1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nồng độ fructosamin huyết thanh trong đánh giá mức độ kiểm soát đường máu ở bệnh nhân đái tháo đường

90 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là một trong những bệnh nội tiết - chuyển hóa có tốc độ tăng nhanh trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển; trong đó, đái tháo đường typ 2 chiếm tới 90 - 95% [25]. Bệnh có tính chất xã hội, gây ảnh hưởng rất lớn tới không chỉ ngành y tế mà cả kinh tế xã hội. Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng rối loạn chuyển hóa glucid, protid và lipid do hậu quả của kháng insulin kết hợp với giảm chế tiết insulin tương đối hay tuyệt đối. Tăng glucose máu dẫn đến các biến chứng cấp tính và lâu ngày dẫn đến tình trạng tổn thương, rối loạn và suy giảm chức năng của nhiều cơ quan đặc biệt là tim, mắt, thận, thần kinh. Cùng với sự phát triển kinh tế kéo theo sự thay đổi lối sống công nghiệp làm giảm các hoạt động thể lực, tình trạng dồi dào về thực phẩm, tốc độ đô thị hóa nhanh và sự già đi của dân số đã tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh đái tháo đường phát triển nhanh trên phạm vi toàn thế giới. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (IDF - International Diabetes Federation), năm 2013, thế giới có khoảng 382 triệu người mắc đái tháo đường; dự tính đến năm 2035, tức trong vòng chưa đầy 25 năm tới con số này tăng trên 592 triệu người. Bệnh đái tháo đường là nguyên nhân gây ra khoảng 5,1 triệu ca tử vong trong năm 2013 [36]. Kiểm soát đường máu trong điều trị đái tháo đường là yếu tố then chốt để ngăn ngừa và làm chậm tiến triển các biến chứng của bệnh. Trong quá trình điều trị, các chỉ số glucose, HbA1C và fructosamin được dùng để theo dõi và đánh giá hiệu quả việc kiểm soát đường máu. Glucose máu phản ánh chính xác nồng độ glucose trong máu tại thời điểm lấy máu xét nghiệm nhưng không đánh giá được sự dao động của nồng độ glucose máu trong cả quá trình điều trị. HbA1C (Hemoglobin A1C) là một chỉ số được dùng phổ biến trong theo dõi bệnh nhân đái tháo đường. HbA1C phản ánh đường máu trung bình của bệnh nhân trong thời gian khoảng 3 tháng trước đó và có ý giá trị dự đoán các biến chứng của bệnh. Tuy nhiên, HbA1C không cho phép đánh giá kiểm soát đường máu trong thời gian ngắn (2 - 3 tuần) và nhiều trường hợp xét nghiệm HbA1C không đáng tin cậy như bệnh nhân thiếu máu, rối loạn cấu trúc huyết sắc tố… [41]. Fructosamin là sản phẩm đường hóa của albumin, phản ánh lượng đường trong phức hợp của glucose với albumin. Glucose gắn vào albumin theo tỷ lệ thuận và một chiều, tức là khi đã gắn vào sẽ không tách rời. Thời gian tồn tại của Fructosamin trong máu tương đương với albumin (thời gian bán hủy của albumin là 14 - 20 ngày). Vì vậy, fructosamin có giá trị thăm dò kết quả điều trị được sớm hơn so với HbA1C: khoảng 1 - 3 tuần so với HbA1C là 6 - 8 tuần [27]. Ngoài ra, trong những trường hợp xét nghiệm HbA1C không phản ánh chính xác sự dao động của đường máu thì xét nghiệm fructosamin được thực hiện thay thế [39]. Khoa khám bệnh - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên quản lý một lượng lớn bệnh nhân đái tháo đường và xét nghiệm fructosamin huyết thanh mới được triển khai. Để có căn cứ khoa học giúp cho việc quản lý, chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường được tốt hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nồng độ fructosamin huyết thanh trong đánh giá mức độ kiểm soát đường máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên” với mục tiêu: 1. Mô tả nồng độ fructosamin huyết thanh ở các bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. 2. So sánh sự phù hợp của fructosamin huyết thanh va HbA1C trong đánh giá mức độ kiểm soát đường máu ở các đối tượng trên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC LÊ THỊ HƯƠNG THU NỒNG ĐỘ FRUCTOSAMIN HUYẾT THANH TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học bệnh đái tháo đường 1.2 Phân loại đái tháo đường 1.3 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ typ 1.4 Đặc điểm lâm sàng biến chứng 1.5 Các phương pháp điều trị đái tháo đường typ 13 1.6 Các số đánh giá kiểm soát đường máu 17 1.7 Các nghiên cứu fructosamin nước nước 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .32 2.3 Phương pháp nghiên cứu .32 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 33 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.4 Vật liệu nghiên cứu 38 2.5 Xử lý số liệu 38 2.6 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .41 3.2 Đặc đ, Circulation, volume 132 (4), p.267-77 61 Shriraam M and Sridha M (2013), “Diabetes monitoring in hemoglobinpathies”, Indian Pediatr, volume 50(11), p.1066-7 62 Sonntag O, Scholer A (2001), “Drug interference in clinical chemistry: recommendation of drugs and their concentrations to be used in drug interference studies”, Ann Clin Biochem, volume 38(Pt 4):376-85 63 Speeckaert M, et al (2014), “Are there better alternatives than haemoglobin A1C to estimate glycemic control in the chronic kidney disease population?”, Nephrol Dial Transplant, volume 29(12), p.2167-77 64 Ratton IM, Adler Al, Neil HA, et al (2000), “Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study”, BMJ, volume 321 (7258), p.405-412 65 Van Dieijen-Visser MP, Seynaeve C, Brombacher PJ (1986), “ Influence of variations in albumin or total-protein concentration on serum fructosamine concentration”, Clin Chem Volume 32 (8):1610 66 Vichinsky E (2007), “Hemoglobin E syndromes”, Hematology Am Soc Hematol Educ Program, volume 1, p 79-83 67 Wu WC, et al (2016), “Serum glycated albumin to guide the diagnosis of diabetes mellitus”, Plos One, volume 11 (1), e0146780 68 WHO (2000), Obesity: preventing and managing the global epidemic 69 WHO (2005), Prevention blindness from diabetes mellitus 70 WHO (2016), Global report on diabetes 71 Xu A, Ji L, Chen W, et al (2016), “Effects of α-Thalassemia on HbA1C measurement”, J Clin Lab Anal, doi:10.1002/Jcla.21983 72 Yedla N, Kuchay MS, Mithal A (2015), “Hemoglobin E disease and glycosylated hemoglobin”, Indian J Endocrinol Metab, volume 19 (5), p.683-5 73 Yoshiuchi K, et al, (2008), “Glycated albumin is a better indicator for glucose excursion than glycated hemoglobin in type and type diabetes”, Endocr J, volume 55 (3), p.503-7 74 Zang B, Zhao J, Yang W, et al (2016), “Glycemic Control and Safety in Chinese Patients with Type Diabetes Mellitus who switched from Premixed Insulin to Insulin Glargine plus Oral Antidiabetics: A Large, Prospective, Observational Study”, Diabetes Metab Res Rev, doi: 10.1002/dmrr.2863 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TW THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh nhân: Số bệnh án nghiên cứu: A HÀNH CHÍNH A1 Họ tên: A2 Năm sinh: A3 Giới: Nam Nữ A4 Dân tộc: A5 Nghề nghiệp: A6 Địa chỉ: Điện thoại: A7 Địa liên lạc: B TIỀN SỬ B1 Tiền sử thân - ĐTĐ typ 2: - Hạ đường máu: Có Khơng - THA: Có Khơng - RLCHLP: Có Khơng - Stent ĐMV: Có Khơng - ĐNKƠĐ: Có Khơng - TBMN: Có Khơng - Hút thuốc lá: Có Khơng - Luyện tập: hàng ngày >2 lần/ tuần Thỉnh thoảng Không B2 Tiền sử gia đình ĐTĐ THA Cả Bệnh khác C KHÁM LẦN I C1 Ngày khám: C2 Vấn đề sức khỏe tháng Mệt mỏi Đau ngực Hạ đường máu Nhìn mờ Khát nước Đái nhiều Nhìn mờ Khác C3 Tồn trạng - Chiều cao (m): - Mạch (lần/phút): - Cân nặng (kg): - Huyết áp (mmHg): - Vịng bụng (cm): C4 Cơng thức máu: - RBC: - HGB: C4 Sinh hóa: - Glucose (mmol/l): - LDL-C (mmo/l): - Ure (mmol/l): - HDL-C (mmol/l): - Creatinin (µmol/l): - HbA1C (%): - Triglycerid (mmol/l): - Fructosamin (µmol/l): - Cholesterol (mmol/l): C5 Nước tiểu: - Protein niệu: C6 Điện tim Bình thường Thiếu máu tim Dày thất trái Rối loạn nhịp tim Có Khơng D KHÁM LẦN II D1 Ngày khám: D2 Toàn trạng: - Chiều cao (m): - Vòng bụng (cm): - Cân nặng (kg): - Huyết áp (mmHg): D3 Sinh hóa - Glucose (mmol/l): - HDL-C (mmol/l): - Triglycerid (mmol/l): - HbA1C (%): - Cholesterol (mmol/l): - Fructosamin (µmol/l): - LDL-C (mmo/l): E KHÁM LẦN III E1 Ngày khám: E2 Toàn trạng: - Chiều cao (m): - Vòng bụng (cm): - Cân nặng (kg): - Huyết áp (mmHg): E3 Sinh hóa: - Glucose (mmol/l): - Triglycerid (mmol/l): - Cholesterol (mmol/l): - LDL-C (mmo/l): - HDL-C (mmol/l): - HbA1C (%): - Fructosamin (µmol/l): Thái Nguyên, ngày… tháng….năm… Học viên Lê Thị Hương Thu ... chứng 1.5 Các phương pháp điều trị đái tháo đường typ 13 1.6 Các số đánh giá kiểm soát đường máu 17 1.7 Các nghiên cứu fructosamin nước nước 28 Chương ĐỐI TƯỢNG... Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học bệnh đái tháo đường 1.2 Phân loại đái tháo đường 1.3 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ typ 1.4 Đặc điểm lâm sàng...es Rev, doi: 10.1002/dmrr.2863 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TW THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh nhân: Số bệnh án nghiên cứu: A HÀ

Ngày đăng: 23/07/2020, 16:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2012), “Kết quả hoạt động điều tra lập bản đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012 và xây dựng công cụ đánh giá mức độ nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường dành cho người Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị khoa học về nội tiết và chuyển hóa lần thứ VII, tr.23-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả hoạt động điều tra lập bản đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012 và xây dựng công cụ đánh giá mức độ nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường dành cho người Việt Nam”, "Kỷ yếu hội nghị khoa học về nội tiết và chuyển hóa lần thứ VII
Tác giả: Bệnh viện Nội tiết Trung ương
Năm: 2012
2. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường và tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường và tăng glucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
3. Trần Hồng Chuyên (2013), Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân – cánh tay (ABI) ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân – cánh tay (ABI) ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Trần Hồng Chuyên
Năm: 2013
4. Nguyễn Hữu Chức (2010), Nghiên cứu tình trạng động mạch lớn chi dưới bằng siêu âm doppler màu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại khoa Chăm sóc bàn chân bệnh viện Nội tiết Trung ương, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng động mạch lớn chi dưới bằng siêu âm doppler màu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại khoa Chăm sóc bàn chân bệnh viện Nội tiết Trung ương
Tác giả: Nguyễn Hữu Chức
Năm: 2010
5. Trần Hữu Dàng (2014), ‘Đái tháo đường’, Bệnh nội tiết và chuyển hóa (dùng cho học viên sau đại học), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr.268-298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh nội tiết và chuyển hóa (dùng cho học viên sau đại học)
Tác giả: Trần Hữu Dàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
6. Nguyễn Thị Bích Đào (2014), “Các thuốc đái tháo đường mới – Triển vọng mới trong điều trị đái tháo đường”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, số 4, tr.10-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuốc đái tháo đường mới – Triển vọng mới trong điều trị đái tháo đường”, "Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Đào
Năm: 2014
8. Bế Thu Hà (2009), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sỹ y học, trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Bế Thu Hà
Năm: 2009
9. Lương Quỳnh Hoa (2013), Đánh giá giá trị Fructosamin huyết thanh trong theo dõi hiệu quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giá trị Fructosamin huyết thanh trong theo dõi hiệu quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ 2
Tác giả: Lương Quỳnh Hoa
Năm: 2013
10. Hồ Hữu Hóa (2009), Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Hồ Hữu Hóa
Năm: 2009
11. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 736 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương
Nhà XB: nhà xuất bản y học
Năm: 2005
12. Nguyễn Thy Khuê (2014), “Sử dụng HbA1C trong chẩn đoán đái tháo đường”, Kỷ yếu hội nghị khoa học về nội tiết và chuyền hóa toàn quốc lần thứ VII, tr. 20-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng HbA1C trong chẩn đoán đái tháo đường”, "Kỷ yếu hội nghị khoa học về nội tiết và chuyền hóa toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Nguyễn Thy Khuê
Năm: 2014
13. Phạm Khuê (2013), Bệnh học lão khoa: từ đại cương đến thực hành lâm sàng, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 216-223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học lão khoa: từ đại cương đến thực hành lâm sàng
Tác giả: Phạm Khuê
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2013
14. Nguyễn Kim Lương (2012), Bệnh đái tháo đường trong thực hành lâm sàng, nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường trong thực hành lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Kim Lương
Nhà XB: nhà xuất bản y học
Năm: 2012
15. Thái Hồng Quang (2012), Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường, nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường
Tác giả: Thái Hồng Quang
Nhà XB: nhà xuất bản y học
Năm: 2012
16. Trương Văn Sáu (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Trương Văn Sáu
Năm: 2007
17. Hoàng Văn Sơn (2008), “Vai trò của HbA1C và microalbumin trong việc theo dõi điều trị đái tháo đường”, tạp chí y học Việt Nam, tập 351, tr. 47- 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của HbA1C và microalbumin trong việc theo dõi điều trị đái tháo đường”, "tạp chí y học Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Sơn
Năm: 2008
18. Nguyễn Hương Thanh (2010), Nghiên cứu một số tổn thương mắt ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tổn thương mắt ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Hương Thanh
Năm: 2010
19. Nguyễn Trọng Thông (2005), ‘Thuốc hạ glucose máu’, Dược lý học lâm sàng, nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 516-524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Trọng Thông
Nhà XB: nhà xuất bản y học
Năm: 2005
20. Đỗ Thị Tính (2010), “Đánh giá kiểm soát đường máu và sự liên quan đến tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, tạp chí Y học thực hành, tập 717, số 5, tr.117-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kiểm soát đường máu và sự liên quan đến tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, "tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Đỗ Thị Tính
Năm: 2010
21. Nông Thị Tuyến (2012), Đặc điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Nông Thị Tuyến
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w