1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá độc tính và hiệu quả điều trị của cao lỏng ích gối khang trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối

202 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 5,36 MB

Nội dung

Luận án đánh giá độc tính và hiệu quả điều trị của cao lỏng ích gối khang trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối nhằm nâng cao hiệu quả điều trị bệnh thoái hóa khớp gối. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo luận án.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ====== NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CAO LỎNG ÍCH GỐI KHANG TRÊN BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 62.72.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà PGS.TS Nguyễn Trần Thị Giáng Hƣơng HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án này, nhận nhiều giúp đỡ động viên quý báu từ Thầy Cô giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Y học cổ truyền, Bộ môn Dược lý/Trường Đại học Y Hà Nội Phòng Ban trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập cơng tác Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà, Trưởng khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội PGS TS Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Nguyên Trưởng phòng Quản lý Đào tạo Đại học, Ngun Phó trưởng Bộ mơn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội hai người thầy trực tiếp hướng dẫn, truyền dạy cho kiến thức, kinh nghiệm khoa học, định hướng cho nghiên cứu khoa học cho lời khuyên quý giá Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm chuyên đề Hội đồng chấm luận án đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Y học cổ truyền giảng dạy, dìu dắt, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám Đốc – Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Khoa Châm cứu dưỡng sinh, Khoa Khám bệnh, Khoa Nội, Khoa Dược, Phòng Nghiên cứu khoa học, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ chức cán – Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bệnh nhân tham gia nghiên cứu, họ nhiệt tình, kiên trì tuân thủ đầy đủ nội quy đề tài nhằm đảm bảo nghiên cứu tiến hành thuận lợi Tôi xin trân trọng cám ơn bạn đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin ghi nhớ công ơn sinh thành, ni dưỡng tình u thương Cha Mẹ ủng hộ, động viên, thương yêu chăm sóc, khích lệ Chồng, con, anh chị em gia đình bạn bè, người ln bên tôi, chỗ dựa vững để yên tâm học tập hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nguyễn Thị Bích Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Thị Bích Hồng nghiên cứu sinh khóa 35, chuyên ngành Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà PGS.TS Nguyễn Trần Thị Giáng Hƣơng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Thị Bích Hồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR : Hội khớp học Mỹ (American College of Rheumatology) ALT : Alanin transaminase AST : Aspartate transaminase BMP : Protein tạo hình xƣơng (Bone morphogenetic protein) BN : Bệnh nhân CLS : Cận lâm sàng COX : Cyclo oxygenase Cs : Cộng ĐC : Đối chứng ĐT : Điều trị ELISA : Enzyme – linked immunosorbent assay HA : Hyaluronic acid HGB : Hemoglobin IGF : Yếu tố tăng trƣởng giống Insulin (Insulin - like Growth Factor) IGK : Ích gối khang IL : Interleukin LS : Lâm sàng MIA : Monosodium – iodocetate MMP : Enzym tiêu hủy cấu trúc (Matrix metalloproteinase) MRI : Cộng hƣởng từ (Magnetic resonance imaging) NC : Nghiên cứu NO : Nitric oxid NSAIDs : Thuốc chống viêm giảm đau không steroid (Non-steroid anti-inflammation drugs) PG : Proteoglycan PGE2 : Prostaglandin E2 PRP : Huyết tƣơng giàu tiểu cầu (Platelet Rich Plasma) SÂ : Siêu âm SYSADOA : Thuốc điều trị triệu chứng thối hóa khớp tác dụng chậm (Symptomatic slow acting drugs for OA) TGF : Yếu tố tăng trƣởng chuyển dạng (Transforming Growth Factor) THK : Thối hóa khớp TL : Tỷ lệ TNF : Yếu tố hoại tử u (Tumor necrosis factor) TVĐ : Tầm vận động VAS : Thang điểm VAS (Visual Analog Scale) VEGF : Yếu tố tăng trƣởng nội mạch (Vascular endothelial growth factor) WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) XQ : X quang YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh thối hóa khớp gối theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Giải phẫu chức khớp gối 1.1.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh thoái hóa khớp gối 1.1.4 Triệu chứng thối hóa khớp gối 10 1.1.5 Chẩn đốn thối hóa khớp gối 13 1.1.6 Các phƣơng pháp điều trị thối hóa khớp gối 15 1.2 Bệnh thối hóa khớp gối theo quan niệm Y học cổ truyền 22 1.2.1 Định nghĩa 22 1.2.2 Nguyên nhân 22 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh thối hóa khớp gối theo Y học cổ truyền 23 1.2.4 Điều trị 28 1.3 Một số nghiên cứu điều trị thối hóa khớp gối giới Việt Nam 33 1.3.1 Các nghiên cứu Y học đại bệnh thối hóa gối 33 1.3.2 Các nghiên cứu Y học cổ truyền bệnh thối hóa khớp gối 37 1.4 Tổng quan cao lỏng Ích gối khang 39 1.4.1 Xuất xứ thuốc 39 1.4.2 Thành phần tác dụng vị thuốc cao lỏng “Ích gối khang” 40 1.5 Mơ hình thực nghiệm 41 CHƢƠNG 2: CHẤT LIỆU- ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Chất liệu nghiên cứu 43 2.1.1 Thuốc nghiên cứu 43 2.1.2 Phƣơng tiện trang thiết bị nghiên cứu 45 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 46 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu thực nghiệm 46 2.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu lâm sàng 46 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 48 2.3.1 Nghiên cứu thực nghiệm 48 2.3.2 Nghiên cứu lâm sàng 52 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 60 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm 61 3.1.1 Nghiên cứu độc tính 61 3.1.2 Nghiên cứu tác dụng điều trị thối hóa khớp gối thực nghiệm 70 3.2 Kết nghiên cứu lâm sàng 77 3.2.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 77 3.2.2 Hiệu điều trị 85 3.2.3 Tác dụng không mong muốn 99 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 101 4.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm 101 4.1.1 Độc tính cấp, bán trƣờng diễn cao lỏng Ích gối khang 101 4.1.2 Tác dụng cao lỏng Ích gối khang chuột bị gây mơ hình thối hóa khớp gối 108 4.2 Kết nghiên cứu lâm sàng 116 4.2.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 116 4.2.2 Bàn luận hiệu điều trị 128 4.2.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn 139 4.3 Bàn luận cao lỏng Ích gối khang 140 KẾT LUẬN 145 KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC VỊ THUỐC CÓ TRONG CAO LỎNG ÍCH GỐI KHANG PHỤ LỤC 2: QUI TRÌNH BÀO CHẾ CAO LỎNG ÍCH GỐI KHANG PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO LỎNG ÍCH GỐI KHANG PHỤ LỤC 4: THANG ĐIỂM WOWAC PHỤ LỤC 5: THANG ĐIỂM VAS PHỤ LỤC 6: ĐO TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI PHỤ LỤC 7: CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN CHO BỆNH NHÂN PHỤ LỤC 8: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 9: ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 10: CHỨNG NHẬN CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC PHỤ LỤC 11: DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc tính số thuốc giảm đau thông thƣờng 17 Bảng 3.1: Kết nghiên cứu độc tính cấp thuốc thử Ích gối khang 61 Bảng 3.2: Ảnh hƣởng Ích gối khang đến thể trọng chuột 62 Bảng 3.3: Ảnh hƣởng Ích gối khang đến số lƣợng hồng cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố tỷ lệ % hematocrit máu chuột 63 Bảng 3.4: Ảnh hƣởng Ích gối khang đến số số huyết học máu chuột 64 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng Ích gối khang đến hàm lƣợng albumin, cholesterol toàn phần, bilirubin máu chuột 65 Bảng 3.6: Ảnh hƣởng Ích gối khang đến hoạt độ AST, ALT máu chuột 66 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng Ích gối khang đến nồng độ creatinin máu chuột 66 Bảng 3.8: Ảnh hƣởng Ích gối khang lên lực gây đau máy đo ngƣỡng đau sử dụng kim Vonfrey 72 Bảng 3.9: Vị trí khớp bị tổn thƣơng 79 Bảng 3.10: Các triệu chứng lâm sàng trƣớc nghiên cứu 80 Bảng 3.11: TVĐ khớp gối nhóm trƣớc điều trị 82 Bảng 3.12: Đặc điểm siêu âm khớp gối 84 Bảng 3.13: Điểm VAS trung bình hai nhóm 85 Bảng 3.14: Mức độ giảm đau khớp gối theo thang điểm VAS 86 Bảng 3.15: Phân loại hiệu điều trị theo thang điểm VAS 87 Bảng 3.16: Đánh giá hiệu điều trị thang điểm WOMAC đau 88 Bảng 3.17: Đánh giá hiệu điều trị thang điểm WOMAC cứng khớp 89 Bảng 3.18: Đánh giá hiệu điều trị thang điểm WOMAC chức 90 Bảng 3.19: Đánh giá hiệu điều trị thang điểm WOMAC chung 91 Tác dụng: trừ phong thấp, bổ thận Liều lƣợng: 6-12gam/ngày 17 Nhũ hương Bộ phận dùng: nhựa lấy từ vỏ nhũ hƣơng Boswellia carterii Birdw., Thuộc họ: Trám Tính vị quy kinh: cay đắng ấm vào kinh tâm, can tỳ Tác dụng: điều kinh, chữa sung huyết sang chấn,chữa đau bụng khí trệ, đau dây thần kinh, chữa mụn nhọt Liều lƣợng: 3g-8g/ngày 18 Phòng phong Bộ phận dùng: rễ phơi khơ phịng phong Tên khoa học: Saposhnikovia divaricate Turcz Thuộc họ: hoa tán Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh can, bàng quang Tác dụng: phát tán giải biểu, trừ phong thấp Liều lƣợng: – 12 g/ngày PHỤ LỤC QUI TRÌNH BÀO CHẾ CAO LỎNG ÍCH GỐI KHANG Đào nhân, Hồng hoa, Độc hoạt, Tang kí sinh, Quế chi, Cam thảo, Nhũ hƣơng, Đau xƣơng, Đƣơng quy, Bạch thƣợc, Thƣơng truật, Phòng phong, Hy thiêm, Thiên niên kiện, Ngƣu tất, Đỗ trọng, Ý dĩ, Ngũ gia bì Chiết với nƣớc 4h, lọc chiết lần Bã dƣợc liệu Dịch chiết Cho vào nồi cô chân không Rút dịch chiết Thêm acid benzoic 1% Cao lỏng Ích Gối Khang PHỤ LỤC THANG ĐIỂM WOWAC (Western Ontario Mac Master Index -1996) Thang điểm WOMAC I Điểm WOMAC đau mặt phẳng lên xuống cầu thang ngủ đứng lên ngồi xuống đứng II Điểm WOMAC chức lên cầu thang xuống cầu thang đứng lên giữ ngƣời đứng thẳng đƣờng khúc khuỷu mặt phẳng lên xuống xe đau chợ tất chân 10 nằm thẳng giƣờng 11 dậy khỏi giƣờng 12 cởi tất chân 13 bƣớc vào khỏi bồn tắm 14 ngồi xổm 15 ngồi xuống đứng lên khỏi toilet 16 làm công việc nội trợ 17 làm việc nhà III Điểm WOMAC cứng khớp buổi sáng bắt đầu vận động sau nằm nghỉ Tổng điểm WOMAC Đánh giá mức độ tổn thƣơng: Không đau: điểm Đau ít: điểm Đau vừa: điểm Đau nhiều: điểm Đau trầm trọng: điểm Điểm PHỤ LỤC THANG ĐIỂM VAS (Visual Analog Scale) Thƣớc đo: Mức độ đau bệnh nhân đƣợc đánh giá theo thang điểm VAS từ đến 10 thƣớc đo hãng Astra - Zeneca Thang điểm đánh giá mức độ đau VAS thƣớc có hai mặt: Một mặt: Chia thành 11 vạch từ đến 10 điểm, mức độ đau tăng dần từ 10 điểm, 10 điểm đau Một mặt: Có hình tƣợng, quy ƣớc mơ tả mức độ đau tăng dần Hình 2.1 Thang điểm VAS [118] Đánh giá cƣờng độ đau theo mức sau: Khơng đau: điểm Đau ít: - điểm Đau vừa: - điểm Đau nhiều: - 10 điểm PHỤ LỤC ĐO TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI Cách đo: Độ gấp, duỗi khớp gối đƣợc đo dựa phƣơng pháp đo ghi tầm vận động khớp Viện hàn lâm nhà phẫu thuật chỉnh hình Mỹ đƣợc Hội nghị Vancouver Canada thông qua năm 1964 đƣợc quốc tế thừa nhận phƣơng pháp tiêu chuẩn - “phƣơng pháp Zero” - nghĩa vị trí giải phẫu, khớp đƣợc quy định 00 Tƣ bệnh nhân nằm sấp duỗi chân (hình 2.3) Hình 2.2: Đo độ gấp duỗi khớp gối Warren A.Katr (1997) [120] Dụng cụ đo thƣớc đo chuyên dụng, có vạch đo góc chia độ từ (00 -1800) Biên độ gấp bình thƣờng khớp gối là: 1350 - 1400, gấp tối đa: 1500 Biên độ duỗi bình thƣờng khớp gối là: 00 Đánh giá mức độ hạn chế vận động gấp khớp gối: Bảng đánh giá mức độ hạn chế vận động khớp gối: Đánh giá Hạn chế nặng Hạn chế trung bình Hạn chế nhẹ Khơng hạn chế Độ gấp gối < 900 900 - 1200 1200 – 1350 ≥1350 PHỤ LỤC CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN CHO BỆNH NHÂN Cần có chế độ lao động sinh hoạt cần phù hợp với thể trạng, tuổi, mức độ bệnh tật bệnh nhân Tránh vận động sức gây kích thích đau khớp: Giảm cân ngƣời thừa cân, béo phì Vận động nhẹ nhàng, vừa sức, tập luyện thƣờng xuyên nhƣ bộ, tập dƣỡng sinh, tập yoga Tránh mang vác nặng, tránh mơn thể thao có tính đối kháng nhƣ tennis, bóng chuyền, đá bóng Giữ ấm thể, tránh bị nhiễm lạnh, tránh ẩm thấp Giữ tinh thần ln thoải mái, tránh căng thẳng, stress Có thể xoa bóp bấm huyệt nhẹ nhàng vùng chi dƣới để giảm co cứng cơ, tăng cƣờng lƣu thông máu tới khớp PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Nhóm……) Số vào viện: Bệnh viện………………………… …………………………………………… I Hành Chính Họ tên bệnh nhân:………………………… …………………………… Tuổi: Nghề nghiệp: - Lao động trí óc - Lao động chân Địa chỉ:…………………………………… ……… …………………… Ngày vào viện :…………………………………… …………………… Địa liên lạc:………………………………… ………… …………… Ngày viện:…………………………………………… …… ………… II Lý vào viện Đau khớp gối: Trái Phải Cả hai bên Hạn chế vận động khớp gối: Trái Phải III Tiền sử Bản thân: 1.1 Liên quan đến khớp gối: - Chấn thƣơng khớp gối Trái Phải - Bệnh THK gối trƣớc đó:…năm Tái phát (phải điều trị):……………… lần 1.2 Điều trị trƣớc đó: Tự điều trị nhà: Đến sở y tế: Dùng thuốc giảm đau, CVKS tuần trở lại Tiêm Corticoid vào khớp vòng tháng gần Tiêm Hyaluronate tháng trở lại 1.3 Bệnh nội khoa mắc: Dị ứng Đái tháo đƣờng Viêm khớp dạng thấp Goute 1.4 Phụ nữ: Chƣa mãn kinh Đã mãn kinh Gia đình có ngƣời mắc bệnh: Bệnh khớp Bệnh khác IV Bệnh sử: Thời gian bị bệnh trƣớc vào viện (của lần đau này) ngày … tháng… Triệu chứng tại: - Tính chất đau: Nhức âm ỉ Đau buốt - Kèm theo: Sƣng Nóng Đỏ Tràn dịch - Thời điểm đau: Đau ban đêm Đau vận động Đau ngồi xổm Đau đứng lâu - Cứng khớp buổi sáng, sau nằm nghỉ ngơi: Có Khơng - Tiếng lục cục vận động khớp gối: Có Khơng - Dấu hiệu bào gỗ: Có Khơng V Khám lâm sàng: A Theo YHHĐ Toàn thân: Chiều cao……m Mạch………ck/phút Nhiệt độ …… oC Huyết áp…… Cân nặng…….kg mmHg Bình thƣờng Khám phận khác: Bệnh lý Tim mạch Hơ hấp Tiêu hóa Thần kinh Các số lâm sàng đánh giá: 3.1 Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS thời điểm Mức độ đau Điểm VAS D0 P Không đau T P D30 T P T Đau nhẹ -3 Đau vừa 4–6 Đau nặng – 10 Tổng D15 – 10 P: Phải T: Trái 3.2 Khám vận động khớp gối Vận động khớp gối D0 P Khoảng cách gót – mơng (cm) Góc vận động gấp gối Góc vận động duỗi gối Chu vi khớp gối (cm) D15 T P D30 T P T 3.3 Một số triệu chứng lâm sàng 0: Bình thƣờng; 1: Đau nhẹ; 2: Đau vừa; 3: Đau nặng; (+/-): Có/Khơng Triệu chứng lâm sàng D0 P D15 T P D30 T P T Đau khớp (0, 1, 2, 3) Dấu hiệu phá gỉ khớp (+/-) Tiếng lục cục cử động (+/-) Dấu hiệu bào gỗ (+/-) Nóng da khớp (+/-) Hạn chế gấp duỗi 3.4 Bảng theo dõi hiệu điều trị theo thang điểm WOMAC Ngày đánh giá Tình trạng bệnh nhân I Đau Đi mặt phẳng Leo lên xuống cầu thang Khi ngủ tối Khi nghỉ ngơi (ngồi, nằm) II Cứng khớp Cứng khớp buổi sáng ngủ dậy Cứng khớp muộn ngày nằm , ngồi, nghỉ ngơi III Chức vận động Xuống cầu thang Leo lên cầu thang D0 P D15 T P D30 T P T Đang ngồi đứng lên Đứng Cúi ngƣời Đi mặt Bƣớc vào hay khỏi ô tô Đi chợ Đeo tất 10 Dậy khỏi giƣờng 11 Cởi tất 12 Nằm giƣờng 13 Ra vào bồn tắm, bậc cao 40 – 50 cm 14 Ngồi xổm 15 Làm khỏi nhà vệ sinh 16 Làm việc nặng (cuộn bạt lớn, túi xách chứa rau nặng…) 17 Làm việc nhẹ (quét phòng, lau dọn, nấu ăn…) Đánh giá mức độ tổn thƣơng: Không đau: điểm Đau ít: điểm Đau vừa: điểm Đau nhiều: điểm Đau trầm trọng: điểm B.THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN TỨ CHẨN Thần: Tỉnh táo Mệt mỏi Sắc: Tƣơi nhuận Xanh Đen Vàng Đỏ Trắng Chất lƣỡi: Bình thƣờng Nhợt Bệu Đỏ Rêu lƣỡi: Bình thƣờng Vàng Trắng Dính Miệng, họng: Bình thƣờng Khơ, háo khát Ăn uống: Thích mát Thích nóng Đại tiện: Bình thƣờng Táo Tiểu tiện: Bình thƣờng Vàng Trong dài Buốt dắt Cảm giác: Đau lƣng Mỏi gối 10 Đầu mặt: Đau đầu Ù tai 11 Mạch: Phù Trầm Sác Hoạt 12 Khám khớp gối: Đau cự án Đau thiện án CHẨN ĐOÁN Bát cƣơng: Biểu Lý Hàn Nhiệt Hƣ Thực Tạng phủ: Can Thận Nguyên nhân: Nội nhân Ngoại nhân Chẩn đoán thể bệnh: Phong hàn thấp tý VI CẬN LÂM SÀNG Chụp X Quang khớp gối: I II III IV Xét nghiệm: Xét nghiệm Trƣớc ĐT (D0) Sau ĐT (D28) Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) Tiểu cầu (G/l) HGB (g/l) Tốc độ MLTB (mm/h) Ure (mmol/l) Creatinin (mol/l) Glucose (mmol/l) AST (U/I) ALT (U/I) Siêu âm khớp gối: VII THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN: Hà Nội, ngày tháng BS ĐIỀU TRỊ năm 201 PHỤ LỤC ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tơi (ghi rõ họ tên) Xác nhận Tôi đọc thông tin đƣa cho nghiên cứu lâm sàng thuốc “Đánh giá độc tính hiệu điều trị cao lỏng Ích gối khang bệnh nhân thối hóa khớp gối” ngày … /……/201…, tơi đƣợc cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tơi có hội đƣợc hỏi câu hỏi nghiên cứu hài lịng với câu trả lời giải thích đƣa Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tơi hiểu đƣợc tơi có quyền đƣợc tiếp cận với liệu mà ngƣời có trách nhiệm mô tả tờ thông tin Tôi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi đồng ý bác sỹ chăm sóc sức khoẻ đƣợc thơng báo việc tơi tham gia nghiên cứu Đánh dấu vào ô thích hợp (quyết định khơng ảnh hƣởng khả bạn tham gia vào nghiên cứu): Có Tơi đồng ý tham gia nghiên cứu Ký tên ngƣời tham gia Không Ngày/ tháng/ năm ………………………………………… ………… … Ký tên, viết tên ngƣời hƣớng dẫn Ngày/ tháng/ năm ………………………………………… ………… ... hiệu điều trị cao lỏng Ích gối khang bệnh nhân thối hóa khớp gối? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá độc tính cấp, bán trường diễn tác dụng cao lỏng Ích gối khang chuột g? ?y thối hóa khớp gối Đánh giá tác... 3.16: Đánh giá hiệu điều trị thang điểm WOMAC đau 88 Bảng 3.17: Đánh giá hiệu điều trị thang điểm WOMAC cứng khớp 89 Bảng 3.18: Đánh giá hiệu điều trị thang điểm WOMAC chức 90 Bảng 3.19: Đánh giá. .. nay, song song với điều trị thối hóa khớp gối Y học đại, Y học cổ truyền ng? ?y chứng minh đƣợc hiệu điều trị Cao lỏng Ích gối khang thành phần bao gồm vị thuốc Đào nhân quế chi thang, Ý dĩ nhân

Ngày đăng: 17/07/2020, 23:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Thoái hóa khớp, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, NXB Y học, 140-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học cơ xương khớp nội khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
3. Aggaarwal Anita (2003), A.H. injection for knee osteoarthritis. Canadian family physician, 133-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian family physician
Tác giả: Aggaarwal Anita
Năm: 2003
4. Gabriel SE, Crowson CS, Campion ME (1997), Direct medical costs unique to people with arthritis, J Rheumatol. 24(4), 719-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Rheumatol
Tác giả: Gabriel SE, Crowson CS, Campion ME
Năm: 1997
5. Nguyễn Thị Mộng Trang, Lê Thị Anh Thƣ (2004), Tình hình thoái hóa khớp tại khoa Nội cơ xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy trong 3 năm (2/2001 – 2/2004), Báo cáo khoa học hội thấp khớp học lần thứ 3. Hội thấp khớp học Việt Nam, 13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học hội thấp khớp học lần thứ 3. Hội thấp khớp học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Mộng Trang, Lê Thị Anh Thƣ
Năm: 2004
6. Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền (2002), Đánh giá tình hình bệnh khớp tại Khoa cơ xương khớp – Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991 – 2000), Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam, 263-267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền
Năm: 2002
7. Trịnh Văn Minh (2001), Khớp gối, Giải phẫu học, Bộ môn giải phẫu, NXB Y học tập 1, 176-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu học
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: NXB Y học tập 1
Năm: 2001
9. Khoa Y học cổ truyền, trường Đại Học Y Hà Nội (2006), Đau nhức các khớp không có nóng đỏ, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 470-473 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền, trường Đại Học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
10. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân (2004), Thoái hóa khớp (hƣ khớp) và thoái hóa cột sống, Bệnh học nội khoa tập I (dùng cho đối tượng sau đại học), NXB Y học, 422-435 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa tập I (dùng cho đối tượng sau đại học)
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
12. Cầm Thị Hương (2008), Đánh giá hiệu quả của cồn đắp thuốc Boneal Cốt Thống Linh trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, 47-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của cồn đắp thuốc Boneal Cốt Thống Linh trong điều trị thoái hóa khớp gối
Tác giả: Cầm Thị Hương
Năm: 2008
13. Nguyễn Văn Huy (2004), Khớp gối, Bài giảng giải phẫu học, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, 69-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng giải phẫu học
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
14. Sandell LJ, Aigner T (2001), Articular cartilage and changes in arthritis. An introduction: cell biology of osteoarthritis, Arthritis Res, 3(2): 107-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Res
Tác giả: Sandell LJ, Aigner T
Năm: 2001
15. Howell D.S (1998), Etiopathogenesis of osteoarthritis. Arthritis and Allied conditions, Ed by Mc Carty D. J., Lea and Febiger (Philadenphia); 1594-1604 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis and Allied conditions, Ed by Mc Carty D. J., Lea and Febiger (Philadenphia)
Tác giả: Howell D.S
Năm: 1998
16. Kalunian K.C and S. Ritter (2014). Pathogenesis of osteoarthritis. Uptodate, Literature review current through: Oct 2014. | This topic last updated: May 02, 2014. (www.uptodate.com) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uptodate
Tác giả: Kalunian K.C and S. Ritter
Năm: 2014
17. Man G and G. Mologhianu (2014). Osteoarthritis pathogenesis - a complex process that involves the entire joint. J Med Life, 7 (1), 37-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Med Life
Tác giả: Man G and G. Mologhianu
Năm: 2014
18. Altman R, E. Asch, D. Bloch et al (1986). Development of criteria for the classification and reporting of osteoarthritis. Classification of osteoarthritis of the knee. Diagnostic and Therapeutic Criteria Committee of the American Rheumatism Association. Arthritis Rheum, 29 (8), 1039-1049 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Altman R, E. Asch, D. Bloch et al
Năm: 1986
19. Altman R.D (1991). Classification of disease: Osteoarthritis. Semin Arthritis Rheum, 20 (6, Supplement 2), 40-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Arthritis Rheum
Tác giả: Altman R.D
Năm: 1991
20. Sokolove J and C. M. Lepus (2013). Role of inflammation in the pathogenesis of osteoarthritis: latest findings and interpretations. Ther Adv Musculoskelet Dis, 5 (2), 77-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ther Adv Musculoskelet Dis
Tác giả: Sokolove J and C. M. Lepus
Năm: 2013
21. Brandt KD (1994), Osteoarthritis, In Stein J ed Internal Medicin 4 th ed St Louis, Mo. Mo by year book, Ine, 2489-2493 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In Stein J ed Internal Medicin 4"th" ed St Louis, Mo. Mo by year book, Ine
Tác giả: Brandt KD
Năm: 1994
23. Nguyễn Mai Hồng (2002), Thoái hóa khớp và cột sống, Tài liệu đào tạo chuyên ngành cơ - xương - khớp, Bệnh viện Bạch Mai, 167 - 168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo chuyên ngành cơ - xương - khớp, Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Mai Hồng
Năm: 2002
24. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012). Thoái hóa khớp. Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, NXB Y học, 166-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học cơ xương khớp nội khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w