1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn xã Đông Xuân, Sóc Sơn, TP Hà Nội

144 233 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Nghiên cứu cơ sở khoa học về chuỗi giá trị, cơ sở lý thuyết và thực tiễn các nghiên cứu về chuỗi giá trị sản phẩm Rau an toàn và Các nhân tố, tổ chức tham gia vào chuỗi gồm: người sản xuất, người thu gom, người bán buôn, người bán lẻ, người tiêu dùng.Nhằm làm rõ mục tiêu đề ra chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên chủ thể là các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị rau an toàn Đông xuân bao gồm tác nhân sản xuất, thu gom, HTX, bán buôn, bán lẻ. Để nắm được cơ sở lý luận của để tài, trong nghiên cứu tôi đã đưa ra một sốkhái niệm liên quan bao gồm: Chuỗi giá trị sản phẩm, chuỗi giá trị rau an toàn; Phân loại phương pháp nghiên cứu về chuỗi giá trị; Các thuật ngữ sử dụng trong nghiên cứu chuỗi giá trị; Vai trò của chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, chuỗi giá trị rau an toàn; Đặc điểm chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn; Nội dung phân tích chuỗi giá trị; Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị rau an toàn Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu như thu thập thông tin qua các tài liệu đã đăng trên sách báo, đề tài khoa học, ấn phẩm, internet, các báo cáo của địa phương kết hợp với thu thập số liệu trực tiếp qua điều tra bằng bộ phiếu câu hỏi chuẩn bị sẵn đối với 60 tác nhân sản xuất, 30 tác nhân thu gom, HTX, bán buôn, bán lẻ. Các số liệu thu thập được xử lý và tiến hành phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CH̃I GIÁ TRỊ RAU AN TỒN XÃ ĐƠNG XUÂN – HUYỆN SÓC SƠN – TP HÀ NỘI Tên sinh viên : Lê Huy Hiếu Chuyên ngành đào tạo : Phát Triển Nông Thôn & Khuyến Nông Lớp : PTNT - K55 Niên khóa : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Quyền Đình Hà HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 04 tháng 06 năm 2014 Tác giả Lê Huy Hiếu LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ UBND xã Đông xuân đã tạo điều kiện giúp đỡ quá trình điều tra thu thập số liệu tại địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vô cùng quý báu của chú Trần Ngọc Liên – Chủ tịch Hội Nông dân xã Đông xuân đã giúp đỡ cũng hướng dẫn cho rất nhiều quá trình thực tập tại địa phương Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt thành của các cô chú các nhóm sản xuất rau an toàn của các thôn xã Đông xuân đã giúp đỡ rất nhiều việc tìm hiểu thực tế tại địa phương Hà nội, ngày 04 tháng 06 năm 2014 Tác giả Lê Huy Hiếu TÓM TẮT LUẬN VĂN Cùng với sự phát triển của nền sản xuất nông nghiệp, thế giới ngày đã bản đáp ứng được nhu cầu tối thiểu về lương thực và thực phẩm cho người Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng sản phẩm sạch, đảm bảo sức khỏe, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Vì vậy, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội và đặt cho sản xuất nông nghiệp hội và thách thức mới quá trình phát triển của các quốc gia Hiện nay, nhiều nước tiên tiến thế giới và khu vực (Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc…) đã và áp dụng các quy trình, công nghệ cao sản xuất nông sản quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP), phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Sóc Sơn là một huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội, có diện tích tự nhiên lớn thứ hai toàn thành phố (30.000 ha) Được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Sóc Sơn, nhất là sản xuất nông nghiệp đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, giống, phân bón đã xây dựng được mô hình sản xuất rau tập trung tại xã Thanh Xuân và Đông Xuân với diện tích 200 Vì vậy, sản xuất rau của huyện Sóc Sơn năm vừa qua đã đạt hiệu quả kinh tế Tuy nhiên hệ thống thương mại, tiêu thụ còn yếu kém làm cho thương hiệu rau an toàn Đông Xuân vẫn chưa được biết đến nhiều thị trường Ngoài thì kênh phân phối rau an toàn còn chưa đáp ứng nguồn cung ứng rau của xã, chưa hoàn thiện hệ thống chợ đầu mối thu mua rau mà chủ yếu thông qua các tư thương để đưa rau sạch thị trường Với mục tiêu là Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn của xã Đông Xuân, từ đó đưa các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi mang lại lợi ích hợp lý cho các tác nhân tham gia chuỗi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn xã Đông Xuân, Sóc Sơn, TP Hà Nội” Để đạt được mục tiêu chung nói chúng đưa các mục tiêu cụ thể đó là: Góp phần hệ thống hóa sở lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn.; Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị rau an toàn xã Đông Xuân và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị rau an toàn.; Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ các tác nhân chuỗi giá trị rau an toàn xã Đông Xuân Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Nghiên cứu sở khoa học về chuỗi giá trị, sở lý thuyết và thực tiễn các nghiên cứu về chuỗi giá trị sản phẩm Rau an toàn và Các nhân tố, tổ chức tham gia vào chuỗi gồm: người sản xuất, người thu gom, người bán buôn, người bán lẻ, người tiêu dùng.Nhằm làm rõ mục tiêu đề chúng tiến hành nghiên cứu chủ thể là các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị rau an toàn Đông xuân bao gồm tác nhân sản xuất, thu gom, HTX, bán buôn, bán lẻ Để nắm được sở lý luận của để tài, nghiên cứu đã đưa một sốkhái niệm liên quan bao gồm: Chuỗi giá trị sản phẩm, chuỗi giá trị rau an toàn ; Phân loại phương pháp nghiên cứu về chuỗi giá trị; Các thuật ngữ sử dụng nghiên cứu chuỗi giá trị; Vai trò của chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, chuỗi giá trị rau an toàn; Đặc điểm chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn; Nội dung phân tích chuỗi giá trị; Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị rau an toàn Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin qua các tài liệu đã đăng sách báo, đề tài khoa học, ấn phẩm, internet, các báo cáo của địa phương kết hợp với thu thập số liệu trực tiếp qua điều tra bằng bộ phiếu câu hỏi chuẩn bị sẵn đối với 60 tác nhân sản xuất, 30 tác nhân thu gom, HTX, bán buôn, bán lẻ Các số liệu thu thập được xử lý và tiến hành phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh Qua quá tình nghiên cứu thực tế tại địa phương thu được một số kết quả cụ thể sau: (1) Tình hình sản xuất và tiêu thụ RAT xã Đông Xuân - Những năm vừa qua người nông dân xã Đông Xuân đã đẩy mạnh sản xuất RAT và thu được giá trị kinh tế cao Người nông dân sản xuất RAT Đông xuân được tập huấn sản xuất RAT từ các giảng viên của Trường đại học Nông nghiệp Hà nội mà nhờ đó đảm bảo cho rau được nuôi trồng theo đúng quy trình sản xuất RAT chính vì vậy mà RAT Đông xuân ngày được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng - Quy mô sản xuất RAT tại địa phương còn rất hạn chế cả xã có 12 thôn sản xuất nông nghiệp chỉ có thôn tập trung sản xuất RAT và được công nhận đạt tiêu chuẩn điều kiện SX RAT Đông Xuân vẫn chưa thể trở thành trọng điểm sản xuất RAT để cung cấp cho thành phố rất khát RAT - Nghiên cứu cho thấy rau ăn lá có giá rau trung bình thấp nhất chỉ đạt 3.500 đồng/kg loại rau ăn lá này bao gồm loại như: Bắp cải, rau muống, cải ngọt, Giá rau ăn quả đạt trung bình cao nhất lên tới 6.300 đồng/kg bao gồm các loại rau như: Cà chua, đỗ, dưa lê… (2) Thực trạng các tác nhân tham gia chuỗi giá trị RAT - Tác nhân người sản xuất Sản xuất RAT đã đem lại khoản thu nhập khá cao cho người nông dân Theo số liệu tổng hợp điều tra cho thấy giá trị gia tăng các hộ đạt được 1000kg rau trung bình là 6.548,65nghìn đồng (chiếm 86,17%doanh thu) Thu nhập thuần đạt được bằng 62,60%doanh thu (tương ứng 4.757,4nghìn đồng/1000kg) Như vậy các khoản chi phí công lao động chiếm 23,44%doanh thu (tương ứng 1.781,25nghìn đ/1000 kg) - Phân tích kết quả tác nhân thu gom Người thu gom có thu gom cả loại rau là: Khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua Nhưng với mỗi loại rau thì người thu gom có giá trị gia tăng đặt được khác sự khác về giá bán và chi phí trung gian của loại Thu nhập thuần của bắp cải là lớn nhất chiếm 10,77% doanh thu của 1000kg bắp cải loại rau đó cà chua lại có thu nhập thuần nhỏ nhất với 1,43% doanh thu của 1000kg cà chua - Phân tích kết quả tác nhân hợp tác xã Hợp tác xã có giá trị gia tăng đạt được cao nhất là từ hoạt động thu mua bắp cải, với 1000kg bắp cải thì có thể thu lại được giá trị gia tăng chiếm 29,33% doanh thu Khoai tây và cà chua vẫn có giá trị gia tăng thấp chỉ đạt 6,36% và 5% doanh thu của 1000kg rau - Phân tích kết quả tác nhân bán buôn Hiện tác nhân bán buôn xuát hiện và tham gia vào chuỗi giá trị thông qua kênh chính là kênh I và kênh III Kết quả chung cho tác nhân bán buôn có sự khác các loại rau Với bắp cải là loại rau mang lại giá trị gia tăng cao nhất cho người bán buôn đạt 1.846.670 đồng thực hiện bán buôn loại rau với số lượng 1000kg mỗi loại, cà chua có giá trị gia tăng thấp nhất chỉ đạt 1.176.670 đồng - Tác nhân bán le Tác nhân bán lẻ tham gia vào chuỗi giá trị của rau an toàn xã Đông xuân có đối tượng chính Tác nhân bán lẻ Hà nội (BLHN) nghiên cứu thông qua kênh là kênh I và kênh III, tác nhân bán lẻ sóc sơn (BLSS) nghiên cứu thông qua kênh II.Kết quả chung cho tác nhân bán lẻ có sự khác các loại rau Với bắp cải là loại rau mang lại giá trị gia tăng cao nhất cho người bán lẻ đạt 1.443.330 đồng thực hiện bán lẻ loại rau với số lượng 1000kg mỗi loại, su hào có giá trị gia tăng thấp nhất chỉ đạt 810.000 đồng (3) Các yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trị RAT xã Đông xuân Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị RAT Đông xuân được nhóm thành nhóm chính đó là: nhóm yếu tố khách quan và nhóm yếu tố chủ quan - Nhóm yếu tố khách quan: Nghiên cứu cho thấy nhóm yếu tố khác quan có ảnh hưởng tới chuỗi giá trị RAT Đông xuân bao gồmThị trường;Chủ trương chính sách của nhà nước; Yếu tố tự nhiên - Nhân tố chủ quan: Nhóm nhân tổ chủ quan có tác động tới chuỗi giá trị RAT gồm yếu tố như: Nguồn vốn của các tác nhân tham gia chuỗi; Cơ sở hạ tầng và khoa học công nghệ; Sự tương tác, liên kết các tác nhân chuỗi giá trị; Trình độ của các tácnhân chuỗi giá trị (4) Các giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa các tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm RAT xã Đông Xuân Các giải pháp được đưa nhằm tăng cường mối quan hệ các tác nhân chuỗi như: Giải pháp chung cho chuỗi giá trị RAT; Giải pháp hạn chế yếu tốảnh hưởng; Giải pháp về quản lý; Cơ chế chính sách; Về giải pháp kỹ thuật MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng và pham vi nghiên cứu .4 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận .6 2.1.1 Chuỗi giá trị sản phẩm, chuỗi giá trị rau an toàn 2.1.2 Vai trò của chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, chuỗi giá trị rau an toàn .13 2.1.3 Đặc điểm chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn .15 2.1.4 Nội dung phân tích chuỗi giá trị 16 2.1.5Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị rau an toàn 23 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 2.2.1 Một số nghiên cứu về chuỗi giá trị sản phẩm thế giới .26 2.2.2 Một số nghiên cứu về chuỗi giá trị sản phẩm nước 28 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Đông Xuân 31 3.1.2 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội xã Đông Xuân .33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp chọ điểm nghiên cứu và chọn mẫu nghiên cứu .35 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 36 3.2.3 Phương pháp phân tích 37 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .42 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .43 4.1 Thưc trạng chuỗi giá trị rau an toàn xã Đông Xuân 43 4.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ RAT xã Đông Xuân .43 4.1.2 Chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn của xã Đông Xuân 47 4.1.3 Thực trạng các tác nhân tham gia chuỗi giá trị RAT 49 4.1.4 Phân bổ giá và giá trị gia tăng chuỗi gia trị RAT Đông xuân .91 4.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức chuỗi giá trị sản phẩm RAT xã Đông xuân .93 4.3 Ưu và nhược điểm của chuỗi giá trị RAT Đông xuân .96 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trị RAT xã Đông xuân 97 4.4.1 Yếu tố khách quan 97 4.4.2 Yếu tố chủ quan 100 4.5 Các giải pháp tăng cường mối quan hệ các tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm RAT xã Đông Xuân 102 4.5.1Giải pháp chung cho chuỗi giá trị RAT .102 4.5.2 Giải pháp hạn chế yếu tố ảnh hưởng 103 4.5.3 Giải pháp về quản lý 103 4.5.4Cơ chế chính sách 104 4.5.5 Về giải pháp kỹ thuật 105 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 106 5.1 Kết luận 106 5.2 Kiến nghị .107 5.2.1 Đối với cấp chính quyền 107 5.2.2 Đối với người sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 5, Sự tin tưởng 6, Hưởng ưu đãi tín dụng nhỏ(cho vay tín dụng, phân bón…vv) 7, Được hỗ trợ về kỹ thuật 8, Khác (nêu rõ)………………………………………………, 9, Mức đợ quan hệ của Ơng/bà đới với tác nhân mua sản phẩm  Thường xuyên  Theo thời điểm  Theo hợp đồng 10, Phương thức trao đổi thông tin, chất lượng, sản lượng, giá cả …  Trực tiếp  Điện thoại  Khác (nêu rõ)……… 11, Hình thức toán của người mua đới với Ơng/bà  Trả sau bán  Trả theo tuần  Trả theo tháng  Trả theo vụ  Ứng trước vật tư, phấn bón  Ứng trước vốn  Khác (Nêu rõ)………………………………,, 12, Giá bán rau trung bình của ông/bà năm STT Vụ trồng rau Khoai tây Su hào Bắp cải Cà chua Giá bán (đồng) 13, Ơng/bà bán rau có hợp đờng hay khơng  Có  Khơng IV THƠNG TIN VỀ DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGÀNH HÀNG 1, Gia đình Ông/bà hiện có vay nợ tiền năm 2013 không?  Có  Khơng 2, Nếu CĨ thì liệt kê chi tiết các khoản vay STT Nguồn vay (vay ở đâu) Giá trị khoản vay Thời hạn vốn Lãi suất (đồng) vay(tháng) (%) Nếu hộ dùng vốn vay đầu tư vào sản xuất rau trả lời câu hỏi tiếp theo: 3, Ông/bà đầu tư vào khâu nào?  Mở rộng diện tích trồng  Tăng mật độ  Mua vật tư, phân bón  Thuê nhân công  Khác (nêu rõ)……………… 4, Các kiến thức, kỹ sản x́t rau của Ơng/bà học từ? STT Ng̀n cung cấp Tập huấn khuyến nông Công ty, doanh nghiệp Đoàn thể địa phương Ti vi, báo đài Thông qua bạn bè, hàng xóm Kinh nghiệm của bản thân Internet Kỹ thuật trồng Kỹ thuật thu hoạch chăm sóc bảo quản Trong ng̀n quan trọng nhất?:…………………………………… 5, Ơng bà có được vay vốn nguồn ưu đãi không?  Có  Khơng V, THƠNG TIN VỀ THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG SẢN XUẤT CỦA HỘ 1, Thuận lợi của hộ quá trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2, Khó khăn mà hộ gặp phải quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3, Trong năm tiếp theo Ông/bà có dự định?  Mở rộng diện tích trồng  Nâng cao mật độ diện tích cũ mới  Đầu tư thâm canh, phân bón  Giảm bớt diện tích  Giữ nguyên quy mô  Không trồng  Dự định khác ( nêu rõ)………,, 4, Quyết định tiêu thụ của hộ thời gian tới?  Giữ nguyên mối liên kết cũ  Chuyển sang mối liên kết mới  Tùy thuộc điều kiện cụa thể sau đó mới quyết định 5, Một số mong muốn, đề xuất của Ông/bà? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông, bà Xác nhận của hộ được điều tra Phụ Lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TÁC NHÂN THU GOM Tên người phỏng vấn:………………………………………… Ngày phỏng vấn:……………………………………………… I, THÔNG TIN CHUNG VỀ TÁC NHÂN THU GOM 1, Họ và tên:………………………………………………………………………… 2, Địa chỉ:…………………………………………………………………………,,,, 3, Số điện thoại(nếu có):………………………………………………………… 4, Tuổi :…………………… 5, Giới tính:  Nam  Nữ 6, Dân tộc:  Kinh  Khác 7, Trình độ học vấn:  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  Cấp III  Cấp II  Cấp I  Không học II, TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THU MUA SAN PHẨM 1, Ơng/bà bắt đầu hoạt đợng thu gom từ nào:…………………………………… 2, Hoạt động thu gom đóng góp vào ng̀n thu của Ơng/bà bao nhiêu:………,,(%) 3, Ai là người tham gia chính vào công việc thu gom này?  Chồng  vợ  Cả người  Người khác (nêu rõ) 4, Thời gian hoạt động thu gom năm……………………………,(tháng) Phương tiện vận chuyển thu mua rau  Ơ tơ  Xe máy  Xe cải tiến  Xe thô sơ  Phương tiện khác(nêu rõ)………………………………… 6, Lượng rau thu mua TB/ngày:………………………………………,,(kg/ngày) 7, Ông/bà mua thu gom loại rau nào?  Khoai tây  Su hào  Bắp cải  Cà chua  Loại Khác (Kể tên cụ thể)……………………………… 8, Ông/bà thu mua thế nào? Tỷ lệ mua Sản lượng mua STT Loại rau (%) TB/ngày (kg) Khoai tây Su hào Báp cải Cà chua 9, Giá mua Rau TB? STT Loại rau Khoai tây Su hào Bắp cải Cà chua Gia mua TB (đồng) Có hợp đờng khơng 10, Hình thức toán của Ơng/bà với người bán rau  Trả sau mua  Trả theo tháng  Trả theo tuần  Trả theo vụ  Ứng trước vật tư, phân bón  Ứng trước vốn  Khác (nêu rõ)……………… III, TÌNH HÌNH BÁN SẢN PHẨM CỦA NGƯỜI THU GOM 1, Ông/bà hay bán sản phẩm cho ai? Tỷ lệ bán Sản lượng bán STT Người bán (%) TB/ngày (kg) Bán lẻ Người bán buôn Sóc sơn Bán buôn Huyện, Tỉnh khác Có hợp đờng khơng 2, Giá bán Rau TB? STT Loại rau Gia bán TB (đồng) Khoai tây Su hào Bắp cải Cà chua 3, Hình thức toán của người mua với Ông/bà?  Trả sau bán  Trả theo tháng  Trả theo tuần  Ứng trước vốn  Khác (nêu rõ)……………… 4, Quyết định về giá  Được trao đổi và đưa quyết định  Giá bán bên mua áp đặt 5, Mới quan hệ của Ơng/bà đối với tác nhân mua sản phẩm  Thường xuyên  Theo thời điểm  Theo hợp đồng 6, Phương thức trao đổi thông tin, chất lượng, sản lượng, giá cả …  Trực tiếp  Điện thoại  Khác (nêu rõ)…………………… 7, ́u tớ quan trọng nhất Ơng/bà chọn đối tượng để bán sản phẩm Các yếu tố Lựa chọn 1, Giá cao 2, Quan hệ mua bán lâu dài 3, Có quan hệ họ hàng với bên mua 4, Ràng buộc về hợp đồng kinh tế 5, Sự tin tưởng 6, Hưởng ưu đãi tín dụng nhỏ(cho vay tín dụng, phân bón…vv) 7, Được hỗ trợ về kỹ thuật 8, Khác (nêu rõ)………………………………………………, 8, Chí phí và thu nhập trung bình STT Chỉ tiêu Vốn hoạt động (đồng/tháng) Chi phí trung bình (đồng/tháng) Sản lượng bán TB (kg/tháng) Tổng doanh thu (đồng/tháng) Giá bán TB (Đồng) Chênh lệch giá mua – giá bán (đồng/kg) Giá trị IV,THÔNG TIN DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGÀNH HÀNG 1, Ông/bà hiện có vay nợ tiền năm 2013 không?  Có  Không Nếu Có liệt kê các khoản vay Giá trị khoản vay Thời hạn vốn STT Nguồn vay (vay ở đâu) (đồng) vay(tháng) Lãi suất (%) 2, Ông/bà hiện có cho vay cho nợ tiền hàng hóa hay khơng?  Có  Khơng 3, Nếu Có thì cho vay?, Mục đích của người vay là gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4, Ơng/bà có được vay vớn ưu đãi khơng?  Có  Khơng V, THƠNG TIN VỀ TḤN LỢI KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH THU MUA 1, Thuận lợi của người thu gom quá trình thu mua sản phẩm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2, Khó khăn của người thu gom quá trình hoạt động thu mua sản phẩm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3, Quyết định của Ông/bà thời gian tới  Giữ nguyên mối liên kết cũ  Chuyến sang mối liên kết mới  Tùy theo điều kiện cụ thể mà có quyết định liên kết 4, Mợt sớ đề x́t của Ơng/bà? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/bà Xác nhận của tác nhân được điều tra Phụ Lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỢP TÁC XÃ Tên người phỏng vấn:………………………………………… Ngày phỏng vấn:……………………………………………… I, THÔNG TIN CHUNG 1, Họ và tên:………………………………………………………………………………,,, 2, Địa chỉ:…………………………………………………………………………………,,, 3, Số điện thoại(nếu có):…………………………………………………………………… 4, Tuổi :…………………… 5, Giới tính:  Nam  Nữ 6, Dân tộc:  Kinh  Khác 7, Trình độ học vấn:  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  Cấp III  Cấp II  Cấp I  Không học 8, Chức vụ của Ông/bà HTX: ……………………………,, 9, HTX được thành lập từ năm nào:………………………………………………………,, 10, HTX gồm thành viên (xã viên):……………………………………………,,,, 11, HTX có cấu xã viên thế nào?  Xã viên sản xuất: ………(xã viên)  Xã viên thu gom: ………(xã viên)  Xã viên vận chuyển: ………,(xã viên) 12, HTX tham gia vào khâu nào quá trình đưa sản phẩm rau ngoài thị trường?  Thu gom  Trung gian phân phối  Đàm phán ký kết hợp đồng  Khâu khác(ghi rõ): ………………………………… II, TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THU MUA SAN PHẨM 1, HTX tiến hành thu mua rau cho hộ nông dân từ nào?:……………………………… 3, Ai là người tham gia chính, chịu trách nhiệm vào công việc thu gom của HTX  Chủ nhiệm HTX  Xã viên chuyên thu gom  Người khác (nêu rõ): ………………, 4, Phương tiện vận chuyển thu gom rau của HTX  Ô tô  Xe máy  Xe cải tiến  Xe thô sơ  Phương tiện khác(nêu rõ)………………………………… 5, Lượng rau thu mua TB/ngày:………………………………………,,(kg/ngày) 6, HTX giao dịch loại rau nào?  Khoai tây  Su hào  Bắp cải  Cà chua  Loại Khác (Kể tên cụ thể)……………………………… 7, HTX mua Rau đâu? Tỷ lệ mua Sản lượng mua Có hợp đờng STT Người mua (%) TB/ngày (kg) không Tại hộ SX Người bán buôn khác Người thu gom HTX 8, Giá mua Rau TB? STT Loại rau Khoai tây Su hào Bắp cải Cà chua Gia mua TB (đồng) 12, Hình thức toán của HTX với người bán rau  Trả sau bán  Trả theo tháng  Trả theo tuần  Trả theo vụ  Ứng trước vật tư, phân bón  Ứng trước vốn  Khác (nêu rõ)……………… III, TÌNH HÌNH BÁN SẢN PHẨM CỦA HTX 1, HTX hay bán sản phẩm cho ai? Tỷ lệ bán Sản lượng STT Người bán (%) bán/năm (kg) Người bán buôn sóc sơn Người bán buôn HN Người bán buôn tỉnh khác Người thu gom khác 2, Giá bán Rau cho đối tượng khác? STT Loại rau Khoai tây Su hào Bắp cải Cà chua Có hợp đồng không Gia bán TB (đồng) 3, Hình thức toán của người mua với HTX?  Trả sau bán  Trả theo tháng  Trả theo tuần  Trả theo vụ  Ứng trước vật tư, phân bón  Ứng trước vốn  Khác (nêu rõ)……………… 4, Quyết định về giá  Được trao đổi và đưa quyết định  Giá bán bên mua áp đặt 5, Mối quan hệ của HTX đối với tác nhân mua sản phẩm  Thường xuyên  Theo thời điểm  Theo hợp đồng 6, Phương thức trao đổi thông tin, chất lượng, sản lượng, giá cả …  Trực tiếp  Điện thoại  Khác (nêu rõ)……………… 7, Yếu tố quan trọng nhất HTX chọn đối tượng để bán sản phẩm Các yếu tố Lựa chọn 1, Giá cao 2, Quan hệ mua bán lâu dài 3, Có quan hệ họ hàng với bên mua 4, Ràng buộc về hợp đồng kinh tế 5, Sự tin tưởng 6, Hưởng ưu đãi tín dụng nhỏ(cho vay tín dụng, phân bón…vv) 7, Được hỗ trợ về kỹ thuật 8, Khác (nêu rõ)………………………………………………, 8, Chí phí và thu nhập trung bình STT Chỉ tiêu Vốn lưu động Chi phí (đồng/tháng) Sản lượng bán (kg/tháng) Tổng doanh thu (đồng/tháng) Chênh lệch giá mua – giá bán (đồng/kg) IV,THÔNG TIN DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGÀNH HÀNG 1, HTX hiện có vay nợ tiền năm 2013 khơng?  Có  Khơng Nếu Có liệt kê các khoản vay Thời hạn ST Nguồn vay (vay Giá trị khoản vốn T ở đâu) vay (đồng) vay(tháng) Giá trị Lãi suất (%) Mục đích sư dụng của khoản vay 2, HTX hiện có cho vay cho nợ tiền hàng hóa hay không?  Có  Khơng 3, Nếu Có thì cho vay?, Mục đích của người vay là gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4, Ơng/bà có được vay ng̀n vớn ưu đãi khơng?  Có  Khơng V, THƠNG TIN VỀ THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1, Thuận lợi của HTX quá trình hoạt động? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2, Khó khăn của HTX quá trình hoạt động? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3, Quyết định của HTX thời gian tới  Giữ nguyên mối liên kết cũ  Chuyến sang mối liên kết mới  Tùy theo điều kiện cụ thể mà có quyết định liên kết 4, Một số đề xuất của HTX phát triển tiêu thụ sản phẩm rau an toàn Đông Xuân? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/bà Xác nhận của tác nhân được điều tra Phụ Lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TÁC NHÂN BÁN BUÔN Tên người phỏng vấn:………………………………………… Ngày phỏng vấn:……………………………………………… I, THÔNG TIN CHUNG VỀ TÁC NHÂN BÁN BN 1, Họ và tên:………………………………………………………………………………,,, 2, Địa chỉ:…………………………………………………………………………………,,, 3, Sớ điện thoại(nếu có):…………………………………………………………………… 4, Tuổi :…………………… 5, Giới tính:  Nam  Nữ 6, Dân tộc:  Kinh  Khác 7, Trình độ học vấn:  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  Cấp III  Cấp II  Cấp I  Không học II, TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THU MUA SAN PHẨM 1, Ông/bà bắt đầu hoạt động bán buôn từ nào:………………………………………… 2, Hoạt động bán bn đóng góp vào ng̀n thu của Ơng/bà bao nhiêu:……………,,(%) 3, Ai là người tham gia chính vào công việc bán buôn này?  Chồng  vợ  Cả người  Người khác (nêu rõ) 4, Thời gian hoạt động bán buôn năm……………………………,(tháng) Phương tiện vận chuyển thu mua rau  Ơ tơ  Xe máy  Xe cải tiến  Xe thô sơ  Phương tiện khác(nêu rõ)………………………………… 6, Lượng rau thu mua TB/ngày:………………………………………,,(kg/ngày) 7, Ông/bà bán buôn loại rau nào?  Khoai tây  Su hào  Bắp cải  Cà chua  Tất cả loại  Loại Khác (Kể tên cụ thể)……………… 8, Ông/bà thường mua Rau đâu? Tỷ lệ mua Sản lượng mua Có hợp đờng STT Người mua (%) TB/ngày (kg) không Tại hộ SX Người bán buôn khác Người thu gom HTX 9, Gia mua TB cac loai rau STT Loại rau Khoai tây Su hào Bắp cải Cà chua Gia mua TB (đồng) 10, Hình thức toán của Ông/bà với người bán rau  Trả sau mua  Trả theo tháng  Trả theo tuần  Trả theo vụ  Ứng trước vật tư, phân bón  Ứng trước vốn  Khác (nêu rõ)……………… III, TÌNH HÌNH BÁN SẢN PHẨM CỦA NGƯỜI BÁN BUÔN 1, Ông/bà hay bán Rau cho ai? Tỷ lệ bán Sản lượng bán STT Người bán (%) TB/ngày (kg) Bán lẻ Người thu gom Người bán buôn HN Bán buôn Huyện, Tỉnh khác 2, Giá bán Rau cho đối tượng khác? STT Loại rau Khoai tây Su hào Bắp cải Cà chua Có hợp đồng không Gia bán TB (đồng) 3, Hình thức toán của người mua với Ông/bà?  Trả sau bán  Trả theo tháng  Trả theo tuần  Trả theo vụ  Ứng trước vốn  Khác (nêu rõ)……………… 4, Quyết định về giá  Được trao đổi và đưa quyết định  Giá bán bên mua áp đặt 5, Mối quan hệ của Ông/bà đối với tác nhân mua sản phẩm  Thường xuyên  Theo thời điểm  Theo hợp đồng 6, Phương thức trao đổi thông tin, chất lượng, sản lượng, giá cả …  Trực tiếp  Điện thoại  Khác (nêu rõ) …………………… 7, Yếu tố quan trọng nhất Ơng/bà chọn đới tượng để bán sản phẩm Các yếu tố Lựa chọn 1, Giá cao 2, Quan hệ mua bán lâu dài 3, Có quan hệ họ hàng với bên mua 4, Ràng buộc về hợp đồng kinh tế 5, Sự tin tưởng 6, Hưởng ưu đãi tín dụng nhỏ(cho vay tín dụng, phân bón…vv) 7, Được hỗ trợ về kỹ thuật 8, Khác (nêu rõ)………………………………………………, 8, Chí phí và thu nhập trung bình STT Chỉ tiêu Vốn hoạt động (đồng/tháng) Chi phí trung bình (đồng/tháng) Sản lượng bán TB (kg/tháng) Tổng doanh thu (đồng/tháng) Giá bán TB (Đồng) Chênh lệch giá mua – giá bán (đồng/kg) Giá trị IV,THÔNG TIN DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGÀNH HÀNG 1, Ông/bà hiện có vay nợ tiền năm 2013 không?  Có  Khơng Nếu Có liệt kê các khoản vay Giá trị khoản vay Thời hạn vốn STT Nguồn vay (vay ở đâu) (đồng) vay(tháng) Lãi suất (%) 2, Ông/bà hiện có cho vay cho nợ tiền hàng hóa hay không?  Có  Không 3, Nếu Có thì cho vay?, Mục đích của người vay là gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4, Ông\bà có được vay nguồn vốn ưu đãi không?  Có  Không V, THƠNG TIN VỀ THUẬN LỢI KHĨ KHĂN 1, Tḥn lợi của người bán buôn quá trình hoạt động? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2, Khó khăn của người bán buôn quá trình hoạt đợng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3, Qút định của Ơng/bà thời gian tới  Giữ nguyên mối liên kết cũ  Chuyến sang mối liên kết mới  Tùy theo điều kiện cụ thể mà có quyết định liên kết 4, Mợt sớ đề x́t của Ơng/bà? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/bà Xác nhận của tác nhân được điều tra Phụ Lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TÁC NHÂN BÁN LE Tên người phỏng vấn:………………………………………… Ngày phỏng vấn:……………………………………………… I, THÔNG TIN CHUNG VỀ TÁC NHÂN BÁN LE 1, Họ và tên:………………………………………………………………………………,,, 2, Địa chỉ:…………………………………………………………………………………,,, 3, Số điện thoại(nếu có):…………………………………………………………………… 4, Tuổi :…………………… 5, Giới tính:  Nam  Nữ 6, Dân tộc:  Kinh  Khác 7, Trình độ học vấn:  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  Cấp III  Cấp II  Cấp I  Không học II, TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THU MUA SAN PHẨM 1, Ông/bà bắt đầu hoạt động bán lẻ từ nào:…………………………………………,, 2, Hoạt đợng bán lẻ đóng góp vào ng̀n thu của Ơng/bà bao nhiêu:……………,,(%) 3, Ai là người tham gia chính vào công việc bán lẻ này?  Chồng  vợ  Cả người  Người khác (nêu rõ) 4, Thời gian hoạt động bán lẻ năm……………………………,(tháng) Phương tiện vận chủn thu mua rau  Ơ tơ  Xe máy  Xe cải tiến  Xe thô sơ  Phương tiện khác(nêu rõ)………………………………… 6, Lượng rau thu mua TB/ngày:………………………………………,,(kg/ngày) 7, Ông/bà bán lẻ loại rau nào?  Khoai tây  Su hào  Bắp cải  Cà chua  Loại Khác (Kể tên cụ thể)……………………………… 8, Ông/bà thường mua Rau đâu? Tỷ lệ mua Sản lượng mua STT Người mua (%) TB/ngày (kg) Người bán buôn Sóc sơn Người bán buôn tại địa phương Người thu gom HTX 9, Giá mua Rau TB? STT Loại rau Khoai tây Su hào Bắp cải Cà chua Gia mua TB (đồng) 10, Hình thức toán của Ông/bà với người bán rau  Trả sau mua  Trả theo tháng Có hợp đờng khơng  Trả theo t̀n  Trả theo vụ  Ứng trước vốn  Khác (nêu rõ)……………… III, TÌNH HÌNH BÁN SẢN PHẨM CỦA NGƯỜI BÁN LE 1, Tình hình bán rau của ông/bà Tỷ lệ bán Sản lượng bán/ngày Giá bán bình quân STT Loại rau (%) (kg) (đồng) Khoai tây Su hào Bắp cải Cà chua 2, Hình thức toán của người mua với Ông/bà?  Trả sau bán  Trả theo tháng  Trả theo tuần  Ứng trước vốn  Khác (nêu rõ)……………… 3, Quyết định về giá  Được trao đổi và đưa quyết định  Giá bán bên mua áp đặt 4, Chí phí và thu nhập trung bình STT Chỉ tiêu Giá trị Vốn hoạt động (đồng/tháng) Chi phí trung bình (đồng/tháng) Sản lượng bán TB (kg/tháng) Tổng doanh thu (đồng/tháng) Giá bán TB (Đồng) Chênh lệch giá mua – giá bán (đồng/kg) IV,THÔNG TIN DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGÀNH HÀNG 1, Ông/bà hiện có vay nợ tiền năm 2013 không?  Có  Khơng Nếu Có liệt kê các khoản vay Thời hạn ST Nguồn vay (vay Giá trị khoản vốn T ở đâu) vay (đồng) vay(tháng) Lãi suất (%) Mục đích sư dụng của khoản vay 2, Ông/bà hiện có cho vay cho nợ tiền hàng hóa hay khơng?  Có  Khơng 3, Nếu Có thì cho vay?, Mục đích của người vay là gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4, Ơng/bà có được vay ng̀n vớn ưu đãi khơng?  Có  Khơng V, THƠNG TIN VỀ THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH BÁN LE 1, Thuận lợi của người bán lẻ quá trình hoạt động? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2, Khó khăn của người bán lẻ quá trình hoạt động? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3, Quyết định của Ông/bà thời gian tới  Giữ nguyên địa điểm bán cũ  Chuyến sang địa điểm mới  Tùy theo điều kiện cụ thể mà có qút định 4, Mợt sớ đề x́t của Ơng/bà? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/bà Xác nhận của tác nhân được điều tra ... vào chuỗi giá trị, chính vì thế tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn xã Đông Xuân, Sóc Sơn, TP Hà Nội? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. .. Chuỗi giá trị sản phẩm, chuỗi giá trị rau an toàn 2.1.2 Vai trò của chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, chuỗi giá trị rau an toàn .13 2.1.3 Đặc điểm chuỗi giá trị sản. .. dụng nghiên cứu chuỗi giá trị; Vai trò của chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, chuỗi giá trị rau an toàn; Đặc điểm chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn; Nội dung phân tích chuỗi

Ngày đăng: 24/07/2020, 14:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Bình (2010), “Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng lợn thịt huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng lợn thịt huyệnChương Mỹ, thành phố Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2010
2. Ban nghiờn cứu hành ủụ̣ng chính sách (2007), “Sụ̉ tay thực hành phõn tớch chuụ̃i giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo”, Trung tâm thông tin ADB, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sụ̉ tay thực hành phõn tớch chuụ̃igiá trị hiệu quả hơn cho người nghèo”
Tác giả: Ban nghiờn cứu hành ủụ̣ng chính sách
Năm: 2007
3. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
4. Phạm Vân Đình (1999), Phương pháp phân tích ngành hàng nông nghiệp,NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. GTZ (2006), Phân tích chuỗi giá trị Bơ Daklak, báo cáo dự án Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w