GIÁO dục PHÁP LUẬT về PHÒNG, CHỐNG xâm hại TÌNH dục đối với NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN từ THỰC TIỄN HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ yên

75 30 0
GIÁO dục PHÁP LUẬT về PHÒNG, CHỐNG xâm hại TÌNH dục đối với NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN từ THỰC TIỄN HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG CHÂU HÒA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN LINH GIANG HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Phú n, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trương Châu Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 11 1.1 Các khái niệm phịng chống xâm hại tình dục cho người chưa thành niên 11 1.2 Nội dung giáo dục pháp luật phòng chống xâm hại tình dục cho người chưa thành niên 17 1.3 Các phương pháp giáo dục pháp luật phịng chống xâm hại tình dục cho người chưa thành niên 19 1.4 Các chủ thể thực giáo dục pháp luật phịng chống xâm hại tình dục cho người chưa thành niên 21 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục phịng, chống xâm hại tình dục cho người chưa thành niên 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN 29 2.1 Khái quát địa bàn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 29 2.2 Tình hình giáo dục pháp luật phịng chống xâm hại tình dục cho NCT huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 32 2.3 Đánh giá chung 43 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN 50 3.1 Phương hướng đề xuất giải pháp 50 3.2 Các giải pháp 53 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ TTPBPL Tuyên truyền, phổ biến pháp luật CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa KT-XH Kinh tế - xã hội HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc XHTD Xâm hại tình dục GDPL Giáo dục pháp luật PCXHTD Phịng, chống xâm hại tình dục 10 NCTN Người chưa thành niên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng công tác nâng cao ý thức, tuân thủ pháp luật nội dung quan trọng công tác thực thi pháp luật, tăng cường phấp chế xã hội chủ nghĩa GDPL cầu nối để nội dung pháp luật vào sống Cùng với xu hội nhập tồn cầu hóa, việc hồn thiện hệ thống pháp luật cho đồng phù hợp với pháp luật quốc tế đòi hỏi cấp bách quốc gia Bên cạnh đó, để pháp luật tn thủ, thực thi có hiệu nhận thức pháp luật phải đầy đủ; người dân phải có tri thức pháp luật Khi nói vấn đề này, Đảng Nhà nước ta xác định rõ công tác GDPL nhiệm vụ hệ thống trị, phải tiến hành thường xuyên, liên tục với nhiều hình thức phong phú, đa dạng sáng tạo, lẽ công tác giáo dục pháp luật phận cơng tác giáo dục trị tư tưởng, giáo dục pháp luật có tốt việc tuẩn thủ thực pháp luật đầy đủ quy định Trước yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần tăng cường thường xuyên, liên tục tầm cao hơn, nhằm làm cho cán nhân dân hiểu biết chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, thơng qua mà kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật, Chỉ thị 32 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, khẳng định: “Trong năm tới, cần tập trung đạo, tổ chức thực thật tốt cơng tác để góp phần tạo chuyển biến ý thức tôn trọng pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật cán nhân dân” Trong năm qua, hệ thống pháp luật Việt Nam phòng, chống xâm hại tình dục nói chung; phịng, chống xâm hại tình dục người chưa thành niên nói riêng bước hoàn thiện, đồng vào sống; Quốc hội ban hành, bổ sung, sửa đổi nhiều đạo luật quan trọng, như: Luật Trẻ em; Luật Giáo dục; Luật Phòng, chống mua bán người; Bộ Luật Hình sự; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Lao động; Luật Hơn nhân gia đình; Luật Phịng chống bạo lực gia đình; Quyết định 1555/QĐ0TTg ngày 17/10/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 – 2020; Quyết định 361/QĐ-TTg ngày 7/3/2016 Thủ tướng Chính phủ duyệt Chương trình phịng, chống mại dâm giai đoạn 2016 – 2020; Quyết định số 1863/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2020-2025; theo đó, mục tiêu phấn đấu hoạt động quy định: số luật, pháp lệnh khác… quy định nhiều nội dung trực tiếp gián tiếp việc phịng, chống, bảo vệ, chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên khỏi bị bạo lực, xâm hại Có thể nói pháp lý quan trọng tạo thành hành lang có giá trị cơng tác phịng, chống xâm hại tình dục người chưa thành niên Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực, xâm hại tình dục bước đầu phát huy hiệu Các bộ, ngành, đoàn thể trung ương quyền địa phương chủ động công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực, xâm hại tình dục Một số bộ, ngành chức tổ chức hoạt động tập huấn, tư vấn cộng đồng phòng chống bạo lực, xâm hại tình dục Chính quyền số địa phương chủ động phối hợp với MTTQ đồn thể trị xã hội để gắn vào hoạt động tổ chức việc động viên nhân dân thi đua thực vận động “toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” vận động xây dựng nông thôn mới, xây dựng xã, phường phù hợp với trẻ em, khơng có tình trạng bạo lực, xâm hại tình dục Sự vào phương tiện thông tin đại chúng góp phần khơng nhỏ cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực, xâm hại tình dục, tạo hiệu ứng xã hội việc bảo vệ trẻ em khỏi nguy bị bạo lực, xâm hại nguy khác Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt tác động mặt trái chế thị trường; phân hóa giàu nghèo phân tầng xã hội cách nhanh chóng, mạnh mẽ nước ta làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, có tình trạng bạo lực, xâm hại tình dục người chưa thành niên Do ảnh hưởng văn hóa không lành mạnh, mạng internet ngày xuất nhiều trang web “đen”, tung lên hàng loạt clip, viết khiêu dâm dẫn đến nguy cao nảy sinh bạo lực, xâm hại nói chung bạo lực, xâm hại người chưa thành niên nói riêng; mặt khác Nghị để thực sách, pháp luật trẻ em địa bàn địa phương mà hầu hết lồng ghép vào Nghị kinh tế-xã hội có liên quan, nên chưa tập trung nhiều nguồn lực cho công tác trẻ em nói chung, phịng chống xâm hại trẻ em nói riêng; số lượng văn đạo, điều hành hạn chế Nhiều văn nội dung chưa bám sát vào tình hình thực tế, chưa thật đáp ứng yêu cầu phòng, chống xâm hại trẻ em địa phương; công tác kiểm tra, tra quan tra, quan quản lý nhà nước cơng tác bảo vệ trẻ em, phịng chống xâm hại trẻ em biện pháp hiệu để đánh giá chất lượng tổ chức triển khai thực nhiều địa phương lại chưa tiến hành thường xuyên, chưa thực thực chất, dẫn đến chưa kịp thời phát thiếu sót, vi phạm pháp luật phịng, chống xâm hại trẻ em Theo đánh giá nhận định Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em nước ta năm gần có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp, gây xúc, nhức nhối dư luận xã hội: bạo lực, xâm hại không diễn cộng đồng hay nơi làm việc mà cịn diễn gia đình, nhà trường sở chăm sóc trẻ em tập trung Đối tượng có hành vi xâm hại đa dạng phức tạp: người thân, người quen, thầy giáo… Xâm hại tình dục người chưa thành niên vấn đề “nóng” xã hội Những thơng tin liên quan đến xâm hại tình dục người chưa thành niên thu hút nhiều quan tâm lo ngại cho xã hội, gây nhức nhối dư luận, vấn nạn dấy lên hồi chuông báo động suy đồi nhân cách, đạo đức số đối tượng tha hóa, biến chất, khơng ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển thể chất, tâm sinh lý người chưa thành niên mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh trật tự Xâm hại tình dục người chưa thành niên gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển lành mạnh họ Nạn nhân xâm hại tình dục có nguy mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, số trường hợp mang thai ý muốn, tình trạng nạo phá thai, bị khả sinh sản Khi bị xâm hại tình dục, có trường hợp người bị xâm hại tình dục rơi vào trạng thái hoảng loạn, sợ hãi, xấu hổ, sống mặc cảm, khơng muốn giao tiếp với người, nói, nhút nhát, học kém, số trường hợp học thường trốn học, bỏ nhà mặc cảm Đây nguy đẩy người chưa thành niên tham gia vào tệ nạn xã hội hoạt động tội phạm khiến số vụ phạm tội tiếp tục gia tăng Nghiêm trọng hơn, góc độ xã hội tình trạng xâm hại tình dục người chưa thành niên lại mầm mống phát triển nhiều loại tội phạm khác cướp tài sản, giết người, cố ý gây thương tích vv… Chính việc lựa chọn đề tài “Giáo dục pháp luật phịng, chống xâm hại tình dục người chưa thành niên từ thực tiễn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu khóa luận chương trình đào tạo thạc sĩ luật học có ý nghĩa khoa học thực tiễn giai đoạn Tình hình nghiên cứu - Luận án tiến sĩ chuyên ngành Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm “Điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em” (2016), tác giả Hà Minh Tân trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu lý luận điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em Đồng thời, tác giả tình hình, đặc điểm hình sự, dự báo đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam - Luận án tiến sĩ chuyên ngành Tội phạm học Điều tra tội phạm “Hoạt động lực lượng Cảnh sát hình phịng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tỉnh, thành phố khu vực Tây Nam Bộ” (2018), tác giả Nguyễn Ngọc Trai nêu rõ tổng quan tình hình nghiên cứu lý luận hoạt động lực lượng Cảnh sát hình phịng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tỉnh, thành phố khu vực Tây Nam Bộ Đồng thời, tác giả tình hình, đặc điểm hình sự, dự báo đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động - Tác giả Đỗ Lan Phương sở nghiên cứu thực tiễn phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em Australia (2017) đưa số kiến nghị cơng tác phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam Tác giả nhấn mạnh việc cần khẩn trương tiến hành rà soát giám sát việc thực quy định pháp luật bảo vệ trẻ em phòng, chống xâm hại trẻ em để từ có sở xác định nguyên nhân diễn biến tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Đồng thời, cần ban hành văn quy định tiêu chuẩn đạo đức điều kiện lý lịch tư pháp người làm việc lĩnh vực chăm sóc thường xuyên tiếp xúc với trẻ em; sở đó, cần thiết lập hệ thống thường xuyên giám sát công tác bảo vệ trẻ em cấp thẻ giấy chứng nhận 12 cho người đủ điều kiện làm cơng việc liên quan tới chăm sóc giáo dục trẻ em; cần bổ sung nội dung giáo dục giới tính vào chương trình giảng dạy trường học cung cấp kỹ phòng vệ trước hành vi xâm hại cho trẻ em từ - tuổi trở lên Ngoài ra, cần đẩy 3.2.3 Tăng cường hiệu Hội đồng phối hợp PBPL Thứ nhất, Đổi cách bản, toàn diện nội dung hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, trọng vào chiều sâu, thực chất, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hướng dẫn xây dựng lực lượng báo cáo viên pháp luật tuyên truyền viên sở; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc việc thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ hai, triển khai có hiệu nội dung sau: Kết hợp phổ biến pháp luật với giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho thanh, thiếu niên Đổi mới, đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đặc điểm, nhu cầu thanh, thiếu niên; Tăng cường hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng; thường xuyên cập nhật, đăng tin, có nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật Báo, Đài, trang thông tin điện tử, hệ thống phát quan, đơn vị, địa phương Nội dung pháp luật lựa chọn tuyên truyền phải phù hợp với đối tượng, địa bàn Gắn tuyên truyền, PBGDPL với giáo dục tư tưởng, đạo đức, văn hóa truyền thống Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động loại hình câu lạc pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp phải thường xuyên đạo ngành, đoàn thể nâng cao hiệu hoạt động Câu lạc trợ giúp pháp lý, đồng thời lồng ghép nội dung pháp luật vào sinh hoạt loại hình câu lạc khác, thường xuyên đổi nội dung sinh hoạt pháp luật theo chuyên đề, trao đổi, giải đáp tình pháp luật từ thực tế Thực nghiêm chế độ thông tin, báo cáo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 56 3.2.4 Đổi nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật NCTN Xây dựng tài liệu pháp luật phù hợp, đa dạng hóa trọng hình thức tài liệu để niên tìm hiểu, học tập vận dụng vào đời sống; tổ chức triển khai tài liệu nghiệp vụ, hướng dẫn kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật niên; cung cấp tài liệu pháp luật phổ thông cấp cho Tủ sách pháp luật, Câu lạc pháp luật niên Sở Tư pháp phối hợp với Sở, Ban, ngành có liên quan biên soạn phát hành tài liệu pháp luật với hình thức phù hợp, nội dung dễ hiểu, gần gũi với việc học tập, công việc nhóm niên địa bàn Cũng việc giáo dục môn học, lĩnh vực khác, giáo dục pháp luật cho niên muốn đạt hiệu cao ngồi việc đổi mới, hồn thiện nội dung, cần cải tiến phương pháp hình thức giáo dục Vì pháp luật vấn đề gần với đời sống dễ tìm thực tiễn điển hình nên giáo viên, giảng viên, tuyên truyền viên, báo cáo viên có thuận lợi định việc truyền tải nội dung thu hút ý niên Việc lựa chọn, áp dụng hình thức giáo dục pháp luật phải dựa sở phù hợp với nội dung điều kiện sinh hoạt địa bàn dân cư, tâm lý, lứa tuổi, nghề nghiệp Các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên cần triển khai thường xuyên, thực chất, có kế hoạch, có mục đích, phải xác định kết đầu rõ ràng Đa dạng hoá hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật NCTN, trọng sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, mở lớp bồi dưỡng, tập huấn kiến thức nghiệp vụ, biên soạn tài liệu pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, thơng qua Câu lạc pháp luật, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, xét xử lưu động; biên soạn tài liệu pháp luật phổ thông ngắn gọn, dễ hiểu, phát động phong trào đọc sách pháp luật 57 thiếu niên; gắn với quyền, nghĩa vụ, học tập, công việc địa bàn cư trú; xây dựng Tủ sách pháp luật, ngăn sách pháp luật niên; chuyên trang, chuyên mục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng dành cho thiếu niên; tổ chức thi niên với pháp luật; ký cam kết không vi phạm pháp luật “Ngày pháp luật” xem kênh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu Tuy nhiên, việc thực “Ngày pháp luật” cần phải linh hoạt, phù hợp với đặc điểm vùng miền, địa bàn dân cư nhằm đem lại hiệu tuyên truyền cao Cần phát huy hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật niên thông qua việc tuyên truyền pháp luật phương tiện thơng tin Đồn Phối hợp đưa nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vào chương trình truyền thanh, truyền hình niên, Website huyện đoàn Tổ chức hội nghị tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm nội dung văn pháp luật cho báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trong trình tập huấn, cần lựa chọn hình thức, nội dung phù hợp với đối tượng, địa bàn, huy động sử dụng lực lượng niên tình nguyện cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Để nâng cao hiệu công tác phổ biến giáo dục pháp luật, ngồi việc đổi nội dung hình thức, cịn phải đổi cách thức tiến hành công tác phổ biến giáo dục pháp luật, cần ý đến việc xã hội hố cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật, kết hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với tổ chức thực pháp luật, kết hợp giáo dục pháp luật với loại hình giáo dục khác Tất quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật pháp luật điều lệ quy định Bên cạnh đó, tổ 58 chức kinh tế - xã hội nghề nghiệp, đơn vị dân cư, gia đình cơng dân khơng đối tượng mà chủ thể hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Tiến hành xã hội hóa nội dung hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật hay nói cách khác phải xuất phát từ yêu cầu xã hội, từ đặc điểm tình hình chung nước, địa phương, đối tượng, giai đoạn khác mà nghiên cứu, khảo sát, chọn lọc nội dung, huy động hình thức đa dạng, phong phú, thích hợp có tính khả thi Nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật có phù hợp xuất phát từ nhu cầu, lợi ích kích thích động bên người tiếp nhận thông tin pháp luật tích cực tham gia hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Để đẩy mạnh xã hội hố cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật thanh, thiếu niên huyện Tuy An tạo liên kết trách nhiệm sở xây dựng kế hoạch chế phối hợp hoạt động (phối hợp có nghĩa thoả thuận, điều hịa, hợp tác với để hành động thống nhất) Trong đó, phải tăng cường lãnh đạo đạo cấp uỷ, quyền vai trị tham mưu ngành Tư pháp thông qua việc thành lập Hội đồng phối hợp tiến hành công tác phổ biến, giáo dục pháp luật huyện; xã/ thị trấn Tăng cường hiêu hoạt động Hội đồng PHPBPL Đánh giá kết hoạt động Hội đồng gắn với công tác thi đua, khen thưởng, động viên, khuyến khích, tăng cường hoạt động phối hợp, đánh giá chéo đơn vị, ngành với Đồng thời, phải phân tích, xem xét kỹ bối cảnh tình hình yêu cầu công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật tình hình kinh tế - xã hội đất nước phát triển mạnh mẽ, công nghệ thông tin 59 phát triển vũ bão, ngày có nhiều hình thức truyền thơng đa phương tiện áp dụng, công nghệ thông tin ngày đại hỗ trợ cho truyền thông mặt trái vấn đề này… Vì thế, việc tuyên truyền cần sử dụng công cụ phương tiện Nhà nước xã hội, với lực lượng nòng cốt ngành tư pháp, từ có biện pháp tuyên truyền phổ biến thực hiệu quả, phong phú, đại cho trọng tâm, trọng điểm, địa bàn, đối tượng gắn với giáo dục đào tạo tham gia thành phần với kế hoạch cụ thể ngành, lĩnh vực Toà án, Kiểm sát, Hội Luật gia, Liên đoàn Luật sư, đoàn thể trị - xã hội để nhân dân nhận thức rõ việc xây dựng nhà nước pháp quyền, bác bỏ luận điệu sai trái lực thù địch phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, phù hợp với lòng dân để ban hành sách, pháp luật Như vậy, q trình phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải tính tốn tác động đan xen loại hình giáo dục khác Tính tốn tác động tổ hợp lập kế hoạch, tổ chức thực chắn có biện pháp phối hợp hữu hiệu nhằm đạt mục đích cuối hình thành hành vi hợp pháp 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật NCTN Ủy ban nhân dân huyện, xã/thị trấn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, giáo viên dạy mơn có liên quan đến pháp luật cán Đoàn tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật thanh, thiếu niên thuộc thẩm quyền quản lý Để nâng cao chất lượng công tác PBGDPL, nhằm đưa pháp luật vào sống có hiệu quả, tiếp tục thực tốt Chỉ thị số 32 Ban Bí thư Trung ương Đảng thời gian tới cấp uỷ Đảng cần tiếp tục 60 quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, văn đạo Chính phủ PBGDPL đến rộng rãi ngành, cấp, tổ chức đoàn thể để thực Các ngành, cấp, tổ chức đoàn thể phát huy trách nhiệm phối hợp công tác PBGDPL; lồng ghép hợp lý việc PBGDPL với chương trình phát triển kinh tế, chuyển giao khoa học công nghệ tỉnh Tập trung PBGDPL cho đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi tôn giáo; phổ biến kịp thời văn pháp luật để cán nhân dân chấp hành thực Kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ Báo cáo viên, Tuyên truyền viên pháp luật; Tổ hoà giải sở nâng cao chất lượng PBGDPL miệng nhằm bước xã hội hố cơng tác PBGDPL Tiếp tục nâng cao chất lượng xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật để phục vụ cho công tác PBGDPL, theo yêu cầu đạo Thủ Tướng Chính Phủ Các quan thông tin, truyền thông đại chúng lựa chọn đưa nội dung mà dư luận xã hội quan tâm cần định hướng dư luận (sự kiện, bình luận); kết nối giải đáp vướng mắc pháp luật với xuất ấn phẩm tuyên truyền, phổ biến để khai thác, sử dụng chung, tránh trùng lắp nội dung, nguồn lực Chuẩn hóa tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bao gồm: Kỹ làm việc với nhóm đối tượng, lĩnh vực, địa bàn đặc thù; kỹ mềm liên quan đến công tác PBGDPL; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ máy cái; gắn kết bồi dưỡng nghiệp vụ với tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nảy sinh từ thực tiễn; Xác định tiếp tục quán triệt đầy đủ, thi hành nghiêm túc Luật PBGDPL văn hướng dẫn để nâng cao nhận thức chủ thể vị trí, vai trị cơng tác tun truyền, PBGDPL thực thi pháp luật; xác định rõ trách nhiệm pháp lý quan, tổ chức triển khai thực hiện, để công tác thực nhiệm vụ hệ thống trị, 61 cán bộ, trách nhiệm người dân nhằm phát huy đầy đủ tinh thần tự giác học tập, tìm hiểu pháp luật cán nhân dân Tiếp tục trình ban hành, tổ chức thực hiệu Đề án, Kế hoạch PBGDPL có trọng tâm, trọng điểm để thúc đẩy cơng tác PBGDPL địa bàn đặc thù; Hướng dẫn, triển khai có hiệu cơng tác tun truyền, phổ biến luật, pháp lệnh, sách ban hành, bảo đảm thường xuyên, liên tục, rộng khắp sát với nhóm đối tượng, địa bàn, lĩnh vực; kịp thời hướng dẫn, định hướng chủ đề, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động triển khai Ngày Pháp luật Việt Nam hàng năm 3.2.6 Tăng cường đầu tư kinh phí, bảo đảm triển khai cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống xâm hại tình dục Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật niên đô thị nói riêng loại hình hoạt động lợi ích lâu dài, kết cuối đo đếm trực tiếp, tức thời sau tiến hành hoạt động giáo dục Vì vậy, để hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật niên thị nói riêng đạt hiệu phải đảm bảo kinh phí cần thiết cho hoạt động Trong năm qua, nguồn kinh phí cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật niên chủ yếu từ ngân sách nhà nước Hội đồng nhân dân huyện xem xét định Mặc dù hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật niên kinh phí quan tâm hơn, năm sau cao năm trước, song với yêu cầu cơng tác giáo dục pháp luật nói chung u cầu kinh phí trang thiết bị cần có đầu tư nhiều Hiện nay, kinh phí, sở vật chất, phương tiện làm việc dành cho đội ngũ thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhìn chung cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Đối với hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật niên quận sở đầu tư kinh phí cho hoạt động 62 chưa đáp ứng yêu cầu, chưa có quan tâm thỏa đáng đội ngũ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; việc đầu tư cho tủ sách pháp luật hạn chế, đầu sách thiếu chưa đáp ứng nhu cầu tìm đọc nhân dân Số lượng tài liệu, sách báo, tờ rơi phục vụ cho công tác tun truyền, giáo dục pháp luật cịn ít, hệ thống loa đài nhiều sở chưa đảm bảo chất lượng Vì vậy, cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật thời gian qua gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu quả, chất lượng chưa mong muốn Cùng với đó, nâng cao hiệu quản lý nhà nước PBGDPL, tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức, máy cán làm công tác PBGDPL, trọng xây dựng, phát huy vai trò đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật; bảo đảm kinh phí cho cơng tác PBGDPL; thu hút, huy động nguồn lực khác thông qua việc thực quy định Luật PBGDPL xã hội hóa cơng tác PBGDPL; Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin gắn với trình ban hành, triển khai có hiệu Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác PBGDPL giai đoạn 2018-2021; cập nhật, khai thác, sử dụng Cơ sở liệu quốc gia pháp luật, Bộ Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật 63 Tiểu kết chương Qua phân tích thực trạng cơng tác phổ biến pháp luật cho NCTN, tác giả đưa giải pháp: (1) Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật; (2) tăng cường trách nhiệm hệ thống trị cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho NCTN; (3) đạo, hướng dẫn tổ chức thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho NCTN; (4) đổi nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho NCTN; (5) củng cố, phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho NCTN; (6) tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất điều kiện bảo đảm triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho NCTN./ 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tổng quan sở lý luận thực tiễn huyện Tuy A, tỉnh Phú Yên, tác tổng hợp và: đưa khái niệm NCTN, đặc điểm NCTN, Chủ thể tham gia công tác giáo dục pháp luật Luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò giáo dục pháp luật PCXHTD NCTN Luận văn phân tích yếu tố cấu thành tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật NCTN góc độ sau: chủ thể, nội dung, phương pháp, hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật NCTN Trên sở khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Tuy An, chương luận văn đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật PCXHTD cho NCTN; Chương luận văn xác định quan điểm tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật PCXHTD cho NCTN huyện Tuy An Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp để tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật PCXHTD cho NCTN Trong trình nghiên cứu nội dung chưa triệt để, e mong thày góp ý để em hồn thiện 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm thực Đề án tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011-2015 UBND huyện Tuy An; Chỉ thị số 06/2005/CT-TTg ngày 21/3/2005 Thủ tướng Chính phủ phát huy vai trò niên tham gia phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn mới; Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 18/5/2012 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực Chiến lược Phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; Công văn số 1135/BNV-CTTN ngày 27/3/2012 Bộ Nội vụ việc hướng dẫn triển khai Chiến lược phát triển niên giai đoạn 2011 2020; Công văn số 308/BNV-CTTN ngày 24/8/2012 Bộ Nội vụ việc triển khai thực Chiến lược phát triển niên giai đoạn 2011 - 2020 Chương trình phát triển niên Tuy An giai đoạn 2015 – 2020 Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ðào Xn Dũng (2000), Giáo dục giới tính phát triển Thiếu niên,Nhà xuất Ðại học Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam; 10 Ðồn TCNS Hồ Chí Minh (2018), “ Nghị Ðại hội Ðồn tồn quốc lần thứ XI cơng tác phụ trách Ðội bảo vệ, chãm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng, giai đoạn 2018-2022“ 11 Hiến pháp năm 2013; 12 Nguyễn Thị Thu Huyền (2016), ”Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Luật học 13 Luật Thanh niên năm 2005; 14 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012; 15 Nghị định số 120/2007/NĐ-CP ngày 23/7/2007 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh niên; 16 Nghị số 45/NQ-CP ngày 11/9/2009 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa; 17 Nghị số 06/2019 Hội đồng Thẩm phán, Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 Bộ luật Hình việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người 18 tuổi 18 Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg ngày 21/7/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2015; 19 Quyết định số 13/2013/QĐ-TTg ngày 06/02/2013 Thủ tướng Chính phủ chế độ, sách cán Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp niên Việt Nam sở giáo dục sở dạy nghề; 20 Quyết định số 27/2013/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật 21 Quyết định số 57/2015/QĐ-TTg ngày 16/11/2015 Thủ tướng Chính phủ sách hoạt động tình nguyện niên; 22 Quyết định số 174/QĐ-TTg ngày 29/01/2010 Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Dự án “Tăng cường tri thức trẻ tình nguyện đến cơng tác khu kinh tế quốc phòng giai đoạn 2010 - 2020”; 23 Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015; 24 Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 26/01/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường làm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thuộc 62 huyện nghèo; 25 Quyết định số 1097/QĐ-TTg ngày 08/7/2011 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường làm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thuộc 62 huyện nghèo phê duyệt theo Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 26/01/2011 Thủ tướng Chính phủ; 26 Quyết định số 2474/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011 2020; 27 Quyết định số 1758/QĐ-TTg ngày 30/9/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm tuyển chọn tri thức trẻ tình nguyện xã tham gia phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 2013 - 2020; 28 Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020”; 29 Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017 2021; Quyết định số 1042/QĐ-TTg ngày 17/7/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn II (2016-2020); 30 Quyết định số 1923/QĐ-BNV ngày 28/11/2011 Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước công tác niên cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác niên cấp, ngành giai đoạn 2011 - 2015; 31 Quyết định 1555/QĐ0TTg ngày 17/10/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 – 2020; 32 Quyết định 361/QĐ-TTg ngày 7/3/2016 Thủ tướng Chính phủ duyệt Chương trình phòng, chống mại dâm giai đoạn 2016 – 2020 33 Nguyễn Quốc Sửu, (2010), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật 34 Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp (2013); 35 Nguyễn Ngọc Trai (2018), Luận án tiến sĩ chuyên ngành Tội phạm học Điều tra tội phạm “Hoạt động lực lượng Cảnh sát hình phịng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tỉnh, thành phố khu vực Tây Nam Bộ” 36 Tác giả Đỗ Lan Phương sở nghiên cứu thực tiễn phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em Australia (2017) đưa số kiến nghị công tác phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam 37 Hà Minh Tân (2016), Luận án tiến sĩ chuyên ngành Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm “Điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em” 38 Từ điển Từ ngữ Hán – Việt; 39 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007), Tý vấn giới tính sức khỏe tuổi vị thành niên, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 40 La Thị Thanh Thủy, Phòng chống lạm dụng tình dục trẻ em 41 Lưu Hải Yến, (2016), Đề tài “Phòng ngừa tội phạm xâm hại tình dục địa bàn thành phố Hà Nội" ... tác giáo dục pháp luật phòng, chống xâm hại tình dục người chưa thành niên thực trạng cơng tác giáo dục pháp luật phịng, chống xâm hại tình dục người chưa thành niên huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. .. 2.2 Tình hình giáo dục pháp luật phịng chống xâm hại tình dục cho NCT huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 2.2.1 Thực trạng nội dung giáo dục pháp luật phịng chống xâm hại tình dục cho NCT huyện Tuy An, tỉnh. .. Phịng, chống xâm hại tình dục cho người chưa thành niên huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Các

Ngày đăng: 20/07/2020, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan