Hồng Văn Sơn Giáo án Âm Nhạc 9 Ngày soạn: …… Tuần 1 Ngày dạy:………. Tiết 1 HỌC HÁT: BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG I.Mục tiêu bài học: -HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Bóng dáng một ngơi trường, thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài. -Qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với mái trường. II. Chuẩn bị: - SGK, SGV âm nhạc 9 -Bảng phụ, đàn. - Đài, băng nhạc III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh tổ chức: 2 .Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Hoạt động của GV NỘI DUNG Hoạt động của HS GV ghi nội dung GV giới thiệu GV ghi bảng GV điều khiển GV hỏi GV điều khiển 1.Học hát: bài: BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG a.Giới thiệu: - Bài hát sáng tác: 1985. bài hát được sáng tác dựa trên kí ức về mái trường mà ơng từng gắn bó( THPT Nguyễn Huệ- Hà Tây) - Hồng Long, Hồng Lân còn là tác giả của nhieều ca khúc như: Bác Hồ- Người cho em tất cả( 1975); Từ rừng xanh cháu về thăm lăng bác(1978); Những ơng hoa, những bài ca(1982); Chúng em cần hòa bình( 1985)… b. Học hát: - Nghe băng hát mẫu:(2') - Bài hát có thể chia làm mấy đoạn? - Gồm 2 đoạn:+ từ đầu đến “trong lòng chúng ta” +Phần còn lại. -Luyện thanh thang 7 âm đơ HS ghi bài HS theo dõi và ghi chép HS nghe HS trả lời HS luyện thanh 1 Hoàng Văn Sơn Giáo án Âm Nhạc 9 GV đàn GV hướng dẫn GV điều khiển GV yêu cầu GV ghi bảng GV trình bày GV yêu cầu GV trình bày trưởng -GV đàn từng câu theo đoạn. HS nghe va hát theo Chú ý những chỗ đảo phách, dấu hoa mĩ, dấu lặng. -GV chia lớp làm 2 dãy: dãy 1 hát đoạn a, dãy 2 hát đoạn b và ngược lại. - Cả lớp hát lại toàn bài theo nhạc. 2. BÀI ĐỌC THÊM: - GV hát trích đoạn một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Hiệp - HS nhận biết - Đọc tác giả Hoàng Hiệp trong SGK và sự ra đời của bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lương. - Hát dẫn chứng. Hs nghe và hát theo HS thực hiện HS thực hiện HS ghi bài HS theo dõi và nhận biết HS đọc bài HS theo dõi IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Củng cố: - GV yêu cầu các nhóm xung phong trình bày bài hát - GV hỏi: Qua bài hát gợi cho em điều gì? * Dặn dò:- học thuộc lời và hát đúng bài hát ký duyệt 2 Hoàng Văn Sơn Giáo án Âm Nhạc 9 Ngày soạn: …… Tuần 2 Ngày dạy:………. Tiết 2 NHẠC LÝ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG - TẬP ĐỌC NHẠC:GIỌNG SON TRƯỞNG- TĐN SỐ 1 I.Mục tiêu bài học: -HS biết sơ lược về quãng. hiểu thế nào là giọng Son trưởng. - Đọc đúng giai điệu va ghép lời hoàn thiện bài TĐN số 1 II. Chuẩn bị: - SGK, SGV âm nhạc 9 -Bảng phụ, đàn. - Thanh phách III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức : 2 . Bài cũ : thang điểm 10. - trình bày bài hát Bóng báng một ngôi trường 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở lớp 7 các em đã được giới thiệu sơ về quãng vậy quãng là gì? chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài hôm nay Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng GV hỏi GV giải thích GV nêu ví dụ GV yêu cầu GV chuyển ý GV yêu cầu 1. Nhạc lý: Giới thiệu về quãng - Ở lớp 7 các em đã được học về quãng. Vậy quãng là gì? - Quãng là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Âm thấp là âm gốc, âm cao là âm ngọn. - Tên quãng căn cứ vào số bậc và số lượng cung giữa 2 âm. - ví dụ: Mi- fa : quãng 2 thứ Đô – rê: quãng 2 trưởng - Cho âm gốc là mi, hãy tìm âm ngọn để được quãng 3,5,7 2.Tập đọc nhạc a. Giọng son trưởng: - nêu cấu trúc giọng trưởng. I II III IV V VI VII (I) HS ghi bài HS trả lời và ghi bài HS làm bài HS ghi bài HS lên bảng làm 3 Hoàng Văn Sơn Giáo án Âm Nhạc 9 GV hỏi GV ghi bảng và treo bảng phụ lên GV hỏi GV đàn GV hường dẫn GV hướng dẫn GV yêu cầu - -Đặc điểm của giọng son trưởng: + Có cấu trúc giọng trưởng, có âm chủ là son, hóa biểu có một dấu thăng {F}. b. TĐN số 1: Cây sáo- Nhạc BaLan - Bài TĐN viết ở nhịp mấy? Có những hình nốt nào? Cao độ gồm những nốt gì? - Nhịp 2/4. Gồm các hình nốt: đơn. đơn chấm dôi, đen, móc kép, trắng. Cao độ: son,la,si,rê,đô,mi. - GV đàn giai điệu - HS luyện thanh theo tiết tấu của bài - Tập từng câu cho đến hết. - Đọc cả bài kết hợp ghép lời và gõ phách. HS trả lời và ghi bài HS ghi bài HS trả lời HS nghe HS tập HS thực hiện IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Củng cố: - GV yêucầu các nhóm trình bày bài TĐN * Dặn dò: HS học thuộc bài TĐN số 1, chuẩn bị tiết sau. Ký duyệt 4 Hoàng Văn Sơn Giáo án Âm Nhạc 9 Ngày soạn: …… Tuần 3 Ngày dạy:………. Tiết 3 -ÔN TẬP BÀI HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ I.Mục tiêu bài học: -HS biết thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ - Trình bày đúng tình cảm bài Bóng dáng một ngôi trường. - Đọc đúng giai điệu va ghép lời hoàn thiện bài TĐN số 1 - II. Chuẩn bị: - SGK, SGV âm nhạc 9 -Tài liệu về ca khúc thiếu nhi phổ thơ - Đàn. - Băng nhạc, đài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức : 2 .Kieåm tra baøi cuõ : thang điểm 10.(KT trong quá trình ôn tập). 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: -GV: các em đã học xong bài Bóng dáng một ngôi trường và nài TĐN số 1, để khắc sâu kiến thức hôm nay, chúng ta tiến hành ôn tập HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV mở băngnhac GV nghe , sửa sai GV hướng dẫn GV kiểm tra GV ghi bảng GV đàn GV yêu cầu GV điều khiển GV Đàn 1. ÔN TẬP BÀI HÁT BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG - Nghe lại bài hát - HS trình bày lại toàn bài - Sửa sai - Chia lớp thành 4 nhóm,Trình bày theo lối hát lĩnh xướng và hòa giọng. - Trình bày theo cách hát song ca - Kiểm tra các nhóm 2. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 - Nghe lại giai điệu bài TĐN - Lớp trình bài lại - Chia lớp làm 2 dẫy, hát đối đáp - GV đàn giai điệu một số câu, hs HS ghi bài HS nghe HS trình bày HS lưu ý HS thực hiện HS lên kiểm tra HS ghi bài HS nghe HS trình bày HS thực hiện HS nhận biết 5 Hoàng Văn Sơn Giáo án Âm Nhạc 9 GV kiểm tra Gv ghi bảng GV hỏi GV hỏi GV trình bày GV giới thiệu GV yêu cầu GV kt và cho điểm nhận biết - Kiềm tra 1 vài hs 3,ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ - Thế nào là ca khúc phổ thơ ? Là ca khúc được hình thành từ bài hátcó trước - Hãy cho biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ ? + Giai điệu lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài hát bay bổng + Lời ca: Chất lượng nghệ thuật rất tốt vì nó là bài thơ có giá trị + Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ cho phù hợp cấu trúc của bài hát hay giai điệu - GV đọc và trình bày 1 số bài thơ phổ nhạc + HẠT GẠO LÀNG TA + DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ + BÁC HỒ- NGƯỜI CHO EM TẤT CẢ - Giới thiệu 7 bài hát trong SGK trang 12 - Các tổ chọn bài và trình bày - GV đánh giá HS lên kiểm tra HS ghi bài HS trả lời HS trả lời HS nghe HS theo dõi HS thực hiện IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Củng cố: Tìm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ khác mà em biết GV yêu cầu HS trình bày lại bài TĐN số 1 * Dặn dò: HS về nhà trả lời các câu hỏi SGK Chuẩn bị tiết sau. Ký duyệt 6 Hồng Văn Sơn Giáo án Âm Nhạc 9 Ngày soạn: …… Tuần 4 Ngày dạy:………. Tiết 4 HỌC HÁT: NỤ CƯỜI I.Mục tiêu bài học: -HS biết đúng giai điệu và lời ca bài hát Nụ Cười. -Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,tốp ca. - GD tình cảm lạc quan, tình hữu nghị giữa thiếu nhi 2 nước Việt- Nga . Biết giữ gín sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui đến cho mọi người. II. CHUẨN BỊ - SGK, SGV âm nhạc 9 - Bản đồ TG ;-Băng nhạc;-Đài, Đàn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn đònh tổ chức: 2 .Kiểm tra bài cũ : thang điểm 10 1. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ là gì? Nêu đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ? 2. Viết cấu trúc và nêu đặc điểm giọng son trưởng? Đáp án: 1- Nêu được khái niệm và 3 đặc điểm Ca khúc thiếu nhi phổ thơ: 5đ - Viết đúng câu trúc và nêu được đặc điểm giọng G dur: 5 đ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV treo bản đồ thế giới. HS xác định vị trí nước Nga. Nước Nga là một đất nước rộng lớn – Q hương của cách mạng Tháng 10. Hơm nay chúng ta sẽ học 1 ca khúc nhạc Nga: Nụ Cười HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV giới thiệu GV ghi bảng GV điểu khiển GV hỏi 1. Giới thiệu - Năm 1977, là bài hát chính của bộ phim hoạt hình “ Chuột chũi Ê-nốt” của hỏa sĩ A.Xukhốp. Bài hát đã được nhiều trẻ em và cả người lớn u thích - Bài hát được dich thành nhiều thư tiếng, nhạc sĩ Phạm Tun đã dịch sang tiếng Việt 2. Học hát - Nghe băng mẫu - Bài hát có thể chia làm mấy GV ghi bài GV ghi bài HS nghe 7 Hoàng Văn Sơn Giáo án Âm Nhạc 9 GV giải thích GV đàn tiết tấu GV đàn GV yêu cầu GV lưu ý GV hướng dẫn GV hỏi đoạn? - 2 đoạn : + đoạn đầu từ đầu đến “ cùng cất tiếng cười” + Đoạn 2 là đoạn còn lại - Số chỉ nhịp 2/2 cho biết mỗi ô nhịp có 2 phách, mỗi phách = 2 nốt trắng. - Luyện thanh - Tập hát từng câu trong lời 1( dịch giọng -3) - Đoạn a: đàn câu 1 hai, ba lần, hs nghe và hát theo đàn - Tập tương tự cho đến hết bài - Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát - GV lưu ý cách thể hiện tình cảm bài hát - Tập trình bày bài hát theo lối lĩnh xướng và hòa giọng: + Đoạn 1: 2 hs hát đơn ca + Cả lớp hát đoạn còn lại - Bài hát có ý nghĩa gì? HS trả lời HS nghe HS luyện thanh HS hát theo đàn HS trình bày HS sửa sai HS trình bày HS trả lời IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ * Củng cố: HS cả lớp trình bày lại bài hát kết hợp gõ phách * Dặn dò: - HS học thuộc lời và trình bày đúng tình cảm - Chuẩn bị tiết sau. Ký duyệt 8 Hong Vn Sn Giỏo ỏn m Nhc 9 Ngy son: Tun 5 Ngy dy:. Tit 5 - Ôn tập bài hát : Nụ Cời - Tập đọc nhạc : Giọng Em- TĐN số 2 I/ Mục Tiêu: - Hs nắm vững bài hát Nụ Cời và thể hiện tốt sắc thái t/c trong mỗi đoạn. - Hiểu sơ lợc về giọng Em và đọc đúng bài TĐN. II/ Chuẩn Bị: - Đàn- hát -đệm thành thạo. - Chép bài TĐN ra bảng phụ. III/ Tiến trình dạy- học: HĐ của GV Nội Dung HĐ HĐ của HS Trình bày Yêu cầu Hớng dẫn Kiểm tra Nhận xét Gv hi Yêu cầu I/ Ôn tập bài hát: - Gv hát lại bài hát Nụ C ời - Hs hát hoàn chỉnh cả bài hát theo chỉ huy của Gv -Sửa sai triệt để- cần lu ý những chỗ chuyển giọng. ? Tiết tấu sau đây ở câu nào? ( Nụ cời tơi chúng ta vui) - Ktra theo nhóm ở hình thức hát lĩnh xớng(tốp ca) - Gv nhận xét u- nhợc từng nhóm và đánh giá xếp loại. II/ Tập đọc nhạc: 1.Giọng Em ? Thế nào là 2 giọng song song?( Chung hoá biểu,nhng khác âm chủ) ? Hãy viết lại gam Gdur trên thang âm? Lắng nghe Thực hiện Sửa theo h/d Trả lời Thực hiện Trình bày Lắng nghe Trả lời 9 Hong Vn Sn Giỏo ỏn m Nhc 9 Điều khiển GV hi - Viết gam Em trên thang âm. ? Em có nhận xét gì về 2 thang âm trên? (Có chung hoá biểu là F thăng,nhng khác âm chủ). 2.Tập đọc nhạc:TĐNsố 2 ? Theo em bài TĐN có thể chia thành mấy câu?( 4 câu mỗi câu 4 nhịp) ? ở ô nhịp 3 có gì đặc biệt? ( có dấu hoá bất thờng- nốt D thăng)? Khi âm bậc 7 ở giọng thứ tăng 1/2 cung thì giọng thứ đó đợc gọi là giọng gì?( Giọng thứ hoà thanh) - Đàn thang âm Em hòa thanh(3 lần)- đàn trục âm. - Tập từng câu. -Tập hết bài, cả lớp đọc bài hoàn chỉnh 2 lần. - Cá nhân đọc bài TĐN - Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh kết hợp gõ phách. Thực hiện Trả lời Theo dõi Trả lời Thực hiện IV/ CNG C, DN Dề: Thuyết trình Điều khiển Yêu cầu * Bài TĐN đợc trích trong bài Nghệ Sĩ với cây đàn. Đây là đoạn a viết ở giọng Em- đoạn bđợc viết ở giọng Edur. - Cho Hs nghe toàn bộ bài hát hoàn chỉnh. - Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN. Theo dõi Nghe hát Thực hiện Ký duyt Ngy son: Tun 5 10 [...]... án Âm Nhạc 9 Gv hỏi -Thế nào là ca khúc mang âm hưởng dân ca? -Là ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca để sáng tác nên Gv hỏi -Hãy cho biết sự khác nhau giữa dân ca và ca khúc mang âm hưởng dân ca? -Dân ca là do nhân dân sáng tác ra, khơng rõ tác giả , khơng có bản gốc Ca khúc mang âm hưởng dân ca là do 1 nhạc sĩ cụ thể sáng tác, có bản gốc-Kể Gv u cầu tên và trình bày 1 ca khúc mang âm hưởng... về độ cao giữa 2 âm thanh liền bậc hoặc cách Biểu điểm 1) - 8đ - 2đ 2) -2đ - 8đ 3) - 2đ 15 Hồng Văn Sơn Giáo án Âm Nhạc 9 bậc - 8đ + Hát đúng, thuộc lời bài Bóng dáng 1 ngơi trường 4) Câu 4: - 2đ +Giọng mi thứ có âm chủ là mi, hố biểu có 1 dấu thăng Fa - 8đ +Đọc đúng nốt nhạc, ghép lời,đúng giai điệu bài TĐN số 2 5) Câu 5: - 2đ +Hợp âm là sự vang lên cùng một lúc của các âm thanh cách nhau 1 quảng... Giáo án Âm Nhạc 9 HỌC HÁT : NỐI VỊNG TAY LỚN I.Mục tiêu bài học: -HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Nối vòng tay lớn - Biết trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng và hồ giọng - GD tình đồn kết, hướng tới lí tưởng nhân ái cao cả II CHUẨN BỊ - SGK, SGV âm nhạc 9 -Đài, Đàn - Băng nhạc - Tranh nhạc sĩ Trĩnh Cơng sơn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức: 2 kiểm tra bài cũ: (Thang điểm 10) Gv:... HS ghi bài a Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn: GV treo tranh - Gv giới thiệu chân dung nhạc sĩ HS nghe và ghi GV thuyết trình -Sinh năm 193 9 tại Huế, mất năm 2001 tại Tp HCM - Hơn 6 trăm bài hát GV giới thiệu và - Ướt mi, Em là bơng hồng nhỏ, Tuổi hát mẫu đời mênh mơng, Tiếng ve gọi hè… GV ghi bảng b Bài : Nối vòng tay lớn: Hs ghi bài Gv thuyết trình - Sáng tác 197 2 - bài hát thúc giục, động viên nd 1 lòng chống... dấu Gv nêu kn thăng (F) 19 Hồng Văn Sơn Giáo án Âm Nhạc 9 Gv đàn Gv treo bảng phụ Gv hỏi Gv hỏi Gv đàn Gv đàn Gv hướng dẫn Gv u cầu Gv ktra - GV đàn giọng Fa trưởng b) TĐN số 3: Lá xanh Hs theo dõi - Gv treo bảng phụ - Bài tđn viết ở nhịp mấy? giọng gì? - Nhịp 2/4; giọng fa trưởng Hs trả lời -Bài tđn có cao độ và trường độ như thế nào? Hs trả lời -Nghe giai điệu tđn - Luyện thanh Hs nghe - HS đọc tên... Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ u Gv treo tranh con Gv trình bày a Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý: - GV hát trích đoạn 1 số bài hát của Gv u cầu Nguyễn Văn Tý -Hs đọc sgk và tóm tắt những ý chính Gv chốt ý vào vở -+sinh 192 5-Nghệ An- q ở Hà Nội +tác phẩm: Dư âm, Mẹ u con, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa, 1 khúc tâm tình người Hà Tĩnh +Đ2 ca khúc của ơng là: mang đậm giai điệu trữ tình, đậm đà màu sắc dân tộc,... Trai- cop- xki (1840- 1 893 ) lµ Thut tr×nh nh¹c sÜ cđa thÕ giíi, nh÷ng s¸ng t¸c cđa «ng chiÕm 1 Theo dâi vµ vÞ trÝ quan träng trong nỊn ©m nh¹c ch©u ©u vµ ®a ©m ghi chÐp nh¹c nga vµo hµng thÕ giíi T¸c phÈm cđa «ng mang ®Ëm b¶n s¾c d©n téc lµ sù kÕt hỵp tinh tÕ nhn nhun gi÷a d©n ca nga vµ tinh hoa ©m nh¹c thÕ giíi «ng võa lµ nhµ so¹n nh¹c, s ph¹m ngêi phª b×nh vµ chØ huy ©m nh¹c - 19 ti tèt nghiƯp ®¹i häc... trưởng Hs chơi trò chơi + Nêu đặc điểm và viết cấu trúc của giọng rê thứ +Tìm trong sgk 9 những nhạc sĩ nào đã được nhà nước trao tặng Các nhóm trả lời các giải thưởng HCM về văn học, câu hỏi nghệ thuật +Kể tên 1 số ca khúc thiếu nhi phổ thơ +kể tên 1 số ca khúc mang âm 29 Hồng Văn Sơn Gv nhận xét Giáo án Âm Nhạc 9 hưởng dân ca +Nêu đặc điểm của dịch giọng +Kể tên 1 số sáng tác của nhạc sĩ Trai-cơp-xki... sơng Đồng Nai Là cái chép nơi cách mạng VN với nhiều chiến cơng vẽ vang GV giảng giải -Hành khúc thanh niên Bình Phước Hs theo dõi là 1 sáng tác của nhạc sĩ Trần Xn Tiến.Bài hát là niềm tự hào của thế hệ trẻ BP Gv hỏi -Bài hát gồm 2 đoạn Hs trả lời GV chuyển ý 2.Học hát: Gv trình bày -Nghe bài hát Hs nghe Gv đàn -Luyện thanh Hs luyện thanh Gv đàn -Tập đoạn 1: Hs tập theo sự hướng -GV đàn câu một 2,3 lần... Tiết 11 22 Hồng Văn Sơn Giáo án Âm Nhạc 9 Học hát : LÝ KÉO CHÀI I.Mục tiêu bài học: -HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Lý kéo chài theo dân ca nam bộ - Biết trình bày bài hát đúng tình cảm - GD lòng u thiên nhiên và các nghề truyền thống II Chuẩn bị: - SGK, SGV âm nhạc 9 -Đài, Đàn - Băng nhạc III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: thang điểm 10 u cầu HS thực hiện TĐN 3? Đáp . Người cho em tất cả( 197 5); Từ rừng xanh cháu về thăm lăng bác( 197 8); Những ơng hoa, những bài ca( 198 2); Chúng em cần hòa bình( 198 5)… b. Học hát: - Nghe. còn lại. -Luyện thanh thang 7 âm đơ HS ghi bài HS theo dõi và ghi chép HS nghe HS trả lời HS luyện thanh 1 Hoàng Văn Sơn Giáo án Âm Nhạc 9 GV đàn GV hướng