1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của BA, NAA và dịch chiết đến khả năng sinh trưởng của Lan CATTLEYA (Cattleya sp.) in vitro

138 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Guilherme Corigliano

  • Cộng tác viên

  • Knudson C 

  • Trang

  • GIỚI THIỆU

  • Đặt vấn đề

  • Mục tiêu – Yêu cầu

  • Mục tiêu

  • Yêu cầu

  • Giới hạn

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1 Giới thiệu về nuôi cấy mô tế bào thực vật

  • 1.1.1 Lịch sử phát triển nuôi cấy mô tế bào thực vật

  • 1.1.2 Lịch sử phát triển nuôi cấy mô thực vật ở Việt Nam

  • 1.1.3 Lợi ích của phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô

  • 1.1.4 Các phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật

  • Nuôi cấy mô sẹo

  • 1.1.5.1 Auxin

  • 1.1.5.2 Cytokinin

  • Củ khoai tây chứa carbohydrate, protein, chất béo, một vài vitamin, phenolic và một ít amino acid, acid béo (Phạm Hữu Nguyên, 2007). Theo Trần Văn Minh (2005), dịch chiết khoai tây có tác dụng làm tăng sự sinh trưởng của mô sẹo hay cơ quan nuôi cấy.

  • 1.3 Giới thiệu về lan Cattleya

  • 1.3.1 Danh pháp khoa học

  • Cattleya là một chi trong họ lan có phả hệ

  • Họ: Orchidaceae

  • Họ phụ: Epidendreae

  • Tông phụ: Laeliinae

  • Chi: Cattleya

  • (trích dẫn bởi Hà Thị Tuyết Phượng, 2008)

  • 1.3.2 Nguồn gốc

  • Năm 1818, William Cattley, một nhà chuyên nghiên cứu thực vật nhiệt đới người Anh, lúc bấy giờ đang làm việc ở Barnett, nhận được một kiện hàng toàn các loại thực vật được gởi về nước từ Brazil. Tác giả thấy một loại cây có lá lạ dùng để bọc và chèn các cây cỏ trong kiện hàng. Tác giả đem trồng các cây lạ đó trong vườn ươm. Đến tháng 11 cùng năm, các cây lạ đó trổ hoa. Những đoá hoa đã gây sửng sốt cho giới quý tộc Anh vì vẻ đẹp rực rỡ, mê hồn cùng mùi hương thật quyến rũ. Rất nhanh chóng người ta đã đặt cho chúng cái tên nữ hoàng của các loài hoa – The Queen of Flowers.

  • Đến năm 1821, John Lindley, một nhà phân loại thực vật được William Cattley nhận vào làm việc để thay thế Sir Joseph Banks, đã qua đời, tiếp tục công trình nghiên cứu mô tả và phân loại thực vật trong bộ sưu tập của Cattley; và Lindley đã lấy tên của Cattley đặt cho cây nữ hoàng của các loài hoa là Cattleya labiata (labiata tiếng Latin có nghĩa là Cánh môi hoa tuyệt diệu) để vinh danh người đầu tiên ở châu Âu trồng Cattleya ra hoa (trích dẫn bởi Hà Thị Tuyết Phượng, 2008).

  • 1.3.3 Đặc điểm thực vật học và phân loại

  • 1.3.4 Yêu cầu sinh thái

  • Theo Huỳnh Văn Thới (1996), lan Cattleya thích hợp với điều kiện sinh thái như sau:

  • Nhiệt độ: nhiệt độ lý tưởng của loài lan Cattleya là 210C nhưng cũng có nhiều loài chịu được nhiệt độ cao đến 300C. Vì vậy, Cattleya ở TP. Hồ Chí Minh phát triển rất tốt.

  • Ẩm độ: ẩm độ thích hợp cho lan phát triển dao động trong khoảng từ 40 – 70%, vì vậy mỗi ngày nên tưới nước 2 lần, trừ những ngày mưa. Giả hành Cattleya mập, có khả năng giữ nước tốt, do đó nếu tưới quá ẩm sẽ làm thối đọt non. Ở Đà Lạt có nhiều sương mù nên mỗi ngày chỉ cần tưới một lần, cây lan vẫn tươi tốt, ra hoa to, màu sắc tươi đẹp và lâu tàn.

  • Với điều kiện thời tiết ở thành phố Hồ Chí Minh nên làm giàn che nắng 50%, nếu ở sân thượng phải che 60% và nên treo chậu hơi sát vào nhau để cản bớt gió. Cây lan Cattleya khi thấy lá bị cháy hay vàng là hiện tượng dư nắng, cây lùn, mập và cứng cáp. Thiếu nắng, cây ốm yếu, lá màu xanh đậm, dễ gãy, khó ra hoa và có ra hoa thì hoa mềm hay gục xuống. Cattleya có lá màu xanh lợt hoặc ửng vàng là cây có đủ nắng, đủ nước, mập mạp, dễ ra hoa, hoa to, màu sắc đẹp, cứng cáp, không lắc lư và ra hoa quanh năm.

  • 1.3.5 Kỹ thuật chăm sóc

  • Về phân bón: phun lên lá, lên thân, lên rễ và có bình phun sương vào sáng sớm hoặc chiều mát. Sử dụng phân hỗn hợp N – P – K tùy thuộc vào giai đoạn của cây. Lan con với công thức 30 – 10 – 10 cộng thêm vi lượng. Đối với cây lan trưởng thành sử dụng công thức 10 – 30 – 10 cộng phân vi lượng, lan có lưỡi mèo thì tưới theo công thức 10 – 10 – 30 cộng vi lượng. Không nên tưới lên hoa kể cả nước, vì tưới trực tiếp lên hoa làm cho hoa sẽ mau tàn. Không tưới lên đầu giả hành non lúc lá còn đang ở dạng hình phễu. Tưới như vậy, nước sẽ đọng lại trong phễu làm thối lá và lưỡi mèo. Khi cây Cattleya mới ra chồi non, tưới phân cân đối giữa các hàm lượng N – P – K (10 – 30 – 10) thì đảm bảo 3 tháng sau sẽ ra hoa và khi hoa tàn thì tưới trở lại theo công thức 30 – 10 – 10 cộng vi lượng.

  • Có thể dùng phân hữu cơ như bánh dầu sẽ cho kết quả tốt kết hợp thuốc sát trùng vì phân hữu cơ có thể có nhiều vi khuẩn.

  • Thay chậu: muốn thay chậu thì ngâm giò lan vào xô nước có pha thuốc trừ nấm. Đợi 15 phút sau lấy ra, gỡ nhẹ bộ rễ, dùng kéo bén cắt ra mỗi đơn vị 3 giả hành trở lên, trong đó có một hướng có cây con. Cắt bỏ hết rễ hư thối và trồng lại vào chậu mới, cột vô cây ti cho chặt, tưới phun thuốc kích thích ra rễ rồi để vào chỗ râm mát, chờ khi nào cây lan ra rễ mới để giá thể vào. Nhớ phải thật thoáng, có thể gác hai cây nẹp tre ngay giữa chậu.

  • Cũng có thể cắt trước rồi để yên trong chậu, khi thấy cây ra chồi mới, ra rễ mạnh thì chiết ra trồng (Huỳnh Văn Thới, 1996).

  • Hình 1.3 Quy trình kỹ thuật cơ bản nhân giống hoa lan bằng phương pháp NCM tế bào

  • (Nguồn: Kỹ thuật nhân giống lan căn bản và nâng cao, 2012)

  • VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

  • Thí nghiệm 1: khảo sát nồng độ BA và NAA đến khả năng nhân chồi của lan Cattleya

  • Thí nghiệm 2: khảo sát liều lượng dịch chiết khoai tây, cà rốt và nước dừa đến khả năng sinh trưởng của lan Cattleya

  • 2.3 Vật liệu thí nghiệm

  • 2.3.1 Giống

  • 2.3.2. Thiết bị và dụng cụ phòng thí nghiệm

  • 2.3.2.1 Phòng thí nghiệm

  • 2.3.2.2 Môi trường cơ bản dùng trong thí nghiệm

  • 2.3.2.3 Các hóa chất

  • 2.4 Phương pháp thí nghiệm

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ BA và NAA đến khả năng nhân chồi của lan Cattleya

  • Bảng 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến sự tạo rễ của Cattleya giai đoạn 20 – 80 NSC (rễ/cây)

  • Bảng 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến chiều dài rễ của Cattleya giai đoạn 80 NSC (cm)

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • 5. Guilherme Corigliano, 2012. Cattleya labiata var. rubra. Truy cập từ < http://www.fli ckriver.com/photos/guilhermecorigliano/6662581137/> ngày 01.10.2015.

  • 10. Kỹ thuật nhân giống lan căn bản và nâng cao, 2012. Truy cập từ <http://kythuat nuoitrong.com/ky-thuat-nhan-giong-lan-can-ban-va-nang-cao/> ngày 01.10.2015.

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1 Hình ảnh thí nghiệm

  • Hình 1.4 Mẫu cụm chồi lan Cattleya được sử dụng trong thí nghiệm

  • Hình 1.5 Các nghiệm thức ở thí nghiệm 1 giai đoạn 90 NSC

  • Hình 1.6 Các nghiệm thức ở thí nghiệm 2 giai đoạn 90 NSC

  • Hình 1.7 Các nghiệm thức ở thí nghiệm 3 giai đoạn 80 NSC

  • Hình 1.8 Cân trọng lượng cụm chồi tươi

  • Hình 1.9 Đo đường kính cụm chồi

  • 1. Thí nghiệm 1: khảo sát nồng độ BA và NAA đến khả năng nhân chồi của lan Cattleya

  • a. Chiều cao chồi

  • Kết quả chiều cao chồi 10 NSC

  • b. Số chồi

  • Ở giai đoạn 10 – 20 NSC số chồi chưa được hình thành do thời gian ngắn.

  • d. Khối lượng

  • Ở giai đoạn 10 – 20 NSC số chồi chưa được hình thành do thời gian ngắn.

Nội dung

Đề tài “Ảnh hưởng của BA, NAA và dịch chiết đến khả năng sinh trưởng của lan Cattleya (Cattleya sp.) in vitro” đã được tiến hành tại bộ môn Di truyền – Giống, khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 3 năm 2016. Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tố và hai yếu tố với ba lần lặp lại bao gồm thí nghiệm khảo sát nồng độ BA và NAA đến khả năng nhân chồi của lan Cattleya, thí nghiệm khảo sát liều lượng dịch chiết khoai tây, cà rốt, nước dừa đến khả năng sinh trưởng của lan Cattleya và thí nghiệm khảo sát nồng độ NAA lên sự tạo rễ của lan Cattleya nhằm mục tiêu nhân nhanh số lượng chồi, kích thích sự ra rễ của giống Cattleya sp. in vitro.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA BA, NAA VÀ DỊCH CHIẾT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LAN CATTLEYA (Cattleya sp.) IN VITRO NGÀNH : NƠNG HỌC KHĨA : 2012 - 2016 SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN CAO KIỆT Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 ẢNH HƯỞNG CỦA BA, NAA VÀ DỊCH CHIẾT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LAN CATTLEYA (Cattleya sp.) IN VITRO Tác giả NGUYỄN CAO KIỆT Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Thanh Duyên Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Con xin thành kính khắc ghi cơng ơn bố mẹ sinh thành, nuôi dưỡng dạy dỗ nên người, anh chị em người thân gia đình hết lòng yêu thương, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho có ngày hơm Em xin trân trọng cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Duyên – khoa Nông học trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn:  Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh  Các thầy cô giáo truyền đạt kiến thức năm đầu học tập  Văn phịng khoa Nơng học, trường Đại học Nông Lâm Tp HCM giúp đỡ em suốt trình học tập  Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô khoa Nông học trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường  Quý thầy cô môn Di truyền – Giống, khoa Nông học tạo điều kiện cho em thời gian thực đề tài  Các anh, chị bạn ngồi lớp ln động viên tận tình giúp đỡ thời gian tiến hành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Cao Kiệt TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng BA, NAA dịch chiết đến khả sinh trưởng lan Cattleya (Cattleya sp.) in vitro” tiến hành môn Di truyền – Giống, khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh từ tháng 10/2015 đến tháng 3/2016 Các thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố hai yếu tố với ba lần lặp lại bao gồm thí nghiệm khảo sát nồng độ BA NAA đến khả nhân chồi lan Cattleya, thí nghiệm khảo sát liều lượng dịch chiết khoai tây, cà rốt, nước dừa đến khả sinh trưởng lan Cattleya thí nghiệm khảo sát nồng độ NAA lên tạo rễ lan Cattleya nhằm mục tiêu nhân nhanh số lượng chồi, kích thích rễ giống Cattleya sp in vitro Kết thu sau: Xác định môi trường MS + agar 8,5 g/l + than hoạt tính 0,5 g/l + đường 30 g/l có bổ sung (0,1 mg NAA + mg BA)/lít thích hợp cho việc nhân chồi lan Cattleya Kết cho thấy số chồi hình thành nhiều (19,03 chồi giai đoạn 90 NSC) Xác định môi trường MS + agar 8,5 g/l + than hoạt tính 0,5 g/l + đường 30 g/l có bổ sung 20% nước dừa thích hợp cho sinh trưởng lan Cattleya Kết cho thấy số chồi hình thành nhiều (14,06 chồi giai đoạn 90 NSC), khối lượng lớn (0,77 g giai đoạn 90 NSC) Xác định môi trường MS + agar 8,5 g/l + than hoạt tính 0,5 g/l + đường 30 g/l có bổ sung mg NAA lít thích hợp cho hình thành rễ lan Cattleya Kết cho thấy số rễ hình thành nhiều (3,27 rễ/cây giai đoạn 80 NSC) MỤC LỤC Trang tựa Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Danh sách từ viết tắt .vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix GIỚI THIỆU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu – Yêu cầu .2 Mục tiêu .2 Yêu cầu Giới hạn .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.1.1 Lịch sử phát triển nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.1.2 Lịch sử phát triển nuôi cấy mô thực vật Việt Nam 1.1.3 Lợi ích phương pháp nhân giống nuôi cấy mô 1.1.4 Các phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.1.5 Các chất điều hịa sinh trưởng thực vật ni cấy mơ tế bào thực vật .9 1.1.5.1 Auxin 10 1.1.5.2 Cytokinin .11 1.1.6 Dịch chiết sử dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật 11 1.1.6.1 Khoai tây .12 1.1.6.2 Cà rốt 12 1.1.6.3 Nước dừa .12 1.1.7 Môi trường dùng thí nghiệm .12 1.2 Một số hình ảnh hoa Cattleya .14 1.3 Giới thiệu lan Cattleya 15 1.3.1 Danh pháp khoa học .15 1.3.2 Nguồn gốc 15 1.3.3 Đặc điểm thực vật học phân loại 16 1.3.4 Yêu cầu sinh thái .16 1.3.5 Kỹ thuật chăm sóc 17 1.4 Sơ đồ quy trình nhân giống hoa lan in vitro .18 1.5 Một số kết nghiên cứu nuôi cấy mô phong lan 19 1.5.1 Thế giới 19 1.5.2 Việt Nam 20 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 22 2.2 Nội dung 22 2.3 Vật liệu thí nghiệm 22 2.3.1 Giống 22 2.3.2 Thiết bị dụng cụ phịng thí nghiệm 23 2.3.2.1 Phịng thí nghiệm 23 2.3.2.2 Môi trường dùng thí nghiệm 24 2.3.2.3 Các hóa chất 24 2.4 Phương pháp thí nghiệm 25 2.4.1 Thí nghiệm 1: khảo sát nồng độ BA NAA đến khả nhân chồi lan Cattleya .25 2.4.2 Thí nghiệm 2: khảo sát liều lượng dịch chiết khoai tây, cà rốt nước dừa đến khả sinh trưởng lan Cattleya 26 2.4.3 Thí nghiệm 3: khảo sát nồng độ NAA lên tạo rễ lan Cattleya 28 2.5 Xử lý số liệu .29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Ảnh hưởng nồng độ BA NAA đến khả nhân chồi lan Cattleya .30 3.2 Ảnh hưởng dịch chiết khoai tây, cà rốt nước dừa đến khả sinh trưởng lan Cattleya 3.3 Ảnh hưởng NAA lên tạo rễ lan Cattleya KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh thí nghiệm Phụ lục Kết xử lý thống kê DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BA BAP CTV KC Lux MS NAA NCM ND NSC PLBs PPFD TN VW RE RPM Đầy đủ ( Nghĩa) 6-Benzyladenine 6-Benzylaminopurin Cộng tác viên Knudson C Đơn vị tính cường độ ánh sáng Murashige Skoog  -Naphthalene acetic acid Nuôi cấy mô Nước dừa Ngày sau cấy Protocorm-like bodies Photosynthetic photon flux density (Mật độ dòng photon hữu hiệu cho quang hợp) Thí nghiệm Vacin & Went Robert Ernst Revolutions Per Minute (Vòng phút) DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Ảnh hưởng nồng độ BA NAA đến khả nhân chồi 26 Bảng 2.2 Ảnh hưởng dịch chiết đến khả nhân chồi27 Bảng 3.1a Ảnh hưởng nồng độ BA NAA đến chiều cao chồi giai đoạn 10 – 40 NSC (cm)31 Bảng 3.1b Ảnh hưởng nồng độ BA NAA đến chiều cao chồi giai đoạn 50 – 90 NSC (cm)32 Bảng 3.2a Ảnh hưởng nồng độ BA NAA đến số chồi giai đoạn 30 – 60 NSC (chồi)33 Bảng 3.2b Ảnh hưởng nồng độ BA NAA đến số chồi giai đoạn 70 – 90 NSC (chồi)35 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ BA NAA đến đường kính (cm) khối lượng (g) cụm chồi giai đoạn 90 NSC37 Bảng 3.4a Ảnh hưởng dịch chiết khoai tây, cà rốt nước dừa đến chiều cao chồi giai đoạn 10 – 40 NSC (cm) 38 Bảng 3.4b Ảnh hưởng dịch chiết khoai tây, cà rốt nước dừa đến chiều cao chồi giai đoạn 50 – 90 NSC (cm) 40 Bảng 3.5a Ảnh hưởng dịch chiết khoai tây, cà rốt nước dừa đến số chồi giai đoạn 10 – 60 NSC (chồi)42 Bảng 3.5b Ảnh hưởng dịch chiết khoai tây, cà rốt nước dừa đến số chồi giai đoạn 70 – 90 NSC (chồi)44 Bảng 3.6 Ảnh hưởng dịch chiết khoai tây, cà rốt nước dừa đến đường kính (cm) khối lượng (g) cụm chồi giai đoạn 90 NSC45 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến tạo rễ Cattleya giai đoạn 20 – 80 NSC (rễ/cây)46 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến tốc độ rễ Cattleya giai đoạn 10 – 80 NSC (rễ/cây/10 ngày)48 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến chiều dài rễ Cattleya giai đoạn 80 NSC (cm)49 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1 Một số hình ảnh lan Cattleya 14 Hình 1.2 Loại lan Cattleya dùng TN15 Hình 1.3 Quy trình kỹ thuật nhân giống hoa lan phương pháp NCM tế bào18 Hình 1.4 Mẫu cụm chồi lan Cattleya sử dụng thí nghiệm 55 Hình 1.5 Các nghiệm thức thí nghiệm giai đoạn 90 NSC55 Hình 1.6 Các nghiệm thức thí nghiệm giai đoạn 90 NSC56 Hình 1.7 Các nghiệm thức thí nghiệm giai đoạn 80 NSC56 Hình 1.8 Cân trọng lượng cụm chồi tươi57 Hình 1.9 Đo đường kính cụm chồi57 Số rễ giai đoạn 30 NSC Số liệu thực Số liệu chuyển đổi NT Số rễ NT Số rễ 0.00 0.65 0.20 0.20 0.20 0.70 0.00 0.05 0.00 0.00 0.71 1.07 0.84 0.84 0.84 1.10 0.71 0.74 0.71 0.71 6 0.00 0.15 0.00 0.05 0.05 0.05 0.31 0.25 6 0.71 0.81 0.71 0.74 0.74 0.74 0.90 0.87 Số rễ giai đoạn 40 NSC Số liệu thực Số liệu chuyển đổi NT Số rễ NT Số rễ 6 0.00 1.05 0.50 0.60 0.50 1.15 0.00 0.63 0.00 0.55 0.42 0.16 0.00 0.45 0.15 1.20 6 0.71 1.24 1.00 1.05 1.00 1.28 0.71 1.06 0.71 1.02 0.96 0.81 0.71 0.97 0.81 1.30 114 1.00 0.25 1.22 0.87 Tốc độ rễ giai đoạn 10 – 20 NSC Số liệu thực Số liệu chuyển đổi NT Số rễ NT Số rễ 6 0.00 0.55 0.20 0.10 0.10 0.35 0.00 0.05 0.00 0.00 0.00 0.15 0.00 0.05 0.05 0.05 0.20 0.15 6 0.71 1.02 0.84 0.77 0.77 0.92 0.71 0.74 0.71 0.71 0.71 0.81 0.71 0.74 0.74 0.74 0.84 0.81 Tốc độ rễ giai đoạn 20 – 30 NSC Số liệu thực Số liệu chuyển đổi NT Số rễ NT Số rễ 6 0.00 0.10 0.00 0.10 0.10 0.35 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 6 0.71 0.77 0.71 0.77 0.77 0.92 0.71 0.71 0.71 0.71 0.71 0.71 0.71 0.71 0.71 0.71 115 0.11 0.10 0.78 0.77 Tốc độ rễ giai đoạn 30 – 40 NSC Số liệu thực Số liệu chuyển đổi NT Số rễ NT Số rễ 6 0.00 0.40 0.30 0.40 0.30 0.45 0.00 0.58 0.00 0.55 0.42 0.01 0.00 0.40 0.10 1.15 0.69 0.49 6 0.71 0.95 0.89 0.95 0.89 0.97 0.71 1.04 0.71 1.02 0.96 0.71 0.71 0.95 0.77 1.28 1.09 0.99 * Phần xử lý Sas a Số rễ Ở giai đoạn 10 NSC, rễ chưa hình thành thời gian ngắn Kết số rễ 20 NSC (đã chuyển dổi công thức (x + 0,5)1/2 ) The GLM Procedure Dependent Variable: SR Sum of Squares Source DF Model 0.04224444 0.00844889 12 0.07986667 0.00665556 Error Corrected Total 17 R-Square Source NT Root MSE 10.48906 DF F Value 1.27 Pr > F 0.3384 0.12211111 Coeff Var 0.345951 Mean Square 0.081582 SR Mean 0.777778 Type III SS Mean Square F Value 0.04224444 0.00844889 1.27 116 Pr > F 0.3384 Kết số rễ 30 NSC (đã chuyển dổi công thức (x + 0,5)1/2 ) The GLM Procedure Dependent Variable: SR Sum of Squares Source DF Model 0.08838333 0.01767667 12 0.15686667 0.01307222 Error Corrected Total 17 R-Square Source NT Root MSE 14.20296 DF F Value 1.35 Pr > F 0.3083 0.24525000 Coeff Var 0.360381 Mean Square 0.114334 SR Mean 0.805000 Type III SS Mean Square F Value 0.08838333 0.01767667 1.35 Pr > F 0.3083 Kết số rễ 40 NSC (đã chuyển dổi công thức (x + 0,5)1/2 ) The GLM Procedure Dependent Variable: SR Sum of Squares Source DF Model 0.41711667 0.08342333 12 0.28093333 0.02341111 Error Corrected Total 17 R-Square Source NT Root MSE 15.58644 DF F Value 3.56 Pr > F 0.0331 0.69805000 Coeff Var 0.597546 Mean Square 0.153007 SR Mean 0.981667 Type III SS Mean Square F Value 0.41711667 0.08342333 3.56 Pr > F 0.0331 Kết số rễ 50 NSC The GLM Procedure Dependent Variable: SR Sum of Squares Source DF Model 4.28291111 0.85658222 12 0.30286667 0.02523889 Error Corrected Total R-Square 0.933955 17 Mean Square F Value 33.94 4.58577778 Coeff Var 14.42793 Root MSE 0.158868 SR Mean 1.101111 117 Pr > F F 4.28291111 0.85658222 33.94 F 9.12 0.0009 8.27480000 Coeff Var 0.791737 Mean Square 0.378961 SR Mean 2.010000 Type III SS Mean Square F Value 6.55146667 1.31029333 9.12 Pr > F 0.0009 + Trắc nghiệm phân hạng The GLM Procedure Duncan's Multiple Range Test for SR NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.143611 Number of Means Critical Range 0.945 0.985 1.011 1.029 1.043 Means with the same letter are not significantly different 119 Duncan Grouping A Mean 2.8167 N NT B A 2.5600 B A 2.3833 B C 1.6733 C 1.3733 3 C 1.2533 Kết số rễ 80 NSC The GLM Procedure Dependent Variable: SR Sum of Squares Source DF Model 9.33458333 1.86691667 12 3.53106667 0.29425556 Error Corrected Total 17 R-Square Source NT Root MSE 22.40000 DF F Value Pr > F 6.34 0.0042 12.86565000 Coeff Var 0.725543 Mean Square SR Mean 0.542453 2.421667 Type III SS Mean Square F Value 9.33458333 1.86691667 6.34 Pr > F 0.0042 + Trắc nghiệm phân hạng The GLM Procedure Duncan's Multiple Range Test for SR NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.294256 Number of Means Critical Range 1.353 1.411 1.448 1.474 1.493 Means with the same letter are not significantly different Duncan Grouping B Mean N A 3.2733 A 3.1367 A 2.9500 NT 120 B A 2.0167 B 1.6200 B 1.5333 3 121 b Tốc độ rễ Kết tốc độ rễ 10 – 20 NSC (đã chuyển dổi công thức (x + 0,5)1/2 ) The GLM Procedure Dependent Variable: TDRR Sum of Squares Source DF Model 0.04224444 0.00844889 12 0.07986667 0.00665556 Error Corrected Total 17 R-Square Source NT Root MSE 10.48906 DF F Value 1.27 Pr > F 0.3384 0.12211111 Coeff Var 0.345951 Mean Square 0.081582 TDRR Mean 0.777778 Type III SS Mean Square F Value 0.04224444 0.00844889 1.27 Pr > F 0.3384 Kết tốc độ rễ 20 – 30 NSC (đã chuyển dổi công thức (x + 0,5)1/2 ) The GLM Procedure Dependent Variable: TDRR Sum of Squares Source DF Model 0.01731111 0.00346222 12 0.03106667 0.00258889 Error Corrected Total 17 R-Square Source NT Root MSE 6.886167 DF F Value 1.34 Pr > F 0.3135 0.04837778 Coeff Var 0.357832 Mean Square 0.050881 TDRR Mean 0.738889 Type III SS Mean Square F Value 0.01731111 0.00346222 1.34 Pr > F 0.3135 Kết tốc độ rễ 30 – 40 NSC (đã chuyển dổi công thức (x + 0,5)1/2 ) The GLM Procedure Dependent Variable: TDRR Sum of Squares Source DF Model 0.28357778 0.05671556 12 0.15206667 0.01267222 Error Corrected Total R-Square 0.650939 17 Mean Square F Value 4.48 0.43564444 Coeff Var 12.43115 Root MSE 0.112571 TDRR Mean 0.905556 122 Pr > F 0.0156 Source DF NT Type III SS Mean Square F Value 0.28357778 0.05671556 4.48 Pr > F 0.0156 + Trắc nghiệm phân hạng The GLM Procedure Duncan's Multiple Range Test for TDRR NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.012672 Number of Means Critical Range 2003 2096 2153 2190 2216 Means with the same letter are not significantly different Duncan Grouping A Mean 1.08333 N B A 0.98000 B A 0.98000 B A C B 0.89000 C 0.79000 C 0.71000 NT 3 Kết tốc độ rễ 40 – 50 NSC The GLM Procedure Dependent Variable: TDRR Sum of Squares Source DF Model 1.10677778 0.22135556 12 0.04666667 0.00388889 Error Corrected Total 17 R-Square Source NT Root MSE 10.67013 DF F Value 56.92 Pr > F F 1.10677778 0.22135556 56.92 F 7.26 0.0024 0.41544444 Coeff Var 0.751591 Mean Square 0.092736 TDRR Mean 0.345556 Type III SS Mean Square F Value 0.31224444 0.06244889 7.26 Pr > F 0.0024 + Trắc nghiệm phân hạng The GLM Procedure Duncan's Multiple Range Test for TDRR NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.0086 Number of Means Critical Range 2313 2412 2475 2519 2552 Means with the same letter are not significantly different 125 Duncan Grouping Mean N A 0.53000 3 A 0.50000 B A 0.33667 B A 0.30333 B 0.24000 B 0.16333 NT Kết tốc độ rễ 70 – 80 NSC The GLM Procedure Dependent Variable: TDRR Sum of Squares Source DF Model 0.33277778 0.06655556 12 0.08053333 0.00671111 Error Corrected Total 17 R-Square Source NT Root MSE 19.60884 DF F Value 9.92 Pr > F 0.0006 0.41331111 Coeff Var 0.805151 Mean Square TDRR Mean 0.081921 0.417778 Type III SS Mean Square F Value 0.33277778 0.06655556 9.92 Pr > F 0.0006 + Trắc nghiệm phân hạng The GLM Procedure Duncan's Multiple Range Test for TDRR NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.006711 Number of Means Critical Range 2043 2130 2186 2225 2255 Means with the same letter are not significantly different Duncan Grouping Mean N A 0.60000 A 0.51000 NT 126 A 0.45333 A 0.40000 A 0.38333 B 0.16000 3 c Chiều dài rễ Kết chiều dài rễ 80 NSC The GLM Procedure Dependent Variable: CDR Sum of Squares Source DF Model 0.63789444 0.12757889 12 0.11720000 0.00976667 Error Corrected Total 17 R-Square Source NT Root MSE 7.210685 DF F Value Pr > F 13.06 0.0002 0.75509444 Coeff Var 0.844788 Mean Square CDR Mean 0.098826 1.370556 Type III SS Mean Square F Value Pr > F 0.63789444 0.12757889 13.06 0.0002 + Trắc nghiệm phân hạng The GLM Procedure Duncan's Multiple Range Test for CDR NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.009767 Number of Means Critical Range 2465 2570 2637 2685 2720 Means with the same letter are not significantly different Duncan Grouping A 1.67000 Mean N NT B A 1.48333 B A 1.44000 3 B C 1.30333 B C 1.25000 127 C 1.07667 128 .. .ẢNH HƯỞNG CỦA BA, NAA VÀ DỊCH CHIẾT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LAN CATTLEYA (Cattleya sp.) IN VITRO Tác giả NGUYỄN CAO KIỆT Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu... hành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Cao Kiệt TÓM TẮT Đề tài ? ?Ảnh hưởng BA, NAA dịch chiết đến khả sinh trưởng lan Cattleya (Cattleya sp.) in vitro? ??... đề tài ? ?Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng BA, NAA dịch chiết đến khả sinh trưởng lan Cattleya (Cattleya sp.) in vitro? ?? tiến hành Mục tiêu – Yêu cầu Mục tiêu - Xác định liều lượng BA NAA thích

Ngày đăng: 22/07/2020, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w