GIAO AN GHEP3+4 TUAN 13 CKT

40 183 0
GIAO AN GHEP3+4 TUAN 13 CKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ghép 3+4 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tiết1 : NTĐ3 NTĐ4 To¸n: B¶ng chia 8 I. Mục tiêu:Giúp HS: - Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn ( có một phép chia 8 ). Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3), Bài 2 (cột 1,2,3), Bài 3, Bài 4 II. Đồ dùng dạy học;- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG Nêu được vai trò của nước trong đời sống , sản xuất và sinh hoạt Nước giúp cơ thể con người trong quá trình trao đổi chất Nước tham gia rất nhiều trong đới sống và sản xuất Có ý thức bảo quản nguồn nước để nguồn nước luôn trong sạch -Hình trang 50, 51 SGK. -Giấy A 0, băng keo, bút dạ dùng trong nhóm. -Tranh ảnh về vai trò của nước (sưu tầm). III/ Hoạt động dạy học: Hát A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Lập bảng chia 8: - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 8 chấm tròn và hỏi: Lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn. Vậy 8 lấy 1 được mấy ? - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả 2 tấm bìa. - Vậy 16 chia 8 bằng mấy ? - Viết lên bảng phép tính 16 : 8 = 2 lên bảng, sau đó cho HS cả lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa lập được. - Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác. 3 Học thuộc lòng bảng chia 8 - u cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 8 vừa xây dựng được. 4. Luyện tập - thực –hành: Bài 1: - Bài tập u cầu chúng ta làm gì ? Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật -Yêu cầu các nhóm trình bày những tranh ảnh sưu tầm về vai trò của nước đối với con người, động vật, thực vật. -Cho các nhóm trình bày. Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí -Con người sử dụng nước vào những việc gì khác? -Em biết nước dùng với mục đích giải trí nào? Nguyễn Thị Hồi Nga 1 Tuần 13 Giáo án ghép 3+4 - u cầu HS suy nghĩ, tự làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét bài của HS Bài 2: - Xác định u cầu của bài, sau đó u cầu HS tự làm bài. - u cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3: Một tấm vải dài 32m được cắt thành 8 mảnh bằng nhau. Hỏi mỗi mảnh vài dài mấy mét? - u cầu HS suy nghĩ và giải bài tốn. - Chấm vở Bài giải Mỗi mảnh vải dài số mét là: 32 : 8 = 4 ( m ) ĐS: 4 m - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 4: Mét tÊm v¶i dµi 32m ®ỵc c¾t thµnh c¸c m¶nh, mçi m¶nh dµi 8m. Hái c¾t ®ỵc mÊy m¶nh v¶i? - u cầu HS suy nghĩ và giải bài tốn. Bµi gi¶i: Sè m¶nh v¶i c¾t ®ỵc lµ: 32 : 8 = 4 (m¶nh) §¸p sè: 4 m¶nh v¶i - Nhận xét bài của HS - Y/c HS so s¸nh 2 bµi to¸n, 2 bµi gi¶i 3, 4 - GV chèt 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 8. -Vai trò của nước trong nông nghiệp như thế nào? -Vai trò của nước trong công nghiệp như thế nào? Củng cố: -Ở nơi em ở, người ta dùng nước thế nào? Dặn dò: Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học. GV nhận xét tiết học ------------------------------------------------ Tiết2 : NTĐ3 NTĐ4 Lun tõ vµ c©u: ¤n tËp vỊ tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i. So s¸nh I. Mục đích u cầu: - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động tráng thái trong khổ thơ ( BT1) . Nguyễn Thị Hồi Nga 2 Giỏo ỏn ghộp 3+4 - Bit thờm c mt s kiu so sỏnh : so sỏnh hot ng vi hot ng . (BT2) - Chn c nhng t ng thớch hp ghộp thnh cõu ( BT3 ) II. dựng dy hc:- Bng lp vit sn kh th bi tp 1 SGK/98 - Giy kh to vit li gii bi tp 2 SGV/230; bi tp 3 SGK/99 III/ Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Haựt A. Kim tra bi c: B. Dy hc bi mi: 2. Hng dn HS lm bi tp Bi tp 1: - c v gch chõn cỏc t ch hot ng trong kh th trờn ? - GV gi 1 em lờn bng c cõu cú hỡnh nh so sỏnh ? - Hi: Hot ng chy ca chỳ g con c so sỏnh vi hot ng no ? Bi tp 2/98 SGK - Bi ny yờu cu cỏc em iu gỡ ? - GV gi HS lm vic cỏ nhõn. GV dỏn ý a lờn bng - GV gi HS lờn bng lm 1. S vt so sỏnh trong kh th ny l gỡ ? 2. T ch hot ng so sỏnh ca con trõu en l gỡ ? 3. Hỡnh nh so sỏnh con trõu en i vi hỡnh nh hot ng no ? GV dỏn ý b lờn bng - GV gi HS lờn bng lm 1. Em tỡm s vt so sỏnh trong kh th ny ? 2. T ch hot ng so sỏnh l t ng no ? 3. Hỡnh nh so sỏnh tu cau vn lờn nh hot ng no ? GV dỏn ý c lờn bng - GV gi HS lờn bng 1. S vt so sỏnh trong bi l gỡ ? 2. Hỡnh nh so sỏnh hot ng ca xung con l gỡ? 3. T ch hot ng ca xung con c so sỏnh vi hot ng no ? GV cht ý ỳng: GV dỏn t giy to k sn li gii cht li li gii ỳng (Xem SGV/230) Bi tp 3- GV treo bi tp 3 lờn bng. - Bi ny yờu cu cỏc em lm gỡ ? - GV mi HS lờn bng GV cht li gii ỳng: - Nhng rung lỳa cõy sn ó tr thnh bụng. - Nhng chỳ voi thng cuc hu vũi cho khỏn gi. - Cõy cu lm bng thanh da bc ngang dũng Nguyn Th Hoi Nga 3 Giáo án ghép 3+4 kênh. - Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sơng. Bài tập 4 - Bài này u cầu các em điều gì ? a. Ve kêu ra rả như……………. b. Mưa rơi xối xả như…………. c. Gió thổi ào ào như………… GV chốt ý đúng: a,… …như dạo khúc nhạc vui b,.……… .như té nước vào mặt c,…………như hất tung mọi vật trên mặt đất. 3. Củng cố - dặn dò: - Nội dung bài học hơm nay là gì ? Dặn dò: Học và tập tìm từ so sánh các hoạt động với nhau Bài sau: MRVT: Từ địa phương - Dấu chấm hỏi - Chấm than -------------------------------------------------------------- Tiết3 : NTĐ3 NTĐ4 Tự nhiên xã hội MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I . MỤC TIÊU : - Nªu ®ỵc mét sè ho¹t ®éng chđ u cđa häc sinh khi ho¹t ®éng ë trêng nh ho¹t ®éng häc tËp, vui ch¬i, v¨n nghƯ, thĨ dơc thĨ thao, lao ®éng vƯ sinh, tham quan ngo¹i khãa - Nªu ®ỵc c¸c ho¹t ®éng cđa hs khi tham gia c¸c ho¹t ®éng ®ã. - Tham gia c¸c ho¹t ®éng do nhµ trêng tỉ chøc. HS giái: BiÕt tham gia tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng ®Ĩ ®¹t ®ỵc KQ tèt. II . CHUẨN BỊ : Các hình trong sách giáo khoa trang 46,47 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ (TIẾP THEO) . Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất .( ND ghi nhớ ) . nhận biết được từ ngữ biểu thò mức độ của đặc điểm, tính chất . BT1 mục 3 Bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thò mức độ của đặc điểm , tính chất và tập đặt câu với từ tìm được BT2,3 mục 3 Biết sử dụng đặt câu cho đúng - 4,5 tờ giấy to mở rộng đã viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2. - Băng dính. III/ Hoạt động dạy học: Hát 1 . Ổn đònh 2 . Bài cũ - GV nhận xét 3 . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Hoạt động 1 : Giới thiệu - GV giới thiệu – ghi bảng b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét * Bài tập 1: HS suy nghó và phát biểu. - GV chốt lại Nguyễn Thị Hồi Nga 4 Giáo án ghép 3+4  Cách tiến hành : Bước 1 : GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý sau + Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học + Trong từng hoạt động đó , HS làm gì ? GV làm gì ? . GV vẽ mẫu và giơiù thiệu sơ đồ gia đình . Bước 2 : Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp GV nhận xét Bước 3 : Thảo luận cả lớp + Em thường làm gì trong giờ học ? + Em có thích học theo nhóm không ? + Em thường được học nhóm trong giờ học nào ? + Em thường làm gì khi học nhóm ? + Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không ? Vì sao ? * GV kết luận : Ở trường trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác như : làm việc cá nhân với phiếu học tập thảo luận nhóm ,thực hành ,quan sát ngoài thiên nhiên , nhận xét bài làm của bạn , … tất cảc các hoạt động đó giúp các em học tập có hiệu quả hơn . Hoạt động 2 : Làm việc theo tổ  Cách tiến hành Bước 1 : Thảo luận nhóm Bước 2 : Thảo luận cả lớp GV nhận xét , chốt ý 4 . Củng cố - Dặn dò: + Tờ giấy này trắùng : + Tờ giấy này trăng trắng : + Tờ giấy này trăùng tinh : * Bài tập 2 GV : ý nghóa mức độ được thể hiện bằng cách thêm vào trước tính từ trắng từ rất – rất trắng ; hoặc các từ hơn, nhất – trắng hơn, trắng nhất. c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập * Bài tập 1: 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập GV chốt lại : đậm, ngọt , rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn. * Bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm. * Bài tập 3 - Hướng dẫn HS đặt câu. Nguyễn Thị Hồi Nga 5 Giáo án ghép 3+4 GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp , khen ngợi nhũng HS học chăm , học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở , động viên những em học còn kém , chưa chăm . -Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bò bài để tiết sau. --------------------------------------------------------- Tiết4 : NTĐ3 NTĐ4 Tăng cường Tập đọc I/ Mục tiêu: - HS tập đọc lại bài đã học trong tuần. II/ Đồ dùng dạy học - SGK. TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Biết cách nhân với số có hai chữ số Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số Bài :1abc , 3 HSK: bài 2 HS biết vận dụng áp dụng vào thực tế Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hát - GV gọi HS đọc nối tiếp từng câu trong bài tập đọc: “Nắng phương Nam” - HS đọc theo nhóm, - Gv uốn nắn, sửa sai. - HS đọc nối tiếp đoạn. Hoạt động1: Tìm cách tính 36 x 23 Trước tiết này HS đã biết: + Đặt tính & tính khi nhân với số có một chữ số. + Đặt tính & tính để nhân với số tròn chục từ 10 đến 90 Đây là những kiến thức nối tiếp với kiến thức của bài này. GV cho cả lớp đặt tính & tính trên bảng con: 36 x 3 và 36 x 20 GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính & tính 36 x 3 và 36 x 20, nhưng chưa học cách tính 36 x 23. Các em hãy tìm cách tính phép tính này? GV chốt: ta nhận thấy 23 là tổng của 20 & 3, do đó có thể nói rằng: 36 x 23 là tổng của 36 x 20 & 36 x 3 GV gợi ý cho HS khá viết bảng. Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính & tính. Nguyễn Thị Hồi Nga 6 Giáo án ghép 3+4 - Gv nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. GV đặt vấn đề: để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện hai phép nhân (36 x 3; 36 x 20) & một phép tính cộng. Để khỏi phải đặt tính nhiều lần, liệu ta có thể viết gộp lại được hay không? GV yêu cầu HS tự đặt tính. GV hướng dẫn HS tính: GV viết đến đâu, cần phải giải thích ngay đến đó, đặc biệt cần giải thích rõ: + 108 là tích của 36 và 3, gọi là tích riêng thứ nhất. + 72 là tích của 36 & 2 chục. Vì đây là 72 chục tức là 720 nên ta viết thụt vào bên trái một cột so với 108. 72 gọi là tích riêng thứ hai Cho HS ghi tiếp vào vở các tên gọi: Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS làm trên bảng con. GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kó, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm. Bài tập 2: Tính giá trò của biểu thức 45 X a với a=13; 26; 29. Bài tập 3: - Trước tiên hỏi chung cả lớp cần thực hiện phép tính gì. Sau đó cho HS tính & viết lời giải vào vở. ----------------------------------------------------------- Tiết 5 : Chào cờ ---------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 09tháng 11 năm 2010 Tiết1 : NTĐ3 NTĐ4 Học hát : Bài Con chim non Dân ca Pháp I/ MỤC TIÊU: -HS hát đúng giai điệu, lời ca bài dân ca Pháp. -Hát + gõ đệm theo nhịp 3. Nhận biết tính HÁT HÁT CÒ LẢ Biết đây là bài dân gian Biết hát theo giai điệu và lới ca Biết hát kết hợp vỗ tay , gõ đệm theo bài hát Giáo dục HS yêu quý dân ca , trân trọng người lao động Nguyễn Thị Hồi Nga 7 Giáo án ghép 3+4 chất nhịp nhàng của nhịp 3 với phách 1 là phách mạnh, phách 2, 3 là phách nhẹ. -Giáo dục tình u thiên nhiên, có hiểu biết sơ về nước pháp. II/ CHUẨN BỊ: -Hát chuẩn xác bài hát. -Băng nhạc, máy nghe, Nhạc cụ gõ, đệm. -Bảng phụ chép lời ca. Vài hình ảnh về nước Pháp, bản đồ thế giới. Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc ; Tranh, ảnh phong cảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ Việt Nam. SGK; một số nhạc cụ gõ . III/ Hoạt động dạy học: Hát Hoạt động 1: Dạy hát bài Con chim non - Bật băng mẫu cho hs nghe bài hát. - Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu. (gạch chân dưới từ ở phách 1) - Dạy hát từng câu theo móc xích. Chú ý nhấn mạnh vào các từ gạch chân trên bảng phụ. - Đệm đàn cho hs hát ơn theo nhóm, cá nhân, dãy bàn. Hoạt động 2: Hát + gõ đệm. - Hướng dẫn hs hát + gõ đệm theo nhịp 3. Trước tiên dạy học sinh đếm 1 – 2 – 3, trong đó số 1 đọc nhấn mạnh. - Chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ vào phách mạnh của nhịp 3. Đổi lại. - Cho hs luyện tập thành thạo. + Trò chơi: Vỗ tay đệm theo nhịp 3 bằng cách: phách 1 vỗ 2 tay xuống bàn, phách 2, 3 vỗ 2 tay vào nhau. (phách 1 vỗ 2 tay vào nhau, phách 2, 3 vỗ tau nhẹ với bạn ngồi cùng 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học Ôn tập: Gọi 2 HS biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em. Giới thiệu bài hát mới. 2. Phần hoạt động : Nội dung 1: Dạy bài hát Cò lả. Hoạt động 1: Dạy hát. GV dạy từng câu hát. Hoạt động 2: Luyện tập. Luyện tập theo tổ, nhóm. Luyện tập cá nhân. Nội dung 2: Nghe nhạc bài Trống cơm- dân ca đồng bằng Bắc Bộ. GV cho Hs nghethông qua máy nghe nhạc. Giới thiệu cái trống cơm. (tranh ) 3. Phần kết thúc: Hát lại bài Cò lả. Cho HS kể tên một số bài hát dân ca. Về nhà luyện tập thêm Tiết2 : NTĐ3 NTĐ4 TOA Ù N LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU Giúp HS : LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝ Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý • Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật Nguyễn Thị Hồi Nga 8 Giáo án ghép 3+4 Học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong gi¶i bµi to¸n ( cã mét phÐp chia 8 ) • Thời Lý , chùa được xây dựng ở nhiều nơi Nhiều nhà sư được giữ cương vò quan trọng trong triều đình HSK: mô tả ngôi chùa mà em biết - HS tự hào về trình độ văn hóa và nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý. - Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học: Hát 1.Ổn đònh 2. Bài cũ 3 . Bài mới GTB “ Luyện tập ” - Ghi tựa * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 và bài 2: Đố nhau theo tổ Bài 1 và bài 2 củng cố cho các em kiến thức gì ? Giới thiệu phép nhân 123 x 2 Bài 3 :Thảo luận theo cặp Bài cho ta biết những gì ? Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Bài 4 : Ch ơ i trò ch ơ i. Ai nhanh GV gợi ý : + Đếm số ô vuông ( có 16 ô vuông) + Chia nhẩm ( 16 : 8 = 2 (ô vuông) ) b)Gợi ý : Đếm số vuông ( có 24 ô vuông ) Chia nhẩm ( 24 : 8 = 3 (ô vuông) ) Bài 4 củng cố cho ta kiến thức gì ? 4. Củng cố – Dặn dò - Hỏi lại bài Về làm bài 3 SGK , học thuộc bảng chia 8 Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thònh đạt nhất? oạt động 2: Hoạt động cá nhân GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất nhiều chùa, có những chùa có quy mô rất đồ sộ như: Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV cho HS xem một số tranh ảnh về các chùa nổi tiếng, mô tả về các chùa này. - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết ? GV nhận xét tiết học ------------------------------------------------ Tiết3 : NTĐ3 NTĐ4 Nguyễn Thị Hồi Nga 9 Giáo án ghép 3+4 TẬP LÀM VĂN. NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 . - HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó dựa vào bức tranh (theo gợi ý trong SGK BT1) . - HS viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (kho¶ng 5câu) - II . ĐỒ DÙNG D HỌC - nh biển Phan Thiết trong (SGK) . Tranh , ảnh về cảnh đẹp đất nước (GV + HS sưu tầm ) - Bảng phụ viết sẵn gợi ýÛ bài tập 1. TOÁN LUYỆN TẬP Thực hiện được nhân với số có hai chữ số Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số Bài : 1,2 (cột 1,2) , 3 HSk: bài 4 Rèn luyện kỉ năng tính toán cho HS III/ Hoạt động dạy học: Hát 1 . Ổn đònh 2 .Kiểm tra bài cũ : + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? - GV nhận xét - Ghi điểm B .Dạy bài mới Giới thiệu bài :Nêu mục đích , yêu cầu tiết học - Ghi tựa Hoạt động 1:Nói về cảnh đẹp đất nước -GV kiểm tra việc HS chuẩn bò tranh , ảnh cho tiết học . -Giúp HS nắm rõ yêu cầu. -GV nhắc HS chú ý : + Các em có thể nói về bức ảnh Phan Thiết trong SGK . + Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý nói tự do , không phụ thuộc hoàn toàn vào câu hỏi gợi ý (GV mở bảng phụ đã viết câu hỏi gợi ý) - Hướng dẫn cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết – nói lần lượt Luyện tập : Bài 1: HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài. HS làm bài x 86 17 x 39 428 23 2057 x 1462 16692 47311 Bài 2: Cho HS tính ngoài giấy nháp rồi nêu kết quả tính để viết vào ô trống. 75x60x24=108000(lần) HS làm bài bảng phụ trình bài Số tiền cửa hàng đó thu được là 5200x13+18x5500= 166000 (đồng Bài 3: HS tự giải bài toán Bài 4: HS tự làm một trong hai bài này rồi chữa bài. Nguyễn Thị Hồi Nga 10 [...]... kiên trì, kiên nghò, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng,… b/ Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghò lực của con người Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, ghông gai,… Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS đọc câu- đặt với từ: +HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a/ -HS cả... thế nào ? - Tìm đ an mở bài, thân bài, kết luận của truyện? - GV giới thiệu 1 số cái bát và gợi ý + Hình dáng các loại bát ? + Các bộ phận của cái bát ? + Cách trang trí trên cái bát ? - GV ho HS xem cá bát có trang trí và cái bát khơng trang trí và gợi ý + Cái bát nào đẹp hơn ? - GV tóm tắt - GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí cái bát của HS năm và gợi ý về: bố cục, hình dáng, cách trang trí, màu sắc,... triển chung đã học Th ứ sau ng ày 08 th án g 11 n ăm 2010 Tiết1 : NTĐ3 NTĐ4 TẬP ĐỌC VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT VĂN HAY CHỮ TỐT I- MỤC TIÊU - HS biết cách trang trí cái bát Trang trí được cái bát theo ý thích - HS cảm nhận được vẽ đẹp của cái bát có trang trí II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC I - Mục đích, yêu cầu -Biết đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm... – Đồ dùng dạy học - Tranh minh học bài đọc - Một số tập học sinh viết đẹp GV: - Chuẩn bị 1 vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau - Một cái bát khơng trang trí để so sánh - Bài vẽ trang trí cái bát của HS năm trước HS:-Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ bút chì, tẩy, màu, III/ Hoạt động dạy học: Nguyễn Thị Hồi Nga Hát 33 Giáo án ghép 3+4 - Giới thiệu bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét Luyện... kiện quan trọng được ghi lại trong lòch sử của một dân tộc) -Đọc từng đoạn trong nhóm GV theo dõi , hướng dẫn HS đọc cho đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài *Yêu cầu HS đọc đoạn 1 Nguyễn Thị Hồi Nga Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát hình 1 trong SGk và đặt câu gợi ý + Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào? + Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trí... sau Tiết4 : NTĐ3 NTĐ4 TẬP ĐỌC Vẽ trang trí CỬA TÙNG TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng Bíc ®Çu biÕt ®äc víi giäng cã biĨu c¶m, ng¾t dụng của đường diềm nghØ h¬i ®óng c¸c c©u v¨n - Biết cách vẽ trang trí đường diềm HiĨu nội dung bài : Tả vẻ đẹp kì diệu của - Trang trí được đường diềm đơn giản cửa Tùng–một của biển thuộc miền Trung... nghỉ hơi đúng khi đoạn các câu sau : Thuyền của chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải //- con sông in đậm dấu ấn lòch sử một thời chống Mó cứu nước // (nghỉ hơi sau dấu gạch nối) Bình minh ,/ mặt trời như chiếc thau đồngđỏ ối / chiếu xuống mặt biển ,/ nước biển nhuộm màu hồng nhạt // trưa,/ nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì đối sang màu xanh lục // ( Nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy và sau những cụm... được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em 2 HS tù gi¸c tham gia viƯc lớp , viƯc trường phï hỵp víi kh¶ n¨ng vµ hoµn thµnh ®ỵc c¸c nhiƯm vơ ®ỵc giao II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các bài hát chủ đề nhà trường Các tấm bìa màu đỏ , màu xanh và màu trắng III/ Hoạt động dạy học: Hát Khởi động - GV chuyển ý giới thiệu ghi tựa Hoạt độâng 1: Xửõ lý tình huống -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo... cắm trại Tuấn được phân công mang cờ và hoa trang trí lều trại , nhưng Tuấn nhất đònh từ chối vì ngại mang Em sẽ làm gì nếu em là bạn của bạn Tuấn ? + Tình huống 2 : Nếu là một HS khá của lớp , em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu ? + Tình huống 3 : Sau giờ ra chơi ,cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập Cô Nguyễn Thị Hồi Nga NTĐ4 CHÍNH TẢ ( tiết 13) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ... một số đặc 3 Bài mới : điểm của nước trong tự nhiên -Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ các Giới thiệu bài :GV Giới thiệu, ghi tựa ôn nhóm mang theo dùng để quan sát và thí chữ hoa I nghiệm Yêu cầu hs đọc mục Quan sát và Hoạt động 1:Hướng dẫn viết bảng con Thực hành trang 52 SGK để biết cách *Luyện viết chữ hoa làm -Gv yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong -Nhận xét các nhóm bài Kết luận: -GV chốt ý : Các . chuyện theo tranh . + Trong đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai nhânâ vật nào để kể lại đoạn 1 ? -GV nhắc có thể kể theo lời anh Núp , anh Thế , một. thnh bụng. - Nhng chỳ voi thng cuc hu vũi cho khỏn gi. - Cõy cu lm bng thanh da bc ngang dũng Nguyn Th Hoi Nga 3 Giáo án ghép 3+4 kênh. - Con thuyền cắm cờ

Ngày đăng: 14/10/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

Bảng chia 8 - GIAO AN GHEP3+4 TUAN 13 CKT

Bảng chia.

8 Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Gọi 1 vài HS đọc thuộc lũng bảng chia 8. - GIAO AN GHEP3+4 TUAN 13 CKT

i.

1 vài HS đọc thuộc lũng bảng chia 8 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan