Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
374,67 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG CÁCH ĐẶT CÂU TIÊU ĐỀ VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÂU TIÊU ĐỀ TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Thạc sĩ Đinh Thị Lan, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Người thực Đỗ Thị Thanh Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khóa luận kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy cô Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Người thực Đỗ Thị Thanh Hương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Để tồn phát triển sống, người cần phải giao tiếp với Người ta sử dụng nhiều phương tiện khác để giao tiếp, phương tiện giao tiếp quan trọng ngôn ngữ Trong giao tiếp, ngôn ngữ giúp người diễn đạt tư tưởng, tình cảm với hiệu cao Đặc biệt, tất tư tưởng, tình cảm truyền đạt thơng qua đơn vị ngôn ngữ cụ thể câu Câu sử dụng sinh động phản ánh sống đa dạng, muôn màu muôn vẻ Câu đơn vị ngơn ngữ nhỏ có chức thơng báo Vì vậy, câu nội dung Ngôn ngữ học Việc nghiên cứu câu loại câu tiếng Việt giúp nắm vững quy luật sử dụng kiến thức câu tiếng Việt Trong tiếng Việt, loại câu có cấu trúc, tác dụng hiệu nghệ thuật riêng tồn văn Câu tiêu đề loại câu Câu tiêu đề cấu tạo từ nhiều loại câu khác có tác dụng tạo nên nhan đề cho văn nghệ thuật Câu tiêu đề có vai trị quan trọng văn nghệ thuật mà thơng qua nó, tác giả gửi gắm dụng ý nghệ thuật sâu sắc, hàm súc Vì vậy, nghiên cứu cách đặt câu tiêu đề giá trị câu tiêu đề tác phẩm văn chương, thấy cách sử dụng câu tạo nên tính hàm súc, tạo hình, biểu cảm ngơn ngữ văn chương nghệ thuật Từ đó, ta bồi dưỡng phương pháp phân tích để khám phá nội dung tư tưởng tác phẩm văn học từ góc nhìn Ngơn ngữ học Đồng thời, nghiên cứu vấn đề góp phần khẳng định nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học phong cách nghệ thuật độc đáo tác gia văn học 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong văn học Việt Nam, Nam Cao tác gia lớn có nhiều đóng góp quan trọng cho văn xuôi đại Việt Nam Trên văn đàn Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945, Nam Cao bút xuất sắc dòng văn học thực phê phán Ông người kết thúc vẻ vang trở thành đỉnh cao dòng văn học thực đầu kỷ XX Những sáng tác Nam Cao qua dịng chảy thời gian khơng bị mai mà trái lại, trở thành đối tượng nghiên cứu cho nhà văn, nhà lý luận phê bình văn học hệ giáo viên, học sinh tìm tịi nghiên cứu Sở dĩ, tác phẩm Nam Cao có sức sống bền bỉ qua thời gian sáng tác chứa đựng nhiều giá trị nội dung giá trị nghệ thuật to lớn, để lại lòng người đọc nỗi ám ảnh, trăn trở nghĩ suy Các tác phẩm Nam Cao tranh phản ánh cách chân thực, sinh động sống để lại nhiều ấn tượng khó phai lịng người đọc Vì vậy, nghiên cứu “ Cách đặt câu tiêu đề giá trị câu tiêu đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao ” giúp ta hiểu rõ giá trị tác phẩm ông tài xuất sắc phong cách nghệ thuật độc đáo tác gia Nam Cao Việc tìm hiểu cách đặt câu tiêu đề giá trị nghệ thuật câu tiêu đề truyện ngắn Nam Cao có ý nghĩa lớn tơi việc học tập, trau dồi kiến thức Ngữ văn sinh viên trường đại học Bên cạnh đó, cịn có ý nghĩa thiết thực bổ ích cho công việc giảng dạy giáo viên Ngữ văn tương lai Từ lý trên, định lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Cách đặt câu tiêu đề giá trị câu tiêu đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao ” Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu câu tiêu đề Trong lĩnh vực nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, câu tiêu đề loại câu nghiên cứu mà vấn đề có lịch sử nghiên cứu từ trước Trong Việt ngữ học, số cơng trình nghiên cứu ngữ pháp học có quan tâm đến vấn đề Câu tiêu đề vấn đề câu tiếng Việt nói chung nhà nghiên cứu nhìn nhận, xem xét cách khách quan góc độ chung ngữ pháp học Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả lại đề cập câu tiêu đề góc độ khác tùy theo nội dung nhiệm vụ nghiên cứu riêng Dưới vài cơng trình nghiên cứu bàn câu tiêu đề tiếng Việt: Bùi Minh Toán: Ngữ pháp văn tiếng Việt Diệp Quang Ban: Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết đoạn văn Diệp Quang Ban: Văn liên kết tiếng Việt Phan Mậu Cảnh: Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt Trần Ngọc Thêm: Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Qua đây, ta thấy việc nghiên cứu câu tiêu đề vần đề không hồn tồn lạ mà có kế thừa, phát triển qua thời gian Đó vấn đề mở thu hút quan tâm, tìm tịi nghiên cứu nhiều hệ người làm khoa học 2.2 Nghiên cứu câu tiêu đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao Nam Cao nhà văn xuất sắc văn xi đại Việt Nam Trong dịng văn học thực phê phán, ông bút tiêu biểu Các tác phẩm ông với thời gian chứng tỏ tài nghệ thuật bậc thầy phong cách độc đáo Điều nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nam Cao đề cập tới Tác phẩm ông nghiên cứu nhiều lĩnh vực như: lý luận văn học, ngôn ngữ, văn chương nghệ thuật… Trong lĩnh vực ngôn ngữ, nhận thấy tác phẩm tự Nam Cao nghiên cứu nhiều cấp độ khác Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm tự Nam Cao cấp độ ngữ âm, tác giả Bích Thu “ Sức sống nghiệp văn chương” viết: “… văn Nam Cao, thứ văn xuôi tự nhiên lời ăn tiếng nói ngày mà soi kỹ lại thấy chữ nghĩa chỉnh, tiếng nói nhân vật tiếng nói tác giả hịa quyện, đan xen tạo nên giới đa thanh, phức điệu mà văn xuôi đại có” (1) Ở cấp độ từ ngữ có nhiều cơng trình nghiên cứu nghệ thuật dùng từ tác phẩm tự Nam Cao Tác giả Hà Minh Đức đánh giá: “Văn Nam Cao mang nhiều tính chất đại mẻ Anh khơng tả theo ước lệ cơng thức sáo mịn Nam Cao sử dụng nhiều từ mới, nhiều so sánh liên tưởng độc diễn tả cho trạng thái đối tượng ” (2) Tác giả Bích Thu khẳng định tài Nam Cao “ cách sử dụng đại từ nhân xưng: nó, hắn, y, thị, gã…” (3) Hơn thế, tác giả Bích Thu đặc biệt ý đến “ Sự thành thạo sử dụng ngơn ngữ Nam Cao cịn thể ngơn ngữ đối thoại mang đầy tính chất văn xuôi đời thường ” (4) 1, 3, Bích Thu,(1999 ), Sức sống nghiệp văn chương, Nam Cao tác gia tác phẩm, nxb GD Hà Minh Đức, ( 1976 ), Lời giới thiệu – Nam Cao tác phẩm tập 1, nxb GD Cũng viết nghệ thuật dùng từ tác phẩm Nam Cao, Bùi Công Thuấn đặc biệt ý đến ngôn ngữ nông dân Bắc chi phối đến truyện ngắn Nam Cao: “Đọc truyện ngắn Nam Cao, gặp nhiều từ ngữ đặc biệt nông dân Bắc Những từ ngữ sinh hoạt hàng ngày, cách so sánh ví von, cách suy nghĩ nói năng” (1) Ở cấp độ câu, tác giả Hà Minh Đức viết: “Văn Nam Cao thường có cấu trúc gọn, đanh khỏe’’(2) Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả Bùi Cơng Thuấn đánh giá: “Câu văn Nam Cao dường khơng chuyển tải tình cảm, khơng diễn đạt tình cảm, cộc khơ gần bốp chát Chính câu văn ngắn làm nên chất giọng riêng Nam Cao ” (3) Ở cấp độ văn bản, nhiều tác giả làm sáng tỏ sức hấp dẫn truyện ngắn Nam Cao mặt kết cấu văn cấu trúc truyện ngắn Tác giả Hà Minh Đức nhận định: “Truyện ngắn Nam Cao nhiều màu vẻ Có truyện ngắn qua vài trang mà dựng tính cách, đời với nhiều đổi thay… có sáng tác mà cốt truyện đơn sơ mà lại gây nhiều xúc động ” (4) Trên nhận xét quý giá để tiếp tục sâu tìm hiểu phong cách nghệ thuật văn Nam Cao đặc biệt nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Hà Minh Đức, ( 1976 ), Lời giới thiệu – Nam Cao tác phẩm tập 1, nxb GD Bùi Công Thuấn – Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng, nxb GD Bùi Công Thuấn – Nam Cao tác gia tác phẩm, nxb GD Hà Minh Đức, (1976 ), Lời giới thiệu – Nam Cao tác phẩm tập 1, nxb GD Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà lý luận phê bình, nhà nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm tự Nam Cao cấp độ khác song chưa có tác phẩm sâu nghiên cứu cách hệ thống toàn diện hiệu nghệ thuật cách đặt câu tiêu đề truyện ngắn Nam Cao Đây vấn đề đáng quan tâm có nhiều ý nghĩa người làm khoa học Qua khảo sát thực tế, tiếp thu kế thừa kết nghiên cứu người trước, đề tài chúng tơi tìm hiểu cách đặt câu tiêu đề giá trị câu tiêu đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao Mục đích nghiên cứu 3.1 Với đề tài: “ Cách đặt câu tiêu đề giá trị câu tiêu đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao ”, hy vọng góp phần bổ sung khẳng định rõ vấn đề lý luận ngôn ngữ học Cụ thể củng cố hệ thống hóa kiến thức ngơn ngữ nói chung ngữ pháp tiếng Việt, câu tiếng Việt nói riêng 3.2 Thực đề tài này, mong muốn góp phần bồi dưỡng khả lĩnh hội tác phẩm văn chương từ phương diện hình thức Xuất phát từ việc tìm hiểu hình thức tác phẩm văn chương, người đọc tiếp cận, lĩnh hội chúng cách đắn, khoa học dễ dàng 3.3 Chúng hi vọng tư liệu kết nghiên cứu có qua đề tài hành trang tri thức phục vụ cho nhiệm vụ học tập công việc giảng dạy sau Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nắm vững kiến thức lý luận ngữ pháp tiếng Việt, đặc biệt hiểu biết câu tiêu đề (các dạng câu tiêu đề, tác dụng, hiệu chúng…) Từ hệ thống hóa kiến thức thành sơ lý luận làm chỗ dựa cho đề tài 4.2 Khảo sát phân loại dạng câu tiêu đề tác phẩm truyện ngắn nhà văn Nam Cao 4.3 Phân tích kết thu để rút nhận xét hiệu nghệ thuật việc sử dụng kiểu câu làm tiêu đề văn xuôi nghệ thuật Nam Cao Qua đó, khẳng định tài nghệ thuật Nam Cao văn chương nói chung với thể loại truyện ngắn nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: dạng câu làm tiêu đề hiệu nghệ thuật 5.2 Phạm vi nghiên cứu: tác phẩm truyện ngắn Nam Cao thống kê từ “Tuyển tập Nam Cao”, NXB Văn học, 2006 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa Phương pháp dùng khóa luận để đặt câu tiêu đề vào mối quan hệ với câu văn khác văn để thấy rõ dụng ý nghệ thuật nhà văn Đồng thời phương pháp sử dụng để rút nhận xét, kết luận tổng quát nhằm thể rõ mục đích cần hướng tới đề tài 6.2 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp thống kê, phân loại thực để có nguồn tư liệu câu tiêu đề nhằm phục vụ cho việc khảo sát, phân tích, tìm hiểu đối tượng nghiên cứu 6.3 Phương pháp phân tích ngơn ngữ Đây phương pháp chủ yếu sử dụng khóa luận Phương pháp vận dụng để tìm hiểu đặc điểm cấu trúc câu, xác định giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng câu tiêu đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao 10 sinh học đôi mắt mà thông qua cách đặt câu tiêu đề này, chủ đề truyện ngắn bộc lộ cách hàm ẩn “Đôi mắt” mang ý nghĩa tượng trưng cho “cách nhìn”, “nhân sinh quan” người nghệ sĩ, đặc biệt bối cảnh kháng chiến chống Pháp dân tộc ta bước vào giai đoạn cam go, khốc liệt Tiêu đề “Đơi mắt” tín hiệu thẩm mĩ mang ý nghĩa hàm ẩn sâu xa Nó hàm chứa cách tập trung, khái quát chủ đề tư tưởng tồn tác phẩm Đó vấn đề nhân sinh quan, giới quan, lập trường giai cấp người cầm bút Ví dụ 2: Ở truyện ngắn khác có tiêu đề “Một bữa no”, Nam Cao sử dụng loại câu đặc biệt – danh từ để để đặt tên cho tác phẩm Chỉ với câu đặc biệt – danh từ ấy, nhà văn đề cập đến chủ đề khiến cho độc giả phải suy ngẫm: đói miếng ăn khiến cho độc giả phải suy ngẫm Từ “một” từ số ít, bổ sung, nhấn mạnh thêm cho từ “bữa no” Đối lập với bữa no chuỗi ngày dài lê thê phải chịu đói khơng có gì, khơng làm ăn bà Tý Con người khốn khổ để trì tồn buộc phải làm việc đáng xấu hổ, nhục nhã ăn chực Bị đói hành hạ, đây, bà, miếng ăn tất Bà bất chấp lời chửi mắng, xỉ nhục, ánh mắt lườm nguýt bà phó Thụ - bà chủ Tý “Một bữa no” nhục, nỗi thê thảm người đói mà bất chấp sĩ diện Cái chết ốn bữa no kết thúc chuỗi ngày đói khổ kéo dài bà lão Với tiêu đề “Một bữa no”, Nam Cao đề cập đến vấn đề đói miếng ăn, qua cho người đọc thấy miếng ăn miếng nhục người nghèo đói Cũng câu tiêu đề gợi lên trước mắt người đọc tháng ngày đói nghèo, tăm tối, thê lương thân phận người lao động chế độ thực dân phong kiến tàn bạo 40 Ví dụ 3: Trong sáng tác khác, Nam Cao sử dụng loại câu đặc biệt – danh từ để làm tiêu đề, “Tư cách mõ” Qua nhan đề ngắn gọn gồm hai từ ghép lại có khả khái quát nội dung tư tưởng lớn liên quan đến vấn đề đạo đức người Từ “tư cách” có nghĩa cách ăn ở, cư xử, thể phẩm chất đạo đức người Còn từ “mõ” lại gợi cho ta liên tưởng đến người thấp hèn xã hội cũ bị khinh bỉ, miệt thị Qua nhan đề này, nhà văn nêu lên vấn đề khiến nhiều bạn đọc phải suy ngẫm Không phải ngẫu nhiên người sinh bị chết dần nhân cách mà hoàn cảnh sống ảnh hưởng môi trường xã hội tạo nên Lộ nhân vật vây Không phải từ sinh ra, cu Lộ có “tư cách mõ” mà “con ông quan viên tử tế hẳn hoi” Anh cu Lộ hiền đất Anh rượu chè không, cờ bạc không, chăm chăm chút chút làm để nuôi vợ Vậy mà qua thời gian, trở thành thằng mõ tơng bao thằng mõ khác, khơng cịn chút lịng tự trọng, khơng cịn nhân cách, khơng biết nhục Nhân cách cu Lộ mai dần chết hẳn Lộ tự biến thành kẻ đê tiện, ích kỉ, khốn nạn Đằng sau suy đồi đạo đức dun cớ đâu? Đó định kiến xã hội, dân chúng làng đạo Lưu An khiến Lộ biến thành người hết nhân cách.Trước định kiến hẹp hòi, khắt khe ấy, cu Lộ phản ứng mạnh mẽ nhu nhược, ích kỉ, tự biến thành kẻ băng hoại đạo đức Như vậy, với tiêu đề “Tư cách mõ”, Nam Cao đặt vấn đề lớn nhân phẩm người, giúp người đọc thấy vấn đề tư tưởng từ nhan đề tác phẩm Ví dụ 4: Câu tiêu đề tạo thành từ câu đơn đặc biệt – danh từ Nam Cao sử dụng tác phẩm mang tên “Một đám cưới” Câu đơn đặc biệt – danh từ có ý nghĩa điểm tựa cho nội dung tác phẩm Đám cưới thể niềm vui, xum vầy hạnh phúc lứa đôi, bước 41 ngoặt có ý nghĩa quan trọng đời người Song tiêu đề “Một đám cưới” Nam Cao lại thể tình trớ trêu, tình cảnh ngược đời Đám cưới bất hạnh, chia lìa bố nhà Dần Đó đám cưới bất đắc dĩ, cưới để bớt miệng ăn, cưới để trừ nợ, để lấy dăm đồng bạc làm vốn lên rừng Đám cưới diễn âm thầm, lặng lẽ với bao nỗi chua xót: “Đêm tối, đám cưới Vẻn vẹn có sáu người, nhà gái, nhà trai” Một đám cưới vội vàng lẫn bóng tối đám xẩm Đám cưới nỗi buồn triền miên cảnh bần cùng, li biệt Qua tiêu đề ấy, Nam Cao cho ta thấy cách chân thực sống nghèo khổ người nông dân xã hội cũ Ví dụ 5: Trong sáng tác Nam Cao, không kể đến truyện ngắn tiêu biểu viết đề tài người trí thức tiểu tư sản trước cách mạng, tác phẩm “Đời thừa” Với cấu tạo từ cụm danh từ ngắn gọn, câu tiêu đề có tác dụng thu hút ý người đọc Thông thường, dùng từ, tính từ “thừa” kết hợp với vật cụ thể đời sống để tính chất thừa thãi không cần thiết, vô dụng Tuy nhiên, Nam Cao kết hợp tính từ với danh từ “đời” – khái niệm trừu tượng gắn với người Sự kết hợp tạo nên tính hấp dẫn, lơi người đọc; đồng thời bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm Chỉ qua nhan đề ngắn gọn, số phận đời người trí thức tiểu tư sản chế độ xã hội cũ mở với bao khơi gợi trí tưởng tưởng, trí tị mị Cái tiêu đề đồng thời có khả khái quát hóa sống đói nghèo, bế tắc, mệt mỏi, chán chường người trí thức Hộ văn sĩ nghèo có hồi bão lớn Song trước thực tế bị nỗi lo miếng cơm manh áo ghì sát đất, anh tuyệt vọng Mơ ước viết tác phẩm để đời đạt giải Nôben trở nên xa vời Những tác phẩm mà anh viết thật cẩu thả, hời hợt, vô vị, nhạt nhẽo để đến đọc lại anh lại đỏ mặt lên, cau mày, nghiến răng, vò nát sách Anh đau đớn tự nhận kẻ 42 vơ ích, người thừa bởi: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có ” Hộ khơng rơi vào bi kịch văn chương mà anh cịn lâm vào bi kịch tình thương Hộ sống vốn giàu tình nhân Anh cứu vớt, che chở, cưu mang Từ - người phụ nữ bất hạnh bị ruồng bỏ Hộ cúi xuống đời Từ, mang lại cho chị niềm tin vào sống nhận làm cha đứa riêng Từ Nhưng gánh nặng áo khiến Hộ trở thành kẻ đê tiện, vi phạm vào lẽ sống tình thương Trong say, Hộ chửi mắng vợ với thủ đoạn vũ phu buồn cười Lúc say, anh đuổi Từ khỏi nhà anh coi họ gánh nặng khiến đời anh khổ Khi tỉnh rượu, Hộ hối hận, xin lỗi tuyên bố chừa rượu anh lại làm trò vừa buồn cười vừa đáng sợ say Hộ trở thành kẻ khốn nạn vừa đáng thương vừa đáng trách Với kiểu câu đặc biệt – danh từ cấu tạo nên nhan đề “Đời thừa”, chủ đề tác phẩm Nam Cao bộc lộ cách trực tiếp Qua nhan đề ấy, số phận bi kịch người trí thức tiểu tư sản thể chân thực sinh động Họ mang nỗi đau người lâm vào cảnh nghèo khổ, quẫn, trở thành người thừa xã hội Tóm lại: Thơng qua cách đặt câu tiêu đề câu đặc biệt – danh từ cấu tạo từ danh từ chung cụm danh từ, truyện ngắn Nam Cao có sức hấp dẫn, thu hút người đọc Các nhan đề cịn có chức khái qt nội dung tư tưởng tác phẩm trở thành điểm tựa cho nội dung * Tiểu kết: Qua thống kê, truyện ngắn Nam Cao có tiêu đề câu đơn đặc biệt – danh từ chiếm số lượng lớn Những tiêu đề gọi tên 43 việc tiêu biểu hay chi tiết điểm hội tụ tư tưởng tác giả Đó “biển dẫn” bộc lộ trực tiếp chủ đề tuyên ngôn, phát biểu chủ đề cách hàm ẩn Các nhan đề cấu tạo từ danh từ riêng tên nhân vật tạo thành từ danh từ chung cụm danh từ Các tiêu đề truyện tên nhân vật có tác dụng gợi nên ấn tượng đậm nét đặc điểm, tính cách…của nhân vật đồng thời dự báo chiều hướng đường đời hay số phận nhân vật Mặt khác, tiêu đề truyện cấu tạo từ danh từ chung cụm danh từ lại có hiệu việc thu hút ý người đọc trở thành tiêu điểm quan trọng mà kiện khác tác phẩm xoay quanh, tập trung làm rõ cho 2.1.2 Tiêu đề truyện câu đơn đặc biệt – vị từ Bên cạnh sáng tác có tiêu đề câu đơn đặc biệt – danh từ, truyện ngắn Nam Cao có tiêu đề câu đơn đặc biệt – vị từ chiếm số lượng không nhỏ Câu đơn đặc biệt – vị từ câu cấu tạo từ động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ Khi sử dụng câu đơn đặc biệt – vị từ với tư cách câu tiêu đề cho văn bản, Nam Cao tạo hiệu nghệ thuật độc đáo Qua thống kê, chúng tơi kể đến số tiêu đề truyện ngắn Nam Cao câu đơn đặc biệt – vị từ như: “Nhỏ nhen”, “Quái dị”, “Mua danh”, “Qn điều độ”, “Mị sâm banh”, “Đón khách”, “Mua nhà”, “Nhìn người ta sung sướng”, “Sao lại này?”… Ví dụ 1: Trong truyện ngắn “Mua danh”, Nam Cao sử dụng tiêu đề câu đơn đặc biệt – vị từ Với cấu trúc ngắn gọn, súc tích, loại câu có tác dụng nhấn mạnh vào kiện quan trọng, giàu ý nghĩa tác phẩm Theo lẽ thường, người vốn mua vật dụng phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống sinh hoạt hàng ngày Ở truyện ngắn này, Nam Cao sử 44 dụng câu đơn đặc biệt – vị từ để mua bán Song việc mua bán khơng phải mua vật dụng bình thường đời sống mà “Mua danh”, mua trừu tượng “Danh” hiểu tên, chức danh, phẩm hàm mà người đặt mối quan hệ xã hội Nó hiểu danh dự, danh tiếng, danh giá, nhân phẩm người Nhưng dù hiểu theo nghĩa ta thấy mà người đem mua bán, trao đổi Vậy mà nhan đề truyện ngắn mình, Nam Cao dùng câu văn ngắn gọn khẳng định, nhấn mạnh vào kiện, hoạt động dường phổ thơng, bình thường sống Chính từ nhan đề ấy, tác giả gợi tình huống, kiện truyện Nhà văn cho độc giả thấy việc mua quan bán chức xã hội cũ Con người dùng tiền để mua, bán, để trao đổi hàng hóa Tuy nhiên, người nông dân thấp cổ bé họng chịu bóc lột lại cịn bị lừa lọc để “tiền tật mang” Để chạy theo hư danh, người nông dân phải chịu trả giá thật đắt Anh cu Địch người Anh ta bỏ tiền để mua chức hương trưởng lại khơng người cơng nhận chưa khao làng, anh bị người sỉ nhục, phải làm tay sai cho ơng Lí, ơng Chánh bị đe dọa bị cắt chức Như vậy, qua cách đặt câu tiêu đề truyện câu đơn đặc biệt – vị từ, nhà văn Nam Cao phơi bày mặt trái xã hội cũ qua thực trạng mua danh bán tước Nhan đề khơng có ý nghĩa khái quát cao mà gợi nên bao nỗi băn khoăn, trăn trở tác giả trước thực xã hội đen tối nhiều mặt trái Ví dụ 2: Ở truyện ngắn khác Nam Cao, nhà văn dùng câu đơn đặc biệt – vị từ để làm tiêu đề “Mua nhà” cho tác phẩm Tiêu đề vốn cấu tạo từ cụm động từ có tác dụng nhấn mạnh kiện xảy 45 tác phẩm Thông thường việc mua nhà chuyện bình thường, hoạt động mua bán trao đổi người với người họ có nhu cầu nhà Tuy nhiên, sử dụng câu tiêu đề nhà văn gợi lên triết lí sâu sắc xuất phát từ việc đời thường Ở đây, mua nhà cớ, điểm xuất phát để nhà văn luận bàn mối quan hệ cá nhân xã hội, hạnh phúc người Trước nheo nhóc đứa trẻ tội nghiệp, vất vưởng gia đình người bán nhà bất hạnh, nhân vật “tôi” mua nhà với giá hời tâm trạng, day dứt, dằn vặt Mức độ day dứt tâm lí nhân vật “tôi” ngày gia tăng khiến tự nhận kẻ độc ác hành động mua nhà vơ tình đẩy gia đình với đứa trẻ thơ ngây, tội nghiệp vào tình cảnh khốn cùng, khơng chốn trú thân Để từ đó, nhân vật “tơi” chua xót nhận rằng: “Ở cảnh lúc này, hạnh phúc chăn hẹp Người co người bị hở” Như vậy, qua nhan đề ngắn gọn, truyện ngắn “Mua nhà” thể triết lí sâu sắc Nam Cao mối quan hệ người với người Với câu tiêu đề hàm súc, nhà văn làm bật vấn đề xã hội có ý nghĩa đặt lúc giờ: hạnh phúc cá nhân gắn liền với đổi thay xã hội Ví dụ 3: Ở truyện ngắn “Nhìn người ta sung sướng” Nam Cao sử dụng câu đơn đặc biệt – vị từ làm câu tiêu đề cho tác phẩm Với kết cấu ngắn gọn, cô đọng, câu tiêu đề có tác dụng nhấn mạnh chi tiết, kiện có ý nghĩa tiêu biểu tác phẩm Chi tiết mang tính chất điển hình trở thành điểm hội tụ tư tưởng tình cảm tác giả tác phẩm Chính nhan đề trở thành tảng để mở đầu cho kiện liên quan đến bà ngoại Ngạn – người phụ nữ nơng dân có số phận cá nhân vơ bất hạnh, nhiều khổ đau Truyện ngắn “Nhìn người ta sung sướng” 46 câu chuyện người đàn bà chịu nhiều bất công, đau khổ nên bà luôn đố kị ghen ghét với người hạnh phúc, sung sướng Bà đố kị với hạnh phúc gái bà bà tức giận trước dự định hạnh phúc đứa cháu ngoại Như vậy, với câu đơn đặc biệt – vị từ, “Nhìn người ta sung sướng” làm tiêu đề nhà văn Nam Cao thể thành cơng tâm lí đố kị nhân vật chính, từ khái qt số phận đầy bi kịch người phụ nữ chế độ xã hội cũ Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ người chịu nhiều thiệt thòi, bị ràng buộc mối quan hệ đạo đức mẹ chồng – nàng dâu, vợ chồng Qua câu tiêu đề ấy, người đọc cảm nhận niềm cảm thương sâu sắc nhà văn người đàn bà có số phận bất hạnh xã hội cũ Ví dụ 4: Trong truyện ngắn khác, Nam Cao sử dụng câu đơn đặc biệt – vị từ làm tiêu đề “Sao lại này?” Nhan đề tạo nên từ câu hỏi tu từ thể tâm trạng ngạc nhiên Đó nhan đề hấp dẫn, lơi bạn đọc tình đầy bất ngờ ẩn chứa sau câu hỏi tu từ Tác phẩm “Sao lại này?” kể tình cảnh trớ trêu Hiệp – anh giáo khổ dạy thêm gặp lại người vợ xưa mình, người bà chủ nhà Ban đầu, Hiệp không nhận người vợ cũ cô ta trở thành bà Hưng Phú – bà chủ nhà lịch thiệp, trang nhã, có học thức Ấn tượng Hiệp tiếp xúc với bà trân trọng người đàn bà quý phái, giao thiệp khéo, nhã nhặn ý tứ Bà Hưng Phú hoàn toàn đối lập với người vợ cũ quê mùa, cục mịch, lại có thói quen xấu hay ăn vụng Người vợ cũ mà vốn ghét bỏ, coi quái vật xấu hổ, mặc cảm bỏ nhà Giờ đây, tình cảnh trớ trêu hai người gặp lại với địa vị xã hội mới, cảm giác bất ngờ, ngạc nhiên, bối rối hổ thẹn xâm chiếm tâm hồn họ Hiệp miên man nghĩ người, hoàn cảnh sống, đời 47 Qua cách đặt tiêu đề câu đặc biệt – vị từ tạo nên từ câu hỏi tu từ “Sao lại này?”, nhan đề hấp dẫn, thú vị khơi gợi Nhan đề có tác dụng nhấn mạnh tình đặc biệt tạo nên kịch tính cho truyện ngắn thể cách tinh tế biểu cảm diễn biến tâm trạng nhân vật * Tiểu kết: Câu đặc biệt – vị từ làm nhan đề cho truyện ngắn Nam Cao thường cấu tạo từ động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ Các câu tiêu đề có cấu tạo ngắn gọn, hàm súc, chứa đựng dụng ý nghệ thuật sâu sắc tác giả Cách dùng câu đơn đặc biệt – vị từ làm câu tiêu đề Nam Cao có tác dụng nhấn mạnh, lôi độc giả vào kiện, chi tiết tiêu biểu tác phẩm Đó chi tiết, việc điển hình có vai trị tạo hình, phản ánh thực trở thành điểm hội tụ tư tưởng, tình cảm tác giả Kết luận: Hầu hết tiêu đề truyện ngắn Nam Cao tạo nên từ câu đơn đặc biệt (bao gồm câu đơn đặc biệt – danh từ câu đơn đặc biệt – vị từ) Thông qua nhan đề truyện ngắn này, ta thấy hai mảng đề tài sáng tác chủ yếu trước cách mạng nhà văn đề tài người nông dân đề tài người trí thức tiểu tư sản Hiện thực đời sống người dân truyện ngắn Nam Cao lên cách cụ thể, sinh động, chân thực qua ngòi bút tài năng, sắc sảo Đó sống nghèo khổ, mỏi mịn, bị áp bóc lột người nơng dân lam lũ, vất vả sống bế tắc, ngột ngạt người trí thức nghèo khơng có hội để phát triển tài Nhan đề truyện ngắn câu đặc biệt có khả thể nội dung tác phẩm cách đọng, súc tích, hàm ẩn Nó tạo lớp nghĩa bóng bẩy, sâu xa, có sức khơi gợi trí tưởng tượng cảm hứng rung động thẩm mĩ người đọc Nhan đề giúp cho người đọc lĩnh hội kiện 48 tác phẩm dễ dàng, đầy đủ, sâu sắc khơng rơi vào tình trạng ngỡ ngàng đón nhận tác phẩm 2.2 Tiêu đề truyện câu đơn bình thường Câu đơn bình thường câu cấu tạo từ cụm chủ - vị làm nòng cốt Đây loại câu phổ biến tác phẩm văn học Đặc biệt, câu đơn bình thường cịn dùng để cấu tạo nên nhan đề tác phẩm truyện ngắn Trong truyện ngắn nhà văn Nam Cao, số lượng câu tiêu đề cấu tạo từ câu đơn bình thường chiếm tỉ lệ khơng nhiều lại tạo giá trị độc đáo Trong tổng số 54 tiêu đề truyện ngắn Nam Cao, chúng tơi thống kê có tiêu đề cấu tạo từ câu đơn bình thường, là: “Cái mặt không chơi được” “Trẻ không ăn thịt chó” Trong truyện ngắn Nam Cao sử dụng câu đơn bình thường làm câu tiêu đề, ta thấy chủ đề tác phẩm bộc lộ trực tiếp, rõ ràng Bản thân câu tiêu đề chứa đựng chức kép: vừa nêu vừa báo Nó biển đường: vừa dẫn vừa định hướng cho người đọc để người đọc thấy vấn đề nêu lên văn bản, đồng thời nội dung – chủ đề toàn văn hay phần, đoạn Chẳng hạn, truyện ngắn Nam Cao, nhà văn dùng câu đơn bình thường để làm tiêu đề cho tác phẩm, là: “Trẻ khơng ăn thịt chó” Câu tiêu đề gợi lên nỗi ám ảnh miếng ăn toàn tác phẩm Trong hồn cảnh nghèo khó, miếng ăn miếng nhục gia đình “Hắn” “Thị” Thị hàng ngày phải bươn trải, chạy vạy đồng xu để mua gạo cho gia đình năm miệng ăn Trong lần cao hứng, chồng Thị giết thịt chó nhà ni mời bạn hữu đến chè chén Những người đàn ông say sưa thịt rượu, bỏ mặc Thị đàn nheo nhóc để 49 đến kết thúc truyện người ta thấy nỗi thất vọng tràn trề mắt Thị tiếng gào khóc xót xa lũ trẻ trước hình ảnh bát trơn Như vậy, câu tiêu đề “Trẻ khơng ăn thịt chó” khái qt tồn nội dung truyện ngắn qua chủ đề nỗi ám ảnh đói miếng ăn trở trở lại tác phẩm Nam Cao Qua cách đặt câu tiêu đề ngắn gọn ấy, thực sống người nông dân nơi làng quê Việt Nam phản ánh cách chân thực, sinh động gợi lên nhiều suy nghĩ, trăn trở cho bạn đọc Ở truyện ngắn khác, Nam Cao sử dụng câu đơn bình thường làm nhan đề cho truyện ngắn mình, “Cái mặt khơng chơi được” Câu tiêu đề thể chủ đề tác phẩm cách trực tiếp, trở thành điểm tựa có ý nghĩa quan trọng cho nội dung tác phẩm Nhan đề bao hàm bình giá nhà văn Nam Cao trước hình dáng, bề nhân vật Tri Chỉ với câu đơn bình thường, Nam Cao khái quát ấn tượng không đẹp đẽ người người Dù cho thời gian có qua định kiến “nhìn mặt mà bắt hình dong” người Tri không thay đổi Nhân vật Tri khơng tìm cho người bạn tri kỉ “cái mặt khơng chơi được” Như vậy, câu tiêu đề “Cái mặt khơng chơi được” cịn thể phê phán nhìn định kiến, trì trệ người với đồng loại sống thường ngày Kết luận: Qua việc tìm hiểu số cách đặt nhan đề cho truyện ngắn câu đơn bình thường Nam Cao, ta thấy câu tiêu đề có chức khái quát trực tiếp nội dung, chủ đề tác phẩm Đặc biệt trước thực đời sống, chủ đề nỗi ám ảnh đói miếng ăn nhà văn quan tâm sâu sắc Đồng thời qua cách đặt câu tiêu đề ấy, nhà văn giúp cho bạn đọc lĩnh hội kiện tác phẩm cách dễ dàng, sâu sắc có cách tiếp cận nhiều chiều 50 * Kết luận chung: Là nghệ sĩ bậc thầy, Nam Cao có lựa chọn độc đáo, có phong cách hồn tồn có ý thức việc sử dụng yếu tố ngơn ngữ Trong truyện ngắn mình, Nam Cao sử dụng câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt (bao gồm câu đơn đặc biệt – danh từ câu đơn đặc biệt – vị từ) làm câu tiêu đề Mỗi loại câu kể có tác dụng riêng biệt việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm dụng ý nghệ thuật mà nhà văn gửi đến bạn đọc Được cấu tạo từ kiểu câu ngắn gọn, hàm súc, câu tiêu đề vừa tên gọi văn lại vừa khái quát chủ đề tác phẩm Đối với nhà văn Nam Cao, việc lựa chọn câu ngắn gọn với cấu trúc độc đáo góp phần tạo thông tin hấp dẫn, gây ý, cảm tình độc giả mà đảm bảo phản ánh nội dung tác phẩm, tạo nên tính thẩm mỹ, gợi cảm 51 KẾT LUẬN Nam Cao nhà văn xuất vào chặng đường cuối trào lưu văn học thực phê phán (1930 - 1945) Nhiều tác phẩm nhà văn hoàn cảnh đất nước chiến tranh bị thất lạc chưa tìm thấy Nhưng tác phẩm lại giúp ta thấy đóng góp to lớn Nam Cao vào trưởng thành văn học Việt Nam đại Ông mang đến cho văn xuôi đại phong cách nghệ thuật độc đáo, mẻ, riêng biệt Đã nhiều thập niên trôi qua trang viết Nam Cao mẻ, tươi nguyên làm rung động tầng lớp độc giả hôm Qua tác phẩm ơng, người đọc hình dung rõ nét thực xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Nhà văn thể sinh động, chân thực sống thân phận nghèo đói, đau khổ, bế tắc đến cực kiếp người xã hội thực dân phong kiến đen tối, ngột ngạt Những năm cầm bút, Nam Cao trăn trở nhiều tương lai dân tộc sống người Ý thức trách nhiệm người cầm bút nỗi đau người dân nước giúp ơng có nhìn sắc sảo vấn đề xã hội lịng đồng cảm, xót thương người lao động Ông xứng đáng nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán tác giả mở đầu cho văn học cách mạng Việt Nam Cùng với thời gian, tác phẩm Nam Cao luôn hệ độc giả đón nhận cách hứng thú Góp phần tạo nên cho tác phẩm Nam Cao không tư tưởng nhân văn, nhân đạo sâu sắc, cách xây dựng nhân vật điển hình…mà cịn phải kể đến yếu tố khơng thể thiếu khả sử dụng từ ngữ, cách đặt câu linh hoạt, phong phú, sinh động 52 Cách đặt câu tiêu đề từ câu đơn đặc biệt, câu đơn bình thường tác phẩm truyện ngắn Nam Cao mang lại hiệu nghệ thuật lớn Câu tiêu đề có chức khái quát nội dung tư tưởng tác phẩm cách cô đọng chứa đựng nhiều dụng ý nghệ thuật sâu sắc Vì vậy, nghiên cứu cách đặt câu tiêu đề giá trị câu tiêu đề truyện ngắn Nam Cao hướng cần thiết để góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật đặc sắc Nam Cao nói chung tài bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ tác giả nói riêng Xuất phát từ mục đích phục vụ cho việc học tập giảng dạy sau này, hi vọng việc thực đề tài góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật tài Nam Cao đồng thời góp thêm cách nhìn nhận tìm hiểu giá trị sâu sắc tác phẩm truyện ngắn ông Mặt khác, hướng khảo sát đề tài minh chứng cho phương pháp tiếp cận văn chương từ góc độ ngơn ngữ - hướng cần thiết cho việc phân tích tác phẩm văn chương nhà trường Do hiểu biết khả người viết cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận đóng góp thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bích Thu (2005), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bích Thu (1999), Sức sống nghiệp văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2006), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết đoạn văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1976), Nam Cao tác phẩm (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2002), Tuyển tập Nam Cao (Tập 1, 2), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Tùng (2003), Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Ngọc Thêm (2004), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Tuyển tập Nam Cao (2006), Nxb Văn học, Hà Nội 54 ... trước, đề tài chúng tơi tìm hiểu cách đặt câu tiêu đề giá trị câu tiêu đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao Mục đích nghiên cứu 3.1 Với đề tài: “ Cách đặt câu tiêu đề giá trị câu tiêu đề tác phẩm truyện. .. cứu đề tài “ Cách đặt câu tiêu đề giá trị câu tiêu đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao ” Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu câu tiêu đề Trong lĩnh vực nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, câu tiêu đề. .. truyện ngắn Nam Cao ” giúp ta hiểu rõ giá trị tác phẩm ông tài xuất sắc phong cách nghệ thuật độc đáo tác gia Nam Cao Việc tìm hiểu cách đặt câu tiêu đề giá trị nghệ thuật câu tiêu đề truyện ngắn Nam