Ngày soạn: 12102020 Tuần 06 Ngày giảng: 13102020 Tiết KHDH:06 Tiết:06 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAICỐPXKI I Môc tiªu: 1. Kiến thức: HS đọc tốt bài TĐN số 2 và hát đúng giai điệu. Biết được thế nào là hợp âm Nắm được cuộc đời sự nghiệp nhạc sĩ Traicốpxki Thực hiện 2 câu hỏi SGK. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp tập đánh nhịp Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm Biết Trai cốp xki là một nhạc sĩ thiên tài của nước Nga đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. HS có thể thực hiện tốt kĩ năng học bộ môn. 3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác, đoàn kết, đồng lòng luyện tập biểu diễn, nhiệt tình, có trách nhiệm. Biết khẳng định bản thân thông qua hoạt động âm nhạc. Có ý thức trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, cá nhân cũng như tập thể, ở nhà cũng như ở trường. Bài học thực tiễn: Các em phải biết trân trọng cuộc sống, vì lĩnh hội kiến thức từng bộ môn hiện tại, đều là những hành trang đưa các em tới tương lai tươi sáng, nên chúng ta không để thời gian trôi qua lãng phí, không phụ công của Thầy cô dạy dỗ các em từng ngày. 4. Xác định trọng tâm bài học: Đọc nhạc ghép lời thuần thục bài TĐN số 2. Nắm được sơ lược về Hợp âm và nhạc sĩ Traicốpxki 5. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực thực nghiệm( năng lực giải quyết vấn đề), năng lực hợp tác. Năng lực chuyên biệt: Năng lực hiểu biết Âm nhạc Năng lực thực hành Âm nhạc Năng lực cảm thụ Âm nhạc Năng lực trình diễn Âm nhạc Năng lực thuyết trình Âm nhạc Năng lực tư duy Âm nhạc tổng hợp Năng lực tích hợp liên môn Năng lực phân tích thông tin II ChuÈn bÞ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học, bài giảng trên sách giáo khoa điện tử. Đàn phím điện tử Tranh chân dung nhạc sĩ Traicốpxki, băng trích đoạn tác phẩm âm nhạc của ông 2. Chuẩn bị của học sinh: Tranh minh họa cho bài TĐN Xem lại khái niệm về Quãng và cách gọi tên quãng Tìn hiểu trước cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Traicốpxki 3. Bảng tham chiếu các mức độ cần đạt của câu hỏi , bài tập kiểm tra đánh giá Nội dung Nhận biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận dụng MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 1.Ôn tập Tập đọc nhạc số 2 Nhận biết được bài hát viết ở giọng gì Hiểu và phân tích được bài hát Trình bày chính xác bài hát Trình bày bài hát diễn cảm, đúng sắc thái 2.Nhạc lí: Sơ lược về Hợp âm Nhận biết được như thế nào là 2 từ hợp âm Hiểu được hợp âm là gì Hiểu được hợp âm 3 và 7. Gọi tên được hợp âm Gọi tên được hợp âm 3.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Traicốpxki Nhận biết được chân dung nhạc sĩ Traicốpxki Hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Biết được một vài tác phẩm của nhạc sĩ Nghe cảm nhận và phát biểu cảm nghĩ về một số tác phẩm của ông IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: HS 1, 2 : Lên bảng thực hiện đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 2 HS – GV nhận xét, đánh giá A. Khởi động: HOẠT ĐỘNG: Tình huống xuất phát 1. Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức đã học ở bài trước. HS biết nội dung của tiết học gồm 2 nội dung: Ôn bài TĐN số 2, Nhạc lí: Sơ lược về Hợp âm, Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Traicốpxki 2. Phương pháp kĩ thuật: thuyết trình, vấn đáp. 3 Hình thức tổ chức hoạt động: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 4. Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan. 5. Sản phẩm: HS nắm bắt kiến thức đã học ở bài trước và nhận biết nội dung của tiết học hôm nay. Nội dung của hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu bài học mới đồng thời viết nội dung bài học lên bảng. Lớp trưởng có thể kiểm tra phần chuẩn bài của các bạn Học sinh lắng nghe. HS viết bài vào vở B. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG 1: 1. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 1. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp tập đánh nhịp Ghép lời thuần thục bài TĐN 2 Phương pháp kĩ thuật: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh. 3 Hình thức tổ chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân. 4. Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ. 5. Sản phẩm: Đọc nhạc và ghép lời thuần thục bài TĐN Nội dung của hoạt động 1: Hộp kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành I. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây đàn GV viết nội dung bài học lên bảng GV đàn cho hs khởi động giọng Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số 2 Giới thiệu thêm về bài TĐN số 2 + Bài là đoạn trích trong bài hát của bộ phim Nga “Tiếng hát trái tim”. Bản nhạc viết ở giọng Mi thứ, số chỉ nhịp ¾ Hướng dẫn HS trình bày lại bài TĐN Nghe và sửa sai HS, chú ý HS đọc đúng hình tiết tấu chùm 3 móc đơn Đàn 4 nốt nhạc đầu tiên của từng câu theo thứ tự câu 3241 cho HS nghe và nhận biết và đọc nhạc hát lời cả câu Kiểm tra một số cá nhân lên bảng trình bày lại bài TĐN hoàn chỉnh Viết bài Nghe và nhẩm bài Nghe Nghe và thực hiện Theo dõi và thực hiện Nghe và nhận biết Trình bày Năng lực thực hành và Năng lực cảm thụ HOẠT ĐỘNG 2: Nhạc lí: Sơ lược về Hợp âm 1. Mục tiêu: Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm Thành lập và gọi tên được hợp âm 2 Phương pháp kĩ thuật: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh. 3 Hình thức tổ chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân. 4. Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ. 2. 5. Sản phẩm: Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm Thành lập và gọi tên được hợp âm Nội dung của hoạt động 2: Hộp kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành II nhạc lí: Sơ lược về Hợp âm 1. Khái niệm: Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3,4 hoặc 5 âm cách nhau một quãng 3. Hợp âm phải có từ 3 nốt trở lên. Ví dụ: 2. Một số loại hợp âm: a Hợp âm 3: gồm có 3 âm, các âm cách nhau quãng 3,hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5 Ví dụ: Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng 3 trưởng, 3 thứ mà tạo thành các hợp âm trưởng thứ và các hợp âm khác. + Hợp âm 3 trưởng + H.â 3 thứ= h.â trưởng + H.â 3 thứ + h.â 3 trưởng = h.â thứ Ví dụ: b Hợp âm bảy: Gồm có 4 âm, các âm cách nhau theo quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7 Ví dụ: Ghi bảng ? + Quãng là gì? Lấy một số ví dụ về quãng 3? ?Sự khác nhau giữa quãng 3 trưởng và quãng 3 thứ? Hôm nay chúng ta sẽ làm quen thêm với một khái niệm nữa đó là hợp âm ? Em hiểu gì về 2 chữ hợp âm? Giới thiệu về khái niệm hợp âm GV thuyết trình và đưa ra khái niệm về hợp âm Giới thiệu về 2 hợp âm thường dùng: Hợp âm ba và hợp âm bảy Giới thiệu thêm: Giới thiệu Cho HS thực hiên bài tập sau + Những hợp âm 3 và hợp âm bảy sau còn thiếu nốt. Hãy điền những nốt còn thiếu Ghi bài Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm vang lên lần lược hoặc cùng lúc Ví dụ quãng 3 là: Đồ Mi, Rê – Pha Quãng 3 trưởng 2 cung, quãng 3 thứ 1,5 cung Theo dõi Hợp là tổng hợp, âm là âm thanh.tổng hợp nhiều âm thanh cùng lúc Nghe và ghi nhớ Theo dõi và ghi nhớ Theo dõi và ghi nhớ Theo dõi và ghi nhớ Lên bảng thực hiện bài Năng lực hiểu biết Năng lực hiểu biết và năng lực tư duy âm nhạc Năng lực hiểu biết HOẠT ĐỘNG 3: Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ TraiCốpXki 1.Mục tiêu: Biết Trai cốp xki là một nhạc sĩ thiên tài của nước Nga đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới 2 Phương pháp kĩ thuật: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh. 3 Hình thức tổ chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân. 4. Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ. 5. Sản phẩm: Biết Trai cốp xki là một nhạc sĩ thiên tài của nước Nga đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới Nghe và cảm nhận tác phẩm “ Cô gái miền đồng cỏ” của ông 3. Nội dung của hoạt động 2: Hộp kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành III Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ TraiCốpXki Tên đầy đủ của ông là: PiôtIlichtraicôpxki. Ông sinh ngày 241840 và mất ngày2511893 tại Xanhpêtecbua.Ông bắt đầu sáng tác năm 10 tuổi. Ông đã để lại trong di sản âm nhạc của nhân loại nhiều tác phẩm quý giá về nhạc kịch, vũ kịch, giao hưởng và nhiều tác phẩm viết cho đàn dây, đàn pianô, hợp xướng , ca khúc…. Ông là một trong những người đã làm rạng rỡ nền âm nhạc Nga thế kỉ XIX. Ghi bảng Gọi một HS đứng lên đọc nội dung phần âm nhạc thường thức Thuyết trình: Nước Nga là một quốc gia nằm ở phía đông châu Âu, là một quốc gia rộng lớn, nối dài từ Âu sang Á, người dân Nga vô cùng tự hào về tổ quốc mình. Đất nước Nga là nơi sản sinh rất nhiều nhà văn, nhà thở, nhạc sĩ nổi tiếng, nhạc sĩ Traicốpxki là một trong số đó ? Qua bạn đọc em biết gì về nhạc sĩ? Củng cố và chốt lại Cho HS nghe qua một số trích đoạn âm nhạc của nhạc sĩ Trai cốpxki Ghi bài Đọc bài Nghe Ông là nhạc sĩ người nga, ông sinh ngày 24 1840 và mất ngày 251 1893. Ông là một trong những người đã làm rạng rỡ nền âm nhạc Nga thế kỉ XIX Nghe và ghi nhớ Nghe và cảm nhận Năng lực hiểu biết Năng lực cảm thụ C. Luyện tập – củng cố . HOẠT ĐỘNG Luyện tập củng cố 1. Mục tiêu: RÌn kÜ n¨ng nghe đọc nhạc chuÈn. 2 Phương pháp kĩ thuật: Luyện tập và trình diễn âm nhạc 3 Hình thức tổ chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân. 4. Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ. 3. Sản phẩm: Đọc nhạc, hát lời diễn cảm và kết hợp gõ phách, đánh nhịp 34 bài TĐN số 2. Nội dung của hoạt động Hộp kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây đàn GV đàn, hướng dẫn hs đọc cao độ. GV cho HS đọc tiết tấu GV đàn từng câu. Cả lớp luyện tập đọc câu 1, GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS. GV kiểm tra đọc cá nhân và sửa sai nếu có. GV đàn câu 2, nối theo lối móc xích. Đọc câu tiếp theo tương tự. Tập đọc cả bài ( thể hiện dấu nhắc lại) GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo. Nhạc đệm. GV gọi hs đọc cá nhân GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS. HS lắng nghe. HS đọc cao độ theo đàn. HS luyện đọc câu tiết tấu, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. HS đọc từng câu. Đọc cá nhân Đọc nối 2 câu Đọc nối tiếp câu 1 và câu 2. HS đọc cả bài TĐN và gõ phách (2lần) Từng dãy bàn đọc. Cá nhân, HS xung phong đọc cả bài, gõ phách. Năng lực ứng dụng kiến thức âm nhạc. D. Vận dụng , tìm tòi , mở rộng. 1. Mục tiêu: RÌn kÜ n¨ng nghe đọc nhạc chuÈn. 2 Phương pháp kĩ thuật: Luyện tập và trình diễn âm nhạc 3 Hình thức tổ chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân. 4. Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ. 3. Sản phẩm: Đọc nhạc, hát lời diễn cảm và kết hợp gõ phách, đánh nhịp 34 bài TĐN số 9. Nội dung của hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV mở giai điệu bài TĐN số 2 trên đàn. Qua hình ảnh trên sile gv dẫn dắt để HS dễ có cảm nhận được tính chất của bài. GV cho nhóm 1 đọc bài TĐN, nhóm 2 hát lời. Sau đó đổi ngược lại. GV mở giai điệu trên đàn,và gv đánh nhịp 34 khi hs hát lời. GV đàn và nhắc hs lưu ý những chỗ khó trong bài để đọc cho tốt. GV mở rộng thêm kiến thức HS bằng câu hỏi. GV cho hs nêu nội dung bài TĐN HS nghe cảm nhận và thể hiện tốt bài TĐN. HS đọc nhạc gõ phách mạnh nhịp 34. HS hát lời của bài TĐN, vừa hát vừa kết hợp đánh nhịp 34 Học sinh nêu nội dung bài TĐN số 2. E. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới( Giao nhiệm vụ học tập) Nhiệm vụ chung: Chuẩn bị tiết7: Ôn tập những bài đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Nhiệm vụ riêng từng nhóm: VỀ NHÀ CÁC NHÓM THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ SAU Luyện tập, ôn kĩ thêm những nội dung của bài học hôm nay. Nhóm 1: Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười Nhóm 2: Ôn tập phần Quãng và Hợp âm Nhóm 3: Ôn tập TĐN số 1 Nhóm 4: Ôn tập TĐN số 2 Nội dung các câu hỏi bài tập Câu 1: Đọc được bài TĐN số 2 Câu 2: Hợp âm là gì Câu 3: Thế nào là Hợp âm ba, Hợp âm bảy? Câu 4: Phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát Cô gái miền đồng cỏ? ( Tùy theo cảm nhận của từng HS) ( MĐ 4)
TuÇn 01 Tiết KHDH:01 - Ngày soạn: 06/09/2020 - Ngày giảng: 07-08/09/2020 HỌC HÁT: BÀI BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG I/ Mơc tiªu: Kiến thức: - Nắm sơ lược vài nét nhạc sĩ Hoàng Lân - Biết hát diễn cảm, thể nội dung hát - Biết hát “ Bóng dáng ngơi trường” kết hợp vận động phụ họa - Biết hát “ Bóng dáng ngơi trường” với sắc thái sôi – nồng nhiệt - Thực câu hỏi SGK Kĩ năng: - HS hát chỗ khó bài, thể tính chất - Hát kết hợp vỗ đệm theo phách mạnh nhẹ - Hát hình thức tập thể, nhóm, cá nhân - Qua dạy hát, giúp HS biết giai điệu Biết hát xác chổ đảo phách - Hát với tình cảm sơi nổi, nhiệt tình - Biết vận dụng kiến thức học vào sống.- HS thực tốt kĩ học mơn Thái độ: - HS có thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác, đồn kết, đồng lịng luyện tập biểu diễn, nhiệt tình, có trách nhiệm Biết khẳng định bản thân thông qua hoạt động âm nhạc - Có ý thức học tập, hồn thành nhiệm vụ giao, cá nhân tập thể, nhà trường - Giáo dục: Qua nội dung hát giáo dục HS tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy, giáo bạn bè - Bài học thực tiễn: Các em phải biết trân trọng sống, lĩnh hội kiến thức môn tại, hành trang đưa em tới tương lai tươi sáng, nên khơng để thời gian trơi qua lãng phí, khơng phụ công Thầy cô dạy dỗ em ngày Xác định trọng tâm học: - HS hát đúng giai điệu lời ca hát, thể chỗ đảo phách bài, nắm nội dung hát Định hướng phát triển lực: * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực thực nghiệm( lực giải vấn đề), lực hợp tác - Học sinh hát xác hát Bóng dáng ngơi trường * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hiểu biết Âm nhạc - Năng lực thực hành Âm nhạc - Năng lực cảm thụ Âm nhạc - Năng lực trình diễn Âm nhạc - Năng lực thuyết trình Âm nhạc - Năng lực tư Âm nhạc tổng hợp - Năng lực tích hợp liên mơn - Năng lực phân tích thơng tin II/ ChuÈn bÞ: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học, giảng - Câu hỏi, tập đánh giá lực HS - Băng đĩa, đàn Organ - Tranh ảnh minh họa nội dung hát, hình ảnh ( Bổ sung thêm phần chuẩn bị HS, bảng phụ bản nhạc) - Phiếu học tập, sử dụng phần câu hỏi đánh giá lực Chuẩn bị học sinh: - Nhiệm vụ chung: Hát thuộc hát - Nhiệm vụ riêng nhóm: - Nhóm 1: Tập hát đúng, diễn cảm Mùa thu ngày khai trường - Nhóm 2: Hát kết hợp gõ phách, nhịp - Nhóm 3: Phụ trách tìm hiểu nhận xét hát - Nhóm 4: Vẽ sưu tầm vài tranh nội dung hát, đem lên lớp để trưng bày Bảng tham chiếu mức độ cần đạt câu hỏi , tập kiểm tra đánh giá Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao dung - HS biết tên - Hát nhạc - Chủ động đề xuất - Biết vận Học hát: hát, xuất xứ hát lời, thể mục đích hợp tác dụng hát Bài sắc thái tình giao nhiệm vụ vào sinh Bóng cảm hát - Các nhóm phối hợp hoạt lớp, dáng Bóng dáng tương tác hỗ trợ trường, ngôi trường Kết thực sịnh hoạt văn trường hợp vài động nhiệm vụ để hóa cộng tác theo nhạc giải nhiệm vụ đồng vỗ đệm theo giao - HS biểu diễn hát - HS đem tranh (sưu trước lớp -HS hiểu tầm) minh họa nội hát với nội dung hát dung hát lên hình thức đơn trưng bày ca, song ca, -HS trình bày hát tốp giai điệu -HS nêu cảm nhận sau học xong hát IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : * Kiểm tra cũ: Không kiểm tra A Khởi động: HOẠT ĐỘNG: Tình xuất phát Mục tiêu: - Trong chúng ta, mang lịng tình cảm lưu giữ từ mái trường , nơi có thầy, giáo bạn bè thân thiết thời cắp sách Những dấu ấn cịn đọng với kỉ niệm khó phai mờ Tất cả nhạc sĩ Hoàng Lân thể qua ca khúc mà hơm học: Bóng dáng trường Phương pháp / kĩ thuật: thuyết trình, vấn đáp Hình thức tở chức hoạt động: Kiểm tra chuẩn bị nhóm Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan Sản phẩm: - Biết nội dung học Nội dung hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Lớp trưởng kiểm tra phần chuẩn nhóm, nhóm báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng báo cáo lại cho giáo viên - Giới thiệu học đồng thời viết nội dung - Học sinh lắng nghe học lên bảng - HS viết vào B Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG: Học hát: Bài Bóng dáng ngơi trường Mục tiêu: HS : - Biết vận dụng hát vào sinh hoạt lớp, trường, sịnh hoạt văn hóa cộng đồng - HS biểu diễn trước lớp hát với hình thức đơn ca, song ca, tốp Phương pháp / kĩ thuật: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, phương pháp phát huy tính tích cực học sinh Hình thức tổ chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ Sản phẩm: - HS trình bày thục hát Nội dung hoạt động: Hộp kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành Học hát : Bóng dáng ngơi - GV viết nội dung - HS viết trường học lên bảng - GV đàn cho hs khởi động giọng Giới thiệu tác giả hát: Bài hát nhạc sĩ Hồng Lân sang tác năm 1958 Bài hát nói kí ức mái trường mà nhạc sĩ gắn bó thân thiết Nhạc sĩ tác giả ca khúc tiếng như: Em thăm miền nam, từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác, Mùa hè ước mong, tre ngà bên lăng Bác, Những bong hoa ca - Giới thiệu tác giả hát -Chú ý lắng nghe -Năng lực thuyết trình -Năng - Trình bày mẫu lực hát cho HS nghe - Nghe cảm nhận giai điệu cảm - Bài hát chia thụ làm đoạn -Bài hát gồm đoạn: Đoạn -Nhắc lại nhịp 2/4 nhịp 4/4 - Kể tên kí hiệu có bài? - Bài hát nói lên nội dung gì? -Treo bảng phụ hát - Đàn giai điệu a: từ đầu đến lòng Viết nhịp 4/4 Đoạn b: Tiếp theo Viết nhịp 2/4 -HS nhắc lại khái niệm - Dấu luyến,nối,nhắc lại, khung thay đổi - Bài hát nói kỉ niệm đẹp thời cắp sách đến trường Nơi có hình ảnh thầy giáo bạn bè thân thiết -Quan sát -Năng lực hiểu biết -Năng lực câu cho HS ghép lời, câu GV tập lần sau ghép câu lại với theo lối móc xích đến hết - Cho HS trình bày lại tồn hát - Cho HS hát lại hát mức độ hoàn chỉnh - Hướng dẫn kĩ cho HS chỗ đảo phách, dấu lặng nốt hoa mĩ - GV đệm đàn cả - GV lưu ý HS hát sắc thái bài: Đoạn a sôi nổi, linh hoạt, đoạn b tha thiết, lôi - GV cho HS hát đối đáp - Gọi cá nhân, biểu diễn - Chia lớp làm nhóm Một nhóm hát, nhóm vỗ tay theo nhịp sau đổi ngược lại - Yêu cầu tổ đứng chỗ trình bày hát, tổ trưởng cử HS bắt nhịp -Cho HS hát lĩnh xướng đoạn 1, vả lớp hát hòa giọng đoạn 2.Chý ý thể sắc thái hát -Thực - Thực - Thực - HS hát toàn vỗ tay đệm theo -Chú ý -Năng lực cảm -Thực thụ, thực - HS hát thể tính chất hành âm nhạc - HS hát đối đáp theo nam, nữ - Cá nhân hát - Thực - Thực -Thực theo hướng dẫn C Luyện tập – củng cố HOẠT ĐỘNG Luyện tập củng cố Mục tiêu: RÌn kÜ nghe v trỡnh by nhac chuẩn Phng phỏp / kĩ thuật: Luyện tập trình diễn âm nhạc Hình thức tở chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ Sản phẩm: - HS trình bày thục hát Nội dung hoạt động Hộp kiến Hoạt động GV Hoạt động HS thức thực hành Năng lực phát huy tài Âm nhạc Năng lực hình thành Học hát : Bóng dáng ngơi trường - GV đàn, hướng dẫn hs trình bày lại hát - Gv gọi hs trình bày cá nhân - Thực - Trình bày -Năng lực ứng dụng kiến thức âm nhạc D Vận dụng , tìm tòi , mở rộng Mục tiêu: Rèn kĩ nghe v trỡnh by nhc chuẩn Phương pháp / kĩ thuật: Luyện tập trình diễn âm nhạc Hình thức tổ chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ Sản phẩm: - HS trình bày thục, diễn cảm hát Nội dung hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS -Viết cảm nhận em sau học xong hát -Tùy theo cảm nhận HS -Từ nội dung hát em cho cô biết hát -Qua nội dung hát giáo dục HS tình yêu mái giáo dục điều gì? trường, tình cảm gắn bó với thầy, giáo bạn bè E Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị mới( Giao nhiệm vụ học tập) (2p) - Nhiệm vụ chung: Chuẩn bị tiết 2: Chép TĐN số vẽ hình minh họa.( Tích hợp môn Mĩ thuật) - Nắm công thức cấu tạo chung giọng trưởng để thành lập giọng son trưởng - Đọc phần nhạc lí: Giới thiệ QUÃNG - Thực câu hỏi SGK - Nhiệm vụ riêng nhóm: VỀ NHÀ - CÁC NHĨM THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ SAU - Luyện tập, ôn kĩ thêm nội dung học hơm - Nhóm 1: Trình bày tục xác hát - Nhóm 2: Trình bày tục xác hát - Nhóm 3: Trình bày tục xác hát - Nhóm 4: Trình bày tục xác hát - Nội dung câu hỏi tập - Bài hát chia làm đoạn? - Bài Bóng dáng ngơi trường có sắc thái âm nhạc nào? ( Sôi nổi, nồng nhiệt)? ********************************************************* Ngày soạn: Ngày dạy: 13/09/2020 14-15/09/2020 Tuần 02 Tiết KHDH: 02 - NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG - TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG TĐN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS tìm hiểu kiến thức quãng âm nhạc Kiến thức củng cố nâng cao so với lớp - HS biết giọng Son trưởng công thức cấu tạo giọng Son trưởng - HS TĐN hát lời xác TĐN số Kĩ năng: - HS thể trường độ móc đơn chấm dơi, móc kép TĐN số Thái độ: - HS có thái độ học tập nghiêm túc, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Nội dung trọng tâm bài: - HS nắm số kiến thức quãng, tính chất quãng, giọng son trưởng - TĐN số Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết âm nhạc, thực hành âm nhạc, cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ - Đàn, đọc nhạc, hát lời thục TĐN số – Cây sáo 2) Học sinh: - Ôn tập số kiến thức quãng học lớp Tìm hiểu kiến thức nhạc lí học - Chép TĐN, tìm hiểu TĐN, đọc tên nốt, tiết tấu 3) Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Qng Nhận biết (MĐ 1) Qng gì? Thơng hiểu (MĐ 2) Tính chất quãng theo số bậc số lượng cung âm Giọng Son Công thức So sánh trưởng giọng giọng Son TĐN số Son trưởng trưởng với giọng Đô trưởng? Vận dụng (MĐ 3) HS thực số tập quãng Vận dụng cao (MĐ 4) Bài TĐN số viết giọng gì? Đọc nhạc hát lời TĐN số HS đọc nhạc hát lời thục TĐN số kết hợp đánh nhịp 2/4 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định Kiểm tra cũ: - Trình bày hát Bóng dáng ngơi trường - Phát biểu cảm nhận em hát *Đáp án biểu điểm : - HS trình bày đầy đủ, xác giai điệu, lời ca hát (7 điểm) - Phát biểu cảm nhận: Bài hát có giai điệu sáng, tươi trẻ, lời ca giàu hình ảnh Bài hát giáo dục em tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy giáo bạn bè (3 điểm) 3) Bài mới: A KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình xuất phát (2 phút) (1) Mục tiêu: GV giới thiệu dẫn dắt HS vào học (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: HS nắm nội dung, bố cục học Nội dung - Nhạc lí: Giới thiệu Quãng - Giọng Son trưởng - TĐN số Hoạt động GV Hoạt động HS GV thuyết trình: Ở lớp HS lắng nghe, ghi đầu (tiết 19) tìm hiểu sơ lược quãng âm nhạc, biết cách xác định giọng, tìm hiểu giọng trưởng, la thứ (lớp 8) Hôm em củng cố nâng cao kiến thức quãng âm nhạc, tìm hiểu giọng Son trưởng tập đọc nhạc TĐN số Năng lực HT B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:: HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu quãng (10 phút) (1) Mục tiêu: HS tìm hiểu kiến thức quãng âm nhạc Kiến thức củng cố nâng cao so với lớp (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, tập thể (4) Phương tiện dạy học: Bảng nhạc TĐN số 1, đàn organ (5) Sản phẩm: HS nắm kiến thức quãng âm nhạc, gọi tên tính chất quãng Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nhạc lí: Giới thiệu quãng GV thuyết trình: Ở lớp (tiết 19) tìm hiểu sơ lược quãng âm nhạc - Quãng gì? - Quãng khoảng GV giảng: Quãng HS trả lời cách cao độ khoảng cách cao độ Năng lực HT Hình thành lực ghi nhớ kiến hai âm hai âm vang liền bậc lên cách bậc lúc Âm thấp gọi âm gốc, âm cao gọi âm - Hãy cho ví dụ VD: Quãng 2: Rê quãng? - Mi,Quãng 3: Son - Si - Mỗi qng có tính - Tính chất chất riêng: Trưởng, thứ, quãng:trưởng, đúng, tăng, giảm thứ, đúng, tăng, - Muốn xác định tên gọi giảm quãng cần vào - Tên quãng đâu? theo số bậc số lượng cung cung âm - Cho âm gốc nốt Mi, tìm âm để có qng 3, quãng 5, quãng ? - Quãng: - Giữa bậc bản + Q.1 = C hàng âm (trong + Q.2 thứ: = 1/2 C phạm vi quãng 8) hình + Q.2 trưởng = C + Q.3 thứ = 1/2 C thành quãng + Q.3 trưởng = C GV thuyết trình + Q.4 = 1/2C + Q.4 tăng = C + Q.5 giảm = C + Q.5 = 1/2 C + Q.6 thứ = C + Q.6 trưởng = 1/2 C + Q.7 thứ = C + Q.7 trưởng = 1/2 C + Q.8 = C thức bản thân, hiểu biết âm nhạc - Quãng 2: Rê - Mi, Quãng 3: Son - Si HS trả lời - Q.3: Mi - Son, Q.5: Mi – Si, Q.8: Mi - Mí HS nghe, ghi - Nêu khác quãng tăng giảm - Dựa vào số bậc hai quãng quãng để phân biệt có ba cung? HOẠT ĐỘNG 3: Giọng Son trưởng – TĐN số (20 phút) (1) Mục tiêu: - HS biết giọng Son trưởng công thức cấu tạo giọng Son trưởng - HS TĐN hát lời xác TĐN số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, giải vấn đề, hợp tác (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, tập thể (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, đàn organ (5) Sản phẩm: - HS nắm kiến thức Son trưởng công thức cấu tạo giọng Son trưởng - TĐN hát lời xác TĐN số Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực HT TĐN: a Giọng Son trưởng GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ: - Muốn xác định giọng điệu - Hóa biểu hát, bản nhạc cần dựa âm chủ vào đâu? - Giọng Đô trưởng gì? - Âm chủ: Đơ, hóa biểu: khơng có dấu #, b - Giọng Son trưởng có âm chủ - Hãy rút định nghĩa - Giọng Son nốt son, hóa biểu có dấu giọng Son trưởng? trưởng có âm thăng(Pha thăng) chủ nốt son, - Cơng thức cấu tạo giọng Son hóa biểu có trưởng : dấu thăng(Pha thăng) GV yêu cầu HS lên bảng viết CTCT giọng Son trưởng HS thực - Hãy so sánh giọng Đơ - Có cơng thức trưởng Son trưởng? cấu tạo giống GV đàn gam Đô trưởng Son trưởng để HS nghe khác cảm nhận giống khác hóa biểu, âm chủ GV đàn gam Son trưởng hai HS nghe đọc lần theo đàn b Tập đọc nhạc số 1: Cây sáo Nhạc BaLan GV treo bảng phụ TĐN, HS quan sát Lời Việt : Hồng Oanh giới thiệu TĐN số trích Cây sáo (Nhạc Quan sát BaLan - Lời Việt : Hoàng nhận xét Oanh) TĐN - Cao độ: son, la, si, đô, rê, mi, - Cao độ TĐN có pha thăng nốt nào? - Trường độ: - Trường độ gồm hình - Giọng Son trưởng nốt nào? HS trả lời Bài TĐN viết giọng câu hỏi - Nhịp 2/4 gì? - Nhận xét nhịp - Gồm câu TĐN? - Âm hình tiết tấu: - Bài TĐN chia làm câu? GV cho HS biết âm hình tiết tấu bài, GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc, gõ tiết tấu GV yêu cầu HS đọc tên nốt TĐN Cho HS đọc gam Son trưởng HS thực âm trụ GV đàn giai điệu TĐN Ghi nhớ kiến thức cũ Hiểu biết âm nhạc Cảm thụ âm nhạc Thực cho HS nghe cảm nhận Tiến hành tập đọc nhạc câu GV đàn giai điệu câu khoảng lần, yêu cầu HS nghe nhẩm theo, GV tiếp tục đàn giai điệu câu lần bắt nhịp cho HS đọc hòa tiếng đàn Tiến hành tập câu theo cách tương tự, tập xong câu cho HS nối liền hai câu với GV đọc nhạc hai câu đầu, đàn giai điệu roi cho HS đọc hòa đàn Tập câu câu tương tự Trong trình HS đọc nhạc hịa tiếng đàn, có sai sót GV hướng dẫn HS chỉnh sửa lại cho xác Sau tập xong câu, GV yêu cầu cả lớp đọc nhạc đầy đủ cả Tiến hành ghép lời ca câu câu : GV đàn giai điệu câu 1, HS nghe hát lời hòa tiếng đàn Ghép lời ca câu lại theo cách GV chia lớp làm hai nhóm: nhóm đọc nhạc, nhóm cịn lại hát lời, sau đổi lại cách trình bày GV nhận xét ưu, khuyết điểm nhóm hành âm nhạc HS đọc tên nốt HS đọc gam Son trưởng âm trụ HS nghe cảm nhận HS thực tập đọc nhạc theo hướng dẫn Hợp tác HS đọc nhạc đầu đủ cả Ghép lời ca theo hướng dẫn HS chia lớp làm GV yêu cầu vài HS đọc hai nhóm lại TĐN thực Cả lớp đọc nhạc hát lời kết hợp vỗ tay theo tiết tấu TĐN HS đọc nhạc cá nhân C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố – Vận dụng (10 phút) (1) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để gọi tên tính chất quãng - Đọc nhạc hát lời TĐN số kết hợp đánh nhịp 2/4 10 cảm nhận Hs trả lời lực cảm thụ Năng - Hs ý lực sử dụng - HS nghe kiến thức, trao đổi thông tin ? Bài hát viết nhịp gì? Tìm hiểu hát ? Bài viết giọng gì? - Bài viết nhịp 3/4 - Bài viết giọng pha trưởng ? Bài có kí hiệu âm nhạc nào? - Dấu nối, dấu quay lại: Bài hát chia làm đoạn : + Đoạn a: Từ đầu ? Bài hát có tính chất mến thương ? Chia đoạn ? chia câu cho hát + Đoạn b: Tiếp theo cho - GV lưu ý cho HS chỗ khó, đảo đến mùa xuân sang phách, cách lấy hơi… HOẠT ĐỘNG 2: Học hát: Ước mơ hồng Mục tiêu: Học sinh hát giai điệu lời ca hát Phương pháp / kĩ thuật: Luyện tâp thực hành Hình thức tổ chức hoạt động: Tập thể, nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Nhạc cụ: đàn Ooc gan Sản phẩm: HS hát thuộc lời, hát cao độ, trường độ, hát chỗ đảo phách Nội dung hoạt động 2: NLHT Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Học hát: - GV cho HS luyện - HS luyện theo mẫu - Năng Bài Ước mơ lực hồng - GV hát mẫu thực NVL: Phạm - GV đàn câu Mi i i ma a a mi i ….ma hành, Trọng Cầu - GV đàn câu 2, nối a a cảm theo lối móc xích thụ - HS lắng nghe - GV kiểm tra hát cá - HS hát câu theo hướng dẫn nhân sửa sai có gv - GV đệm đàn cả - Hát nối câu - GV lưu ý HS hát - Hát cá nhân sắc thái - HS hát toàn - HS hát thể tính chất C Luyện tập – củng cố HOẠT ĐỘNG Luyện tập củng cố Mục tiêu: - HS hát giai điệu hát - Hát hòa giọng, , lĩnh xướng, hát đối đáp Phương pháp / kĩ thuật: Luyện tập trình diễn âm nhạc Hình thức tở chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ Sản phẩm: - HS hát diễn cảm, tính chất - Hát hay, hát có kĩ thuật - Biểu diễn hát nhiều hình thức, mức độ Nội dung hoạt động: NLHT Nội dung Bài Ước mơ hồng NVL: Phạm Hoạt động GV - GV đệm đàn cả - GV lưu ý HS hát sắc thái Chú ý lấy chỗ - GV cho HS hát đối đáp Hoạt động HS - HS hát toàn - HS ý hát thể tính chất 76 - Năng lực cảm thụ ứng dụng kiến thức âm nhạc Năng lực giao tiếp Trọng Cầu - HS hát đối đáp theo nhóm nam, nữ - Cá nhân hát - Gọi cá nhân trình diễn Âm nhạc D Vận dụng , tìm tòi , mở rộng Mục tiêu: - HS viết cảm nghĩ qua hát - HS hát hát, đứng vận động nhẹ - Bài đọc thêm: Qua đọc thêm HS biết người sáng tạo đàn Phương pháp / kĩ thuật: Luyện tập trình diễn âm nhạc Hình thức tở chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ Sản phẩm: - Qua nội dung học nêu nội dung hát Viết cảm nhận em qua hát, rút học thực tiễn cho bản thân Nội dung hoạt động: Hoạt động GV Viết cảm nhận em sau học xong hát ? Nêu nội dung hát.Qua nội dung hát giáo dục cho em điều gì? Hoạt động HS Tùy theo cảm nhận HS Qua nội dung học nhằm giáo dục em thêm yêu sống, tự tin sức học tập để thực hồi bão, ước mơ E Hướng dẫn học sinh học nhà : - Chuẩn bị trước tiết ôn tập - Nhiệm vụ chung: Chuẩn bị tiết 16 Ôn tập hát, TĐN, phần nhạc lí, phần âm nhạc thường thức để chuẩn bị tiết 16 ôn tập HKI - Nhiệm vụ riêng nhóm: Nhóm 1: Chuẩn bị vận động hát Nhóm 2: Chuẩn bị TĐN kết hợp gõ tiết tấu, phách, đánh nhịp Nhóm 3: Chuẩn bị phần nhạc lí Quãng, Hợp âm, dịch giọng, nhận biết giọng Son trưởng, Mi thứ, Pha trưởng, Rê thứ Nhóm chuẩn bị phần Âm nhạc thường thức với tác giả Nguyễn Văn Tý , Traicopxki, Ca khúc thiếu nhi phổ nhạc từ thơ, Ca khúc mang âm hưởng dân ca Nội dung câu hỏi tập Bài hát viết giọng gì? Nêu cách nhận biết giọng đó? HS vừa vỗ tay theo phách vừa hát ************************************* - Ngày soạn: 10/12/2018 Tn 16 - Ngày giảng: 14/12/2018 TiÕt KHDH:16 ÔN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Ơn tập hát Nối vịng tay lớn Lí kéo chài - Ơn tập TĐN số 3,4 2/ Kỹ năng: 77 - Hát giai điệu, lời ca Thể sắc thái, tình cảm hai hát Nối vịng tay lớn Lí kéo chài - Đọc giai điệu, lời ca, ghi nhớ hình tiết tấu TĐN 3,4 3/ Thái độ: - HS u thích mơn học 4/Nhiệm vụ trọng tâm: - Ôn tập Định hướng phát triển lực: * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực thực nghiệm( lực giải vấn đề), lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hiểu biết Âm nhạc - Năng lực thực hành Âm nhạc - Năng lực cảm thụ Âm nhạc - Năng lực trình diễn Âm nhạc - Năng lực thuyết trình Âm nhạc - Năng lực tư Âm nhạc tổng hợp - Năng lực tích hợp liên mơn - Năng lực phân tích thơng tin II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Đàn hát thục hát Nối vòng tay lớn Lí kéo chài - Đọc nhạc, đánh đàn hát thục TĐN số 3,4 Học sinh: -Học sinh ôn tập lại học Bảng tham chiếu mức độ cần đạt câu hỏi , tập kiểm tra đánh giá Nội dung Ơn tập hát Nhận biết Thơng hiểu - HS biết tên - Hát nhạc hát, xuất xứ hát lời, thể sắc thái tình cảm hát Kết hợp vài động tác theo nhạc vỗ đệm theo hát -Bản nhạc viết giọng gì? Ơn tập Tập đọc nhạc: - Nhận biết kí hiệu hát TĐN (cao độ, trường độ) - Đọc nhạc, hát lời diễn cảm kết hợp gõ phách, đánh nhịp III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : * Kiểm tra cũ: - Kiểm tra ôn tập A Khởi động: HOẠT ĐỘNG: Tình xuất phát Mục tiêu: 78 Vận dụng Vận dụng cao - Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ - Các nhóm phối hợp tương tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để giải nhiệm vụ giao - HS đem tranh (sưu tầm) minh họa nội dung hát lên trưng bày - Biết vận dụng hát vào sinh hoạt lớp, trường, sịnh hoạt văn hóa cộng đồng - HS biểu diễn trước lớp hát với hình thức đơn ca, song ca, tốp - Rút học thực tiễn cho bản thân - HS hát đối đáp theo nam, nữ - Cá nhân hát - Nêu cảm nhận qua nội dung TĐN - HS ôn lại kiến thức học Phương pháp / kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Kiểm tra chuẩn bị HS Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan Sản phẩm: HS nắm bắt kiến thức học trước nhận biết nội dung tiết học hôm Nội dung hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Lớp trưởng kiểm tra phần chuẩn nhóm, nhóm báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng báo cáo lại cho giáo viên - Giới thiệu học đồng thời viết nội dung - Học sinh lắng nghe học lên bảng - HS viết vào B Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập hát: Nối vịng tay lớn Lí kéo chài Mục tiêu: HS : - Biết vận dụng hát vào sinh hoạt lớp, trường, sịnh hoạt văn hóa cộng đồng - HS biểu diễn trước lớp hát với hình thức đơn ca, song ca, tốp Phương pháp / kĩ thuật: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, phương pháp phát huy tính tích cực học sinh Hình thức tở chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ Sản phẩm: - Hát nhạc lời, thể sắc thái tình cảm hát Kết hợp vài động tác theo nhạc vỗ đệm theo hát Nội dung hoạt động 1: Năng lực Hộp kiến Hoạt động GV Hoạt động HS hình thức thành Ôn tập - GV ghi bảng - HS viết Năng lực hát: - Khởi động giọng theo mẫu thuyết trình Nối vịng -Năng lực tay lớn cảm thụ, Lí kéo thực hành HS thực chài - GV cho HS ôn lại hát âm nhạc theo nhạc đệm - Lưu ý HS hát tính chất - HS ý hát - Yêu cầu nhóm tổ bốc - HS trình bày thăm trình bày hát - HS lắng nghe - GV nhận xet cho điểm HOẠT ĐỘNG2: Ôn tập TĐN số số Mục tiêu: - Hs đọc thục,kết hợp gõ nhịp,phách xác TĐN số 3và số để chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì I Phương pháp / kĩ thuật: - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, phương pháp phát huy tính tích cực học sinh Hình thức tổ chức hoạt động: - Tập thể nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: - Bài giảng trực quan, nhạc cụ Sản phẩm: 79 -HSđọc thục,kết hợp gõ nhịp,phách xác TĐN số 3, Nội dung hoạt động 3: Hộp kiến thức Ôn tập : - TĐN số 3: Lá xanh - TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ Hoạt động GV - GV ghi bảng Hoạt động HS - HS ghi - Cho HS đọc lại thang âm Đơ trưởng La thứ hồ - HS đọc - Ôn lại TĐN - sửa sai cho hs - Kiểm tra nhóm trình bày - HS ôn lại TĐN - Cả lớp thực - GV nhận xét cho điểm - HS ý sửa sai - Từng nhóm em đọc nhạc, em ghép lời sau đổi lại - HS lắng nghe Năng lực hình thành -Năng lực hiểu biết Âm nhạc -Năng lực ứng dụng kiến thức âm nhạc C Luyện tập – củng cố HOẠT ĐỘNGLuyện tập củng cố: Mục tiêu: Rèn luyện cho em nghe, đọc nhạc chuẩn Phương pháp / kĩ thuật: Luyện tậpvà trình diễn âm nhạc Hình thức tở chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ Sản phẩm: Đọc nhạc, hát lời diễn cảm kết hợp gõ phách, đánh nhịp Nội dung hoạt động Năng lực hình thành Ôn tập hát: - GV lưu ý HS hát - HS hát thể tính - Năng lực Nối vòng tay lớn sắc thái chất ứng dụng Lí kéo chài - GV cho HS hát đối đáp - HS hát đối đáp theo nhóm kiến thức nam, nữ âm nhạc - Hs nghe, nhận biết hát - GV đánh đàn 2-3 to câu Ơn tập Tập đọc nốt đầu câu - Hs đốn tên hát nhạc bài,yêu cầu hs nhận biết TĐN số 3,4 hát to cả câu - HS thực Đọc xác cao độ, trường độ tiết tấu - kết hợp gõ tiết tấu D Vận dụng , tìm tòi , mở rộng Mục tiêu: Rèn luyện cho em nghe, đọc nhạc chuẩn Phương pháp / kĩ thuật: Luyện tậpvà trình diễn âm nhạc Hình thức tở chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ Sản phẩm: Đọc nhạc, hát lời diễn cảm kết hợp gõ phách, đánh nhịp Nội dung hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Hộp kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS 80 - GV lưu ý HS hát sắc thái - GV cho HS hát đối đáp - HS hát thể tính chất - HS hát đối đáp theo nhóm nam, nữ -Hs nghe, nhận biết hát to câu -GV giải thích,sửa sai(Nếu có) - GV đánh đàn 2-3 nốt đầu câu - HS thực bài,yêu cầu hs nhận biết hát to cả câu Đọc xác cao độ, trường độ tiết tấu - kết hợp gõ tiết tấu - Hs đoán tên hát - HS thực E Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị mới( Giao nhiệm vụ học tập) - Nhiệm vụ chung:Ôn tập kĩ nội dung ngày hôm để chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì I - Nhiệm vụ riêng nhóm: VỀ NHÀ - CÁC NHÓM THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ SAU - Luyện tập, ôn kĩ nội dung học hơm - Các nhóm luyện tập kĩ hát TĐN, kết hợp với gõ phách, đánh nhịp - Về nhà ôn phần nhạc lí âm nhạc thường thức để tuần sau tiếp tục ơn tập kiểm tra Nội dung câu hỏi/bài tập Đánh đàn 2-3 nốt nhạc hát ,yêu cầu hs nhận biết hát (MĐ1) Bài TĐN số có tên gì? Được nhạc só sáng tác? (MĐ2) ******************************** TuÇn 17 TiÕt KHDH:17 - Ngày soạn: 17/12/2018 - Ngày giảng: 25/12/2018 ƠN TẬP I/ Mơc Tiªu: KiÕn thức : Giúp Hs ôn lại kiến thức đà học để trình bày hát TĐN thần thục Kỹ : - Giúp Hs ôn lại phần âm nhạc thờng thức để Hs ghi nhớ nhạc sĩ có tên tuổi Việt Nam - Qua néi dung «n tËp gióp Gv kiĨm tra sù tiÕp thu thể hát, TĐN nh kiến thức âm nhạc thờng thức Hs Thái độ:- Giỏo dc cho hc sinh tớnh tớch cc, chủ động tinh thần học tập cao Xác định nội dung trọng tâm bài: Học sinh nắm vững giai điệu hát; Học sinh thuộc lời ca nắm vững giai điệu tập đọc nhạc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Hs hình thành lực hợp tác phát triển bản thân - Năng lực chuyên biệt: Thực hành âm nhạc, hiểu biết,cảm thụ, sáng tạo âm nhạc trình diễn âm 81 nhạc II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Đàn hát thục hát Nối vòng tay lớn Lí kéo chài - Đọc nhạc, đánh đàn hát thục TĐN số 3,4 Học sinh: -Học sinh ôn tập lại học Bảng tham chiếu mức độ cần đạt câu hỏi , tập kiểm tra đánh giá Nội dung Ôn tập hát Nhận biết Thông hiểu - HS biết tên - Hát nhạc hát, xuất xứ hát lời, thể sắc thái tình cảm hát Kết hợp vài động tác theo nhạc vỗ đệm theo hát -Bản nhạc viết giọng gì? Ơn tập Tập đọc nhạc: - Nhận biết kí hiệu hát TĐN (cao độ, trường độ) - Đọc nhạc, hát lời diễn cảm kết hợp gõ phách, đánh nhịp Vận dụng Vận dụng cao - Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ - Các nhóm phối hợp tương tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để giải nhiệm vụ giao - HS đem tranh (sưu tầm) minh họa nội dung hát lên trưng bày - Biết vận dụng hát vào sinh hoạt lớp, trường, sịnh hoạt văn hóa cộng đồng - HS biểu diễn trước lớp hát với hình thức đơn ca, song ca, tốp - Rút học thực tiễn cho bản thân - HS hát đối đáp theo nam, nữ - Cá nhân hát - Nêu cảm nhận qua nội dung TĐN - Nắm sơ lược - Có thể hát - Qua nội dung ÂNTT đời nghiệp vài câu học, hs tự đánh giá, nhạc sĩ hát điều chỉnh - Tìm thêm thơng tin - Biết số kí hành động, ứng xử nhạc sĩ qua nhiều kênh hiệu hát bản thân thông tin học tập, sống ngày, rút học thực tiễn cho bản thân III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : * Kiểm tra cũ: - Kiểm tra ôn tập A Khởi động: HOẠT ĐỘNG: Tình xuất phát Mục tiêu: - HS ôn lại kiến thức học Phương pháp / kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Kiểm tra chuẩn bị HS Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan 82 - Nêu nội dung hát - Nêu cảm nhận nghe qua hát Sản phẩm: HS nắm bắt kiến thức học trước nhận biết nội dung tiết học hôm Nội dung hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Lớp trưởng kiểm tra phần chuẩn nhóm, nhóm báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng báo cáo lại cho giáo viên - Giới thiệu học đồng thời viết nội dung - Học sinh lắng nghe học lên bảng - HS viết vào B Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập hát: Mục tiêu: HS : - Biết vận dụng hát vào sinh hoạt lớp, trường, sịnh hoạt văn hóa cộng đồng - HS biểu diễn trước lớp hát với hình thức đơn ca, song ca, tốp Phương pháp / kĩ thuật: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, phương pháp phát huy tính tích cực học sinh Hình thức tở chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ Sản phẩm: - Hát nhạc lời, thể sắc thái tình cảm hát Kết hợp vài động tác theo nhạc vỗ đệm theo hát Nội dung hoạt động 1: Năng lực Hộp kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS hinh thnh Ôn tập - GV ghi bảng - HS viết Năng lực - Khởi động giọng theo mẫu thuyết trình h¸t: -Năng lực a Bóng dáng cảm thụ, mợt thực hành trường HS thực - GV cho HS ôn lại âm nhạc Nhạc hát theo nhạc đệm lời: Vũ Trọng - Lưu ý HS hát tính - HS ý Tường chất hát b.Nụ cười - u cầu nhóm tổ bốc - HS trình bày Nhạc thăm trình bày hát Nga - HS lắng nghe - GV nhận xét cho điểm Lời: Phạm Tuyên c Nối vòng tay lớn Nhạc lời: Trịnh Công Sơn d Lí kéo chài Dân ca Nam Bộ HOẠT ĐỘNG 2: Ơn tập TĐN Mục tiêu: - Hs đọc thục,kết hợp gõ nhịp,phách xác TĐN để chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì I 83 Phương pháp / kĩ thuật: - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, phương pháp phát huy tính tích cực học sinh Hình thức tở chức hoạt động: - Tập thể nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: - Bài giảng trực quan, nhạc cụ Sản phẩm: -HS đọc thục,kết hợp gõ nhịp,phách xác TĐN số 3, Nội dung hoạt động 3: Hộp kiến thức OÂn tập TĐN: a -TĐN số 1: Cây Sáo Nhạc : Ba Lan Lời : Hoàng Anh b -TĐN số : Nghệ só với đàn Nhạc : Nga c -TĐN số : Lá xanh Nhạc lời: Hoàng Việt d -TĐN số 4: Cánh én tuổi thô Hoạt động GV - GV ghi bảng Hoạt động HS - HS ghi - Cho HS đọc lại thang âm Đơ trưởng La thứ hồ - HS đọc - Ôn lại TĐN - sửa sai cho hs - Kiểm tra nhóm trình bày - HS ơn lại TĐN - Cả lớp thực - GV nhận xét cho điểm - HS ý sửa sai - Từng nhóm em đọc nhạc, em ghép lời sau đổi lại - HS lắng nghe Năng lực hình thành -Năng lực hiểu biết Âm nhạc -Năng lực ứng dụng kiến thức âm nhạc Nhạc lời: Phạm Tuyên HOẠT ĐỘNG 3: Âm nhạc thường thức Mục tiêu: - Qua phần âm nhạc thường thức, HS biết nét đời hoạt động âm nhạc nhạc sĩ nghe số tác phẩm Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, phát huy tính tích cực hoạt động HS Hình thức tổ chức : Cá nhân, tập thể Phương tiện dạy học: Đàn organ Sản phẩm: - HS biết nét đời hoạt động âm nhạc nhạc sĩ biết số tác phẩm - HS rút học thực tiễn cho bản thân Hộp kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực HT 84 Âm nhạc thường thức: - Nêu nét nhạc sĩ ? HS trả lời theo SGK Sơ lược nhạc - Nêu số ca khúc tiêu - HS nghe cảm nhận sĩ chương biểu nhạc sĩ ? HS phát biểu theo cảm trình GV hát trích đoạn số nhận Những tác phẩm tiêu hát cho HS nghe biểu nhạc sĩ học chương trình C Luyện tập – củng cố HOẠT ĐỘNGLuyện tập củng cố: Mục tiêu: Rèn luyện cho em nghe, đọc nhạc chuẩn Phương pháp / kĩ thuật: Luyện tậpvà trình diễn âm nhạc Hình thức tổ chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ Sản phẩm: Đọc nhạc, hát lời diễn cảm kết hợp gõ phách, đánh nhịp Nội dung hoạt động Hộp kiến thức Ôn tập hát: Hoạt động GV Hiểu biết âm nhạc Cảm thụ âm nhạc Năng lực hình thành - HS hát thể tính - Năng lực chất ứng dụng - HS hát đối đáp theo nhóm kiến thức nam, nữ âm nhạc - Hs nghe, nhận biết hát to câu - Hs đoán tên hát Hoạt động HS - GV lưu ý HS hát sắc thái - GV cho HS hát đối đáp Ôn tập Tập đọc nhạc - GV đánh đàn 2-3 nốt đầu câu bài,yêu cầu hs nhận biết hát to cả câu - Đọc xác cao độ, trường độ tiết tấu - HS thực - Kết hợp gõ tiết tấu D Vận dụng , tìm tòi , mở rộng Mục tiêu: Rèn luyện cho em nghe, đọc nhạc chuẩn Phương pháp / kĩ thuật: Luyện tậpvà trình diễn âm nhạc Hình thức tở chức hoạt động: Tập thể nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Bài giảng trực quan, nhạc cụ Sản phẩm: Đọc nhạc, hát lời diễn cảm kết hợp gõ phách, đánh nhịp Nội dung hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV lưu ý HS hát sắc thái - HS hát thể tính chất - GV cho HS hát đối đáp - HS hát đối đáp theo nhóm nam, nữ -Hs nghe, nhận biết hát to câu -GV giải thích,sửa sai(Nếu có) - GV đánh đàn 2-3 nốt đầu câu - HS thực bài,yêu cầu hs nhận biết hát to cả câu - Hs đốn tên hát Đọc xác cao độ, trường độ tiết tấu - kết hợp gõ tiết tấu - HS thực E Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị mới( Giao nhiệm vụ học tập) - Nhiệm vụ chung:Ôn tập kĩ nội dung ngày hôm để chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì I - Nhiệm vụ riêng nhóm: 85 VỀ NHÀ - CÁC NHÓM THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ SAU - Luyện tập, ôn kĩ nội dung học hơm - Các nhóm luyện tập kĩ hát TĐN, kết hợp với gõ phách, đánh nhịp - Về nhà ôn phần nhạc lí âm nhạc thường thức để tuần sau tiếp tục ôn tập kiểm tra GV: * Nhạc cụ Các hát, TĐN HS: Sgk, nghiên cứu trước đến lớp .o O o TuÇn 18 TiÕt KHDH:18 - Ngày soạn: 24/12/2018 - Ngày giảng: 27/12/2018 TIẾT 18 KIỂM TRA HC K I Mục tiêu: - Kiểm tra cá nhân kiến thức âm nhạc nhạc lý, ÂNTT - Kiểm tra kĩ biểu diễn, khả thực hành II Chuẩn bị: - Đề kiểm tra rỳt thm III Tiến trình dạy- học n nh lp : - Kiểm tra : GV gọi HS lên bảng rút thăm, trình bày 01 hát 01 TĐN theo nhóm 3-4 em Em trình bày 01 hát 01 TĐN chương trình học Học kỳ I *BÀI HÁT: Bóng dáng ngơi trường ( Nhạc lời: Hoàng Lân ) Nụ cười ( Nhạc Nga- Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên) 86 Nối vịng tay lớn (Nhạc lời: Trịnh Cơng Sơn) Lý kéo chài ( Dân ca Nam Bộ- Đặt lời mới: Hoàng Lân ) * TẬP ĐỌC NHẠC: 1.TĐN số ( Cây sáo- Nhạc: Ba Lan- Đặt lời: Hoàng Anh) TĐN số ( Nghệ sĩ với đàn – Nhạc: Nga) TĐN số ( Lá xanh-Nhạc lời: Hoàng Việt) TĐN số ( Cánh én tuổi thơ-Nhạc lời: Phạm Tuyên) ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: *Xếp loại ĐẠT: + Thể tốt cao độ, tiết tấu TĐN + Hát có biểu cảm, nhịp, thuộc lời hát + Có thể động tác phụ họa *Xếp loại CHƯA ĐẠT: Không thực yêu cầu * Ghi chú: Đề kiểm tra; Hướng dẫn chấm trang sau PHỊNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO CHƯPRƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2018-2019 TRƯỜNG PT DTNT THCS CHƯPRÔNG MÔN: ÂM NHẠC - Khối lớp : Thời gian làm bài: 05 phút /HS (Khơng tính thời gian rút thăm đề) A/ Đề: II THỰC HÀNH: Em trình bày 01 hát 01 TĐN chương trình học Học kỳ II *BÀI HÁT: Bóng dáng ngơi trường ( Nhạc lời: Hồng Lân ) Nụ cười ( Nhạc Nga- Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên) Nối vòng tay lớn (Nhạc lời: Trịnh Công Sơn) Lý kéo chài ( Dân ca Nam Bộ- Đặt lời mới: Hoàng Lân ) * TẬP ĐỌC NHẠC: 1.TĐN số ( Cây sáo- Nhạc: Ba Lan- Đặt lời: Hoàng Anh) TĐN số ( Nghệ sĩ với đàn – Nhạc: Nga) TĐN số ( Lá xanh-Nhạc lời: Hoàng Việt) TĐN số ( Cánh én tuổi thơ-Nhạc lời: Phạm Tuyên) 87 B/ HÌNH THỨC KIỂM TRA: - GV gọi HS lên bảng rút thăm, trình bày 01 hát 01 TĐN theo nhóm 3-4 em PHỊNG GD-ĐT HUYỆN CHƯPRƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KT HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2018-2019 MÔN: ÂM NHẠC - LỚP: 6,7,8,9 TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THCS Thời gian làm bài:05 phút /HS (Khơng tính thời gian rút thăm đề) HUYỆN CHƯPRÔNG THỰC HÀNH: Bài hát: - Thuộc lời hát: điểm - Hát giai điệu, tiết tấu: điểm - Hát diễn cảm, có động tác phụ hoạ: điểm TĐN: - Đọc tên nốt nhạc: điểm - Đọc cao độ, trường độ: điểm - Đọc diễn cảm: điểm CÁCH XẾP LOẠI: Xếp loại Đạt: - HS đạt điểm từ 5-10 Xếp loại Chưa đạt: - HS đạt điểm từ 0-4 88 TuÇn 19 TiÕt KHDH:19 - Ngày soạn: 31/12/2018 - Ngày giảng: 04/1/2019 - TRẢ BÀI I Mục tiêu: - Trả chữa kiểm tra HKI - Hệ thống lại toàn kiến thức HKI II Chuẩn bị: Đề đáp án kiểm tra học kì III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Trả bài: - GV nêu yêu cầu kiểm tra - Đọc câu hỏi đề kiểm tra HS giải đáp - GV nêu đáp án biểu điểm Đáp án biểu điểm: Bài hát: - Thuộc lời hát: điểm - Hát giai điệu, tiết tấu: điểm - Hát diễn cảm, có động tác phụ hoạ: điểm TĐN: - Đọc tên nốt nhạc: điểm - Đọc cao độ, trường độ: điểm - Đọc diễn cảm: điểm CÁCH XẾP LOẠI: Xếp loại Đạt: - HS đạt điểm từ 5-10 Xếp loại Chưa đạt: - HS đạt điểm từ 0-4 ………………o O o……………… Duyệt BGH Chưprông, ngày …………… Người kiểm tra 89 90 ... nhạc số 1: Cây sáo Nhạc BaLan GV treo bảng phụ TĐN, HS quan sát Lời Việt : Hoàng Oanh giới thiệu TĐN số trích Cây sáo (Nhạc Quan sát BaLan - Lời Việt : Hoàng nhận xét Oanh) TĐN - Cao độ: son, la,... Ngày soạn:28 / 09/ 2020 Ngày giảng: 29/ 09/ 2020 Tuần 04 Tiết KHDH 04 Tiết Học hát: Nụ cười I Mục tiêu KiÕn thøc : HS hát giai điệu lời ca hát Nụ cười, thực việc chuyển điệu từ giọng C sang giọng Cm... Đọc trình a.Tác giả: thơng tin SGK GV: Em biết HS: Ơng sinh 193 9-2001 - Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn sinh nhạc sĩ Trịnh Cơng Ơng sinh Huế 193 9-2001 Ông sinh Huế Sơn hát Nối Tp HCM TP HCM vòng tay lớn?