Kỹ thuật IVM mang lại nhiều lợi ích như an toàn, thuận tiện và giảm chi phí điều trị. Hiệu quả của kỹ thuật là vấn đề được quan tâm trong nhiều năm qua. Cải thiện hiệu quả để tăng tỉ lệ có thai lâm sàng và tỉ lệ làm tổ của phôi là vấn đề được nhiều nhà khoa học và lâm sàng quan tâm.
VÔ SINH & HỖ TRỢ SINH SẢN Hà Thanh Quế, Hồ Mạnh Tường, Nguyễn Thị Thu Lan, Lâm Anh Tuấn, Vương Thị Ngọc Lan KẾT QUẢ CẢI TIẾN QUI TRÌNH NI TRƯỞNG THÀNH NỖN TRONG ỐNG NGHIỆM (IVM) Hà Thanh Quế (1,2), Hồ Mạnh Tường(1,2), Nguyễn Thị Thu Lan(1,2), Lâm Anh Tuấn(1), Vương Thị Ngọc Lan(3) (1) IVFAS, Bệnh viện An sinh, (2) CGRH, Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM, (3) Đại học Y Dược Tp.HCM Tóm tắt Đặt vấn đề: Kỹ thuật IVM mang lại nhiều lợi ích an tồn, thuận tiện giảm chi phí điều trị Hiệu kỹ thuật vấn đề quan tâm nhiều năm qua Cải thiện hiệu để tăng tỉ lệ có thai lâm sàng tỉ lệ làm tổ phôi vấn đề nhiều nhà khoa học lâm sàng quan tâm Đây nghiên cứu hồi cứu nhằm đánh giá hiệu việc cải tiến đồng qui trình IVM nhằm nâng cao tỉ lệ thành công Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Di truyền Sức khỏe sinh sản (CGRH), Khoa Y Đại học Quốc gia TPHCM chủ trì phối hợp thực với đơn vị IVFAS, Bệnh viện An Sinh Từ năm 2010 đến năm 2012 tiến hành cải tiến nhiều qui trình kỹ thuật IVM Số liệu thông số điều trị ghi nhận từ hồ sơ sở liệu đơn vị Kết quả: Tỉ lệ thai lâm sàng tăng dần từ 25,7% (2010) đến 29,9% (2011) 38,1% (2012) Tỉ lệ làm tổ phôi tăng dần từ 12,1% (2010) đến 16,5% (2011) 17,3% (2012) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh số liệu năm 2012 với số liệu 2010 Kết luận: Với việc cải tiến đồng qui trình kỹ thuật, tỉ lệ thành công IVM tăng kể đạt tương đương với kết chung trường hợp TTTON có kích thích buồng trứng Abstract The treatment results of the modification of technical đặt vấn đế Kỹ thuật IVM áp dụng thành công lần Việt nam vào năm 2006 Chúng thành công từ trường hợp IVM với kết trẻ song sinh vào năm 2007 Từ đến nay, kỹ thuật IVM tiếp tục phát triển mạnh Việt nam Tuy nhiên, giai đoạn trước năm 2010, tỉ lệ có thai sau IVM thường khơng cao, khoảng 80% so với phác đồ TTTON tiêu chuẩn Nhưng kể từ năm 2010 đến nay, nghiên cứu cải tiến liên tục nhiều khâu tồn qui trình IVM góp phần giúp tỉ lệ có thai chương trình IVM gia tăng đáng kể - tương đương cao so Tạp chí Phụ Sản 78 Tập 11, số 03 Tháng 7-2013 protocols in In-vitro Maturation (IVM) of oocytes Introduction: In-vitro maturation has many advantages such as safety, convenience, reduced treatment cost Yet, the efficacy of the technique has been most concerned for years.The improvement of technique efficacy in terms of pregnancy and implantation rates have attracted many clinicians and scientists This is a retrospective study to verify the improvement of IVM results after the modifications of different treatment protocols in IVM Materials & methods: The study were conducted by CGRH, School of Medicine, VNU-HCM Data were collected at IVFAS, An Sinh Hospital Treatment protocols were modified consecutively from late 2010 to 2012 Data were retrieved from patients’ files and patients database at IVFAS Results: The treatment results showed that clinical pregnancy rate increased gradually through years from 25.7% (2010) to 29.9% (2011) and 38.1% (2012) The implantation rates also increased from 12.1% (2010) to 16.5% (2011) and 17.3% (2012) The differences are statistically significant when compared data of the year 2012 and 2010 Conclusion: The modification of several important procedures in IVM treatment resulted in improvement of pregnancy rates The clinical pregnancy rate of IVM program is now comparablte to that of conventinonal, stimulated IVF program với TTTON tiêu chuẩn trung tâm Hiện tại, kỹ thuật điều trị đầu tay trường hợp phụ nữ có buồng trứng dạng đa nang (PCO) có định TTTON Tính tới thời điểm này, trung tâm có 1.000 trường hợp IVM thực có 400 em bé đời khỏe mạnh từ kỹ thuật Các ưu điểm kỹ thuật IVM bao gồm: (1) Loại trừ hoàn toàn nguy hội chứng kích buồng trứng (OHSS), thực đối tượng nguy cao (2) Giảm gần 50% chi phí điều trị giảm chi phí thuốc, siêu âm, xét nghiệm, tái khám Tác giả liên hệ (Corresponding author): Hồ Mạnh Tường, hmtuong@vnuhcm.edu.vn Ngày nhận (received): 01/07/2013 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 03/07/2013 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 05/07/2013 Tạp chí phụ sản - 11(3), 74-79, 2013 (3) Giảm thời gian điều trị thuận tiện cho bệnh nhân Nhiều báo cáo giới cho thấy kết bước đầu IVM đem lại nhiều tiềm ứng dụng lâm sàng Tuy nhiên, vấn đề gặp phải phần lớn trung tâm TTTON tỷ lệ thụ tinh mang thai thấp so với chương trình TTTON tiêu chuẩn Hiện theo biết, chưa có nghiên cứu ngẫu nhiên có nhóm chứng so sánh hiệu điều trị IVM với phương pháp TTTON thơng thường, mà có nghiên cứu bệnh chứng vào năm 2002 trường Đại học McGill, Montreal, Canada Nghiên cứu chứng minh tỷ lệ thành IVM đạt gần nửa kết phương pháp TTTON thông thường Trong đó, nhiều báo cáo giới cho kết khơng khả quan với IVM Vì vậy, vấn đề cần đặt làm cách giúp gia tăng tỷ lệ thành công IVM ngang với phương pháp TTTON khác (IVF/ICSI), để đáp ứng với nhu cầu thực tế ngày tăng cao IVM dần ứng dụng rộng rãi Do đó, việc cải tiến thay đổi số cơng đoạn qui trình cần thiết mong muốn cải thiện kết thu Từ cuối năm 2010, bắt đầu nghiên cứu cải tiến qui trình kỹ thuật IVM Đơn vị IVFAS, Bệnh viện An Sinh Trong năm 2011, bước cải tiến nhiều qui trình kỹ thuật IVM Năm 2012 năm chúng tơi áp dụng thường qui tồn qui trình IVM Sau năm cải tiến qui trình chúng tơi ghi nhận cải thiện tỉ lệ có thai Tỉ lệ có thai sau IVM IVFAS đạt tương đương với tỉ lệ có thai chung thụ tinh ống nghiệm tiêu chuẩn Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu cải tiến tỉ lệ có thai trước, sau cải tiến qui trình kỹ thuật IVM Đơn vị IVFAS từ năm 2010 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu Chúng thống kê thông số kết điều trị kỹ thuật IVM IVFAS năm từ 2010 đến 2012 Số liệu ghi nhận từ liệu thống Đơn vị IVFAS Các số liệu chu kỳ điều trị IVM từ 2010 đến 2012 Đơn vị IVFAS, Bệnh viện An Sinh từ 2010 đến 2012 ghi nhận Kết thu chia thành vào giai đoạn: (1) giai đoạn thực IVM theo phác đồ cũ (2010), (2) IVM bắt đầu có cải tiến nhiều bước qui trình IVM (2011), (3) giai đoạn ứng dụng thường qui qui trình cải tiến (2012) Các yếu tố đánh giá kết quả: Số noãn thu được, số noãn trưởng thành, tỉ lệ thử thai dương tính, tỷ lệ thai lâm sàng, tỷ lệ làm tổ phơi Qui trình IVM thực mô tả sau Vào ngày đầu vòng kinh, bệnh nhân siêu âm để loại trừ nang Đến ngày thứ kỳ kinh, tiêm 100 đơn vị FSH tái tổ hợp (Puregon) ngày, vòng ngày Tiêm 10.000 đơn vị hCG (Pregnyl) vào ngày tiếp theo, sau siêu âm Tiến hành chọc hút nang nhỏ buồng trứng để thu noãn, 36 đến 38 sau tiêm hCG Thụ tinh tinh trùng noãn trưởng thành phương pháp ICSI Chuyển phôi vào giai đoạn phôi Hỗ trợ giai đoạn hoàng thể kết hợp progesterone đặt âm đạo estradiol đường uống Xét nghiệm máu định lượng bêta hCG thử thai thực 14 ngày sau chuyển phôi Thai lâm sàng xác định phát túi thai siêu âm tuần sau thử thai Các bước cải tiến qui trình IVM năm 2010 2011 bao gồm: - Chuẩn bị môi trường nuôi trưởng thành noãn - Thời điểm đánh giá độ trưởng thành nỗn, phân loại nỗn dựa vào hình thái thời điểm thu nhận - Thời điểm thực kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI) - Cách chọn phôi để chuyển vào buồng tử cung dựa vào yếu tố kết hợp: thời điểm trưởng thành, phân loại nỗn theo hình dạng, đặc điểm hình dạng phơi vào thời điểm đánh giá - Thời gian 2010-2012 thời gian bước xây dựng áp dụng hệ thống quản trị chất lượng toàn • Chuẩn bị mơi trường ni trưởng thành nỗn Bổ sung vào 10ml môi trường IVM final (Origio): 1ml huyết bệnh nhân, 100µl mơi trường pha FSH (75mIU/ml), 10µl mơi trường pha hCG (100mIU/ml) Sau môi trường lọc liệt trùng chuẩn bị giọt cấy đĩa cấy phủ dầu Từ cuối năm 2010, chúng tơi pha bổ sung thêm 300µl mơi trường pha GH (10mcg/ml) chuẩn bị môi trường nuôi trưởng thành nỗn • Thời điểm đánh giá trưởng thành Theo qui trình ni cấy IVM từ trước đến năm 2010, noãn đánh giá trưởng thành lần khoảng 26-28 sau cấy Từ cuối năm 2010, thực đánh giá trưởng thành noãn thời điểm: thời điểm chọc hút; sau đó, nỗn chưa trưởng thành ni cấy môi trường trung gian LAG tiếp tục ni cấy mơi trường ni trưởng thành nỗn điều kiện điều kiện 6% CO2, 5% O2, 89% N2 Kiểm tra Tạp chí Phụ Sản Tập 11, số 03 Tháng 7-2013 79 Hà Thanh Quế, Hồ Mạnh Tường, Nguyễn Thị Thu Lan, Lâm Anh Tuấn, Vương Thị Ngọc Lan VÔ SINH & HỖ TRỢ SINH SẢN trưởng thành noãn lần hai vào 20 sau chọc hút lần vào 25 sau chọc hút Có thể sử dụng kính hiển vi đảo ngược độ phóng đại 200 lần để xác định xác giai đoạn trưởng thành • Thời điểm thực tiêm tinh trùng Năm 2010 trở trước, ICSI thực lần sau kiểm tra trưởng thành noãn Thời điểm thực ICSI dao động từ 2-6 sau kiểm tra trưởng thành Trong phác đồ cải tiến, ICSI thực vào thời điểm, 2-3 sau kiểm tra trưởng thành noãn: 2-3 sau chọc hút, 22-23 sau chọc hút 27-28 sau chọc hút • Ni cấy theo dõi nỗn, phơi Từ năm 2011, nỗn phân độ thành nhóm từ lúc chọc hút thơng tin loại nỗn tiếp tục sử dụng trình theo dõi thụ tinh phát triển phơi Do ICSI thực vào thời điểm khác nhau, nên theo phác đồ cải tiến, chúng tơi có phơi phát triển giai đoạn khác khoảng ngày Một phơi theo dõi có thơng số bản: phân loại nỗn, thời điểm trưởng thành đặc điểm phơi • Chọn lựa phơi để chuyển vào buồng tử cung Phôi chọn lựa dựa vào tiêu chí đánh giá: phơi ưu tiên chọn phơi xuất phát từ nỗn loại tốt, thời điểm noãn trưởng thành sớm chất lượng phôi tốt Vào ngày chuyển phôi, phôi cấy vào buồng tử cung bao gồm phơi giai đoạn ngày (phơi từ nỗn trưởng thành sớm) phơi ngày Kết Các kết mô tả bảng Từ 2010 đến 2012 có 1.007 chu kỳ IVM thực IVFAS, bao gồm 255 chu kỳ năm 2010, 346 chu kỳ 2011 406 chu kỳ 2012 Tất trường hợp choc hút có nỗn Số nỗn chọc hút trung bình trường hợp khơng có khác biệt Bảng Kết kỹ thuật IVM qua năm 2010 – 2012 Các số Giai đoạn (2010) Giai đoạn (2011) Giai đoạn (2012) Số chu kỳ 255 346 406 Số noãn chọc hút 4053 5580 5896 Số nỗn chọc hút trung bình 15,9 ± 9,7 16,1 ±11,1 14,5± 9,7 Số noãn trưởng thành 2639 3756 3984 Tỷ lệ noãn trưởng thành 65,1% 67,3% 67,6% Tỷ lệ thụ tinh bình thường 67,0% 71,8% 75,1% Tỷ lệ phôi phân chia 95,8% 93,2% 93,8% Số phôi chuyển trung bình 3,5±1,5 3,5±1,4 3,4±1,3 Tỷ lệ beta-HCG (+) 31,1% 39,1% 47,7% Tỷ lệ thai lâm sàng 25,7% 29,9% 38,1% Tỷ lệ làm tổ 12,1% 16,5% 17,3% Tạp chí Phụ Sản 80 Tập 11, số 03 Tháng 7-2013 năm, số nỗn trung bình thu khoản 15 nỗn Số nỗn nhiều số nỗn trung bình thu trường hợp TTTON qui chuẩn Tỉ lệ nỗn trưởng thành khơng có khác biệt năm cách đánh giá trưởng thành noãn khác Tỉ lệ nỗn thụ tinh bình thường (hình ảnh tiền nhân) có xu hướng tăng hàng năm, nhiên, khác biệt có ý nghĩa thông kê so sánh số liệu năm 2012 so với 2010 (75,1% so với 67%, p