để tự nuôi mình; c) Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Tài sản chung vợ chồng chia vật theo giá trị; bên nhận phần tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng phải toán cho bên phần giá trị chênh lệch Việc toán nghĩa vụ chung tài sản vợ, chồng vợ, chồng thoả thuận; không thoả thuận yêu cầu Toà án giải Theo quy định nêu đất đai xác định tài sản chung vợ chồng (được hình thành thời kỳ đăng ký kết hôn) nguyên tắc chia đôi có tính đến công sức đóng góp hai bên Án phí ly hôn theo quy định pháp luật 200.000 Việt Nam đồng Nếu có liên quan đến việc chia tài sản bạn phải chịu thêm mức án phí tương ứng tỉ lệ với tài sản chia theo qui định pháp luật Tài sản chia thu nhập, bạn chịu thuế thu nhập cá nhân Ý kiến thứ hai: Thủ tục ly hôn thực ? 1.1 Thủ tục ly hôn đồng thuận: Ly hôn đồng thuận hai bên vợ chồng tự nguyện đồng ý ly hôn, ký vào đơn xin ly hôn Đơn xin ly hôn phải có xác nhận UBND cấp phường nguyên nhân ly hôn, mâu thuẫn vợ chồng Trước xác nhận, tổ hòa giải cấp phường tiến hành hòa giải lần Theo quy định pháp luật, giải ly hôn đồng thuận, tòa án phải tiến hành hòa giải đoàn tụ Nếu hòa giải đoàn tụ không thành, tòa án lập biên việc đồng thuận ly hôn hòa giải không thành Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày lập biên bản, vợ chồng hai vợ chồng không thay đổi ý kiến Viện kiểm sát không phản đối Tòa án định công nhận ly hôn mà mở phiên tòa có đầy đủ điều kiện sau đây: - Hai bên tự thoả thuận với việc phân chia không chia tài sản; - Hai bên tự thoả thuận với việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con; - Sự thỏa thuận hai bên tài sản trường hợp cụ thể bảo đảm quyền lợi đáng vợ Quyết định công nhận đồng thuận ly hôn có hiệu lực pháp luật ngay, bên quyền kháng cáo,Viện Kiểm sát quyền kháng nghị theo trình tự phúc thẩm Trong trường hợp hoà giải tòa án thiếu điều kiện nêu tòa án lập biên việc hòa giải đoàn tụ không thành Trong nêu rõ vấn đề hai bên không thoả thuận có thoả thuận không bảo đảm quyền lợi đáng vợ con, đồng thời tiến hành mở phiên xét xử vụ án ly hôn theo thủ tục chung Hồ sơ, thủ tục ly hôn đồng thuận quy định sau: - Hồ sơ ly hôn, gồm: + Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính); + Chứng minh nhân dân vợ chồng (bản có chứng thực); + Giấy khai sinh (bản có chứng thực); + Sổ hộ gia đình (bản có chứng thực); + Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn (Theo mẫu Tòa) - Nơi nộp hồ sơ: Tòa án nhân dân quận, huyện nơi thường trú hai bên - Thời gian giải quyết: + Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, Tòa án phải thụ lý vụ án, thông báo để đương nộp tiền tạm ứng án phí Sau nộp án phí, người khởi kiện nộp cho tòa biên lai nộp tiền tạm ứng án phí để Tòa thụ lý vụ án + Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày, Tòa án hòa giải không thành, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thoả thuận việc ... GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ EM BÉ ĐƯỢC SINH RA NHƯ THẾ NÀO? Đối tượng 5 – 6 tuổi I. Mục Đích Yêu Cầu :  Trẻ có biểu tượng ban đầu về sự sống của một con người và biết được sự sống Con Người được bắt nguồn như thế nào ?  Trẻ biết được hình ảnh của em bé nằm trong bụng mẹ  Trẻ nhận biết được làm thế nào để em bé có thể sống được ở trong bụng mẹ  Trẻ làm quen và phát âm rõ các từ “thai nhi, hài nhi , em bé sơ sinh, dây rốn….”, trả lời câu to, rõ, trọn câu  Trẻ biết yêu quý và bảo vệ sự sống  Trẻ biết yêu quý, biết ơn Cha, Mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng mình.  Vận động sáng tạo qua bài hát “ Cả Nhà Thương Nhau” II. CHUẨN BỊ :  Phim về sự sống  Hình ảnh power point  Máy vi tính, máy chiếu , xắc xô.  Bài hát: “Cả nhà thương nhau ” III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG : Hoạt Động 1: Ổn Định Tổ Chức : Các con có muốn biết em bé sống ở trong bụng mẹ như thế nào không? Em bé ăn bằng gì? Em bé thở bằng gì? Em bé lớn lên thư thế nào? Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu nhé! Xem phim về sự sống :  Cô giới thiệu sự sống của con người được bắt nguồn từ đâu ?  Cô cho trẻ xem và giới thiệu từng slide về quá trình hình thành và phát triển của Thai Nhi.  Thai nhi lớn lên trong bụng mẹ, thai nhi được hình thành và bắt đầu phát triển các bộ phận trên cơ thể như đầu, mắt, mũi, chân, tay……  Một phôi thai 6 tuần tuổi trong cung lòng người mẹ và đường đi còn thật dài phía trước, được nuôi dưỡng trong những tuần đầu tiên để có được sự sống.( slide 6 )  Em bé sống được trong bụng mẹ nhờ dây rốn nối từ người mẹ sang em bé để cung cấp các chất dinh dưỡng cho em bé lớn lên ( slide 7 )  Em bé thở qua nhịp thở của người mẹ  Vào tháng thứ tư 2 chân, 2 tay bắt đầu hình thành và phát triển( slide 8) - Mắt thai nhi còn nhắm nhưng tay chân đã bắt đầu cử động, mặc dù người mẹ chưa cảm nhận được điều gì ( slide 10), phần lớn em bé dùng thời gian để ngủ ( slide 11), khi đủ 9 tháng thai nhi đã sẵn sàng để chào đời - Trong vòng 9 tháng từ một tế bào ban đầu đã trở thành một con người (slide 12 – 13 )  Khi nằm trong bụng mẹ em bé được gọi là Thai Nhi, khi em bé ra đời thì đươc gọi là Hài Nhi  Mới sinh ra thì em bé cất tiếng khóc người ta gọi là tiếng khóc chào đời để chào mọi người,và còn để thở nữa đấy.  Khi sinh ra em bé bú sữa của mẹ, lớn lên em bé tập ăn bột, ăn cháo ăn cơm và uống sữa mẹ mua như các con bây giờ. Cô cho trẻ xem đoạn phim (slide 14 ) để củng cố lại kiến thức. Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ thần kỳ  Cô chia trẻ làm 2 đội chơi.  Thời gian dành cho mỗi câu hỏi là 10 giây. Sau 10 giây đội nào lắc xắc xô trước đội đó dành quyền trả lời, nếu trả lời sai thì đội kia có quyền trả lời. Cả 2 đội cùng sai cô sẽ đọc đáp án cuối cùng.  Luật chơi: sau thời gian 10 giây thì có quyền lắc xắc xô. Đội nào lắc xắc xô trước khi 10 giây kết thúc không được quyền trả lời.  Số điểm dành cho mỗi câu trả lời đúng là 10 điểm. Các câu hỏi như sau : 1. Khi em bé nằm trong bụng Mẹ có tên gọi là gì? 2. Em bé mới sinh ra có tên gọi là gì? 3. Em bé được nuôi sống trong bụng mẹ bằng dây gì? 4. Trước khi chào đời em bé được nằm ở đâu ? 5. Khi sinh ra khỏi bụng mẹ, em bé khóc hay cười ?  Cô giáo dục : Như vậy các con thấy sự sống của con người là một phép mầu, từ một phôi thai chỉ sau 9 tháng là trở thành một con người . Các con được Mẹ cưu mang nuôi sống 9 tháng trong bụng, thở bằng nhịp thở của mẹ, ăn bởi các chất dinh dưỡng do mẹ cung cấp cho, khi sinh ra cả cha lẫn mẹ cùng nuôi dưỡng chăm sóc. Vậy các con ngoan, vâng lời cha mẹ chăm chỉ học hành để đền đáp công ơn cha Mẹ cưu mang và nuôi dưỡng mình nhé . Hoạt động 3: - Cô và cả lớp cùng nhau hát múa bài “ Cả Nhà Thương Nhau” để thể hiện tình yêu thương của các con với cha mẹ Đề bài: Vấn đề định giá tài sản góp vốn quy định Luật doanh nghiệp ràng buộc nghĩa vụ người tham gia định giá BỐ CỤC BÀI VIẾT A Phần mở đầu B Nội dung I Vấn đề định giá tài sản góp vốn quy định Luật doanh nghiệp 2005 Xác định loại tài sản dùng để góp vốn vào công ty Xác định giá trị tài sản góp vốn vào công ty Định gía tài sản góp vốn II Những ràng buộc nghĩa vụ người tham gia định giá C Kết luận D Danh mục tài liệu tham khảo Góp vốn vào công ty việc cá nhân hay pháp nhân chuyển quyền sở hữu tài sản và/hoặc quyền khác liên quan đến tài sản cho công ty để trở thành chủ sở hữu hay đồng chủ sở hữu công ty theo tỷ lệ vốn góp Xác định giá trị tài sản góp vốn đặt loại tài sản góp vốn tiền, vàng ngoại tệ tự chuyển đổi Đây vấn đề hệ trọng liên quan đến lợi ích nhiều bên: công ty, chủ sở hữu, chủ nợ… Song, quy định pháp luật hành thẩm quyền xác định loại tài sản góp vốn, xác định giá trị tài góp vốn có nhiều điểm chưa rõ ràng, cần hoàn thiện Vì phạm vi tiểu luận, xin trình bày vấn đề định giá tài sản góp vốn quy định Luật doanh nghiệp ràng buộc nghĩa vụ người tham gia định giá để từ hiểu phần vấn đề kiến nghị để hoàn thiện thêm vấn đề Luật doanh nghiệp 2005 Trước hết, vấn đề định giá tài sản góp vốn quy định điều 30 LDN 2005 sau: 1.Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng phải thành viên, cổ đông sáng lập tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá 2.Tài sản góp vốn thành lập doanh nghiệp phải thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc trí; tài sản góp vốn định giá cao so với giá trị thực tế thời điểm góp vốn thành viên, cổ đông sáng lập liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty số chênh lệch giá trị định giá trị thực tế tài sản góp vốn thời điểm kết thúc định giá 3 Tài sản góp vốn trình hoạt động doanh nghiệp người góp vốn thỏa thuận định giá tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá Trường hợp tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá giá trị tài sản góp vốn phải người góp vốn doanh nghiệp chấp thuận; tài sản góp vốn định giá cao giá trị thực tế thời điểm góp vốn người góp vốn tổ chức định giá người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty số chênh lệch giá trị định giá trị thực tế tài sản góp vốn thời điểm kết thúc định giá Từ quy định khoản điều 30 ta nhận thấy trước hết để hiểu vấn đề định giá tài sản vốn góp, ta phải hiểu tài sản vốn góp khác tài sản vốn góp với phần vốn góp Phần vốn góp theo giải thích khoản điều LDN 2005 tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu chủ sở hữu chung công ty góp vào vốn điều lệ.Theo quy định pháp luật, chủ sở hữu phần vốn góp hay gọi người góp vốn có quyền sau: _Quyền tài chính: phân chia lợi nhuận doanh nghiệp tương ứng với tỷ lêh giá trị phần vốn góp; gánh chịu phần lỗ tương ứng với tỷ lệ giá trị phần vốn góp doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hoạt động doanh nghiệp kết thúc hoạt động; nhận phần tài sản lại tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp sau toán hết nghĩa vụ doanh nghiệp doanh nghiệp bị giải thể, phá sản _Quyền phi tài quyền biểu quyết, quyền thong tin Ngoài ra, phần vốn góp với tư cách tài sản có giá trị tiền tệ nên chủ sở hữu tự chuyển giao giao dịch dân sự.Tuy nhiên việc chuyển giao bị hạn chế số quy định theo LDN nhằm bảo đảm hoạt động lành mạnh doanh nghiệp kinh tế Như phần vốn góp tài sản đặc biệt hình thành thông qua việc góp vốn vào doanh nghiệp tồn song song với tồn doanh nghiệp.Phần vốn góp tài sản cụ thể tài sản đem góp vốn Còn tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí kĩ thuật , tài sản khác ghi Điều lệ công ty.Những tài sản người góp vốn đem góp vào doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục định trở thành tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp (pháp nhân) Do đó, cá nhân người góp vốn không quyền sở hữu tài sản góp vốn.Đổi lại họ sở hữu phần vốn góp có quyền nêu Xác định loại tài sản dùng để góp vốn vào công ty Theo Điều 4.4 LDN 2005 “…Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị trị quyền sử

Ngày đăng: 12/10/2016, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w