1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách sắp xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện đông giang, tỉnh quảng nam

73 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 468,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BHIRYU LONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BHIRYU LONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành : Chính sách cơng Mã số :8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN MINH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng “Thực sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân với hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Minh Nội dung phản ánh luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Bhiryu Long LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn “Thực sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” hồn thành nhờ q trình nỗ lực học tập, nghiên cứu thân suốt năm qua với giúp đỡ quý thầy cô, quan, đơn vị, địa phương bạn học Để có kết ngày hôm nay, lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: PGS TS Nguyễn Văn Minh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian, công sức đơn đốc, hướng dẫn q trình nghiên cứu để giúp tơi hồn thành luận văn Cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy, giáo Học viện Khoa học xã hội quý thầy cô công tác sở thành phố Đà Nẵng nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập nghiên cứu đề tài Chân thành cảm ơn đến tập thể Ban Thường vụ Huyện ủy, UBND huyện, Phòng: NN&PTNT, Dân tộc, Nội vụ; Văn phòng HĐND&UBND huyện, Chi cục thống kê, UBND xã, thị trấn; đồng chí, đồng nghiệp giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình trình thu thập số liệu điều tra, minh chứng, tổng hợp, phân tích, đánh giá nội dung nghiên cứu có liên quan suốt q trình thực luận văn Trong thời gian thực hồn thành luận văn, có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, đặc biệt xác định nguyên nhân đề giải pháp giải vấn đề thời gian đến Kính mong q thầy, giáo tiếp tục chia sẻ, góp ý thêm để đề tài hoàn thiện tốt Một lần xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Những vấn đề chung dân cư vùng dân tộc thiểu số 10 1.3 Quy trình sách xếp, bố trí dân cư 15 1.4 Yêu cầu yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN ĐƠNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 25 2.1 Khái quát chung huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam .25 2.2 Đánh giá kết thực sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2013-2018 huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THỰC HIỆN CĨ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH SẮP XẾP, PHÂN BỐ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG THỜI GIAN ĐẾN TẠI HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 48 3.1 Quan điểm, mục tiêu thực sách xếp, bố trí dân vùng dân tộc thiểu số huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 48 3.2 Một số giải pháp trọng tâm 49 3.3 Những kiến nghị, đề xuất 60 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân UBMTTQVN Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam KT-XH Kinh tế - Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Việt Nam quốc gia bao gồm 54 dân tộc với ngơn ngữ, lối sống văn hố đặc trưng dân tộc, vùng miền Người Kinh chiếm 86% tổng dân số, 53 dân tộc lại có số dân lớn Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, Mông Dao chiếm khoảng 10% tổng dân số Các nhóm dân tộc thiểu số, đặc biệt nhóm có dân số ít, tập trung chủ yếu vùng cao miền núi, hạn chế tiếp cận với sở hạ tầng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục dịch vụ công Mặc dù tăng trưởng kinh tế cao hai thập kỷ qua, tỷ lệ đói nghèo cao vùng núi vùng cao, nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Các dân tộc thiểu số chiếm khoảng gần 14% dân số Việt Nam có tới 50% dân số thuộc diện nghèo Đồng bào dân tộc anh em Việt nam sinh sống hàng ngàn năm trải qua bao thăng trầm với lịch sử dân tộc, bao biến cố son sắt bên lòng, dù văn hóa, địa lý có cách trở chân lý cộng đồng dân tộc Việt Nam không đổi Sự thủy chung giúp dân tộc tin tưởng, tơn trọng, giúp ngày gắn bó phát triển lên Vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống có vị trí, vai trò quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia địa phương cụ thể Việc thực sách vùng tác động trực tiếp có ý nghĩa định đến chiến lược phát triển giai đoạn lịch sử dân tộc Trong nhiều năm qua Đảng, Nhà nước ta thực nhiều sách đắn vùng dân tộc tạo nên diện mạo định hướng phát triển chung vùng thành thị, trung du, miền núi Trong sách đó, sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số thực tiễn sinh động đáp ứng nhu cầu thiết thực chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng ổn định trị vùng dân tộc thiểu số hầu hết địa phương Trong năm qua, nhiều địa phương khác, huyện Đông Giang diễn trình xếp, bố trị lại dân cư phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước, xây dựng cơng trình thủy điện, đường giao thơng nhiều loại hình cơng trình phúc lợi xã hội khác Do vậy, nghiên cứu sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam nhằm khẳng định thêm tính đắn chiến lược phát triển quốc gia giúp huyện Đơng Giang có thực tiễn cần thiết trình xây dựng phát phát tương lai Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số dựa số liệu điều tra thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số nhằm xây dựng tranh tổng thể dân tộc thiểu số Việt Nam với đầy đủ đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục,… Dựa phân tích này, đưa số khuyến nghị sách để giải vấn đề mà người dân tộc thiểu số gặp phải Dân tộc thiểu số Việt Nam có dân số khoảng 13,4 triệu người, phân bố rải rác tất tỉnh thành nước, có dân tộc có dân số đông, triệu người dân tộc có vài trăm người Các dân tộc có cách biệt lớn tuổi thọ tỷ suất tử vong trẻ em Kết hôn sớm hôn nhân cận huyết thống hai vấn đề cộm dân tộc thiểu số Vấn đề xuất phát từ nhiều nguyên nhân trình độ phát triển thấp, địa bàn sinh sống biệt lập, hội giao lưu, trao đổi, hội nhập với xã hội bên ngoài, tập quán kết hôn, định kiến tộc người; hiểu biết chưa đầy đủ hậu tảo hôn kết hôn cận huyết thống Việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số chưa thực lưu tâm Tỷ lệ phụ nữ đến sở y tế để khám thai chưa cao chưa phổ biến số dân tộc, trung bình đạt 70,9% phụ nữ khám thai lần sở y tế Tập quán sinh nhà phổ biến dâm tộc thiểu số, có khoảng 64% ca sinh thực sở y tế có đến nửa lựa chọn phương pháp sinh nhà chủ yếu Sử dụng biện pháp tránh thai chưa phổ biến, có đến 23% phụ nữ có gia đình khơng sử dụng biện pháp tránh thai Cá biệt, nửa phụ nữ dân tộc Mảng không áp dụng biện pháp tránh thai Nữ giới nhìn chung thiệt thòi nam giới nhiều mặt, bao gồm tiếp cận giáo dục, lao động, việc làm Tỷ lệ nữ giới mù chữ cao nam giới, nữ giới có việc làm qua đào tạo thấp đáng kể Sự khác biệt khơng giống dân tộc Có 73,3% hộ dân tộc thiểu số tiếp cận đến nguồn nước hợp vệ sinh sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên, tỷ lệ hộ có nhà xí hợp vệ sinh thấp, trung bình có 27,9% Mặc dù tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh cao, có nhiều dân tộc đại đa số hộ không tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh, Khơ Mú, Chứt, La Ha, La Chí, Lào, Pu Péo Việc tiếp cận sở hạ tầng, thông tin liên lạc hạn chế với dân tộc thiểu số Khoảng cách từ nhà đến chợ, trường học tương đối xa Tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất người dân tộc thiểu số sinh sống hầu hết địa phương nước phổ biến Về mặt tiếp cận thông tin, đa số hộ tiếp cận thông tin qua kênh tivi, tỷ lệ hộ có máy tính, Internet, điện thoại chưa nhiều Thu nhập bình qn đầu người nhóm dân tộc thiểu số khoảng nửa so với thu nhập bình quân đầu người nước Tỷ lệ hộ nghèo có phân hóa sâu sắc dân tộc, có dân tộc tỷ lệ hộ nghèo thấp Ngái, Hoa, Chu Ru có nhóm tỷ lệ nghèo cao Ơ Đu, Co, Khơ Mú Xinh Mun Về mặt giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết tiếng mẹ đẻ cao (96%) số người biết đến hát truyền thống, điệu múa sử dụng nhạc cụ truyền thống dân tộc lại hạn chế Mai dần sắc văn hóa (pha tạp, biến đổi, biến thái văn hóa, dần ngơn ngữ mẹ đẻ…) truyền thống dân tộc thiểu số ngày diễn nhiều chiều cạnh khác nhau, 16 tộc người thiểu số người gồm: Si La, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo, Cống, Mảng, Bố Y, Lô Lô, Cờ Lao, Ngái Việc phân tích đặc điểm dân tộc thiểu số theo khía cạnh nhân học, điều kiện sống, sinh kế, bình đẳng giới, tiếp cận y tế, giáo dục đào tạo, sở hạ tầng,… cho thấy khía cạnh có liên quan chặt chẽ đến nhau, dân tộc làm tốt số khía cạnh thường làm tốt khía cạnh khác Ngược lại, dân tộc gặp khó khăn số vấn đề thường gặp hạn chế vấn đề lại Chính sách đất ở, nhà Đảng, nhà nước sớm quan tâm nhằm hạn chế tối đa tập quán du canh du cư, phát nương làm rẫy thời gian ngắn sau chuyển đến nơi để sinh sống dịch bệnh xảy gán cho ma quỷ xua đuổi làm bất ổn định đời sống vùng dân tộc thiểu số Mặt khác, nhằm ổn định đời sống, tập trung cho phát triển kinh tế, xã hội vùng miền, bảo vệ vững quốc phòng - an ninh thực thắng lợi khu vực phòng thủ cấp Vì vậy, việc triển khai thực xếp, ổn định dân cư thực liệt thơng qua chương trình 327/CP, 167/CP, 661/CP, Quyết định 135/CP, nhà 22/CP cho người có cơng với cách mạng nhiều sách địa phương, chương trình nhà tình nghĩa,…đã bước cải thiện đáng kể nhà cho vùng dân tộc thiểu số, khu dân cư hình tổng kết đánh giá kết thực việc bố trí dân cư nhân dân, mở rộng thành phần, tổ chức dân chủ để nhân dân có ý kiến đóng góp chân thành để rút kinh nghiêm nghiệm việc triển khai thực chương trình sâu sắc hiệu Hằng năm, HĐND, UBND huyện, xã chủ động kinh phí tổ chức sở, thôn đại diện người dân tiêu biểu, hộ sản xuất kinh doanh giỏi học tập kinh nghiệm số địa phương mơ hình xây dựng dân cư, phát triển sản xuất; đồng thời tuyên truyên hệ niên, học sinh ưu mơ hình sống quần cư tộc người Cơtu 3.2.3 Tập trung lãnh đạo cấp ủy, quản lý quyền thực sách xếp, bố trí dân cư huyện Đơng Giang Nâng cao lực hoạt động hệ thống trị, kiện tồn tổ chức máy quyền sở Thực tốt Nghị số 16-NQ/TU ngày 15-12-2014 Ban Thường vụ Tỉnh ủy công tác cán người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2025 Cấp uỷ đảng tập trung đạo quyền phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội động viên nhân dân thực thắng lợi mục tiêu dự án đề ra; xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát trình triển khai thực để đưa chương trình, dự án sớm vào sống Tiếp tục thực nâng cao hiệu công tác kết nghĩa, giúp đỡ xã, thơn thơn đặc biệt khó khăn, tập trung vào việc cần thiết; trước mắt lãnh đạo đưa tiến khoa học - kỹ thuật cần thiết để cán xã, thôn nhân dân ứng dụng tự vươn lên Nâng cao lực lãnh đạo, điều hành, quản lý, tổ chức thực tốt nhiệm vụ trị, làm tốt cơng tác vận động quần chúng, đồn kết dân tộc Chú trọng cơng tác kiểm tra, giám sát cấp ủy, chương trình cơng tác, làm việc với nhân dân lĩnh vực; phân công cấp ủy phụ trách để theo dõi nắm bắt tình hình địa bàn Thường xuyên tổ chức hội nghị giao ban với chi ủy chi thôn để có thơng tin, kịp thời giải 53 khó khăn nhân dân nhà ở, đất sản xuất vấn đề an sinh xã hội khác Chỉ đạo việc tổ chức tổng kết, đánh giá chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, đất ở, nhà ở, đất sản xuất; kịp thời tháo gỡ khó khăn địa bàn nghèo, vùng dễ bị thiên tai, tử nạn Chỉ đạo quyền thường xuyên, kịp thời rà sốt, xét chọn bổ sung danh sách hộ có nhu cầu nhà ở, tách hộ để có biện pháp thực bảo đảm chủ động nguồn lực UBND cấp xã chủ động có kế hoạch tổ chức thực nghị Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, Quyết định UBND tỉnh quy định, đạo khác bố trí ổn định dân cư; chủ động họp thơn để lắng nghe đề xuất nhân dân việc triển khai thực xây dựng nông thôn mới, kinh nghiệm tổ chức sản xuất, kêu gọi người dân hưởng ứng chủ trương xếp, ổn định dân cư; thực đồng chương trình định canh định cư quan điểm phát triển vùng miền núi Phát huy vai trò tiên phong gương mẫu cán bộ, đảng viên việc phát triển kinh tế trang trại, ổn định dân cư, thực cơng tác giải phóng mặt phục vụ cho tái định cư, chia sẻ đất với người khó khăn, niên tách hộ, lập nghiệp 3.2.4 Tăng cường đầu tư, tập trung nguồn lực thực sách Tập trung huy động nguồn lực đầu tư phát triển toàn diện kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực miền núi, trọng phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng nơng thơn mới, giảm nghèo bền vững Có sách hỗ trợ kịp thời, hiệu để phát triển miền núi Trung ương, tỉnh Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội miền núi phải sở tổng thể, toàn diện, dựa nguyên tắc phát triển bền vững, bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế, thực tốt sách an sinh xã hội, quản lý, bảo vệ rừng, môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, trình độ dân trí, giảm nghèo bền vững; gắn việc phát triển kinh tế với bảo tồn, phát huy 54 sắc văn hóa tốt đẹp đồng bào dân tộc thiểu số, xóa bỏ tập tục lạc hậu, ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội khu vực miền núi Tiếp tục tổ chức thực tốt sách, chương trình dự án triển khai miền núi nghiên cứu ban hành chế, sách mới, đặc thù miền núi để tạo điều kiện phát triển Rà soát, đánh giá việc triển khai thực Nghị số 55/2012/NQ-HĐND ngày 19-9-2012 HĐND tỉnh Chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2016 định hướng đến năm 2020 để sửa đổi, bổ sung chế, sách hợp lý, tạo động lực hỗ trợ miền núi phát triển Triển khai có hiệu chế, sách Chính phủ cơng tác dân tộc phát triển miền núi Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27-122008 Chính phủ giảm nghèo nhanh bền vững, Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12-3-2013 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020, Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 10-9-2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt số tiêu thực mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đồng bào dân tộc thiểu số, Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09-9-2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 ; là, trọng bố trí đủ giảm vốn đối ứng địa phương để triển khai thực nguồn Quyết định 293/CP, nguồn đa dạng hóa sinh kế thuộc hợp phần sản xuất giảm nghèo bền vững, ngân sách bổ sung ngồi dự tốn tỉnh bổ sung hàng năm cho đầu tư phát triển Nghiên cứu để lại nguồn thu từ thủy điện cách hợp lý để huyện miền núi đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng chỗ Thực tốt công tác quản lý nhà nước chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp nông thôn huyện miền núi, theo dõi, giám sát, đánh giá, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc 55 q trình thực Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước, tăng cường phân công, phân cấp cho quyền địa phương đơi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương đạo, điều hành, chịu trách nhiệm trực tiếp kết tổ chức thực chương trình, dự án địa bàn Rà sốt, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị chủ trì theo dõi, quản lý, giám sát chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp nông thôn huyện miền núi, giao cho phòng Dân tộc huyện đơn vị làm đầu mối thực chương trình xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số để thuận lợi với cấp xã tham mưu đề xuất chương trình, kế hoạch phát triển dân cư hàng năm Tham mưu việc tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm kết hợp với việc thực sách vùng dân tộc khác huyện Tổ chức hội nghị xúc tiến rộng rãi với nhà đầu tư tỉnh để giới thiệu tiềm năng, lợi huyện, cơng trình, dự án sách ưu tiên nhằm thu hút đầu tư, lĩnh vực nông nghiệp, du lịch, chế biến sản phẩm, dược liệu Xây dựng quy chế phối hợp với huyện lân cận Tây Giang, Nam Giang để tăng cường phối hợp, mở rộng hình thức liên kết, tạo sức mạnh tổng hợp việc triển khai thực chương trình, dự án trọng điểm kết nối giao thông, liên kết phát triển du lịch Từ đến năm 2025 phải hoàn thành 83% dân cư ổn định theo hướng quy hoạch gắn kết chặt chẽ khu dân cư với vùng sản xuất tập trung; trọng đầu tư khu tái định cư thôn Ra Nuối, xã Zơ Ngây, mở rộng dân cư thôn Ra Ê, xã Ating, thôn Areh-Đhrôông, xã Tà Lu, tái định cư tuyến đường Za Hung - Zơ Ngây Tập trung thực việc phát triển dân cư gắn với sản xuất theo quy hoạch vùng huyện, bước xây dựng hạ tầng giao thông xã, liên xã đạt tiêu chuẩn mở rộng dân cư để bảo đảm mặt phát triển giao thương, vận xuất; mặt khác giải cho tái định cư, tiết 56 kiệm đầu tư Chỉ đạo sở có địa bàn nơng thơn tiếp tục hình thành liên kết dân cư trục tuyến giao thơng có, đồng thời phát triển dân cư theo truyền thống lập làng người Cơtu nơi có địa thuận lợi 3.2.5 Kết hợp hài hòa quy hoạch dân cư văn hóa văn hóa Trên sở quy hoạch kinh tế - xã hội vùng Tây tỉnh, quy hoạch vùng huyện, nông thôn xã quy hoạch thị Prao Tiếp tục rà sốt, xây dựng, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch ngành, sản phẩm cụ thể gắn với chế ưu đãi, thu hút đầu tư huyện xã thụ hưởng sách 135/CP, 293/CP sách hữu nhà nước Thực việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng, diện tích trồng cao su, nguyên liệu; đề xuất chuyển đổi rừng phòng hộ xung yếu sang rừng sản xuất theo quy hoạch phê duyệt; ưu tiên dành quỹ đất cho dự án đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn, du lịch; đồng thời, loại bỏ quy hoạch khơng có tính khả thi, quy hoạch khơng triển khai thực Rà soát điểm dân cư thưa thớt, xúc thiếu đất sản xuất, nước sinh hoạt, nguy cao thiên tai để xếp dân cư ổn định, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương có tính định hướng, tầm nhìn gia tăng dân số; đảm bảo đất trồng trọt, chăn nuôi trước mắt lẫn lâu dài đẩy mạnh thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, giảm nghèo bền vững Các ngành xã phối hợp tham mưu hoàn thành việc lập tổ chức thực Đề án xếp dân cư gắn với sản xuất, phát triển rừng, cho việc xây dựng phát triển dân cư, tổ chức sản xuất không xâm hại rừng phòng hộ Tập trung khai thác hiệu tiềm năng, mạnh huyện huy động tối đa nguồn lực để phát triển bền vững kinh tế - xã hội; tăng cường cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Đầu tư kết cấu hạ tầng; ưu tiên bố trí, xếp, ổn định dân cư, phát triển sản xuất gắn 57 với quy hoạch, xây dựng nông thôn Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp theo hướng hàng hóa Thực tốt công tác giảm nghèo bền vững, giải việc làm, đảm bảo an sinh xã hội Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bảo tồn, phát triển dân cư hình elip địa bàn lưu giữ nhiều nét văn hóa làng, nơi tập trung bảo tồn làng dệt, địa bàn phát triển du lịch để tạo mơi trường sống cho văn hóa thực tốt phát triển kinh tế, tạo thu nhập cho người dân Căn quy hoạch xây dựng nông thôn quy hoạch liên quan địa bàn 10 xã thị trấn Prao, tiến hành điều tra, khảo sát, xây dựng kế hoạch xếp, ổn định dân cư đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái nông thôn môi trường nước snar xuất Nhà nước hỗ trợ kinh phí trực tiếp đến hộ dân theo định mức đảm bảo công khai, minh bạch Các địa phương có trách nhiệm lựa chọn địa điểm bố trí dân cư phải có đủ điều kiện đất ở, đất sản xuất, đảm bảo quỹ đất dự phòng đáp ứng nhu cầu gia tăng dân số, thuận lợi việc kết nối hạ tầng điện, giao thông, y tế, giáo dục, nguồn nước; phù hợp với phong tục, tập quán sinh hoạt người dân… Ưu tiên bố trí hộ gia đình phân tán, bị uy hiếp thiên tai; xếp lại hộ dân khu dân cư để đảm bảo sử dụng đất hợp lý vệ sinh, an toàn, văn minh; mở rộng khu dân cư hữu để bố trí thêm Trường hợp thật cần thiết san lấp mặt xây dựng khu dân cư tập trung, san lấp phải đảm bảo giải pháp kỹ thuật phù hợp địa hình, hạn chế thấp việc san ủi làm thay đổi kết cấu tự nhiên gây nguy sạt lở Ưu tiên đầu tư phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng chăn ni tập trung, an tồn kiểm sốt mơi trường; hộ gia đình thực mơ hình chăn ni gia súc, gia cầm có suất, bảo vệ môi trường không thả rông số địa phương nay; chăn ni lồi đặc hữu địa 58 phương phù hợp nhu cầu thị trường Đẩy mạnh phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, hỗ trợ giống cho nhân dân trồng loại có giá trị kinh tế cao, đồng thời có giải pháp bảo quản, chế biến nâng cao giá trị giải đầu sản phẩm Tăng cường cơng tác giao khốn bảo vệ rừng theo mơ hình cộng đồng thơn nơi có rừng vừa thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng đồng thời ổn định dân cư, phát triển sản xuất Tiếp tục hỗ trợ đầu tư hạ tầng, khôi phục phát triển làng nghề để tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương, đồng thời bảo tồn phát triển ngành nghề truyền thống; gắn phát triển làng nghề với phát triển du lịch Khuyến khích phát triển loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử, cộng đồng, du lịch làng nghề truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số ; có chế hỗ trợ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số phục vụ du lịch Hình thành tuyến du lịch sở gắn kết điểm du lịch có; đẩy mạnh phát triển du lịch lòng hồ thủy điện; hình thành liên kết phát triển du lịch tịa huyện Đông - Tây - Nam Tây Bắc tỉnh Quảng Nam nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Đẩy mạnh việc bảo tồn, khai thác giá trị văn hóa đặc trưng phát huy vai trò di sản văn hóa múa cồng chiêng, tân tung za zá xây dựng phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Cơtu Mỗi xã có tộc người Cơtu chiếm đa số hỗ trợ, phát triển hai nghề truyền thống, loại hình dân ca, dân vũ hoạt động du lịch đặc trưng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội với ổn định dân cư Thường xuyên thực việc thu thập, sưu tầm vật văn hoá đồng bào dân tộc; vận động xóa bỏ tập quán lạc hậu; đầu tư xây dựng điểm sinh hoạt văn hóa, vui chơi thể thao, giải trí, phát triển mạng lưới phát truyền hình thơn, xã; nâng cao chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa gắn với xây dựng nơng thơn 59 Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng kết nối đồng để tạo tảng, động lực cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; đó, ưu tiên đầu tư cơng trình trọng yếu, hạ tầng giao thông liên vùng dân cư có, tuyến Jơ Ngây - Kà Dăng phục vụ cho tái định cư lâu dài, phát triển sản xuất, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, giải vấn đề xúc sản xuất, đời sống, gắn với xây dựng nông thôn Triển khai thực đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, hiệu chế, sách Trung ương, tỉnh phát triển kinh tế - xã hội miền núi; đồng thời đề xuất sách xếp dân cư có định mức hỗ trợ lớn, có lồng ghép chương trình, dự án nguồn vốn thực địa bàn miền núi để đảm bảo tập trung, hạn chế phân tán nguồn lực chồng chéo quản lý, tạo chủ động cho địa phương việc huy động nguồn vốn để thực đầu tư phát triển đạt mục tiêu đề Tiếp tục ban hành số chế, sách đặc thù tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội miền núi để thu hút, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm; chuyển giao khoa học - kỹ thuật Đề xuất Chính phủ có chủ trương mở cửa rừng tạo chế khai thác gỗ làm nhà vùng dân tộc thiểu số sở có theo dõi cộng đồng dân cư nơi có rừng 3.3 Những kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Đối với Trung ương - Trung ương sớm có kinh phí triển khai thực nâng cấp tuyến Quốc lộ 14G từ huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Năng - Đông Giang, tỉnh Quảng Nam - Tiếp tục kéo dài chương trình 135/CP, Quyết định 293/CP chương trình phát triển khác vùng miền núi 60 - Xây dựng tiêu chí riêng cho xây dựng nông thôn vùng dân tộc thiểu số phù hợp với vùng miền nước - Có sách với nguồn vốn lớn đầu tư xây dựng khu dân cư kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho người dân làm nhà - Việc thẩm định dự án từ ngân sách Trung ương giao cho huyện làm chủ đầu tư nên giao cho cấp tỉnh thực Như vậy, hoạt động đầu tư linh hoạt thuận lợi nhiều so với 3.3.2 Đối với tỉnh, huyện xã, thị trấn - Đối với tỉnh: + Bổ sung huyện Đông Giang nằm huyện ưu đãi phát triển dược liệu tỉnh + Mở rộng đối tượng nâng thêm mức hỗ trợ thực xếp dân cư nghị 12/2017/NQ-HĐND tỉnh + Trên sở quy hoạch vùng, nông thôn mới, đô thị, tỉnh thường xuyên cân đối ngân sách để thực khu tái đinh cư tập trung, giao thông nông thôn; không giao cho huyện thực mặt đầu tư hạ tầng giảm nguồn đối ứng tỉnh cân đối bổ sung ngân sách huyện cho đầu tư 15% - Đối với huyện: + Chú trọng công tác cán người dân tộc thiểu số, người Cơtu + Thực quy hoạch vùng, nông thôn mới; trọng công tác xếp dân cư vùng có đơng dân tộc thiểu số phải phù hợp với văn hóa, tập quán sản xuất + Kiến nghị thường xuyên với Trung ương, tỉnh việc triển khai sách phát triển vùng dân tộc thiểu số, sách xếp, bố trí ổn định dân cư - Đối với xã, thị trấn: + Thường xuyên rà soát, đề xuất điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch 61 xếp dân cư Vận động nhân dân thực tốt sách phát triển vùng dân tộc, cơng tác giải phóng mặt 3.3.3 Đối với người dân + Không trông chờ, ỷ lại nhiều vào hỗ trợ từ nhà nước thực xếp, bố trí nhà mà phải chủ động từ gia đình + Hưởng ứng tốt sách phát triển, chăm lo đời sống, chủ động xóa đói, giảm nghèo + Phát huy tinh thần đoàn kết, chia sẻ đất cộng đồng để thực tốt chủ trương xếp, bố trí dân cư gắn với phát triển sản xuất Tiểu kết chương Sắp xếp, bố trí dân cư địa bàn huyện Đơng Giang gắn liền với phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo phát triển văn hóa, quản lý xã hội có mối quan hệ chặt chẽ có tính thống q trình lãnh đạo, đạo tổ chức thực Để thực tốt, đắn đẩy đủ quan điểm, nguyên tắc mà sách đề đến với người dân đòi hỏi cấp ủy, quyền cấp phải có giải pháp, biện pháp tổ chức thực thống nhất, đồng sở học tập rút học kinh nghiệm Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu cán nhân dân; huy động tối đa nguồn lực toàn xã hội, nội lực cộng đồng dân cư để thực đạt kết 62 KẾT LUẬN Chính sách có vai trò quan trọng quan quản lý nhà nước Nhờ có sách mà nhà quản lý điều chỉnh hành vi xã hội thực mục tiêu, ý định Trong nhiều sách thực để phát triển kinh tế - xã hội; sách phát triển vùng dân tộc thiểu số nhà nước quan tâm mức Qua luận văn cho thấy, sách thực xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số tác động tích cực đáng kể lên đời sống người dân vùng dân tộc thiểu số Qua thời kỳ phát triển khác sách cải thiện dần phù hợp với tình hình nguồn lực nhà nước nhân dân Vì vậy, quan điểm, nguyên tắc triển khai thực cách đắn, nhân dân ln ủng hộ, qua góp phần tích cực vào q trình ổn định dân cư, phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho nhân dân Qua năm triển khai thực sách xếp, bố trí dân cư huyện Đông Giang đạt nhiều kết tích cực thể qua số điểm kịp thời lãnh đạo, đạo tổ chức thực đồng từ huyện đến sở; vận dụng đắn quan điểm, nguyên tắc, kịp thời cụ thể hóa phù hợp với tình hình cụ thể huyện Tổ chức tuyên truyền, vận động tốt đối tượng, sách; người dân hưởng ứng cao đem lại kết đến toàn huyện ổn định dân cư, số lại tập trung cho hộ khảo sát chưa đủ điều kiện thực số hộ tách phát sinh tương lai Nhưng hạn chế nhiều khâu hướng dẫn thực hiện, đối ứng nhân dân ngân sách huyện; dân cư phân tán khó cho đầu tư hạ tầng, quỹ đất 5% dự phòng theo quy định để hỗ trợ đất sản xuất cho nhân dân có nhu cầu chưa thực Như vậy, qua tổng kết, đánh giá cách tổng thể hạn chế huyện thực tốt trụ cột 63 xây dựng nông thôn ổn định dân cư gắn với phát triển sản xuất, hình thành hạ tầng sở phục vụ nhu cầu phát triển Để tiếp tục thực tốt sách xếp, bố trí dân cư thời gian đến vùng dân tộc thiểu số huyện Đông Giang, thiết nghĩ tời gian tới cần quan tâm: Một là: Tổng kết thực tiễn, đề xuất sách phù hợp để cải thiện đời sống nhân dân, rút ngắn khoảng cách phát triển vùng đồng miền núi Cụ thể sách tập trung vào việc nâng mức hỗ trợ cho hộ làm nhà, đất sản xuất lao động khơng có kiến thức chuyển đổi từ lao động nơng nghiệp sang lao động khác Bố trí kinh phí cho tái quần cư xã/điểm để bảo tồn văn hóa làng Hai là: Thực quan điểm, nguyên tắc sách hành có xem xét vận dụng cho phù hợp vùng, đối tượng khác Như sen ghép kinh phí hỗ trợ nhà từ ngân sách nhà nước với hỗ trợ tổ chức, cá nhân Tiếp tục thực kéo dài chương trình 135/CP với điều kiện xác định đối tượng hưởng huyện, huyện xã khó khăn, xã thơn khó khăn Ba là: Huy động tốt tham gia người dân cộng đồng để sách thực vào sống phát huy mục tiêu 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 88-BC/HU, ngày 21/6/2018 Huyện ủy Đông Giang bóa cáo nửa nhiệm kỳ 2015-2020 thực nghị đại hội Đảng huyện Đơng Giang, khóa XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020; Giáo trình Bài giảng mơn Xây dựng sách cơng Thầy PGS, TS Hồ Việt Hạnh; Giáo trình Bài giảng mơn Tổ chức thực sách cơng Thầy PGS, TS Văn Tất Thu; Kế hoạch số 92/KH-UBND, ngày 18/6/2011 UBND huyện phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2011-2016 Kế hoạch số 105/KH-UBND, ngày 11/6/2016 UBND huyện phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2016-2016-2021; Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác Dân tộc; Nghị số 01-NQ/ĐH, ngày 26/7/2010 Đại hội Đảng huyện Đơng Giang khóa XVII, nhiệm kỳ 2010-2015; Nghị số 01-NQ/ĐH, ngày 9/8/2011 Đại hội Đảng huyện Đơng Giang khóa XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020; Nghị số 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy Quảng Nam phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025; 10 Nghị số 12/2017/NQ-HĐND ngày 19/4/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam phát triển kinh tế - xã hội miền núi Quảng Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025; 11 Nghị số 19/NQ-HĐND ngày 19/12/2017 Hội đồng nhân dân huyện Đông Giang Thông qua đề án phát triển vùng huyện giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 12 Tổng quan kết phân tích số liệu điều tra thực trạng KT-XH 53 dân tộc thiểu số năm 2015 Tiểu dự án giảm nghèo PRPP-của Ủy ban Dân tộc UNDP Irish Aid tài trợ, hỗ trợ thực nghiên cứu 13 Thông tư số 19/2015/TT-BNNPTNT, ngày 27/4/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Quy trình bố trí, ổn định dân cư Thực chương trình bố trí dân cư theo Quyết định số 1776/QĐ-TTg, ngày 21/4/2012 Thủ tướng PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2013-2018 Đơn vị: Triệu đồng Nội dung hỗ trợ Số Xã/ thị Khu TT trấn dân cư Nhà Nguồn vốn thực Khu tái định cư NQ 12/2017/ HĐND tỉnh 49 19 3.961,1 Kinh QĐ Vốn 22/CP khác phí Xã Ba 72 Xã Tư 43 28 2.197,2 Ating 118 70 26 22 5.690,4 Jơ Ngây 82 44 30 5.785,2 Sông Kôn 72 46 15 11 3.631,2 Tà Lu 47 29 15 2.404 T.trấn Prao 69 51 16 3.977,4 Xã ZaHung 107 78 21 18.883 Xã ARooi 54 30 18 2.599,2 10 Xã Mà Cooih 66 36 19 11 3.091,2 11 Xã Kà Dăng 62 25 23 14 13.524 TC 40 792 486 211 95 67.000 11 Nguồn: B/c KT-XH nhiệm kỳ Đ ... luận sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng thực sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp tiếp tục thực. .. thực sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Chính. .. BỐ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG THỜI GIAN ĐẾN TẠI HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 48 3.1 Quan điểm, mục tiêu thực sách xếp, bố trí dân vùng dân tộc thiểu số huyện Đông Giang,

Ngày đăng: 29/11/2019, 07:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w