Nghiên cứu được thực hiện trên 127 trẻ sơ sinh được chẩn đoán suy hô hấp tại Phòng sơ sinh - Khoa Phụ sản Bệnh viện trung ương Huế từ tháng 04/2012 đến tháng 03/2013 với mục tiêu đánh giá tình hình suy hô hấp ở trẻ mổ lấy thai về một số đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và thái độ xử trí.
Tạp chí phụ sản - 11(3), 55-57, 2013 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SUY HƠ HẤP Ở TRẺ MỔ LẤY THAI TẠI PHÒNG SƠ SINH – KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Hoàng Thị Liên Châu, Trần Thị Hoàn, Nguyễn Thị Hoài Thanh, Châu Khắc Tú, Nguyễn Văn Tuấn, Hồng Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mỹ Hương, Nguyễn Thị Hậu Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trung ương Huế Tóm tắt Nghiên cứu thực 127 trẻ sơ sinh chẩn đốn suy hơ hấp Phịng sơ sinh - Khoa Phụ sản Bệnh viên trung ương Huế từ tháng 04/2012 đến tháng 03/2013 với mục tiêu đánh giá tình hình suy hơ hấp trẻ mổ lấy thai số đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân thái độ xử trí Kết cho thấy triệu chứng suy hô hấp thường gặp nhịp thở nhanh > 60l/p, thở rên, co rút gian sườn, phập phồng cánh mũi, rút lõm hõm ức, giảm rì rào phế nang, ngồi suy hơ hấp hay gặp trẻ nam trẻ nữ Vết mổ cũ yếu tố nguy hàng đầu chiếm tỷ lệ cao, bệnh lý sản giật - tiền sản giật trẻ non tháng Trẻ suy hơ hấp có yếu tố nguy trở lên chiếm tỷ lệ cao 78,7% phần lớn cải thiện vòng 24 dầu sau sinh Đặt vấn đề Suy hơ hấp trẻ sơ sinh chiếm vị trí hàng đầu gây bệnh tử vong sơ sinh Không phụ thuộc vào nguyên nhân, tất suy hô hấp sơ sinh nguy hiểm thiếu oxy, nhiễm toan rối loạn huyết động học Do đó, điều quan trọng chẩn đoán nhanh để thiết lập hướng xử trí phù hợp Ngun nhân suy hơ hấp sơ sinh thường phổi non, sanh ngạt, viêm phổi, bệnh lý não,tim… hậu thiếu oxy tổn thương não, phổi, nhiễm trùng huyết, suy tim Việc khảo sát trường hợp suy hô hấp sơ sinh nguyên nhân tổn thương thiếu oxy góp phần nâng cao hiệu điều trị, hạn chế tổn thương quan cải thiện tình hình tử vong Tại phịng Sơ sinh khoa Phụ sản bệnh viện trung ương Huế tỷ lệ suy hô hấp trẻ sơ sinh cao Vì nghiên cứu đề tài với mục tiêu: “ Đánh giá tình hình suy hơ hấp trẻ mổ lấy thai phòng Sơ sinh - Khoa Phụ sản Bệnh viện trung ương Huế số đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân thái độ xử trí “ Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tất trẻ sơ sinh chẩn đốn suy hơ hấp sau mổ lấy thai Phòng Sơ sinh – Khoa Phụ sản Bệnh viện trung ương Huế từ Abstract The study was conducted on 127 neonates diagnosed with respiratory distress in neonatology section, OBGYN Department, Hue Central Hospital from 04/2012 to 03/2013 to assess the situation of respiratory distress for some clinical characteristics, causes and management attitudes Results showed symptoms of respiratory distress is common tachypnea> 60 tpm, grunting, intercostal retraction, nasal flaring, concave over breastbone hollow, decreased alveolar whispering, in addition to respiratory failure common in male than female Old incision is the leading risk factors accounted for a high percentage, respectively pre-eclampsia, eclampsia and preterm neonate Neonates with respiratory failure with or more risk factors meet a higher rate 78.7% and the majority having improvement within the first 24 hours after birth tháng 04/2012 đến tháng 03/2013 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đốn suy hô hấp trẻ sơ sinh: Một trẻ sơ sinh gọi suy hơ hấp diện dấu hiệu sau [4]: - Thở nhanh 60 lần/phút thở chậm 40 lần/phút - Thở rên - Các dấu hiệu gắng sức đường hô hấp đánh giá thang điểm Silverman > 1: Các dấu hiệu Rên Co rút khoảng liên sườn Cân ngực -bụng Lõm hõm ức Phập phồng cánh mũi Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có Nghe ống nghe Nghe tai Nhẹ Rõ Nhẹ Rõ Nhẹ Rõ Nhẹ Rõ Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm lâm sàng: Bảng 3.1 Phân bố theo giới tính Nam Nữ Tổng số Giới Tác giả liên hệ (Corresponding author): Hoàng Thị Liên Châu, lienchauhoang@gmail.com Ngày nhận (received): 20/05/2013 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 30/06/2013 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 06/07/2013 n 76 51 127 Tỷ lệ % 59,8 40,2 100 Tạp chí Phụ Sản Tập 11, số 03 Tháng 7-2013 55 Hoàng Thị Liên Châu, Trần Thị Hoàn, Nguyễn Thị Hoài Thanh, Châu Khắc Tú, Nguyễn Văn Tuấn, Hồng Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mỹ Hương, Nguyễn Thị Hậu SẢN KHOA VÀ SƠ SINH Suy hô hấp hay gặp trẻ nam trẻ nữ với tỷ lệ 59,8% Bảng 3.6 Thái độ xử trí Bảng 3.2 Cân nặng sinh Cân nặng sinh 2500gr Tổng số n 48 76 127 Tỷ lệ % 2,4 37,8 59,8 100 Tỷ lệ suy hơ hấp cao nhóm cân nặng > 2500gr Bảng 3.3 Tần suất xuất triệu chứng suy hô hấp Triệu chứng Tần số thở < 40l/p Tần số thở > 60l/p 102 80,3 Thở rên Cơn ngừng thở Co rút gian sườn Mất cân ngực bụng Rút lõm hõm ức Phập phồng cánh mũi Giảm rì rào phế nang n 25 19,7 127 92 22 120 48 89 127 105 Tỷ lệ % 2,4 37,8 59,8 100 72,4 17,3 94,5 37,8 70,1 100 82,7 Suy thai phát Ngạt TSG –SG Vết mổ cũ Các bệnh lý khác mẹ 17 42 58 21 13,4 5,5 33,1 45,7 16,5 Thở oxy Thở CPAP Thở máy Thái độ xử trí n 127 39 12 Tỷ lệ% 100 30,7 9,5 suy hô hấp phải hỗ trợ CPAP chiếm tỷ lệ cao Bảng 3.7 Thời gian cải thiện suy hô hấp Thời gian Trước 24 tiếng Sau 24 tiếng Tổng số n 78 49 127 Tỷ lệ % 61,4 38,6 100 61,4% trẻ suy hơ hấp cải thiện vịng 24 sau sinh Bàn luận Đặc điểm giới tính: Tỷ lệ trẻ nam nghiên cứu 59,8% cao so với trẻ nữ Điều phù hợp với nhiều nghiên cứu cho trẻ nam có nhiều nguy mắc bệnh màng trẻ nữ [7], [12] Naeye cộng ghi nhận có Nhịp thở nhanh > 60l/p, thở rên, co rút gian sườn, trưởng thành sớm mặt mô học phổi thai phập phồng cánh mũi, rút lõm hõm ức, giảm rì rào phế nhi nữ so với thai nhi nam tuổi thai Sự tăng sớm nang triệu chứng hay gặp bệnh lý tỷ lệ lecithin/sphingomyelin nồng độ cortisol suy hô hấp nước ối thai nhi nữ chứng tỏ trưởng thành 3.2 Đặc điểm yếu tố nguy : tương đối sớm hon thai nữ, nguy mắc bệnh màng thấp [9], [3] Ngoài Bảng 3.4 Tần suất xuất yếu tố nguy trưởng thành phổi thai nhi nam giải thích Yếu tố nguy n Tỷ lệ % tác dụng nội tiết tố nam làm chậm phát triển mặt Non tháng 29 22,8 sinh hóa phospholipid surfactant phổi [11] Nhẹ cân 25 19,7 Vết mổ cũ yếu tố nguy hàng đầu chiếm tỷ lệ cao, bệnh lý sản giật - tiền sản giật trẻ non tháng Bảng 3.5 Phân bố yếu tố nguy theo số lượng Số yếu tố nguy n 27 52 34 14 Tỷ lệ % 21,3 40,9 26,8 11,0 Trẻ suy hơ hấp có yếu tố nguy trở lên chiếm tỷ lệ cao 78,7% 3.3 Thái độ xử trí: Tất trẻ suy hô hấp cần hỗ trợ oxy, tỷ lệ trẻ Tạp chí Phụ Sản 56 Tập 11, số 03 Tháng 7-2013 Đặc điểm cân nặng lúc sinh: Nhóm trẻ cân nặng >2500gr chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu Mặc dù suy hô hấp bệnh lý hay gặp trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân bệnh lý màng trong, nhiên nghiên cứu giới hạn trẻ sinh mổ với nhiều định khác nên tỷ lệ trẻ cân nặng > 2500gr chiếm 59,8% Tần suất xuất triệu chứng suy hô hấp: Trong nghiên cứu triệu chứng suy hô hấp biểu rõ nét với rối loạn nhịp thở phập phồng cánh mũi (100%), thở nhanh >60 lần/phút (80,3%) Co rút gian sườn, giảm rì rào phế nang thở rên triệu chứng thường gặp, chiếm tỷ lệ 94,5%, 82,7% 72,4% Các triệu chứng lâm sàng thường hay gặp hội chứng hấp thu chậm hấp thu dịch phổi tiết tế bào biểu mô phổi tử cung tái hấp thu trình chuyển sau đẻ Chậm hấp thu dịch phế nang thường thấy trẻ đẻ non, trẻ mổ đẻ, mẹ dùng thuốc Tạp chí phụ sản - 11(3), 55-57, 2013 ức chế bêta dùng nhiều dịch, mẹ bị hen yếu tố nguy Suy hơ hấp nặng, phụ thuộc oxy cải thiện vài [4] Đặc điểm yếu tố nguy : Tỷ lệ suy hô hấp trẻ mổ lấy thai mẹ vết mổ cũ 45,7% Hiện xu mổ lấy thai chủ động sản phụ có vết mổ cũ ngày tăng Theo nhiều tác giả yếu tố nguy bệnh màng Fedrick Buther cho tuổi thai, tỷ lệ mắc bệnh màng cao trẻ dược sinh mổ đẻ chưa có chuyển so với trẻ sinh đường âm đạo hay có chuyển [10] Roch - Kleiner M cộng thấy suy hô hấp nặng bệnh màng xảy trẻ gần đủ tháng sau mổ lấy thai, đặc biệt trường hợp mổ lấy thai trước bắt đầu chuyển [8] Bệnh lý tiền sản giật - sản giật non tháng hai yếu tố nguy chiếm tỷ lệ cao 33,1% 22,8% Trong bệnh lý tiền sản giật nặng sản giât thường phải chấm dứt thai kỳ sớm trước thai đủ tháng để cứu mẹ nên làm tăng tỷ lệ trẻ sơ sinh non tháng Nhiều nghiên cứu đẻ non yếu tố nguy hàng đầu bệnh màng liên quan đến trưởng thành hệ thống surfactant Surfactant tổng hợp tế bào phổi loại II từ tuần lễ thứ 23 thai kỳ, nhiên mức trưởng thành có sau tuần lễ thứ 35 [1], [5] Usher cộng quan sát thấy tỷ lệ mắc bệnh màng 60% tuổi thai 29 tuần gần tuổi thai 39 tuần [2], [6] Tóm lại có nhiều yếu tố làm tăng nguy mắc bệnh màng trong, nguyên nhân hay gặp gây suy hô hấp, nguy hàng đầu nghiên cứu mổ lấy thai mẹ có vết mổ cũ Tỷ lệ suy hơ hấp nhóm cao nhóm non tháng giải thích tiến chăm sóc chẩn đốn tiền sản khoa chúng tơi nên nhóm có nguy cao bệnh lý tiền sản giật – sản giật, non tháng, phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Hồi sức chăm sóc sơ sinh nâng cao (2009), Nhà xuất Đại học Huế Huỳnh Thị Duy Hương (1996), “Hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh”, Bài giảng Nhi Khoa tập I, tr 225 - 295 Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (2009), « Chăm sóc sơ sinh », tr 209-259 Lê Thị Công Hoa (2013), “Suy hô hấp trẻ sơ sinh”, Giáo trình đào tạo sau đại hoc – Trung tâm đào tạo Bệnh viện trung ương Huế Tạ Văn Trầm (2000), “Đánh giá hiệu điều trị suy hô hấp CPAP trẻ em” Y học chứng cớ điều trị nhi khoa 2000, BV Nhi Đồng I Gonzalez de Dios (2001), Factor predictive of neurological điều trị trưởng thành phổi betamethason trước can thiệp sản khoa nên làm giảm đáng kể tỷ lệ suy hô hấp nhóm Kết bảng 3.5 cho thấy trẻ suy hô hấp chiếm tỷ lệ cao (78,7%) nhóm phối hợp từ yếu tố nguy trở lên Thái độ xử trí: Tất trường hợp trẻ sơ sinh suy hô hấp hỗ trợ oxy qua mặt nạ đầu tiên, sau 30,7% trẻ phải hơ hấp hỗ trợ CPAP, có 9,5% bệnh tiến triển nặng phải thở máy thuộc nhóm chủ yếu trẻ non tháng Mặc dù tỷ lệ suy hô hấp cao nhóm mẹ mổ lấy thai chủ động 61,4% tình trạng suy hơ hấp cải thiện vịng 24 đầu Kết luận Trong giai đoạn chào đời trẻ sơ sinh trải qua giai đoạn thích nghi quan trọng sống đầu tiên, đặt biệt thích nghi hơ hấp Qua nghiên cứu 127 trường hợp suy hô hấp sơ sinh trẻ mổ lấy thai nhận thấy bệnh thường xảy trẻ mổ lấy thai mẹ có vết mổ cũ, bệnh lý tiền sản giật – sản giật non tháng Việc phát sớm dựa vào dấu hiệu rối loạn nhịp thở, co rút gian sườn, thở rên giảm rì rào phế nang Đa số cải thiện vòng 24 đầu sau sinh Tuy nhiên việc nghiên cứu hạn chế số lượng chưa nhiều, chưa làm xét nghiệm quan trọng cho tất trường hợp suy hơ hấp khí máu động mạch, X quang phổi giường, giải phẫu bệnh … nên chưa đánh giá đầy đủ xác nguyên nhân tổn thương suy hô hấp gây ra.Trong tương lai, suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh cần nghiên cứu có hệ thống đầy đủ hơn, trang bị nhiều phương tiện hồi sức sơ sinh đại hơn, có kết hợp chặt chẽ bác sỹ sản khoa bác sỹ sơ sinh từ phút đời góp phần chăm sóc tốt cho hệ tương lai đất nước sequenlae in term newborn infants with perinatal asphyxia, Rev Neuro, pp - 15 John P.Cloherty, Eric C Eichenwald, Anne R Hansen, Ann R (2012), Manual of Neonatal Care, Lippincott Williams & Wilkins, pp 125-129 Malavi K.Witte (1998), Acute respiratory failure, Pediatric intensive care pp 95 - 97 10 Neonatology: Management, Procedures, On-Call Problems, Diseases, and Drugs (2004), Neonatal seizures, McGraw-Hill Companies, pp 85-92 11 Nelson Textbook of Pediatrics (2004), Respiratory tract Disorders, SAUNDERS, pp 573-588 12 Vademecum neonatal (2009), pp 81-95 Tạp chí Phụ Sản Tập 11, số 03 Tháng 7-2013 57 ... biệt thích nghi hơ hấp Qua nghiên cứu 127 trường hợp suy hô hấp sơ sinh trẻ mổ lấy thai nhận thấy bệnh thường xảy trẻ mổ lấy thai mẹ có vết mổ cũ, bệnh lý tiền sản giật – sản giật non tháng Việc... sức khỏe sinh sản (2009), « Chăm sóc sơ sinh », tr 209-259 Lê Thị Công Hoa (2013), ? ?Suy hơ hấp trẻ sơ sinh? ??, Giáo trình đào tạo sau đại hoc – Trung tâm đào tạo Bệnh viện trung ương Huế Tạ Văn... yếu tố nguy Suy hơ hấp nặng, phụ thuộc oxy cải thiện vài [4] Đặc điểm yếu tố nguy : Tỷ lệ suy hô hấp trẻ mổ lấy thai mẹ vết mổ cũ 45,7% Hiện xu mổ lấy thai chủ động sản phụ có vết mổ cũ ngày tăng