GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM

92 124 0
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ NHẬT THU GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ NHẬT THU GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ KHÁNH MINH HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, sở kiến thức học chương trình đào tạo Học viện kiến thức tìm hiểu, học hỏi từ đồng nghiệp, anh, chị, cô, công tác lĩnh vực phổ biến giáo dục pháp luật bạo lực học đường, đơn vị giáo dục đào tạo Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin cam đoan nội dung khái quát sở lý luận, nghiên cứu Luận văn tự thân tổng hợp, phân tích, nêu giải pháp để tăng cường công tác giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường địa phương Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm quan điểm, lý luận Luận văn Trân trọng cảm ơn! Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Võ Thị Nhật Thu LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy giáo giúp đỡ nhiệt tình, ý kiến đóng góp quý báu nhiều cá nhân đồng nghiệp, tập thể để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Võ Khánh Minh người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho với tất lịng nhiệt tình quan tâm Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp chân thành thầy, cô giảng viên Học viện khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND thị trấn Tân Bình, Phịng Tư pháp, Phịng giáo dục đào tạo, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật huyện Hiệp Đức; quan, ban ngành liên quan; người thân, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Luận văn Hy vọng tiếp tục nhận góp ý người nội dung Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hiệp Đức, tháng năm 2020 Học viên Võ Thị Nhật Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG .9 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò giáo dục pháp luật phòng chống bạo lực học đường 1.2 Nội dung giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường 22 1.3 Kinh nghiệm số địa phương tổ chức giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường 27 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM 37 2.1 Điều kiện tác động đến giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường 37 2.2 Thực tiễn giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường tỉnh Quảng Nam 48 2.3 Đánh giá chung 55 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM .60 3.1 Quan điểm giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường địa bàn tỉnh Quảng Nam 60 3.2 Các giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường từ thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Nam .64 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Từ viết tắt BLHĐ AIC GDPL HS Học sinh EBS Kênh truyền hình giáo dục số Hàn Quốc PCBLHĐ Phòng chống bạo lực học đường PCBLGĐ Phịng chống bạo lực gia đình PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật QLNN 10 WTO Bạo lực học đường Công ty cổ phần tiến quốc tế Giáo dục pháp luật Quản lý nhà nước World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới United Nations Educational Scientific and Cultural 11 UNESCO Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc 12 GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội 13 THPT Trung học phổ thông 14 THCS Trung học sở 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 So sánh bạo lực học đường bạo lực gia đình Trang PL Đánh giá nguyên nhân gây bạo lực học đường từ thực 2.3 tiễn tỉnh Quảng Nam PL DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 1.1a Tình trạng bạo lực quốc gia PL 1.1b Nguyên nhân bạo lực học đường PL 1.2 Kỹ phòng, chống bạo lực học đường PL 3.2 Mơ hình phịng chống bạo lực dựa vào trường học PL MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực trạng bạo lực học đường ảnh hướng lớn đến giá trị đạo đức xã hội phát triển kinh tế giai đoạn Đã đến lúc phải nói khơng với bạo lực học đường phục hồi giá trị xã hội Thực tiễn cho thấy nhiều nhóm thiếu niên THCS THPT có thay đổi, hướng vật chất, muốn thể thân nhiều hơn; bạo lực học đường không diễn phạm vi nhà trường mà có xu hướng lan rộng toàn xã hội Bạo lực học đường khơng cịn trận đánh học sinh mà trận xung đột trực tiếp học trị thầy Các cấp quyền địa phương triển khai thực việc tuyên truyền pháp luật bạo lực học đường, kiềm chế bạo lực học đường cịn gặp nhiều khó khăn, môi trường giáo dục, tiến đến xây dựng mơi trường học đường an tồn, thân thiện Bạo lực học đường tượng xã hội mới, song thời gian gần tượng xảy số trường học bộc lộ việc, tình bạo lực nghiêm trọng, phần lớn học sinh THCS, THPT địa phương Các em có phát triển, tâm sinh lý có nhiều biến đổi, suy nghĩ bồng bột, thích tự giải mâu thuẫn, dễ bị bạn bè rủ rê, lơi kéo; bên cạnh bao lực học đường cịn xuất phát từ mơi trường gia đình, mơi trường nơi sinh sống hay môi trường học đường Một số nghiên cứu, thực tế cho thấy nhiều gia đình có cha mẹ nghiện rượu, cờ bạc, bạo lực gia đình, xảy tình trạng lạm dụng thể xác trẻ em lạm dụng tình dục trẻ em; kỷ luật cha mẹ khắc nghiệt thái hành động nhiều tâm tư, khuyên bảo Bên cạnh mạng xã hội phần ảnh hưởng đến em lứa tuổi thiếu niên với hành động khác thường đưa hình ảnh người khác mà không xin phép, chia sẻ thông tin không thật, có lời nói kích động xúc phạm đến người khác mạng xã hội … Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật học đường có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển ý thức đạo đức, kỹ sống cho học sinh; số văn pháp luật liên quan đến BLHĐ, tạo hiệu ứng tích cực, góp phần trang bị cho cán bộ, cơng chức, giáo viên em học sinh kiến thức quy định pháp luật phòng, chống bạo lực học đường trường học, quan, đơn vị; nêu cao tinh thần trách nhiệm, phòng chống bạo lực học đường địa phương Quảng Nam có 159 báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh, 498 cấp huyện 2.498 tuyên truyền viên pháp luật cấp xã, tích cực tham gia tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, có Luật trẻ em 2016, pháp luật phòng, chống bạo lực học đường Các sở, ban ngành, đoàn thể tỉnh huyện, thị xã, thành phố đẩy mạnh tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, đoàn viên, hội viên nhân dân cơng tác phịng chống bao lực học đường thông qua họp, hội nghị, trợ giúp pháp lý, hội thảo, mít tinh, họp mặt, liên hoan, tọa đàm, diễn đàn, sinh hoạt tổ, đội, nhóm, câu lạc bộ, tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức pháp luật PCBLHĐ, PCBLGĐ, trẻ em, bình đẳng giới, nhân gia đình… Cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật PCBLHĐ nâng cao nhận thức cho cán tầng lớp nhân dân vai trò quan trọng PCBLHĐ, tăng cường mối quan hệ mật thiết gia đình, nhà trường, xã hội việc phát BLHĐ, giáo dục nhân cách toàn diện cho thiếu niên, giới trẻ, hạn chế trường hợp BLHĐ địa bàn tỉnh Để thực tốt nội dung đòi hỏi cấp quyền địa phương phải có trách nhiệm, quan tâm đạo công tác phổ biến giáo dục pháp luật bạo lực học đường cách sâu rộng địa bàn tỉnh Bằng kiến thức tiếp nhận, học tập Học viện với nhiệm vụ cơng tác Đồn niên địa phương, xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Luật Hiến pháp Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề nghiên cứu vấn đề Giám sát HĐND cấp xã từ thực tiễn nhiều địa phương nhiều tác giả nhóm tác giả nghiên cứu Sau số cơng trình viết tiêu biểu: - PGS.TS Trần Thị Tú Anh (2012) “Thực trạng hành vi bạo lực học đường” [Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế] khảo sát 200 học sinh Kết khảo sát cho thấy có 24% học sinh cho thường xuyên xảy BLHĐ, 0,5% học sinh nói khơng xảy Có đến 1/3 học sinh cho nhiều lần thường xuyên chứng kiến cảnh đánh học sinh 4-5% học sinh sử dụng khí nạn nhân việc đánh có khí; - Lê Thị Lan Anh (2012), Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT, chủ yếu tập trung phân tích tâm lý thiếu niên dẫn đến hành vi bạo lực học đường; - PGS.TS Lê Vân Anh (2013) Giải pháp ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường học sinh THPT, Đề tài khoa học công nghệ Cấp Bộ, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội Đề tài khái quát thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh, cộng đồng quan niệm, hậu BLHĐ, trách nhiệm bên việc tham gia phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng BLHĐ nêu biện pháp nhà trường tiến hành để phòng ngừa, khơng bị xử lý hình tội ‘Làm nhục người khác’ Đây quy định Khoản Điều 12 Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung năm 2017), cụ thể là: “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định Điều 134” Đối với tội ‘Cố ý gây thương tích’, nhóm học sinh phải chịu trách nhiệm hình sự, em có tỉ lệ tổn thương thể từ 31% trở lên Mức hình phạt nhóm học sinh quy định khoản Điều 134 Bộ luật hình sự” (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Các quan quản lý nhà nước cần rà soát hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm phát điểm bất cập để tiến hành chỉnh sửa, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Đồng thời, hướng đến xây dựng Luật PCBLHĐ để bảo đảm điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến BLHĐ Các đơn vị trường học, ngành giáo dục phải chủ động nắm tình hình, liệu bạo lực học đường; phải chủ động rà soát tình hình nhà trường, từ đề xuất với quyền địa phương cấp để giải Tăng cường tuyên truyền gương người tốt – việc tốt, gương điển hình chăm ngoan, học giỏi, có trách nhiệm với bạn bè cộng đồng PCBLHĐ đề xuất xây dựng hoàn thiện pháp luật PCBLHĐ địa phương 71 Tiểu kết chương Những năm gần đây, tình trạng bạo lực học đường (BLHĐ) trở thành vấn nạn đáng báo động, diễn tất cấp học nhiều hình thức khác Để ngăn chặn xóa bỏ tình trạng BLHĐ, cấp, ngành, nhà trường cần đưa giải pháp phù hợp, nhằm đổi mới, sáng tạo hình thức tuyên truyền, giáo dục phòng, chống BLHĐ BLHĐ khơng cịn đơn hành vi gây rối, xích mích đánh học sinh mà thành tượng xã hội đáng báo động theo chiều hướng tiêu cực Bắt đầu từ mâu thuẫn nhỏ lớp, trường, từ bất đồng khó hịa giải, kích động a dua bạn bè hẹn ngồi cổng trường đấm đá, túm tóc tạt tai, chí lột đồ bạn bèchứng kiến, hò reo cổ vũ, quay clip tung lên mạng Những nạn nhân bị bạo lực học đường, bạo lực tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, suy sụp… Sự sợ hãi nỗi ám ảnh làm để đối phó kẻ bắt nạt khiến trẻ bị stress; chí, tình trạng kéo dài suốt đời Các em khó hịa nhập sống, sinh hoạt cộng đồng Từ thực trạng hoạt động GDPL PCBLHĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam phân tích, đánh giá chủ trương, quan điểm Đảng quy định pháp luật Nhà nước ta Qua cho thấy quan tâm cấp, ngành hoạt động GDPL PCBLHĐ, đồng thời khẳng định nỗ lực đội ngũ quản lý, giáo viên đơn vị trường học, ngành dục địa bàn tỉnh Tuy nhiên để hoàn thiện xây dựng pháp luật liên quan đến công tác PCBLHĐ, thiết nghĩ cấp có thẩm quyền có phải có giải pháp hiệu Bằng tất kiến thức có kinh nghiệm hoạt động cơng tác xã hội, tơi xin mạnh dạn góp ý, nêu lên số giải pháp tăng cường GDPL PCBLHĐ Luận văn để góp phần xây dựng hồn thiện công tác GDPL BLHĐ PCBLHĐ thời gian đến 72 KẾT LUẬN Trong năm qua, ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam tăng cường phối hợp với cấp quyền địa phương, BGH nhà trường từ tỉnh đến xã phân công đội ngũ giáo viên dạy môn Đạo đức phải thực dạy học nghiêm túc; khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp dạy học như: Thảo luận nhóm, đóng vai nhân vật để tạo hứng thú cho học sinh tiết học, mạnh dạn lên án hành vi BLHĐ địa phương Qua đó, bước cung cấp kiến thức hành vi đạo đức, giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, yêu người, tránh xa hành vi BLHĐ Nhà trường thường xuyên lồng ghép nội dung giáo dục BLHĐ vào mơn học khóa Ngữ văn, Giáo dục cơng dân…và ngoại khóa, sinh hoạt cho em nhằm hoàn thiện nhận thức, trách nhiệm việc tố giác hành vi BLHĐ, nêu cao tinh thần đoàn kết em học sinh với giáo viên giảng dạy, kết nối thường xuyên gia đình nhà trường việc PCBLHĐ địa phương Để xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống BLHĐ, tăng cường GDPL PCBLHĐ thời gian tới, cấp quyền địa phương, Sở GD&ĐT tỉnh đơn vị trường học địa phương xác định PCBLHĐ nhiệm vụ chung toàn xã hội, nhiệm vụ thường xuyên nhiều ngành để xây dựng giáo dục bền vững, phát triển toàn diện; phát triển lực, giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh… Hy vọng với nỗ lực cấp quyền, đơn vị địa phương triển khai GDPL phù hợp với tình hình thực tiễn đạt kết cao cơng tác phịng chống bạo lực học đường địa bàn tỉnh Quảng Nam 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Vân Anh - Lưu Thu Thuỷ - Trịnh Thị Anh Hoa (2012), Giáo dục kĩ phòng chống bạo lực học đường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Lê Vân Anh nhóm tác giả (2013), “Giáo dục kỹ phịng chống bạo lực học đường” cho cấp Tiểu học Trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Anderson, C A., & Bushman, B J (2001), Effects of violent video games on aggressive behavior, aggressive cognition, aggressive affect, physiological arousal, and prosocial behavior: A meta-analytic review of the scientific literature Psychological Science, tr 12, 353–359 Nguyễn Thị Thanh Bình (2013), Một số biện pháp ngăn chặn phòng ngừa hành vi gây hấn học đường, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, (số 92), tr 12-15, 64 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) chương trình hành động, [ban hành kèm theo Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ban Bí thư Trung ương Đảng (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 24/3/2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030” Bộ giáo dục đào tạo Bộ Tư pháp (2010), Thông tư liên tịch số 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP ngày 16/11/2010 Bộ giáo dục đào tạo Bộ Tư pháp hướng dẫn việc phối hợp thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Bộ công an Bộ giáo dục đào tạo (2015), Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT/BCA-BGDĐT hướng dẫn phối hợp thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia đảm bảo trật tự an tồn xã hội, đấu tranh phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác ngành giáo dục 10 Bộ giáo dục đào tạo (2017), Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ giáo dục đào tạo ban hành Chương trình hành động phịng, chống bạo lực học đường giai đoạn 2018 – 2021 11 Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chỉ thị số 1737/CT-BGDĐT ngày 07/5/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường công tác quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo 12 Bộ giáo dục đào tạo (2018), Công văn số 924/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 11/3/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường đạo, khắc phục tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo 13 Bộ Tư pháp (2018), Quyết định số 3121/QĐ-BTP ngày 28/12/2018 Bộ Tư pháp việc ban hành Kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở; xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2019 14 Bộ giáo dục đào tạo (2019), Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2019 việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục 15 Bộ Tư pháp (2019), Quyết định số 1700/BTP-PBGDPL ngày 14/5/2019 Bộ Tư pháp việc thực Quyết định số 14/2019/QĐ-TTg ngày 13/3/2019 16 Bộ giáo dục đào tạo (2019), Kế hoạch 558/KH-BGDĐT ngày 10/7/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên năm 2019 17 Bộ GD-ĐT (2012), Kết kiểm tra Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 12 tỉnh/thành phố thuộc vùng thi đua 18 Văn Chung (2014), Cảnh báo từ khảo sát bất ngờ thầy giáo, Cổng thông tin điện tử Diễn đàn Dân trí Việt Nam, , (10/11/2014) 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 20 Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt VPHC lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình 21 Chính phủ (2017), Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường 22 Nguyễn Hải Đăng (2007), Cẩm nang giáo dục lối sống phòng chống bạo lực nhà trường, NXB Lao động, Hà Nội 23 Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lí học xã hội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Thanh Hải (2013), Sự thiếu hụt văn hóa dân gian trẻ em đô thị, Báo nhân dân điện tử, , (17/10/2013) 25 Nguyễn Thị Hoa (2014), Thực trạng tham gia học sinh trung học phổ thơng vào hành vi bạo lực học đường, Tạp chí Tâm Lý Học, Hà Nội (số 11– 11/2014) 26 Bùi Thị Hồng (2016), Bạo lực học đường Việt Nam nay: Thông tin qua trang báo điện tử, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (số 5), tr 34-36 27 Minh Khang (2012), Rùng với bạo lực học đường, Báo Pháp luật (số ngày 17/9/2012) 28 Đỗ Ngọc Khanh (2014), Một số yếu tố chi phối bạo lực học đường nhìn từ góc độ hành vi, Tạp chí Tâm Lý Học, Hà Nội (số 11 – 11/2014) 29 Lê Thị Ngọc Lan (2018), Mối quan hệ phong cách giáo dục cha mẹ hành vi lệch chuẩn trẻ vị thành niên, Tạp chí Giáo dục, (số 423), tr 11-15 30 Đỗ Thị Nga (2014), Bạo lực học đường hậu nạn nhân bị bạo lực học đường, Tạp chí Tâm Lý Học, Hà Nội (số 11 – 11/2014) 31 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 32 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 33 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình năm 2015 [được sửa đổi, bổ sung năm 2017]: Tội cố ý gây thương tích [Điều 134, sửa đổi, bổ sung khoản 22 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2017]; Tội làm nhục người khác [Điều 155] 34 Quốc hội (2016), Luật Trẻ em năm 2016 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành 35 PGS.TS Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) (2017), Kỹ phòng chổng bạo lực học đường, Nxb Đại học Sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh 36 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 Thủ tướng Chính phủ Chương trình PBGDPL giai đoạn 2003-2007 37 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ phủ Chương trình PBGDPL giai đoạn 2008-2012 38 Thủ tướng Chính phủ (2009), Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” giai đoạn 2009-2012 39 Thủ tướng Chính phủ (2011), Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2011-2015” 40 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015-2020” 41 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ tướng Chính phủ Chương trình PBGDPL giai đoạn 20172021 42 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 Thủ tướng Chính phủ đề án xây dựng văn hóa ứng xử trường học, giai đoạn 2018-2025 43 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 14/2019/QĐ-TTg ngày 13/3/2019 Thủ tướng Chính phủ xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật 44 Tổ chức phát triển cộng đồng Plan International Trung tâm nghiên cứu quốc tế Phụ nữ (2015), Cứ 10 học sinh châu Á em bị bạo lực học đường, Cổng thông tin điện tử Hà Nội mới, , (18/3/2015) 45 Anh Tuấn (2012), Học sinh Việt Nam thời gian chơi tự học, Cổng thơng tin điện tử Diễn đàn Dân trí Việt Nam, < http://www.tinmoi.vn/hoc-sinh-vn-hau-nhu-khong-co-thoi-gian-choi-vatu-hoc-011045225.html>, (17/9/2012) 46 UBND tỉnh Quảng Nam (2019), Báo cáo kết phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 – 2019, Tam Kỳ; 47 UBND tỉnh Quảng Nam (2019), Báo cáo 15 năm triển khai thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân” địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2003 – 2019, Tam Kỳ 48 UBND tỉnh Quảng Nam (2019), Báo cáo kết triển khai cơng tác GDPL, phịng chống BLHĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 – 2019, Tam Kỳ PHỤ LỤC Bảng 1.1 So sánh bạo lực học đường bạo lực gia đình Tiêu chí so sánh Đối Bạo lực học đường Học sinh, giáo viên Bạo lực gia đình Ơng bà, cha mẹ, tượng - Ganh đua thành tích học tập - Vợ chồng mâu thuẫn, ghen Nguyên nhân - Ảnh hưởng từ gia đình tng, tranh chấp tài sản - Tiếp xúc với phương - Người chồng sử dụng tiện thông tin đại chúng (sách, chất gây nghiện (rượu bia, ma báo, game ) có chứa nội dung túy ) bạo lực - Điều kiện kinh tế gia đình khó khăn - Bất bình đẳng giới xã hội Độ tuổi Địa điểm Hành vi Độ tuổi Tiểu học đến Đại học Từ 20 tuổi trở lên Ở trường hay khu vực Ở nhà hay khu vực gần xung quanh tường học nhà Đánh đập, hành hạ; cô lập, xua đuổi; lăng mạ, xúc phạm đến danh dự nạn nhân - Ảnh hưởng đến sức khỏe, gây thưởng tích, hay chí dẫn đến tử vong Hậu - Tổn hại mặt tinh thần: chán nản, sợ hãi, lo lắng, trầm cảm - Phá hỏng mối quan hệ bạn bè, thầy trò (đối với bạo lực học đường) hay quan hệ thành viên gia đình (đối với bạo lực gia đình) Bảng 2.3 Đánh giá nguyên nhân gây bạo lực học đường từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam STT Nguyên nhân Đồng ý (%) Nhu cầu khẳng định thân (Muốn người khen, thể lĩnh, ) 49,4 Ảnh hưởng phim game bạo lực 53,1 Anh hưởng trị chơi bạo lực 55,6 Thiếu tình thương quan tâm gia đình 48,1 Người gây bạo lực nạn nhân bạo hành gia đình (Ở nhà hay bị cha mẹ, người lớn trách phạt, chửi mang, đánh đập, ép làm việc khả không 49,4 mong muốn) Thiếu kỹ sống 30,0 Muốn gây ý, người quan tâm 43,8 Nguồn: Báo cáo Sở LĐTB&XH tỉnh Quảng Nam tháng 12/2019 Biểu đồ 1.1a Tình trạng bạo lực quốc gia Nguồn: Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát thực tế Tổ chức phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em Plan International Trung tâm nghiên cứu quốc tế phụ nữ (ICRW) quốc gia Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan Nepal, thực từ tháng 10/2013 đến tháng 3/2014 Biểu đồ 1.1b Nguyên nhân bạo lực học đường Nguồn: Theo thập từ báo cáo tập huấn kỹ giáo dục Sở GĐ&ĐT tỉnh Quảng Nam năm 2019 Biểu đồ 1.2 Kỹ phòng, chống bạo lực học đường Nguồn: Theo thập từ báo cáo tập huấn kỹ giáo dục Sở GĐ&ĐT tỉnh Quảng Nam năm 2019 Biểu đồ 3.2 Mơ hình phịng chống bạo lực dựa vào trường học Nguồn: PGS.TS.Trần Thành Nam (2013), Chủ nhiệm Khoa Các Khoa học Giáo dục Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, “Mơ hình phịng, chống bạo lực học đường kinh nghiệm từ nghiên cứu quốc tế”, ngày 20/3/2013 ... giáo viên, học sinh bạo lực học đường giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường địa phương - Đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường địa bàn tỉnh Quảng Nam. .. giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường. .. điểm giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường địa bàn tỉnh Quảng Nam 60 3.2 Các giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường từ thực tiễn địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 20/07/2020, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan