tìm hiểu và so sánh các quy định sử dụng phụ gia thực phẩm ở việt nam, codex,châu âu, úc và các nước châu á

72 55 0
tìm hiểu và so sánh các quy định sử dụng phụ gia thực phẩm ở việt nam, codex,châu âu, úc và các nước châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: SỬ DỤNG CHẤT PHỤ GIA – LỊCH SỬ VÀ LUẬT PHÁP 1.1.Lịch sử dùng chất phụ gia thực phẩm Việt nam giới 1.2 Các quy định pháp luật sử dụng chất phụ gia thực phẩm (PGTP) 1.2.1 Định nghĩa chất PGTP 1.2.2 Cơ sở phép chất trở thành PGTP 1.2.3 Các văn pháp luật Nhà nước Việt nam nước sử dụng PGTP 10 CHƯƠNG II: NHỮNG CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM 11 2.1 Các chất bảo quản 11 2.1.1 Chất bảo quản nguồn gốc vô .11 2.1.2.Chất bảo quản nguồn gốc hữu 15 2.2.Các chất chống đóng vón: 20 2.2.1.Khái niệm chất chống đơng vón .20 2.2.2.Lịch sử 21 2.2.3.Hiện tượng đơng vón thực phẩm 21 2.2.4.Cơ chế chung chất chống đơng vón 22 2.2.5.Phân loại phụ gia chống đông vón theo nguồn gốc .22 2.3 Các chất chống oxy hóa: 22 2.3.1.Anhydrit sulffurơ sulfít 23 2.3.2.Axit L- ascorbic ( vitamin C ) muối 23 2.3.3.Chất chống oxy hoá nguồn gốc phênol ( chất tổng hợp ) 23 2.4 Các chất chống tạo bọt: 24 2.5 Các chất điều chỉnh độ axit: 25 2.5.1 Khái niệm 25 2.5.2.Mục đích sử dụng .25 2.6 Các chất điều vị: .27 2.7 Các hương liệu: 30 2.8 Chất làm dày, ổn định, chất làm đông đặc tạo gel: .34 2.8.1.Khái niệm: 34 2.8.2.Phân loại: .35 2.9 Các chất làm 39 2.9.1 Khái niệm 39 2.9.2 Một số chất làm rắn 39 2.10.Các men (Enzym) 41 2.10.1 α β - amilaza .41 2.10.2.Proteaza 42 2.10.3.Pectinaza 42 2.10.4.Papain 42 2.10.5 Bromelain 42 2.11 Chất nhũ tương hoá: 43 2.12.Phẩm màu: .45 2.12.1 Chất màu tự nhiên 46 2.12.3 Chất mầu vô .51 2.13 Các chất tạp phức kim loại hòa tan:chữa lỗi định dạng, thích hình ảnh - MINH 51 2.13.1 Khái niệm: 52 2.13.2 Phân loại: 52 2.13.3 Mục đích sử dụng : .52 2.13.4 Liều lượng sử dụng : .54 2.14 Các chất tạo ngọt: 54 2.14.1 Các loại đường : 54 2.14.2 Các loại đường có vị mạnh (Đường hố học): 55 2.14.3 Các loại đường đường tương lai Hình ảnh minh họa có thích - MINH 60 2.15 Các chế phẩm tinh bột:Chú thích hình ảnh - MINH 60 2.15.1 Khái niệm : 60 2.15.2 Một số loại chế phẩm tinh bột có QCVN : .61 2.15.3 Cảm quan: 61 2.15.4 Mục đích sử dụng: 62 2.15.5 Liều dùng: .62 CHƯƠNG 3: SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH SỬ DỤNG PHỤ GIA THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM, CHÂU ÂU, MỸ VÀ CÁC NƯỚC CHÂU Á 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 74 LỜI MỞ ĐẦU Từ lâu, nhân loại biết sử dụng loại lá, củ, có tự nhiên làm số phụ gia, để tăng giá trị cảm quan thực phẩm như: hương vị, màu sắc, độ nở, tính dẻo thực phẩm Gần đây, với phát triển nhanh chóng khoa học – kỹ thuật, công nghiệp thực phẩm phát triển theo để đáp ứng nhu cầu đời sống người ngày cao Nhằm tạo nhiều sản phẩm có chất lượng thương phẩm cao, hấp dẫn , việc sử dụng chất phụ trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng, làm uy tín thương phẩm Chính vậy, việc tìm hiểu quy định sử dụng phụ gia an toàn quy định nước thật cần thiết, góp phần bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, nâng gia bảo quản, chế biến ngày coi trọng Tuy nhiên, việc sử dụng phụ gia thực phẩm giai đoạn vừa qua nhiều bất cập, tạo nên nhức nhối công tác quản lý, ảnh hưởng cao chất lượng hàng hóa CHƯƠNG I: SỬ DỤNG CHẤT PHỤ GIA – LỊCH SỬ VÀ LUẬT PHÁP 1.1.Lịch sử dùng chất phụ gia thực phẩm Việt nam giới Người xưa biết dùng chất phụ gia từ lâu, chưa biết rõ tác dụng chúng Thí dụ nước ta nhân dân đốt đèn dầu hoả để làm chuối mau chín, chưa biết trình đốt cháy dầu hoả sinh tác nhân làm mau chín hoa etylene propylene Đến đầu kỷ 19, bắt đầu có ngành cơng nghiệp hố học, người ta bắt đầu tổng hợp chất màu aniline (1856) Sau nhiều chất màu tổng hợp khác đời Đối với hương liệu thế, người ta chiết xuất từ thực vật, đem phân tích tổng hợp lại hố học Tới năm 1990 trừ vanille, tinh dầu chanh , cam, bạc hà chiết xuất từ thực vật, chất hương liệu khác đem sử dụng thực phẩm tổng hợp Việc sản xuất thực phẩm quy mơ cơng nghiệp đạị, địi hỏi phải có nhiều chất phụ gia, để dễ dàng cho chế biến thực phẩm Do sử dụng chất phụ gia để bảo quản, tránh cho bột mì mốc, cho thêm chất lindane cho malathion vào bột mì, chất béo khơng bị khét cho thêm chất chống oxy hố, khoai tây bảo quản chắn qua mùa hè cho thêm propane Trong nước nhiệt đới, vấn đề bảo quản thực phẩm lại trở thành vấn đề lớn Theo WHO (Tổ chức Y tế giới) khoảng 20% nguồn thực phẩm bị hao hụt trình bảo quản Việc giao lưu sản phẩm thời gian gần sau trở thành vấn đề quốc tế có ý nghĩa lớn Khoảng cách thời gian thu hoạch theo mùa, khơng cịn trở ngại Người ta ăn cà chua tươi quanh năm, cam đưa tất lục địa Để chống mốc cho loại này, người ta dùng diphenyl, thấy có kết tốt Năm 1975, Mỹ mặt hàng thực phẩm lên tới 20.000 loại Các nước châu Âu đạt sản phẩm chế biến lĩnh vực thực phẩm, với số lượng tương tự Khi chất phụ gia đảm bảo việc kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm tháng sản phẩm chế biến lĩnh vực thực phẩm, tăng Phong cách sống thay đổi, làm thay đổi cách ăn nhiều nước Ở Pháp 1962 sử dụng 55.0000 thực phẩm chế biến sẵn, tới năm 1969 lên tới 150.000 sau năm 1975 tăng lên 400.000 Khoai tây nghiền nhừ đóng lọ có chất chống oxy hố chất chống khô tiết kiệm nhiều lao động thời gian nấu nướng Bánh mì cắt sẵn thành miếng mỏng, bán rộng rãi Hà Lan Đức để nhiều ngày sản xuất nhờ có chất propionate calcium Các loại mứt, hoa hộp, quả, hạt, khô, đường bánh, bơ, rượu bị màu tự nhiên trình chế biến bảo quản, giữ hồi phục lại màu tự nhiên chất màu tổng hợp Khẩu vị thay đổi nhanh chóng, với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật Hiện có người, đến ngồi vào bàn ăn, mà người khơng có cảm giác đói, ăn khơng thấy ngon Bữa ăn, có lúc khơng phải nhu cầu, cần thiết, mà giải trí, bắt buộc Do cần ăn có màu hình dáng thật hấp dẫn, hương vị thật kích thích, vị thích hợp với người tất điều kiện Trong chế biến thực phẩm, nhiều tác nhân cơ, lý, hoá, hương vị tự nhiên thực phẩm bị giảm, không tìm cách đưa thêm chất có tác dụng tăng vị vào thực phẩm Việc sản xuất nhiều loại thực phẩm mới, thay cho sản phẩm động vật, thực vật tự nhiên, cần nhiều chất phụ gia Thí dụ chế biến giả thịt bị, lợn, gà, xúc xích Từ đậu tương men lơ-vuya sinh tổng hợp từ parafine dầu hoả, với số chất phụ gia có tác dụng kết dính tăng thêm màu hương vị Trong lĩnh vực chất phụ gia hương liệu, nhà khoa học có thành cơng đáng kể Người ta chiết tách cà phê có tới 300 thành phần hương liệu khác Tới riêng loại bánh, bơ, fomat, rượu, quả, người ta phát 800 loại hương liệu, có mùi đặc trưng việc làm giả sản phẩm giống thiên nhiên, khơng phải bó hẹp phạm vi sản xuất nhỏ 1.2 Các quy định pháp luật sử dụng chất phụ gia thực phẩm (PGTP) 1.2.1 Định nghĩa chất PGTP Chất phụ gia chất thêm vào thực phẩm q trình chế biến có khơng có giá trị dinh dưỡng với mục đích làm tăng hương, vị, màu sắc, làm thay đổi tính chất lý học, hố học để tạo điều kiện dễ dàng chế biến, để kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm Liều lượng thường Theo quan điểm sử dụng, nước có cách định nghĩa 1.2.2 Cơ sở phép chất trở thành PGTP Các chất phụ gia ( CPG ) phép sử dụng thực phẩm cần có điều kiện: Có đầy đủ tài liệu nghiên cứu kỹ thuật công nghệ sử dụng CPG Cần phải đưa tài liệu nghiên cứu tính chất hố học, lý học khả ứng dụng CPG Có đầy đủ tài liệu nghiên cứu độc tố học Muốn có kết luận rõ ràng cần phải tiến hành nghiên cứu : +Các chất phụ gia phải thử độc loại sinh vật, có loại khơng phải lồi gậm nhấm, thể sinh vật cần có chức chuyển hố gần giống người +Liều thử độc phải lớn liều mà người hấp thụ chất phụ gia vào thể sử dụng thực phẩm (tính cho khối lượng người tối thiểu 50100kg) Có đầy đủ tài liệu nghiên cứu phương pháp phân tích Cần phải có phương pháp phân tích đủ xác thích hợp để xác định hàm lượng CPG có thực phẩm Khi muốn sử dụng chất phụ gia sản xuất thực phẩm, phải trình cho Hội đồng Vệ sinh ATTP tối cao Quốc gia thuộc Y tế thủ tục sau: a) Tên chất phụ gia, tính chất lý học, hố học sinh vật học b) Tác dụng kỹ thuật, nồng độ cần thiết, liều tối đa c) Khả gây độc cho thể người (ung thư, quái thai, gây đột biến, ) thử sinh vật theo dõi người d) Phương pháp thử độc định lượng chất phụ gia thực phẩm 1.2.3 Các văn pháp luật Nhà nước Việt nam nước sử dụng PGTP Khi sử dụng chất phụ gia thực phẩm phải quan quản lý cho phép 1.2.3.1 Ở Việt nam Do Bộ Y tế Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng quản lý Điều 10 “Tiêu chuẩn tạm thời vệ sinh 505/BYT-QĐ” Bộ Y tế định việc sử dụng phụ gia chế biến lương thực thực phẩm sau: - Không phép sử dụng loại phụ gia không rõ nguồn gốc, nhãn, bao bì hỏng Khơng phép sử dụng loại phụ gia danh mục cho phép Bộ Y tế - Đối với phụ gia mới, hoá chất mới, nguyên liệu mới, muốn đưa vào sử dụng chế biến, bảo quản lương thực thực phẩm, loại nước uống, rượu sản xuất loại bao bì thực phẩm phải xin phép Bộ Y tế 1.2.3.2 Trên giới Các quy định codex, châu âu, mỹ, trung quốc -FAO : Food and Agriculture Organization ị the United Notions trụ sởở Rơm -OMS : Organizotion Mondial de la Santé Trụ sở oqr Genevơ FAO OMS thành phần liên hợp quốc tập hợp 121 nước thành viên -EU: Eropéenne Union Để kiểm tra hàm lượng chất phụ gia có thực phẩm, quan tiêu chuẩn hoá quốc tế quốc gia xây dựng phương pháp phân tích -ISO – Internationnal Stadadisation Organisation -AFNOR - Association Francaise de Normalisation, Cộng hoà Pháp -DIN - Deutsches Institut pšr Normung, CHLB Đức -BS – British Standard, Vương quốc Anh -ASTM – American Society fỏ Testing and Materials, Mỹ -TCVN – Tiêu chuẩn Việt nam, CHXHCN Việt nam CHƯƠNG II: NHỮNG CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM 2.1 Các chất bảo quản 2.1.1 Chất bảo quản nguồn gốc vô 2.1.1.1.Các chất clorua Các muối clorua mà chủ yếu Natri clorua (NaCl) chất bảo quản truyền thống thực phẩm dùng công nghiệp để ướp muối thực phẩm ( thịt, cá) cần bảo quản lâu dài, muối chua loại rau Nhược điểm phương pháp tạo nên vị mặn cho thực phẩm NaCl khơng độc người bình thường người mắc bệnh phù cần phải kiêng sản phẩm có nhiều muối 2.1.1.2 Muối Nitrat Nitrit Natri Kali + Cơng thức hố học : KNO2, NaNO2, KNO3, NaNO3 +Dạng sử dụng : Dùng dạng dung dịch dạng tinh thể +Phương pháp sử dụng : sử dụng khả diệt khuẩn đặc biệt Clostridium botulinum để bảo quản số thực phẩm chủ yếu dùng cho sản phẩm thịt xúc xích, lạp xưởng số sản phẩm sữa Hàm lượng Nitrat Nitrit sản phẩm (mg/kg sản phẩm)cần phải kiểm soát chặt chẽ theo bảng : TT Thực phẩm Dành cho trẻ em tháng Sữa ăn kiêng Nước sữa thuỷ phân Hàm lượng mg/kg sản phẩm 50 30 –50 50 Tính độc hại : Nitrat Nitrit độc trình chế biến chúng tác dụng với axit amin có sẵn thực phẩm để tạo thành chất Nitrozamin tác nhân gây ung thư 2.1.1.3 Andehyde sulfurơ sulfít : + Cơng thức hố học : SO2, H2SO3- Khí sunfurơ hay anhidrit sunfurơ + Dạng sử dụng : Sử dụng thể khí dung dịch nước + Phương pháp sử dụng : Sunfit hoá phương pháp sử dụng rộng rãi Khí sunfurơ hay anhidrit sunfurơ ( SO2) loại chất sát trùng mạnh có tác dụng diệt vi sinh vật làm hư hỏng rau Tác dụng bảo quản anhidrit sunfurơ nhiệt độ bình thường thể nồng độ 0.05-0.20% tính theo khối lượng sản phẩm Một điều kiện để SO2 có tác dụng bảo quản độ axit mơi trường + Trong mơi trường kiềm trung tính SO2 khơng có tác dụng, vậy, khơng nên dùng SO2 để bảo quản nhiều loại rau khơng có axit Những loại thành phần chứa nhiều axit hữu tự nhiên đối tượng thích hợp cho việc bảo quản phương pháp sunfit hoá Độ axit nguyên liệu cao, lượng SO2 sử dụng để sunfit hố thấp Anhidrit sunfurơ chất khí khơng màu, có mùi hắc lưu huỳnh cháy, nặng khơng khí 2.25 lần Thường SO2 nén bình thép thành dày Anhidrit sunfurơ dễ tan nước lạnh, nhiệt độ tăng độ hồ tan giảm nhanh Như 0oC dung dịch bão hồ SO2 chứa khơng q 23%, 20oC khơng q 11.5% nhiệt độ 30oC - 7.8%, nhiệt độ 40oC - 5.4% + Do tính chất SO2 nên người ta sử dụng SO2 lấy từ bình chứa cho trực tiếp vào sản phẩm rau cần bảo quản ( rau nghiền hay nước rau cần phải làm lạnh thích đáng ), người ta sử dụng dung dịch SO2 chuẩn bị sẵn nước lạnh với nồng độ 4.5 - 5.5% để hoà lẫn vào sản phẩm lỏng hay nghiền với số lượng qui định qui trình công nghệ để bảo đảm cho sản phẩm đủ nồng độ SO2 có tác dụng sát trùng, nghĩa đạt dược nồng độ 0.12 0.2% sản phẩm Tất nhiên phương pháp thứ hai kinh tế tốn sức lao động khơng tránh khỏi cần nhiều thùng chứa hay bể chứa lớn đặc biệt, khối lượng chứa sản phẩm tăng lên cho thêm dung dịch SO2vào ( ví dụ 35% ) đưa vào bán thành phẩm chuẩn bị dung dịch SO2 hoà tan nước, tạo thành axit sunfurơ ( H2SO3 ) + Các phương pháp mơ tả gọi sunfit hố ướt sử dụng rỗng rãi phương pháp hố khơ, tức xử lý đựng thùng hay hịm khơ chứa khí SO2 đặt phịng kín có cấu tạo đặc biệt Khí SO2 nạp trực tiếp từ bình thép hay điều chế chỗ cách đốt lưu huỳnh phòng Phương pháp thứ hai gọi phương pháp xơng khói Khi xơng khói, khí sunfurơ chiếm đầy thể tích phòng thấm qua bề mặt vào trong, có tác dụng sát trùng tốt Như vậy, tất phương pháp sunfit hoá kể có hiệu kỹ thuật khử trùng rau + Anhidrit sunfurơ loại chất bảo quản thí nghiệm để bảo quản cà chua nghiền Liều lượng SO2 cần dùng vào khoảng 0.15% cà chua nghiền bảo quản thùng lớn để 20 - 30 ngày, sau đem chế biến thành cà chua bột đặc + Cần ý : Axit sunfurơ dễ dàng kết hợp với sắc tố thực vật Manton sử dụng cho nước giải khát, mứt đông, nước quả, kem (0.0032%) mứt nghiền (0,005 - 0,0145%) +Liều lượng giới thiệu sau sản phẩm đồ hộp (mg/kg) Mứt nghiền: Dâu tây cam 50-170 Mứt đông : Anh đào 75-150 , Dâu tây 225 , Cam 150 Siro : 1300 Thịt lợn trộn anh đào 50 Xúp : Nấm khô 130-150, Với đậu xanh khô 350-1500 Xúp đặc : Rau 1600-2500, Cần tây 800, ốc, Trai 1600, Cà chua 80 Nước dùng cô đặc 800 , Nước cà chua 800 +Tính độc hại : Khơng độc 2.14.2.6.Aspartam + Cơng thức hố học : L-ápartyl- L-phenylalanin-metyl ester, có vị khiết có độ khoản 300 lần đường sấy sacaroza, thể aspartam bị thuỷ phân thành chất thường có thức ăn axit aspartic, phenylalanin metyl ester, aspartam sửdụng thay thếđường thực phẩm ăn kiêng +Liều dùng : 0,40 mg/kg thể trọng 2.14.3 Các loại đường đường tương lai Đường Lev-O-Cal bao gồm : L-galactoza tảo đỏ, L- fructoza L- ramnoza hạt mã đề, Larabinoza củ cải đường, L- sorboza mọng 2.15 Các chế phẩm tinh bột: 2.15.1 Khái niệm : Chế phẩm tinh bột phụ gia thực phẩm dùng làm chất độn, chất nhũ hóa, chất ổn định, chất làm dày cho sản xuất chế biến thực phẩm ngành công nghiệp khác 2.15.2 Một số loại chế phẩm tinh bột có QCVN : Tinh bột rang, Tinh bột xử lý acid, Tinh bột xử lý kiềm, Tinh bột tẩy màu, Tinh bột oxy hoá, Tinh bột xử lý enzym, Monostarch phosphat, Distarch phosphat, Distarch phosphat phosphat hoá, Distarch phosphat acetylat, Tinh bột acetat, Distarch adipat acetylat, Tinh bột hydroxypropyl, Distarch phosphat hydroxypropyl, Tinh bột natri octenylsucinat 2.15.3 Cảm quan: Hầu hết chế phẩm tinh bột dạng bột không mùi, màu trắng trắng nhạt Tuỳ thuộc vào phương pháp sấy, bột gồm hạt tinh bột nguyên dạng gốc khối gồm nhiều hạt (dạng lê, dạng mạt) hồ hố trước gồm dạng vảy, bột vơ định hình dạng hạt thơ 2.15.4 Mục đích sử dụng: Chế phẩm tinh bột ứng dụng rộng rãi thực phẩm dùng công nghệ sản xuất bánh, rau cau số loại thực phẩm khác Ngồi chế phẩm tinh bột cịn dùng để làm chất độn chất nhũ hóa ,chất ổn định cho số loại thực phẩm 2.15.5 Liều dùng: Các chế phẩm tinh bột sử dụng rộng rãi có quy định chung “SO2 khơng q 50mg/kg ngũ cốc, 10mg/kg chế phẩm tinh bột khác” chì khơng q 2mg/kg CHƯƠNG 3: SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH SỬ DỤNG PHỤ GIA THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM, CHÂU ÂU, MỸ VÀ CÁC NƯỚC CHÂU Á Nhóm Tên chất phụ chất gia phụ gia Các chất bảo quản Đối với loại thực phẩm( điển hình) Việt Nam Codex EU MaxLevel (mg/kg) INS MaxLevel E(mg/kg) num ber Natri nitrit (Sodium nitrite) Sản phẩm thịt, thịt gia cầm thịt thú nguyên 80 miếng cắt nhỏ xử lý nhiệt Sulphua dioxyd Đường trắng nghiền Carbon dioxyd Sữa lên men (nguyên chất), có xử lý nhiệt sau lên men MaxLevel( mg/kg) ÚC (mg/k g) Trung Quốc (mg/kg) 249 # E249 50 50 30 70 220 70 E220 10 450 100 GMP 290 GMP E290 Vừa đủ GMP GMP 3000 (mg/k g) 1000 (mg/kg) Acid sorbic 1000 200 1000 E200 1000 Acid benzoic Acid propionic Các chất chống đóng vón Rau, củ (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ thân 2000 rễ, đậu, đỗ, lơ hội) Bánh mì đóng gói Nisin Pho mát whey protein Dioxyd silic vơ định hình(silicon dioxide) Pho mát tươi Natri nhôm silicat (sodium aluminosilicat e) Các BHA(Butyl chất hydroxy chống anisol) oxi BHT(Butyl hóa hydroxy toluen) 210 2000 E210 2000 1000 (mg/k g) 2000 (mg/kg) 4000 (mg/k g) 2500 (mg/kg) # GMP 3000 280 3000 E280 3000 12.5 234 12.5 E 234 10000 551 10000 E551 10000 10000 15000 1000 554 1000 E554 20 GMP # 200 320 100 E320 200 100 # 12.5 Muối Sữa bột – bột kem Mỡ dầu thực vật 200 321 200 E321 100 # 200 Các Propylene chất Glycol chống tạo bọt Polyethylene Glycol Các chất điều chỉnh độ axit 6.4Mì ống, mì dẹt Lactic acid Sản phẩm dinh dưỡng công thức dành cho trẻ em Citric acid Sản phẩm dinh dưỡng công thức dành cho trẻ em Mononatri glutamat 152 x 1520 x Được phép 1.5g/kg 20000 152 20000mg/k 1521 g x X x 260 5000mg/kg 270 Vừa đủ Không phép GMP GMP 330 5000mg/kg 330 Vừa đủ Không phép GMP 5000mg/kg 331 2000 Không phép GMP 621 X Được cho phép 5.3Kẹo cao su Sodium Dihydrogen Citrate Các chất điều vị 10000 GMP GMP Monosodium Lglutamate 4.4.2Rau, củ (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ thân rễ, đậu, đỗ, lô 331 GM 621 P GMP hội), tảo biển, hạch hạt Acid guanylic Chất làm dày, ổn định, chất làm đông đặc tạo gel Guanylic Acid, 5'- 12.2.2Đồ gia vị 150 GMP Sữa lên men Carrageenan (nguyên chất) Sữa đặc (nguyên muối Na, K, chất) NH4 Các sản phẩm tạo (bao gồm màu trắng cho đồ furcellaran) uống Gôm xanthan Sữa lên men GMP (nguyên chất) Sữa lên men (nguyên chất), không xử lý nhiệt sau lên men Sữa lên men (nguyên chất), có xử lý nhiệt sau lên men Cream trùng (nguyên chất) Cream tiệt trùng, xử lý nhiệt độ cao (UHT) kem trứng kem đánh trứng, kem tách béo GM 626 P 407 GMP x 626 Vừa đủ X 407 Vừa đủ 2000 0,3 415 415 Vừa đủ X GMP 5.0 GMP Các chất làm Photphat Đồ ăn tráng miệng làm từ ngũ cốc tinh bột (VD: bánh putdding gạo, bánh putdding từ bột sắn ) Canxi clorua Cream tiệt trùng, GMP xử lý nhiệt độ cao (UHT) kem trứng kem đánh trứng, kem tách béo (nguyên chất) Bánh nướng thông 100 thường khác (VD: bánh nướng xốp Anh, bánh mì ổ dẹp ) Nhơm amoni sunfat Curdlan Magnesi clorid Các men (Enzy Alpha amylase từ - Aspergillus 7000 Mì ống, mì dẹt tươi GMP sản phẩm tương tự Sữa lên men GMP (nguyên chất), có xử lý nhiệt sau lên men Bột tinh bột (kể GMP bột đậu tương) 338 7000 – 343; 450 – 452; 542 509 GMP 338 – 452 5000 X 509 X X GMP 523 100 523 X X 424 X 424 X X GMP (lượng Al lại ≤ 100 mg/kg chất khô) GMP 511 GMP 511 X X X 110 GMP 1100 X X X m) orysee var - Bacillus licheniformis - Bacillus megateriumexp ressed in Bacillus subtilis - Bacillus stearothermop hilus - Bacillus Bacillus stearothermop hilusexpressed in Bacillussubtilis - Bacillus subtilis Chất nhũ tương hoá Protease Bột mỳ GMP 110 (i) GMP 1100 (i) X X X Sorbitan monostearat E 491 Sữa lên men (nguyên chất) Kem đông tụ Đồ tráng miệng từ sữa (VD: bánh putđinh, sữa chua có 5000 491 Tùy sản phẩm 491 Tùy sản phẩm GMP 3-10 hương liệu ) Mỳ ống, mì dẹt làm chín sản phẩm tương tự Sữa lên men GMP Mono (nguyên chất) diglycerid Cream acid béo trùng (nguyên E 471 chất) Cream tiệt trùng, xử lý nhiệt độ cao (UHT) kem trứng kem đánh trứng, kem tách béo (nguyên chất) Kem đông tụ Sữa bột, cream bột (nguyên chất) Glycerol Quả tươi xử lý 110-150 esters bề mặt nhựa Rau, củ xử lý E 445 bề mặt (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ thân rễ, đậu, đỗ, lô hội), tảo biển, hạch hạt 471 GMP 471 Quantum satis (vừa đủ) GMP 0.2 445 110-150 445 100 Tùy sản phẩm 5-10 Phẩm màu Carmoisine (azorubine) Amaranth Ponceau 4R Brown HT E155 Đồ uống hương liệu, bao gồm đồ uống “thể thao lượng” đồ uống “điện giải” đồ uống đặc biệt khác Sữa lên men 150 (nguyên chất) Viên xúp nước thịt, Nước uống đơng lạnh… Quả đóng hộp 200 đóng chai, jam, thạch, kẹo… Đồ uống từ sữa, 150 có hương liệu và/hoặc lên men (VD: sữa sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, đồ uống từ whey…) Sữa lên men 150-290 (nguyên chất) Đồ tráng miệng từ sữa (VD: bánh 122 Tùy sản phẩm 122 100 290 0.05 123 Tùy sản phẩm 330 Vừa đủ 124 150 124 200 Không GMP phép 290 0.15 155 Tùy sản phẩm 155 Vừa đủ 290 Tùy sản phẩm Quinolin E104 curcumin E100 Carmoisine (azorubine) putđinh, sữa chua có hương liệu ) Kem lạnh thực phẩm, bao gồm nước hoa ướp lạnh kem trái Một số nước chấm Sữa lên men 100-150 (nguyên chất) Mứt, thạch, mứt Viên xúp nước thịt Pho mát tươi GMP Đồ uống từ sữa, có hương liệu và/hoặc lên men (VD: sữa sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, đồ uống từ whey…) Sữa lên men 150 (nguyên chất) Viên xúp nước 104 Tùy sản phẩm 104 200 290 0.1 100 Tùy sản phẩm 100 100 GMP 0.15 122 Tùy sản phẩm 122 100 290 0.05 thịt, Nước uống đông lạnh… Các chất tạp phức kim loại hòa tan Các chất tạo Isopryopyl Citrates Potassium Polyphosphat e(Kali polyphosphat e ) Sodium gluconate(Nat ri gluconat ) Potassium gluconate(Kal i gluconat ) Saccarose Saccharin Sucralose ADI= 0– 14 mg/kg thể trọng MTDI = 70mg/kg ttrọng, tính P 384 GMP quantum satis GMP GMP 452 GMP quantum satis GMP GMP Nước ép trùng pasteur đóng hộp đóng chai Nước giải khác có gas Khơng giới hạn 576 Khơng giới hạn Không giới hạn GMP Không giới hạn ADI= 0– 50 mg/kg thể trọng 577 GMP GMP GMP GMP Sử dụng phổ biến tất thực phẩm Sử dụng thực phẩm người ăn kiêng Làm kẹo cao su, bánh Không giới hạn Không giới hạn Không giới hạn X GMP Không Không giới giới hạn hạn 110 GMP X GMP Rượu trái Đồ uống có sữa, có hương liệu lên men E954 ADI=0-15 mg/kg thể trọng E955 ADI=5mg/ kg trọng lượng 2500 GMP thể/ngày Các chế phẩm tinh bột Quy định chung cho tất chế phẩm tinh bột Bột ngũ cốc, bánh SO2

Ngày đăng: 24/07/2020, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan