ĐÀO tạo, bồi DƯỠNG đội NGŨ cán bộ, CÔNG CHỨC cấp xã là NGƯỜI dân tộc THIỂU số từ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

99 26 0
ĐÀO tạo, bồi DƯỠNG đội NGŨ cán bộ, CÔNG CHỨC cấp xã là NGƯỜI dân tộc THIỂU số từ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI ĐỨC NGỌC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI ĐỨC NGỌC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH HÙNG HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực Những tài liệu tham khảo phục vụ cho luận văn có nguồn gốc rõ ràng Quảng Nam, ngày 2020 tháng năm Tác giả luận văn Bùi Đức Ngọc LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu thân tơi, hồn thành khơng nỗ lực cá nhân mà cịn có động viên, giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, xin gửi đến thầy TS Nguyễn Anh Hùng lời cảm ơn chân thành để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với người thầy tận tình giúp đỡ, định hướng, dẫn, chia sẻ ý tưởng quan trọng nhận xét thẳng thắn không q trình điền dã, nghiên cứu mà cịn việc hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng giúp đỡ tình cảm chân thành đồng bào dân tộc Cơtu, cấp ủy Đảng, Chính quyền, Phịng, Ban, UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi cho công việc cung cấp tư liệu quý báu q trình điền dã thực tế địa phương Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng dạy giúp tơi q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo quan thị trấn Prao tạo điều kiện tốt không vật chất mà động viên tinh thầnh sâu sắc Đồng thời, xin cảm ơn đồng nghiệp, cán Ban Tổ chức Huyện ủy, phịng Nội vụ, phịng Dân tộc huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam gợi mở ý tưởng cung cấp nhiều tư liệu quý báu, giúp bổ sung kiến thức vấn đề nghiên cứu mà quan tâm Cuối cùng, xin giành lời tri ân đến gia đình, nguồn động viên, động lực to lớn giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành công việc Quảng Nam, tháng năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .9 1.1 Các khái niệm vấn đề liên quan 1.2 Cấu trúc, chức đặc điểm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức dân tộc thiểu số 17 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 20 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 31 2.2 Những tích cực hạn chế 53 2.3 Xu hướng biến đổi 60 2.4 Những vấn đề đặt đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán dân tộc thiểu số huyện Đông Giang 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 64 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác bồi dưỡng đào tạo công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 64 3.2 Phương hướng huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung cán cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số nói riêng từ đến năm 2025 68 3.3 Đề xuất định hướng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán dân tộc thiểu số 71 3.4 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán dân tộc thiểu số cấp xã huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2020-2025 73 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CB, CC, VC Cán bộ, công chức, viên chức CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số NXB Nhà xuất XHCN Xã hội chủ nghĩa CBCC Cán bộ, công chức UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 So sánh cán cấp xã cán cấp xã người DTTS 36 2.2 So sánh công chức cấp xã công chức cấp xã người 37 DTTS 2.3 Cơ cấu giới tính cán cấp xã người DTTS huyện Đông 38 Giang 2.4 Cơ cấu giới tính cơng chức cấp xã người DTTS huyện 39 Đông Giang 2.5 Cơ cấu độ tuổi cán bộ, công chức cấp xã người DTTS 40 huyện Đông Giang 2.6 Cơ cấu thành phần dân tộc cán bộ, công chức cấp xã 42 người DTTS huyện Đông Giang 2.7 Cơ cấu ngạch cán bộ, công chức cấp xã 42 2.8 Trình độ chun mơn nghiệp vụ cán bộ,công chức cấp 44 xã người DTTS huyện Đơng Giang 2.9 Trình độ lý luận trị cán bộ,công chức cấp xã 45 người DTTS huyện Đơng Giang 2.10 Trình độ quản lý nhà nước cán bộ,công chức cấp xã 47 người DTTS huyện Đơng Giang 2.11 Trình độ ngoại ngữ, tin học cán bộ,công chức cấp xã 49 người DTTS huyện Đông Giang 2.12 Kết khảo sát chất lượng công tác bồi dưỡng công 58 chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Đông Giang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1 Thu nhập cá nhân cán bộ,công chức cấp xã người 51 DTTS huyện Đông Giang 2.2 Thu nhập hộ cán bộ,công chức cấp xã người DTTS 52 huyện Đông Giang 2.3 Diện gia đình cán bộ,cơng chức cấp xã người DTTS huyện Đông Giang 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng công tác cán bộ, Bác rõ: “Cán gốc công việc”, “Muôn việc thành công thất bại, cán tốt kém” Quán triệt tư tưởng Người, suốt nghiệp cách mạng, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng đội ngũ cán cấp Đặc biệt, Hội nghị Trung ương 7, khóa XII Đảng ban hành Nghị số 26 tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, quản lý cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, khẳng định: “Cán nhân tố định thành công hay bại cách mạng nước ta; công tác cán khâu “quan trọng” công tác xây dựng Đảng xây dựng hệ thống trị” Để nâng cao tỷ lệ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số quan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số không tăng biên chế cấp có thẩm quyền giao Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 sách tinh giảm biên chế Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 449/QĐ-TTg, ngày 12 tháng năm 2013; Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2013 ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; bước hồn thiện hệ thống sách pháp luật, bảo đảm đồng bộ, góp phần nâng cao chất lượng, bảo đảm tỷ lệ hợp lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số tham gia vào quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập từ Trung ương đến sở Hiện nay, đất nước ta tập trung đẩy mạnh CNH, HĐH, nội dung trước mắt CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Nhiệm vụ trị nặng nề, khó khăn phức tạp, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải xây dựng đội ngũ cán cấp, có cán người dân tộc thiểu trường dân tộc nội trú huyện, tỉnh số học sinh cử tuyển trường cao đẳng, đại học để có định hướng tuyển dụng tiếp tục bồi dưỡng Thứ tư, Có chế độ ưu tiên, đãi ngộ đặc biệt dành riêng cho công chức người dân tộc thiểu số học Nhằm động viên họ yên tâm học tập để nâng cao trình độ, lực thực thi công vụ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đổi Tỉnh cần đầu tư thêm kinh phí cho bồi dưỡng cơng chức người dân tộc thiểu số, ban hành quy định cụ thể, chế độ ưu tiên bồi dưỡng sát nhóm đối tượng địa phương Thứ năm, Lựa chọn, bố trí cơng chức có cấu hợp lý, có đủ trình độ, lực đáp ứng u cầu cơng tác sở xây dựng, thực hệ thống sách đồng có tác động thực đến động lực công tác, phấn đấu, vươn lên đội ngũ công chức sở Thứ sáu, Tăng cường nguồn lực tài cơng để ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy học tập nghiên cứu khoa học; quan tâm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giảng viên sở bồi dưỡng cơng chức, góp phần xây dựng đội ngũ công chức cấp xã người DTTS đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập, đổi cải cách hành 76 Tiểu kết Chương Q trình xây dựng đội ngũ cơng chức cấp xã người DTTS phải dựa mục tiêu, quan điểm Đảng phải xuất phát từ thực tiễn để xây dựng mục tiêu quan điểm phù hợp với điều kiện địa phương Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn cơng tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói chung công chức cấp xã người DTTS nói riêng, tác giả đưa hệ thống giải pháp nhóm thành nhóm giải pháp bản, đồng thời đề xuất số kiến nghị nhằm thực cách có hiệu giải pháp nêu trước Các giải pháp chuỗi hệ thống có mối liên hệ mật thiết với nhau, để thực phát huy hết hiệu chúng cần tiến hành thực đồng sở nhận thức toàn diện đắn tình hình thực tiễn địa phương nước, góp phần xây dựng đội ngũ công chức cấp xã người DTTS đáp ứng yêu cầu thời kỳ giao lưu hội nhập quốc tế công đổi đất nước, cải cách hành 77 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, đất nước chuyển nghiệp đổi mới, bước tiến nhanh đường công nghiệp hố, đại hố đất nước Q trình đổi đặt yêu cầu, đòi hỏi phải đổi tổ chức phương thức hoạt động, lực hiệu máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Trong chương trình cải cách hành Chính phủ đề ra, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vấn đề quan tâm hàng đầu Đông Giang tỉnh miền núi phía Tây tỉnh Quảng Nam có nhiều đồng bào dân Cơ tu sinh sống, hệ thống giao thơng cịn lạc hậu, sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu, chất lượng đội ngũ cơng chức cịn nhiều hạn chế Mặc dù trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ công chức cấp xã người DTTS Đông Giang năm qua nâng lên so với năm trước Nhưng so với mặt chung chất lượng đội ngũ công chức toàn tỉnh trước yêu cầu nhiệm vụ địa phương chất lượng đội ngũ cơng chức cấp xã người DTTS tụt hậu năm Vì vậy, tác giả mong muốn thực đề tài: “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” nhằm góp phần nâng cao chất lượng công chức cấp xã người DTTS, đáp ứng trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung bồi dưỡng công chức, tác giả luận văn thu thập, phân tích, đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã người DTTS huyện Đơng Giang vịng năm qua, làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế, tồn cho thấy: Công tác bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số năm qua quan tâm cấp ủy Đảng, quyền trọng triển khai, trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, kỹ có nâng lên để bước đáp 78 ứng với yêu cầu chuẩn hóa cán địi hỏi lực thực nhiệm vụ tình hình Tuy nhiên, thực tế nhiều nguyên nhân khác công tác bộc lộ tồn tại, hạn chế; trình độ chun mơn, lý luận trị, quản lý nhà nước kỹ cần thiết q trình hội nhập cải cách hành công chức cấp xã người DTTS địa bàn huyện cịn thấp Tỷ lệ cơng chức chưa qua đào tạo, bồi dưỡng hay có trình độ trung cấp cịn cao Dựa lý luận, thực tiễn hoàn cảnh cụ thể địa phương, luận văn đưa giải pháp thiết thực, bảo đảm tính khả thi Các giải pháp trọng đến ba yếu tố quan trọng cấu thành nên lực thực thi cơng vụ cơng chức trình độ, kỹ thái độ Việc tiến hành đồng giải pháp như: Giải pháp sở vật chất, nội dung chương trình, giáo trình, đội ngũ giảng viên… nhằm giải tồn công tác bồi dưỡng công chức địa phương, bước đổi mới, nâng cao chất lượng công chức cấp xã người DTTS huyện Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người DTTS cách thực chất vấn đề lớn Nếu công tác đạo thống từ Trung ương đến địa phương tâm nỗ lực rèn luyện, phấn đấu vượt qua khó khăn để khơng ngừng học tập nâng cao trình độ cá nhân chất lượng cơng chức cấp xã nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã người DTTS nói riêng ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu công xây dựng đất nước thời kì đổi Mặc dù có nhiều cố gắng, song khuôn khổ luận văn thạc sỹ thời gian nghiên cứu có hạn nên chưa làm rõ cách tồn diện cơng tác bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người DTTS Chắc chắn luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để giúp tác 79 giả tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thành luận văn lý luận thực tiễn; góp phần xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã người DTTS huyện Đông Giang đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa đại hóa cải cách hành nay./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc An (2009), “Lai Châu xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số”, Tạp chí xây dựng Đảng, số 10 Ban chấp hàng Đảng huyện Đông Giang (2010), Lịch sử Đảng huyện Đơng Giang (1945-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Đông Giang (2018), Đông Giang 15 năm xây dựng phát triển, Quảng Nam Ban Chấp hành Đảng huyện Đông Giang (2018), Kỷ yếu Ban Chấp hành Đảng huyện Đông Giang qua thời kỳ 1950-2018, Quảng Nam Ban chấp hành Đảng xã Tà Lu (2017), Lịch sử Đảng xã Tà Lu (1945-2015), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam (2017), Thành tựu công tác dân tộc Quảng Nam sau 20 năm tái lập tỉnh Quảng Nam 15 Ban Tuyên giáo Huyện ủy Đông Giang (2016), Báo cáo kết khảo sát tư tưởng, tâm trạng xã hội cán bộ, đảng viên nhân dân việc triển khai thực Nghị Đại hội Đảng cấp, Chỉ thị 03 Bộ Chính trị, Quảng Nam 16 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Quảng Nam (2012), Kỷ yếu Hội thảo Liên khu ủy huyện Bến Hiên, Bến Giằng, tỉnh Quảng Nam 1955-1959, Quảng Nam 17 Bộ Nội vụ (2011), “Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2020”, Đề án cấp bộ, Hà Nội 18 Vĩnh Các (2004), Tăng cường giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán quyền cấp xã cho người dân tộc địa Tây Nguyên, Luận văn Thạc 19 Ngô Thành Can (1999), “Những thành tố trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước 20 Nguyễn Cúc - Doãn Hùng - Lê Phương Thảo (2005), “Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa - Luận giải pháp”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 21 Nguyễn Cương (2014), Đổi sách giáo dục đào tạo học sinh – sinh viên dân tộc người Đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 22 Đảng huyện Đông Giang (2018), Báo cáo sơ kết nhiệm Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 2020, Quảng Nam 23 Đảng tỉnh Quảng Nam (2014), Nghị số 16-NQ/TU ngày 15/12/2014 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam công tác cán người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2025, Quảng Nam 24 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Quỳnh Hoa (2017), Chính sách dân tộc Việt Nam: Thành tựu thách thức cần vượt qua, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Huyện ủy Đông Giang (2014), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 13-NQ/TU ngày 22/12/2004 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam đào tạo sử dụng cán dân tộc người, Quảng Nam 28 Huyện ủy Đông Giang (2017), Báo cáo sơ kết 02 năm thực Nghị số 16-NQ/TU ngày 15/12/2014 Ban Thường vụ Tỉnh ủy công tác cán người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2025, Quảng Nam 29 Nguyễn Đức Kha (2007), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng u cầu tình hình mới”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 136 30 Bríu Liếc- Tây Giang Quảng Nam (2010), "Đào tạo, sử dụng hiệu đội ngũ cán người dân tộc thiểu số", Tạp chí Cộng Sản, (5) 31 Trần Thị Tuyết Mai (2009), Tạo nguồn cán bộ, công chức người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 32 Le Pichion (2011), Những kẻ săn máu (Tạ Đức dịch), NXB Thế giới, Hà Nội 33 Trần Trọng Quế (2008), Mấy suy nghĩ sức mạnh niềm tin trị Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Phan Xuân Sơn - Lưu Văn Quảng (đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 36 Đào Thị Ái Thi (2018), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Việt Nam nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước 37 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 449/QĐ-TTg, ngày 12/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, Hà Nội 38 Tỉnh ủy Quảng Nam (2014), Báo cáo số 305-BC/TU, ngày 21/10/2014 Tỉnh ủy Quảng Nam tổng kết 10 năm thực Nghị 13NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy “về đào tạo sử dụng cán dân tộc thiểu số” , Quảng Nam 39 Lê Xuân Trình (2015), Quyền người dân tộc thiểu số theo quy định luật pháp Quốc tế Việt Nam, Luận án Thạc sỹ, Luật học, Đại học Hà Nội, Hà Nội 40 Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2019), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu dân tộc thiểu số lần thứ III, Đông Giang, Quảng Nam 41 Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang (2019), Báo cáo sơ kết 03 năm thực Nghị 04/NQ-TU, ngày 12/8/2016 Tỉnh uỷ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, kiện tồn tổ chức máy giai đoạn 2016 - 2020 định hướng đến năm 2025, Đông Giang, Quảng Nam 42 Viện Hàn Lâm Khoa học Xã Hội Việt Nam - Viện Dân tộc học (2014), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía nam) (tái có sửa chữa bổ sung), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 534 43 Lê Kim Việt , Phạm Thị Thu (2018), Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam theo tinh thần Nghị Trung ương khóa XII, Hà Nội 44 Nguyễn Hồng Việt (2016), "Củng cố giữ vững lịng tin trị nhân dân với Đảng", Tạp chí Cộng sản, (5) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam (Dùng cho đội ngũ cán bộ, cơng chức dân tộc thiểu số cấp xã) Kính thưa anh/chị! Nhằm phục vụ cho nghiên cứu đề tài “ Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam”, mong muốn có thơng tin chân thực từ anh/chị Những thông tin mà anh/chị cung cấp thực tiễn để làm sở cho việc nhận biết thực trạng đưa sách tương ứng để bước củng cố, ổn định phát triển công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam tình hình Rất mong anh/chị vui lịng dành thời gian trả lời câu hỏi Câu trả lời anh/chị sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học thông tin cá nhân giữ kín Nếu anh/chị chọn phương án đánh dấu (x) vào ô vuông tương ứng Trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị! Giới tính anh/chị?  Nam  Nữ Năm sinh anh/chị? Tình trạng dân tộc anh/chị? Trình độ học vấn anh/chị?     Tiểu học  Trung cấp Trung học sở Cao đẳng, đại học Trung học phổ thông  Trên đại học Tình trạng nhân ơng/bà?   Ly hơn/ly thân Chưa lập gia đình   Góa Hiện có vợ/chồng Lĩnh vực công tác anh/chị? …………… ………… Chức vụ công tác anh/chị? Thu nhập bình quân cá nhân/tháng?  Dưới triệu đồng/tháng   Từ 3-5 triệu đồng/tháng  Thu nhập bình quân hộ/tháng?  Dưới triệu đồng/tháng 10 Gia đình thuộc diện hộ nào?  Nghèo    Cận nghèo   Trung bình  Trên 10 triệu đồng/tháng   Từ 3-5 triệu đồng/tháng 3.Từ 5-10 triệu đồng/tháng 3.Từ 5-10 triệu đồng/tháng Trên 10 triệu đồng/tháng Khá giả Giàu có Không xác định 11 Anh/chị đánh giá vai trò đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Đông Giang?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng 12 Anh/chị đánh chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Đông Giang?  Tốt  Khá  Trung bình  Kém 13 Anh/chị đánh chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Đông Giang?  Tốt  Khá  Trung bình  Kém 14 Theo anh/chị, hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Đông Giang? Đáp ứng nhu cầu dạy học mức độ:  Tốt  Khá  Trung bình  Kém 15 Anh/chị đánh chất lượng đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam?  Tốt  Khá  Trung bình  Kém 16 Theo anh/chị, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Đông Giang ?  Tốt  Khá  Trung bình  Kém 17 Anh/chị đánh việc ban hành thực chế độ, sách bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số?  Tốt  Khá  Trung bình  Kém XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ! ... CHƯƠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán cấp xã người dân tộc thiểu. .. luận đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tổng quan địa bàn nghiên cứu Chương Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán dân tộc thiểu số cấp xã từ thực tiễn huyện Đông. .. DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Đông Giang, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 20/07/2020, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan