HS trả lời theo hiểu cánhân +Tranh cổ động còn gọi là tranh
áp phích, quảng cáo, nhằm tuyên truyền các chủ trơng đ- ờng lối chính sách chủ Đảng và Nhà nớc…
+Tranh đặt ở nơi công cộng… +Tranh có hình ảnh minh hoạ và
chữ kèm theo.
+Tranh có nhiều khuôn khổ kích thớc khác nhau. Có nhiều tranh cổ động nh: - Cổ động phục vụ chính trị. - Cổ động phục vụ thơng mại. - Cổ động phục vụ văn hoá, thể dục, thể thao… II. Cách vẽ. - Vẽ phác mảng chính, phụ. - Vẽ hình chính trớc, phụ sau. - Sắp xếp dòng chữ. - Chọn màu sắc và vẽ màu.
Học sinh cùng giáo viên thảo luận câu hỏi
Tranh ảnh cổ động Hình minh họa cách vẽ
? Em có suy nghĩ gì về màu sắc trong Tranh cổ động. HDVN: - Su tầm tranh cổ động và tập nhận xét về ; đề tài, bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- Lựa chọn đề tài để vẽ tranh cổ động
Học sinh lựa chọn đề tài và làm bài thực hành. Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng Ngày: 15/ 02/ 2011 Tiết 23. Vẽ trang trí vẽ tranh cổ động (tiết 2) I.Mục tiêu.
*Kiến thức: -Củng cố thêm cho học sinh về ý nghĩa, đặc điểm của tranh cổ động. *Kỹ năng: - Biết cách sắp xếp mảng hình, mảng chữ để tạo đợc một bức tranh cổ động. *Thái độ: - Hoàn thành một bức tranh cổ động tại lớp
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Tranh cổ động của các hoạ sỹ Việt Nam, Thế giới. Học sinh; - Đồ dùng vẽ.
2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức lớp
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới
Hoạt động 1. H ớng dẫn HS làm bài
GV nhắc lại yêu cầu của bài tập: vẽ tranh cổ động theo ý thích và giúp HS chon đề tài : Phòng chống HIV, Môi tr- ờng Xanh-Sạch-Đẹp…
GV gợi ý học sinh tìm: - Hình ảnh chính, phụ.
- Bố cục mảng hình, mảng chữ. - Màu sắc.
Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập.
GV treo tranh và yêu cầu HS nhận xét và tự xếp loại về: • Đề tài, bố cục • Hình vẽ, màu sắc GV tóm tắt và bổ sung, xếp loại một số bài . HDVN: - Su tầm và tập phân tích tranh cổ động.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
I. Thực hành
Học sinh làm bài thực hành
Học sinh tự xếp loại theo khả năng cảm thụ của mình.
Ngày:
Tiết 24. Vẽ tranh
đề tài ớc mơ của em
I.Mục tiêu.
- Học sinh biết khai thác nội dung đề tài Ước mơ của em.
- Vẽ đợc bức tranh thể hiện ớc mơ theo ý thích. - Chăm ngoan, học giỏi, yêu quê hơng đất nớc.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Tranh trong bộ ĐDDH Mỹ thuật 8. - Tranh ảnh nói về mơ ớc của học sinh. Học sinh; - Tranh, ảnh su tầm đợc.
- Đồ dùng vẽ. 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức lớp
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH Hoạt động 1. H ớng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề tài.
GV gợi ý HS: Ước mơ là khát vọng của mọi ngời nh; đợc sống hạnh phúc, mạnh khoẻ, giàu có, làm bác sỹ, giáo viên…ớc mơ thể hiện qua lời chúc tụng hoặc qua lời ớc nguyện… GV: cho HS xem tranh và đặt câu hỏi
I. Quan sát, nhận xét
Học sinh nghe giáo viên giới thiệu về đề tài.
Tranh ảnh chân
? Tranh có nội dung gì,
? Có những hình tợng nào, bố cục đ- ợc sắp xếp ra sao.
? Hình vẽ và màu sắc đợc thể hiện nh thế nào.
? Có thể vẽ những tranh nào về đề tài
Ước mơ của em.
GV phân tích cách thể hiện bức tranh qua cách bố cục, màu sắc, hình vẽ
Hoạt động 2. H ớng dẫn HS trang trí quạt giấy.
GV yêu cầu HS nhớ lại cách vẽ ở những bài vẽ trớc.
Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài
GV gợi ý HS tìm chọn nội dung để vẽ: ớc mơ thành nhà kiến trúc s, du hành vũ trụ…..
GV theo dõi gợi ý cho từng học sinh nhng không gò ép theo cách nghĩ của mình.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
GV treo một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét:
+ Cách chọn đề tài? + Hình ảnh và màu sắc?
GV yêu cầu HS tự xếp loại theo bài vẽ theo cảm nhận riêng.
HDVN:
- Chuẩn bị tranh ảnh về lều trại. - Đồ dùng vẽ.
HS trả lời câu hỏi về: - Bố cục - Màu sắc - Hình vẽ II. Cách vẽ. - Tìm và chọn nội dung phù hợp với đề tài. - Bố cục mảng chính , phụ - Tìm hình ảnh, chính phụ - Tô màu theo không gian,
thời gian, màu tơi sáng.
III. Thực hành
Học sinh làm bài
Học sinh tự xếp loại bài vẽ
dung thiếu nhi Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng
Tiết 25. Vẽ trang trí
trang trí lều trại
(Kiểm tra 1 tiết)
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh vì sao cần trang trí lều trại, trang trí cổng trại.
*Kỹ năng: - Biết cách trang trí và trang trí đợc cổng trại hoặc lều trại theo ý thích. *Thái độ: - Học sinh gắn bó với sinh hoạt tập thể.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Một số tranh ảnh về lều trại.
- Bài vẽ lều trại của học sinh năm trớc. Học sinh; - Tranh ảnh và lều trại su tầm đợc.
- Đồ dùng vẽ của học sinh. 2.Phơng pháp dạy học:
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bịtài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan
sát nhận xét
GV giới thiệu hình ảnh và gợi ý học sinh nhận ra:
+ Tổ chức trại là hình thức sinh hoạt của Đội TNTP HCM, vui chơi giải trí trong những ngày nghỉ,lễ hội hoặc sau một năm học vào dịp nghỉ hè. + Lều trại thờng đợc tổ chức ở nơi có cảnh đẹp thoáng, mát hoặc nơi có di tích văn hoá, lịch sử.
+ Không khí trại nhộn nhịp, vui tơi. GV hớng dẫn HS quan sát quang cảnh buổi cắm trại (trang 148 SGK) GV hớng dẫn HS nhận xét cách trang trí lều trại: ? Hình thức trang trí nh thế nào. ? Cách bố cục ra sao. ? Cổng trại có hình dáng nh thế nào. ? Hình vẽ, màu sắc… Hoạt động 2. H ớng dẫn HS trang trí lều trại. * Trang trí cổng trại. GV giơí thiệu một số hình ảnh để học sinh nhận ra có nhiều cách trang trí khác nhau(H.2 trang 149 SGK): + Trang trí cân xứng.
+ Trang trí không cân xứng. *Trang trí lều trại.
I. Quan sát, nhận xét
Học sinh nghe giáo viên giới thiệu về ý nghĩa của trang trí
lều trại
Học sinh quan sát tranh
+ Tổng thể gồm: khuân viên, cổng trại, lều trại và sân chơi. + Chi tiết gồm: cổng trại và lều trại
+ Vật liệu: lá cọ, giấy, vải… II. Cách tạo dáng và trang trí. 1. Trang trí cổng trại.
- Vẽ phác hình dáng cửa chính cửa phụ.
- Vẽ phác các mảng cần trang trí -Vẽ chi tiết, hoàn thiện cổng trại - Vẽ màu theu ý thích.
2. Trang trí lều trại.
Tranh ảnh về trang trí cổng, lều trại. Hình minh họa cách vẽ
GV giơí thiệu một số hình ảnh về lều trại để học sinh thấy trang trí (H.3 trang 149 SGK):
+ Trang trí cân xứng hoặc không cân xứng.
+ Hình trang trí + Màu sắc
GV cách trang trí cổng và lều trại
Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh làm bài
GV cho học sinh tự chọn trang trí cổng hoặc lều trại.
GV giúp học sinh làm bài nh đã h- ớng dẫn:
+ Phác hình trên giấy. + Phác hình trang trí. + Tìm và vẽ màu.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
GV chọn một số bài đẹp và gợi ý học sinh nhận xét về : kiểu dáng, cách trang trí (hình và màu).
GV yêu cầu học sinh xếp loại theo ý kiến riêng.
HDVN:
-Hoàn thành bài vẽ(nếu cha xong). - Chuẩn bị bài 26 -Vẽ phác hình lều trại. -Vẽ phác hình mảng cần trang trí: đặt hoạ tiết, chữ…. -Vẽ màu theo ý thích. -Có thể vẽ, cắt hoặc xé dán các hoạ tiết trang trí.
Học sinh tự xếp loại bài vẽ.
Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng
Tiết 26. Vẽ theo mẫu
giới thiệu tỷ lệ ngời
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh biết sơ lợc về tỷ lệ cơ thể ngời.
*Kỹ năng: - Học sinh hiểu đợc vẻ đẹp cân đối của cơ thể ngời.
*Thái độ: -Yêu quê hơng đất nớc, cầu mong con ngời có cuộc sống tốt đẹp.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Tranh ảnh toàn thân trẻ em, thiếu niên, thanh niên. - Hình minh hoạ cách vẽ tỷ lệ ngời.
Học sinh; - Sách giáo khoa, đồ dùng vẽ. 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan , thuyết trình, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan
sát nhận xét
GV giới thiệu một số tranh ảnh về tỷ lệ cơ thể ngời, gợi ý học sinh nhận xét về chiều cao của trẻ em, thiếu niên thanh niên.
GV tóm tắt: chiều cao của con ngời thay đổi theo độ tuổi, có ngời thấp, ngời cao, vẻ đẹp của con ngời phụ thuộc vào sự cân đối của tỷ lệ các bộ phận.
GV giới thiệu 3 toàn thân và đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ.
? Căn cứ vào đâu để xác định tỷ lệ, kích thớc các bộ phận trên cơ thể ng- ời.
? Thế nào là ngời lùn, ngời vừa, ngời cao. ? Tỷ lệ ngời nh thế nào là đẹp. Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh tìm tỷ lệ ng ời. GV chỉ ra ở hình gợi cách vẽ để học sinh thấy.
- Trẻ em mới sinh đến 1 tuổi: khoảng từ 3 – 3,5 đầu.
- Trẻ em từ 4 – 5 tuổi: khoảng từ 4 – 4,5 đầu.
- Ngời trởng thành: khoảng từ 7 – 7,5 đầu là ngời cao; 7 đầu là trung bình; Dới 6 đầu là thấp.
GV yêu cầu Học sinh quan sát Hình 1,2 SGK và tự tìm ra cách đo tỷ lệ một số bộ phận của cơ thể ngời so với đầu.
Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài.
GV chia nhóm và yêu cầu học sinh tập ớc lợng chiều cao của nhau.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
GV nhận xét giờ học và động viên khích lệ học sinh.
HDVN:
I. Quan sát, nhận xét
Học sinh quan sát tranh ảnh
HS trả lời theo hiểu cá nhân. - Tỷ lệ bộ phận đầu ( từ
đỉnh đầu đến cằm).
- Ngời có thân hình cân đối 7 – 7,5 đầu.
II. Tỷ lệ ngời.
Học sinh theo dõi hình minh hoạ
Học sinh tập quan sát và ớc lợng bằng mắt, sau đó nhóm nhận xét. Tranh ảnh chân dung thiếu nhi Hình minh họa tỷ lệ ngời Bài vẽ của học sinh Băng dán
- Tập ớc lợng chiều cao của bạn, ngời thân…
- Quan sát và tập vẽ dáng ngơì đi đứng.
bảng
Tiết 27. Vẽ theo mẫu
Tập vẽ dáng ngời
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh nắm bắt đợc hình dáng ngời trong các t thế ngồi, đi, chạy nhảy… *Kỹ năng: - Vẽ đợc một vài dáng vận động cơ bản.
*Thái độ: - áp dụng vào vẽ các bài tranh vẽ theo đề tài
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Một só tranh ảnh các dáng ngời đI, đứng, chạy, nhảy. - Hinh gợi ý cách vẽ.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ. 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bịtài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan
sát nhận xét
GV giới thiệu hình trang 154 SGK và gợi ý để học sinh nhận ra các dáng ngời đang vận động và động tác của tay, chân, đầu…
GV gợi ý để học sinh quan sát nhận xét về:
+ Hình dáng thay đổi khi đi, đứng, chạy, nhảy sẽ làm cho tranh sinh động hơn.
+T thế của dáng ngời và tay khi vận động không giống nhau.
GV tóm tắt:
+ Chọn dáng ngời tiêu biểu.
+ Khi quan sát dáng ngời cần chú ý đến thế chuyển động của đầu, mình, chân tay…
+ Nắm bắt ngay nhịp điệu và sự lập
I. Quan sát, nhận xét
HS quan sát hình minh hoạ
HS nghe và ghi nhớ kiến thức
Tranh ảnh các thể loại
lại của mỗi động tác.
Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách vẽ dáng ng ời.
GV cho 1 học sinh làm mẫu cho cả lớp quan sát ở vài dáng khác nhau.
- Quan sát nhanh hình dáng - Vẽ phác những nét chính. - Vẽ nét chi tiết.
Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài.
GV hớng dẫn học sinh làm bài theo 2 phơng án:
+ Cho 3 – 4 học sinh vẽ trên bảng. + Còn lại vẽ theo nhóm.
GV quan sát và gợi ý học sinh cách vẽ: vẽ nét chính sau mới vẽ chi tiết.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. GV hớng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: - Tỷ lệ các bộ phận. - Thể hiện hình dáng ngời động, tĩnh…. HDVN: - Tập vẽ dáng ngời: đá bóng, nhảy dây, đá cầu…
- Chuẩn bị bài 28 và su tầm tranh truyện.
II. Cách vẽ dáng ngời.
HS quan sát hình gợi ý cách vẽ
- Học sinh thay nhau làm mẫu.
- Mỗi mẫu vẽ 2 hình.
Học sinh nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng.
Học sinh mỗi em chuẩn bị một cuốn truyện tranh.
Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng Tiết 28. Vẽ trang trí
minh hoạ truyện cổ tích
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Phát triển khẳ năng tởng tợng và biết cách minh hoạ truyện cổ tích. *Kỹ năng: - Vẽ minh hoạ đợc một tinh tiết trong truyện.
*Thái độ: - Học sinh yêu thích truyện cổ tích trong nớc và thế giới.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Một số truyện tranh cổ tích và bộ ĐDDH lớp 8. - Hình gợi ý cách vẽ minh hoạ.
Học sinh; - Một số truyện cổ tích. - Đồ dùng vẽ của học sinh.
2.Phơng pháp dạy học: - Quan sát, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bịtài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh
tìm và chọn nội dung đề tài.
GV gợi ý học sinh:
+ Chọn một truyện cổ tích của Việt Nam hoặc của thế giới để minh hoạ. +Tranh minh hoạ làm cho tác phẩm rõ và hấp dẫn hơn.
+ Có thể vẽ tranh theo cốt truyện. + Có thể vẽ theo tình tiết nổi bật, hấp dẫn nhất của tác phẩm.
+Tranh minh hoạ có lời hoặc không. GV yêu cầu một HS giới thiệu một số tranh truyện cổ tích.
GV phân tích, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách minh hoạ tryện cổ tích.
GV gợi ý cho mỗi học sinh tìm đợc một ý để vẽ.
GV nhắc lại cách tiến hành minh hoạ tranh nh cách vẽ tranh đề tài.
Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài.
GV gợi giúp học sinh:
- Chọn một ý nào đó của truyện
I. Quan sát, nhận xét
II. Cách tạo dáng và trang trí.
- Tìm và chọn nội dung. - Tìm bố cục mảng chính,
mảng phụ có liên quan. - Tìm và thể hiện màu phù
hợp với nội dung.
Học sinh làm bài thực hành Một số truyện cổ tích Hình minh họa cách vẽ
mà học sinh thích.
- Vẽ hình, vẽ màu theo nội dung, cần có đậm nhạt hợp lý.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài về:
- Nội dung đã rõ cha.
- Cách thể hiện bố cục, hình ảnh, màu sắc.
GV bổ sung nhận xét của học sinh và