Cách tạo dáng và trang trí.

Một phần của tài liệu giaoấn mt 8 (Trang 26)

HS quan sát cách tạo dáng và trang trí mặt nạ trên bảng

* Tạo dáng: Tìm hình phù hợp với các khuôn mặt, tạo dáng nhân vật, cách điệu các chi tiết.

* Trang trí: Cách phác mảng trang trí, vẽ họa tiết, vẽ màu.

III. Thực hành

Học sinh chọn loại mặt nạ

HS làm bài vẽ vào vở thực hành.

HS nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc .

HS tự đánh giá bài theo sự cảm thụ của mình Hình minh họa cách tạo dáng và trang trí Băng dán bảng

Ngày : 14/ 12/ 2010 Tiết 16. kiểm tra học kỳ I

Vẽ tranh đề tàI tự do

( Tiết 1:vẽ hỡnh)

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo. *Kỹ năng: - Ôn lại kiến thức và kỹ năng vẽ tranh.

*Thái độ: - Vẽ đợc tranh theo ý thích (tiết 1; vẽ hình; tiết 2: vẽ màu)

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;- Tranh ảnh về các đề tài khác nhau. - Bộ tranh về đề tài tự do(ĐDDH lớp 8) Học sinh; - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.

2.Phơng pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành.

III. Tiến trình dạy học.

1. Giáo viên: Gợi mở để học sinh có thể bộc lộ khả năng, sở trờng của mình với từng thể

loại nh: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật.

2. Học sinh làm bài: học sinh tự vẽ, không gò ép. Giáo viên tôn trọng sáng tạo cá nhân

của mỗi em.

3. Đánh giá kết quả học tập.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét và tự xếp loại bài vẽ hình - Giáo viên nhận xét chung về bài vẽ hình của HS

- H ớng dẫn về nhà: Vẽ tranh theo ý thích, chuẩn bị bài học sau: màu vẽ

Ngày: 21/ 12/ 2010

Tiết 17. kiểm tra học kỳ I Vẽ tranh đề tàI tự do

( Tiết 2: vẽ màu) I.Mục tiêu.

*Kỹ năng: - Ôn lại kiến thức và kỹ năng vẽ tranh. *Thái độ: - Vẽ đợc tranh theo ý thích

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;- Tranh ảnh về các đề tài khác nhau. - Bộ tranh về đề tài tự do(ĐDDH lớp 8) Học sinh;- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.

2.Phơng pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành.

III. Tiến trình dạy học.

1. Giáo viên: gợi mở để học sinh có thê bộc lộ khả năng, sở trờng của mình với từng thể

loại nh: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…

2. Học sinh làm bài: học sinh tự vẽ, không gò ép. Giáo viên tôn trọng sáng tạo cá nhân

của mỗi em.

3. Đánh giá kết quả học tập.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét và tự xếp loại, chủ yếu là vẽ màu.

- Giáo viên nhận xét chung, sau đó kết luận và cho điểm học kỳ I, động viên học sinh.

* H

ớng dẫn về nhà: Vẽ tranh theo ý thích, chuẩn bị bài học sau.

Ngày: 28/ 12/ 2010 Tiết 18. Vẽ theo mẫu

vẽ chân dung

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung. *Kỹ năng: - Biết cách vẽ tranh chân dung.

*Thái độ: -Vẽ đợc chân dung bạn hay ngời thân.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; -Tranh ảnh chân dung.

-Hình minh hoạ cách vẽ tranh chân dung. Học sinh; -Tranh ảnh chân dung.

-Đồ dùng vẽ của học sinh. 2.Phơng pháp dạy học: -Trực quan, vấn đáp.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức lớp

2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới

HĐ của GV HĐ của HS ĐDDH Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan

sát nhận xét

GV giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung và gợi ý học sinh nhận ra: +Sự khác nhau tranh và ảnh +Đặc điểm các nét mặt

+Trạng thái tình cảm trong tranh. Gvkl: ảnh chân dung là sp đợc chụp từ máy ảnh còn tranh chân dung là tp do họa sĩ vẽ( TCD thể hiện những gì điển hình nhất, giúp ngời xem có thể cảm nhận đợc ngoại hình và tính cách.

GV yêu cầu HS quan sát tranh để HS nhận ra:

? Nh thế nào là tranh chân dung ? Chúng ta Có thể vẽ tranh chân dung nào.

GV kết kuận:

+ Có nhiều loại tranh chân dung. +Vẽ phải chú ý đến nét mặt và sự biểu hiện tình cảm của nó.

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS cách vẽ

GV hớng dẫn bằng hình minh hoạ và lu ý học sinh; vẽ chân dung cũng tiến hành nh bài vẽ theo mẫu, vẽ bao quát trớc vẽ chi tiết sau.

Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài

GV gợi ý HS nhận xét hình 1-2 .SGK GV yêu cầu HS tập vẽ chân dung chú ý đến biểu hiện tình cảm.

GV gọi 3 HS lên bảng vẽ chân dung bạn.

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.

Một phần của tài liệu giaoấn mt 8 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w