1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

3 tiểu luận nguồn gốc và quá trình phát triển của cây lúa ở việt nam

18 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 139 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG .3 Chương NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM 1.1 Nguồn gốc lúa .3 1.2 Đặc điểm sinh lí lúa 1.3 Về giồng lúa Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ TRỒNG LÚA THỜI DỰNG NƯỚC 2.1 Thiên nhiên Việt Nam với đời lúa .6 2.2 Sự phát triển nghề trồng lúa 1.3 Sơ đồ phán triển nghề lúa cổ truyền nước ta .10 Chương 11 PHƯƠNG THỨC KĨ THUẬT TRỒNG LÚA CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ 11 3.1 Biện pháp kĩ thuật trồng lúa .11 3.2 Nông cụ .14 C PHẦN KẾT LUẬN 18 TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM A PHẦN MỞ ĐẦU Nếu đến đền Hùng hẳn cịn nhớ phía tây chân núi Hựng,ở cổng dẫn lên Đền Hựng cú câu nói giàu ý nghĩa: “Thỏi thủy khai cơ, tứ cố sơn hà quy tịch Đăng cao vọng viễn, quần phong la liệt tử thi tụn.” Nghĩa là: ( Mở lối đắp bốn mặt non sông quy mối Lên cao nhìn rộng, nghìn trùng đồi núi tựa đàn con) Sự nghiệp tổ tiên ta thời đại Hùng Vương Hồ Chủ Tịch cụ đỳc lời Người sâu sắc: “Cỏc vua Hựng có cơng dựng nước ” suy ngẫm thấy lạ, thấy hay, thấy nhiều hình nhiều vẻ, mà lùi xa nhìn ngắm từ vị trí thề hệ nghìn năm cháu bây giờ, thấy lên kì vĩ công trạng “mở lối đắp nền, bốn mặt non sông quy mối” nhận thức mà người trước ghi trước Đền Hùng để nhắc nhở người sau buổi bình minh lịch sử dân tộc Trong “cụng trạng kì vĩ ấy”, đóng góp mặt kinh tế thời kì dựng nước lịch sử dân tộc quan trọng Nghiên cứu nghề trồng lúa Việt Nam thời kì có ý nghĩa to lớn việc dựng lại mặt nơng nghiệp Việt Nam thời kì dựng nước, từ có đánh giá tổng quát kinh tế Việt Nam thời kì Nghề trồng lúa Việt Nam xưa lịch sử thân hoạt động trồng lúa tạo nên tranh thiờn nhiờn, người xã hội độc đáo, Việt Nam Tìm hiểu Việt Nam dự trờn lĩnh vực nào, dù góc độ khơng thể bỏ qua khơng tìm hiểu tảng sống sức sống đó: nghề trồng lúa để hiểu tường tận khơng thể khơng tìm cội nguồn TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM B PHẦN NỘI DUNG Chương NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM 1.1 Nguồn gốc lúa Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nguồn gốc lúa Các ý kiến nhà khoa học có tính chất chung cho lúa trồng có nguồn gốc Đông Nam Á Coopeland E B, Kirichenko K.S nhiều tác giả khỏc cú ý kiến cụ thể khả Ấn Độ, Miến Điện Việt Nam nơi xuất nghề trồng lúa lồi người Người ta cịn cho nơng nghiệp vùng phía đơng bán đảo Đông Dương, từ thung lũng sông Menam tới thung lũng sông Hồng, bắt đầu với họ đậu, lúa trồng xuất sớm lúa trồng biết đến sớm, vào khoảng 5000-4000 năm TCN Những phát khai quật khảo cổ học khẳng định người nguyên thủy sinh sống trờn vựng đất ngày đất nước Việt Nam từ đầu thời đá cũ cách khoảng vài chục vạn năm Chủ nhân văn hóa Núi Đọ, văn hóa Sơn Vi sinh sống địa bàn rộng rãi (bao gồm vùng thềm lục địa bây giờ) tự hái lượm cỏ phong phú, chim thú mn lồi, cỏ tụm đầy rạch Nhưng đợt biển tiến (xảy cách 17-7 nghìn năm) băng hà tan dần làm cho đất trồng nơi bị thu hẹp, người bị dồn lên dải đất cao ngày đông đúc nhu cầu tăng lương thực ngày trở nên bách, người văn hóa Hịa Bình phải dưỡng trồng, dường gia súc Bằng kinh nghiệm hái lượm trồng tỉa phong phú mỡnh, trờn sở nắm thành thạo kĩ thuật làm đá hiểu biết kĩ thuật đúc đồng, người xưa hường công sức vào khai thác, tái tạo, mở rộng lồi hịa thảo có ích: lúa từ lúa vào lịch sử dân tộc Việt Nam người đồng hành dân tộc Đến văn hóa Đơng Sơn, hoạt động nông nghiệp phong phú đa dạng người ta biết đến lúa 1.2 Đặc điểm sinh lí lúa Cây lúa loại Oryza sativa Nó 28 lồi Oryza L Người ta thừa nhận trọng loài Oryza L , có hai loại lúa trồng Oryza sativa Oryza glaberrina Loại phổ biến Đông Nam Á Loại phổ biến Châu Phi ngày bị tàn lụi bị loại thay Loại có tổ tiên trực tiếp Oryza fatua, phổ biến Ấn Độ, Đông Dương Nam Trung Quốc, nghĩa khu vực nhiệt đới gió mùa TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM Đặc điểm: Cây lúa Oryza sativa L loài cõy thõn thảo, sinh sống hàng năm với thời gian sinh trưởng từ 60-70 đến 220-250 ngày Cây mọc thẳng đứng, bò dài, thường sống nước ngập phần lớn Thân dài 60-150 cm, đốt nhẵn bóng thường cách nhau, phẳng hình dài, đầu nhọn, bề mặt mộp lỏ rỏp, hỡnh mũi nác, chẻ đôi Cụm hoa chùm thưa, thẳng, hẹp, đầu cong xuống, dài 15-30 cm Hoa nhỏ, hình bầu dục thuụn, cú phỳn (ở lồi mọc hoang) khơng (ở lúa trồng) Mày thuụn hỡnh mũi nác, nhọn nguyên hay chia đỉnh Mày hoa dài, dai, màu hồng, vàng tím, có lơng mi cứng, phún dài thẳng, hoa có nhị, mảnh, bao phấn hình dài Bầu hoa có vịi, nhụy ngắn, hai đầu nhụy có lơng thị Quả thn, bẹp, mày hoa có nhiều bột Các nhà nghiên cứu Việt Nam phát loại Oryza fatua Nam Bộ Đó loại “lỳa trời” “lỳa ma” có bơng ngắn, hạt dễ rụng, cú sõu dài, gạo đỏ cứng Nhứng đặc điểm phù hợp với đặc điểm lúa Oryza fatua Lúa ma sinh sôi tự nhiên khắp châu thổ sông Cửu long; ngồi cịn thấy Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa tìm thấy lúa ma đặc tính khơng hồn tồn giống lúa ma Nam Bộ, Nam Bộ cũn cú lỳa hạt đỏ cứng, thưa, mọc nhanh theo mức nước lên Đó loại Oryza sativa fatua Oryza aqulia loại hình trung gian Oryza fatua Oryza sativa Ở Hà Nam, Hải Hưng (Hải Dương), Hà Bắc(Bắc Giang) cú giống lúa ngoi có khả ngoi lên theo mực nước, không nhanh lúa Nam Bộ Sự tồn loại lúa chứng tỏ đất nước ta xảy trình phát triển liên tục từ lúa dại đến lúa trồng qua khâu trung gian lỳa nổi.Khụng nghi ngờ nữa, Việt Nam quê hương lâu đời lúa Tổ tiên ta người trực tiếp cải tạo lúa thành lúa trồng đưa lại cho nhân loại nguồn lương thực ổn định, có suất cao 1.3 Về giồng lúa Căn bào nhiều tài liệu: khảo cổ học, thư tịch, ngơn ngữ học, truyện cổ tích dân gian (truyện Bánh Chưng bánh Dày dân tộc Việt, truyện Bú khõu quang dân tộc tày ), phong tục (các nghi thức thờ cúng: lễ thượng điền, lễ hạ điền, lễ cơm mới, tục cúng tổ, thờ vỏ chấu ), nhà khoa học đưa kết luận giống lúa Theo kết tài liệu khảo cổ học, đến thân vết tích lúa phát chưa nhiều Những hạt phấn hoa gọi lúa Tràng Kênh chưa rõ thuộc lúa hoang hay lúa trồng Vết lỳa cũn in gốm ghi nhận Gò Hện, Xuân Kiều, Từ Sơn, Đồng Dền Thóc gạo than hóa thấy trờn cỏc hốc bếp Gò Mun, vỏ chấu lẫn cục đất Gị Chiền, Trung Mầu, Đơng Tiến, TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM khuôn đúc làng Cả Vết tích lúa xưa rõ ràng kiện hạt thóc cháy đen thấy lớp thuộc gia đoạn Phùng Nguyờn muộn di Đồng Đậu Kết khảo sát (Nguyễn Xuân Hiển: Kết khảo sát di Đồng Đậu Bài trình bày hội nghị thơng báo khảo cổ học lần thứ 14 năm 1979 Phòng Tư liệu, Viện Khảo cổ học) cho thấy chúng thuộc dạng dạt tròn Từ gúc nhỡn khỏc, cỏc nhà khoa học có ý kiến cho lúa nếp trồng phổ biến Lĩnh Nam chớch quái (chép kỉ 15) ghi: “Đất nhiều gạo nếp lấy ống tre để nấu cơm”, xưa Phạm Tử kế Nhiên nói: “Phương Đông nhiều lúa gạo (gạo mùa tẻ), lúa mạch, phương Bắc nhiều lúa thỳc (thúc), trung ương nhiều lúa hòa, phương Nam nhiều lúa thử (nếp)” Ngoài ra, phương Nam, vào truyện Bánh Chưng bánh Dày , nhà nghiên cứu cho lúc người Việt Cổ ăn lúa nếp chính, gạo tẻ xuất dân số tăng lên, ruộng đất không đủ cung cấp lương thực, gạo tẻ cho suất cao hơn, độ nở lớn Gắn với lúa nếp lúa hạt trịn Việt Nam có sớm, vết tích thấy di Đồng Đậu lớp đất có niên đại 3.330 ± 100 cách ngày Theo số tư liệu khác cho vào khoảng trước, sau công nguyên, nước ta gieo trồng nhiều giống lỳa khỏc “Di vật chớ” Dương Phù (thế kỉ 1) chép: “ Lúa Giao Chỉ năm trồng hai lần mùa hè đụng” Quách Nghĩ Cung thời Tây Tấn (280-304) ghi Quảng Chí: “ Phương Nam cú lỳa hổ chưởng, lúa tử amng, lỳa xớch khoỏng (lỳa sụ), lỳa thiền minh, lỳa cỏi hạ bạch, lúa vụ, lúa lũy tử, lúa bạc mạc, lỳa cỏnh ”, Lê Quý Đôn “Võn Đài loại ngữ” ghi: “ Người Nam Giao tiếp xúc với người Chiờm, nờn trồng nhiều thứ lúa gạo chín hạ gọi lỳa Chiờm” Người xưa cịn ghi lại thuộc tính nhiều giống lúa khác Lê Q Đụn mơ tả hai loại lúa: ưa nước chịu cạn + Loại ưa nước cú lỳa chịu úng (như lúa chiêm di chịu ngập “ngâm nước tháng kết hạt được”); lúa có nước chân (như “lúa bát ngoạt nên cấy vào ruộng khơng cao khơng thấp, gạo trắng, hạt trịn chín sớm, lúa di câu cần ruộng cao”) + Loại chịu cạn cú lỳa mộ nờn trồng đồi núi đất bãi đờ; cách “trồng trồng lúa ngô” Lúa lốc ưa đất núi Ngoài Lê Quý Đụn cũn giới thiệu giống lúa tái sinh “lỳa hạ trạch: trồng tháng giêng đến tháng gặt, cắt ngọ lúa lại mọc, tháng lại cú lỳa gặt được” Có thứ lúa gặt mà gốc lại tịi địng địng lên, lại có bơng, lại tỏi thỳc đạo, tỏi tiờn, gạo trắng mà to” TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM Như thấy có nhiều tài liệu khác nói giống lúa khác Ở phương Nam có nhiều giống lúa, lúc đầu lúa nếp, sau có lúa tẻ với nhiều giống khác Nhiều giống lúa chứng tỏ người phát triển trước, dân số tăng lên trình độ sản xuất người dân ngày cao Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ TRỒNG LÚA THỜI DỰNG NƯỚC 2.1 Thiên nhiên Việt Nam với đời lúa Các nhà nghiên cứu khẳng định nhu cầu lúa hoàn toàn thiên nhiên Việt Nam thỏa mãn Căn vào cơng trình sinh vật học lúa, cho thấy lúa thuộc loại hịa thảo, lồi ưa ẩm ưa ánh sáng Đầu tiên lúa loại ưa nóng, yếu tố ảnh hưởng đến lúa nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng đến sức nảy mộng, thời kì sinh trưởng hoa, kết hạt chín Nhiệt độ Đồng Bằng Bắc Bộ vào mùa mưa thay đổi từ 20-30 hồn tồn thích hợp cho lúa nước Nhu cầu sinh lí thứ hai lúa nước Có người tính: trung bình để tạo 1kg hạt cần từ 300-400 kg nước Có người khỏc tỡnh lượng ước cần để lúa cấu tạo 1gr chất khơ 710 gr, ngơ cần 368 gr, tiểu mạch: 513 gr, đại mạch: 434 gr (Bùi Huy Đáp: Cây lúa miền Bắc Việt Nam, HN, 1964, tr.149) Số nước lượng mưa phong phú mùa mưa nước ta cung cấp Trên cm mặt đất có lượng mưa từ 0,13-0,33 kg năm Toàn khối nước mưa hồn tồn thừa sức thỏa mãn nhu cầu nước lúa nước sử dụng Dù cho điều kiện tưới nước phát triển hay giả thuyết khơng có nữa, lượng mưa tự nhiên nước sơng ngịi, đầm ao đủ để nuôi lúa nước Tổ tiên ta đỳ kết thành kinh nghiệm: nước, phân, cần, giống Nước đặt lên hàng đầu chứng hiển nhiên hiểu biết qua quan sát lâu ngày mày mị tích lũy để nắm vững yờu cầu sinh lí lúa Ngồi hai u cầu lớn trên, lúa cịn nhiều nhu cầu sinh lí quan trọng khác ánh sáng, độ chua Các nhu cầu đú cỳng thiên nhiên Việt Nam ưu đãi Nhu cầu đạm, lân, bồ tạt số khống chất khác phù sa sơng Hồng, sụng Mó, sụng Lam đáp ứng Khơng ngày đê điều ngăn lượng phù sa, đất bạc màu trình thâm canh lúa thời kỡ Hựng Vương, chưa có hệ thống đê điều hồn chỉnh, nên hàng năm sơng Hồng đưa nhiều phù sa vào bón phân cho đồng ruộng Trong kí ức nhân dân truyền tụng qua đời nhắc nhở thời kì cha TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM ơng làm ăn dễ dàng, hạt thóc to bồ tự lăn nhà Các sử gia phong kiến phương Bắc ghi chép nước ta thời Giao Chỉ trở trước ca tụng đất đai phì nhiêu, dõn khụng lo đói Trên sở điều kiện thiên nhiên thích ứng với yêu cầu sinh lí lúa thế, tổ tiên khéo léo kết hợp hai nhân tố mà lại sáng tạo nghề trồng lúa nước khơng phải đơn giản có thiên nhiên ấy, thực vật tất có nghề Những di khảo cổ học Gò Mun, Đồng Đậu chứng tỏ nghề trồng lúa nước chiếm vị trí chủ đạo sinh hoạt thời Hùng Vương Thời hùng Vương biết làm lúa hai vụ: thủy triều thượng thủy triều hạ 2.2 Sự phát triển nghề trồng lúa a Nếu xét cách khái quát nhất, phát triển nghề lúa trải qua giai đoạn thể sau: * Di phùng Nguyờn (Phỳ Thọ): Người phùng Nguyờn biết làm chủ vùng trung du phần đồng Bắc Bộ, đưa nông nghiệp lên thành ngành sản xuất chủ yếu Họ sống tập trung, định cư khu vực lớn Họ trồng lỳa, dựng cuốc đá để vỡ đất, dao đá để gặt hái, dựng cỏc công cụ gỗ để khai thác lớp phù sa lụt lội mang đến hàng năm Sử sách xưa chộp: dõn Lạc theo nước triều lên xuống để khẩn ruộng mà làm ăn, ruộng gọi ruộng Lạc Ruộng Lạc có nghĩa ruộng nước (Theo Nguyễn Kim Thản Vương Lộc) Chăn nuôi gắn bó chặt chẽ với trồng trọt, đặc điểm mang tính quy luật lịch sử kinh tế nông nghiệp Việt Nam (Đặng Phong, Kinh tế thời nguyên thủy Việt Nam, Nxb KHXH, HN, 1970) * Di Đồng Đậu: Nghề trồng lúa tiếp tục phát triển Cơng cụ đá chiếm vị trí chủ đạo kinh tế Nghề đúc đồng bổ sung công cụ cho nông nghiệp khiến nông nghiệp phát triển cai hơn: Phùng Nguyờn, người ta tìm thấy phấn hoa, lúa Đồng Đậu, người ta tìm thấy hạt gạo trắng * Di Gị Mun: Đời sống chủ yếu nghề nơng trồng lúa nước Đồ đồng thau Gò Mun sử dụng vào sản xuất nông nghiệp: lưỡi hái phát hiện, rìu sử dụng nơng cụ Người ta tìm thấy hầm lỳa mục nát, chứng tỏ co dự trữ lương thực Qua thấy nghề trồng lúa tiếp tục phát triển bước * Văn hóa Đơng Sơn TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM Nông nghiệp dùng lưỡi cày phổ biến qua phát triển khối lượng lớn loại lưỡi cày đồng thau, lưỡi cày tiến trước xuất lưỡi cày sắt vào kỉ trước, sau công nguyên Thời kỡ Đụng Sơn, nông nghiệp trồng lúa nước chiếm vai trị chủ đạo: thóc, gạo trở thành nguồn lương thực chính: di tích làng Vạc phát hạt thóc nằm nồi vỏ chấu; tìm thấy nhiều cơng cụ gặt lúa: liềm, dao gập, nhíp đồng Người Đơng Sơn biết chế biến lương thực Trờn cỏc mặt trống đồng ngọc Lũ, Hồng Hạ, Sơng Đà có khắc hình đôi trai gái dùng cối chày tay giã gạo lịch sử khoa học kĩ thuật, trước phát minh cối say cối giã gạo theo nguyên tắc địn bẩy phương pháp gia cơng có suất cao thời Hình ảnh vụ mùa thắng lợi thể qua hình kho lúa, với chim chóc vây quanh, chim đậu, chim bay rộn ràng, người lại rộn rịp khắc họa trờn cỏc mặt trống đồng Một số nhà nghiên cứu đốn định người Đơng Sơn biết làm năm hai vụ lúa Chăn ni trâu bị phát triển đảm bảo sức kéo cho nông nghiệp Như vậy, qua thời kì khác nhau, nghề lúa ngày phát triển với tham gia nhiều công cụ sản xuất tạo suất ngày cao hơn, phục vụ cho số dân ngày tăng b Để nghiên cứu trình phát triển lúa thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau, nhà nghiên cứu khái quát tính trội mặt sinh lí lúa nhiệt đới tính ưa nước với tiềm đa dạng tính ưa ẩm dần khơ tính chịu ngập nước Đó sở sinh lí học việc đưa lúa trồng dần lên cạn dần xuống đầm sâu, tạo nhóm giống lúa trồng đất, vi vùng sinh thái khác khu vực địa hình khác nước Việt Nam xưa Căn vào độ ẩm ướt đất, khu vực nhỏ, cánh đầm lầy chẳng hạn, ta thấy đất (chân ruộng sau này) vi môi sinh lúa Căn vào mực nước ngầm lên xuống năm, ta chia mặt phẳng nghiêng rìa đầm khoảng: + Khoảng I: Khoảng mực nước thông thường ngập đủ để lúa sinh trưởng, mực nước lí tưởng giả định mùa mưa + Khoảng II: Trên mực nước khoảng I, sau mưa lớn thường bị ngập ngày, cịn nói chung ướt khụ, đõy khoảng đất lúa có khả sinh trưởng có khó khăn Rõ ràng lúa mọc khoảng đất phụ thuộc mùa gieo trồng có khả dần chịu cạn TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM + Khoảng III: Khoảng đất mực nước thông thường mùa hè kề mực nước rút thấp thông thường mùa đơng Khoảng đất bình thường thỡ khụ hạn mùa đông, song mùa đông có nước khơ hạn nhau, ta giả định có mùa đơng mưa nhiều hơn, nước đầm dâng lên cao mức thông thường thấp nó, điều kiện ánh sáng độ ẩm đủ, hạt lúa chín rụng vụ mùa trước nảy mầm sinh trưởng Đây tiền đề đời giống lúa Chiêm tiền đề sinh vật học cho việc đưa lúa xuống vùng trũng Như rõ ràng vi vùng có khác đất mà tạo môi sinh cụ thể khác Trong giai đoạn dưỡng sơ khai, nhờ tích lũy kinh nghiệm gieo trồng, chọn giống nhận thức thuộc tính riêng lúa mọc khoảnh nhỏ mà điều kiện lịch sử định, người mở rộng diện tích canh tác vùng đất khác Có thể nói giai đoạn đầu hóa lúa, người có mặt vùng địa lí đất nước: thung lũng-lũng chảo miền núi; cao nguyên, vùng trung du; vùng đồng Tất nhiên vị trí lịch sử vùng tiến trình lịch sử nghề trồng lúa lịch sử xã hội dân tộc ta, có lúc khác Chính xuất phát từ quan điểm vi vùng này, ta khơng thể nói lúa phát triển từ vùng đồng lên miền núi hay miền núi xuống đồng Đứng quan điểm sinh thái ta nói lúa có xuất phát điểm đầm lầy có nước mùa hè, dần theo hai hướng lên cạn xuống nước sõu Cũn đường cụ thể với lúa việc mở rộng nghề lúa trình chinh phục đất hoang lại điều kiện lịch sử xã hội cụ thể quy định Quá trình phát triển nghề trồng lúa cổ truyền nước ta phản ánh qua phân bố di tích khảo cổ học thời Hùng Vương (giới hạn khảo sát hệ thống di tích khảo cổ học vựng sụng Hồng, Bắc Bộ nơi việc nghiên cứu điền dã khảo cổ học tập trung đẩy mạnh cả) Từ số chung 149 di tích biết, thấy vùng núi có 15, vùng trung du đồng bằng(cao): 145, vùng trung sông Hồng 19 Nếu xét theo giai đoạn phát triển giai đoạn sớm (các di tích thuộc giai đoạn: Phùng Nguyờn-Đồng Đậu-Gũ Mun) di tích phân bố sau:vựng núi:7, trung du-đồng (cao): 111, số di tích lùi phía đơng nam (gần khu vực đồng trũng) có 50 Đến giai đoạn muộn, tình hình phân bố di tích có khác đi, thấy miền núi có 8, vùng trung du đồng (cao): 34, số 28 di tích gần phía khu vực trũng: vùng đồng trũng :19 Đặc điểm di tích tình hình phân bố chúng nói lên vị trí trung tâm trung du (miền rìa nỳi trước núi) xuất phát điểm phương thức trồng lúa TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM miền Bắc nước ta thể việc khai thác mảnh đất bãi bồi ven sông, hồ, đầm phương thức sục bùn diệt cỏ-gieo hạt khu đất cao gần xa nguồn nước sông Hướng phát triển nghề trồng lúa thời Hùng Vương từ trung du xuống đồng bằng, dần lấn miền trũng lấn biển, bên cạnh hướng phụ trở lại miền núi thời điểm muộn Đó điểm khác với q trình phát triển nơng nghiệp Trung Cận Đơng Capcadơ, nơng nghiệp đời thung lũng miền núi núi, sau phổ cập đến đồng chõn nỳi đất hoàng thổ muộn tiến khoảng không gian rộng đồng băng phù sa lớn 1.3 Sơ đồ phán triển nghề lúa cổ truyền nước ta Thế đất Loại đất Độ ẩm ướt Hình thức canh tác Vụ chín h Cao II Đồi Cạn quanh năm.Khô đông xuân,ẩm hè thu Mùa Đồng Khơ đơng xn.Ẩm,đ có nước hè thu Khô đông xuân.Ẩm hè thu Ẩm ướt đơng xn.Có nước hè thu Phát,đốt, trọc lỗ, tra hạt.Phát, đốt gieo hạt Phát,đốt, cuốc cày, gieo hạt Bãi Thấp I Bãi ven sông, đầm, hồ Đồng Ngập nước hè thu, nước đến se cạn đông xuân Nt Niên đại bắt đầu SCN Hướ ng phát triển III Giống trội Bằng chứng lịch sử Bằng chứng khảo cổ Ưa cạn,hạt tròn Nương ruộng miền núi.Ruộng rẫy người Mèo Rìu,cuốc,cà y,liềm sắt Thiê n kỉ III TCN I Chịu cạn,hạt tròn,hạt dài Đao canh hỏa chủng(Lĩnh Nam chích quái) Xuất phát điểm lúc trồng loại phổ biến Ưa nước hạt dài Hỏa canh thủy nậu Rìu,cuốc đá,đồng,sắt.l ưỡi cày đồng,nhíp,d ao gặt,liềm đồng Thóc hạt trịn,than lúa Đồng Đậu Rìu,cuốc đá,Dao gặt đá,vỏ trai? Thiê n kỉ I TCN Nt Gieo hạt, be bờ, giữ nước Nt Cuốc, gieo hạt Nt Nt Rìu,cuốc đá,rìu đồng,dao gặt đồng,cày đồng,liềm đồng,sắt TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM Sâu III Đồng Ngập nước hè thu, nước đến se cạn đơng xn Cày, cấy,dẫn tháo nước Đồng trũng Nước nhiều hè thu.Nước rút đông xuân Nước đủ đông xuân Cuốc cày cấy Chiê m Thiê n kỉ I TCN II Cuốc,sục bùn(dùng sức trâu sức người san cấy) Chiê m SCN III Đồng lầy Ruộng Lạc,cấy vụ(Di vật chí) Làm ruộng theo thủy triều(Giao Châu ngoại vực kí) Ưa nước, hạt dài Đao canh thủy nậu(Tiền Hán thư) Cuốc gỗ,cày đồng,liềm đồng,liềm sắt Ruộng dẫm người Bana-Monông Cuốc gỗ,liềm sắt,cày,hái sắt Chương PHƯƠNG THỨC KĨ THUẬT TRỒNG LÚA CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ 3.1 Biện pháp kĩ thuật trồng lúa Nhiều nghiên cứu chứng tỏ nhờ sử dụng công cụ kim loại, cư dân Đông Sơn đẩy mạnh khai phá đất đai, mở rộng địa bàn cư trú: trung du, đồng bằng, ven biển, họ biết trồng lỳa trờn ruộng nước, trờn bói, trờn nương rẫy Người Việt biết làm ruộng làm rẫy Từ hình thành hai phương pháp canh tác phù hợp với loại ruộng: đao canh hỏa chủng đao canh thủy nậu Nơng nghiệp lúa nước địi hổi phải tiến hành công tác thủy lợi: đắp đe phòng lụt, chống hạn: chứng thư tịch cổ, nhu cầu thủy lợi mà lạc phải liên kết với qua truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, Đó hai phương pháp chủ yếu, với nó, nguyên nhân phát sinh số biện pháp kĩ thuật trồng lúa lí giải sau: * Tái tạo qua nhận biết dùng hạt Trong q trình thu lượm hạt lúa hoang, nhờ quan sát nhiều lần tạo hiểu biết trình sinh trưởng lúa từ hạt nảy mầm mà dẫn tới biện pháp kĩ thuật gieo trồng thơ sơ có bàn tay can thiệp người vào trình sinh vật Đó cơng việc tiến hành gieo vãi hạt khụ trờn mảnh đất tự nhiên vốn lầy khụ lụi cỏ trước mùa mưa * Diệt cỏ dại TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM Qua quan sát cạnh tranh sinh tồn lúa trồng cỏ hoang người ta nhận thấy nhiều trường hợp cỏ mọc lẫn lúa nơi có cỏ khiển lúa lụi chết cằn cỗi cho mùa màng thấp Điều dẫn tới nhận thức cần thiết phải diệt cỏ Người xưa nghĩ nhiều cách diệt cỏ, diệt cỏ trước trồng cách đốt cỏ nơi khô cứng: “Cửu Chõn cú tục đốt cỏ mà trồng trọt ruộng” (Hậu Hán thư) vùi ngầm nước với đất cũn bựn ướt (phương pháp thủy nậu đồng bào Tày Việt Bắc) Diệt cỏ trình sinh trưởng lúa cách nhổ xới chân ruộng khô vơ chân ruộng nước, cách bừa cách làm ruộng đất cát đồng bào Nghệ An mà Lê Quý Đụn ghi điều 162 mục Phẩm vật “Võn Đài loại ngữ” cách làm đồng bào Thanh Hóa chân ruộng xạ * Làm đất Đào hốc, bổ khóm phương thức làm đất người làm vườn trồng ăn lâu năm trồng bầu bí Tập quán áp dụng cư dân trồng củ chuyển sang trồng lúa Ban đầu họ khơng cuốc tồn thể bề mặt canh tác mà trọc lỗ nhỏ vừa đủ tra hạt thóc nhỏ xíu Phương thức chẳng chốc tỏ hiệu lực mảnh đất canh tác đất thịt nơi thấp đất khơng đào xới dễ bị rẽ, chặt, khơng thích hợp cho loại rễ chùm ăn nông, rộng cõy lỳa.Chớnh trình diệt cỏ mang lại hệ tự nhiên làm cho đất tơi xốp nhờ mà lúa mọc tốt hơn, mùa màng thu hoạch cao Từ biện pháp đó, người xưa dần tiến tới biết làm tơi xốp đất nơi đất khô sục bùn làm nhuyễn đất nơi đất lầy trước gieo trồng, cuốc, dũi đất, sau biết dùng cày lật đất Ngoài trình sinh trưởng lúa, người xưa biết vun xới sục bùn khiến cho đất luụn thoỏng, cỏc chất hữu cơ, đạm, lân, kali thức ăn cần thiết cho lúa lắng xuống dễ dàng tới phận rễ lúa * Chăm sóc thay đổi cách trồng Phương thức trồng thô sơ đơn giản gieo vãi hạt cách thoải mái Tự mặt đất trồng để kệ cho hạt lúa mọc tự thành Từ ngẫu nhiên biết quan sát nhiều lần thấy hạt lúa nằm phần mặt đất thường dễ bị sâu, kiến, chim phá hoại Để tránh thiệt hại , người xưa gieo biết dựng chõn gạt cành có nhều nhánh lỏ hộo để lấp chọc lỗ bỏ hạt Do việc lấp hạt để bảo cõy, trờn sở đào hốc trồng làm vườn, người xưa biết chọc lỗ bỏ hạt phương thức coi biến dị phương thức trồng lâu năm Từ chọc lỗ bỏ hạt ruộng khơ, người xưa đó vận dụng ruộng nước thơng qua biện pháp cấy mói, tức dùng đoạn (như kiếm gỗ) TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM chọc xuống bùn tiếp đặt mạ xuống Việc cấy mói trờn ruộng nước thực ruộng có đất thịt tương đối nặng lối cấy phản ánh trình lúa phát triển bước từ ruộng bãi xuống ruộng nước sõu Chớnh lối cấy mói thấy chân ruộng bãi làm đất qua, chí khơng cày bừa dựng mói chọc lỗ cấy Biện pháp cấy lúa tượng tương đối muộn nông nghiệp đồng trũng chiếm lĩnh khâu làm đất cánh đồng thấp cao không kịp với gieo trồng, người ta phải nghĩ cách gieo mạ riêng khu để kịp làm đất đại trà * Từ be bờ giữ nước tới tưới tiêu nhân tạo Những ruộng nước ruộng nước chờ mưa mùa hè Do phát thuộc tính ưa nước, người xưa tìm cách giữ lại nước mưa) tự nhiên chân lúa cách be bờ sau tích cực biết tát nước, tháo nước, dẫn nước cho chảy vào ruộng hệ thống gàu, mương phai Nhu cầu đắp đê để ngăn lũ lụt song lại mang lại hệ giảm cho nước sông không chảy vào đồng Điều thúc đẩy q trình xây dựng hệ thống kênh mương nhân tạo Dần biện pháp canh tác nông nghiệp lúa, yếu tố nước đề lên hàng đầu nước có ảnh hưởng định đến kết mùa màng suất lúa * Hệ đắp đe nhu cầu phân bón Hệ đắp đê không thúc đẩy sớm đời hệ thống tưới nước nhân tạo mà nhăn chặn việc bồi đắp đất phù sa màu mỡ cho cánh đồng đê Việc khiến cho đất dần bạc màu khiến người ta phải nghĩ cách tăng độ phì cho đất cách khác Đó nguồn phân hữu cơ: xanh mục nát Đồng thời kết quan sát đám ruộng có xanh mủn nát phân gia súc rơi vãi tự nhiên, khiến người xưa nghĩ cách tăng độ phì cho đất việc dùng phân bón hữu coi biện pháp thứ hai kĩ thuật sản xuất nông nghiệp * Mối quan hệ thời vụ với trồng thu hoạch Yếu tố thời vụ có vai trị quan trọng sản xuất ông nghiệp trồng lỳa Lỳa thuộc loại ngắn ngày, sinh trưởng nhanh cho mùa màng sớm Muốn đảm bảo cho lúa sinh trưởng với chất mơi sinh nó, phải tn theo thời vụ cách chặt chẽ Chỉ cần cấy chậm tuần nửa tháng, hay thu hoạch sớm muộn khoảng thời gian thấy ảnh hưởng xấu đến suất thu hoạch mùa màng Chính mà nơng lịch đời với ý nghĩa người hướng dẫn cách làm nông cho khoa học Thời vụ trở thành yếu tố thiếu sản xuất nông nghiệp TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM Trên tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phát sinh biện pháp kĩ thuật trồng lúa Bốn biện pháp kĩ thuật bao trùm – khái quát thành châm ngôn nông nghiệp – nước, phân, cần, giống, phản ánh tri thức nông nghiệp cao, đáng tự hào nhân dân ta thời xưa – dần hình thành trình lịch sử tiến triển nghề trồng lỳa Nó khụng dơn kĩ thuật mà nói tồn qớa trỡnh sản xuất, thân sản xuất Nó phản ánh sinh động đầy đủ mối quan hệ biện chứng trồng, môi sinh kĩ thuật, mối quan hệ nhân chằng chéo phức tạp tượng vừa tự nhiên, vừa xã hội 3.2 Nông cụ Bổ sung cho tư liệu trồng nghèo nàn, tập hợp nông cụ mà khảo cổ học biết tới phong phú, gợi ý dạng trồng đất đai canh tác Công cụ sản xuất phổ biến hệ thống di tích Phùng Nguyờn, Đụng Sơn lưỡi rìu đá, đồng, sắt Tuy công cụ vạn song xét góc độ 1, chúng trước hết công cụ để chặt cây, phá rừng (rừng phủ phần lớn đồng bằng) tạo mở rộng diện tích trồng trọt Cơng cụ đất rõ ràng lưu lại lưỡi cuốc đá sau cuốc kim loại Ở giai đoạn tiền Phùng Nguyờn Phùng Nguyờn, cuốc đá thường có kích thước nhỏ, loại lớn hơn, chúng thường có dạng dẹt, mỏng, thích hợp cho vun xới đất cát nhẹ tơi xốp, phần lớn bãi bồi phù sa ven sông, biển Giai đoạn Đồng Đậu – Gò Mun cuốc trở nên Điều phản ánh thực tế lịch sử lúc bên cạnh việc tiếp tục canh tác ruộng bãi, người thời đú đẩy mạnh q trình khai phá đồng bằng, chiếm lĩnh cỏc vựng đất có cối phủ rậm rạp mà phương thức canh tác ban đầu khu đất canh hỏa chủng Sang giai đoạn Đông Sơn ruộng đất đồng khai phá nhiều thục, đất khơng cịn rễ, gốc cây, đất thịt nhiều sét khỏ rắn nhiều màu, địi hỏi bề dày canh tác lớn khiến có nhu cầu dùng cuốc đá canh tác dạng nặng Nhờ có kĩ thuật canh tác phát triển mạnh mẽ kĩ thuật luyện kim, đẩy mạnh việc sử dụng loại hình nơng cụ mới: lưỡi cày Đến giai đoạn Đông Sơn, thấy miền khác nước Văn Lang xuất kiểu lưỡi cày khác thích hợp cho loại đất Lưỡi cày hình tim kiểu Cổ Loa, hình tam giác kiểu Vạn Thắng tồn vùng đất thịt nặng, đồng Bắc Bộ, lưỡi cày hình bướm, hình xẻng Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh thích hợp với loại đất phù sa thành phần giới nhẹ Cuối giai đoạn Đông Sơn đồng trũng khai phá, TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM người Việt xưa lại làm loại cơng cụ gỗ thích hợp dùng để cuốc, san bùn gọi cuốc Đó lưỡi cuốc Châu Can, Tiền Phong Công cụ thu hoạch điểm sáng khảo cổ học nước ta thời gian dài, nghiên cứu lịch sử công cụ thu hoạch thời Hùng Vương, biết tời hai lưỡi liềm đồng Gò Mun Gũ Chựa Thụng thực chức cỏt lỳa hai vật nhiều ý kiến nghi ngờ xem vũ khí dùng để chém bổ (A.I Mu-khơli-nốp: Nguồn gốc giai đoạn sớm lịch sử tộc người dân tộc Việt Nam Maxcơva, 1977, tr.94) Gần đõy nhân việc phát hai lưỡi nhíp đồng Thọ Vực, số địa điểm khảo cổ học thuộc văn hóa Đơng Sơn, nhận thức giới khảo cổ học nước ta loại công cụ thu hoạch nâng lên bước Cho đến nay, nhíp kiểu Thọ Vực thấy tồn Xóm Nhồi, Đình Tràng, Vinh Quang, Đồng Dền, Quả Cảm Đó cơng cụ hình bán nguyệt bầu dục cú rìa tác dụng sắc cạnh nhờ mặt có đường gân đúc song song chéo từ trái qua phải tạo cưa li ti chấu liềm Ở địa điểm Đông Sơn, Thiệu Dương thấy loại vật tương tự song khơng có gân có gắn thêm quai sỏ ngón tay, phải có chức cắt gặt Việc phát mảnh đồng hình chữ nhật có kích thước dài 3,7cm, rộng 2,6cm, dày 0,15cm, có lưỡi vồng lớp văn hóa Đồng Đậu địa điểm Đồi Đà, gợi ý cho tìm tịi loại nhớp thỏp cỏn gỗ Bên cạnh kiểu nhíp khác cịn có khả tồn loại hình dao gặt lưỡi cong tiêu thấy Đồng Đậu, Quỳ Tử Dạng dao gặt tiền thân liềm kiểu Gò Mun Trong trình tiến triển dẫn tới xuất lưỡi liềm sắt kiểu Đông Sơn tương tự lưỡi liềm đại Chúng có tiền thân dao đá Sự tồn kiểu loại công cụ khác nói lên q trình cải tiến kĩ thuật Song thời điểm định tồn song song chúng gián tiếp gợi ý suy nghĩ tồn giống lúa phương thức canh tác khác TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM C PHẦN KẾT LUẬN Như nghề trồng lúa nước ta đời sớm Vào buổi đầu thời Hùng Vương, nghề trồng lỳa phát triển cao thành ngành sản xuất chủ yếu dân tộc Lúa gạo trở thành nguồn lương thực ni sống người Nó tác động mạnh đến đời sống vật chất tinh thần người Việt Đầu công nguyên, nghề trồng lúa Giao Chỉ, Cửu Chõn ni 912.286 người, chứng tỏ nghề trồng lỳa phát triển thời Hùng Vương Đặc biệt, Giao Chỉ bỏn lương thực cho Cửu Chân Hợp Phố vào kỉ đầu công nguyên Phạm Việp ghi “Chuyện Nhõm Diờn Mạnh Thường” Lúa lương thực đảm bảo cho sinh tồn phát triển người, cũn in dấu ấn sâu sắc lên toàn đời sống xã hội Việc trồng cấy lúa nước qua chặng đường lịch sử dài dặc trở thành sở trường người nơng dân Việt, họ có kho tàng kinh nghiệm phong phú việc trồng cấy lúa nước theo mùa vụ đúc kết thành nông lịch, họ tạo chọn hàng trăm thứ giống lúa khác ứng hợp với loại đất khác độ phì cao thấp điều kiện khác biệt, thời gian sinh trưởng dài ngắn khơng giống Phải nói kĩ thuật thâm canh lúa nước người Việt đạt tới trình độ cao Những biện pháp kĩ thuật liên hoàn cụ đỳc thành câu tục ngữ: nước, nhỡ phõn, tam cần, tứ giống Trong hàng ngàn năm qua, trồng cấy lúa nước làm thóc gạo lựa chọn ứng xử tuyệt vời người Việt với môi trường nhằm khai thác thuận lợi ưu thiên nhiên Trồng cấy lúa nước trở thành ngành kinh tế người Việt, trở thành tập quán kinh tế tương đối ổn định Nghề trồng lỳa cũn quy định trình tụ cư người Việt cổ Ngay từ hậu kỡ đỏ mới-sơ kì đồng thau, thay đổi phương thức sống, trung tâm quần cư rời khỏi vùng núi hiểm trở, chuyển miền trước núi mà động lực q trình phát triển dần mạnh mẽ nghề trồng lúa Đến nông nghiệp thủy lợi dùng cày sức kéo gia súc dời vào kỉ cuối trước công nguyên lại tạo tiền đề cho di chuyển trung tâm quần cư từ trung du xuống đồng bằng: diện mạo văn minh nơng nghiệp hình thành Nghề trồng lúa với nhu cầu thủy lợi tạo cố kết cộng đồng cơng việc trị thủy địi hỏi hợp lực đông đảo người Nghề lỳa cũn có ảnh hưởng đến tổ chức xã hội, tõm lớ xã hội người Việt Sự tồn dai dẳng công xã láng giềng, mật độ dân cư đông đặc Đồng Bắc Bộ, ý thức công xã ràng buộc người nồn dân Việt Nam với xóm làng, tõm lớ khơng thích tiến lên vùng trung du rẻo cao mà phát triển theo dọc biển, sống phụ thuộc vào thiên nhiên, tư TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM tưởng bảo thủ, cố hữu người nơng dân có liên quan đến nghề lúa nước Tuy nhiên lĩnh vực cần có nhiều nghiên cứu sâu đề tài khác TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM MỤC LỤC Trang a phần mở đầu B phÇn néi dung CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA c©y lóa ë ViƯt Nam 1.1 Nguồn gốc lúa 1.2 Đặc điểm sinh lí lúa 1.3 Về giồng lúa CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ TRỒNG LÚA thêi dùng níc .5 2.1 Thiên nhiên Việt Nam với đời lúa 2.2 Sự phát triển nghề trồng lúa 1.3 Sơ đồ phán triển nghề lúa cỉ trun níc ta Ch¬ng 3: Ph¬ng thøc kÜ tht trång lóa cđa ngêi ViƯt cỉ 10 3.1 Biện pháp kĩ thuật trồng lúa 10 3.2 Nông cụ 12 c phÇn kÕt luËn 15 ... cội nguồn TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM B PHẦN NỘI DUNG Chương NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM 1.1 Nguồn gốc lúa Đã có nhiều cơng trình. .. mà to” TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM Như thấy có nhiều tài liệu khác nói giống lúa khác Ở phương Nam có nhiều giống lúa, lúc đầu lúa nếp, sau có lúa tẻ với... ý suy nghĩ tồn giống lúa phương thức canh tác khác TIỂU LUẬN NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở VIỆT NAM C PHẦN KẾT LUẬN Như nghề trồng lúa nước ta đời sớm Vào buổi đầu thời Hùng

Ngày đăng: 19/07/2020, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w