Giao an nhac 9

39 198 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giao an nhac 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng. 9A /01/2010. Tiết 1 9B ./01/2010 học hát Bài 9C ./01/2010 bóng dáng một ngôi trờng Nhạc và lời: HoàngLân I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Giúp hs biết hát chính xác lời ca và giai điệu bài Bóng dáng một ngôi trờng của nhạc Hoàng Lân. nêu đợc tình cảm thân thơng của những học sinh cũ với mái trờng thân thơng, đã từng một thời gắn bó. 2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng hát tập thể, hát tốp ca song ca, học sinh hát đúng giai điệu, thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài, tập trình bày bài hát kết hơp gõ đệm theo nhịp. 3. Thái độ: Qua bài hát giáo dục tình cảm yêu mến và gắn bó với mái trờng. II. Chuẩn bị 1.Giỏo viờn: Sgk, tranh bài hát Bóng dáng một ngôi trờn 2. Hc sinh: Sgk, vở ghi III. Tiến trình dạy học 1. n định tổ chức : (1) 9A vắng 9B .vắng 9C .vắng . 2. Kiểm tra 3. Bài mới. Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - GV : Giới thiệu + Hoàng Lân cùng với ngời anh song sinh của mình đã sáng tác rất nhiều ca khúc cho lúa tuổi thiếu nhi đợc các em yêu thích và đón nhận: Em đi thăm miền Nam, Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác, Những bông hoa những bài ca, Chúng em cần hoà bình.Bài hát Bóng dáng một ngôi trờng đợc sáng tác và năm 1985 trong một lần về thăm trờng THPT Nguyễn Huệ (Hà Đông- tỉnh Hà Tây) - HS: Nghe và ghi lại ND cần thiết *Hot ng 2 : Hc hỏt - GV: Hát mẫu - HS: Nghe và cảm nhận giai điệu bài (10 ) (18 ) 1.Giới thiệu bài - Bài hát gồm 2 đoạn, đoạn a từ đầu đến chúng ta, đoạn b từ hát mãi đến ngôi trờng. - oạn a có tính chất sôi nổi, linh hoạt, đoạn b có tính chát tha thiết lôi cuốn. - Bài hát sử dụng các ký hiệu âm nhạc nh: dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu lặng, dấu chấm dôi, khung thay đổi. Gồm có 2 đoạn, viết ở nhịp 4/4, giọng fa trởng. 2. Hc hỏt 1 hát - GV: Hớng dẫn - HS: Quan sát bản nhạc và tìm hiểu - GV: Hát mẫu từng câu 2-3 lần - HV: Nghe, nhẩm theo và tập hát - GV: Theo dõi và hớng dẫn sửa sai,hát hết 2 câu GV hng dn HS ghép lại cho đến hết bài - HS : Thực hiện - GV: Theo dõi và hng dn sửa sai nếu có - GV: Hớng dân:1hs hát lĩnh xớng đoạn a lời 1 + Cả lớp hoà giọng đoạn b.lời 2 nửa lớp sẽ hát câu 1 nửa còn lại hát câu 2 nối tiếp nhau đến doạn b cả lớp hoà giọng và nhắc lại câu kết 2 lần. - HS: Theo dõi và thực hiện - HS : Trình bày bài hát theo dãy,tổ, nhóm - GV: Theo dõi và hớng dẫn sửa sai - GV: Kim tra 1nhóm (4hs) - HS : Lờn kiểm tra - GV : đánh giá và cho điểm 4. Củng cố (4) - GV: Yêu cầu hs trình bày bài hát theo tổ, kết hợp với vỗ tay theo nhịp 5. Hớng dân hc nh (2): - Học thuộc bài hát tập cách trình bày trớc đông ngời. *Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dy. . 2 Ngày giảng. 9A ./01/2010. Tiết 2 9B ./01/2010 Nhạc lý: giới thiệu về quãng 9C ./012010 Tập đọc nhạc:giọng son trởng -tđn số 1 I. m ục tiêu 1.Kiến thức - Giúp hs nắm sơ lợc về quãng trong âm nhạc,làm một số bài tập thực hành về quãng đơn giản, nắm đợc công thức giọng G-dur, TĐN hát lời ca thành thạo bài Cây sáo. 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng học nhạc lý cơ bản và TĐN. 3.Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc và thêm yêu môn học. II. c huẩn bị 1.Giỏo viờn: Sgk,, bảng phụ 2 Hc sinh: Sgk, vở ghi III. t iến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : (1') 9A vắng 9B .vắng 9C .vắng . 2. Kiểm tra : (kt hp trong gi) 3.Bài mới Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu về Quãng - GV: Giới thiệu về khái niệm quãng - HS: Theo dõi và ghi bài - GV: Cho Hs quan sát VD về quãng. - GV: Yêu cầu hs làm bài tập - HS: lên bảng làm bài tập - GV đánh giá, nhận xét bài làm của hs * Hoạt đông 2: Tập đọc nhạc: giọng son trởng- TĐN số3- cây sáo (12') (25') 1. Giới thiệu về quãng - Quãng là khoảng cách về độ cao của hai âm thanh liền bậc hoặc cách bậc, mỗi quãng mang một tính chất riêng. Tuỳ theo số lợng cung và nửa cung có trong quãng. VD: quãng 1đúng, 2 trởng, 2 thứ, 3trởng, 3 thứ *Bài tập: +Từ âm đô gốc hãy tìm âm ngọn để đợc quãng 2,3,5. +Từ âm mi gốc hãy tìm âm ngọn để đợc quãng 4, 7, 6. +Từ âm fa gốc hãy tìm âm ngọn để đợc quãng 2, 5, 3. 2. Tập đọc nhạc: giọng son tr- ởng- TĐN số3- cây sáo a. Giọng son trởng - Giọng son trởng có âm chủ là 3 - GV: Dựa vào đâu để nhận biết một bản nhạc viết ở giọng G-dur? - HS : Trả lời - GV : Đánh giá, chuẩn hoá kiến thức và viết công thức giọng G-dur và Cdur lên bảng yêu cầu HS so sánh. - GV: Yêu cầu và hớng dẫn - HS : Đọc gam G-dur - GV: Treo bảng phụ và giới thiệubài TĐN - HS: theo dõi - GV: Bài TĐN gồm máy câu? - HS : Quan sát bản nhạc và trả lời - GV: Đọc từng câu 2- 3 lần và hd: - HS: theo dõi và tập đọc nhạc của các câu trong bài và ghép toàn bài TĐN lại - GV: Theo dõi và hớng dẫn sửa sai - GV: 1 nửa lớp đọc nhạc, 1 nửa lớp ghép lời ca sau đó đổi lại cách trình bày - HS: thực hiện - GV: Theo dõi và hớng dẫn sửa sai - GV: Yêu cầu hs đọc nhạc và ghép lời hoàn thiện bài TĐN kết hợp với các hình thức gõ đệm - HS: Thực hiện - GV: Theo dõi và hd điều chỉnh những chỗ cần thiết - GV: Yêu cầu HS trình bày bài TĐN theo tổ, nhóm với hình thức nh trên. - HS :Thực hiện để Gv hd điều chỉnh những chỗ cần thiế - GV :Có thể hát cho HS nghe để cảm nhận toàn bộ bài hát Lá xanh của nhạc sĩ Hoàng Việt. son. Hóa biểu của giọng son có 1 dấu thăng ( pha thăng) - Để nhận biết giọng G-dur trong 1 bản nhạc: bản nhạc có 1 dấu thăng và kết ở nốt son. => Hai giọng này có công thức giống nhau nhng âm chủ khác nhau( cao độ khác nhau) * Đọc gam G-dur; b. Tập đọc nhạc: TĐN số3- Cây sáo - Đây là một bài hát nhạc nớc ngoài- nhạc Ba Lan, đợc nhạc si Hoàng Anh đặt lời. - Bài TĐN số 1 là đoạn trích của bài hát Cây sáo. - Bài TĐN gồm 4 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp. 4. Củng cố : (5) - GV : Yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ ND bài học. 5. Hớng dân học ở nhà : (2) - Học thuôc KN về quãng, KN giọng G-dur, đọc nhạc và ghép lời ca thuần thục bài TĐN số 1- Cây sáo. *Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. 4 Tiết 3 - ôn tập bài hát: bóng dáng một ngôi trờng - ôn tập tđn: tđn số 1 - cây sáo Âm nhạc Thờng thức: ca khúc thiếu nhi Phổ thơ I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - HS thuộc lời ca, thể hiện tính hành khúc bài Bóng dáng một ngôi trờng. Trình bày theo hình thức tốp ca, song ca. Hát đúng giai điệu, lời ca bài TĐN số 1- Cây sáo. Đợc tìm hiểu về Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. 2. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng trình bày bài hát và TĐN trớc đông ngời, kỹ năng thờng thức âm nhạc. 3. Thái độ - Qua bài học giúp HS thêm yêu môn học và có thái độ học tập nghiêm túc hơn. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên : Sgk, bảng phụ 2. Học sinh : Sgk, vở ghi . III.Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1') : 9A .vắng 9B .vắng 9C .vắng 2. Kiểm tra. ( kết hợp trong giờ) 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung *Hoạt đông1: Ôn tập bài hát (10 1. Ôn tập bài hát: Bóng dáng Ngày giảng: 9A : /01/1/2010 9B : /01/1/2010 9C : /01/1/2010 5 Bóng dáng một ngôi trờng - GV : yêu cầu hs ôn tập bài hát theo hình thức đối đáp và hoà giọng, kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc: + 1nửa lớp hát câu 1, một nửa lớp hát nối tiếp câu 2, nửa kia nối tiếp câu 3, nủă còn lại nối tiếp câu 4, sang đoạn 2 cả lớp cùng hòa giọng. Lời 2 cũng tơng tự nh vậy. - HS : Thực hiện - GV: Theo dõi và hd HS điều chỉnh những chỗ cần thiết - GV: yêu cầu cả lớp trình bày bài hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu. - HS: Thực hiện - GV: Theo dõi và hd điều chỉnh những chỗ cần thiết. - GV : Chỉ định hoặc động viên HS tập hát song ca để kiểm tra 1nhóm 4 Hs hat hòa giọng. - HS: lên kiểm tra - GV : Nhận xét và cho điểm *Hoạt động 2: Ôn tập bài TĐN số 1. - GV : Trình bày lại bài TĐN Cây sáo. - HS: Nghe và tự điều chỉnh những chỗ mình còn đọc sai - GV: yêu cầu hs trình bày hòan thiện bài TĐN - HS: Trình bày - GV: Theo dõi và hd điều chỉnh - GV: Yêu cầu hs trình bày bài TĐN theo tổ, dãy kết hợp với các hình thức gõ đệm - HS : Thực hiện, HS khác nhận xét - GV : đánh giá và hd sửa sai nếu có - GV: chỉ định 1 nhóm 8hs lên bảng đọc bài để kiểm tra( 4 em đọc nhạc, 4 em ghép lời ca, sau đó đổi lại). - HS: lên trình bày bài - GV : Theo dõi, đánh giá và cho điểm động viên *Hoạt động 3: Tìm hiểu Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - GV: Yêu cầu HS đọc Sgk (Tr 12,13) tìm hiểu trong 5 phút và trả lời câu hỏi sau: ) (10 ) (20 ) một ngôi trờng 2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Cây sáo 3. Âm nhạc thờng thức: ca khúc thiếu nhi phổ thơ * Khái niệm: Ca khúc phổ thơ là bài hát đợc hình thành từ bài thơ có trớc. 6 - CH : Thế nào là ca khúc phổ thơ? - HS: trả lời - CH : Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ? - HS : Trả lời - GV : Đánh giá và chuẩn kiến thức. - CH : Nêu những cách phổ thơ khác nhau? - Hs trả lời - GV : Đánh giá, bổ xung thêm kiến thức và cho Hs nghe 1 số VD - GV : Có thể trình bày bài hát Hạt gạo làng ta cho Hs nghe. - GV :lấy Vd và phân tích bài thơ Dàn đồng ca mùa hạ của Nguyễn Minh Nguyên đợc phổ nhạc. - GV :Trình bày bài hát - HS :Nghe và cảm nhận giai điệu - GV: Có thể hớng dẫn Hs tìm hiểu thêm 1 số VD nữa nh: bài hát Bác Hồ ngời cho em tất cả của nhạc sỹ Hòang Long - Hoàng Lân phổ theo bài thơ Cho em của Phong Thu - GV: yêu cầu và hớng dẫn các tổ thii hát các ca khúc thiếu nhi phổ thơ đợc giới thiệu trong SGK tr12. * Đặc điểm: Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho lời thơ bay bổng. + Lời ca có chất lợng nghệ thụât tốt, bởi bản thân bài thơ là những ngôn từ đã đợc chọn lọc. + Ngời phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơcho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đờng nét của giai điệu. * Có bài hát giữ nguyên vẹn bài thơ, có bài hát đợc thay đổi ít nhiều, có bài chỉ dựa vào ý thơ để phóng tác lời ca. Vd: Bài Hạt gạo làng ta, đoạn a tác giả Trần Viết Bính khi phổ nhạc đã giữ nguyên lời bài thơ cùng tên của Trần Đăng Khoa: Hạt gạo làng ta có vị phù xa . Ngọt bùi hôm nay. * Bài Dàn đồng ca mùa hạ, đoạn đầu khi phổ nhạc N.sỹ Lê Minh Châu đã thay đổi chút ít lời thơ của Nguyễn Minh Nguyên. Bài thơ: Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát Bè trầm xen bè thanh Trong màu xanh lá dày Tiếng ve cơm trong veo Đung đa rặng tre biếc . Lời bài hát: Chẳng nhìn thấy ve đâu . . Đung đa rặng tre ngà . Vd: Bài hát Bác Hồ ngời cho em tất cả cảu Hoàng Long - Hoàng Lân. 4. Củng cố. (3) - Yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ ND bài học 5. Hớng dẫn học ở nhà .(1) 7 - HS ôn tập tốt bài hát Bóng dáng một ngôi trờng và đọc nhạc ghép lời thành thạọc ở nhào kết hợp với các hình thức gõ đệm bài TĐN số 1. Tìm hiểu và học thuộc 1 số ca khúc thiếu nhi phổ thơ. *Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. . Ngày giảng: 9A: . /02/2010 Tiết 4 9B: /02/2010 học hát: bài nụ cời 9C: /02/2010 Nhạc: Nga Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Giúp hs biết hát chính xác lời ca và giai điệu bài Nụ cời nhạc Nga, phỏng dịch lời Phạm Tuyên, Hs đợc biết thêm một bài hát nhạc nớc ngoài. 2. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng hát tập thể, hát tốp ca song ca, học sinh hát đúng giai điệu, tập trình bày bài hát kết hơp gõ đệm theo nhịp. 3. Thái độ - Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết giữa các dân tộc, Hs có thêm những hiểu biết mới nữa về nớc Nga. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Sgk, tranh bài hát Nụ cời 2.Học sinh: Sgk, vở ghi III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. (1') 9A vắng 9B vắng 9C vắng 2. Kiểm tra. (7) - CH :1, Hát và nêu ý nghĩa bài hát bóng dáng ngôi trờng 2, Trình bày bài TĐN số1 - ĐA :+ Hát rõ ràng, đúng nhạc + Đọc TĐN lu loát 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu bài - GV: Giới thiệu về nớc Nga Nớc Nga là một đất nớc thuộc châu Âu, thủ đô là Mát-xcơ-va. Là một nớc có diện tích (5') 1. Học hát:Bài nụ cời 1.Giới thiệu bài - Bài hát gồm 2 đoạn, đoạn a từ đầu đến yêu đời, đoạn a 8 rộng lớn, với những cánh đồng lúa mì bạt ngàn, và những hành cây thùy dơng xinh đẹp đã đi vào trong những bài hát, bài thơ một cách sinh động. Nớc Nga là một nớc anh hùng trong đấu tranh giải phóng dân tộc, là quê h- ơng của cuộc cách mạng Tháng Mời vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê-nin. Con ngời nớc Nga nổi tiếng với tấm lòng nhân hậuvà thân thiện, nớc Nga là một đất nớc có nền văn học nghệ thuật rất phát triển với những tên tuổi lừng lẫy, nói đến văn học không ai là không biết đến nhà văn Lép Tôn-xtôi, Sê-khốp, Goóc-ki, nhà thơ Puskin . về Mỹ thuật thì có họa sĩ nổi tiếng Lê-vi-tan, âm nhạc thì có Trai-côp- xki, Prô-cô-phi-ép . và nhiều danh nhân văn hóa thế giới khác. Việt Nam và Nga đã có mối quan hệ hữu nghi từ nhiều năm và ngày càng tốt đẹp. - Một số bài hát của nớc Nga đợc phổ biến rộng rãi và đợc nhân dân Việt Nam yêu thích nh : Cánh đồng Nga, Chiều Mát-xcơ-va, Cây Thùy Dơng, Đôi bờ một số bài hát dành cho thiếu nhi nh : Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng, Nụ cời, - Hs: Nghe *Hoạt động 2 : Học hát - GV: Hát mẫu - HS: Nghe và cảm nhận giai điệu bài hát - GV: Hớng dẫn - HS: Theo dõi và luyện thanh từ 2-3 phút - GV: Hát mẫu từng câu 2-3 lần - HS: Nghe, nhẩm theo và tập hát - GV: Theo dõi và hớng dẫn sửa sai,hát hết 2 câu gv hd hs ghép lại cho đến hết bài. Gv; yêu cầu - HS : Thực hiện - GV: Theo dõi và hd sửa sai nếu có - GV: Hớng dẫn hs hát lĩnh xớng đoạn a lời 1. Cả lớp hoà giọng đoạn b.lời 2 nửa lớp sẽ hát câu 1 nửa còn lại hát câu 2 nối tiếp nhau đến doạn b cả lớp hoà giọng và nhắc lại câu kết 2 lần. - HS: Theo dõi và thực hiện - GV : yêu cầu (24 ) gồm 2 lời ca, đoạn b từ Để làn mây đến lòng ta. - Bài hát đợc viết ở giọng C- dur, sang đoạn b thì chuyển sang c-moll. trong bài hát này có s dụng dấu chấm dôi và khung thay đổi. 2. Học hát bài : Nụ cời - Nghe hát mẫu - Luyện giọng - Đọc gam C-dur - Tập hát từng câu - Hát hoàn thiện cả bài - Tập cách hát lĩnh xớng đối đáp và hoà giọng 9 - HS : Trình bày bài hát theo dãy,tổ, nhóm - GV : Theo dõi và hớng dẫn sửa sai. Kiêm tra 1nhóm (4hs) - GV : chỉ định - HS : Lên kiểm tra - GV : đánh giá và cho điểm 4. Củng cố. (5) - GV yêu cầu hs trình bày bài hát theo tổ,kết hợp với vỗ tay theo nhịp - Nhắc laị ND bài học 5. Hớng dẫn học ở nhà .(1) - Học thuộc bài hát tập cách trình bày trớc đông ngời, tập các hình thức vỗ tay theo nhịp và tiết tấu kết hợp với hát lời ca. *Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. Ngày giảng: 9A: . /02/2010 Tiết 5 9B: . /02/2010 ôn tập bài hát: nụ cời 9C: . /02/2010 Tập đọc nhạc: Giọng mi thứ - tđn số 2 I. Mục tiêu 1 Kiến thức: - Giúp HS hát thuộc bài hát, tập thể hiện tốt sắc thái tình cảm của hai đoạn. - Giúp học sinh đọc chính xác giai điệu của bài TĐN. Hiểu sơ lợc về cấu tạo và định nghĩa giọng Mi thứ . 2. Kĩ năng : Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát lĩnh xớng và hoà giọng, kỹ năng TĐN. 3.Thái độ: Qua tiết học hs có thái độ học tập nghiêm túc hơn. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: soạn bài, tranh bai TĐN số 2 2. Học sinh : Sgk, vở ghi 10 [...]... ông đã thể hiện một cách tinh tế xã hội Nga những năm 70 80 của thế kỉ XIX - Các sáng tác của Trai-cốp-xki gồm : 10 vở nhạc kịch, 3 vở vũ kịch, 6 giao hởng, 1 giao hởng có tiêu đề, nhiều tác phẩm giao hởng một chơng, 4 tổ khúc giao hởng, 3 côngxecto cho piano và dàn nhạc, côngxecto cho violông và dàn nhạc, hàng trăm tác phẩm thính phòng khác - HS : Theo dõi và ghi lại Nd chính trí đặc biệt trong nền... ông đã thể hiện một cách tinh tế xã hội Nga những năm 70 80 của thế kỉ XIX - Các sáng tác của Trai-cốp-xki gồm : 10 vở nhạc kịch, 3 vở vũ kịch, 6 giao hởng, 1 giao hởng có tiêu đề, nhiều tác phẩm giao hởng một chơng, 4 tổ khúc giao hởng, 3 côngxecto cho piano và dàn nhạc, côngxecto cho violông và dàn nhạc, hàng trăm tác phẩm thính phòng khác 4 Củng cố (3) - Yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ ND bài học 5 Hớng... những ca khúc mang âm hởng dân ca? - Dân ca và những ca khúc mang âm hởng dân ca khác nhau ơ đặc điểm nào? 31 Nôi dung Nd2: ôn tập tđn số 4- cánh én tuổi thơ Nd3: antt: một số ca khúc mang âm hởng dân ca * Đọc và tìm hiểu bài - Nớc ta gồm 5 vùng dân ca: đồng bằng Bắc Bộ, miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ - ĐĐ: Là những ca khúc mới do nhạc sỹ dùng chất liệu dân ca( thang âm, điệu thức,... bộ bài hát Lá xanh của nhạc sỹ Hoàng Việt 4 Luyện tập (thực hiện trong gời) 5 Củng cố Gv yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ ND bài học iv kiểm tra dánh giá, kết thúc bài học, hdvn - Gv đánh giá: - HDVN; học thuôc KN về dịch giọng, KN giọng Fdur, đọc nhạc và ghép lời ca thuần thục bài TĐN số 3- Lá xanh Ngày soạn: Tiết 11: Ngày giảng: ôn tập bh: nối vòng tay lớn ôn tập tđn: tđn số 3- lá xanh Antt: nhạc sỹ nguyễn...III Tiến trình dạy hoc 1 ổn định tổ chức : (1) 9A vắng 9B vắng 9C vắng 2 Kiểm tra ( an xen trong giờ ) 3 Bài mới Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung *Hoạt động1: Ôn tập bài hát (14 1 Ôn tập bài hát: Nụ cời - GV: Trình bày lại bài hát ) - GV: Cho HS hát... bày bài hát Nụ c - Đọc nhạc và ghép lời ca chuẩn xác bài TĐN Nghệ sỹ với cây đàn *Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy Ngày giảng: 9A: /02/2010 9A: /02/2010 9A: /02/2010 Tiết 6 - ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 2 - Nhạc lý: sơ lợc về hợp âm âm nhạc thờng thức: nhạc sỹ trai-cốp-xki I Mục tiêu 1 Kiến thức : Giúp học sinh đọc chính xác và trôi chảy... tranh bài hát Nối vòng tay lớn _Hs: SGK, vở ghi III tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra ( an xen trong giờ) 3 Dạy bài mới Hđ của thày và trò Gv; giới thiệu Hs: nghe và ghi lại ND cần thiết Tg Nội dung Nd: Học hát:Bài Nối vòng tay lớn 1.Giới thiệu bài Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã sáng tác rất nhiều ca khúc cho thiếu nhi và đợc rất nhiều các em đón nhận đã có nhiều bài đợc đa vào chơng trình AN. .. tđn số3- lá xanh a Giọng pha trởng Để nhận biết giọng Fdur trong 1 bản nhạc: bản nhạc có 1 dấu giáng và kết ở nốt pha Công thức giọng Fdur; Công thức giọng Cdur: => Hai giọng này có công thức giống nhau nhng âm chủ khác nhau( cao độ khác nhau) * Đọc gam Fdur; Gv yêu cầu và hớng dẫn Hs đọc gam Fdur b Tập đọc nhạc: TĐN số3- Lá xanh 1 giới thiệu bài - Nhạc sỹ Hoàng Việt là tác giả bài hát Lá xanh, ông cũng... tập nghiêm túc hơn II Chuẩn bị 1.Giáo viên : Bảng phụ phần nhạc lý, Sgk 2 Học sinh: Sgk, vở ghi, học thuộc bài hát và chuẩn bị tốt bài TĐN III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức : (1') 9A vắng 9B vắng 9C vắng 2 Kiểm tra : (5) - CH: Trình bày bài hát nụ cời và nêu ý nghĩa củ bài hát đó - Đa : + Hát rõ ràng, thể hiện động tác phụ họa + Nêu ý nghĩa Sgk 3 Bài mới 13 Hoạt động của... vở GV; yêu cầu hs đọc SGK (Tr 31) Hs đọc bài GV giới thiệu và hát cho HS nghe toàn bộ bài hát Mẹ yêu con HS: Nghe và cảm nhận giai điệu bài hát Nd3: antt: nhạc sỹ nguyễn văn tý và bài hát mẹ yêu con a Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý SN: 05-03- 192 5 tại Vinh- Nghệ An quê ở Phú Cờng- Sóc Sơn- Hà Nội Sáng tác của ông đồ sộ và ở nhiều thể loại khác nhau Ông đi và sống ở rất nhiều nơi trên khắp đất nớc nên đã cho . kịch, 3 vở vũ kịch, 6 giao hởng, 1 giao hởng có tiêu đề, nhiều tác phẩm giao hởng một chơng, 4 tổ khúc giao hởng, 3 côngxecto cho piano và dàn nhạc, côngxecto. kịch, 3 vở vũ kịch, 6 giao hởng, 1 giao hởng có tiêu đề, nhiều tác phẩm giao hởng một chơng, 4 tổ khúc giao hởng, 3 côngxecto cho piano và dàn nhạc, côngxecto

Ngày đăng: 09/11/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

- GV: yêu cầu hs ôn tập bài hát theo hình thức đối đáp và hoà giọng, kết hợp gõ đệm  theo 2 âm sắc: - Giao an nhac 9

y.

êu cầu hs ôn tập bài hát theo hình thức đối đáp và hoà giọng, kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Trình bày bài hát theo các hình thức khác nhau. - Giao an nhac 9

r.

ình bày bài hát theo các hình thức khác nhau Xem tại trang 11 của tài liệu.
1.Giáo viên: Bảng phụ phần nhạc lý, Sgk - Giao an nhac 9

1..

Giáo viên: Bảng phụ phần nhạc lý, Sgk Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Gọi 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc nhạc kết hợp ghép lời ca. - Giao an nhac 9

i.

1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc nhạc kết hợp ghép lời ca Xem tại trang 14 của tài liệu.
Gv ghi nội dung lên bảng Hs ghi bài - Giao an nhac 9

v.

ghi nội dung lên bảng Hs ghi bài Xem tại trang 22 của tài liệu.
HS: lên bảng trình bày GV đánh giá và cho điểm - Giao an nhac 9

l.

ên bảng trình bày GV đánh giá và cho điểm Xem tại trang 31 của tài liệu.