1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực cạnh tranh của mặt hàng trái cây việt nam trên thị trường quốc tế

13 213 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 331,5 KB

Nội dung

KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP I Tổng quan ngành xuất trái Việt Nam Đặt vấn đề Việt Nam nước nơng nghiệp có nhiều lợi tiềm vị trí địa lý, đất đai, lao động, khí hậu điều kiện sinh thái khác cho phép nước ta phát triển tốt sinh thái bền vững, đa ngành, đa canh với nhiều loại nơng sản xuất có giá trị kinh tế lớn Trong trái mặt hàng nông nghiệp nhà nước quan tâm đầu tư phát triển, đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ nước xuất Xuất hàng hóa hướng nhằm phát triển kinh tế đất nước khơng riêng Việt Nam Mục đích hoạt động kinh doanh xuất thu khoản ngoại tệ dựa sở khai thác tận dụng lợi so sánh quốc gia Đặc biệt, xuất trái hướng tốt cho doanh nghiệp mang lại hiệu kinh tế Khi Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, hàng hóa xuất không trái Việt Nam cần nhìn nhận đa chiều tồn tại, lợi thách thức Nhận thức vấn đề trên, báo phân tích thực trạng, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất trái Việt Nam Tình hình xuất trái VN năm gần Giá trị xuất rau Việt Nam năm 2018 đạt 3,8 tỷ USD, tăng 8,7% so với kỳ năm 2017, gấp 1,5 lần so với năm 2016 gấp lần so với năm 2015 Đặt tăng trưởng có bước tiến mặt hàng trái cây, dỡ bỏ hàng rào kỹ thuật để xuất vào thị trường khó tính Mỹ, Úc, New Zealand, Nhật Bản, Hàn Quốc Bảng thống kê tổng giá trị xuất rau Việt Nam giai đoạn 2012 – 2018 (Đơn vị : USD ) Năm 2012 827.043.273 Năm 2013 1.073.226.123 Năm 2014 1.488.995.470 Năm 2015 1.839.270.142 Năm 2016 2.457.246.432 Năm 2017 3.500.192.203 Năm 2018 3.805.622.369 Xét tỷ trọng mặt hàng rau xuất khẩu, năm 2018, hạch mặt hàng xuất chính, chiếm 77,4% tổng kim ngạch xuất rau Việt Nam Trong đó, long, nhãn, xồi, sầu riêng, dưa hấu mặt hàng xuất cấu mặt hàng hạch Trái Việt Nam thâm nhập thị trường 60 quốc gia vùng lãnh thổ Tính đến năm 2018, Trung Quốc thị trường số xuất trái Việt Nam với cấu 81,03% tổng kim ngạch xuất trái Việt Nam, Hoa Kỳ (3,93%), Hàn Quốc (3,21%), Nhật Bản (2,99%), Hà Lan (1,65%), Malaysia (1,43%), Thái Lan (1,35%),… Một số thị trường 3.1 Thị trường Trung Quốc Trong năm gần Trung Quốc trở thành thị trường xuất trái lớn Việt Nam Theo báo cáo Cục Chế biến Phát triển thị trường Nông sản, Bộ Nông nghiệp PTNT (2018), tổng kim KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP ngạch xuất trái Việt Nam năm 2018 đạt 3,13 tỷ USD Trong đó, xuất sang Trung Quốc đạt 2,53 tỷ USD, chiếm 81,03% tổng kim ngạch xuất trái Việt Nam Năm 2018, Trung Quốc nhập khoảng gần tỷ USD trái loại (trừ hạt điều loại hạch), tăng trưởng nhập giai đoạn 2014-2018 14%/năm Hình Tiềm xuất số trái Việt Nam sang Trung Quốc Theo kết phân tích Trademap (2018), Việt Nam thị trường nhập trái quan trọng thứ Trung Quốc, sau Thái Lan Chile; sau Việt Nam America, Philippines, Australia, New Zealand… Hình Cơ cấu nhập trái vào Trung Quốc năm 2018 (%) Tiềm xuất trái Việt sang thị trường Trung Quốc lớn Theo phân tích dự báo ITC (2019), tiềm xuất nhiều mặt hàng trái Việt Nam vào Trung Quốc cịn lớn, điển dừa tươi (47 triệu USD); dưa hấu tươi (18 triệu USD); chuối (8,7 triệu USD); nhóm ổi, xồi, măng cụt, vải 1,9 triệu USD… Đây thị trường vô lớn tiềm cho trái Việt Nam, để phát huy tối đa lợi mà trái Việt Nam có, cần ý tới sản phẩm nước cạnh tranh thị trường Trung Quốc tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể 3.2 Thị trường Mỹ Đến thị trường Mỹ mở cửa cho loại trái Việt Nam gồm long, Nguồn: Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), 2018 Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC),2019 Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC),2019 Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP chơm chơm, nhãn, vải, vú sữa xồi Năm 2018, kim ngạch xuất trái từ Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt gần 1,3 triệu USD (tăng 11% so với năm trước) Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết tổng lượng nhập xoài Mỹ khoảng 400.000 tấn/năm 99% tổng lượng nhập xoài vào Mỹ từ nước gồm Mexico, Peru, Guatemala, Brazil, Haiti, Ecuador Mặc dù vậy, Mỹ thị trường tiềm xoài Việt Nam sau 10 năm đàm phán, ngày 18/2, đại diện Cục Kiểm dịch Thực Động vật thuộc USDA (APHIS) trao giấy thơng hành xuất xồi Việt Nam vào thị trường Trước xoài, nhiều loại khác Việt Nam gần thập kỉ để đàm phán để tiến vào thị trường Mỹ khó tính Thanh Long loại trái Việt Nam xuất vào thị trường năm 2008 Trong năm này, Việt Nam xuất 100 long sang Mỹ, đến năm 2012 số lên tới 1.200 Loại thị trường Mỹ đón nhận chơm chôm năm 2011 Các tiêu chuẩn mà Mỹ đưa chôm chôm phải tươi, phải xử lý phương pháp chiếu xạ phù hợp với luật pháp Mỹ Năm 2014, USD thức cấp phép cho nhãn vải Việt Nam vào thị trường Bên cạnh nhãn lồng Hưng Yên, nhãn Sông Mã (Sơn La), nhãn Miền Thiết xuất sang Mỹ Sau năm, vào tháng 12/2017, lơ vú sữa Việt Nam xuất Mỹ Việt Nam nước cấp phép xuất vú sữa sang thị trường Mỹ Như vậy, sau 11 năm, tổng cộng Việt Nam có loại gồm long, chôm chôm, vải, nhãn, vũ sữa xoài, tiếp cận với thị trường Mỹ khó tính II Sử dụng mơ hình kim cương phân tích lợi cạnh tranh Việt Nam Giới thiệu phương pháp nghiên cứu Bài viết vận dụng lý thuyết Mơ Hình Kim Cương Michael Porter để phân tích lợi cạnh tranh Việt Nam ngành xuất trái tươi sang thị trường quốc tế Phương pháp cách phân tích thị trường khía cạnh có khả trực tiếp gây ảnh hưởng đến tiềm phát triển ngành hàng , từ xác định hội thách thức mở rộng phát triển thị trường cho lĩnh vực xuất trái tương lai… “Mơ hình doanh nghiệp sử dụng để giúp định hướng định hình chiến lược cách tiếp cận đầu tư vận hành thị trường quốc gia khác nhau.” ( dịch từ Marketing 91 ) Trong sách “The competitive advantage of Nations ” (tạm dịch : Lợi cạnh tranh quốc gia ) , Porter phát triển mơ hình đáng ý đặt tên Mơ hình Kim Cương ( Diamond Model) Mơ hình kim cương Porter sơ đồ đại diện cho điểm viên kim cương nêu bật yếu tố định liên quan đến nhau, đóng vai trị yếu tố định lợi kinh tế so sánh quốc gia, bao gồm - Điều kiện yếu tố sản xuất Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP - Các điều kiện cầu – nhu cầu nước hàng hóa dịch vụ ngành.- Các ngành hỗ trợ liên quan - Chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh nội ngành Ngồi ra, Porter cịn cho có hai yếu tố chi phối tới mơ hình kim cương quốc gia theo cách thức quan trọng khác nhau: hội phủ Những hội xảy đến, ví dụ phát minh sáng tạo lớn, tái cấu trúc lại ngành mang lại hội cho công ty nước vượt lên cơng ty khác Chính phủ, cách lựa chọn sách mình, làm giảm cải thiện lợi quốc gia Điều kiện yếu tố sản xuất 1.1 Điều kiện tự nhiên : a Thời tiết , khí hậu thuận lợi sản xuất nhiều loại trái nhiệt đới cận nhiệt : Ở Việt Nam để chọn loại ăn thích hợp trồng vườn phải dựa vào phân vùng sinh thái Khí hậu Việt Nam xác định nhiệt đới lại chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc lạnh từ lục địa Siberia, gió mùa Tây nam Đơng nam Á , ngồi nhờ tiếp giáp với vùng Biển Đơng rộng lớn , khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương nên điều hịa , khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khơ mùa đơng làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hạ Do vậy, khí hậu VN khơng cịn túy nhiệt đới , mà trở nên đa dạng thuận lợi việc trồng ăn Đây lợi so sánh với quốc gia có điều kiện tự nhiên khí hậu khơng thuận lợi b Tài ngun đất, nước dồi : Đất nước ta đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên Việt Nam Nước ta có ba nhóm đất chính: * Nhóm đất feralit vùng núi thấp: – chiếm 65% diện tích tự nhiên – Thích hợp trồng cơng nghiệp * Nhóm đất mùn núi cao: – Hình thành thảm rừng nhiệt đới ơn đới vùng núi cao, 11% – Thích hợp trồng phịng hộ đầu nguồn * Nhóm đất phù sa sơng biển: – Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên, lên tới 120.000 – Tính chất : phì nhiêu, dễ canh tác làm thuỷ lợi, chua, tơi xốp, giàu mùn.Thích hợp sử dụng nơng nghiệp để trồng lúa, hoa màu, công nghiệp hàng năm, ăn quả, … Trong , đất phù sa có 41.002 ha, chiếm 8,11% diện tích đất tự nhiên Ngồi , mạng lưới sơng ngịi dày đặc nguồn cung cấp nước dồi cho việc trồng Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP c Vị trí địa lí thuận lợi tham gia thương mại quốc tế : Đường bờ biển Việt Nam dài 3260 km , thêm vào vị trí địa lí chiến lược , có Biển Đông số 10 tuyến đường hàng hải lớn giới qua Giao thông nhộn nhịp đứng thứ giới (sau Địa Trung Hải) Hàng ngày có khoảng 200 - 300 tàu từ 5.000 trở lên qua lại (không kể tàu 5.000 tấn) chiếm 1/4 lưu lượng tàu hoạt động biển giới Khu vực Biển Đơng có eo biển quan trọng nhiều nước, eo biển Malacca eo biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau eo biển Hormuz) Biển Đông quan trọng nhiều nước khu vực xét vị trí địa - chiến lược, an ninh, giao thơng hàng hải kinh tế Đây coi hội phát triển xuất “ngàn vàng” không cho riêng ngành xuất trái mà cho tất ngành xuất VN nói chung 1.2 Điều kiện nhân tố người Dân số Việt Nam 97.616.866 người vào ngày 13/09/2019 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Việt Nam đứng thứ 14 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Việt Nam 315 người/km2 35,92% dân số sống thành thị (34.658.961 người vào năm 2018) Độ tuổi trung bình Việt Nam 31 tuổi Tỉ lệ dân số độ tuổi lao động tính đến năm 2019 lên đến 63,9 % ước tính khoảng 65.823.656 người , mang lại nguồn lao động dồi , thị trường rộng lớn để phát triển kinh tế , có ngành sản xuất xuất trái Bên cạnh , người dân VN với truyền thống cần cù , chịu khó, nhiều kinh nghiệm, ham học hỏi, tiếp thu nhanh thành Khoa học kĩ thuật giới, đem lại đội ngũ sản xuất trái ăn chất lượng , tạo ổn định nguồn cung nước xuất 1.3 Điều kiện nguồn lực trí tuệ Theo Michael Porter , tài nguyên trí tuệ định nghĩa sẵn có kiến thức liên quan tới kĩ thuật thị trường quần chúng nhân dân Trong điều kiện nhân tố này, giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng, vai trò cốt lõi, thiết yếu tạo số lượng lớn lao động có học thức, yếu tố định lực cạnh tranh đất nước Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ đưa ý kiến giáo dục VN Hội nghị toàn quốc Phát triển bền vững năm 2019 ( 12/9) : “Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu nay, lợi cạnh tranh lớn tài nguyên, cơng nghệ mà người” “Trong Chính phủ đầu tư cho giáo dục mầm non giáo dục phổ thơng mức cao dành 0,33% GDP cho giáo dục đại học Đây mức đầu tư thấp giới trung bình nước OECD 1,1% Chi tiêu cho sinh viên đại học, tính theo % GDP bình quân đầu người, 2/3 so với giáo dục phổ thông 1/3 so với nước OECD Mức đầu tư thách thức lớn cho mục tiêu trở thành kinh tế dựa tri thức tương lai” Mặc dù giáo dục VN có phát triển chưa đủ để trở thành lợi cạnh tranh toàn cầu nước phát triển khác 1.4 Điều kiện sở hạ tầng khoa học kĩ thuật Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP Tài nguyên sở hạ tầng bao gồm yếu tố tiên tiến, ngân hàng, giao thông vận tải hệ thống truyền thông (Porter, 1990) Cơ sở hạ tầng vật chất xã hội tốt yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, phát triển người nhanh chóng, giảm nghèo Mạng lưới giao thơng vận tải nâng cấp, cơng trình điện , giao thơng đầu tư xây dựng để phục vụ vận chuyển hàng hóa Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), năm gần đây, đầu tư vào sở hạ tầng khu vực nhà nước khu vực tư nhân Việt Nam mức trung bình 5,7% tổng sản phẩm quốc nội năm, cao khu vực Đông Nam Á; quốc gia Indonesia hay Philippines chi tiêu 3%, Thái Lan Malaysia, mức chi 2% Xét phạm vi toàn lãnh thổ châu Á, Việt Nam đứng sau Trung Quốc, với số đầu tư 6,8% GDP Sự phát triển xã hội thông tin cách mạng công nghiệp 4.0 tác động cách toàn diện, sâu sắc đến báo chí truyền thơng Việt Nam, tác động tích cực đến hệ thống truyền thông Mức độ phổ cập điện thoại, phủ cập Internet cao Ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật sản xuất trái ăn quả, tạo sản phẩm ăn đạt chất lượng, phương pháp nhân giống, cải tạo giống phát triển đáng kể Ví dụ Ứng dụng biện pháp phun GA3 để giảm hạt, Ứng dụng tiến kỹ thuật phòng trừ sâu đục thân, cành, ứng dụng tiến kỹ thuật phòng trừ nhện trắng gây nám quả, tượng muội đen 1.5 Điều kiện nguồn vốn tài : Chính phủ dành lượng lớn ngân sách dành để hỗ trợ nông dân sản xuất xuất mặt hàng nông sản , có ăn Điều kiện Cầu hàng hóa Theo Porter, điều kiện cầu hiểu nhu cầu gia đình sản phẩm dịch vụ ngành Vai trị nhu cầu có hạn chế thu nhập quan trọng nhà sản xuất ln hướng tới nhu cầu mong muốn khách hàng, quốc gia thu lợi cạnh tranh từ nhu cầu lớn mặt hàng trái nước, điều gây áp lực giúp nông dân ngày phát triển phương thức trồng cây, đổi nâng cấp chất lượng sản phẩm để phục vụ nhu cầu ngày cao khách hàng nước Cụ thể, ngành hàng trái ăn Việt Nam, nhu cầu tiêu dùng trái thể rõ nét thị thị trường nước nội địa 2.1 Thị trường nội địa Hiện , Trái Việt xuất đến 60 quốc gia, vùng lãnh thổ giống nhiều ngành hàng khác, doanh nghiệp trọng thị trường nước ngoài, đáp ứng đầy đủ yêu cầu chất lượng nhà nhập trọng thị trường nước Trái Việt xuất qua nước người tiêu dùng ưa chuộng, có giá cao không đủ hàng để bán Nhưng nhiều khách hàng nước ngồi đến Việt Nam sử dụng trái ngon nội địa Khi kinh tế phát triển, thu nhập tăng cao, khơng có nhu cầu “ăn ngon” mà phải “ăn lành” nên người tiêu dùng nước kén chọn Đó lí mà nhu cầu trái nhập VN lại tăng tử 3,3 tỷ đô năm 2017 lên đến 4,3 tỷ đô năm 2018 Rõ ràng , nhu cầu trái nước có , doanh nghiệp lại không đầu tư hướng vào thị trường Trước hết người tiêu dùng Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP quan ngại chất lượng sản phẩm , vấn đề gặp phải dư lượng thuốc trừ sâu q mức quy định , khơng có kiểm định nguồn gốc xuất xứ rõ ràng , khơng có ghi thơng tin đầy đủ thành phần dinh dưỡng để phục vụ khách hàng có thu nhập cao 2.2 Thị trường nước ngồi Trên thực tế, trái xuất có giá cao nhiều so với trái nội địa nên doanh nghiệp trọng chất lượng sản phẩm Người nước ngồi thích trái Việt Nam nhiều lí , với nước khơng có thực phẩm nhiệt đới , họ u thích trái VN , số loại trái đặc trưng có VN vú sữa lí khiến ngành hàng có nhu cầu tiêu thụ lớn nước ngồi Tính đến năm 2018, Trung Quốc thị trường số xuất trái Việt Nam với cấu 81,03% tổng kim ngạch xuất trái Việt Nam, Hoa Kỳ (3,93%), Hàn Quốc (3,21%), Nhật Bản (2,99%), Hà Lan (1,65%), Malaysia (1,43%), Thái Lan (1,35%),… Xuất hàng rau sang thị trường Trung Quốc có lợi nhu cầu tiêu thụ, vị trí địa lý gần, tập quán, thị hiếu tiêu dùng tương đồng với Việt Nam Các ngành hỗ trợ liên quan 3.3 Ngành nghiên cứu phát triển giống trồng Rõ ràng , giống trồng yếu tố định ảnh hưởng đến sản phẩm trái xuất , giống tốt sản phẩm có chất lượng cao đạt hiệu suất đem thị trường nước Thời gian qua nhà khoa học có nhiều nỗ lực việc chọn lọc giống tốt có sẵn từ thiên nhiên tạo tên tuổi cho nhiều loại trái VN, như: sầu riêng Ri6, bưởi da xanh, cam không hạt, nhãn xuồng cơm vàng, đồng thời du nhập giống tốt nước ngồi khóm cayen, bơ hass, nho xanh Ninh Thuận Riêng lai tạo nhà khoa học tạo giống long ruột đỏ, dịng lai khác nhãn, bưởi, xồi chuẩn bị công bố Theo Viện Cây ăn miền Nam (SOFRI), từ năm 1995 đến nay, Viện nghiên cứu lai tạo 18 giống rau hoa (giống lai) Bộ NN-PTNT công nhận chuyển giao sản xuất đại trà phục vụ Nhờ nỗ lực phát triển giống trồng , chất lượng sản phẩm trái xuất VN ngày tăng lên cách đáng kể , tạo lợi cạnh tranh so với nước xuất trái đối thủ 3.4 Ngành CN sản xuất hóa chất sản phẩm Từ lâu, người nỗ lực tìm phương pháp để bảo vệ trồng khỏi dịch bệnh, sâu bệnh cỏ dại Ngoài phương pháp tự nhiên, phương pháp sử dụng hóa chất nơng nghiệp mang lại hiệu định với nỗ lực hơn: Thuốc trừ sâu: Dùng để kiểm sốt lồi côn trùng gây hại cho trồng Thuốc diệt nấm: Dùng để kiểm soát bệnh gây hại cho trồng Thuốc diệt trùng: Dùng để kiểm sốt đồng thời lồi trùng gây hại bệnh gây hại cho trồng Thuốc diệt cỏ:Dùng để kiểm soát cỏ dại Thuốc diệt chuột:Dùng để kiểm soát chuột lồi gặm nhấm khác Các chất điều hịa sinh trưởng thực vật: Dùng để thúc đẩy kìm hãm phát triển trồng Chất thu hút côn trùng: Dùng để thu hút côn trùng gây hại chủ yếu mùi phương tiện khác Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP Tuy nhiên ,việc sử dụng hóa chất sản phẩm khơng liều lượng lạm dụng gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, sức khỏe người, động vật trồng 3.5 Ngành công nghệ bảo quản Theo Bộ Công Thương mặt hàng trái có giá trị cạnh tranh thấp khâu bảo quản điểm yếu Cụ thể, chuyên gia thương mại khẳng định, xuất trái Việt Nam xuất sang Mỹ số lượng lớn nhãn long loại trái có thời gian bảo quản tương đối dài Trái nhãn bảo quản 45 ngày, long 30 ngày Tuy vậy, với thời gian ấy, nhãn long sang Mỹ tàu biển đến bang gần, không đủ thời gian tới bang xa Trong đó, chơm chơm với thời hạn bảo quản khoảng tuần, xuất sang Mỹ buộc phải máy bay, mà giá cước máy bay cao khiến cho xuất chôm chơm sang Mỹ bị hạn chế nhiều Cịn trái vải gần khơng cịn doanh nghiệp xuất sang Mỹ thời gian bảo quản ngắn Cần phải có xúc tiến ngành cơng nghệ bảo quản để trái VN xa tương lai 3.6 Ngành công nghệ chế biến Tuy có nhiều ưu xuất khẩu, trái Việt Nam cần phải có giải pháp đồng để nâng cao chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh phát triển bền vững Vấn đề ngành sản xuất trái Việt Nam chậm giới hóa, thiếu cơng nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch dẫn đến tỷ lệ hao hụt cao, chất lượng sản phẩm bị giảm nhiều suốt q trình lưu thơng, phân phối Chính vấn đề nên trái Việt Nam chưa tạo nhiều giá trị gia tăng cho xuất Đầu tư tương xứng vào ngành công nghiệp chế biến giải vấn đề này, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh cho trái Việt Nam xuất thị trường giới 3.7 Ngành marketing đầu phân phối : Có thể nói , marketing hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn khách hàng nói chung cơng ty khơng phân biệt quốc tịch, địa lý cịn marketing xuất hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn khách hàng nước Marketing giúp doanh nghiệp phân phối sản phẩm, hoạt động phân phối giải vấn đề hàng hóa dịch vụ đưa đến người tiêu dùng, Marketing giúp xúc tiến xuất khẩu, marketing xuất bao gồm nhiều hoạt động khác nhằm mục tiêu cung cấp truyền thơng tin sản phẩm, lợi ích đến người cung cấp, khách hàng người sử dụng cuối để tạo phát triển nhận thức, hiểu biết lòng ham muốn mua hàng người mua người tiêu thụ Cụ thể ngành Marketing xuất Việt Nam, xu hướng trì đổi phương thức Marketing : Thông qua kênh truyền thống dịch chuyển bước bán cho thương lái , bán cho công ty Trading tham dự hội thảo triển lãm nước nước ngồi Bên cạnh kênh truyền thống , cịn xuất Online Marketing , website thông qua “ xách túi bê đồ” Thông qua listing website , coi chợ trời quốc tế Thông qua hội thảo kiện giới thiệu sản phẩm trái đến với khách hàng nước Chiến lược công ty , cấu đối thủ cạnh tranh 4.1 Chiến lược khác biệt sản phẩm Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm định vị sản phẩm cách độc đáo, khác biệt so với đối thủ cạnh tranh mà khác biệt phải khách hàng cảm nhận mang lại lợi ích cho họ Sự khác biệt thể thông qua thiết kế danh tiếng sản phẩm, đặc tính sản phẩm hay dịch vụ, sách hỗ trợ sản phẩm,… Các doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi cạnh tranh, tiềm lực tài sáng tạo doanh nghiệp để lựa chọn yếu tố định khác biệt sản phẩm Dù có ưu xuất khẩu, thị trường giới ưa chuộng, ngành trái Việt Nam phải nỗ lực lớn cạnh tranh trước đua loại trái từ thị trường khác Đối mặt với tiêu chuẩn khắt khe yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày cao nước nhập khẩu, trái Việt Nam phải đáp ứng tiêu chí an tồn vệ sinh thực phẩm tiêu chất lượng nước nhập "khó tính" Ơng Nguyễn Đình Tùng, Giám đốc Công ty TNHH TMDV XNK Vina T&T cho biết, 10 sản phẩm trái như: long, chơm chơm, nhãn có đưa vào thị trường Mỹ Thị trường có yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm Để có đơn hàng từ thị trường này, doanh nghiệp chế biến, xuất trái Việt Nam phải xây dựng quy trình thu hoạch, đóng gói, vận chuyển tn thủ tiêu chuẩn quốc tế Đặc biệt, doanh nghiệp phải có cơng nghệ bảo quản tốt để giữ chất lượng trái ban đầu sản phẩm đến tay người tiêu dùng Không vậy, đến với thị trường khác Nhật Bản, Hàn Quốc, EU,… doanh nghiệp đầu tư công nghệ bảo quản đông lạnh tế bào, giữ trái tươi năm đủ sức cạnh tranh với loại trái thị trường khác 4.2 Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp -Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp chiến lược tạo lợi cạnh tranh cách sản xuất sản phẩm dịch vụ với chi phí thấp để định giá thấp đối thủ cạnh tranh ngành nhằm thu hút khách hàng mục tiêu nhạy cảm với giá thấp chiếm thị phần lớn -Do xuất trái tươi nên doanh nghiệp thường phải vận chuyển máy bay Chi phí đắt, vào khoảng 3.000 USD/tấn hàng T&T Vina tạo công nghệ bảo quản trái giữ độ tươi lâu hơn, không lạm dụng chất bảo quản, khơng bị dư lượng thuốc, vận chuyển theo đường biển Vận chuyển tàu biển container (10 hàng), khoảng 2.500 USD Chênh lệch chi phí vận chuyển hàng khơng đường biển giúp trái T&T Vina có giá thành cạnh tranh thị trường Mỹ -Việt Nam có hội cạnh tranh Indonesia việc xuất mặt hàng hoa không chất lượng sản phẩm mà cịn chi phí vận chuyển thấp đem lại lợi nhuận cao Indonesia phụ thuộc vào vận tải hàng không để xuất sang nước láng giềng Trung Quốc , Việt Nam sử dụng phương tiện giao thông đường để xuất mặt hàng hoa sang nước Vì mà Việt Nam có hội bước tiến cao so với Indonesia việc xuất mặt hàng quốc gia khác Cơ hội Cơ hội đề cập đến mô hình kim cương kiện mang tính ngẫu nhiên ngồi tầm kiểm sốt doanh nghiệp Đối với cạnh tranh quốc tế , hội đóng vai trò quan trọng , đất nước có Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 10 KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP thể có lợi cạnh tranh từ hội , nước khác Phân tích Việt Nam, mặt hàng trái khai thác tiềm chủng loại giống ăn đa dạng phong phú, khai thác lợi khí hậu trải dài 15 vĩ độ thổ nhưỡng, vị người nước yếu tố hội quan trọng , chẳng hạn người Mỹ thích Dừa Việt Nam Dừa Thái Lan có vị , khơng q gắt Dừa Thái Ngoài , số thị trường khó tính mở cửa cho trái Việt Nam , hội tốt để trái Việt Nam thâm nhập thị trường ,với nhiều khách hàng tầng lớp cao hơn, đem lại lợi cạnh tranh nước chưa mở cửa Chính phủ Chính phủ có khả ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp Ngồi ra, ảnh hưởng đến lực lượng năm yếu tố khác mơ hình Kim Cương Porter Chính phủ quốc gia thúc đẩy cản trở xuất Nó ảnh hưởng đến điều kiện cung cấp yếu tố sản xuất Nó định hình điều kiện nhu cầu thị trường nhà, cạnh tranh cơng ty Những can thiệp xảy cấp địa phương, khu vực, quốc gia chí siêu quốc gia Đối với riêng Việt Nam , tùy vào thời kỳ giai đoạn , Chính phủ đưa sách hỗ trợ hay kìm hãm nơng dân việc sản xuất xuất Hiện nay, Nghị vào tháng 8/2019 , Chính Phủ u cầu Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm tăng cường tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết, thiên tai, tình hình nguồn nước để hướng dẫn địa phương chủ động có phương án tổ chức sản xuất phù hợp; kịp thời đạo cơng tác phịng, chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh., hoạt động hỗ trợ nơng dân khác, kích thích khả sản xuất ăn để đem xuất III Thảo luận Cơ hội Xuất trái thâm nhập vào thị trường lớn có mức tăng trưởng xuất tốt vải, nhãn, long, chôm chôm, vú sữa vào thị trường Hoa Kỳ; vải thiều vào thị trường Australia, Malaysia, EU (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan); long, xoài vào thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc; cam, quýt, long vào thị trường Singapore, Thị trường xuất mở rộng quy mô cấu xuất khẩu, mặt hàng trái góp phần quan trọng vào tăng trưởng kim ngạch xuất nước, tạo động lực cho Việt Nam có hội cạnh tranh với quốc gia lĩnh vực xuất mặt hàng Một điểm quan trọng thúc đẩy trái Việt Nam nói chung, ĐBSCL nói riêng tiến xa sản phẩm bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn nước nhập Nếu khai thác tốt, trái hồn tồn trở thành mặt hàng chính, hiệu cao xuất nông sản Việt Nam thời gian tới Thách thức Khó khăn đặt yêu cầu chất lượng thị trường ngày tăng Như năm trước Trung Quốc vốn coi thị trường dễ tính cho trái xuất Việt Nam thay đổi Để xuất trái vào Trung Quốc, đối tác yêu cầu cao chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, sản phẩm phải Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 11 KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP có bao bì, dán tem mác, gắn mã số vùng trồng để phục vụ truy xuất nguồn gốc Bên cạnh đó, theo chuyên gia việc xuất trái tươi chịu nhiều rào cản kỹ thuật thị trường nhập kiểm dịch, vệ sinh an tồn thực phẩm, cịn việc xuất sản phẩm trái chế biến nước trái cây, trái sấy chịu rào cản kỹ thuật mà giá trị hiệu kinh tế khả quan Nên với việc đẩy mạnh đàm phán, xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường xuất trái tươi ta nên đẩy mạnh sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khâu bảo quản, chế biến mang lại lợi ích kép, khơng giúp trái gia tăng giá trị mà giảm áp lực mùa vụ Việc phát triển ăn trái nhỏ lẻ, manh mún trồng nhiều loại diện tích dẫn đến khơng đủ số lượng hàng hóa lớn để cung ứng theo nhu cầu khách hàng Khâu bảo quản sau thu hoạch có phát triển cịn yếu so với nước chung quanh, thiếu vốn, thiếu công nghệ Khâu chế biến sâu để tăng giá trị cịn yếu, chủ yếu xuất thơ, xuất tươi, cịn q nhà máy đủ lớn để chế biến Dự báo Theo dự báo FAO: thị trường rau có tỷ trọng lớn nhóm thực phẩm tươi sống tồn cầu, đó, rau trái chiếm tới 59% có tốc độ tăng trưởng 2,88% giai đoạn 2016-2021 Đặc biệt, thời gian tới, nhu cầu tiêu thụ rau tươi chế biến thị trường giới dự báo tăng Đây coi hội tốt cho rau Việt Nam mở rộng xuất sang thị trường “khó tính” Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… Để đạt mục tiêu đề đến năm 2020, giá trị kim ngạch xuất đạt 3,6 tỷ USD việc tổ chức xây dựng đề án, kế hoạch phát triển ăn chủ lực tồn quốc, trọng yếu tố thị trường, đặc biệt thị trường lớn Mỗi tỉnh, thành phố chọn số chủng loại ăn chủ lực, xây dựng vùng sản xuất tập trung, đầu tư phát triển ngành hàng theo chuỗi giá trị, gắn với dự án đầu tư sở hạ tầng, phát triển nông thôn địa bàn Tuyên truyền vận động nông dân liên kết với tổ chức sản xuất, hình thành hợp tác xã, tổ sản xuất, tổ liên kết sản xuất; hình thành vùng trồng tập trung chuyên canh Đặc biệt hợp tác xã kiểu với vai trò liên kết sản xuất bảo đảm truy xuất nguồn gốc, kết nối doanh nghiệp thu mua tiêu thụ sản phẩm Các địa phương sớm hình thành liên kết vùng sản xuất, tiêu thụ, xuất trái IV Một số giải pháp khuyến nghị sách Các doanh nghiệp cần tập trung nâng cao suất, chất lượng, an toàn thực phẩm; đảm bảo cân đối diện tích rải vụ thu hoạch; tăng tỷ lệ diện tích, sản phẩm đạt chứng nhận, truy xuất nguồn gốc Căn vào định hướng chung, tỉnh thành khu vực cần chọn số loại ăn chủ lực, hình thành vùng sản xuất tập trung, đầu tư phát triển theo chuỗi, gắn với xây dựng sở hạ tầng nông thôn Đồng sông Cửu Long vùng trồng ăn chủ lực, chiếm gần 60% diện tích miền Nam Khu vực cần tiếp tục mở rộng diện tích số ăn chủ lực có lợi thế, có hiệu giá trị xuất cao chuối, xoài, sầu riêng, nhãn nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu tiêu thụ nội địa xuất khẩu, hạn chế nhập Tuyên truyền vận động nơng dân liên kết hình thành hợp tác xã, tổ sản xuất, tổ liên kết sản xuất Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 12 KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP Để tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh rau lớn, cần có sách linh hoạt đất đai Vì vậy, cần mạnh dạn có thay đổi mức hạn điền, thẩm quyền cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thủ tục hành liên quan đến áp dụng quyền sử dụng đất đai Có vậy, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phép người dân chuyển đổi cấu trồng, hình thành vùng chun canh có quy mơ lớn kích thích phát triển mơ hình trang trại rau V Kết luận Bài viết sử dụng Mơ hình kim cương Michael Porter để phân tích lực cạnh tranh mặt hàng trái Việt Nam xuất sang thị trường quốc tế Bằng thực nghiệm cho thấy, năm gần đây, kim ngạch xuất trái Việt Nam tăng liên tục, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên xuất trái phải đối mặt với thách thức lớn tham gia vào môi trường cạnh tranh quốc tế địi hỏi nước ta phải nỗ lực khơng ngừng để cải thiện cấu xuất chất lượng sản phẩm để đạt mục tiêu kim ngạch xuất chạm mốc phủ đề Bằng cách vận dụng lợi có, khắc phục yếu điểm tồn đọng, hi vọng Việt Nam ngày khẳng định lợi cạnh tranh thị trường giới Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 13 KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP Tài liệu tham khảo Michael E Porter, 1990, The Competitive Advantage of Nations, Harvard Business Review Information Center for Agriculture and Rural Development - Agroinfo Tổng cục Thống kê Tổng cục Hải quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Viện Nghiên cứu Rau Nghị phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2019 Bộ giáo dục đào tạo, SGK Địa lí Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) 10 International Trade Center 11 Maximilian Claessens, 2016, The Porter Diamond Model, https://marketinginsider.eu/porter-diamond-model/, truy cập ngày 13/09/2019 12 Marketing blog for students and professionals, https://www.marketing91.com/, truy cập ngày 13/09/2019 13 Khuyết danh ,https://www hocvienhaiquan.edu.vn, truy cập ngày 13/09/2019 14 Liên hợp quốc, 2019, Thống kê dân số Việt Nam, https://danso.org/vietnam/#bieu-do , truy cập ngày 13/09/2019 15 Thanh Phong, 2019, Xuất trái hướng tới mốc 3,6 tỷ USD vào năm 2020, https://nhandan.com.vn/kinhte/item/39510902-xuat-khau-trai-cay-huong-toi-moc3-6-ty-usd-vao-nam-2020.html ,Báo nhân dân Tháng /2019, truy cập ngày 13/09/2019 Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 14 ... phân tích lực cạnh tranh mặt hàng trái Việt Nam xuất sang thị trường quốc tế Bằng thực nghiệm cho thấy, năm gần đây, kim ngạch xuất trái Việt Nam tăng liên tục, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển... lớn tiềm cho trái Việt Nam, để phát huy tối đa lợi mà trái Việt Nam có, cần ý tới sản phẩm nước cạnh tranh thị trường Trung Quốc tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể 3.2 Thị trường Mỹ Đến thị trường Mỹ... ngày cao khách hàng nước Cụ thể, ngành hàng trái ăn Việt Nam, nhu cầu tiêu dùng trái thể rõ nét thị thị trường nước nội địa 2.1 Thị trường nội địa Hiện , Trái Việt xuất đến 60 quốc gia, vùng

Ngày đăng: 16/07/2020, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w