1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN xây dựng địa chỉ tích hợp và chủ đề học tập lồng ghép giáo dục ứng phó BĐKH, phòng chống thiên tai trong giảng dạ

20 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 300 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP VÀ CHỦ ĐỀ HỌC TẬP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ BĐKH, PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG I PHẦN A MÔN SINH HỌC LỚP 11 THPT Người thực hiện: Trịnh Thị Dinh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Sinh học THANH HĨA NĂM 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Xây dựng nội dung địa tích hợp Giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai vào dạy học mơn sinh học lớp 11 chương I phần A 2.3.2 Biên soạn chủ đề dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai 2.2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi đáp án kiểm tra đánh giá phát triển lực học sinh thông qua phần lồng ghép “ Giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai” 13 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Các hoạt động người nhiều thập kỉ gần làm đáng kể tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải hoạt động cơng nghiệp, giao thơng, gia tăng dân số…) làm trái đất nóng lên dần, từ gây hàng loạt thay đổi bất lợi đảo ngược môi trường tự nhiên Nếu khơng có hành động kịp thời nhằm hạn chế, giảm thiểu thích nghi, hậu đem lại vô khốc liệt Theo dự báo ủy ban liên quốc gia biến đổi khí hậu (IPCC) đến năm 2100 nhiệt độ toàn cầu tăng thêm 1,4 C tới 5,80 C Theo dự báo quốc gia phải trả để giải hậu BĐKH vài chục năm vào khoảng -20% GDP năm, nước phát triển tổn thất nhiều nước phát triển Việt Nam nước chịu nặng nề BĐKH, với tốc độ biến đổi khí hậu ngày tăng, mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng diện rộng Kịch xấu cho Việt Nam vào cuối kỉ 21 nhiệt độ tăng khoảng 40 C nước biển dâng cao 1m Với kịch trên, theo mơ hình nghiên cứu ngập khoảng 40% diện tích đồng Sơng Cưủ Long, 11% diện tích đồng Sơng Hồng, 3% diện tích tỉnh ven biển bị nghập, 20% diện tích thành phố Hồ Chí Minh khoảng 10 – 12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp Vậy Việt nam phải làm để đối phó với BĐKH, theo tơi có nhiều giải pháp như: Nhận thức chủ trương phải rõ ràng, hành động phải kịp thời… đặc biệt phải giáo dục cho chủ nhân tương lai em học sinh BĐKH cách đối phó với BĐKH tương lai Giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai trường THPT trình tạo dựng cho học sinh nhận thức, thái độ, động rõ ràng nhằm tìm giải pháp thích hợp ứng phó với BĐKH Để giáo dục “ Ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai” cho học sinh trường THPT có nhiều cách kết hợp nhiều hình thức như: tuyên truyền, cổ động, thông qua thi… theo cách hữu hiệu để gắn học sinh vào hoạt động cách có hiệu lồng ghép nội dung “ Ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai” vào mơn học có mơn sinh học có điều kiện để lồng ghép nội dung Vì lí định chọn đề tài “Xây dựng địa tích hợp chủ đề học tập lồng ghép giáo dục ứng phó BĐKH, phịng chống thiên tai giảng dạy chương I phần A môn Sinh học lớp 11 THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang bị kiến thức cho học sinh ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai q trình giảng dạy mơn sinh học 11, từ biết vận dụng kiến thức học vào sản xuất thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tích hợp giáo dục BĐKH phần A chương I sinh học 11 xây dựng chủ để học tập cụ thể BĐKH 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí thuyết - Phương phá điều tra, khảo sát 1.5 Những điểm SKKN Trên sở áp dụng SKKN năm học 2015 – 2016: “Xây dựng địa tích hợp hệ thống câu hỏi vào giáo dục ứng phó BĐKH, phịng chống thiên tai giảng dạy chương I phần A môn Sinh học lớp 11 THPT’’ vào q trình giảng dạy, tơi nhận thấy: Việc biên soạn giảng dạy chương trình theo học SGK có nhiều bất cập, chưa phát huy hết tính tích cực sáng tạo người học, chưa đáp ứng đổi phương pháp dạy học nay, hiệu chưa cao Vì SKKN lần này, tơi mạnh dạn nghiên cứu, biên soạn áp dụng giảng dạy chủ đề chương I Sinh học 11 có lồng ghép nội dung BĐKH NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Biến đổi khí hậu nước biển dâng thực tế đã, xảy phạm vi toàn cầu Việt Nam mười nước chịu hậu nặng nề biến đổi khí hậu Khi BĐKH xảy ra, tất nghành kinh tế nước ta ảnh hưởng gây tổn thất lớn cho kinh tế, nhiều kịch xấu xảy Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, khơng cung cấp ăn, mặc cho nhân dân ta mà nơng nghiệp cịn cung cấp ngun liệu cho ngành công nghiệp, phục vụ nhu cầu tái sản xuất, mở rộng ngành kinh tế Hiện nay, nông nghiệp chiếm khoảng 47% lao động nước.Tuy nhiên, trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu sản xuất nông nghiệp nước ta đứng trước khó khăn lớn Việc ứng phó với BĐKH không công việc quan, ngành kinh tế hay cá nhân mà ứng phó với BĐKH địi hỏi vào hệ thống trị, tồn thể ngành cấp Trong Bộ NN Và PTNT Bộ GD ĐT giữ vai trò chủ đạo Đối với sản xuất nông nghiệp nghành sản xuất chịu tác động nhiều BĐKH Bộ NN PTTN cần có bước cụ thể, giải pháp hữu hiệu giúp cho nông nghiệp nước ta chịu tác động hạn chế BĐKH đến sản xuất đời sống nông dân Đối với GD ĐT nghành có vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức kỹ cho học sinh Để đối phó với BĐKH tương lai GD ĐT cần phải xây dựng chương trình cụ thể BĐKH lồng ghép, tích hợp vào mơn học để em chủ nhân tương lai có kiến thức, kỹ tốt đối phó hữu hiệu với BĐKH hữu sống hàng ngày tương lai 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Về phía học sinh(HS): Trong q trình dạy Sinh học lớp 11 tơi nhận thấy học sinh thường vận dụng vào thực tế, chí cịn lười học Điều lí giải nội dung Sinh 11 có đề thi Đại học Tuy nhiên chương trình lại gần gũi đời sống hàng ngày, đặc biệt vấn đề BĐKH vấn đề toàn cầu, gây nhiều hậu nghiêm trọng nhân loại Về phía giáo viên (GV): Để nâng cao hiệu hoạt động dạy học Sở giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hóa tiến hành triển khai chuyên đề dạy học theo hướng tích cực với kỹ thuật dạy học dạy học theo dự án, dạy học giải vấn đề, kỹ thuật dạy học khăn trải bàn, đồ tư duy, động não, giáo dục mơi trường, phịng chống thiên tai…Tuy nhiên, việc học tập vận dụng chúng hạn chế, đơi cịn máy móc giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa dám chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Việc dạy học lớp theo bài/ tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến có sử dụng mang tính hình thức, hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo người học Mặt khác môn sinh học môn khoa học ứng dụng, nhiều kiến thức liên quan đến đời sống người, truyền thụ kiến thức SGK chưa đủ, giáo viên cần liên hệ thực tế nhiều hơn, đặc biệt kiến thức thời diễn liên quan đến mơn học Chính vậy, để giúp học sinh có nhìn khách quan BĐKH, biện pháp phòng chống thiên tai mạnh dạn đưa vấn đề vào chủ đề học tập cụ thể 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Xây dựng nội dung địa tích hợp Giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai vào dạy học mơn sinh học lớp 11 chương I phần A Lớp Tên Địa tích Nội dung tích hợp Mức độ hợp tích hợp Lớp Bài 1: Sự III- Ảnh hưởng Ô nhiễm môi trường đất Liên hệ 11 hấp thụ nước tác nhân nước gây tổn thương muối môi trường đối lơng hút rễ, ảnh hưởng khống rễ với trình đến hút nước hấp thụ nước khống thực vật muối Chăm sóc tưới nước, bón khống phân hợp lí Bài vận Cả Giáo dục ý thức bảo vệ Liên hệ chuyển xanh (không chặt chất phá,bẻ cành ) làm ảnh hưởng đến trình vận chuyển vật chất gây ảnh hưởng xấu đến xanh Bài Thoát III – Các tác Giáo dục cho học sinh Lồng nước nhân ảnh vai trị q trình ghép Bài 4: Vai trị ngun tố khống Bài Dinh dưỡng nitơ thực vật Bài Dinh dưỡng nitơ thực vật(tiếp) Bài hành 7: thực Bài 8: Quang hợp thực vật Bài 10 Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Bài 11 Quang hợp suất hưởng đến q trình nước IV Cân nước tưới tiêu hợp lí cho trồng II- Vai trị ngun tố khống IIINguồn cung cấp ngun tố khống II- Q trình đồng hóa nitơ thực vật nước,để đảm bảo cho sinh trưởng bình thường phải tưới nước hợp lí, tiết kiệm nước Tạo giống trồng chịu hạn ứng phó với BĐKH Bón phân cho trồng Lồng khơng hợp lí, dư thừa, ghép gây nhiễm nơng sản, ảnh hưởng xấu đến đất trồng, nước, khơng khí, đến sức khỏe người Phải sử dụng phân bón hợp lí, sở khoa học, tránh lãng phí, thất gây nhiễm mơi trường V- Phân bón Bảo vệ tốt tài nguyên đất, với suất nước, khơng khí trồng mơi trường Cả Trồng dung Lồng dịch: Cung cấp thực ghép phẩm cho người giảm phụ thuộc vào tài nguyên đất I- Khái niệm Quang hợp có vai trị Lồng quang hợp điều hịa khơng khí (hấp ghép thực vật thụ khí CO2 giải phóng O2) góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính Giáo dục thực trạng suy giảm đa dạng sinh học ý thức bảo vệ đa dạng sinh học Cả Môi trường ô nhiễm gây Liên hệ ức chế quang hợp Cần bảo vệ mơi trường để trì điều kiện thuận lợi cho quang hợp II –Tăng Cung cấp nước, bón phân, Lồng suất trồng chăm sóc hợp lí, tạo điều ghép thơng qua kiện cho hấp thụ trồng điều khiển chuyển hóa góp quang hợp phần tăng suất hệ sinh thái Giáo dục mục tiêu hướng tới chương trình an ninh lương thực giới Bài 12 Hô IV – Mối quan Hô hấp chịu ảnh hưởng Lồng hấp hệ hô hấp yếu tố môi trường: ghép mô trường ôxi, nước, nhiệt độ, CO2 Nồng độ CO2 môi trường cao ức chế hô hấp Giáo dục bảo quản nông sản 2.3.2 Biên soạn chủ đề dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai Chun đề: VAI TRỊ NGUN TỐ KHOÁNG VÀ DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT A MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu nguyên tố khống cần thiết cho - Trình bày vai trị ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu cho - Phân tích nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho - Trình bày ngun nhân gây BĐKH phịng chống thiên tai bón phân khơng hợp lí - Đưa giải pháp phòng chống hạn chế BĐKH - Nêu vai trị sinh lí nguyên tố nitơ - Trình bày trình đồng hóa nitơ thực vật - Nêu nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho - Trình bày trình chuyển hóa nitơ đất - Phân tích vai trò phân đạm với suất trồng - Nêu nguyên nhân nhân gây BĐKH, ô nhiễm mơi trường, nhiễm nơng sản bón phân đạm khơng hợp lí Kỹ Qua chun đề rèn luyện cho học sinh kỹ năng: - Kỹ phân tích, so sánh tổng hợp - Vận dụng kiến thức học chuyên đề để áp dụng vào sống - Hình thành kỹ quan sát hình ảnh Thái độ Giáo dục học sinh ý thức vận dụng kiến thức sinh học giải thích tượng BĐKH phịng chống thiên tai, mơi trường Hình thành hồi bão ước mơ học tập, ứng dụng kiến thức vào sản xuất Năng lực hướng tới cho học sinh (HS) Hình thành phát triển cho học sinh số lực: - Năng lực chung: + Năng lực phân tích, so sánh + Năng lực tự giải vấn đề + Năng lực làm việc theo nhóm + Năng lực tính tốn thơng qua tính tốn bón phân hợp lí - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ chuyên nghành môn sinh học + Năng lực quan sát chuyên nghành + Năng lực thực phịng thí nghiệm B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC * Chuẩn bị giáo viên (GV) - Hình 4.1, 4.2, 4.3, 5.1, 5.2, 6.1, 6.2 SGK phóng to - Các câu ca dao, hát có liên quan - Các phiếu học tập sau đây: + Phiếu học tập số 1) Em liệt kê nguyên tố khoáng thiết yếu ? 2) Vì nguyên tố coi nguyên tố thiết yếu ? 3) Các nguyên tố thiết yếu chia làm nhóm ? 4) yêu cầu học sinh quan sát hình 4.1, 4.2 từ rút kết luận ? + Phiếu học tập số 1) Nêu nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho ? 2) Vì đất bị nhiễm lại cản trở q trình hấp thu khống ? Các biện pháp ngăn chặn nhiễm đất trồng ? 3) Bón q nhiều phân bón phân khơng cách gây hậu cây? 4) Phân bón có ảnh hưởng đến môi trường, BĐKH nước ta giới? 5) Các giải pháp hạn chế ảnh hưởng phân bón với BĐKH, thiên tai môi trường? + Phiếu học tập số 1) Nitơ rễ hấp thụ dạng ? 2) Vai trò chung chung nitơ ? 3) Vai trò cấu trúc nitơ ? 4) Vai trò điều tiết nitơ ? Quan sát hình 5.1, 5.2 SGK đưa nhận xét ? + Phiếu học tập số 1) Hãy sơ đồ hình 6.1 đường chuyển hóa nitơ hữu đất thành dạng nitơ khống, giải thích rõ trình diễn ? 2) Tại nói q trình phản nitrat hóa có hại cho cây? Các biện pháp ngăn chặn trình ? 3) Hãy hình 6.1 đường cố định nitơ phân tử xảy đất sản phẩm ? Để cải tạo đất cần trồng loại để tăng độ phì nhiêu cho đất? + Phiếu học tập số 1) Bón phân hợp lí ? Các phương pháp bón phân? 2) Phân bón nitơ (đạm) có ảnh hưởng đến môi trường, BĐKH thiên tai ? 3) Em đưa số giải pháp hạn chế tác động xấu phân bón đến mơi trường, BĐKH thiên tai ? - Mẫu loại phân khoáng - Khổ giấy A1 - Các video, tranh ảnh minh họa ảnh hưởng kỹ thuật bón phân khống khơng hợp lí gây BĐKH, ảnh hưởng đến * Chuẩn bị HS - Tài liệu học tập SGK - Tham gia sưu tầm số mẫu phân khoáng : Phân N, phân K, phân P, phân Ca… C.PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU - Hoạt động nhóm - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt giải vấn đề D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV: Chia nhóm học tập yêu cầu đại diện nhóm đọc câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến phân bón: VD: - Nhất nước, nhì phân, tam cần tứ giống -Thứ cày nỏ, thứ nhì bỏ phân - Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, nghe tiếng sấm phất cờ mà lên GV : phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu ca dao Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Nêu vấn đề để HS suy nghĩ đưa ý kiến thân: 1) Nguyên tố khoáng gì? Có vai trị đời sống thực vật ? 2) Để bổ sung nguyên tố khoáng cho người ta thường làm ? 3) Nitơ ngun tố khống cần nhiều hay ít, sản xuất nơng nghiệp người ta sử dụng nhiều phân nitơ (đạm) ? 4) Nếu lạm dụng nhiều phân khống có ảnh hưởng đến Bước Thực nhiệm vụ GV sử dụng kỹ thuật tia chớp để HS nhóm đưa câu trả lời nhanh sau GV nhận xét ngắn gọn dẫn dắt sang HĐ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cho Bước chuyển giao nhiệm vụ - Tổ chức cho HS đọc mục I SGK - GV yêu cầu HS vận dụng hiểu biết từ nội dung đọc, suy nghĩ để trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1: Bước Thực nhiệm vụ HS hoạt nhóm để hồn thành phiếu học tập số Bước Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ phiếu học tập số Các nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung GV nhận xét, giải thích (những nội dung HS chưa rõ) kết luận nội dung 1: - Trong thể thực vật chứa nhiều nguyên tố có bảng hệ thống tuần hồn nhiên có 17 nguyên tố C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe, Mn, B, CL, Zn, Cu, Mo, Ni nguyên tố khoáng thiết yếu sinh trưởng lồi Ngun tố khống thiết yếu là: + Ngun tố mà thiếu khơng hồn thành chu trình sống + Khơng thể thay nguyên tố khác + Phải tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hóa vật chất thể - Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu chia làm nhóm nguyên tố đại lượng vi lượng: +Nguyên tố đại lượng gồm C, H, O, N, K, P, S, Ca, Mg + Nguyên tố vi lượng (chiếm xuất vàng - Vai trò điều tiết, nitơ tham gia điều tiết trình trao đổi chất thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp lượng điều tiết trạng thái ngậm nước phân tử protein tế bào chất Nội dung Q trình đồng hóa thực vật Bước chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc phần II SGK HS lại theo dõi lắng nghe Trong phần để tránh nhàm chán q trình hoạt động nhóm, GV sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở, đưa câu hỏi yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời ? Quá trình đồng hóa nitơ thực vật gồm trình ? Quá trình khử nitrat ? Nêu q trình đồng hóa NH4 + thực vật 10 Bước Thực nhiệm vụ HS lắng nghe câu hỏi, GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi Gv nhận xét, giảng giải phần nội dung Bước GV kết luận nội dung Quá trình đồng hóa nitơ thực vật gồm q trình: Khử nitrat đồng hóa amơni - Q trình khử nitrat, q trình chuyển hóa NO3- thành NH4 + theo sơ đồ sau: NO3 - (nitrat) -> NO2- (nitrit) -> NH4 + (amơni) - Q trình đồng hóa NH4 + mô thực vật Trong thực vật tồn đường liên kết NH4 + với hợp chất hữu cơ: + Amin hóa trực tiếp axit xêtô (Axit xêtô + NH + -> Axit amin) +Chuyển vị amin (Axit amin + Axit xêtô -> Axit amin + Axit xêtơ mới) + Hình thành amit: Đó đường liên kết NH4 + vào axit amin đicacbôxilic (Axit amin đicacbôxilic + NH4 + -> Amit) Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng cách giải độc NH4 + tốt (chất tích lũy gây độc cho tế bào) Amit nguồn dự trữ NH4 + cho trình tổng hợp axit amin thể thực vật cần thiết Nội dung Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho Bước chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu tiếp HS nghiên tiếp phần III SGK, đồng thời yêu nhóm tóm tắt kiến thức nguồn cung cấp nitơ, dạng sơ đồ hóa vào khổ giấy A1 Bước Thực nhiệm vụ Các nhóm thảo luận, bàn bạc thống nội dung, hình thành kiến thức dạng sơ đồ vào khổ giấy A1 Bước Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu tất nhóm treo khổ giấy A1, sơ đồ kiến thức lên bảng yêu cầu nhóm nhận xét kết nhóm khác, so sánh kết với nhóm mình, bổ sung nội dung thiếu GV lắng nghe ý kiến nhóm, đồng thời nhận xét đánh giá kết hoạt động nhóm Khen nhóm hồn thành tốt, giải thắc mắc HS đồng thời kết luận nội dung 6: Nitơ nguyên tố phổ biến tự nhiên chủ yếu tồn khơng khí đất: - Nitơ khơng khí, (N2) nitơ phân tử khí chiếm 80%, hấp thụ nitơ phân tử Nitơ phân tử sau vi sinh vật cố định nitơ chuyển hóa thành NH3 đồng hóa - Nitơ đất nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho Nitơ đất tồn dạng : Nitơ khoáng (nitơ vơ cơ) muối khống nitơ hữu xác sinh vật + Rễ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dạng NO3 – NH4 + + Cây không trực tiếp hấp thụ nitơ hữu xác sinh vật Cây hấp thụ dạng nitơ hữu vi sinh vật đất khống hóa Nội dung Q trình chuyển hóa nitơ đất cố định nitơ 11 Bước chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu tiếp HS quan sát sơ đồ hình 6.1 đồng thời nghiên SGK hoàn thiện câu hỏi phiếu học tập số Bước Thực nhiệm vụ Các nhóm tiếp tục thảo luận hồn thành phiếu học tập số 4, ghi lại phần chưa rõ, chưa hiểu Bước Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày qúa trình hình 6.1 Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Các câu hỏi mở rộng GV yêu cầu nhóm trình bày vị trí, nhóm khác lắng nghe, bổ sung GV nhận xét câu trả lời phiếu học tập nhóm, kết luận nội dung chính: - Q trình chuyển hóa nitơ đất: + Quỏ trỡnh amụn húa vi khuẩn a môn Nitơhữu cơ(trong x¸c SV) hãa NH + Q trình nitrat hóa NH NO VK nitrit hãa Nitrosomonas NO VK nitrat hãa Nitrobacter Chú ý: Quá trình phản nitrat hóa NON 3VK ph¶n nitrat - Q trình cố định Nitơ phân tử + Con đường sinh học vi sinh vật thực hiện: - VSV sống tự - VSV cộng sinh nốt sần họ đậu Sơ đồ N2 H2 NH3 gỈp n í c NH4 + Con đường hóa học Sấm sét N2 O2 NO2 NO3 Nội dung Phân bón với suất trồng, mơi trường biến đổi khí hậu Bước chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu video gồm : Vai trị phân bón với xuất trồng thực trạng báo động sử dụng phân bón nước ta Đồng thời kết hợp với nội dung SGK nhóm hồn thành phiếu học tập số Bước Thực nhiệm vụ Áp dụng kỹ thuật “ khăn phủ bàn” để tổ chức cho HS hoàn thành phiếu học tập số GV chia cho nhóm khổ giấy A1, yêu cầu nhóm chia thành phần tương ứng với số thành viên để trống Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng, nhóm trưởng phân cơng thành viên trả lời câu hỏi phiếu học tập Từng thành viên độc lập suy nghĩ ghi câu trả lời vào phần giấy chia Sau trình bày thảo luận thư kí nhóm ghi ý kiến chung nhóm vào tờ giấy 12 Bước Báo cáo, thảo luận GV u cầu nhóm trình bày thảo ln nhóm nêu ý kiến thắc mắc Các nhóm khác, nghe, nhận xét bổ sung GV giải thích nêu ví dụ minh họa nội dung thắc mắc, chưa hiểu rõ hiểu chưa đúng, đồng thời GV kết nội dung 8: - Bón phân hợp lí xuất cât trồng Để trồng có xuất cao cần bón phân hợp lí: loại, đủ số lượng tỉ lệ thành phần dinh dưỡng ; nhu cầu giống, loài trồng ; phù hợp với thời kì sinh trưởng phát triển điều kiện đất đai thời tiết mùa vụ - Các phương pháp bón phân + Bón phân qua rễ (bón vào đất) + Bón phân qua - Phân bón mơi trường BĐKH -Khi lượng phân bón vượt mức tối ưu, không hấp thụ hết Dư lượng phân bón làm xấu tính chất lí hóa đất Dư lượng phân bón bị nước mưa xuống thủy vực gây ô nhiễm mơi trường nước + Một lượng lớn khí nitơ oxit vào khí làm BĐKH người lạm dụng phân hóa học đặc biệt phân nitơ HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH VẬN DỤNG Bước chuyển giao nhiệm vụ GV giao tập tình cho HS: Tình 1: Bằng hiểu biết chủ đề học liên hệ với thực tế em cho biết số biện pháp canh tác giúp cho q trình hấp thu chất khống diễn dễ dàng ? Tình 2: Diện tích đất canh tác nước ta bị thối hóa, bạc màu trở thành đất chua ngày tăng Các nghiên rằng, nguyên nhân gây tượng việc sử dụng phân khoáng (hóa học) trồng trọt ngày tăng Theo em nên làm để cải tạo đất ? Tình 3: người ta thường nói thực vật tắm biển nitơ mà thiếu nitơ? Làm nitơ khơng khí trở thành nitơ sử dụng được? Nêu chế điều kiện thực trình ? Tình 4: Bón phân đạm có vai trò làm tăng suất cho trồng nhiên bón q nhiều phân đạm vơ lại gây BĐKH Bằng kiến thức hiểu biết em giải thích tác nhân phân đạm vô gây BĐKH? Bước Thực nhiệm vụ GV yêu cầu tất HS kiến thức học làm tập tình theo cá nhân Bước Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu số HS lớp báo cáo kết quả, mời HS khác nhận xét, phản biện bổ sung ý kiến GV nhận xét chung Khen ngợi, động viên HS hoàn thành nhiệm vụ học tập 13 2.2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi đáp án kiểm tra đánh giá phát triển lực học sinh thông qua phần lồng ghép “ Giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai” Câu Em trình bày q trình chuyển hóa nitơ đất dạng sơ đồ? Vì q trình chuyển hóa nitơ lại xảy q trình phản nitrat hóa? Trong sản xuất nơng nghiệp cần có biện pháp để để hạn chế trình phản nitrat hóa, ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai? HD: - Qúa trình chuyển hóa nitơ đất thực trình sau đây: + Quỏ trỡnh amụn húa vi khuẩn a môn Nitơhữu cơ(trong x¸c SV) NH hãa + Q trình nitrat hóa NH NO VK nitrit hãa Nitrosomonas NO VK nitrat hãa Nitrobacter - Trong q trình nitrat hóa xảy q trình phản nitrat hóa, điều kiện đất thiếu ôxi tác dụng vi khuẩn kị khí theo sơ đồ NON 3VK ph¶n nitrat Q trình phản nitrat hóa làm cho đất đạm, trồng không hấp thu được, gây lãng phí phân bón - Trong sản xuất nơng nghiệp cần áp dụng số biện pháp để hạn chế trình phản nitrat: + Làm cỏ, sục bùn cho đất thơng thống + Xới, xáo phá váng sau mưa + Đảm bảo tưới tiêu hợp lí, tạo độ ẩm cho đất, tăng cường vi sinh vật khí phát triển Câu Ơ nhiễm mơi trường đất ngun nhân ảnh hưởng q trình hấp thụ nước ion khoáng rễ kiến thức học em phân tích trình ảnh hưởng đó? HD: Q trình hấp thụ nước ion khống rễ có liên quan trực tiếp mơi trường bên ngồi đặc biệt môi trường đất nước Nếu môi trường đất bị ô nhiễm dẫn đến trình hấp thụ lông hút qua rễ giảm: - Ơ nhiễm mơi trường đất môi trường nước gây tổn thương lông hút rễ cây, ảnh hưởng đến hút nước ion khoáng -> chậm sinh trưởng, phát triển -> giảm suất chất lượng nông sản, trường hợp môi trường đất ô nhm nặng ngừng sinh trưởng chết - Khi môi trường bị ô nhiễm nồng độ ôxi đất giảm, sinh trưởng rễ bị ảnh hưởng -> hút nước ion khống giảm - Khi đất thiếu ơxi, q trình hơ hấp yếm khí tăng sinh độc tố - Do môi trường đất, môi trườn nước bị ô nhiễm làm độ pH đất giảm ảnh hưởng tới nồng độ chất dung dịch đất -> hấp thụ nước ion khoáng yếu 14 - Ơ nhiễm mơi trường đất làm thay đổi áp suất thẩm thấu dung dịch đất -> hấp thụ nước ion khoáng rễ ảnh hưởng Câu Chị hoa lần thăm ruộng thấy lúa nhà chị khơng có màu xanh đậm ruộng lúa bên cạnh,chị băn khoăn khơng biết ngun nhân Khi chị đến cửa hàng vật tư nông nghiệp hỏi tư vấn ruộng lúa nhà chị thiếu chất dinh dưỡng, nhân viên cửa hàng tư vấn chị phải bón thật nhiều phân, mà lúa khơng hấp thụ hết phân cịn ruộng, phân bón khơng đi, vụ sử dụng tốt mà chị lo lúa nhà xấu lúa nhà bên cạnh Bằng kiến thức em giải thích lời tư vấn nhân viên cửa hàng có khơng ? HD * Bón q trình cung cấp chất dinh dưỡng cho tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển,tạo suất phẩm chất nông sản Tuy nhiên việc bón phân nhiều tác động xấu đến mơi trường: - Liều lượng phân bón cao mức gây ngộ độc cho Ví dụ: Bón thừa đạm làm cho khơng chuyển hóa hết sang dạng hữu cơ, làm tích lũy nhiều đạm vơ gây độc cho - Bón nhiều phân gây ô nhiễm nông sản ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Ví dụ: Nếu lượng Mo mô thực vật đạt 20mg/1kg chất khô hay cao hơn, động vật rau tươi bị ngộ độc Mo, người ăn rau tươi bị bệnh gút - Bón dư thừa phân đặc biệt phân hóa học làm xấu lí tính (cấu trúc) đất, làm hại đến vsv có lợi đất bị rửa trôi xuống ao, hồ, suối gây ô nhiễm nguồn nước Như lời tư vấn bón nhiều phân nhân viên cửa hàng không Câu Bón phân đạm có vai trị làm tăng suất cho trồng nhiên bón nhiều phân đạm vô lại gây BĐKH Bằng kiến thức hiểu biết em giải thích tác nhân phân đạm vơ gây BĐKH? HD: - Phân đạm Nitơ có vai trị đặc biệt quan trọng sinh trưởng, phát triển trồng định suất chất lượng thu hoạch Nitơ có thành phần hầu hết chất cây: protein, axit nucleic, sắc tố quang hợp, hợp chất dự trữ lượng: ADP, ATP, chất điều hoà sinh trưởng, …Như Nitơ vừa có vai trị cấu trúc, vừa tham gia trình trao đổi chất lượng Nitơ có vai trị định đến tồn q trình sinh lý trồng - Phần lớn phân đạm bón dư thừa giữ lại đất, chúng ngấm xuống nước ngầm dạng NO3- Trong mơi trường đất, làm tăng tính chua dạng acid HNO3 phổ biến Ngồi ra, sản phẩm có chứa nhiều đạm, khơng cân đối đạm chuyển từ NH - sang NO3-, vào thể người NO3- chuyển sang dạng NO2-, gây hại cho tim, phổi gan - Một phần bị bay trình phản nitrat hóa gây nhiễm mơi trường khơng khí: + làm bay khí amoniac có mùi khai, hợp chất độc cho người động vật + Làm bay khí NO2 làm phá tầng ơzơn (NO2 sản sinh từ phân đạm chiếm đến 15%) 15 + Nguyên nhân gây mưa acid Câu Bón nhiều phân đạm vơ góp phần gây BĐKH phát thải NH3, NO môi trường Vậy dùng phân vi sinh vật cố định đạm có hạn chế phát thải khơng? Vì sao? - Dùng phân vi sinh vật cố định đạm có khả hạn chế phát thải độc bón phân đạm vơ gây vì: Phân vsv cố định đạm loại phân chứa vsv sống có khả cố định nitơ khí trời để cung cấp lượng đạm an tồn cho trồng Q trình mơ phổng sơ đồ sau Khi bón phân vsv cố định đạm, vsv cộng sinh nốt sần rễ làm nhiệm vụ chuyển hóa N2 khơng khí cung cấp cho Kiểm nghiệm Qua việc áp dụng sáng kiến vào dạy lớp 11A1, 11A2 năm học vừa qua, thu kết khả quan so với lớp đối chứng (11A4, 11A5) Các em có thái độ tích cực môn học, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nhiều kết học tập có tiến rõ rệt Đặc biệt, thấy tác hại số tượng thời tiết cực đoan nên tuyên truyền để người xung quanh hiểu rõ, ý thức bảo vệ môi trường Kết học tập em sau: Bảng 1: Kết kiểm tra khảo sát lớp: Lớp 11A1 11A2 11A4 11A5 Giỏi Sĩ số 40 41 39 40 SL 12 13 % 30 31,70 12,82 20,00 Khá SL 20,00 23 11 12 % 50,00 58,53 28,20 30,00 Trung bình SL % 10,00 9,77 19 48,71 17 42,50 Yếu SL 00 00 % 00 00 10,27 7,50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Những nội dung phân chia lồng ghép tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai mang tính chất tương đối Một giáo viên cần có đầu tư kĩ lưỡng nội dung lồng ghép chắn thực tốt mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh BĐKH câu chuyện tương lai mà vấn đề cần phải giải cấp bách quốc gia.Việt Nam quốc gia chịu tác động mạnh mẽ trình BĐKH, cần có bước cụ thể, đặc biệt giáo dục tốt cho học sinh kiến thức, kỹ để em biết vận dụng kiến thức học vào sống Giúp em biết cách phịng, chống thiên tai, giảm nhẹ thiên tai gây cho người 3.2 Kiến nghị BĐKH đề tài giáo dục cho học sinh trường THPT, để việc giáo dục có hiệu cho học sinh, cần xây dựng nội dung chương trình cụ thể, khoa học theo hướng lồng ghép, tích hợp, có tài liệu hướng dẫn cho giáo viên học sinh 16 Trong nhà trường cần tổ chức chuyên đề ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai, để nâng cao kiến thức cho giáo viên Từ kiến thức giáo viên truyền đạt kiến thức, kỹ tốt cho học sinh phòng, chống thiên tai ứng phó với BĐKH Trong q trình thực đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót mong quan tâm đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA Thạch thành, ngày 25 tháng năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả Trịnh Thị Dinh 17 Tài liệu tham khảo - SGK Sinh học 11 - SGV Sinh học 11 - Giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai cấp THPT mơn Sinh học - Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá định hướng phát triển lực học sinh mơn Sinh học - Phóng sự: Trái đắng từ việc lạm dụng phân bón hóa học (báo tuổi trẻ) - Internet - Tại bón phân hóa học làm cho đất thối hóa bạc màu GS – TS Nguyễn Thơ ... phịng, chống thiên tai vào dạy học môn sinh học lớp 11 chương I phần A 2.3.2 Biên soạn chủ đề dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH phòng chống thiên tai 2.2.3 Xây dựng hệ thống... SKKN năm học 2015 – 2016: ? ?Xây dựng địa tích hợp hệ thống câu hỏi vào giáo dục ứng phó BĐKH, phòng chống thiên tai giảng dạy chương I phần A môn Sinh học lớp 11 THPT’’ vào q trình giảng dạy, tơi... dựng địa tích hợp chủ đề học tập lồng ghép giáo dục ứng phó BĐKH, phịng chống thiên tai giảng dạy chương I phần A môn Sinh học lớp 11 THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang bị kiến thức cho học sinh

Ngày đăng: 19/07/2020, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w