Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
328,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THANH SƠN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành Học viện Hành Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Kiếm Thanh PGS.TS Ngô Thành Can Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Học viện Hành Quốc gia Số 77, đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Hà Nội Thời gian: Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhiệm vụ trị nặng nề, khó khăn phức tạp, địi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam phải xây dựng đội ngũ cán ngang tầm, góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Thực Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Hội nghị lần thứ cơng tác dân tộc rõ: “Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số chỗ có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu địa phương” Những năm gần đây, việc thực chủ trương phát triển đội ngũ công chức cấp xã người DTTS đạt kết định Tuy nhiên, công tác phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL số bất cập định: tỷ lệ cấu CCCX người Khmer chưa bảo đảm theo quy định; trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị đội ngũ CCCX người Khmer nâng lên, thấp so với mặt chung tỉnh, khu vực; đặc biệt xã, phường, thị trấn Việc bố trí, sử dụng đội ngũ CCCX người Khmer chưa thật phù hợp; việc tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng CCCX người Khmer chưa thực gắn với việc sử dụng; sách thu hút, đãi ngộ chưa thỏa đáng Đa số CCCX người Khmer có xu hướng tham gia công tác tập trung chủ yếu quan khối đảng, tổ chức trị - xã hội, đồn thể nên tham gia cơng tác quan quan hành nhà nước Đồng sơng Cửu Long vùng có vị trí chiến lược, đặc biệt quan trọng, phên dậu phía Tây Nam Tổ quốc, vùng nơng nghiệp trù phú nước Trong vùng ĐBSCL người Khmer DTTS có đơng dân số, có tầm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội khu vực Mặt khác, tập trung xây dựng đội ngũ cơng chức nói chung, người DTTS nói riêng yêu cầu cần thiết vừa cấp bách vừa lâu dài, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, bước xây dựng hành quốc gia ngày quy đại Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Quản lý nhà nước phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng sông Cửu Long” để làm đề tài Luận án tiến sĩ Quản lý công Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL, Luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL b) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Luận án - Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL - Tiến hành khảo sát, thu thập tổng hợp thông tin, số liệu để phục vụ cho việc phân tích thực trạng, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Các nội dung QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL b) Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung QLNN phát triển đội ngũ CCCX người dân tộc Khmer khu vực ĐBSCL - Nghiên cứu việc thực trạng QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer từ năm 2010 đến tầm nhìn đến năm 2030 - Nghiên cứu QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer khu vực ĐBSCL Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển đội ngũ công chức người DTTS b) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp phân tích, đánh giá, phương pháp phân tích, thống kê, phương pháp đánh giá hệ thống sách Ngồi Luận án sử dụng thêm phương pháp phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp nghiên cứu thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học a) Câu hỏi nghiên cứu Hoạt động QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL thực nào? Những ưu điểm hạn chế QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL? Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL? Cần phải làm nhằm hồn thiện QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL? b) Giả thuyết khoa học Thực trạng hoạt động QLNN việc phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL đạt kết định, nhiên hạn chế: tỷ lệ cấu chưa bảo đảm theo quy định; chất lượng đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL cịn hạn chế Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng Do nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế việc phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL, xây dựng hệ thống giải pháp QLNN phù hợp khắc phục tồn hoàn thiện số sách phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL đủ số lượng, mạnh chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Đóng góp Luận án a) Về lý luận Luận án góp phần làm sâu sắc sở lý luận QLNN phát triển đội ngũ CCCX người DTTS Nghiên cứu làm sáng tỏ nội hàm QLNN phát triển đội ngũ CCCX người DTTS bao gồm: khái niệm liên quan, chủ thể đối tượng quản lý đội ngũ CCCX người DTTS; nội dung QLNN phát triển đội ngũ CCCX người DTTS; yếu tố tác động ảnh hưởng đến QLNN phát triển đội ngũ CCCX người DTTS Những kinh nghiệm QLNN phát triển đội ngũ CCCX người DTTS vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, rút giá trị tham khảo cho vùng ĐBSCL b) Về thực tiễn Luận án cung cấp nhiều số liệu, liệu tình hình phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL Những điểm mạnh hạn chế đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL Kết nghiên cứu Luận án cung cấp cho độc giả, nhà quản lý tranh tổng quan tình hình quản lý nguồn nhân lực phát triển đội ngũ CCCX người DTTS Luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL Ý nghĩa Luận án - Luận án có ý nghĩa quan trọng việc góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN phát triển đội ngũ CCCX người DTTS phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy, học tập đối tượng học viên sở ĐTBD CBCC, đặc biệt trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu có giá trị để nhà hoạch định, quan quản lý, đội ngũ CBCC xây dựng thực thi sách, chiến lược ngày hiệu hơn, hoàn thiện hệ thống thể chế, sách tuyển dụng, sử dụng QLNN đội ngũ CCCX người DTTS nói chung, người Khmer nói riêng Kết cấu Luận án Ngồi Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước phát triển đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài tác giả tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, cơng trình tạo điều kiện thuận lợi cho luận án xây dựng khung lý thuyết phát triển đội ngũ cơng chức Có nhiều nội dung mà luận án tham khảo khái niệm CCCX, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ công chức quan điểm, sách Đảng Nhà nước phát triển đội ngũ công chức giai đoạn Hầu hết cơng trình khẳng định việc phát triển đội ngũ công chức phải gắn liền với tuyển dụng, sử dụng quản lý Nhiều tác giả cho việc phát triển đội ngũ công chức chịu tác động nhiều yếu tố như: điều kiện kinh tế - xã hội; thể chế xã hội truyền thống dân tộc thiểu số sống vùng; tư tưởng tự ti ảnh hưởng tâm lý, tập qn cũ, lạc hậu Các cơng trình nghiên cứu người dân tộc Khmer tác giả trình bày tương đối hồn chỉnh từ khái niệm đến thực trạng, giải pháp Những cơng trình khẳng định vai trị tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ công chức người dân tộc Khmer Các cơng trình nghiên cứu nước ngoài, hầu hết tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số số nước giới có điểm tương đồng với việc phát triển đội ngũ công chức người dân tộc Việt Nam 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận đội ngũ CCCX cịn thiếu, chưa có tác giả sâu nghiên cứu phát triển đội ngũ CCCX người Khmer, mà chủ yếu nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành nhà nước Vấn đề cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số có nhiều nhà nghiên cứu với cách tiếp cận khác nghiên cứu QLNN phát triển đội ngũ CCCX người DTTS chưa có cơng trình nghiên cứu Vấn đề người Khmer nhiều công trình nghiên cứu đề cập, thường nghiên cứu góc độ dân tộc học, triết học, khoa học sách… chưa có cơng trình tiếp cận góc độ khoa học quản lý, CCCX người Khmer vùng ĐBSCL 1.3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Xây dựng sở lý luận phát triển đội ngũ CCCX người DTTS, bổ sung khái niệm QLNN phát triển đội ngũ CCCX người DTTS, vai trò đặc điểm đội ngũ CCCX người DTTS, yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ CCCX người DTTS Khảo sát điều tra, đánh giá sách tuyển dụng sử dụng, ĐTBD nhằm hồn thiện hệ thống thể chế, sách tuyển dụng, sử dụng, ĐTBD CCCX người Khmer vùng ĐBSCL Hình thành hệ thống thông tin, số liệu phản ánh thực trạng quản lý nhà nước phát triển đội ngũ CCCX người Khmer giai đoạn nhằm phục vụ có hiệu hoạt động QLNN phát triển đội ngũ CCCX người DTTS nói chung, người Khmer vùng ĐBSCL nói riêng Nâng cao hợp lý tỷ lệ CCCX người DTTS, đặc biệt địa phương vùng dân tộc Khmer, không tăng số lượng biên chế cấp có thẩm quyền giao Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1.1 Một số khái niệm liên quan - Công chức người tuyển dụng, làm việc máy nhà nước, bao gồm: Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (từ cấp huyện đến cấp trung ương), Quân đội nhân dân Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Công chức cấp xã công dân Việt Nam, tuyển dụng phụ trách lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể UBND xã, phường, thị trấn, trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo UBND cấp xã, phường, thị trấn việc điều hành, đạo công tác, thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Công chức cấp xã người dân tộc thiểu số người dân tộc thiểu số, tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo UBND cấp xã, phường, thị trấn việc điều hành, đạo công tác, thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số hiểu người dân tộc thiểu số, tập hợp thành lực lượng thống nhất, tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trực tiếp tham mưu Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn đạo, điều hành, thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước - Phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, tục lệ cộng đồng người dân tộc thiểu số - Điều kiện kinh tế - xã hội vùng, miền, địa phương 2.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN DỘC THIỂU SỐ Ở MỘT SỐ TỈNH TÂY BẮC, TÂY NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển công chức cấp xã người dân tộc thiểu số số tỉnh vùng Tây Nguyên Tây Bắc - Khu vực Tây Bắc làm tốt công tác quy hoạch gắn với đào tạo, bồi dưỡng; thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng - Công tác quản lý phát triển đội ngũ CCCX người DTTS khu vực Tây Ngun có tín hiệu tích cực: Quy hoạch, tạo nguồn công chức cấp xã người dân tộc thiểu số theo chức danh; Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Thực sách hỗ trợ cơng chức xã người dân tộc thiểu số 2.3.2 Giá trị tham khảo cho Đồng sơng Cửu Long Một là, hồn thiện thể chế pháp luật liên quan đến phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer Hai là, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch CCCX người Khmer gắn với nhu cầu sử dụng, ĐTBD nhằm chủ động nguồn cán bộ, bố trí hợp lý theo cấu Ba là, thực tuyển chọn công chức trẻ người Khmer từ địa phương; sinh viên em đồng bào người Khmer tốt nghiệp đại học đưa đào tạo chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, sau bố trí việc làm Bốn là, quan tâm ĐTBD, sử dụng đội ngũ CCCX người Khmer tăng số lượng, mạnh chất lượng phẩm chất trị, đạo đức 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1.1 Khái quát chung đồng sông Cửu Long 3.1.1.1 Khái quát kinh tế-xã hội vùng đồng sông Cửu Long ĐBSCL phận châu thổ sơng Mê Kơng có diện tích 39.734 km² Có vị trí nằm liền kề vùng Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam vịnh Thái Lan, phía Đơng Nam Biển Đơng Vùng ĐBSCL có thành phố trực thuộc trung ương thành phố Cần Thơ 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau Dân số vùng ĐBSCL 17,66 triệu người (Tổng cục thống kê năm 2016), chiếm khoảng 19,59% dân số nước Mật độ dân số trung bình vùng đạt 429 người/km2 (gấp 1,6 lần mật độ dân số trung bình nước) 3.1.1.2 Về văn hóa, tập quán, truyền thống người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long Trên địa bàn tỉnh vùng ĐBSCL có diện 31 dân tộc, người Kinh chiếm chủ yếu, khoảng 92,5% tổng dân số, dân tộc có số lượng đứng thứ hai vùng người Khmer, chiếm khoảng 6,3% người Hoa chiếm khoảng 1,2%, lại dân tộc người khác Đồng bào Khmer ln có truyền thống yêu nước, đoàn kết cộng đồng dân chủ; giá trị luật tục công cụ Tuy nhiên, văn hóa truyền thống, tập quán, tục lệ người Khmer vùng ĐBSCL mang nhiều nét tích cực, cịn lộ nét hạn chế sau: Tính chất khép kín tổ chức thiết chế xã hội truyền thống; tâm lý “trọng tình cảm”, giải cơng việc theo kinh nghiệm dẫn đến việc quản lý xã hội người Khmer vùng ĐBCSL thiếu động, chủ quan, hiệu không cao; phần lớn đồng bào Khmer sinh sống địa bàn có điểm xuất phát thấp, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội có mặt cịn yếu 12 3.1.2 Đội ngũ cơng chức cấp xã người Khmer vùng đồng sông Cửu Long 3.1.2.1 Về số lượng, cấu Công chức cấp xã người Khmer vùng ĐBCSL ngày phát triển, số lượng công chức chuyên môn tăng dần qua năm Tuy nhiên, số lượng cấu CCCX người Khmer chưa đảm bảo theo quy định Bảng 3.1 Số lượng công chức người Khmer xã, phường, thị trấn Trưởng Công an Chỉ huy trưởng quân Văn phòng - Thống kê Địa - Xây dựng Tài - Kế toán Tư pháp - Hộ tịch Văn hoá - Xã hội Cộng 2010 45 46 35 81 25 20 70 329 2015 65 66 55 101 45 30 101 460 2016 75 76 55 111 45 30 111 503 2017 75 76 55 111 45 30 111 503 2018 75 76 55 111 45 30 111 503 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tỉnh) 3.1.2.2 Về trình độ, kỹ năng, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống - Năng lực thực thi công vụ, khả tổ chức thực tiễn CCCX người Khmer vùng ĐBSCL nâng lên, góp phần hồn thành nhiệm vụ, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Tuy nhiên, cịn phận cơng chức cấp xã người Khmer lực thực thi công vụ, khả tổ chức thực tiễn cịn hạn chế, chưa có tính độc lập, linh hoạt, vận dụng sáng tạo nhiệm vụ giao Bảng 3.2 Tổng hợp trình độ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long Trình độ Trình độ Trình độ chun mơn quản lý nhà nước lý luận trị CS, CVCC CVC CV NV Chưa Chưa hoặc Tiến Thạc Đại Cao Trung Sơ Cử Cao Trung Sơ đào đào tương tương tương sĩ sĩ học đẳng cấp cấp nhân cấp cấp Cấp tương tạo tạo đương đươngđương đương 100 229 112 10 160 20 27 29 100 150 50 0 293 210 10 300 27 144 11 11 37 239 118 18 (Nguồn: tác giả tổng hợp từ Báo cáo tỉnh) 13 - Đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL có lập trường tư tưởng cách mạng, giữ vững phẩm chất đạo đức, gương mẫu đầu phong trào, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Bảng 3.3 Đánh giá cán lãnh đạo, quản lý công chức cấp xã người Khmer TT Nội dung Phẩm chất đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc Tiến độ kết thực nhiệm vụ giao Thái độ phục vụ nhân dân Cơng chức có ý thức tự rèn luyện bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ Tổng Tốt số ý kiến SL % 7,15 Ý Kiến đánh giá Khá SL Trung bình % SL % Yếu Kém SL % SL % 102 53 52,38 36 35,71 4,76 102 21 20,23 74 73,8 3,57 102 11 10,23 84 83,33 4,76 1,68 102 23 22,61 62 16 15,49 61,9 2,4 0 (Nguồn: Số liệu tác giả tự điều tra thu thập) Tuy nhiên, phận công chức cấp xã người Khmer vùng ĐBSCL chưa thể nhiệt tình tinh thần trách nhiệm chưa cao, thiếu tu dưỡng rèn luyện, ý chí tự vươn lên 3.1.2.3 Đánh giá chung đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng sông Cửu Long - Ưu điểm: CCCX người Khmer vùng ĐBCSL ngày phát triển, số lượng công chức chuyên môn tăng dần qua năm; trình độ mặt nâng lên bước; lực thực thi công vụ, khả tổ chức thực tiễn nâng lên; giữ vững lập trường tư tưởng cách mạng, giữ vững 14 phẩm chất đạo đức, lối sống, gương mẫu đầu phong trào, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương - Hạn chế: Số lượng cấu CCCX người Khmer chưa đảm bảo theo quy định; phận CCCX người Khmer trình độ chun mơn, trình độ lý luận lý luận trị, trình độ QLNN thấp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra; lực thực thi công vụ, khả tổ chức thực tiễn cịn hạn chế, chưa có tính độc, linh hoạt, vận dụng sáng tạo nhiệm vụ giao; số CCCX người Khmer vùng ĐBSCL chưa thể nhiệt tình tinh thần trách nhiệm chưa cao Qua phân tích tình hình trên, rút đặt số vấn đề sau: Số lượng cơng chức người Khmer cịn thấp, tỷ lệ chưa bảo đảm theo quy định, chưa tương xứng với tỷ lệ số dân người Khmer có; chất lượng đội ngũ CCCX người Khmer khơng đồng đều, trình độ chun mơn cịn thấp, chưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ giao, thiếu kiến kỹ năng, ứng xử, thái độ phục vụ … 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 3.2.1 Thực trạng cơng tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Qua khảo sát thực tiễn, cho thấy năm gần đây, đặc biệt giai đoạn từ 2010 đến nay, hệ thống pháp luật phát triển đội ngũ công chức cấp xã nói chung, cơng chức cấp xã người Khmer nói riêng ngày hoàn thiện đầy đủ Tuy nhiên, số văn quy phạm pháp luật bất cập, chồng chéo, chưa đáp ứng yêu cầu, cơng tác tun truyền cịn hạn chế 15 Bảng 3.4 Kết khảo sát thực tiễn hệ thống văn pháp luật phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng ĐBSCL 273 Phương án đánh giá Chưa đáp Đáp ứng nhu Khó đánh ứng yêu cầu giá cầu SL % SL % SL % 220 80,6 32 11.7 21 7,7 273 201 73,6 51 18,7 21 7,7 273 202 74,0 50 18,3 21 7,7 Tổng số ý kiến Nội dung Đầy đủ văn pháp luật Đầy đủ sách/chế độ Về tuyên truyền phổ biến PL (Nguồn: Tác giả điều tra khảo sát thực tiễn năm 2019) 3.2.2 Về xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Trong năm qua địa phương quan tâm công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CCCX người Khmer; nhiên việc quy hoạch chưa gắn với sử dụng đào tạo, bồi dưỡng; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn vơi nhu cầu vị trí cơng tác Bảng 3.5 Kết khảo sát thực tiễn xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng ĐBSCL Nội dung Chiến lược cán Quy hoạch phát triển, sử dụng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 273 273 SL 185 163 % 67,8 59,7 SL 71 91 % 26,0 33,3 SL % 7,0 1,5 Khó đánh giá SL % 15 5,5 15 5,5 273 177 64,8 79 28,9 1,8 12 TS ý kiến Tốt Trung bình Chưa tốt 4,4 (Nguồn: Tác giả điều tra khảo sát thực tiễn năm 2019) 16 3.2.3 Thực trạng quản lý nhà nước tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng để phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer Vùng đồng sông Cửu Long 3.2.3.1 Thực trạng công tác tuyển dụng đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Việc tuyển dụng CCCX người Khmer vùng ĐBSCL dần thay việc tuyển dụng thông qua hình thức xét tuyển sang hình thức thi tuyển để lựa chọn người có trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với cơng việc giao Hình thức, nội dung thi tuyển ngày cụ thể, sát thực với yêu cầu, điều kiện vị trí cần tuyển; cơng khai, minh bạch, bảo đảm tính cạnh tranh ưu tiên người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, Việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng công chức cấp xã người Khmer chưa sát với yêu cầu nhiệm vụ; xây dựng kế hoạch nhu cầu đào tạo theo chế độ cử tuyển địa phương chưa gắn kế hoạch đào tạo với nhu cầu tuyển dụng, sử dụng Bảng 3.6 Tổng số công chức cấp xã người Khmer tuyển dụng qua năm ĐVT: người Số lượng công chức cấp xã người Khmer TT ĐBSCL 2010 2015 2016 2017 2018 Sóc Trăng 100 140 145 150 190 Trà Vinh 169 246 250 256 256 Kiên Giang 50 167 169 175 175 Bạc Liêu 10 27 27 32 32 Tổng số 329 460 480 503 503 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tỉnh) 17 3.2.3.2 Thực trạng việc bố trí, sử dụng cơng chức người Khmer cấp xã vùng đồng sông Cửu Long Những năm gần đây, tỉnh, thành vùng ĐBSCL xếp vị trí phù hợp với trình độ chun mơn cơng chức Tuy nhiên, cịn tồn việc công chức người Khmer số xã, phường, thị trấn có trình độ chun mơn chưa phù hợp với vị trí cơng tác u cầu thực tiễn cơng việc nên hiệu công việc chưa cao Bảng 3.7 Đánh giá công chức lãnh đạo, quản lý phù hợp trình độ, lực cơng chức cấp xã người Khmer vị trí đảm nhận TT Nội dung Ý kiến đánh giá Tổng Khơng Rất Rất phù Phù Bình số ý phù khơng hợp hợp thường kiến hợp phù hợp SL % SL % SL % SL % SL % Công việc đảm nhận phù hợp với 102 lực công chức Công việc đảm nhận phù hợp với 102 chuyên ngành đào tạo 10 39 38 39 38 10 10 15 14 31 30 11 20 23 22 14 14 (Nguồn: Số liệu tác giả tự điều tra thu thập) 3.2.3.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Công tác ĐTBD CCCX người Khmer vùng ĐBSCL thời gian qua có chuyển biến tích cực bước vào nề nếp, ổn định Tuy nhiên, việc xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chưa gắn với quy hoạch sử dụng, chưa gắn với phân tích, đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cơng chức; chương trình đào tạo, bồi dưỡng, phương pháp giảng dạy chưa phù hợp 18 3.2.4 Thực trạng quản lý nhà nước tài để phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long Cơng tác tài để phát triển đội ngũ CCCX người Khmer địa phương quan tâm thực hiện, nhiên vùng ĐBSCL với xuất phát điểm thấp, ngân sách cịn khó khăn, việc đầu tư đào tạo bồi dưỡng chưa thỏa đáng Bảng 3.8: Tổng hợp kinh phí phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer (giai đoạn 2010 - 2019) ĐVT: triệu đồng TT Đơn vị Tổng số Riêng Khmer Sóc Trăng 28.942 1.410 Bạc Liêu 26.672 395 Trà Vinh 27.040 1.826 Kiên Giang 28.624 890 Tổng số 111.278 4.521 (Nguồn: Tác giả điều tra khảo sát thực tiễn năm 2019) 3.2.5 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Một số nội dung UBND tỉnh phân cấp: Xây dựng đề án vị trí việc làm cấu ngạch công chức Tuyển dụng, sử dụng công chức; nhận xét, đánh giá CBCC; phê chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm CBCC Thực chế độ tiền lương, thơi việc, nghỉ hưu chế độ, sách đãi ngộ khác CBCC Khen thưởng, kỷ luật Quản lý hồ sơ CBCC,… Trên sở nội dung phân cấp, UBND tỉnh quy định phân cấp thẩm quyền quản lý CBCC địa bàn tỉnh nhằm phân định rõ quyền, trách nhiệm quan công tác quản lý CBCC 19 3.2.6 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, đánh giá việc thực thi pháp luật liên quan đến phát triển công chức cấp xã người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long Công tác tra, kiểm tra, đánh giá tập trung vào chương trình, nội dung, hoạt động giảng dạy, học tập, việc thực quy định, quy chế, nội quy cơng tác ĐTBD Bên cạnh đó, cơng tác tra, kiểm tra đánh giá việc thực thi pháp luật có liên quan cơng chức lãnh đạo quản lý, CCCX người Khmer Tuy nhiên, công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo công chức người Khmer thực thi công vụ chưa thường xuyên liên tục; phương pháp, nội dung kiểm tra, tra cơng vụ cịn mang tính hình thức, chưa thể nghiêm minh, răn đe 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 3.3.1 Ưu điểm - Cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch tạo nguồn phát triển CCCX người Khmer có chuyển biến rõ nét nhận thức quan điểm dân chủ, khách quan, dần khắc phục tình trạng khép kín Định kỳ năm rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch - Công tác tuyển dụng, sử dụng CCCX người Khmer vùng ĐBCSL ngày quan tâm Quá trình tổ chức thi tuyển cơng chức CCCX nói riêng vào văn quy phạm pháp luật công tác thi tuyển để triển khai, tuân thủ quy định quy trình, thủ tục, nội dung, hình thức thi chặt chẽ, ngun tắc cơng khai, khách quan tuân thủ - Chất lượng ĐTBD đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBCSL ngày nâng lên, nhiều sách thiết thực có ý nghĩa áp dụng - Cơng tác tài để phát triển đội ngũ CCCX người Khmer địa phương quan tâm thực hiện, năm sau bố trí vốn cao năm trước 20 3.3.2 Hạn chế - Xiệc xây dựng ban hành quy định định, chương trình, kế hoạch tổ chức thực phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL lúc, nơi lúng túng chưa kịp thời; - Chưa trọng làm tốt công tác quy hoạch tạo nguồn, kế hoạch phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL - Công tác tuyển dụng CCCX người Khmer vùng ĐBCSL chưa đáp ứng yêu cầu - Công tác đào tạo, bồi dưỡng CCCX người Khmer vùng ĐBSCL chưa toàn diện, hiệu chưa cao - Việc bố trí, sử dụng CCCX người Khmer vùng ĐBSCL chưa hợp lý, cịn tình trạng sử dụng công chức chưa ngành nghề chun mơn đào tạo - Kinh phí đầu tư cho việc phát triển đội ngũ CCCX người Khmer hạn chế - Công tác tra, kiểm tra chưa thường xuyên, kịp thời, liên tục 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Hệ thống văn pháp luật phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL thiếu cụ thể, chưa đáp ứng yêu cầu, bất cập, hạn chế - Do phần lực công chức quản lý cịn hạn chế, cơng chức quản lý sở, nên việc phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng ĐBSCL chưa đạt theo yêu cầu đặt - Năng lực thực thi công vụ, khả tổ chức thực tiễn đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCLvẫn cịn hạn chế, chưa có tính độc, lính hoạt - Do ảnh hưởng văn hóa, phong tục, tập quán, truyền thống, đặc điểm vùng, miền người Khmer sinh sống 21 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 4.1 QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - Hoàn thiện QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL phải quán triệt quan điểm Đảng phát triển đội ngũ CCCX người dân tộc thiểu số - Hoàn thiện QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL phải gắn với đổi hệ thống trị sở - Hoàn thiện QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL phải gắn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo đảm sát hợp với tình hình thực tế địa phương - Hoàn thiện QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL phải gắn với phát huy đặc điểm vùng, miền, truyền thống, văn hóa người Khmer - Hoàn thiện QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL phải gắn với thực đồng sách cán 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG - Hồn thiện hệ thống quy định pháp luật liên quan đến QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL 22 - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch tạo nguồn, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao lực cơng chức lãnh đạo, lực thực thi công vụ, khả tổ chức thực tiễn đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL - Đổi công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đánh giá việc phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL - Phát huy truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán, vùng miền việc phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật việc QLNN phát triển CCCX người Khmer vùng ĐBSCL 23 KẾT LUẬN Luận án đạt kết sau: Một là, đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan đến QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer Từ đánh giá nội dung mà cơng trình nghiên cứu, nội dung chưa nghiên cứu bỏ ngỏ để Luận án tiếp tục nghiên cứu Hai là, xây dựng khung lý thuyết QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer với khái niệm QLNN phát triển đội ngũ CCCX người DTTS; cần thiết QLNN phát triển đội ngũ CCCX người DTTS; yếu tố ảnh hưởng đến QLNN phát triển đội ngũ CCCX người DTTS; nội dung QLNN phát triển đội ngũ CCCX người DTTS Ba là, Luận án khảo cứu kinh nghiệm QLNN phát triển CCCX người DTTS số tỉnh vùng Tây Nguyên Tây Bắc Từ rút giá trị tham khảo cho ĐBSCL việc QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer Bốn là, Luận án đánh giá thực trạng QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL Luận án ưu điểm tồn tại, hạn chế; nguyên nhân hạn chế việc QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL Năm là, sở đánh giá thực trạng QLNN phát triển đội ngũ CCCX người người Khmer vùng ĐBSCL, Luận án đề xuất quan điểm QLNN phát triển đội ngũ CCCX người Khmer vùng ĐBSCL giải pháp hoàn thiện QLNN phát triển đội ngũ CCCX người người Khmer vùng ĐBSCL 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thanh Sơn (2019), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (3), tr.59-62 Nguyễn Thanh Sơn (2019), “Một số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Dân tộc, (4), tr.18-21 Nguyễn Thanh Sơn (2019), “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Bộ, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, tr.137-141 ... để phát triển đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số - QLNN tài nhằm phát triển đội ngũ CCCX người dân tộc thiểu số - Phân cấp quản lý nhà nước phát triển đội ngũ công chức cấp xã người. .. quan đến quản lý nhà nước phát triển đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số - Phát triển đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số xây dựng hoàn thiện đội ngũ công chức người dân... lý nhà nước phát triển đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Chương 4: Quan