Mục đích của môn học giúp học sinh hiểu đúng đắn, hoàn chỉnh, nâng cao những tri thức, hiểu biết về thế giới, con người thông qua các bài học, các bài thực hành...hóa học không chỉ là[r]
(1)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 1
MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu
I Lý chọn đề tài
II Mục đích nhiệm vụ đề tài
III Phạm vi đối tượng áp dụng đề tài
Phần 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn
I.Cơ sở lý luận
II.Cơ sở thực tiễn
III Giải vấn đề
a/ Phương pháp nghiên cứu
b/ Các giải pháp thực
c/ Các biện pháp tổ chức thực
Phần 2: Các ví dụ thực tiễn
Phần 3: Kết luận kiến nghị 35
I.Kết luận 35
(2)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 2
PHẦN MỞ ĐẦU
I Lí chọn đề tài
Hóa học trường phổ thơng mơn học đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển trí dục học sinh Mục đích mơn học giúp học sinh hiểu đắn, hoàn chỉnh, nâng cao tri thức, hiểu biết giới, người thông qua học, thực hành hóa học khơng viết phương trình, tính tốn, nhận biết mà hóa học cịn có nhiều ứng dụng thiết thực sống ngày, giúp học sinh giải thích nhiều tượng tự nhiên gặp phải
Để đạt mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông với mục tiêu giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí lực, thể chất, thẩm mỹ kỹ phát triển lực cá nhân từ có tính động, sáng tạo để hình thành nhân cách người Mơn hóa học trường phổ thơng môn học học sinh đánh giá mơn học khó tiếp thu, khơ khan Để giúp học sinh thấy hứng thú lĩnh hội kiến thức hóa học, nên tơi chọn đề tài: “ Hóa học sống ngày ’’ Với mục đích góp phần cho học sinh học hóa dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống lôi học sinh học Để hố học khơng cịn mang tính đặc thù khó hiểu như "thuật ngữ khoa học"
II Mục đích nhiệm vụ đề tài
(3)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 3
Vận dụng kiến thức hố học để giải thích tượng thực tế tự nhiên số mẹo vui dạy học Hoá học
III Phạm vi đối tượng áp dụng đề tài
- Dùng kiến thức dạy cụ thể để giải thích tượng tự nhiên
- Một số mẹo vui q trình học hố
(4)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 4
PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
I Cơ sở lý luận
Mơn hố học trường phổ thơng mơn học khó, khơng có giảng phương pháp hợp lý phù hợp với hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động việc tiếp thu, cảm nhận
Do đổi phương pháp mà người giáo viên trở thành người hướng dẫn học sinh chủ động q trình lĩnh hội tri thức hố học Để giảng dạy mơn hóa học đạt hiệu cao mạnh dạn cải tiến phương pháp giảng hóa học THPT
Một điểm làm vận dụng kiến thức hố học để giải thích tượng thực tế tự nhiên, đời sống thường ngày kiến thức phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ, lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú mơn học Trong phạm vi đề tài tơi khơng có tham vọng giải vấn đề thực tiễn để để nâng cao hiệu dạy - học mơn hóa học trường THPT việc giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học mà nêu lên vài suy nghĩ, đề xuất cá nhân coi kinh nghiệm qua số ví dụ minh họa, với mong muốn góp phần tạo phát triển phương pháp dạy hóa học hiệu qua giảng hóa học
II Cơ sở thực tiễn
(5)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 5
đến tượng gần gũi đời sống hàng ngày thấy khả am hiểu sâu rộng chất học hóa học vận dụng hóa học hạn chế
Thực thân nhận thấy học sinh thường học để mong muốn có điểm cao nghĩa học mang ý nghĩa để làm kiểm tra hay thi cịn u thích ham mê nghiên cứu thật chưa có Cũng mà ngồi học lớp học sinh biết trật tự, ghi chép lời thầy giảng dẫn đến tiếp thu thụ động Để học sinh học hóa học theo nghĩa ham mê, ham học hỏi luôn đặt câu hỏi “Vì sao?” để thầy trị nghiên cứu trả lời hiểu từ xóa tiếp thu thụ động học sinh Để làm điều người dạy phải thường xuyên lồng ghép tượng tự nhiên hay tượng đời sống vào giảng dạng câu chuyện nhỏ giải thích kiến thức hóa học Bước đầu hình thành kỹ vận dụng kiến thức cho học sinh để giải thích tượng
III Giải vấn đề
Vận dụng kiến thức hố học để giải thích tượng thực tiễn đời sống, nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học trường THPT việc giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học, tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê, học sinh hiểu vai trò ý nghĩa thực tiễn hóa học
Hình thành giáo án theo hướng phát huy tích cực chủ động học sinh, phải mang tính hợp lý hài hịa, nhẹ nhàng, đơi lúc có khơi hài sâu sắc, đảm nhiệm mục đích học mơn hóa học Tuy nhiên, thời gian dành cho vấn đề khơng nhiều, “nó gia vị đời sống khơng thể thay thức ăn thiếu hiệu ăn uống”
a/ Phương pháp nghiên cứu
(6)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 6 - Phương pháp hổ trợ: Phân tích, đánh giá b/ Các giải pháp thực
Bằng cách giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học, cách nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường sau kết thúc học
Bằng cách nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua phương trình phản ứng hóa học cụ thể học Cách nêu vấn đề mang tính cập nhập, làm cho học sinh hiểu thấy ý nghĩa thực tiễn học Giáo viên giải thích để giải tỏa tính tị mị học sinh Mặc dù vấn đề giải thích có tính chất phổ thơng
Bằng cách nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu giảng Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh bất ngờ, câu hỏi khơi hài hay vấn đề bình thường mà hàng ngày học sinh gặp lại tạo ý quan tâm học sinh trình học tập
Bằng cách nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua tập tính tốn Cách nêu vấn đề giúp cho học sinh làm tập lại lĩnh hội vấn đề cần truyền đạt, giải thích Vì muốn giải tốn hóa học sinh phải hiểu nội dung kiến thức cần huy động, hiểu tốn u cầu gì? Và giải nào?
Bằng cách nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua câu chuyện ngắn có tính chất khơi hài, gây cười xen vào lúc suốt tiết học, hướng góp phần tạo khơng khí học tập thoải mái Đó cách kích thích niềm đam mê học hóa
(7)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 7
lúc bắt gặp tượng, tình Giúp học sinh phát huy khả ứng dụng hóa học vào đời sống thực tiễn
c/ Các biện pháp tổ chức thực
(8)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 8
PHẦN 2: CÁC VÍ DỤ TRONG THỰC TIỄN VÍ DỤ 1: V c th ác đ nh tuổi thọ m t mảnh g ?
Các nhà khảo cổ thường dùng “ ng h cac on” để xác định xem tuổi thọ mãnh gổ ?
Hàm lượng 14
C khí ln cân khơng đổi 14C khí kết hợp với oxi mà tồn dạng khí 14
2
CO Thơng qua q trình
quang hợp, khí 14
CO bị thực vật hấp thụ tạo thành tinh bột, xenlulozơ Sau
khi động vật ăn thực vật, 14
C lại chuyển vào thể động vật T lệ 14C (có tính phóng xạ 12
C (một đồng vị ổn định khí thực vật, động vật Chỉ sau động thực vật chết đi, chúng đình chuyển đổi vật chất với giới bên ngoài, cung ứng bị ngừng Do 14
C không ngừng phát tia xạ nên hàm lượng 14C giảm dần Quy luật giảm là: “Cứ qua quãng thời gian 5730 năm, lượng
14
C giảm nửa” Điều gọi “chu n r ” chất đồng vị phóng xạ
Do muốn biết niên đại miếng gỗ cỗ cần đo hàm lượng 14
C mãnh gỗ tính tốn
p dụng Đây ứng dụng quan trọng đồng vị phóng xạ Giáo viên cung cấp cho học sinh biết cách tính tuổi thọ cối dựa vào đồng vị 14
C “ ng vị” lớp 10)
VÍ DỤ 2: ại nư c máy thư ng d ng thành phố lại c m i hí clo
Trong hệ thống nước máy thành phố, người ta cho vào lượng nhỏ khí clo vào để có tác dụng diệt khuẩn Một phần khí clo gây mùi phần tác dụng với nước:
2
(9)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 9
xit hipoclorơ HClO sinh có tính oxi hóa mạnh nên có tác dụng khử trùng, sát khuẩn nước
p dụng: Vấn đề sử dụng làm nước nhà máy nước cung cấp nước cho người dân Giải thích tượng giúp học sinh hiểu vai trò ứng dụng clo sống mà học sinh kiểm nghiệm thật dể dàng Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ để trả lời phần ng ng clo 22 “Clo” lớp 10)
VÍ DỤ 3: V nư c mắt c v mặn
Trong 1lit nước mắt có khoảng 6g muối Nước mắt sinh từ tuyến lệ nằm phía mí ngồi nhãn cầu Nước mắt thu nhận muối từ máu 1l máu cho 9g muối Nước mắt có tác dụng bơi trơn nhãn cầu, làm cho nhãn cầu không bị khô xước hạn chế phát triển vi khuẩn
p dụng: Giáo viên đặt câu hỏi kết thúc 23 “Hidroclorua-axit clohi ric muối clorua” lớp 10)
VÍ DỤ 4: ại phải n muối iot
Trong thể người có tồn lượng iot tập trung tuyến giáp trạng Ở người trưởng thành lượng iot khoảng 20-50mg
Hàng ngày ta phải bổ sung lượng iot cần thiết cho thể cách ăn muối iot Iôt có muối ăn dạng I IO3 Nếu lượng iot khơng cung cấp
đủ dẫn đến tuyến giáp trạng sưng to thành bướu cổ, nặng đần độn, vô sinh chứng bệnh khác
p dụng: Giáo viên đặt câu hỏi kết thúc 25 “Flo-Brom-Iot” lớp 10 nhằm giúp cho học sinh hiểu ích lợi việc ăn muối
iot tuyên truyền cho cộng đồng
(10)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 10
Răng bảo vệ lớp men cứng, dày khoảng 2mm Lớp men hợp chất Ca5(PO4)3OH tạo thành phản ứng:
5Ca2+ + 3PO4
+ OH- ⇔ Ca5(PO4)3OH (1)
Quá trình tạo lớp men bảo vệ tự nhiên người chống lại bệnh sâu răng.Sau bữa ăn, vi khuẩn miệng cơng thức ăn cịn lưu lại tạo thành axit hữu axit axetic axit lactic Thức ăn với hàm lượng đường cao tạo điều kiện tốt cho việc sản sinh axit Lượng axit miệng tăng làm cho pH giảm, làm cho phản ứng sau xảy ra:
H+ + OH- → H2O
hi nồng độ OH
giảm, theo nguyên lí Lơ-Sa-tơ-li-ê, cân chuyển dịch theo chiều nghịch men bị mòn, tạo điều kiện cho sâu phát triển Biện pháp tốt phòng sâu ăn thức ăn chua, đường đánh sau ăn Người ta thường trộn vào thuốc đánh NaF hay SnF2, ion F
tạo điều kiện cho phản ứng sau xảy ra: 5Ca2+ + 3PO4
+ F- → Ca5(PO4)3F
Hợp chất Ca5(PO4)3F men thay phần Ca5(PO4)3OH
Ở nước ta, số người có thói quen ăn trầu, việc tốt cho việc tạo men theo phản ứng , trầu có vơi tơi Ca OH 2, chứa ion Ca
2+
OH- làm cho cân chuyển dịch theo chiều thuận
p dụng: Giáo viên đặt câu hỏi kết thúc 25 “Flo-Brom-Iot” lớp 10 nhằm giúp cho học sinh hiểu ích lợi vệ sinh
(11)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 11
VÍ DỤ 6: V chảo h ng dính hi chiên rán thức n lại h ng b dính chảo
Nếu dùng chảo gang, nhôm thường để chiên cá, trứng bị dính chảo Nhưng dùng chảo khơng dính thức ăn khơng dính chảo
Thực mặt chảo khơng dính người ta có trải lớp hợp chất cao phân tử Đó politetrafloetylen được tôn vinh “vua ch t o” thường gọi “teflon” Politetrafloetilen chứa nguyên tố C F nên liên kết với bền hi cho teflon vào axit vô hay axit H2SO4 đậm
đặc, nước cường thủy (hỗn hợp HCl HNO3 đặc , vào dung dịch kiềm đun sơi
thì teflon khơng biến chất Dùng teflon tráng lên đáy chảo đun với nước sôi không xảy tác dụng Các loại dầu ăn, muối, dấm,… xảy tượng Cho dù không cho dầu m mà trực tiếp rán cá, trứng chảo khơng xảy tượng
Một điều ý khơng nên đốt nóng chảo khơng bếp lửa teflon nhiệt độ 250oC bắt đầu phân hủy thoát chất độc hi rửa chảo
khơng nên chà xát đồ vật cứng gây tổn hại cho lớp chống dính
p dụng: “ h o h ng nh” bà nội trợ sử dụng nhiều Cơng dụng chảo làm hài lịng tất đầu bếp khó tính Nhưng hiểu chảo khơng dính lại ưu việt đến Giáo viên nêu vấn đề dạy 25 “ ng ng lo” lớp 10 39 “ n su t halogen” lớp 11 lưu ý học sinh cách sử dụng chảo khơng dính
CF2 CF2
(12)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 12
VÍ DỤ Vì thủy tinh c th tự thay đổi màu
Việc chế tạo thủy tinh đổi màu tương tự thủy tinh thường, khác thêm vào nguyên liệu chế tạo thủy tinh chất cảm quang: gCl, gBr… chất tăng độ nhạy CuCl2…khi có chiếu sáng sinh Ag có
màu sẫm:
gCl→ g + Cl2
gBr → g + Br2
Khi không chiếu sáng xảy trình ngược lại tạo hợp chất gCl không màu suốt
p dụng: Giáo viên đặt câu hỏi kết thúc 25 “Flo-Brom-Iot” lớp 10)
VÍ DỤ 8:Vì sau gi ng, h ng hí lành, mát mẻ ?
Sau mưa, dạo bước đường phố, đồng ruộng, người
ta cảm thấy không khí lành, Sở dĩ có hai nguyên nhân: Nước mưa gột bụi bẩn làm bầu khơng khí Trong giông xảy phản ứng tạo thành ozon từ oxi:
tia
2
3O lửa điện 2O
(13)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 13
p dụng giáo viên giới thiệu thêm tầm quan trọng ozon : bảo vệ sống cho người, ứng dụng vào giảng 29 „„oxi-ozon” thêm phong phú
VÍ DỤ 9: V hi s dụng máy photocopy phải ch ý đến việc th ng gi
Chúng ta biết máy photocopy làm việc thường xảy tượng phóng điện cao áp sinh khí ozon theo phản ứng:
tia
2
3O lửa điện 2O
Với lượng ozon khơng khí có tác dụng diệt khuẩn, diệt vi trùng Nhưng lượng ozon lại vượt qua giới hạn cho phép gây tổn hại cho đại não, phá hoại khả miễn dịch bệnh, gây trí nhớ, biến đổi nhiễm sắc thể, gây quái thai phụ nữ mang thai, v.v Thậm chí ozon cịn chất gây ung thư nên tác hại ozon kể hết
Hiển nhiên lượng ozon máy photocopy sinh bé nên ngẫu nhiên mà tiếp xúc với chưa gây nguy hại cho thể Nhưng tiếp xúc với ozon thời gian dài không ý làm thơng gió phịng ozon tập hợp nhiều phòng đến mức vượt tiêu chuẩn an tồn có ảnh hưởng đến sức khỏe người
Cho nên sử dụng máy photocopy cần ý đến việc thơng gió cho phịng máy
p dụng: Giáo viên đề cập vấn đề nói tác hại ozon trong giảng “Ozon” lớp 10 Sau học học sinh biết nguy hiểm photocopy tài liệu biết cách tránh nguy hại
VÍ DỤ 10: V ta hay d ng bạc đ đánh gi hi b bệnh cảm hi bị bệnh cảm, thể người tích tụ lượng khí H2S
tương đối cao Chính lượng H2S làm cho thể mệt mỏi hi ta dùng g để
đánh gió g tác dụng với khí H2S Do đó, lượng H2S thể giảm
(14)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 14
4Ag + 2H2S + O2 → g2S↓ + 2H2O
đen
p dụng: Hiện tượng “ nh gió” ơng bà ta sử dụng từ xa xưa tận để chữa bệnh cảm Cách làm có sở khoa học mà người cần phải biết Giáo viên nêu tượng dạy phần tr ng th i t nhiên hiđro sunfua lớp 10 cho học sinh biết cách chữa bệnh “dân gian”
VÍ DỤ 11: “Hiện tượng mưa a it g ác hại
hí thải cơng nghiệp khí thải động đốt ô tô, xe máy có chứa khí SO2, NO, NO2,…Các khí tác dụng với oxi O2 nước
trong khơng khí nhờ xúc tác oxit kim loại có khói, bụi nhà máy ozon tạo axit sunfuric H2SO4 axit nitric HNO3
2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4
2NO + O2 → 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Axit H2SO4 HNO3 tan vào nước mưa tạo mưa axit Vai trị
mưa axit H2SO4 cịn HNO3 đóng vai trị thứ hai
(15)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 15
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O
CaCO3 + 2HNO3 → Ca NO3)2 + CO2↑ + H2O
p dụng: Ngày tượng mưa axit tác hại gây nên hậu nghiêm trọng, đặc biệt nước công nghiệp phát triển Vấn đề ô nhiễm môi trường giới quan tâm Việt Nam trọng đến vấn đề Do mà giáo viên phải cung cấp cho học sinh hiểu biết tượng mưa axit tác hại nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường Cụ thể giáo viên đặt câu hỏi trên cho học sinh trả lời sau dạy xong phần n xu t axit sun uric “ xit sun uric uối sun at” lớp 10 áp dụng “Axit nitric” lớp 11)
VÍ DỤ 12: ại hi n cơm nhai s thấy v
Cơm chứa lượng lớn tinh bột, ăn cơm tuyến nước bọt người có enzim chất xúc tác hi nhai kỹ cơm nước bọt xảy thủy phân phần tinh bột thành mantozơ glucozơ nên có vị
p dụng Giáo viên đề cặp vấn đề phần nội dung ph n ng th y ph n tinh bột “Tinh ột” lớp 12 nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức chuyển hóa tinh bột ăn Và 36 “tốc ộ ph n ng hóa học‟‟ (hóa 10 Học sinh kiểm nghiệm ăn
(16)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 16
Bóng cười khí gây cười, tên hóa học Đinitơ monoxit hay nitrous oxide, hợp chất hóa học với cơng thức N2O Khi bơm vào bóng bay, gọi bóng cười
(funkyball) Những bóng cười người bán bơm khí ga dụng cụ bơm chuyên dụng Sau người mua cầm bóng để hít hà, khí hết lúc bóng lép xẹp hí nitrous oxide lan tỏa, ngấm vào thể tạo cảm giác phấn khích, tạo ảo giác gây cười cho người sử dụng Các bác sĩ giới cảnh báo rằng, việc hít bóng cười hay khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới tim mạch, hệ thần kinh mà hậu xấu lạm dụng dẫn tới trầm cảm thiệt mạng Hít khí vào cảm giác tê tê, đặc biệt nghe nhạc rõ, sau phấn khích, cười ngả nghiêng p dụng: Vấn đề đề cập “Nito” lớp 11 nhằm giáo dục cho học sinh hiểu rõ tác hại, không nên thử lạm dụng chất gây ảo giác, lâu ngày dễ đến sử dụng thuốc gây nghiện thật sự, chí sử dụng ma túy
VÍ DỤ 14: ại c m i hai hi g n s ng h b n vào ngày nắng nóng?
(17)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 17
(NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3
NH3 sinh hịa tan nước sơng, hồ dạng cân động:
NH3 + H2O ⇔ NH4 +
+ OH- (pH < 7, nhiệt độ thấp NH4
+
+ OH- ⇔ NH3 + H2O (pH > 7, nhiệt độ cao
Như trời nắng nhiệt độ cao , NH3 sinh phản ứng phân hủy urê
chứa nước khơng hịa tan vào nước mà bị tách bay vào khơng khí làm cho khơng khí xung quanh sơng, hồ có mùi khai khó chịu
p dụng: Giáo viên giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước, để nâng cao chất lượng sống chúng ta, lồng ghép nội dung giảng Ure “ Phân bón hóa học”
VÍ DỤ 15: V bánh bao thư ng ốp c m i hai
hi làm bánh bao người ta thường cho bột nở NH4HCO3 vào bột mì
hi nướng bánh, NH4HCO3 phân hủy thành chất khí nên làm
cho bánh xốp nở
NH4HCO3(r) o t C
NH3↑ + CO2↑ + H2O↑
Do khí NH3 sinh nên làm cho bánh bao có mùi khai
p dụng: Hiện thông thường bánh bao cịn trộn bột nở NH4HCO3
nên dẫn đến có mùi khai mà học sinh giải thích Giáo viên đề cập vấn đề trình bày tính chất m n nhi t muối amoni “Amoniac- uối amoni” lớp 11)
(18)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 18
Tại chuột sau ăn thuốc chuột lại tìm nước uống Vậy thuốc chuột gì? Cái làm cho chuột chết? Nếu sau ăn thuốc mà khơng có nước uống chuột chết mau hay lâu ?
Thành phần thuốc chuột m photphua Zn3P2 Sau ăn, Zn3P2 bị
thủy phân mạnh, hàm lượng nước thể chuột giảm, khát tìm nước:
Zn3P2 + 6H2O → 3Zn OH + 2PH3↑
Chính PH3 photphin giết chết chuột
Càng nhiều nước đưa vào thể chuột → PH3 thoát nhiều → chuột
càng nhanh chết Nếu khơng có nước chuột chết lâu
p dụng: Vấn đề diệt chuột người quan tâm chuột vật mang nhiều mầm bệnh truyền nhiễm cho người hay phá hoại mùa màng “Thuốc chuột” dùng với mục đích Nhưng loại thuốc độc nên dể ảnh hưởng đến sức khỏe người, giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh biết chế diệt chuột thuốc chuột nhằm biết cách sử dụng an tồn Giáo viên đề cập vấn đề phần nêu ng ng c a photpho lấy ví dụ để chứng minh t nh oxi hóa photpho giáo viên nên viết phương trình photpho tác dụng với kẽm, sau nêu ứng dụng sản phẩm Zn3P2 10 “Photpho” lớp 11
(19)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 19
Trong xương động vật ln có chứa hàm lượng photpho hi thể động vật chết đi, phân hủy phần thành photphin PH3 lẫn
điphotphin P2H4
Photphin khơng tự bốc cháy nhiệt độ thường hi đun nóng đến 150oC
thì cháy Cịn điphotphin P2H4 tự bốc cháy khơng khí
tỏa nhiệt Chính lượng nhiệt tỏa q trình làm cho photphin bốc cháy:
2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O
Quá trình xảy ngày lẫn đêm ban ngày có tia sáng mặt trời nên ta không quan sát rõ vào ban đêm
Hiện tượng ma trơi q trình hóa học xảy tự nhiên Thường gặp ma trơi nghĩa địa vào ban đêm
p dụng: Vấn đề đề cập 10 “Photpho” lớp 11 để giải thích tượng “ma trơi” Đây tượng tự nhiên không phải tượng “th n ” đó, tránh tình trạng mê tín dị đoan, làm cho sống thêm lành mạnh
VÍ DỤ 18: V hi cơm b ngư i ta thư ng cho vào n i cơm m t m u than củi ?
(20)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 20
p dụng: Đây mẹo vặt thường dùng khơng may cơm bị khê Giáo viên nêu tượng dạy phần t nh ch t v t l phần nêu ng ng cacbon 15 “Cacbon” (lớp 11 cho học sinh suy nghĩ sau giáo viên nhận xét bổ sung
VÍ DỤ 19: V ta h ng th dập tắt đám cháy im loại mạnh , Na, Mg, b ng hí CO2
Do kim loại có tính khử mạnh nên cháy khí CO2 Thí dụ :
2Mg + CO2 → 2MgO + C
Cacbon sinh lại tiếp tục cháy:
C + O2 → CO2
p dụng: Để dập tắt đám cháy thông thường người ta thường dùng khí CO2 Tuy nhiên số đám cháy có kim loại mạnh CO2 khơng
những không dập tắt mà làm cho lửa cháy thêm gây thiệt hại nghiêm trọng Đây phần nội dung mà giáo viên cần cung cấp cho học sinh biết đề cập đến khả h ng uy tr s ch y khí CO2 ở phần “ ac on ioxit” 16, lớp
11 biết để vận dụng sống VÍ DỤ 20: “Hiệu ng nhà kính g
hí cacbonic CO2 khí hấp thụ phần tia hồng
ngoại tức xạ nhiệt Mặt Trời tia có bước sóng từ 50000 đến 100000 qua dễ dàng đến mặt đất Nhưng xạ nhiệt phát ngược lại từ mặt đất có bước sóng 140000 bị khí CO2 hấp
thụ mạnh phát trở lại Trái Đất làm cho Trái Đất ấm lên Theo tính tốn nhà khoa học hàm lượng CO2 khí tăng lên gấp đơi so
với nhiệt độ mặt đất tăng lên 4o
C
Về mặt hấp thụ xạ, lớp CO2 khí tương đương với lớp
(21)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 21
p dụng: Ngày tượng “Hi u ng nhà nh” trở thành vấn đề có ảnh hưởng mang tính tồn cầu Mục đích vấn đề giúp học sinh biết nguyên nhân tác hại hiệu ứng nhà kính nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường Giáo viên đặt vấn đề dạy phần ac on ioxit lớp 11
VÍ DỤ 21: Làm đ biết dư i giếng c hí đ c CO hí thiên nhiên CH4 h ng c o i đ tránh hi uống giếng b chết ngạt
Trong giếng sâu số vùng đồng thường có nhiều khí độc CO CH4 thiếu oxi Vì lí mà ta xuống giếng nguy
hiểm Đã có nhiều trường hợp tử vong tr o xuống giếng hầm ủ biogas gặp nhiều khí độc chết ngạt thiếu oxi Điều tốt tránh phải xuống giếng, hầm có xuống nên mang theo bình thở oxi Trước xuống giếng cần thử xem giếng , hầm có nhiều khí độc hay không cách cột vật gà, vịt thả xuống giếng Nếu gà, vịt chết chứng tỏ giếng có nhiều khí độc
p dụng: Đây tượng hay xảy vào mùa khô Mọi người không biết nguy hiểm xuống giếng sâu Thực tế có nhiều chết thương tâm xảy mà báo đài nêu thời gian qua Giáo viên cần đưa vào giảng để nhắc nhở học sinh người Vấn đề xen vào 16 “H p ch t c a cac on” lớp 11
(22)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 22
Nguyên nhân làm trái chín nhà khoa học phát từ lâu, chất tham gia vào trình làm chín trái tự nhiên
là ethylen (C2H4 Ethylen hormon thực vật dạng khí, hormon sinh
trưởng tự nhiên hình thành từ cây, với vai trị kích thích gây chín, làm già hóa rụng hoa Ở số loại lìa khỏi tiếp tục chín, loại hô hấp mạnh, tạo ethylen Lợi dụng đặc tính thúc đẩy q trình chín ethylen người ta sản xuất chất ethylen nhân tạo để xử lý làm cho trái mau chín Ethylen có ảnh hưởng đến hệ thần kinh, làm xót mắt, da, phổi, trí nhớ, đưa đến tình trạng thiếu oxy thể
Trước bà nông dân thường dùng đất đ n để dú trái hi đất đ n gặp nước sản sinh khí cetylen C2H2) giúp trái mau chín Tuy nhiên
trong đất đ n có chứa rsenic phosphorus độc, gặp nước đất đ n tạo mùi khó chịu, dễ cháy, nổ Đất đ n gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, nhức đầu, chóng mặt… nên nhiều nước cấm sử dụng…
p dụng việc sử dụng thuốc làm nhanh chín trái nhiều người quan tâm tác hại Khi dạy 29: nken lớp 11 giáo viên giới thiệu rõ lợi hại tác dụng làm chín trái khí etylen, hoc sinh tuyên truyền cho gia đình cộng đồng
VÍ DỤ 23: V ném đất đèn xuống ao làm cá chết?
Đất đ n có thành phần canxi cacbua, tác dụng với nước sinh khí axetilen canxi hidroxit:
CaC2 + 2H2O -> C2H2 + Ca(OH)2
C2H2 + H2O → CH3CHO
xetilen tác dụng với nước tao anđehit axetic Các chất làm tổn thương đến hoạt động hơ hấp cá làm cá chết
(23)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 23
VÍ DỤ 24: V ngày h ng d ng ng pha ch ?
ăng pha chì có nghĩa xăng có pha thêm T tra tyl ch (C2H5)4Pb, có tác dụng làm tăng khả chịu nén nhiên liệu dẫn đến tiết
kiệm khoảng 30 lượng xăng sử dụng Nhưng cháy động chì oxit sinh bám vào ống xả, thành xilanh, nên thực tế trộn vào xăng chất 1,2 - đibrometan CH2Br – CH2Br để chì oxit chuyển thành muối PbBr2 dể
bay thoát khỏi xilanh, ống xả thải vào khơng khí gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người
Từ điều gây hại mà nước ta khơng cịn dùng xăng pha chì nửa
p dụng Hiện nhà nước ta nghiêm cấm doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu sử dụng xăng pha chì Để hiểu khơng người hiểu vấn đề Thông qua nội dung “ u m ” 37: ngu n hidrocacbon thiên nhiên (lớp 11 giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh
thảo luận giải thích cho học sinh biết tác hại việc pha chì vào xăng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường
VÍ DỤ 25: V dụng cụ ph n tích rượu c th phát lái e đ uống rượu?
Thành phần loại nước uống có cồn rượu etylic Đặc tính rượu etylic dễ bị oxi hóa Có nhiều chất oxi hóa tác dụng với rượu người chọn chất oxi hóa crom (VI) oxit CrO3 Đây
chất oxi hóa mạnh, chất dạng kết tinh thành tinh thể màu vàng a cam Bột oxit CrO3 gặp rượu etylic bị khử thành oxit Cr2O3 hợp chất có
màu xanh n
Các cảnh sát giao thông sử dụng dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO3 hi tài xế hà thở vào dụng cụ phân tích trên, thở
có chứa rượu rượu tác dụng với CrO3 biến thành Cr2O3 có màu
(24)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 24
cảnh sát biết mức độ uống rượu tài xế Đây biện pháp nhằm phát tài xế uống rượu tham gia giao để ngăn chặn tai nạn đáng tiếc xảy
p dụng: Tai nạn giao thông ám ảnh người Một nguyên nhân xảy tai nạn giao thơng rượu Nhằm giúp cho học sinh thêm hiểu biết cách nhận biết rượu thể cách nhanh xác cảnh sát giao thông, giáo viên nên đưa nội dung vào bài 40 “Ancol” lớp 11 Cụ thể, sau dạy xong “Ancol” giáo viên đặt câu hỏi học sinh suy nghĩ, tìm tịi hướng giải vấn đề
VÍ DỤ 26: V đốt ng, c n th cháy hết sạch, c n hi đốt g , than đá lại c n tro?
Bởi so với gỗ than đá xăng cồn hợp chất hữu có độ khiết cao hi đốt xăng cồn chúng cháy hoàn toàn tạo thành CO2
và H2O, tất chúng bay vào khơng khí ăng hỗn hợp nhiều
hiđrocacbon, chúng chất dễ cháy Vì cho dù trạng thái hỗn hợp đốt cháy hết
Với than đá gỗ lại khác Cả hai vật liệu có thành phần phức tạp Những thành phần chúng xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa hợp chất hữu dễ cháy “cháy hết” Nhưng gỗ thường dùng cịn có khống vật Những khống vật khơng cháy được.Vì sau đốt cháy gỗ cịn lại tạo thành tro
Than đá Trong thành phần than đá cacbon hợp chất hữu phức tạp cịn có khống muối silicat Nên so với gỗ đốt cháy than cịn cho nhiều tro
(25)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 25
VÍ DỤ 27: V c n c n ng sát hu n
Cồn dung dịch rượu etylic C2H5OH có khả thẩm thấu cao,
xuyên qua màng tế bào sâu vào bên gây đông tụ protein làm cho tế bào chết Thực tế cồn 75o có khả sát trùng cao Nếu cồn lớn 75o
thì nồng độ cồn cao làm cho protein bề mặt vi khuẩn đơng cứng nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thắm vào bên nên vi khuẩn khơng chết Nếu nồng độ nhỏ 75o hiệu sát trùng
p dụng Trong y tế việc dùng cồn để sát khuẩn trước tiêm rửa vết thương trở nên thông dụng Nhưng để giải thích cồn có khả sát khuẩn khơng phải giải thích Trong giảng, học sinh giáo viên giải thích hứng thú hóa học có ứng dụng thực tế thêm yêu hóa học Giáo viên đề cập phần ng ng bài 40 “Ancol” lớp 11
VÍ DỤ 28: V rượu lại làm m i cá
Cá cá có trimetylamin CH3)3N đimetylamin CH3)2NH
và metyl amin CH3NH2 chất có mùi khó ngửi
hi chiên cá hấp cá ta cho thêm rượu phá hủy mùi cá Vì trimetylamin thường “lẩn trốn” cá nên người ta khó trục Nhưng rượu có cồn, cồn hịa tan trimetylamin nên lơi trimetylamin khỏi nơi ẩn hi chiên cá nhiệt độ cao trimetylamin cồn bay hết, nên lúc sau mùi cá bay hết
Ngoài rượu có etylaxetat có mùi dễ chịu nên rượu có tác dụng thêm mùi thơm tốt
(26)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 26
đưa vào phần ng ng c a ancol “Ancol” lớp 11 phần t nh ch t chung c a amin “Amin” lớp 12
VÍ DỤ 29: Giải thích tượng “ hi c u thủ đá banh b đau n m đất th nh n viên y tế ch c n d ng b nh thuốc phun vào ch b thương, sau đ c u thủ b thương đứng lên tiếp tục thi đấu”
hi cầu thủ bị thương, chỗ bị thương đau đớn Người cán y tế dùng phương pháp làm lạnh cục cách phun chất làm lạnh tức thời chỗ bị thương Chất làm lạnh etyl clorua C2H5Cl hay gọi cloetan
C2H5Cl hợp chất hữu có t o
s 12,3
oC Ở nhiệt độ thường tăng áp
suất biến thành chất lỏng hi phun C2H5Cl lên chỗ bị thương, giọt etyl
clorua tiếp xúc với da, nhiệt độ thể làm etyl clorua sôi lên bốc nhanh Quá trình thu nhiệt mạnh làm cho da bị lạnh đơng cục tê cứng Vì thần kinh cảm giác không truyền đau lên đại não Nhờ cầu thủ khơng có cảm giác đau Do đông cục nên vết thương không bị chảy máu
Chú ý cloetan tạm thời không làm cho cầu thủ cảm giác đau mà khơng có tác dụng chữa trị vết thương
p dụng: Giáo viên kể cho học sinh nghe phần ng ng c a n xu t halog n “ n su t halog n” lớp 11
(27)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 27
Thân tàu biển chế tạo gang thép Gang thép hợp kim sắt, cacbon số nguyên tố khác Đi lại biển, thân tàu tiếp xúc thường xuyên với nước biển dung dịch chất điện li nên sắt bị ăn mòn, gây hư hỏng Để bảo vệ thân tàu thường áp dụng biện pháp sơn nhằm không cho gang thép thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển Nhưng phía tàu, tác động chân vịt, nước bị khuấy động mãnh liệt nên biện pháp sơn chưa đủ Do mà phải gắn kẽm vào tàu hi xảy q trình ăn mịn điện hóa ẽm kim loại hoạt động sắt nên bị ăn mịn, cịn sắt khơng bị mát Sau thời gian miếng kẽm bị ăn mịn thay theo định kì Việc vừa đở tốn nhiều so với sửa chữa thân tàu
p dụng: Sự ăn mòn kim loại đặc biệt ăn mịn điện hóa hàng năm gây tổn thất thật nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân Con người ln cố gắng tìm phương pháp chống ăn mòn kim loại Phương pháp điện hóa dùng Zn để bảo vệ vỏ tàu biển hiệu ứng dụng rộng rãi Giáo viên giới thiệu cụ thể 20 „ ăn mòn im lo i” (lớp 12
(28)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 28
Ở vùng núi đá vôi, thành phần chủ yếu CaCO3 hi trời mưa
khơng khí có CO2 tạo thành mơi trường axit nên làm tan đá vôi Những
giọt mưa rơi xuống bào mịn đá thành hình dạng đa dạng: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca HCO3)2
Theo thời gian tạo thành hang động hi nước có chứa Ca HCO3)2
đá thay đổi nhiệt độ áp suất nên giọt nước nhỏ từ từ có cân bằng: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
Như lớp CaCO3 lưu lại ngày nhiều, dày tạo thành
hình thù đa dạng
p dụng: giáo viên dung kiến thức để giảng phần Canxicacbonat lớp 12
VÍ DỤ 32 : ại hi nấu nư c giếng m t số v ng l u ngày thấy uất l p cặn đáy ấm Cách t y l p cặn
Trong tự nhiên, nước số vùng nước cứng tạm thời - nước có chứa Ca HCO3)2 Mg HCO3)2 hi nấu nước lâu ngày xảy phương trình
hóa học:
Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2↑ + H2O
Do CaCO3 MgCO3 chất kết tủa nên lâu ngày đóng cặn
Để tẩy lớp dùng dung dịch CH3COOH cho vào ấm đun sôi
để nguội khoảng đêm rửa
(29)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 29
CH3COOH + MgCO3 → CH3COO)2Mg + CO2 + H2O
p dụng: Giáo viên đặt câu hỏi dẫn dắt cho học sinh vào bài giảng “N c c ng” lớp 12 đưa vào phần cố toàn giảng để học sinh vận dụng kiến thức đẽ học để giải thích Mục đích cung cấp cho học sinh số vấn đề có đời sống từ giải thích chất vấn đề nhằm kích thích hưng phấn học tập Đây tượng mà học sinh quan sát thực dễ dàng
VÍ DỤ 33: V ph n chua lại làm nư c ?
Ph n chua muối sunfat kép nhôm kali dạng tinh thể ngậm nước 24 phân tử nước nên có cơng thức hóa học 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Ph n chua khơng độc, có vị chát chua, tan nước lạnh tan nhiều nước nóng hi cho ph n chua vào nước phân li ion l3+
Chính ion Al3+ bị thủy phân theo phương trình:
Al3+ + 3H2O → l OH 3↓ + 3H+
ết tạo l OH chất kết tủa dạng keo nên khuấy ph n chua
vào nước, kết dính hạt đất nhỏ lơ lửng nước đục thành hạt đất to hơn, nặng chìm xuống làm nước
(30)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 30
p dụng: Giáo viên đặt câu hỏi dạy phần ứng dụng “ uối nh m” lớp 12 Đây ứng dụng thông dụng ph n sống Qua học học sinh biết nguyên lí làm nước ph n chua
VÍ DỤ 34: V gạo nếp lại dẻo
Tinh bột hỗn hợp hai thành phần: amilozơ amilopectin Hai loại thường không tách rời Trong hạt tinh bột, amilopectin vỏ bọc nhân amilozơ milozơ tan nước cịn amilopectin khơng tan, nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ Tính chất định đến tính dẻo hạt có tinh bột
Trong hạt tinh bột, lượng amilopectin chiếm 80 , amilozơ chiếm khoảng 20 nên cơm gạo tẻ, ngô tẻ, bánh mì thường có độ dẻo bình thường Tinh bột gạo nếp, ngô nếp chứa lượng amilopectin cao, khoảng 90 làm cho cơm nếp, xôi nếp,… dẻo, dẻo đến mức dính
(31)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 31
Một số tập thực tiễn tham khảo
1 Hàng năm giới tiêu thụ khoảng 45 triệu Cl2
a Nếu lượng clo điều chế từ NaCl cần NaCl?
b Biết m3 clo lỏng nặng 1400 kg, tính thể tích clo lỏng tương ứng với 45 triệu nói
c Thể tích clo lỏng nhỏ lần so với thể tích clo khí điều kiện tiêu chuẩn với khối lượng?
d Người ta thường kết hợp điều chế clo với điều chế xút Viết phương trình hóa học xảy
ĐS: a) 74,155 triệu tấn; b) 32,14.109 lit
2 Trong y học, dược phẩm Nabica NaHCO3) dùng để trung hòa bớt lượng HCl dư dày Tính thể tích dung dịch HCl 0,035M nồng độ axit dày trung hịa thể tích khí CO2 đktc sinh uống 0,336 g NaHCO3
ĐS: VHCl = 1,14.10 -1
lit, VCO2 = 8,96.10 -2
lit
3 Theo tính tốn nhà khoa học, ngày thể người cần cung cấp 1,5.10-4 g nguyên tố iot Nếu nguồn cung cấp KI khối lượng KI cần dùng cho người ngày bao nhiêu?
ĐS: 1,96 10-4 g
4 Mức tối thiểu cho phép H2S khơng khí 0,01 ml/l Để đánh
(32)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 32
Giải thích thí nghiệm cho biết nhiễm khơng khí nhà máy nằm mức cho phép Tính hàm lượng H2S khơng khí
theo thể tích
ĐS: 27, 2.103 mg / l
5 Supephotphat đơn điều chế từ loại bột quặng có chứa 73,0% Ca3(PO4)2, 26,0% CaCO3 1,0% SiO2
a Tính khối lượng dung dịch H2SO4 65,0% đủ để tác dụng với 100,0 kg
bột quặng
b Supephotphat đơn thu gồm chất nào? Tính tỉ lệ P2O5
trong loại supephotphat đơn ĐS: a) 110,2kg; b)21,64%
6 Người ta dùng phản ứng khử g+ dung dịch AgNO3 NH3 để xác định hàm lượng glucozơ nước tiểu người bệnh tiểu đường Thử với 10ml nước tiểu thấy tách 0,54 gam Ag Tính hàm lượng glucozơ nước tiểu bệnh nhân Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn ĐS: 0,045 g/ml
7 Từ 10 kg gạo nếp 85 tinh bột lên men thu lit ancol etylic nguyên chất? biết hiệu suất trình lên men đạt 80 ancol etylic có D= 0,789 g/ml
ĐS: 4,89(l)
8 Để tăng suất cho trồng, nơng dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm Cửa hàng có loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm ,
(NH2)2CO(ure), ( NH4)2SO4 đạm ? Theo em, bác nông dân mua 500kg
phân đạm nên mua loại phân có lợi nhất?
ĐS: NH4NO3 có %N = 35% (NH2)2CO có %N = 46,7%
(NH4)2SO4 có %N = 21,2%
(33)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 33
9 hi nghiên cứu mẫu cổ vật nguồn gốc hữu chứa mgC, người ta thấy tỉ lệ đồng vị 14
C/12C mẫu 1,2 x 10-14 a Có nguyên tử 14C có mẫu?
b Tốc độ phân rã 14C mẫu bao nhiêu? c Tuổi mẫu nghiên cứu bao nhiêu?
Cho t1/2(
14C = 5730 năm, hoạt độ phóng xạ riêng cacbon thời chưa có
hoạt động hạt nhân người 227 Bq/kgC
ĐS: a)6,02 x 105 ngt; b) 2,3 x 10-6 Bq; c)38 000 năm
10 Một mẫu nước chứa Pb(NO3)2 Để xác định hàm lượng Pb2+ người ta
hòa tan lượng dư Na2SO4 vào 500,0 ml nước đó, làm khơ kết tủa sau phản
ứng thu 0,96g PbSO4 Hỏi nước có bị nhiễm độc chì khơng, biết nồng độ chì tối đa cho phép nước sinh hoạt 0,10 mg/l
ĐS: Số gam chì lit nước 1,31 mg/ml
11 Để tăng chất lượng xăng, trước người ta trộn thêm vào xăng chất chì tetraethyl Pb(C2H5)4 Đó chất độc khí xả tơ,
xe máy, có hợp chất chì (II) oxit Hàng năm giới, người ta dùng tới 227,25 chì tetraetyl để pha vào xăng Hãy tính lượng chì II oxit bị xả vào khí bao nhiêu?
(34)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 34
PHẦN 3: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
I ết luận
Qua áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy dùng nhiều phương tiện, nhiều cách như: Bằng lời giải thích, hình ảnh, đoạn phim, … tiến hành dạy hồn cảnh dùng máy chiếu hay khơng dùng máy chiếu… đạt kết tốt,thời gian truyền đạt vấn đề giảm nhiều mà học sinh hiểu bài, lại nhớ lâu, hứng thú học hơn, u mơn hóa
Ngồi làm trắc nghiệm, câu hỏi lí thuyết, học sinh nhớ vấn đề tốt làm tốt với thời gian ngắn
Học sinh trở nên thích học hóa hơn, thích dạy tơi nhiều hơn, chí có học sinh nhà tự quan sát tái tạo lại tượng thực tế, lại đến hỏi tơi Trong học, tơi kết hợp hài hịa phong cách dạy làm cho học mang khơng khí thoải mái, tạo điều kiện học sinh tiếp thu tốt
Thời gian dành cho vấn đề không nhiều, " Nó thứ gia vị đời sống " làm cho giảng sôi hơn, sinh động hơn.Tuy nhiên việc áp dụng đề tài vào giảng phụ thuộc vào người chế biến cần phải linh hoạt khéo léo Bất vấn đề q lạm dụng khơng tốt Vì tơi ln nghĩ: Dạy cho tốt điều khơng dễ
Để có tiết học đạt hiệu cao ln niềm trăn trở, suy nghĩ mục đích hướng tới tất giáo viên chúng ta, người có trách nhiệm nghề nghiệp, điều đạt dễ dàng Người giáo viên phải nhận thức rõ vai trò người "thắp sáng lửa" chủ động lĩnh hội tri thức học sinh
(35)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 35 II iến ngh
- Vấn đề đổi phương pháp học trường phổ thông vấn đề xúc Để dạy hóa học nhà trường phổ thơng có hiệu đề nghị số vấn đề sau:
+ Giáo viên phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu vấn đề hóa học, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy hoá học, để thu hút học sinh + Ngành giáo dục cần phải đầu tư trang thiết bị dạy học tốt cho tương xứng với hệ học trò thời Đây điều góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, phát huy tốt hiệu dạy
+ Với thực trạng học hóa học yêu cầu đổi phương pháp dạy học, coi quan điểm tơi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học hóa học thời kì
Nếu có điều kiện tơi mong phát triển sâu đề tài này, xây dựng nhiều dạng tập có liên quan đồng thời mở rộng cho tất chương tồn chương trình hóa học phổ thơng theo nhiều hướng khác như:
ây dựng tập thực tiễn theo chương cụ thể cho vấn đề
Phát triển đề tài sử dụng tập thực tiễn giảng dạy hóa học nhằm đưa phương pháp sử dụng hiệu hệ thống tập xây dựng; vừa đảm bảo nội dung sách giáo khoa, vừa tăng hứng thú học tập cho học sinh đạt mục tiêu kết hợp lý thuyết với thực hành, giáo dục gắn liền với thực tiễn
ây dựng hình thức tổ chức ngoại khóa vấn đề liên quan đến hóa học nhà trường
(36)Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 36
sai sót kính mong q thầy, cơ, đồng nghiệp, đóng góp ý kiến để hồn thiện
(37)
Hóa học sống hàng ngày
GV: Nguyễn Thị Kim Nguyên 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1.S CH GI O HO H H C 10,11,12 Nhà xuất Giáo Dục GI O VI N H H C 10,11,12 Nhà xuất Giáo dục
3 HO H C VUI Nhà xuất khoa học kĩ thuật HÀ NỘI – 1998)
PGS.PTS NGUYỄN UÂN TRƯỜNG S CH 385 CÂU H I VÀ Đ P V H H C VỚI ĐỜI S NG
Nguyễn u n Tr ng Nhà xuất Giáo dục, 2006
5.CHÌ HO VÀNG HO H C
Nhà xuất ĐẠI H C QU C GI HÀ NỘI Biên dịch : Trần Thị i – Từ Văn Mặc H H C TH T DIỆU Tập
V ội Tuy n Chủ biên ; N B Thanh Niên 2001
7.MỘT S TÀI LIỆU TR N MẠNG INTERNET
axit điện li kim loại