1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học: Tinh thần khởi nghiệp của Sinh viên

85 2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Có nhiều quan niệm và cách tiếp cận khởi sự kinh doanh, trong nghiên cứu này sử dụng quan niệm khởi sự kinh doanh theo nghĩa doanh nhân, các cá nhân chấp nhận rủi ro tận dụng cơ hội thị trường để tạo dựng một công việc kinh doanh mới. Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng cùa một số yếu tố môi trường khách quan kết hợp với các yếu tố thuộc thuộc phạm trù cá nhân tới tinh thần khởi sự kinh doanh.

Danh mục từ viết tắt KSKD SPSS EFA TPB SEE : Khởi kinh doanh : Phần mềm Statistic Packages for Social Sciences : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) : Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of planned behavior) : Lý thuyết kiện khởi (The antrepreneurial event) PHẦN MỞ ĐẦU Giới triệu tóm tắt đề tài nghiên cứu Dựa sở lí thuyết khởi kinh doanh, nghiên cứu kiểm định tác động quan (kinh yếu tố chủ nghiệm, quan điểm cá nhân) yếu tố khách quan (mơi trường bên ngồi – gia đình, nhà trường, xã hội) tới tinh thần khởi kinh doanh thể tiêu cảm nhận “mong muốn khởi kinh doanh” “tự tin khởi kinh doanh” sinh viên khoa Quản Trị - Tài Chính khoa Kinh Tế Đại học Hàng hải Việt Nam Sử dụng số liệu điều tra bảng câu hỏi cho sinh viên hai khoa trường nghiên cứu kiểm định giả thiết bao gồm 34 biến nghiên cứu “Sự sẵn sàng kinh doanh” tác động mạnh đến tinh thần khởi nghiệp sinh viên “Kinh nghiệm” tác động yếu đến tinh thần khởi nghiệp sinh viên Từ kết gợi ý số đề xuất cho nhà trường quan quản lý để thúc đẩy tinh thần khởi kinh doanh sinh viên Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu  Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Khởi kinh doanh qua việc tạo lập doanh nghiệp động lực cho phát triển kinh tế Một kinh tế phát triển nhờ phát triển số lượng chất lượng doanh nghiệp Các nghiên cứu Thế giới Malecki (1997), Reynokls (1994), Audretsch (2004) (trích dẫn Carree and Thurik (2003)) có mối quan hệ chặt chẽ việc khởi kinh doanh với tăng cường kinh tế vùng địa phương Những nơi có tỷ lệ thành lập doanh nghiệp cao thường có tốc độ phát triển kinh tế cao Các doanh nghiệp thành lập việc đóng góp GDP cho kinh tế cịn tạo nhiều việc làm cho xã hội làm giàu cho thân doanh nghiệp Chính lẽ đó, Chính phủ nước phát triển phát triểnđều dành nhiều sách hỗ trợ nỗ lực để thúc đẩy việc khởi doanh nghiệp giới trẻ, đặc biệt giới sinh viên, khuyến khích họ khơng làm th mà tự tạo việc làm, gia tăng số lượng doanh nghiệp cho phát triển kinh tế Lý có quan tâm đặc biệt đến thúc đẩy tinh thần doanh nhân giới sinh viên nhà nghiên cứu hy vọng doanh nhân đào tạo tốt tạo doanh nghiệp tăng trưởng nhanh mạnh doanh nghiệp người có trình độ thấp Ở Châu Âu Mỹ, thúc đẩy tinh thần doanh nhân coi hạt nhân cho tăng trưởng kinh tế Các trường đại học Mỹ luôn tiên phong thúc đẩy đào tạo khởi kinh doanh nhà trường Kết trường Đại học Học viện cơng nghệ MIT hàng năm có khoảng 150 doanh nghiệp thành lập Hiện MIT có khoảng 5000 doanh nghiệp thành lập tuyển dụng khoảng 1,1 triệu nhân viên doanh thu lên tới 230 tỷ USD Trường Stanford có 1200 cơng ty sinh viên thành lập ngành công nghệ cao Các quốc gia Thế giới Malaysia, Ấn Độ, Trung Quốc có kế hoạch quốc gia sách hỗ trợ thúc đẩy hình thành doanh nghiệp nhỏ Ở Việt Nam, vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ ngày xã hội công nhận việc đóng góp đáng kể vào kinh tế đất nước, với GDP chiếm khoảng 45% tổng GDP đất nước, hàng năm thu hút 90% lao động vào làm việc Chính phủ Việt Nam nhận thức tầm quan trọng định hướng tinh thần doanh nhân cho sinh viên giới trẻ Việt Nam nhân tố việc xây dựng kinh tế Việt Nam động bền vững Đặc biệt, năm 2016 Chính phủ lựa chọn “Năm quốc gia khởi nghiệp” Nghị 35/NQ-CP “hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020” xác định: “Tạo dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi sáng tạo” nhiệm vụ trọng tâm Chính vậy, hàng loạt chương trình hỗ trợ khuyến kích người dân, giới trẻ, sinh viên khởi nghiệp tổ chức chương trình khởi nghiệp VCCI (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) từ năm 2008 huy động 15.000 niên tham gia; thi “Thắp sáng tài kinh doanh trẻ”; chương trình truyền hình “Làm giàu khơng khó”; Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam thành lập;… Hay tiêu biểu chương trình “Shark Tank Việt Nam” tiếng cộng đồng thời gian gần Hơn nữa, Chính phủ có sách khuyến khích thúc đẩy thành lập doanh nghiệp mới, trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ cách tích cực triển khai việc thành lập quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ tín dụng nhân dân, số địa phương nhằm tạo điều kiện cho doanh nhân vay vốn để khởi phát triển doanh nghiệp Ngoài ra, tổ chức kinh tế, phi Chính phủ, Hiệp hội, cịn có chương trình tư vấn hỗ trợ, đào tạo quản trị doanh nghiệp, khởi kinh doanh nhằm thúc đẩy khuyến khích thành lập doanh nghiệp Việt Nam sở hữu mơi trường kinh doanh thích hợp cho việc khởi kinh doanh kinh tế có tiềm tăng trưởng mạnh, khả thu hút đầu tư nước ngồi cao, dân số đơng, Tuy nhiên, khởi kinh doanh sinh viên thấp, phần lớn sinh viên trường có xu hướng tuyển dụng doanh nghiệp hoạt động, người muốn khởi kinh doanh Lý giải tình trạng thích làm th, khơng thích làm chủ sinh viên, có nhiều ý kiến cho chương trình phổ thơng đại học chưa đáp ứng nhu cầu kiến thức khởi nghiệp, giáo trình trọng vào lý thuyết, chưa đáp ứng việc áp dụng vào thực tiễn; thị trường vắng bóng đơn vị đào tạo khởi kinh doanh cho sinh viên người dân; dịch vụ hỗ trợ khởi hạn chế Chính lí nên sinh viên Việt Nam thiếu kiến thức, thiếu tự tin tầm nhìn khởi doanh nghiệp Xét phạm vị cụ thể hơn, nhóm tác giả tiến hành vấn 10 sinh viên khoa Kinh tế Quản trị tài trường Đại học Hàng hải Việt Nam vấn đề “Khởi nghiệp” Các câu hỏi tiêu biểu như: “Quan điểm bạn khởi nghiệp?”, “Bạn có hứng thú hay tìm hiểu khởi kinh doanh?”, “Bạn có ý định khởi kinh doanh khơng?”, “Nếu có hội khởi nghiệp, ý tưởng cơng ty riêng bạn nào?” Kết thu đáng khích lệ 8/10 sinh viên có mong muốn khởi nghiệp Riêng với sinh viên Quản trị kinh doanh, môn học “Khởi doanh nghiệp”, “Quản trị doanh nghiệp” hay “Quản trị dự án”, bạn sở hữu trình bày nhiều ý tưởng thú vị, hay ho cơng ty riêng Tuy nhiên, hỏi sâu việc “hiện thực hóa” mong muốn này, có 1/8 sinh viên có xu hướng khởi nghiệp Nhưng thời điểm khởi nghiệp lại tốt nghiệp mà tầm 3-5 năm sau trường Phần lớn sinh viên lo ngại vấp ngã gặp phải như: Khó khăn tài chính, kinh nghiệm cịn non nớt, quan hệ khơng đủ rộng hay gia đình khơng ủng hộ,… Như vậy, nói, “khởi nghiệp” sinh viên dừng lại mốc “mong muốn” chưa tiến đến mốc “thực hiện” Bên cạnh đó, dựa vào mạng lưới giao thiệp mình, nhóm tác giả tìm hiểu tình trạng cơng việc anh chị tốt nghiệp Hầu hết họ ổn định với công việc làm th, số có nghiệp tương đối vững vàng đầu tư, góp vốn kinh doanh nhỏ Tỷ lệ sở hữu công ty thấp Trước thực trạng kể trên, nhóm tác giả mong muốn có nhìn rộng tinh thần khởi nghiệp sinh viên Kinh tế trường Đại học Hàng hải Ngoài ra, theo kết khảo sát Techinasian, có khoảng 1.500 cơng ty khởi nghiệp khởi nghiệp Việt Nam hoạt động, năm có khoảng 400.000 sinh viên tốt nghiệp, có đến 225.500 sinh viên ứng với 56% số sinh viên tốt nghiệp khơng tìm việc làm Do đó, nghiên cứu “Tinh thần khởi nghiệp Sinh viên” hay nói rõ hơn, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên cần thiết Việc nghiên cứu lý giải phần tình trạng thích làm th, khơng thích làm chủ sinh viên  Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết Khởi kinh doanh kết dự định, hành động cá nhân dững cảm nhà nghiên cứu mô tả anh hùng thời Quyết định thành lập doanh nghiệp ẩn chứa nhiều nguy cơ, nhiểu điều không chắn tương lai địi hỏi doanh nhân phải có mức kỹ định kiến thức, kỹ động Khởi kinh doanh phạm trù phức tạp liên quan tới nhiều hoạt động nhận biết, đánh giá hội, động cơ; tìm kiếm phân phối nguồn lực; chấp nhận rủi ro; sáng tạo, giải vấn đề quản trị doanh nghiệp Lĩnh vực nghiên cứu khởi kinh doanh đề tài thập kỷ qua với số lượng nghiên cứu ngày gia tăng, nghiên cứu khởi kinh doanh đa dạng, chủ yếu chia vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề phát khai thác hội kinh doanh; - Nghiên cứu đặc điểm cá nhân nhóm, trình hình thành vốn tri thức vốn người cho việc khởi sự; - Lĩnh vực nghiên cứu phương thức khởi kinh doanh; - Lĩnh vực nghiên cứu nhân tố văn hóa, thể chế môi trường ảnh hưởng đến việc khởi kinh doanh Trong nghiên cứu tâm lí học hành vi, “dự định” số dự báo xác hành vi có kế hoạch, đặc biệt hành vi khó quan sát, diễn khoảng thời gian không dự kiến trước Nhiều nhà nghiên cứu cho khởi kinh doanh hành vi có kế hoạch Trên sở này, cá nhân trước hành vi khởi kinh doanh cần có tiềm khởi sự, tức phải có thái độ tích cực tự tin khởi kinh doanh Trên sở dẫn đến ý định hành vi khởi kinh doanh Sinh viên người thời ký định lựa chọn định hướng nghề nghiệp tương lai Do vậy, muốn khuyến khích họ khởi kinh doanh sau trường, cần tác động vào tiềm khởi kinh doanh sinh viên họ ngồi ghế nhà trường Bối cảnh Việt Nam kinh tế chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, nguồn hỗ trợ tài cho doanh nghiệp khơng phong phú, khó tiếp cận, văn hóa xã hội khác biệt so với nước phát triển nước khác khu vực Môi trường kinh doanh thể chế nhận thức có đặc trưng nước phát triển chuyển đổi từ tư bao cấp sang chế thị trường Các nghiên cứu khởi kinh doanh tiềm khởi kinh doanh thực kinh tế chuyển đổi nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng rõ ràng có khác biệt lớn mơi trường, hồn cảnh khởi kinh doanh kinh tế chuyển đổi Theo Linan Chen (2009), sinh viên kinh tế nổi, phát triển thường mong muốn tạo dựng nghiệp tương lai thành doanh nhân cháy bỏng sinh viên kinh tế phát triển động khởi kinh doanh Giá trị xã hội doanh nhân nước phương Tây khơng nhìn nhận giống nước phương Đông Do nhân tố tác động thúc đẩy tiềm khởi kinh doanh sinh viên Việt Nam có điểm khác biệt so với nước phát triển khác Để có lực lượng doanh nhân khơng phải thực thời gian ngắn có được, mà cần phải có khoảng thời gian đầu tư cho cơng việc Bên cạnh sách hỗ trợ tạo mơi trường kinh doanh tốt để kích thích hệ trẻ đưa ý tưởng, sáng kiến vào sống trường đại học, sở đào tạo có trách nhiệm lớn việc hình thành doanh nhân tài tương lai, có khả quản trị doanh nghiệp nơi lý tưởng để thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp cộng đồng sinh viên Để có cách thức hỗ trợ phù hợp, tổ chức hoạt động đào tạo có hiệu đề tài nghiên cứu “Tinh thần khởi nghiệp sinh viên” hay nói rõ nghiên cứu nhân tố tác động tới tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học cẩn thiết Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát lừ lý trên, đề tài lập trung vào mục tiêu nghiên cứu: Kiểm tra nhân tố ảnh hưởng tới tinh thần khởi kinh doanh sinh viên hai khoa “Kinh tế” “Quản trị - Tài chính” trường Đại học Hàng hải Việt Nam quy bối cảnh kinh tế chuyển đổi Việt Nam Các nhiệm vụ cụ thể gồm: - Luận giải sở lý luận khởi kinh doanh ltềm khởi kinh doanh - Xây dựng kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết mối quan hệ giừa yếu tố chủ quan khách quan tinh thần khởi kinh doanh sinh viên - Từ kết nghiên cứu, đưa số đề xuất cho trường Đại học Hàng hải Việt Nam quan quản lý vĩ mô việc thúc đẩy tinh thần khởi kinh doanh sinh viên hai khoa Kinh tế Quản trị - Tài nói riêng tồn sinh viên Đại học Hàng hải Việt Nam nói chung Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động tới tinh thần khởi kinh doanh sinh viên hai khoa Kinh tế Quản trị - Tài Đại học Hàng hải Việt Nam Phạm vị nghiên cứu: - Về nội dung: Có nhiều quan niệm cách tiếp cận khởi kinh doanh, nghiên cứu sử dụng quan niệm khởi kinh doanh theo nghĩa doanh nhân, cá nhân chấp nhận rủi ro tận dụng hội thị trường để tạo dựng công việc kinh doanh Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng cùa số yếu tố môi trường khách quan kết hợp với yếu tố thuộc thuộc phạm trù cá nhân tới tinh thần khởi kinh doanh + Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đại học quy sinh viên hệ quy tốt nghiệp nhóm người giai đoạn lựa chọn nghề nghiệp Đề tài quan tâm tới sinh viên thuộc hai ngành học ngành Kinh tế Quản trị kinh doanh theo Hyncs (1996), sinh viên học hai ngành hai ngành có tiềm khới kinh doanh cao Đề tài không nghiên cứu sinh viên hệ văn 2, sinh viên vừa làm vừa học, học viên cao học đối tượng có cơng ăn việc làm mối quan hệ xã hội định + Không gian nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam Vì văn hóa vùng miền điều kiện môi trường kinh doanh cùa vùng miền khác có ảnh hưởng đến tinh thần khởi kinh doanh nên đề tài giới hạn nghiên cứu phạm vi trường Đại học Hàng hải Việt Nam + Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích so sánh tổng hợp thông tin thứ cấp từ tài liệu cần có hệ thống sở liệu đề hình thành khung lý thuyết, mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Mặc dù đề tài đặt trọng tâm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định giả thuyết, trước thực nghiên cứu định lượng thức nhóm tác giả thực nghiên cứu định tính sơ điều tra định lượng mẫu nhỏ để kiểm tra chuẩn hóa thang đo Cụ thể, phương pháp nghiên cứu định lượng thực qua điều tra khảo sát Nghiên cứu định tính sơ thực vấn trực tiếp thông qua số câu hỏi trọng tâm đối tượng nghiên cứu với mẫu nghiên cứu thuận tiện (10 sinh viên) Dữ liệu nhằm đánh giá sơ chuẩn hóa thuật ngữ bổ sung thang đo cho phù hợp bối cảnh điều kiện Việt Nam Điều tra định lượng thức thực bảng hỏi chi tiết 200 sinh viên để thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu Các liệu thu thập dùng để đánh giá thang đo, kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Trên sở số liệu đó, nhóm tác giá xử lý số liệu thông qua phần mềm SPSS 20 đề đánh giá giá trị, độ tin cậy thang đo sử dụng hồi quy đa biến tuyến tính đề kiềm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chủ yếu luận án trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận khởi kinh doanh Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương Nhận xét đề xuất CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỞI SỰ KINH DOANH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khởi kinh doanh Khởi theo từ điển Tiếng Việt bắt đầu Khởi kinh doanh theo Tiếng Việt việc bắt đầu tạo lập công việc kinh doanh Trong lĩnh vực nghiên cứu học thuật khái niệm đa chiều Khởi kinh doanh việc mở doanh nghiệp mới, “start a new business” “new venture creation”; “tinh thần doanh nhân-entrepreneurship” tự làm chủ, tự kinh doanh (seft-employment) Trên góc độ nghiên cứu khác khởi kinh doanh gắn với thuật ngữ lĩnh vực nghiên cứu khác Khởi kinh doanh gắn chủ yếu với hai nghĩa hai hướng nghiên cứu sau: Các học giả lĩnh vực kinh tế lao động cho khởi kinh doanh lựa chọn nghề nghiệp cá nhân việc làm thuê tự tạo việc làm cho nên gắn khởi kinh doanh với thuật ngữ “tự tạo việc làm – seft employment” nghiên cứu lựa chọn nghề nghiệp Theo hướng nghiên cứu khởi kinh doanh lựa chọn nghề nghiệp người không sợ rủi ro tự làm chủ cơng việc kinh doanh th người khác làm công cho họ Làm thuê hiểu cá nhân làm việc cho doanh nghiệp tổ chức người khác làm chủ Như vậy, khởi kinh doanh hiểu tự tạo việc làm theo nghĩa trái với làm thuê, tự làm chủ, tự mở doanh nghiệp thuê người khác làm việc cho Trong lĩnh vực Kinh tế Quản trị kinh doanh, khởi doanh nghiệp gắn với thuật ngữ “tinh thần doanh nhân – entrepreneurship” nghiên cứu lĩnh vực “Entrepreneurship- tinh thần doanh nhân” hiểu định nghĩa khác Nếu hiểu theo nghĩa hẹp “tinh thần doanh nhân” việc cá tác động tới tiềm KSKD có tác động thật tới hành vi KSKD hay không cần có thêm chứng chứng minh tiềm KSKD dẫn tới hành động KSKD tương lai Vì nghiên cứu thời điểm (cross-sectional) nên không so sánh thay đổi tiềm KSKD theo thời gian biến đổi dẫn tới hành vi KSKD thực tế - Trên thực tế có nhiều nhân tố khác tác động tới mong muốn tự tin KSKD nghiên cứu khác đề cập tới đặc tính cá nhân (chấp nhận rủi ro, sáng tạo), đặc điểm nhân học cá nhân (giới tính, hay di chuyển chỗ ở, nghề nghiệp bố mẹ), vốn xã hội, hỗ trợ hay cản trở môi trường kinh doanh thực tế, văn hóa trường nhiều yếu tố khác chưa xem xét nghiên cứu - Hạn chế phương pháp thu thập liệu Trong nghiên cứu định lượng phương pháp thu thập thông tin thực qua bảng câu hỏi với hai cách gửi thư trực tiếp cho người trả lời online qua mạng gửi phiếu điều tra giấy cho người trả lời Mặc dù hai cách sử dụng bảng hỏi thiết kế hai phương pháp trả lời khác nên khơng tránh khỏi kết có khơng đồng 4.5 Tóm tắt chương Trong chương nhóm tác giả đưa nhận xét, đánh giá kết phân tích so sánh kết đề tài nghiên cứu với nghiên cứu trước Nhóm tác giả đưa số đề xuất để thúc đẩy tinh thần KSKD sinh viên hai ngành Kinh tế Quản trị - Tài trường Đại học Hàng hải Việt Nam Trong chương này, nhóm tác giả làm rõ đóng góp mặt lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Cuối hạn chế đề tài nghiên cứu KẾT LUẬN Ở nhiều quốc gia giới, thúc đẩy tinh thần doanh nhân coi hạt nhân cho tăng trưởng kinh tế Ở Việt Nam, vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ xã hội công nhận việc đóng góp đáng kể vào kinh tế đất nước, hàng năm thu hút số lượng lớn lao động vào làm việc Các quốc gia giới (như Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia…) có kế hoạch quốc gia hỗ trợ sách thúc đẩy hình thành doanh nghiệp nhỏ đặc biệt có sách khuyến khích sinh viên Khởi kinh doanh Lý có quan tâm đặc biệt đến tinh thần doanh nghiệp giới sinh viên nhà nghiên cứu hy vọng qua tìm hiểu phát nhân tố có ý định khởi kinh doanh tập hợp thành nhóm hoạt động tham gia tổ chức hỗ trợ để tinh thần doanh nghiệp mở rộng sinh viên đào tạo ghế nhà trường Tiếp nối nghiên cứu theo lý thuyết hành vi hợp lý dự định khởi sự, nghiên cứu đặt mục tiêu xây dựng kiểm định mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng (bao gồm yếu tố môi trường khách quan yếu tố chủ quan) tới tinh thần khởi kinh doanh sinh viên khoa Quản trị - Tài khoa Kinh tế Trong nghiên cứu, làm rõ khái niệm khởi kinh doanh, loại hình khởi kinh doanh mơ hình lý thuyết, xây dựng kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết mối quan hệ yếu tố môi trường trải nghiệm cá nhân Phương pháp nghiên cứu sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu định lượng mẫu điều tra 200 sinh viên thuộc khoa Quản trị - Tài khoa Kinh tế Kết nghiên cứu xác định yếu tố tác động tới tinh thần khởi kinh doanh sinh viên Cụ thể, nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động nhiều tới tinh thần khởi kinh doanh sẵn sàng kinh doanh kinh nghiệm yếu tố tác động yếu đến tinh thần khởi kinh doanh sinh viên hai khoa Có thể nhận thấy sinh viên hai khoa ln có sẵn sàng chuẩn bị tinh thần lẫn vật chất để khởi kinh doanh Tuy nhiên chưa có kinh nghiệm nhiều, hầu hết bạn sinh viên làm thêm bên lại chưa có kinh nghiệm quản lí nhân sự, vốn đầu tư nên việc khởi nghiệp trình xem xét Với phát nghiên cứu này, nghiên cứu có giá trị mặt lý thuyết lẫn thực tiễn Về mặt lý luận, nghiên cứu khẳng định tác động hoạt động tích lũy kinh nghiệm cá nhân trình đào tạo nhà trường tới tiềm khởi sinh viên Về mặt thực tiễn , nghiên cứu giúp nhà hoạch định sách có thêm nhiều hiểu biết để đưa biện pháp thúc đẩy khởi kinh doanh đối tượng sinh viên Nghiên cứu làm rõ số hạn chế lĩnh vực để rút kinh nghiệm, tiếp tục khai phá hiểu biết lĩnh vực nghiên cứu khởi kinh doanh Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Thu Thủy, “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiềm khởi sinh viên trường Đại học” Lê Ngọc Thông (2013), “Thực trạng giải pháp phát triển tinh thần doanh nhân sinh viên học chương trình tiên tiến chất lượng cao Đại học Kinh tế Quốc dân”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 181, tháng 8/2013, trang 22-29 Nguyễn Thu Thủy, Trinh Khánh Huyền Nguyễn Duy Hùng (2015), “Khởi nghiệp sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội” Ngô Quỳnh An (2011), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến tự tạo việc làm niên Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 166, tháng 4/2011, trang 1520 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dự liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Bùi Huỳnh Tuấn Duy, Lê Thị Lin, Đào Thị Xuân Duyên Nguyễn Thu Hiền (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng yêu tố tính cách cá nhân lên tiềm khởi nghiệp sinh viên”, Science & Technology Development, 14, tr 68-82 Nguyễn Dỗn Chí Ln (2012), “ Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học khối ngành Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Phan Anh Tú Trần Quốc Huy (2017), “ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Yến cộng (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài nghiên cứu Khoa học Euréka Tiếng Anh Audretsch D and Keilbach M (2004), “Entrapreneurship capital and impact on knowledge diffusion and economic performance”, Journal of business venturing, 23, pp 687-698 Ajzen, I (1991), “The theory of planned behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Processes 50, 179-211 Shapero, A & Sokol, L (1982), “Social dimensions of entrepreneurship, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, pp 72-90 Carree, M A., & Thurik, A R (2003), “The impact of entrepreneurship on economics growth”, The handbook of entrepreneurship research, D.B Audertsch and Z.J Acs (eds), Kluwer Academic Publishers, Boston/Dordrecht, pp 437-471 Obschonka, M., Silbereisen K R., & Rodermund, E., (2010), “Entrepreneurial intention as developmenal outcome”, Journal of Vocational Behavior, 77, pp 6372 Krueger, N.F, Brazeal, D (1994), “Entrepreneurial Potential and Potential Entrepreneurs”, Entrepreneurship Theory and Practice, 18, pp 91-104 Begley, T.M, Tan, W.L (2001), “The socio cultural enviroment for entrepreneurship: a comparison between East asian and Anglo-saxon countries”, Journal of international business studies, 32, pp 537-547 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Nhằm mục đích nắm bắt tâm tư, nguyện vọng sinh viên, ý kiến đóng góp thơng tin phản hồi bạn vấn đề khởi kinh doanh Chúng lấy ý kiến bạn vấn đề Mọi ý kiến bạn sử dụng vào mục đích nghiên cứu Do vậy, mong bạn cung cấp thông tin cho ý kiến cách chân thực (Các thông tin cá nhân câu trả lời giữ kín, chúng tơi cơng bố kết tổng hợp chung) I – THƠNG TIN CHUNG (Có thể để trống) Họ tên: Ngành học: Nam Nữ Khóa học: Điện thoại: II – NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ (Đánh dấu X vào mức điểm mà bạn lựa chọn) = Hoàn tồn khơng đồng ý; = Khơng đồng ý; = Tương đối đồng ý; = Đồng ý; = Hoàn toàn đồng ý Câu 1: Thái độ suy nghĩ bạn khởi kinh doanh? 1.1 Nếu bạn có hội nguồn lực, bạn có muốn khởi kinh doanh khơng? 1.2 Bạn khởi kinh doanh riêng bạn thất nghiệp? 1.3 Mục tiêu nghề nghiệp bạn có phải khởi kinh doanh? 1.4 Bạn có suy nghĩ nghiêm túc việc khởi kinh doanh sau tốt nghiệp không? Câu 2: Từ trước đến nay, bạn có giao/đảm nhiệm vị trí lãnh đạo giữ trách nhiệm quan trọng ở? 2.1 Ở lớp? 2.2 Ở trường? 2.3 Ở câu lạc (đội bóng, đội văn nghệ ) 2.4 Nhóm/ tổ? Câu 3: Bạn làm việc sau chưa? 3.1 Bạn làm? 3.2 Bạn làm quản lý? 3.3 Bạn có bn bán hàng 5 5 hóa với bạn bè? Câu 4: Sự đam mê kinh doanh bạn nào? 4.1 Bạn có thích làm th cho người khác sau tốt nghiệp hay không? 4.2 Bạn có xu hướng mở doanh nghiệp riêng sau tốt nghiệp khơng? 4.3 Khởi kinh doanh có hấp dẫn bạn? 4.4 Bạn có phải người có nhiều hồi bão kinh doanh? Câu 5: Bạn sẵn sàng cho khởi kinh doanh? 5.1 Bạn có tự tin vào khả thân việc khởi nghiệp? 5.2 Bạn có nhiều mối quan hệ xã hội? 5.3 Các mối quan hệ bạn có giúp ích cho việc khởi nghiệp bạn hay khơng? 5.4 Bạn có ngại rủi ro kinh doanh khơng? Câu 6: Bạn có khả thực hoạt động sau không? 6.1 Phát hội kinh doanh tốt để khởi sự? 6.2 Đủ hiểu biết thị trường tiềm để khởi sự? 6.3 Thu hút khách hàng mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ bạn? 6.4 Có đủ kỹ kiến thức để khởi sự? Câu 7: Gia đình bạn bè có suy nghĩ việc khởi kinh doanh bạn? 7.1 Nếu bạn định khởi nghiệp, thành viên gia đình ủng hộ bạn? 7.2 Nếu bạn định khởi nghiệp, bạn bè ủng hộ bạn? 7.3 Người thân gia đình ảnh hưởng đến định khởi nghiệp bạn? 7.4 Nghề nghiệp cha mẹ người thân ảnh hưởng đến định khởi nghiệp bạn? Câu 8: Chương trình giáo dục ảnh hưởng đến việc khởi bạn? 8.1 Nhà trường cung cấp kiến thức kinh doanh 8.2 Chương trình học trường trang bị cho bạn kiến thức để khởi kinh doanh 8.3 Nhà trường thường tổ chức hoạt động định hướng khởi nghiệp cho sinh viên 8.4 Nhà trường phát triển kỹ khả kinh doanh bạn Câu 9: Bạn huy động vốn nào? 9.1 Bạn vay mượn tiền từ 5 người thân, bạn bè để kinh doanh 9.2 Bạn có khả tích lũy vốn (nhờ tiết kiệm chi tiêu, làm thêm ) 9.3 Bạn huy động vốn từ nguồn khác (ngân hàng, quỹ tín dụng ) Câu 10: Tinh thần khởi kinh doanh bạn? 10.1 Đã khởi kinh doanh chưa? 10.2 Sẽ khởi kinh doanh sau tốt nghiệp? 10.3 Có ý định khởi kinh doanh sau di làm? Các ý kiến khác Chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Phụ lục Kết phiếu khảo sát ý kiến Tổng hợp ý kiến 200 bạn sinh viên hai khoa Kinh Tế Quản Trị Tài Chính Giới tính: 38.00% 62.00% Nữ Nam Ngành học: 38.00% 22.50% 17.00% 7.50% 8.00% 7.00% Quản trị kinh doanh Kinh tế biển Kinh tế ngoại thương Thái độ suy nghĩ bạn khởi kinh doanh? 50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 Từ trước đến nay, bạn giao đảm nhiệm vị trí lãnh đạo giữ trách nhiệm quan trọng ở? 40 35 30 25 20 15 10 Ở p lớ Ở trư Ở ng c cá câ u l ạc ( ng bó i độ , ăn iv ộ đ n ệ gh ) N ổ /t m ó h Bạn làm việc sau chưa? 60 50 40 30 20 10 n Bạ từ ng m n Bạ từ ng m ả qu n lý n Bạ Sự đam mê kinh doanh bạn nào? 50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 có n từ g ôn bu n bá hà ng a hó vớ ạn ib bè Bạn sẵn sàng cho khởi kinh doanh? 45 40 35 30 25 20 15 10 5 Bạn có khả thực hoạt động sau không? 45 40 35 30 25 20 15 10 5 Gia đình bạn bè có suy nghĩ việc khởi kinh doanh bạn? 45 40 35 30 25 20 15 10 Nếu bạn định khởi nghiệp, thành viên gia đình ủng hộ bạn Chương trình giáo dục ảnh hưởng đến việc khởi bạn? 60 50 40 30 20 10 Bạn huy động nguồn vốn nào? 40 35 30 25 20 15 10 5 Tinh thần khởi kinh doanh bạn? 40 35 30 25 20 15 10 Đã từ ng kh ự is ki nh a nh ch ưa Sẽ kh ự is ki nh a nh sa u i kh t tố h ng iệ p Có ýđ ịn h kh is ự ki nh an h sa u k d hi il àm ... ty khởi nghiệp khởi nghiệp Việt Nam hoạt động, năm có khoảng 400.000 sinh viên tốt nghiệp, có đến 225.500 sinh viên ứng với 56% số sinh viên tốt nghiệp khơng tìm việc làm Do đó, nghiên cứu ? ?Tinh. .. doanh nghiệp nơi lý tưởng để thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp cộng đồng sinh viên Để có cách thức hỗ trợ phù hợp, tổ chức hoạt động đào tạo có hiệu đề tài nghiên cứu ? ?Tinh thần khởi nghiệp sinh viên? ??... bày nghiên cứu nhân tố tác động tới tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học Qua mơ hình nghiên cứu tinh thần khởi kinh doanh xây dựng nên mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần khởi

Ngày đăng: 24/07/2020, 14:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thu Thủy, “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng khởi sự của sinh viên các trường Đại học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng khởi sựcủa sinh viên các trường Đại học
2. Lê Ngọc Thông (2013), “Thực trạng và giải pháp phát triển tinh thần doanh nhân của sinh viên học chương trình tiên tiến chất lượng cao tại Đại học Kinh tế Quốc dân”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 181, tháng 8/2013, trang 22-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển tinh thần doanhnhân của sinh viên học chương trình tiên tiến chất lượng cao tại Đại học Kinh tếQuốc dân
Tác giả: Lê Ngọc Thông
Năm: 2013
3. Nguyễn Thu Thủy, Trinh Khánh Huyền và Nguyễn Duy Hùng (2015), “Khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởinghiệp của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thu Thủy, Trinh Khánh Huyền và Nguyễn Duy Hùng
Năm: 2015
4. Ngô Quỳnh An (2011), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến tự tạo việc làm của thanh niên Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 166, tháng 4/2011, trang 15- 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố ảnh hưởng đến tự tạo việc làm củathanh niên Việt Nam
Tác giả: Ngô Quỳnh An
Năm: 2011
6. Bùi Huỳnh Tuấn Duy, Lê Thị Lin, Đào Thị Xuân Duyên và Nguyễn Thu Hiền (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng của các yêu tố tính cách cá nhân lên tiềm năng khởi nghiệp của sinh viên”, Science & Technology Development, 14, tr. 68-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yêu tố tính cách cá nhân lên tiềm năngkhởi nghiệp của sinh viên
Tác giả: Bùi Huỳnh Tuấn Duy, Lê Thị Lin, Đào Thị Xuân Duyên và Nguyễn Thu Hiền
Năm: 2011
7. Nguyễn Doãn Chí Luân (2012), “ Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học khối ngành Kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởinghiệp của sinh viên Đại học khối ngành Kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Doãn Chí Luân
Năm: 2012
8. Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017), “ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếný định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghệCần Thơ
Tác giả: Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy
Năm: 2017
9. Nguyễn Thị Yến và cộng sự (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài nghiên cứu Khoa học Euréka.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởinghiệp kinh doanh của sinh viên Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Yến và cộng sự
Năm: 2011
1. Audretsch D. and Keilbach M. (2004), “Entrapreneurship capital and impact on knowledge diffusion and economic performance”, Journal of business venturing, 23, pp 687-698 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Entrapreneurship capital and impact onknowledge diffusion and economic performance
Tác giả: Audretsch D. and Keilbach M
Năm: 2004
2. Ajzen, I. (1991), “The theory of planned behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Processes 50, 179-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The theory of planned behavior
Tác giả: Ajzen, I
Năm: 1991
4. Carree, M. A., & Thurik, A. R. (2003), “The impact of entrepreneurship on economics growth”, The handbook of entrepreneurship research, D.B. Audertsch and Z.J. Acs (eds), Kluwer Academic Publishers, Boston/Dordrecht, pp 437-471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of entrepreneurship oneconomics growth
Tác giả: Carree, M. A., & Thurik, A. R
Năm: 2003
5. Obschonka, M., Silbereisen K. R., & Rodermund, E., (2010), “Entrepreneurial intention as developmenal outcome”, Journal of Vocational Behavior, 77, pp 63- 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Entrepreneurialintention as developmenal outcome
Tác giả: Obschonka, M., Silbereisen K. R., & Rodermund, E
Năm: 2010
6. Krueger, N.F, Brazeal, D. (1994), “Entrepreneurial Potential and Potential Entrepreneurs”, Entrepreneurship Theory and Practice, 18, pp 91-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Entrepreneurial Potential and PotentialEntrepreneurs
Tác giả: Krueger, N.F, Brazeal, D
Năm: 1994
7. Begley, T.M, Tan, W.L. (2001), “The socio cultural enviroment for entrepreneurship: a comparison between East asian and Anglo-saxon countries”, Journal of international business studies, 32, pp 537-547 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The socio cultural enviroment forentrepreneurship: a comparison between East asian and Anglo-saxon countries
Tác giả: Begley, T.M, Tan, W.L
Năm: 2001
5. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dự liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức Khác
3. Shapero, A. & Sokol, L. (1982), “Social dimensions of entrepreneurship, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, pp 72-90 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w